1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triết lý nhân sinh trong phúc âm và ý nghĩa của nó đối với lối sống của tín đồ công giáo việt nam hiện nay

170 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ XUÂN HIỂN TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG PHÚC ÂM VÀ Ý NGHĨA CỦA NĨ ĐỐI VỚI LỐI SỐNG CỦA TÍN ĐỒ CƠNG GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ XUÂN HIỂN TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG PHÚC ÂM VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI LỐI SỐNG CỦA TÍN ĐỒ CƠNG GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: CNDVBC&CNDVLS Mã số: 62.22.03.02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ VÂN HẠNH XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CẤP ĐHQG Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận án tiến sĩ PGS.TS Lê Thị Vân Hạnh PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đỗ Xuân Hiển DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cr : Cô-rin-tô 1Mcb : Ma-ca-bê Tm : Ti-mô-thê 2Mcb : Ma-ca-bê Cv : Công vụ Tông đồ Ga : Gio-an GH : Giáo hội GHCG : Giáo hội Công giáo Gl : Ga-lát GM : Giám mục Hc : Huấn ca HĐGM : Hội đồng Giám mục Lc : Lu-ca LM : Linh mục Lv : Lê-vi Mc : Mác-cô Mt : Mát-thêu NCS : Nghiên cứu sinh Nxb : Nhà xuất Pl : Phi-líp-phê Rm : Rơ-ma St : Sáng Tp : Thành phố UBĐKCGVN : Ủy ban Đồn kết Cơng giáo Việt Nam UBTWMTTQVN : Ủy ban Trung ương Mặt Trận Tổ quốc Việt Nam CHÚ GIẢI CÁCH TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong luận án này, sử dụng cách trích dẫn cụ thể sau đây: Thứ nhất, với tài liệu tham khảo Giáo hội Công giáo, chúng tơi sử dụng phương pháp trích dẫn phổ thông Công giáo: Chẳng hạn, tài liệu Kinh thánh, trích dẫn đoạn 5, từ câu đến câu 11 Sách Tin Mừng theo Thánh Mát-thêu (Tám mối phúc), chúng tơi ghi [Mt 5, 2-11]; trích dẫn đoạn 5, câu 17 Sách Sáng thế, ghi [St 5, 17] Thứ hai, với tài liệu tham khảo khác, chúng tơi sử dụng phương pháp trích dẫn thông thường luận án tiến sỹ MỤC LỤC Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu hồn cảnh đời triết lý nhân sinh Phúc âm .7 1.2 Những cơng trình nghiên cứu tiếp cận đến nội dung triết lý nhân sinh Phúc âm 16 1.3 Những cơng trình tiếp cận tới ảnh hưởng triết lý nhân sinh Phúc âm đến lối sống người Công giáo Việt Nam 26 1.4 Đánh giá chung nghiên cứu vấn đề luận án cần tiếp tục giải 31 Chương 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÚC ÂM VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ RA ĐỜI CỦA TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG PHÚC ÂM 34 2.1 Khái quát Phúc âm số khái niệm liên quan .34 2.2 Những điều kiện dẫn đến đời triết lý nhân sinh Phúc âm 42 2.3 Các tiền đề lý luận dẫn đến đời triết lý nhân sinh Phúc âm 56 Chương 3: NỘI DUNG CỦA TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG PHÚC ÂM 74 3.1 Quan niệm lẽ sống Phúc âm .74 3.2 Quan niệm lối sống Phúc âm .89 3.3 Một số nhận xét triết lý nhân sinh Phúc âm .104 Chương 4: Ý NGHĨA CỦA TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG PHÚC ÂM ĐỐI VỚI LỐI SỐNG TÍN ĐỒ CƠNG GIÁO VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA, KHUYẾN NGHỊ 112 4.1 Ý nghĩa triết lý nhân sinh Phúc âm lối sống tín đồ Cơng giáo Việt Nam .112 4.2 Lối sống tín đồ Cơng giáo Việt Nam - vấn đề đặt khuyến nghị Đảng, Nhà nước 133 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội phương Tây đại đứng trước thật là, dù khoa học công nghệ đem lại tiền đề cần thiết cho phát triển toàn diện người, song việc đề cao giá trị vật chất với kiểu tư duy lý có phần cực đoan, nhiều làm cho người đánh giá trị tinh thần nhân văn cao Các dục vọng "tham, sân, si", quỷ satan "danh, lợi, tình, quyền" dường ngày đóng vai trị là"chủ nhân" đích thực người [178, tr.262] Là đại diện vĩ đại khoa học tự nhiên kỷ XX, Albert