1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THUYẾT MINH QUY CHUẨN KỸ THUẬT THIẾT BỊ NỐI VIDEO SỐ KHÔNG DÂY DẢI TẦN TỪ 1,3 GHz ĐẾN 50 GHz

26 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 14,87 MB

Nội dung

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG THUYẾT MINH QUY CHUẨN KỸ THUẬT THIẾT BỊ NỐI VIDEO SỐ KHÔNG DÂY DẢI TẦN TỪ 1,3 GHz ĐẾN 50 GHz (Tài liệu Giám định sở) Chủ trì đề tài: ThS Nghiêm Thanh Huyền HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Lời nói đầu GIỚI THIỆU .3 ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH ĐỐI TƯỢNG 3 SỞ CỨ XÂY DỰNG QUY CHUẨN 16 NỘI DUNG BỘ QUY CHUẨN KỸ THUẬT 21 CHỈNH SỬA THEO Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA CÁC HỘI THẢO .21 Bảng đối chiếu mục lục tài liệu viện dẫn dự thảo quy chuẩn .22 Lời nói đầu Quy chuẩn Quốc gia QCVN-xxx: 2012 “Thiết bị nối video số không dây dải tần từ 1,3 GHz đến 50 GHz” xây dựng sở chấp thuận tiêu chuẩn ETSI EN 302 064-2 V1.1.1 (2004-04) Viện Tiêu chuẩn Viễn thông Châu Âu (ETSI) Quy chuẩn phục vụ cho công tác chứng nhận hợp quy thiết bị nối video số không dây dải tần từ 1,3 GHz đến 50 GHz GIỚI THIỆU 1.1 Tên đề tài “Nghiên cứu, xây dựng quy chuẩn kỹ thuật thiết bị nối video số không dây dải tần từ 1,3 GHz đến 50 GHz” 1.2 Mã số đề tài 32 – 12 – KHKT – TC 1.3 Mục tiêu đề tài Xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vấn đề phổ vô tuyến thiết bị nối video số không dây hoạt động dải tần từ 1,3 GHz đến 50 GHz phục vụ công tác hợp quy thiết bị 1.4 Những nội dung cần thực đề tài - Tình hình sử dụng tiêu chuẩn hóa thiết bị nối video số không dây dải tần 1,3 – 50 GHz Việt Nam giới - Thu thập, phân tích lựa chọn tài liệu kỹ thuật - Xây dựng dự thảo quy chuẩn kỹ thuật thiết bị nối video số không dây dải tần 1,3 – 50 GHz (Các vấn đề phổ vô tuyến), bao gồm: + Các yêu cầu máy phát (Công suất phát, băng thông, xạ…) + Các yêu cầu máy thu (Bức xạ…) + Các phương pháp đo 1.5 Kết - Bản thuyết minh quy chuẩn kỹ thuật - Bộ dự thảo quy chuẩn kỹ thuật tiếng Việt tiếng Anh ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH ĐỐI TƯỢNG 2.1 Thiết bị nối video số không dây Thiết bị nối video số không dây (digital wireless video link) sử dụng để truyền hình ảnh từ camera/máy quay đến hình thiết bị lưu trữ qua giao diện vô tuyến mà không cần truyền dọc theo dây Cấu trúc chung hệ thống thiết bị nối video số không dây: Lĩnh vực ứng dụng thiết bị nối video số không dây đa dạng phong phú Thiết bị tích hợp với camera không dây hệ thống giám sát để truyền tín hiệu hình ảnh đến thu tín hiệu khơng dây gắn vào đầu thu tivi Bên cạnh đó, thiết bị nối video số khơng dây ứng dụng rộng rãi lĩnh vực truyền hình, sản xuất chương trình, làm việc mơi trường khơng cáp có thuận lợi việc bố trí thiết bị, di chuyển khả thao tác, tăng hiệu giảm sức người Ví dụ máy phát gắn vào camcorder để ghi hình cho kiện thể thao, chương trình ca nhạc, văn nghệ tin tức… Ngồi ra, thiết bị cịn hỗ trợ xem TV, VCR, DVD, truyền hình vệ tinh cáp TV phịng nhà mà khơng cần phải chạy dây chúng Đơn giản cần cắm máy phát vào máy chơi đĩa DVD máy thu vệ tinh cắm máy thu vào ổ SCART TV Âm video sau truyền đến TV qua môi trường không dây 2.2 Tình hình sử dụng A) Quốc tế Hiện giới có nhiều hãng sản xuất thiết bị nối video số không dây Các thiết bị thuộc loại sử dụng khắp nước giới Các hãng sản xuất tiếng lĩnh vực như: Hãng sản xuất Supercircuits (Mỹ) Sản phẩm 2.4 GHz