Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
2,33 MB
Nội dung
SỞ Y TẾ QUẢNG NAM TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT BÁO CÁO THUYẾT MINH QUY CHUẨN KỸ THUẬT ĐỊA PHƯƠNG VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SẠCH SỬ DỤNG CHO MỤC ĐÍCH SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM (Báo cáo phục vụ công tác xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật địa phương chất lượng nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt) Quảng Nam, năm 2021 SỞ Y TẾ QUẢNG NAM TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT BÁO CÁO THUYẾT MINH QUY CHUẨN KỸ THUẬT ĐỊA PHƯƠNG VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SẠCH SỬ DỤNG CHO MỤC ĐÍCH SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM (Số /BC-KSBT ngày Tổ chức chủ trì nhiệm vụ tháng 10 năm 2021) Chủ nhiệm nhiệm vụ Phó Giám đốc BSCKI Nguyễn Thị Kim Vân Ths Nguyễn Thị Thanh Trà Quảng Nam, năm 2021 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết phải xây dựng quy chuẩn kỹ thuật địa phương chất lượng nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt Nước chiếm 70% trọng lượng thể nước có vai trị quan trọng đời sống, sức khỏe người (chuyển hóa, thải độc, vận chuyển dinh dưỡng dưỡng khí, điều hịa thân nhiệt…) Nước đồng thời yếu tố gây nên bệnh lây nhiễm bệnh không lây nhiễm việc cấp nước không tuân thủ đảm bảo an toàn - nước bị nhiễm bẩn Hiện nay, an ninh nguồn nước sinh hoạt nước nói chung Quảng Nam nói riêng đã, cịn vấn đề nóng, cần quan tâm cấp quyền, cộng đồng người dân Vấn đề cần tâm hệ thống trị, nỗ lực quan chức ý thức trách nhiệm người dân Để kiểm soát chất lượng nước ăn uống nước sinh hoạt, Bộ Y tế ban hành QCVN 01:2009/BYT-Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước ăn uống QCVN 02:2009/BYT-Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước sinh hoạt Đối với QCVN 01:2009/BYT, quy chuẩn quy định chất lượng nước ăn uống Bộ Y tế ban hành năm 2009 với 109 tiêu, có 15 tiêu chất lượng nhóm A (tần suất giám sát tháng/lần); 16 tiêu chất lượng nhóm B (tần suất giám sát tháng/lần) 78 tiêu chất lượng nhóm C (tần suất giám sát năm/lần) Đối với QCVN 02:2009/BYT, quy chuẩn quy định mức giới hạn tiêu chất lượng nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt thơng thường với quy mơ nhỏ (< 1.000m3/ngày đêm) hình thức cấp nước hộ gia đình So với QCVN 01:2009/BYT, QCVN 02:2009/BYT quy định tiêu chất lượng nước (14 tiêu) chia thành hai mức I II áp dụng cho đối tượng khác Trong trình áp dụng quy chuẩn kể từ ban hành tới gặp phải số tồn cần phải khắc phục Từ Bộ Y tế ban hành Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy định kiểm tra, giám sát chất lượng nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt QCVN 01-1:2018/BYT (theo Thơng tư số 41/2018/TT-BYT ngày 14/12/2018), qui định 99 tiêu/thông số phải giám sát chất lượng nước thành phẩm Theo quy định khoản 3, điều Thông tư 41/2018/TT-BYT, quy chuẩn QCVN 01:2009/BYT, QCVN 02:2009/BYT có hiệu lực áp dụng đến hết ngày 30/6/2021 theo quy định khoản 2b, điều thông tư 41/2018/TTBYT, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm ban hành Quy chuẩn kỹ thuật địa phương chất lượng nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt Trong trình áp dụng quy chuẩn đơn vị cấp nước Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Quảng Nam kể từ ban hành tới số tồn cần phải khắc phục, cụ thể sau: Có nhiều tiêu chất lượng nước quy định QCVN 01-1:2018/BYT khơng có nước thành phẩm cấp Quảng Nam khơng có nguồn phát sinh theo kết đánh giá nhiều năm, không