Einstein nhận thấy "lệch chuẩn" giá trị người đại sa vào lối sống vật chất [48, tr.54-55] Nền văn minh đại ngày dễ bị tổn thương nhân tố chủ yếu tạo mối nguy hiểm lại ác tiềm ẩn nơi thân người với vô trách nhiệm, vị kỷ, sử dụng phương tiện để sát hại đồng loại Chính vậy, với tính cách lĩnh vực biểu thị "lòng nhân", "hướng thiện" người, tơn giáo tiếp tục có ảnh hưởng đáng kể đến nếp sống người đại Tôn giáo, quan điểm nhân sinh đạo đức tơn giáo, đóng vai trị nhân tố kích thích người giữ lại nhân tính đích thực cho lẽ sống Một học từ kinh nghiệm xã hội phương Tây đại là, điều kiện cơng nghiệp hố, đại hoá, cần phải trọng nhiều tới giá trị văn hóa tinh thần ẩn chứa văn hóa nhân văn nói chung tơn giáo nói riêng, khơng nên "Chúa chết" (Nietzsche), "ngày tàn Châu Âu" (Spengler), "khủng hoảng lồi người" (Husserl), "phi nhân văn hóa triết học nghệ thuật" (Ortega y Gasset) diễn Việt Nam quốc gia đa văn hóa, dân tộc, tơn giáo; việc tìm "cộng đồng chung giá trị tinh thần nhân văn" cho sống an bình mảnh đất kinh qua nhiều chiến tàn khốc với mát người của, đòi hỏi người Việt Nam cần nhận thức giá trị văn hóa, nhân văn tín ngưỡng, tơn giáo tồn tại, tích hợp chúng nhằm làm phong phú thêm văn hóa tinh thần người Việt truyền thống theo tinh thần "tơn giáo văn hóa" Hồ Chí Minh Muốn vậy, trước hết cần qn triệt quan điểm, sách tơn giáo Đảng ta là: Đạo đức tơn giáo có nhiều điểm phù hợp với công xây dựng xã hội Xây dựng văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực để phát triển đất nước, văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc đơi với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Phát triển văn hóa để xây dựng người phát triển toàn diện Ngày nay, đất nước ta thời kỳ phát triển đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" đạt thành công định Mức sống chất lượng sống người dân bước cải thiện Những thành công "Đổi đất nước" tạo tiền đề có tính định cho phát triển toàn diện người Kitô giáo tôn giáo giới, tồn hầu khắp nước giới Kitô giáo đề cao đẹp tinh thần, thiện, đạo đức thánh thiện, tình yêu tha nhân Tại Việt Nam, Kitô giáo, gồm đạo Công giáo đạo Tin lành, từ lâu trở thành tôn giáo phận dân cư khơng nhỏ; đạo Cơng giáo có tín đồ đơng đảo có bề dày truyền thống Đạo Công giáo hịa nhập, đồng hành với văn hóa Việt, góp phần làm phong phú văn hóa Việt nhờ giá trị tốt đẹp mà mang lại Các giá trị văn hóa nhân sinh đạo Cơng giáo thể cô đọng Phúc âm, với nội dung triết lý nhân sinh sâu sắc, phản ánh giá trị chất người, giúp người hồn thiện đạo đức, lối sống Triết lý nhân sinh Phúc âm đề cập tới chiều cạnh tảng tồn người nguyên lý sinh tồn người, sở thể sống đích thực người, mà phát huy vai trị nay, góp phần đáng kể vào việc khắc phục mối nguy hiểm lớn lồi người "khơng có khả tái nhân tính" (S.Franc) Chính Phúc âm đề cập tới "nhân tính" lồi người cách thức bảo vệ, gìn giữ phát triển Tại Việt Nam, Phúc âm tiếp tục phổ biến với chủ đề cụ thể năm cộng đồng Công giáo Như: năm 2014 năm Tân Phúc âm hóa đời sống gia đình, năm 2015 Phúc âm hóa đời sống giáo xứ cộng đồn năm 2016 năm Phúc âm hóa đời sống xã hội Việc nghiên cứu Phúc âm từ phương diện triết học nhân sinh khơng có giá trị lý luận, mà cịn có ý nghĩa thực tiễn to lớn Ở nước ta, có cơng trình nghiên cứu Phúc âm, chủ yếu dừng lại góc độ thần học, cịn có nhiều vấn đề đòi hỏi phải nghiên cứu từ phương diện triết học mác xít, khơng phải để phủ định trơn, mà để kế thừa biện chứng, theo tinh thần tiếp biến văn hóa mà Lênin lưu ý người Cộng sản Hơn nữa, từ mục tiêu xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cần nghiên cứu triết lý nhân sinh đúc kết Phúc âm để nhận thức cách có chiều sâu biểu chúng lối sống, lẽ sống đồng bào Công giáo Việt Nam, để có giải pháp phát huy mặt tích cực nhằm làm phong phú cho văn hóa dân tộc Những