Wireless Video Link Mô tả Hoạt động băng tần 2,4 GHz Truyền video audio với khoảng cách tới 700 foot (hơn 200m) 5.8 GHz Wireless Video Link Truyền tải video âm lên tới 300 foot (khoảng 100m) Hoạt động băng tần 5,8 GHz TEL-MAR (Ý) DIGITAL COFDM CAMERA LINK Truyền tín hiệu từ DLC-5000 camera đến studio Ứng dụng nhiều phát truyền hình, ghi hình trực tiếp kiện thể thao, văn hóa… DTX2400 Argus® LRT Transmitter and DRRS2400 Argus® LRT Remote Receiver Station (LRT - Long Range Telemetry System): thiết bị truyền hình ảnh nhiệt từ camera để xem từ xa bên cố (dành cho cảnh sát, lực lượng an ninh, lính cứu hỏa đội tìm kiếm cứu nạn) RF Link DAV-2450 2.4GHz Wireless Digital Video Sender: Truyền tải video âm lên tới 1000 foot (hơn 300m) Hoạt động băng tần 2,4 GHz LYNX IRD5200 DVB-S2 Receiver with H.264 / MPEG2 Decoding: sử dụng nhiều lĩnh vực ENG (Electronic News Gathering – thu thập tin tức điện tử) L1500 Wireless SD/HD Transmitter: B) Trong nước Thị trường điện tử, viễn thông, tin học Việt Nam thị trường thường xuyên nhập thiết bị công nghệ Nhận xét: Qua việc nghiên cứu tình hình sử dụng thiết bị cho thấy, thiết bị nối video số không dây dùng phổ biến văn phịng, hộ gia đình, hệ thống giám sát, lĩnh vực truyền hình, sản xuất chương trình… chưa quản lý Thiết bị nối video số khơng dây gây nhiễu cho nhiều thiết bị khác, đặc biệt dải tần cao Nếu thiết bị sử dụng khơng có giấy phép, không đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật, chưa chứng nhận hợp quy, không theo quy hoạch tần số quốc gia,… gây can nhiễu đến mạng thông tin vô tuyến khác, gây thiệt hại đến kinh tế xã hội Vì cần phải có biện pháp giám sát, quản lý chặt chẽ để đảm bảo cho hoạt động hệ thống điện tử viễn thơng liên quan Do đó, Việt Nam cần phải có quy chuẩn thiết bị nối video số khơng dây làm sở cho công tác quản lý nhà nước thiết bị 2.3 Tình hình quản lý Ngày 15 tháng 12 năm 2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 125/2009/QĐ-TTg việc phê duyệt Quy hoạch phổ tần số vô tuyến điện quốc gia, thay Quyết định số 336/2005/QĐ-TTg ngày 16 tháng 12 năm 2005 với mục tiêu sử dụng, khai thác quản lý phổ tần số vô tuyến điện đảm bảo chặc chẽ, có hiệu tiết kiệm; đồng thời bảo đảm hoạt động bình thường nghiệp vụ vô tuyến điện, tránh xảy nhiễu có hại đài, nghiệp vụ hệ thống vô tuyến điện, bảo vệ chủ quyền an ninh quốc gia Ngày tháng 10 năm 2011, Bộ Thông tin Truyền thông ban hành QCVN 47 : 2011/BTTTT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phổ tần số xạ vô tuyến định áp dụng cho thiết bị thu phát vô tuyến điện Quy chuẩn kỹ thuật quy định yêu cầu kỹ thuật phổ tần số xạ vơ tuyến điện thiết bị thu phát sóng vô tuyến điện hoạt động dải tần số từ kHz đến 40 GHz, sử dụng phương thức điều chế, mã hóa nén dãn phổ tần số khác Ngày 20/3/2012, Bộ Thông tin Truyền thông ban hành thông tư số 03/2012/TTBTTTT “Quy định danh mục thiết bị vô tuyến điện miễn giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện, điều kiện kỹ thuật khai thác kèm theo” phụ lục 11, thiết bị nối video số không dây thuộc loại thiết bị truyền hình ảnh khơng dây đảm bảo điều kiện quy định mục phụ lục miễn giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện 11 Bộ Thông tin Truyền thông ban hành Thông tư số 32/2011/TT-BTTTT ngày 31/10/2011 ban hành “Danh mục sản phẩm, hàng hóa chuyên ngành công nghệ thông tin truyền thông bắt buộc phải chứng nhận công bố hợp quy” Theo Thông tư