phát thấy có hàm lượng thấp giới hạn cho phép Nên việc đánh giá toàn 99 tiêu chất lượng nước không thực cần thiết đối Quảng Nam gây lãng phí nguồn lực Bên cạnh đó, quy định 99 tiêu bắt buộc phải giám sát định kỳ theo QCVN 01-1: 2018/BYT tạo gánh nặng chi phí cho người sử dụng nước; nữa, chi phí nhiều xem lãng phí nhiều tiêu phát nước thành phẩm với hàm lượng thấp mà phải phân tích xác định nồng độ năm Để kiểm soát tốt chất lượng nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh sức khỏe người dân; mục tiêu xác định thông số thử nghiệm, tần suất thử nghiệm giới hạn tối đa cho phép thông số thử nghiệm đặc trưng cho tỉnh Quảng Nam quy định QCKTĐP chất lượng nước cần thiết giai đoạn 1.2 Cơ sở pháp lý thực Quy chuẩn kỹ thuật địa phương Xây dựng quy chuẩn kỹ thuật địa phương sở Quy chuẩn Quốc gia QCVN 01:2018/BYT ban hành kèm theo Thông tư 41/2018/TT-BYT Bộ Y tế số tiêu chuẩn, văn sau: - Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật năm 2016; - Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật - Nghị định số 167/2009/NĐ-CP ngày 03/8/2009 Chính phủ sửa đổi số điều Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa - Nghị định số 78/2018/NĐ-CP ngày 16/5/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật số tài liệu tham khảo liên quan - Thông tư 26/2019/TT-BKHCN ngày 25/12/2019 Bộ Khoa học công nghệ quy định chi tiết xây dựng, thẩm định ban hành quy chuẩn kỹ thuật [23] - Thông tư 41/2018/TT-BYT ngày 14/12/2018 Bộ Y tế ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy định kiểm tra, giám sát chất lượng nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt - Sổ tay Hướng dẫn xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật địa phương chất lượng nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt năm 2020 Viện Sức khỏe nghề nghiệp Môi trường, Bộ Y tế 1.3 Cách thức tiếp cận Trên sở yêu cầu thực tiễn, việc ban hành QCKTĐP chất lượng nước dành cho ăn uống sinh hoạt phát triển dựa hướng tiếp cận mới, cụ thể: - Không thực phân chia nước cấp thành nước ăn uống sinh hoạt, theo có đối tượng điều chỉnh nước dùng cho mục đích ăn uống sinh hoạt thơng thường - Đề cao vai trò tự chịu trách nhiệm “hàng hóa” nước dùng cho mục đích sinh hoạt sở cung cấp nước - Giảm chi phí thực phân tích chất lượng nước thành phẩm sở cung cấp nước - QCKTĐP quy định tiêu có ảnh hưởng đến sức khỏe, có hàm lượng vượt giới hạn cho phép thường xuyên xuất nước phải bắt buộc xét nghiệm định kỳ thường xuyên thể đặc trưng chất lượng nước tỉnh Quảng Nam - Không phân biệt chất lượng nước dành cho ăn uống sinh hoạt nông thôn thành thị nhằm tạo bình đằng tiếp cận nguồn nước 1.4 Phương pháp thực 1.4.1 Phương pháp kế thừa Trong báo cáo thuyết minh này, kế thừa quy định QCVN 01:2009/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống, QCVN 02:2009/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt, QCVN 01-1:2018/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt 1.4.2 Phương pháp hồi cứu Căn kết giám sát, xét nghiệm chất lượng nước đơn vị cấp nước địa bàn tỉnh Quảng Nam; báo cáo trạng môi trường tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016-2020 kết quan trắc chất lượng chất lượng nước mặt, nước ngầm Sở Tài Nguyên Môi trường gian đoạn 2015-2020; báo cáo tình hình cấp nước an tồn Sở Xây dựng để xem xét lựa chọn thông số có tầm quan trọng, đặc trưng liên quan đến chất lượng nước, vào quy hoạch, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương, biến đổi khí hậu phong tục tập quán sinh hoạt nhân dân địa bàn để đánh giá nguy ô nhiễm nguồn