vấn đề nêu chứng tỏ tính cấp thiết mặt lý luận thực tiễn Vì thế, NCS định lựa chọn đề tài "Triết lý nhân sinh Phúc âm ý nghĩa lối sống tín đồ Công giáo Việt Nam nay" làm luận án tiến sỹ triết học Mục đích nhiệm vụ luận án Mục đích nghiên cứu luận án phân tích nội dung triết lý nhân sinh Phúc âm; phân tích, làm rõ ý nghĩa lối sống tín đồ Cơng giáo Việt Nam Để đạt tới mục đích đó, luận án giải nhiệm vụ sau: - Nêu rõ hoàn cảnh tiền đề dẫn tới đời triết lý nhân sinh Phúc âm - Phân tích hệ thống hóa nội dung triết lý nhân sinh Phúc âm - Làm rõ ý nghĩa triết lý nhân sinh Phúc âm lối sống tín đồ Cơng giáo Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Luận án triển khai dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo nói chung đạo Cơng giáo nói riêng Đồng thời có tham khảo số lý thuyết khác nghiên cứu tôn giáo, như: Lý thuyết thực thể tơn giáo, lý thuyết xung đột, văn hóa vùng - lịch sử tâm lý học tôn giáo Luận án tiến hành với việc sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đồng thời luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học liên ngành, phương pháp nghiên cứu nhân học tôn giáo, triết học tơn giáo, tơn giáo học, trị học, sử học; phương pháp nghiên cứu cụ thể khác, hệ thống - cấu trúc, nguyên tắc thống lơgíc với lịch sử, phân tích với tổng hợp Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu triết lý nhân sinh đạo Cơng giáo trình bày sách Phúc âm Kinh thánh Tân ước biểu hiện, ý nghĩa lối sống tín đồ Cơng giáo Việt Nam Phạm vi nghiên cứu gồm: bốn văn Phúc âm Thánh Mátthêu, Lu-ca, Mác-cô, Gio-an Kinh thánh Tân ước văn kiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt Đỗ Thị Ngọc Anh (2015), Giá trị nhân gia đình Cơng giáo Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ, Đại học KHXH & NV, Hà Nội Đào Duy Anh (2005) Hán - Việt từ điển giản yếu, NXB Văn hóa, thơng tin, Hà Nội Aristotle (1974), Đạo đức học Nicomachean, Trung tâm Học liệu Bộ Văn hóa Giáo dục Thanh niên, Sài Gòn Augustino (Vân Thúy dịch) (2010), Tự Thuật, NXB Tôn giáo, Hà Nội Bách khoa thư phổ thông Kinh thánh (1989), Cơntral Ban Tơn giáo Chính phủ (2003), Tập văn tổ chức đường hướng hành đạo tôn giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2006), Các văn pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng, tơn giáo, NXB Tơn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2015), Tôn giáo với việc tuyên truyền, vận động thực nếp sống văn hóa, văn minh, phát triển kinh tế xã hội, Hà Nội Ban Tôn giáo, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2016), Khái qt tình hình tơn giáo tham gia hoạt động bảo trợ xã hội dạy nghề, Hà Nội 10 Giáo hồng Bênêđictơ XVI (2009), Thơng điệp caritas in veritate (Bác chân lý), trang http://catechesis.net/index.php/van-kiengiao-hoi/duc-giao-hoang/thong-diep/1818 11 Giáo hồng Bênêđictơ XVI (2009), Đức tin Kitơ giáo Hôm qua Hôm nay, Nguyễn Quốc Lâm Phạm Hồng Lam dịch, NXB Tôn giáo, Hà Nội 151 12 Giáo hồng Bênêđictơ XVI (2011), Thiên Chúa trần thế, NXB Tôn giáo, Hà Nội 13 Betto (1988), Phi đen tơn giáo, Ủy ban đồn kết Cơng giáo thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 14 Lê Kim Bình, Đỗ Minh Hợp (2015), Tại lại phải kiên định chủ nghĩa Mác?, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Trác Tân Bình (2007), Lý giải tơn giáo, Trần Nghĩa Phương dịch, NXB Hà Nội 16 Bộ Giáo lý - Đức tin, Tòa thánh Vatican (2011), Sứ Điệp Fatima (Message Fatima), Giáo huấn Xã hội Công giáo, trang http://ghxhcg.com/article.aspx?id 17 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 18 Bộ Nội vụ, Ban Tơn giáo Chính phủ (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016, kế hoạch công tác năm 2017 ngành quản lý nhà nước tôn giáo, Hà Nội 19 Bộ Tổng tham mưu - Quân đội nhân dân Việt Nam - Địa bàn Israel (2012) (Lưu hành nội