này, loại thiết bị phát, thu-phát sóng vơ tuyến điện có băng tần nằm khoảng kHz đến 400 GHz, có cơng suất phát từ 60 mW trở lên, trường hợp chưa có quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn áp dụng: - Quy hoạch phổ tần số vô tuyến điện quốc gia - Quy chuẩn Việt Nam QCVN 47 : 2011/BTTTT Hiện nay, Bộ Thông tin Truyền thơng chưa có quy chuẩn kỹ thuật thiết bị nối video số không dây dải tần từ 1,3 GHz đến 50 GHz Thiết bị vô tuyến đối tượng phải chứng nhận hợp quy bắt buộc nên thiết bị phải tuân thủ tiêu kỹ thuật áp dụng cho chứng nhận hợp quy thiết bị thu phát vô tuyến điện (QCVN 47 : 2011/BTTT) Đây tiêu kỹ thuật áp dụng cho nhiều loại thiết bị, chưa thực đầy đủ phù hợp loại hình thiết bị vơ tuyến cụ thể Do vậy, việc xây dựng “Nghiên cứu, xây dựng quy chuẩn kỹ thuật thiết bị nối video số không dây (wireless video link) dải tần từ 1,3 GHz đến 50 GHz” cần thiết để phục vụ cho việc chứng nhận hợp quy chủng loại thiết bị 2.4 Tình hình chuẩn hóa nước Bộ Thơng tin Truyền thơng (BTTTT) quan ban hành Quy chuẩn kỹ thuật thiết bị thông tin vô tuyến điện Đối với thiết bị nối video số không dây dải tần từ 1,3 GHz đến 50 GHz chưa có tiêu chuẩn Việt Nam cho thiết bị loại Đối với thiết bị phát hình, Bộ ban hành số quy chuẩn Việt Nam sau: - QCVN 17: 2010/BTTTT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phổ tần tương thích điện từ thiết bị phát hình sử dụng cơng nghệ tương tự Quy chuẩn áp dụng cho loại thiết bị phát hình quảng bá sử dụng công nghệ tương tự, với độ rộng băng tần kênh MHz, điều chế âm, hoạt động băng tần quy định nhằm đảm bảo sử dụng hiệu phổ tần không gây can nhiễu đến hệ thống khác - QCVN 31:2011/BTTTT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phổ tần tương thích điện từ thiết bị phát hình quảng bá mặt đất sử dụng kỹ thuật số DVB-T Quy chuẩn áp dụng cho loại máy phát dùng cho dịch vụ phát hình quảng bá 12 mặt đất sử dụng kỹ thuật số theo tiêu chuẩn DVB-T Châu Âu, với độ rộng băng tần kênh MHz, hoạt động băng tần CEPT Nhận xét: Các QCVN đề cập đến thiết bị phát hình mức độ chung lĩnh vực quảng bá, chưa có tiêu chuẩn đề cập cụ thể đến thiết bị nối video số không dây hoạt động dải tần từ 1,3 GHz đến 50 GHz 2.5 Tình hình chuẩn hóa ngồi nước 2.5.1 Các tiêu chuẩn ETSI Thông thường, tiêu chuẩn ETSI gồm phần; phần cuối đa phần tiêu chuẩn hài hòa ETSI, bao trùm yêu cầu thiết yếu cần tuân thủ theo hướng dẫn điều 3.2 cho thiết bị đầu cuối vô tuyến viễn thông (R&TTE) Có thể liệt kê loạt tiêu chuẩn liên quan đến thiết bị nối video số không dây sau: - ETSI EN 302 064-1 V1.1.2 (2004-07): “Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM);Wireless Video Links (WVL) operating in the 1,3 GHz to 50 GHz frequency band;Part 1: Technical characteristics and methods of measurement” Thiết bị nối video không dây dải tần từ 1,3 GHz đến 50 GHz; Phần 1: Các đặc tính kỹ thuật phương pháp đo thử nghiệm - ETSI EN 302 064-2 V1.1.1 (2004-04): “Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM);Wireless Video Links (WVL) operating in the 1,3 GHz to 50 GHz frequency band;Part 2: Harmonized EN under article 3.2 of the R&TTE Directive” Thiết bị nối video không dây dải tần từ 1,3 GHz đến 50 GHz; Phần 2: Yêu cầu hài hòa với mục 3.2 R&TTE - ETSI ES 202 239 V1.1.1 (2003-10): “Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM);Wireless digital video links operating above 1,3 GHz;Specification of typical receiver performance