nước 1.3.3 Phương pháp điều tra cắt ngang Phương pháp bao gồm điều tra, khảo sát thực địa 70 đơn vị cấp nước, lựa chọn 36 đơn vị đại diện lấy 36 mẫu nước thành phẩm nhà máy, xét nghiệm theo tiêu QCVN 01-1:2018/BYT (theo Kế hoạch 724a/KH-KSBT ngày 14/10/2021 Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Quảng Nam) cho hoạt động đánh giá chất lượng nước tổng hợp công nghệ sử dụng sản xuất nước công tác quản lý, giám sát chất lượng nước 1.3.4 Phương pháp thảo luận nhóm Trong nhiệm vụ này, phương pháp thảo luận nhóm việc thành viên Ban soạn bao gồm Sở Y tế, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Tư pháp, Sở Xây Dựng, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Tài ngun Mơi trường, Trung tâm kiểm sốt bệnh tật, sở cấp nước địa bàn … thảo luận cách tiếp cận xây dựng QCĐP chất lượng nước dành cho sinh hoạt, thông số tần suất giám sát lựa chọn CHƯƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- XÃ HỘI & SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý Quảng Nam tỉnh thuộc vùng duyên hải Miền Trung Toàn lãnh thổ tỉnh nằm tọa độ địa lý: từ 14057’10’’ đến 16003’50” vĩ độ Bắc từ 107012’40” đến 108044’20” kinh độ Đơng - Phía Bắc giáp : tỉnh Thừa Thiên Huế thành phố Đà Nẵng - Phía Nam giáp : tỉnh Quảng Ngãi - Phía Tây giáp : nước CHDCND Lào tỉnh Kon Tum - Phía Đơng giáp : biển Đơng (có đường bờ biển chạy dài 125 km vùng đặc quyền kinh tế rộng 40.000 km2) Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Quảng Nam Tổng diện tích tự nhiên tỉnh Quảng Nam 1.057.474 Toàn tỉnh có 02 thành phố, 01 thị xã, huyện đồng bằng, trung du 09 huyện miền núi, với 241 đơn vị hành cấp xã Quảng Nam nằm vị trí chiến lược vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, điểm đến nhiều nhà đầu tư ngồi nước Phía Bắc thành phố Đà Nẵng (trung tâm kinh tế - trị - văn hóa lớn miền Trung), phía Nam khu kinh tế Dung Quất (khu kinh tế tổng hợp lớn nước); đồng thời cửa ngõ biển tỉnh vùng Tây Nguyên, Trung Nam Lào nên thuận lợi cho việc giao lưu phát triển KT-XH có tầm quan trọng an ninh, quốc phịng 2.1.2 Địa hình, địa mạo Địa hình Quảng Nam tương đối đa dạng, thấp dần từ Tây sang Đơng Dựa vào đặc điểm địa hình, địa tỉnh phân vùng địa hình chính: vùng đồng ven biển, vùng trung du vùng núi - Địa hình vùng núi: Tập trung huyện miền núi phía Tây tỉnh: Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Phước Sơn, Nam Trà My, Bắc Trà My, Tiên Phước Hiệp Đức Vùng đồi núi kéo dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Địa hình phức tạp, mức độ chia cắt mạnh, có hình dạng lượn sóng Độ cao trung bình từ 700-800 m, độ dốc lớn 25-300, có nơi 450 - Địa hình vùng gị đồi trung du: Là vùng chuyển tiếp vùng núi phía Tây vùng đồng ven biển, độ cao trung bình từ 100-200 m, độ dốc trung bình 15-200, địa hình đặc trưng có dạng bát úp xen kẽ dải đồng nhỏ hẹp chạy dọc theo lưu vực sơng, thuộc phía Tây huyện Thăng Bình, Duy Xuyên, Đại Lộc, Quế Sơn, Phú Ninh - Địa hình vùng đồng ven biển: Phân bố phía Đơng, vùng thuộc lưu vực sông Vu Gia, Thu Bồn, Tam Kỳ Địa hình tương đối phẳng, nhiều nơi xen lẫn vùng gò đồi thấp Thổ nhưỡng chủ yếu đất phù sa bồi hàng năm Nối tiếp phía Đơng dải đồng hẹp cồn cát chạy dọc bờ biển, có nơi lấn sâu vào 7-8 km, có nhiều cồn cát cao 10 m Nhìn chung địa hình Quảng Nam phức tạp, mức độ chia cắt mạnh, độ dốc lớn, khó khăn cho việc xây dựng sở hạ tầng, khai thác tiềm đất đai với việc bảo vệ tài nguyên môi trường, thường gây thiên tai lũ quét, sạt lở đất, Tuy nhiên, với đặc điểm đa dạng địa hình ảnh hưởng giao thoa hai vùng khí hậu tạo cho môi trường