bộ), NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 20 C Bricket, L Casson, C Flowers, W Murphy, B Walker B Weisberger (2003), Đức Giêsu đời thời đại, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 21 H Butterfield (2004), Kitô giáo lịch sử, Luân Đôn 22 W.C Cadman (1954), Thánh kinh từ điển, tập 1, Nhà in Tin Lành, Đà Lạt 23 W.C Cadman (1954), Thánh kinh từ điển, tập 2, Nhà in Tin Lành, Đà Lạt 24 W.C Cadman (1954), Thánh kinh từ điển, tập 3, Nhà in Tin Lành, Đà Lạt 25 Linh mục Thiện Cẩm (2004), "Đức tin trị", Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo (2), tr.19-28 26 E Charpentier (1992), Du lịch Kinh thánh, NXB Le Cert, Ủy ban đồn kết Cơng giáo TP Hồ Chí Minh dịch 152 27 Bruno Chenu, Francois Caudreau (2009), Niềm tin người Công giáo, Phạm Minh Thiện, Tống Viết Hiệp, Phạm Minh Trinh dịch, NXB Tôn giáo, Hà Nội 28 Phạm Ngọc Chi (1974), Phúc âm dẫn giải, Sài Gòn 29 Linh mục Vũ Văn Tự Chương (2012), Những mẫu gương sống thánh thiện, NXB Tôn giáo, Hà Nội 30 Bùi Kim Chuyên (2015), "Bái Hỏa giáo dấu vết Kitô giáo qua sách Tân ước", Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (11), tr.77-90 31 J.Cronin (1991), Các nguyên tắc xã hội Công giáo (Catholic Social Trinciples) Millwaukee 32 Cuộc lữ hành đức tin (1990), Ủy ban đồn kết Cơng giáo Thành phố Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Đình Diễn (2002), Từ điển Công giáo Anh-Việt, NXB Tôn giáo, Hà Nội 34 Marc Donzé (2004), Tư tưởng thần học Mavice undil, NXB Tôn giáo, Hà Nội 35 Dumortier, A Gourmelen, R Josse, J M Labat, Landier, D Pizivin, B Raccosta, P de Surgu, R Varro (1995), Đi tìm lời Chúa Kinh thánh, tập 1: Cựu ước, Ủy ban đoàn kết Cơng giáo thành phố Hồ Chí Minh dịch 36 Dumortier, A Gourmelen, R Josse, J M Labat, Landier, D Pizivin, B Raccosta, P de Surgu, R Varro (1995), Đi tìm lời Chúa Kinh thánh, tập 2: Tân ước, Ủy ban đồn kết Cơng giáo thành phố Hồ Chí Minh dịch 37 Nguyễn Hồng Dương (2001), Nghi lễ lối sống Cơng giáo văn hố Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tơn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 153 39 Nguyễn Hồng Dương (Chủ biên) (2010), 30 năm Thư chung 1980 Hội đồng Giám mục Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội 40 Nguyễn Hồng Dương (2014), Những nẻo đường Phúc âm hóa Cơng giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội 41 Long Đan, Đỗ Văn Bình (2010), Do Thái trí tuệ tồn thư, NXB Thời đại, Hà Nội 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị số 37-NQ/TW ngày 9/10/2014 Bộ Chính trị cơng tác lý luận định hướng nghiên cứu đến năm 2030, Hà Nội 44 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Điển ngữ thần học Thánh kinh (1973), tập 1, Phân khoa Thần học Giáo hoàng Học viện Thánh Piô X, Đà Lạt, Việt Nam 46 Điển ngữ thần học Thánh kinh (1973), tập 2, Phân khoa Thần học Giáo hồng Học viện Thánh Piơ X, Đà Lạt, Việt Nam 47 Đức Dalai Lama nói chúa Giêsu (2014), NXB Hồng Đức 48 Albert Einstein (2005), Thế giới thấy, NXB Tri thức, Hà Nội 49 Philippe Ferlay (1993), Đường sống đạo, Ủy ban đồn kết Cơng giáo TP Hồ Chí Minh dịch 50 Frossard, J Deilly, M Halpem, R Aron (1993), Để làm giàu kiến thức Kinh thánh, Ủy ban đồn kết Cơng giáo TP Hồ Chí Minh dịch 51 Renne Fulop - Miler (2008), Thánh Phanxico Assisi Vị Thánh Tình yêu, Linh mục Đặng Xuân Thanh dịch, NXB Tôn giáo, Hà Nội 52 R Garaudy (1960), Triển vọng người, Paris 53 Giáo xứ Việt Nam Paris (2002), Tân Lịch sử Giáo hội Công giáo, Quyển 54 Trần Văn Giàu (1973), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội 154 55 Giáo hồng Gioan Phaolơ II (1994), Bước qua ngưỡng cửa hy vọng, dịch 56 Giáo hoàng Gioan Phaolô II (1998), Fides et Ratio (Đức tin Lý trí Bản dịch Giáo hồng Học viện Phanxico 2006), Vatican, trang http://www.vatican.va/holy 57 Giáo hồng Gioan Phaolơ II (2012), Sách Giáo