parameters for spectrum planning” Thiết bị nối video không dây dải tần từ 1,3 GHz đến 50 GHz; Đặc tính kỹ thuật tham số máy thu cho việc quy hoạch phổ tần - ETSI EN 301 489-28 V1.1.1 (2004-09): “Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM);ElectroMagnetic Compatibility (EMC) standard for radio equipment and services;Part 28: Specific conditions for wireless digital video links” 13 Tiêu chuẩn tương thích điện từ thiết bị nối video số không dây Nhận xét: - Tổ chức ETSI xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật riêng cho thiết bị nối video số không dây - Tiêu chuẩn ETSI đưa yêu cầu cụ thể cho loại xạ, phát xạ, có giới hạn tiêu phương pháp đo cho thông số 2.5.2 Các tiêu chuẩn IEC - IEC 60244-5: “Methods of measurement for radio transmitters – Part 5: Performance characteristics of television transmitters” Tiêu chuẩn mô tả phương pháp đo đánh giá đặc tính chất lượng máy phát hình Tiêu chuẩn đưa điều kiện đo chung, phương pháp đo đặc tính liên quan đến tín hiệu hình - IEC 60244-10: “Methods of measurement for radio transmitters – Part 10: Methods of measurement for television transmitters and tranposers employing insertion test signals” Tiêu chuẩn họ tiêu chuẩn IEC 244, đề cập đến phương pháp đo máy phát vô tuyến, mô tả phương pháp đo khuyến nghị áp dụng để đánh giá chất lượng máy phát vô tuyến Tiêu chuẩn áp dụng cho máy phát hình hoạt động phù hợp với hệ thống truyền hình Các phương pháp đo tiêu chuẩn hữu ích việc kiểm tra chất lượng máy phát phát chương trình Nhận xét: - Các tiêu chuẩn tổ chức IEC liên quan đến máy phát hình đưa khái niệm, phương pháp tính tốn phương pháp đo đánh giá thơng số chất lượng máy phát hình Các thơng số chủ yếu đề cập đến chất lượng hình tiếng Các thông số liên quan đến xạ phát xạ không cụ thể chi tiết - Các tiêu chuẩn không đưa giới hạn cho tham số 14 2.5.3 Cơ quan giám sát truyền thông Anh (OFCOM) OFCOM quan độc lập theo dõi truyền thông Anh, quản lý lĩnh vực phát - truyền hình, viễn thơng cố định – di động, dịch vụ bưu chính, bao gồm việc phát sóng thiết bị khơng dây Tháng 2/2006, OFCOM công bố tài liệu “UK Interface Requirement 2038: Programme making and special events (PMSE)” Tài liệu đưa yêu cầu áp dụng cho việc cấp phép sử dụng thiết bị vô tuyến điện lĩnh vực sản xuất chương trình kiện đặc biệt Anh Trong đó, phụ lục A4, yêu cầu tối thiểu cho liên kết video chương trình (Programme Video Links) tham chiếu đến tiêu chuẩn ETSI EN 302 064 Viện tiêu chuẩn Viễn thông Châu Âu (ETSI) 2.5.4 Tổ chức ECC ECC (Electronic Communication Commission) tên viết tắt Ủy ban thông tin điện tử châu Âu thuộc CEPT Tháng 3/2012, ECC công bố báo cáo ECC Report 172 “Broadband Wireless Systems Usage in 2300-2400 MHz” việc hệ thống không dây băng rộng sử dụng dải tần 2300-2400 MHz 15 SỞ CỨ XÂY DỰNG QUY CHUẨN 3.1 Lý do, mục đích xây dựng quy chuẩn Với yêu cầu chặt chẽ quản lý, tổ chức mạng thông tin quốc gia để nâng cao hiệu chất lượng dịch vụ mạng viễn thông Việt Nam, việc nhập thiết bị, đo kiểm yêu cầu kỹ thuật trước đưa vào khai thác dịch vụ phải giám sát chặt chẽ thông qua hệ thống quy chuẩn Ngành ban hành Thiết bị nối video số không dây thuộc “Danh mục thiết bị miễn giấy phép sử dụng tần số vơ tuyến điện có điều kiện kỹ thuật khai thác kèm theo” Mặt khác chưa có quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến đối tượng quản lý nên việc nghiên cứu xây dựng cần thiết Do vậy, đề tài