sinh thái tự nhiên tỉnh Quảng Nam có nét đặc thù riêng với hệ sinh thái đồi núi, đồng bằng, ven biển 2.1.3 Thủy văn Sông suối tỉnh Quảng Nam bắt nguồn từ vùng núi phía Tây, Tây Bắc Nam, Tây Nam tỉnh với độ cao từ 1.000-2.000 m Các sơng hầu hết ngắn có độ dốc lớn Sơng chảy quanh co uốn khúc, lịng sơng tương đối hẹp, thường xuyên thay đổi, vùng núi có đoạn thu hẹp lại hai bờ dốc đứng, có đoạn mở rộng hai bên tạo thành bãi tràn lớn Ở thượng lưu, sơng có nhiều ghềnh thác hiểm trở Ở hạ lưu, lịng sơng tương đối rộng độ sâu khơng lớn, có nhiều bãi bồi, cù lao cồn cát dòng gây cản trở cho phương tiện giao thơng thủy Quảng Nam có hai hệ thống sơng chính: hệ thống sơng Vu Gia - Thu Bồn hệ thống sông Tam Kỳ, phần hạ lưu hai hệ thống sông nối với sông Trường Giang 2.1.3.1 Hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn Hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn hệ thống sơng lớn tỉnh Quảng Nam, có diện tích lưu vực khoảng 9.000 km2, chiếm 80% diện tích tồn tỉnh, chín hệ thống sơng lớn nước hệ thống sông lớn thứ hai hệ thống sơng nằm phía Đơng dãy Trường Sơn Dịng dài 200 km, sông Vu Gia sông Thu Bồn hợp thành a) Sơng Vu Gia: Sơng Vu Gia có ba nhánh sơng hợp thành, gồm: sơng Bung (diện tích lưu vực 2.433 km2, dài 118 km), sơng Cái (diện tích lưu vực 1.850 km2, dài 130 km) sông Côn (diện tích lưu vực 627 km2, dài 54 km) Sơng Vu Gia có diện tích lưu vực tính đến Thạnh Mỹ 1.850 km2, nằm phía Bắc lưu vực sông Thu Bồn, thuộc địa phận huyện: Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Đại Lộc, Điện Bàn hạ lưu huyện Hoà Vang thuộc thành phố Đà Nẵng Cadmi có đất nước tích tụ vào trồng sinh vật thủy sinh, vào chuỗi thực phẩm Thực phẩm xem nguồn gây nhiễm Cadmi người khơng hút thuốc Cadmi thường tìm thấy thận gan động vật có vú với chế độ ăn giàu Cadmi; số lồi hàu, sị, hến, động vật giáp xác; loại rau xanh, đậu phộng, đậu nành, hạt hướng dương, khoai tây loại ngũ cốc, tinh bột Một số trồng lúa chứa hàm lượng Cadmi cao trồng đất bị nhiễm cadmi nặng Nhiễm Cadmi từ nước uống thường không đáng kể so với nguồn khác từ chế độ ăn uống Tuy nhiên, tạp chất ống dẫn mạ kẽm, chất hàn phụ kiện, bình nước nóng, nước lạnh vịi nước đơi gây việc tăng hàm lượng Cadmi nước uống Một số khảo sát cho thấy 98% lượng Cadmi ăn phải có nguồn gốc từ thực phẩm cạn, 1% thực phẩm thủy sản, 1% từ nước uống Như nguy nhiễm cadimi qua việc sử dụng nước khơng cao Hơn chưa có tài liệu cho thấy nguy tiềm ẩn nhiễm cadimi địa bàn tỉnh Quảng Nam (3) Đồng (Cu) Các loại hóa chất diệt tảo sử dụng rộng rãi ao hồ làm tăng hàm lượng đồng nguồn nước Đồng diện nước tượng ăn mòn đường ống dụng cụ thiết bị làm đồng đồng thau Nước thải từ nhà máy luyện kim, xi mạ, thuộc da, sản xuất thuốc trừ sâu, diệt cỏ hay phim ảnh góp phần làm tăng lượng đồng nguồn nước Đồng hàm lượng - mg/l làm cho nước có vị khó chịu, khơng thể uống nồng độ cao từ - mg/l Tiêu chuẩn nước uống nước quy định hàm lượng đồng nhỏ mg/l Đồng thành phần cần thiết cho thể thức ăn đưa vào hàng ngày từ 0,033 đến 0,05 mg/kg thể trọng Với liều lượng này, người ta khơng thấy có tích luỹ Cu thể người bình thường Nếu thể hàm lượng đồng vượt giới hạn cho phép bị ngộ độc cấp tính Triệu chứng biểu buồn nôn, nôn nhiều chất nôn có mầu xanh đặc hiệu đồng, sau nơn, nước bọt tiếp tục nhiều thời gian dài dư vị đồng miệng Tuy nhiên khả nhiễm từ nguồn nước sinh hoạt không cao (4) Fluor (F) Fluor (F) nguyên tố vi lượng cần thiết cho thể sống Theo tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống Bộ Y tế (1329/2002/BYT/QĐ), hàm lượng F chấp nhận 0,7 mg/l