lý Hội thánh Công giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội 58 A.Ja.Gurevich (1987), Các phạm trù văn hố trung cổ, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 59 Mai Thanh Hải (2002), Từ điển Tôn giáo, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 60 J A Hardon (1985), Từ điển Công giáo Phổ thông, tập I, Imace Book, New York, Bản tiếng Việt 61 J A Hardon (1985), Từ điển Công giáo Phổ thông, tập II, Imace Book, New York, Bản tiếng Việt 62 Bernard Haring (2012), Tự trung thành Đức Kitô, Tập 1, linh mục Nguyễn Đức Thông dịch, NXB Tôn giáo, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh, truyện (1949), NXB Tam Liên, Thượng Hải, Dẫn theo Phan Văn Các (1991), Nho giáo xưa nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 64 Hồ Chí Minh vấn đề tín ngưỡng tôn giáo (1999), NXB Khoa học Xã hội 65 Học viện Cảnh sát nhân dân (2013), Giáo trình Tơn giáo học, Hà Nội 66 Học viện Cảnh sát nhân dân (2015), Giáo trình Chính trị học, NXB Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 67 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội 68 Hội Cựu chiến binh Việt Nam (2013), Báo cáo việc xây dựng phát huy vai trị hội viên người có đạo Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hà Nội 155 69 Hội đồng Giáo hồng Cơng lý Hịa bình (2000), Học thuyết xã hội Công giáo, Bộ Muối đất, Định Hướng 70 Hội đồng Giám mục Việt Nam (1980), Thư Chung 1980 Hội đồng Giám mục Việt Nam, trang http://hdgmvietnam.org/thu-chung1980-cua-hoi-dong-giam-muc-viet-nam/216.116.3.aspx 71 Hội đồng Giám mục Việt Nam, Thư chung năm 1992 72 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2004), Giáo hội Công giáo Việt Nam Niên giám 2004, NXB Tôn giáo, Hà Nội 73 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2007), Bộ Giáo luật 1983, NXB Tôn giáo, Hà Nội 74 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2007), Tóm lược Học thuyết Xã hội Giáo hội Công giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội 75 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2007), Kinh thánh Tân ước Cựu ước Lời Chúa cho người, NXB Tôn giáo, Hà Nội 76 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2009), Huấn từ Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI 27-6-2009, trang hdgmvietnam.org/ad-limina2009 cha-benedicto-xvi-27-6-2009/538.63.8.aspx 77 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2012), Công đồng Vaticanô II, NXB Tôn giáo, Hà Nội 78 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2012), Sách giáo lý Hội thánh Công giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội 79 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2016), Giáo hội Công giáo Việt Nam Niên giám 2016, NXB Tôn giáo, Hà Nội 80 Hội Thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) (2006), Giải nghĩa Kinh thánh: I-II Cô rin tô, NXB Tôn giáo, Hà Nội 81 Lewis M.Hopfe Mark R.Woodward (2011),Các tôn giáo giới, Phạm Văn Liễn dịch, NXB Thời đại, Hà Nội 156 82 Đỗ Minh Hợp (chủ biên) (2005), Tôn giáo lý luận xưa nay, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 83 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, NXB Hà Nội, Hà Nội 84 Đỗ Minh Hợp (chủ biên) (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 85 Đỗ Minh Hợp (chủ biên) (2006), Tôn giáo học nhập môn, NXB Tôn giáo, Hà Nội 86 Đỗ Minh Hợp, Bùi Kim Chuyên (2013), "Quan điểm đạo đức học Kitơ giáo", Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật (3), tr.81-87 87 Đỗ Minh Hợp (2014), "Giá trị phương Tây bối cảnh đại hóa xã hội nước ta nay", Tạp chí Triết học (10), tr.72-78 88 Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử triết học phương Tây, Tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 Đỗ Minh Hợp (2016), "Vai trò nhân sinh quan triết học", Tạp chí Phát triển nguồn nhân lực