mã số 32-12-KHKT-TC: “Nghiên cứu, xây dựng quy chuẩn kỹ thuật thiết bị nối video số không dây dải tần từ 1,3 GHz đến 50 GHz” đáp ứng yêu cầu sử dụng phổ tần cách hiệu quả, đặc biệt phục vụ cho việc chứng nhận hợp quy thiết bị nối video số không dây trước đưa vào hoạt động mạng viễn thông Quốc gia 3.2 Yêu cầu cụ thể quy chuẩn thiết bị vô tuyến Quy chuẩn Ngành thiết bị vô tuyến với mục tiêu quản lý hợp quy thiết bị bao gồm yêu cầu kỹ thuật thiết yếu sau đây: • Yêu cầu kỹ thuật nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe cho người sử dụng cho nhân viên nhà khai thác; • Yêu cầu kỹ thuật nhằm đảm bảo khả tương thích điện từ trường; • Yêu cầu kỹ thuật nhằm bảo vệ mạng lưới ảnh hưởng có hại; • u cầu kỹ thuật nhằm đảm bảo sử dụng có hiệu phổ tần số vơ tuyến điện; • u cầu kỹ thuật nhằm đảm bảo khả hoạt động với mạng; • u cầu kỹ thuật nhằm đảm bảo tình tương thích mặt sử dụng trường hợp dịch vụ phổ cập (thoại cố định, thoại di động); • Yêu cầu kỹ thuật nhằm đảm bảo số mục tiêu quản lý đặc biệt 16 3.3 Thu thập, phân tích tài liệu - ETSI EN 302 064-1 V1.1.2 (2004-07): “Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM);Wireless Video Links (WVL) operating in the 1,3 GHz to 50 GHz frequency band; Part 1: Technical characteristics and methods of measurement” + Là tiêu chuẩn kỹ thuật đầy đủ cho thiết bị nối video số không dây dải tần từ 1,3 GHz đến 50 GHz + Đưa phương pháp đo yêu cầu đo kiểm dùng để kiểm tra đánh giá thiết bị nối video số không dây dải tần từ 1,3 GHz đến 50 GHz, bao gồm: • Các yêu cầu kỹ thuật chung: yêu cầu chung thiết bị cần đo, kiểm tra, thiết kế khí điện, diễn giải kết đo • Các điều kiện thử nghiệm: nguồn điện, mơi trường (trong điều kiện bình thường tới hạn) • Các điều kiện chung: ăng ten nhân tạo, hộp ghép đo, bố trí đo xạ, bố trí tín hiệu đo đầu vào máy phát • Các yêu cầu phép đo máy phát (công suất phát, độ rộng băng thơng kênh, phát xạ giả…) • Các yêu cầu máy thu (phát xạ giả) • Độ khơng đảm bảo đo • Các phụ lục A, B - ETSI EN 302 064-2 V1.1.1 (2004-04): Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM);Wireless Video Links (WVL) operating in the 1,3 GHz to 50 GHz frequency band;Part 2: Harmonized EN under article 3.2 of the R&TTE Directive + Tiêu chuẩn bao trùm toàn yêu cầu thiết yếu để hợp quy thiết bị nối video số không dây dải tần từ 1,3 GHz đến 50 GHz Các yêu cầu thiết yếu tham chiếu từ tài liệu ETSI EN 302 064-1 + Tiêu chuẩn kĩ thuật bao trùm điều khoản 3.2 hướng dẫn 1999/5/EC (R&TTE Directive) liên minh viễn thông châu Âu, cụ thể là: “…các thiết bị vô tuyến phải xây dựng cho sử dụng có hiệu phổ tần tài nguyên quĩ đạo cấp phát cho hệ thống thông tin vô tuyến mặt đất không gian để tránh 17 xuyên nhiễu có hại” Điều khoản phù hợp với mục tiêu quản lý Bộ Thông tin Truyền thông + Tiêu chuẩn đưa phương pháp dùng để kiểm tra đánh giá yêu cầu kỹ thuật thiết yếu, phương pháp tham chiếu từ tài liệu ETSI EN 302 064-1 ETSI EN 302 064-1 đưa đặc tính kỹ thuật thiết bị phương pháp thử nghiệm với số phụ lục kèm theo, phục vụ cho công tác đo kiểm thiết bị; ETSI EN 302 064-2 lại nêu yêu cầu thiết yếu để đảm bảo hài hòa theo điều 3.2 cho thiết bị đầu cuối (R&TTE) cho khu vực Châu Âu, tiêu chí kỹ thuật thiết bị hoàn toàn dựa ETSI EN 302 064-1, vậy, xây dựng TCKT QCKT Quốc gia cần phải sử dụng tài liệu Hiện chưa có tiêu chuẩn Việt Nam cho thiết bị loại - ETSI ES 202 239 V1.1.1 (2003-10): “Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM);Wireless digital video links operating above 1,3 GHz;Specification of typical receiver performance parameters for spectrum planning” Tiêu chuẩn đưa đặc tính tham số máy thu, không bao trùm ETSI EN 302 064, yêu cầu cho mục đích quy hoạch phổ tần Các thông số phép đo tương ứng, bao gồm: độ nhạy, nghẽn khử nhạy, độ chọn lọc kênh lân cận Các thơng số đóng vai trò quan trọng quy hoạch phổ tần số phân tích khả tương thích thực nhà quản lý - ETSI EN 301 489-28 V1.1.1 (2004-09): “Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM);ElectroMagnetic Compatibility (EMC) standard for radio equipment and services;Part 28: Specific conditions for wireless digital video links” Quy chuẩn quy định điều kiện đo thử EMC,các phương pháp thử nghiệm, giới hạn tiêu chí chất lượng thiết bị nối video số không dây 3.4 Lựa chọn sở Qua việc thu thập, phân tích tài liệu, nhóm thực đề tài định chọn tài liệu “ETSI EN 302 064-2 V1.1.1 (2004-04): Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM);Wireless Video Links (WVL) operating in the 1,3 GHz to 50 GHz frequency band;Part 2: Harmonized EN under article 3.2 of the R&TTE Directive” làm sở để xây dựng quy chuẩn với lý do: 18 - ETSI Viện tiêu chuẩn viễn thông Châu Âu, tổ chức tiêu chuẩn hóa tiếng giới, tuân theo quy định, khuyến nghị ITU, tuân theo Chỉ dẫn EEC tham chiếu đến tổ chức tiêu chuẩn khác - Nội dung tài liệu đáp ứng đầy đủ yêu cầu nội dung đăng ký đề cương - ETSI EN 302 064-2 V1.1.1 (2004-04) xây dựng theo cấu trúc môđun theo Chỉ dẫn Thiết bị đầu cuối vô tuyến viễn thông (Chỉ dẫn R&TTE) - Nội dung ETSI EN 302 064-2 V1.1.1 (2004-04) cung cấp đầy đủ, chi tiết tiêu kỹ thuật phương pháp đo tương ứng với tiêu cho thiết bị nối video số không dây Các tiêu chọn nhằm bảo đảm mức chất lượng nghiệp vụ chấp nhận làm tối thiểu can nhiễu có hại đến nghiệp vụ thiết bị khác, đáp ứng yêu cầu cụ thể Tiêu chuẩn Ngành thiết bị vô tuyến, phục vụ cho công tác quản lý đo kiểm chứng nhận công bố hợp quy thiết bị - ETSI EN 302 064-2 V1.1.1 (2004-04) ban hành vào tháng năm 2004, phiên ETSI ban hành tính đến thời điểm 3.5 Hình thức xây dựng dự thảo quy chuẩn Quy chuẩn xây dựng sở chấp thuận nguyên vẹn tiêu kỹ thuật tiêu chuẩn ETSI EN 302 064-2 Viện Nghiên cứu Tiêu chuẩn Viễn thơng châu Âu Nhưng tiêu kỹ thuật cần thiết thiết bị nêu phần tham chiếu sang phần 1, nên nội dung phần tham chiếu sang phần chấp thuận nguyên vẹn từ phần So với tiêu chuẩn sử dụng làm tài liệu tham chiếu chính, bố cục cách thể Quy chuẩn thay đổi để phù hợp với thông tư 03/2011/TTBTTTT ngày 04/01/2011 Bộ Thông tin Truyền thông, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đo kiểm chứng nhận hợp quy thiết bị 3.6 Xử lý mặt tần số nhóm thực đề tài Theo tài liệu tham chiếu ETSI EN 302 064, thiết bị nối video số không dây hoạt động dải tần từ 1,3 GHz đến 50 GHz, dải tần khuyến nghị cho nhà sản xuất thiết bị, nhiên ứng với quốc gia thiết bị phải phù hợp với quy hoạch tần số quốc gia Hiện Việt Nam chưa có quy hoạch tần số cụ thể cho riêng loại thiết bị nối video số không dây Ngày 20/3/2012, Bộ Thông tin Truyền thông ban hành thông tư số 03/2012/TT-BTTTT “Quy định danh mục thiết bị vô tuyến điện miễn giấy phép sử dụngtần số vô tuyến điện, điều kiện 19 kỹ thuật khai thác kèm theo” Phụ lục 11, thiết bị nối video số không dây thuộc danh mục thiết bị truyền hình ảnh khơng dây đảm bảo điều kiện quy định mục