khoa học xã hội nhân văn (11), tr.28-32 90 Đỗ Minh Hợp (2016), Đi tìm lẽ sống, NXB Tơn giáo, Hà Nội 91 Đỗ Minh Hợp (2016), Văn hóa văn hóa học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 Giám mục Nguyễn Thái Hợp (2010), Một nhìn Giáo huấn Xã hội Giáo hội Công giáo, NXB Phương Đông 93 Đỗ Quang Hưng (2004), Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ Nhà nước giáo hội, NXB Tôn giáo, Hà Nội 94 Đỗ Quang Hưng (2005), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam - Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95 Nguyễn Quang Hưng (2016), Tôn giáo văn hóa, NXB Tri thức, Hà Nội 96 Đỗ Huy (2008), Lối sống dân tộc - đại, vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Văn hóa, Hà Nội 157 97 Thomas Kempit (2009), Gương Chúa Giêsu, Linh mục Lê Bá Tư dịch, NXB Tôn giáo, Hà Nội 98 Linh mục Nguyễn An Khang (2000), Lời mở 11 chương sách Sáng thế, NXB Tôn giáo, Hà Nội 99 Dục đức Phạm Đình Khiêm (2004), Thánh Giuse dân Chúa, NXB Tôn giáo, Hà Nội 100 Võ Văn Kiệt (2008), "Người Công giáo "gặp Chúa lịng dân tộc", Nguyệt san Cơng giáo dân tộc, Ủy ban đồn kết Cơng giáo Thành phố Hồ Chí Minh (162), tr.92-99 101 Nguyễn Thế Kiệt (2012), Mấy vấn đề đạo đức học mácxít xây dựng đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 102 Kinh thánh thật dạy (2011), NXB Watch Tower Bible and Tract Society of Pensylvania, Mỹ 103 Kinh thánh, ấn 2011 (2015), NXB Tôn giáo, Hà Nội 104 Nguyễn Sơn Lâm (1994), Dẫn vào Tân ước, Tủ sách Đại kết, NXB TP Hồ Chí Minh 105 Willam F.Lawhead(2012), Hành trình khám phá triết học Phương Tây, Phạm Phi Hoành dịch, NXB Từ điển Bách khoa 106 V.I.Lênin (1977), Chủ nghĩa xã hội tôn giáo, Toàn tập, tập 12, NXB Tiến Bộ Matxcơva, Tiếng Việt 107 V.I.Lênin (1978), Thái độ Đảng công nhân tơn giáo, Tồn tập, tập 17, NXB Tiến Bộ Matxcơva, Tiếng Việt 108 V.I Lênin (2005), Toàn tập, tập 29, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 Giáo phận Xuân Lộc (2013), Thành bác xã hội - Caritas Giáo phận Xuân Lộc, 01/9/2012-01/9/2013 110 Giáo phận Xuân Lộc (2014), Báo cáo thành Bác xã hội giáo phận Xuân Lộc 158 111 Giáo phận Xuân Lộc, Ban bác xã hội - Caritas (2017), Thành Bác xã hội - Caritats Giáo phận Xuân Lộc 112 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Hệ tư tưởng Đức, Tồn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 113 C.Mác, Ph.Ăngghen (1999), Về vấn đề tôn giáo, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 114 Marguerite-Marie Thiollier (2001), Từ điển Tôn giáo, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 115 Denis Maugenest (2003), Các thông điệp xã hội, Paris, Pháp, Bản tiếng Việt 116 Denis McBride (2006), Đức Giêsu-Chân dung lạ thường, NXB Tôn giáo, Hà Nội 117 M.P Mchedlov (2005), Về học thuyết xã hội Kitô giáo đại, Matxcơva 118 Henrietta C Mears (2006), Để hiểu Kinh Cựu ước, NXB Tôn giáo, Hà Nội 119 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 120 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 121 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 122 Hồ Chí Minh (1996), Về vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 123 Michael Moga (2014), Điều làm cho người thực người? Một triết học người xã hội, NXB Phương Đơng, Hà Nội 124 Nhóm phiên dịch kinh phụng vụ (2011), Kinh thánh, NXB Tơn giáo, Hà Nội 125 Giáo hồng Phan-xi-cơ II (2013), Thông điệp Ánh sáng Đức tin(Lumen Fidei), Giáo huấn Xã hội Công giáo, trang http://ghxhcg.com/article.aspx?id 126 Hồng Phúc (1996), Điển ngữ đức tin Cơng giáo, tỉnh dịng Chúa cứu hải ngoại Hoa Kỳ 127 Hồng Phúc (2006), Chúa Giêsu Giáo hội, NXB Tôn giáo, Hà Nội 159 128 Giáo hoàng Pope Paul (1965), Gaudium-et-Spes (Hiến chế Vui mừng Hy vọng Vatican, trang http://www.vatican.va/archive/hist 129 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật tín ngưỡng, tơn giáo, số: 