phụ lục miễn giấy phép sử dụng băng tần sau: 2400 ÷ 2483,5 MHz 5725 ÷ 5850 MHz 10,50 ÷ 10,55 GHz 24,00 ÷ 24,25 GHz Vì phương diện tần số, nhóm thực đề tài có đề xuất chia thiết bị nối video số khơng dây thành nhóm sau: - Nhóm thiết bị đáp ứng điều kiện kỹ thuật khai thác theo Phụ lục 11 thông tư số 03/2012/TT-BTTTT: phép nhập sử dụng không cần cấp phép - Nhóm thiết bị khơng thỏa mãn điều kiện kỹ thuật khai thác theo Phụ lục 11 thông tư số 03/2012/TT-BTTTT sử dụng có giấy phép sử dụng tần số vơ tuyến điện Tuy nhiên dải tần từ 1,3 GHz đến 50 GHz, nhóm thực đề tài khuyến nghị khơng nên nhập khai thác thiết bị nối video số khơng dây có tần số hoạt động trùng với dải tần số dịch vụ sau: + Các băng tần 1710 - 1785 MHz, 1805 - 1880 MHz dành cho Hệ thống Thông tin di động GSM + Các băng tần 1900 - 2025 MHz 2110 - 2200 MHz ưu tiên dành cho hệ thống IMT-2000 + Băng tần 2300 - 2390 MHz 2500 - 2690 MHz dành cho hệ thống thông tin di động IMT + Băng tần 10,70 – 11,70 GHz ưu tiên dành cho hệ thống vệ tinh (đường xuống) + Băng tần 12,75 – 13,25 GHz ưu tiên dành cho hệ thống vệ tinh (đường lên) + Vô tuyến định vị: dịch vụ phân bổ rộng khắp, người dùng lúc nơi dù cơng suất nhỏ gây nhiễu Các dải tần cụ thể tương ứng với dịch vụ ghi rõ Quy hoạch phổ tần số vô tuyến điện quốc gia ban hành năm 2009 Các thiết bị nối video số không dây phải tuân thủ quy định quy hoạch tần số quốc gia có liên quan 20 NỘI DUNG BỘ QUY CHUẨN KỸ THUẬT Nội dung QCVN cho thiết bị nối video số không dây dải tần từ 1,3 GHz đến 50 GHz bao gồm phần sau: QUY ĐỊNH CHUNG Trong phần quy định chung có nêu rõ: Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, tài liệu viện dẫn giải thích từ ngữ QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Phần quy định kỹ thuật bao gồm: Các yêu cầu chung: Điều kiện môi trường, Ăng ten giả, Hộp ghép đo, Vị trí đo bố trí đo cho phép đo xạ, Bố trí tín hiệu đo đầu vào máy phát Các điều kiện đo kiểm: Nguồn điện đo kiểm, Điện áp nguồn đo kiểm bình thường tới hạn Yêu cầu kỹ thuật phương pháp đo máy phát: Công suất đầu ra, Độ rộng băng thông kênh, Phát xạ giả Yêu cầu kỹ thuật phương pháp đo máy thu: Phát xạ giả máy thu Giải thích kết đo (Độ khơng đảm bảo đo): Quy định diễn giải kết đo, giá trị độ không đảm bảo đo, độ không đảm bảo đo lớn giá trị chấp nhận CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ, TRÁCH NHIỆM VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Đây quy định liên quan đến đối tượng cần quản lý, tổ chức cá nhân có chế tạo, nhập khai thác thiết bị nối video không dây lãnh thổ Việt Nam quan quản lý nhà nước có liên quan đến thiết bị Bốn tiêu kỹ thuật quy chuẩn gồm: công suất phát, băng thông kênh, phát xạ giả máy phát phát xạ giả máy thu tham số cần quản lý để hạn chế ảnh hưởng can nhiễu thiết bị phát sóng thiết bị khác hoạt động băng tần băng tần lân cận Có thể nói tiêu cần thiết phải sử dụng để chứng nhận hợp quy thiết bị nối video số không dây hoạt động băng tần từ 1,3 GHz đến 50 GHz với mục đích sử dụng đảm bảo tương thích điện từ sử dụng hiệu phổ tần CHỈNH SỬA THEO Ý KIẾN ĐĨNG GĨP CỦA CÁC HỘI THẢO − Rà sốt, chỉnh sửa thuật ngữ lỗi tả dự thảo quy chuẩn, đồng tiếng Anh tiếng Việt 21 − Bổ sung đầy đủ tài liệu viện dẫn dự thảo − Trong thuyết minh, thay định số 478/2001/QĐ-TCBĐ thành QCVN 47: 2011/BTTTT, bỏ QCVN 42:2011/BTTTT QCVN 44:2011/BTTTT không liên quan đến thiết bị nối video số không dây − Trình bày dự thảo Anh-Việt theo form mẫu Bộ − Trong dự thảo thuyết minh, thay cụm từ “hợp chuẩn” thành “hợp quy” − Thêm phần “Xử lý mặt tần số” thuyết minh Bảng đối chiếu mục lục tài liệu viện dẫn dự thảo quy chuẩn Tài liệu viện dẫn ETSI EN 302 064-1 V1.1.2 QCVN xxx-201x/BTTTT (2004-07) [1] Sửa đổi, bổ sung ETSI EN 302 064-2 V1.1.1 (2004-04) [2] Quy định chung 1.1 Phạm vi điều chỉnh tự xây dựng 1.2 Đối tượng áp dụng tự xây dựng 1.3 Tài liệu viện dẫn tự xây dựng 1.4 Giải thích từ ngữ Tham chiếu đến mục 3.1 [1] chấp thuận nguyên vẹn 1.5 Ký hiệu Tham chiếu đến mục 3.2 [1] chấp thuận nguyên vẹn 1.6 Chữ viết tắt Tham chiếu đến mục 3.3 [1] chấp thuận nguyên vẹn Quy định kỹ thuật 2.1 Các yêu cầu chung 2.1.1 Điều kiện môi trường Mục 4.1 [2] chấp thuận nguyên vẹn 2.1.2 Ăng ten giả Tham chiếu đến mục 6.1 [1] chấp thuận nguyên vẹn 2.1.3 Hộp ghép đo Tham chiếu đến mục 6.2 [1] chấp thuận nguyên vẹn 22 2.1.4 Vị trí đo bố trí cho Tham chiếu đến mục 6.3 [1] phép đo xạ 2.1.5 Bố trí tín hiệu đo chấp thuận nguyên vẹn Tham chiếu đến mục 6.4 [1] đầu vào máy phát chấp thuận nguyên vẹn 2.2 Các điều kiện đo kiểm Mục 5.1 [2] 2.2.1 Nguồn điện đo kiểm Tham chiếu đến mục 5.2 [1] chấp thuận nguyên vẹn 2.2.2 Điện áp nguồn đo kiểm Tham chiếu đến mục 5.3.2 [1] chấp thuận nguyên bình thường 2.2.3 Điện áp nguồn đo kiểm vẹn Tham chiếu đến mục 5.4.2 [1] tới hạn 2.3 Yêu cầu kỹ thuật chấp thuận nguyên vẹn Mục 4.2 5.3.1 [2] phương pháp đo máy phát 2.3.1 Công suất đầu Mục 4.2.1 5.3.1.1 [2] 2.3.1.1 Định nghĩa Tham chiếu đến mục 7.2.1 [1] chấp thuận nguyên vẹn 2.3.1.2 Phương pháp đo eirp Tham chiếu đến mục 7.2.2 [1] chấp thuận nguyên vẹn 2.3.1.3 Phương pháp đo cổng ăng ten 2.3.1.4 Giới hạn Tham chiếu đến mục 7.2.3 [1] chấp thuận nguyên vẹn Tham chiếu đến mục 7.2.4 [1] chấp thuận nguyên vẹn 2.3.2 Băng thông kênh 2.3.2.1 Định nghĩa Tham chiếu đến mục 7.3.1 [1] chấp thuận nguyên vẹn 2.3.2.2 Đo độ rộng băng thông cần thiết 2.3.2.3 Giới hạn Tham chiếu đến mục 7.3.3 [1] chấp thuận nguyên vẹn Tham chiếu đến mục 7.3.4 [1] chấp thuận nguyên vẹn 2.3.3 Phát xạ giả 2.3.3.1 Định nghĩa Tham chiếu đến mục 7.4.1 [1] chấp thuận nguyên vẹn 2.3.3.2 Máy thu đo Tham chiếu đến mục 7.4.2 [1] chấp thuận nguyên vẹn 2.3.3.3 Phương pháp đo phát Tham chiếu đến mục 7.4.3 [1] chấp thuận nguyên 23 xạ giả dẫn 2.3.3.4 Phương pháp đo vẹn Tham chiếu đến mục 7.4.4 [1] chấp thuận nguyên xạ giả vỏ máy 2.3.3.5 Phương pháp đo phát vẹn Tham chiếu đến mục 7.4.5 [1] chấp thuận nguyên xạ giả xạ 2.3.3.6 Giới hạn vẹn Tham chiếu đến mục 7.4.6 [1] chấp thuận nguyên vẹn 2.4 Yêu cầu kỹ thuật Mục 4.3 5.3.2 [2] phương pháp đo máy thu 2.4.1 Phát xạ giả 2.4.1.1 Định nghĩa Tham chiếu đến mục 8.1.1 [1] chấp thuận nguyên vẹn 2.4.1.2 Phương pháp đo Tham chiếu đến mục 8.1.2 [1] chấp thuận nguyên thành phần giả dẫn 2.4.1.3 Phương phát đo vẹn Tham chiếu đến mục 8.1.3 [1] chấp thuận nguyên xạ vỏ máy 2.4.1.4 Phương phát đo vẹn Tham chiếu đến mục 8.1.4 [1] chấp thuận nguyên thành phần giả xạ 2.4.1.5 Giới hạn vẹn Tham chiếu đến mục 8.1.5 [1] chấp thuận nguyên vẹn 2.5 Giải thích kết đo Mục 5.2 [2] chấp thuận nguyên vẹn Quy định quản lý Tự xây dựng Trách nhiệm tổ chức, Tự xây dựng cá nhân Tổ chức thực Phụ lục A (Quy định) Tự xây dựng Phụ lục A chấp thuận nguyên vẹn Phụ lục B (Quy định) Phụ lục B chấp thuận nguyên vẹn Thư mục tài liệu tham khảo Tự xây dựng 24 25

Ngày đăng: 12/03/2021, 22:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w