02/2016/QH14, ban hành ngày 18 tháng 11 năm 2016 (có hiệu lực từ 01/01/2018), Hà Nội 130 S.J.Thomasp Rausch (2008), Dẫn vào thần học, NXB Tôn giáo, Hà Nội 131 Thomas P Rausch (2010), Đạo Công giáo Thiên niên Kỷ thứ 3, Linh mục Nguyễn Đức Thông dịch, NXB Tôn giáo, Hà Nội 132 M Reding (1998), Chủ nghĩa vơ thần trị, Paris 133 R L Shin (1998), Kitô giáo vấn đề xã hội, New York 134 Linh mục Bùi Đức Sinh (1999), Lịch sử Giáo hội Công giáo, Quyển 1, Tái lần thứ 6, NXB Chân lý Calgary Ca-na-đa 135 Linh mục Bùi Đức Sinh (1999), Lịch sử Giáo hội Công giáo, Quyển 2, Tái lần thứ 6, NXB Chân lý Calgary Ca-na-đa 136 Nguyễn Sinh (2006), Phúc âm vào đời - Khảo học giảng núi Chúa Giêsu, NXB Tôn giáo, Hà Nội 137 Sở Lao động - Thương binh Xã hội Đồng Nai (2013), Thống kê số liệu tình hình sở từ thiện xã hội tôn giáo tỉnh Đồng Nai 138 Hoành Sơn (2007), "Vatican II: Ngược dịng xi dịng", Nguyệt san Cơng giáo Dân tộc, Ủy ban đồn kết Cơng giáo thành phố Hồ Chí Minh (145), tr.34-35 139 Nguyễn Đức Sự (chủ biên) (1995), C Mác - Ph Ănghen vấn đề tôn giáo, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 140 Tân Bách khoa thư triết học (2011), tập 3, NXB Khoa học, Matxcơva 141 Giuse Phạm Thanh (2013), Thần học hồn thiện Kitơ giáo, NXB Tơn giáo, Hà Nội 142 Thánh Công đồng chung Vaticanô II (1972), Hiến chế, Sắc lệnh, tun ngơn, Phân khoa Thần học Giáo hồng Học viện Thánh Piô X, Đà Lạt, Việt Nam 160 143 Phan Tấn Thành (2009), Đời sống tâm linh, tập VIII - Nhân sinh quan Kitô giáo, Roma 144 Ngô Hữu Thảo (2013), Công tác tôn giáo, từ quan điểm Mác - Lênin đến thực tiễn Việt Nam, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 145 Võ Văn Thắng (2005), Kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc việc xây dựng lối sống Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 146 Phạm Huy Thơng (2012), Ảnh hưởng qua lại đạo Cơng giáo văn hóa Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội 147 Nguyễn Xuân Tín (1997), Thần học sa mù, NXB Thuận Hóa, Huế 148 Linh mục Dương Trung Tín (2010), Suy Lời Chúa, ngẫm đời, NXB Tôn giáo, Hà Nội 149 Phan Văn Tình (2010), Triết học thượng cổ Tây phương ảnh hưởng Kitô giáo, NXB Phương Đông 150 Nguyễn Bình Tĩnh (1993), Ln lý Kitơ giáo, NXB Thuận Hóa, Huế 151 Trần Tam Tỉnh (1988), Thập giá Lưỡi gươm, Ủy ban Đồn kết Cơng giáo TP Hồ Chí Minh, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh 152 Tịa tổng Giám mục TP Hồ Chí Minh (1998), Kinh thánh trọn Cựu ước Tân ước, NXB TP Hồ Chí Minh 153 Tơn giáo đời sống đại (1997), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 154 Tôn giáo phương Đông (2006), NXB Tôn giáo, Hà Nội 155 Tôn giáo học nhập môn (2006), NXB Tôn giáo, Hà Nội 156 Tổng cục Thống kê (2001), Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 1999, NXB Thông kê, Hà Nội 157 Tổng cục Thống kê (2011), Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, NXB Thông kê, Hà Nội 158 E Tov (1997), Kinh thánh vũ trụ nó, Matxcơva 161 159 Triết lý nhân sinh văn hóa Việt Nam (2016), NXB Lý luận trị, Hà Nội 160 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, Viện nghiên cứu tôn giáo (1996), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, NXB Khoa học xã hội 161 Hà Huy Tú (2004), Tìm hiểu nét đẹp Thiên Chúa giáo, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 162 Phạm Hồng Tung (2007), "Nghiên cứu lối sống: số vấn đề khái niệm cách tiếp cận", Tạp chí Khoa học, Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 23, số 4, tr.271- 278 163 Phạm Hồng Tung (2011), Thanh niên lối sống niên Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 164 Từ điển thần học Kinh thánh (1990), Bruxen 165 Linh mục Lý Minh Tuấn (2013), Đức Giêsu nhìn từ Cựu ước, NXB Tơn giáo, Hà Nội 166 Linh mục Lý Minh Tuấn (2014), Cơng giáo Đức Kitơ: Kinh thánh qua nhìn từ Phương Đông, NXB Tôn giáo, Hà Nội 167 Linh mục Nguyễn Thanh Tùng (2010), 256 triều đại giáo hoàng lịch sử Giáo hội, NXB Tôn giáo, Hà Nội 168 Ủy ban Đồn kết cơng giáo Việt Nam (2010), Báo cáo tổng kết năm (2005 - 2010) triển khai thực phong trào thi đua "toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố khu dân cư, sống tốt đời đẹp đạo", Hà Nội 169 Uỷ ban Đồn kết Cơng giáo Việt Nam (2010), Phụ lục Hội nghị thi đua toàn quốc Biểu dương người tốt việc tốt, gương điển hình tiên tiến xuất sắc đồng bào Công giáo lần thứ III (2005-2010), Hà Nội 162 170 Uỷ ban Đồn kết Cơng giáo Việt Nam (2014), Kỷ yếu đại hội đại biểu người Công giáo Việt Nam xây dựng bảo vệ Tổ quốc lần thứ VII, nhiệm kỳ 2013-2018, Hà Nội 171 Uỷ ban Đồn kết Cơng giáo Việt Nam (2015), Báo cáo Tổng kết phong trào thi đua yêu nước, sống "Tốt đời đẹp đạo" đồng bào Công giáo giai đoạn 2010 - 2015, Hà Nội 172 Uỷ ban Đoàn kết Công giáo Việt Nam (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2016 Ủy ban Đồn kết Cơng giáo Việt Nam,Hà Nội 173 Uỷ ban Đồn kết Cơng giáo Việt Nam (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2017 Ủy ban Đồn kết Cơng giáo Việt Nam, Hà Nội 174 Ủy ban Đồn kết Cơng giáo thành phố Hà Nội (2017), Báo cáo năm 2017, Hà Nội 175 Uỷ ban Đồn kết Cơng giáo Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Báo cáo tình hình tham gia phong trào đồng bào cơng giáo TP Hồ Chí minh hoạt động Uỷ ban Đồn kết Cơng năm 2016, phương hướng công tác năm 2017 176 Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2013), Báo tổng hợp: Người có tơn giáo làm ủy viên Mặt trận Tổ Quốc, ban chấp hành đoàn thể cán bộ, công chức quan Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội cấp, Hà Nội 177 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 178 Văn hóa tơn giáo bối cảnh tồn cầu hóa (2010), NXB Tôn giáo, Hà Nội 179 I.P Veinberg (2005), Con người văn hóa Cận Đơng cổ Kinh thánh, Xanh Pêtécbua 163 180 Viện Thông tin Khoa học xã hội (1997), Tôn giáo đời sống đại, tập 1, Thông tin Chuyên đề 181 Viện Thông tin Khoa học xã hội (1997), Tôn giáo đời sống đại, tập 2, Thông tin Chuyên đề 182 K.Voytula (1991), Những sở đạo đức học, Matxcơva 183 Nguyễn Hữu Vui (2007), Lịch sử Triết học, NXB Chính trị Quốc gia 184 Trương Như Vương (2005), Tìm hiểu đạo đức Kinh thánh, NXB Tôn giáo, Hà Nội 185 Geoffrey Wigoder (2013), Từ điển Kinh thánh Anh - Việt minh họa sách dẫn, Lưu Văn Hy, Đỗ Đức Minh, Nguyễn Thanh Sơn dịch, NXB Từ điển bách khoa Hà Nội * Tài liệu tiếng Anh 186 A new Catechism Catholic Faith For Adults (1967), Herder and Herder, New York 187 Mary Boyce, Zoroastrians (1979), Their Religious Beliefs and Practices London: Routledge and Kegan Paul Ltd 188 Lynne Bundesen (1993), The Woman's Guide to the Bible, John Wiley & Sons 189 Lynne Bundesen (2007), The Feminine Spirit, Recapturing the Heart of Scripture The Woman's Guide to the Bible, John Wiley&Sons 190 R.L.Stine (1998), Christian and social issues, New York 164 PHỤ LỤC MỘT SỐ SỐ LIỆU VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI CỦA ĐỒNG BÀO CÔNG GIÁO VIỆT NAM ... cứu sinh có sở để nghiên cứu đề tài "Triết lý nhân sinh Phúc âm ý nghĩa lối sống tín đồ Cơng giáo Việt Nam nay" Nghiên cứu sinh nỗ lực luận giải triết lý nhân sinh Phúc âm ý nghĩa lối sống tín đồ. .. xét triết lý nhân sinh Phúc âm .104 Chương 4: Ý NGHĨA CỦA TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG PHÚC ÂM ĐỐI VỚI LỐI SỐNG TÍN ĐỒ CƠNG GIÁO VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA, KHUYẾN NGHỊ 112 4.1 Ý nghĩa. .. triết lý nhân sinh Phúc âm; đưa nhận xét triết lý nhân sinh Phúc âm - Khái quát biểu triết lý nhân sinh Phúc âm đời sống tín đồ Công giáo Việt Nam từ phương diện đạo đời - Rút vấn đề đặt từ lối

Ngày đăng: 12/03/2021, 22:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w