Giáo án học kì I Vật lí Lớp 8 - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Quốc

20 24 0
Giáo án học kì I Vật lí Lớp 8 - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu - Học sinh vận dụng được các kiến thức về: chuyển động, vận tốc, vận tốc trung bình, biểu diễn lực, hai lực cân bằng, lực ma sát, lực quán tính giải được các bài tập cơ bản, giả[r]

(1)Giáo án vật lý Tuần Tiết NS: 20/8/2009 ND: 29/8/2009 Giáo viên: Võ Văn Quốc BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I – MỤC TIÊU BÀI DẠY: Nêu ví dụ chuyển động học đời sống ngày Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định trạng thái vật vật chọn làm mốc Nêu ví dụ các dạng chuyển động thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: – Giáo viên: dụg cụ thí nghiệm hình 4.1, 4.3 – Học sinh: sách giáo khoa, đọc bài trước III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) - Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra - Bài mới: Đặt vấn đề: Có thể đặt vấn đề từ tượng thực tế, thấy Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây để có thể rút nhận xét chuyển động Mặt Trời xung quanh Trái Đất Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Làm nào để biết vật chuyển động hay đứng yên? (10 phút) I LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? – GV: yêu cầu HS thảo luận làm nào để nhận biết vật là đứng yên hay chuyển động? Trả lời câu (C1) (Gợi ý: Vật mốc là vật nào?) – HS: thảo luận theo nhóm (2 HS) và trả lời Khi vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo – GV: giải thích lại khái niệm chuyển động, yêu thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc cầu HS C2, C3 Chuyển động này gọi là chuyển động học (gọi – HS: cá nhân suy nghĩ và trả lời C2, C3 tắt là chuyển động) Hoạt động 2: Tìm hiểu tính tương đối chuyển động và đứng yên (15 phút) II TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG VÀ ĐỨNG YÊN – GV: yêu cầu HS quan sát và trả lời C4, C5 Chú ý, trường hợp, nhận xét chuyển động hay đứng yên thiết phải yêu cầu HS rõ so với vật mốc nào? – HS: trả lời các câu C4, C5 – GV: dựa vào hai câu trả lời C4, C5 rút nhận xét câu C6 – HS: tự rút nhận xét C6 và ghi vào tập Một vật có thể là chuyển động vật này lại là đứng yên vật khác – GV: trả lời câu C7 Chỉ rõ đúng yên so với vật nào, chuyển động so với vật nào? – HS: cá nhân suy nghĩ, trả lời – GV: thông báo tính tương đối chuyển động Một vật coi là chuyển động hay đứng yên và đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc Ta nói: Học kỳ I Năm học 2009 – 2010 Lop8.net Trang (2) Giáo án vật lý Giáo viên: Võ Văn Quốc – Học sinh lắng nghe và ghi chép chuyển động hay đứng yên có tính tương đối – GV: Hãy trả lời câu hỏi nêu đầu bài? – HS: trả lời Hoạt động 3: Giới thiệu số chuyển động thường gặp (5 phút) III MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG THƯỜNG GẶP – GV: quỹ đạo chuyển động là gì? – HS: đọc sách giáo khoa và trả lời? Đường mà vật chuyển động vạch gọi là quỹ đạo chuyển động – GV: Căn vào đâu mà người ta phân chuyển động thành các dạng: cong, thẳng, tròn? – HS: trả lời – GV: Yêu cầu học sinh trả lời C9 – HS: trả lời C9 Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút) – GV: Yêu cầu học sinh trả lời C10, C11 – HS: thảo luận nhóm và trả lời C10, C11 Củng cố (3 phút) – Chuyển động là gì? – Tại lại nói tính chuyển động hay đứng yên có tính tương đối? Hướng dẫn nhà (1 phút) Làm các bài tập sách bài tâp từ 1.1 đến 1.6 Tuần Tiết Bài 2: VẬN TỐC NS: 29/8/2009 ND: 5/9/2009 I MỤC TIÊU BÀI DẠY: Từ ví dụ so sánh quãng đường chuyển động giây chuyển động để rút cách nhận biết nhanh, chậm chuyển động đó (gọi là vận tốc) s Nắm vững công thức tính vận tốc v  và ý nghĩa khái niệm vận tốc t Đơn vị hợp pháp vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vị vận tốc Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian chuyển động II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: HS: Chuẩn bị bài, làm bài tập, học bài GV: Giáo án, bảng phụ 2.1, 2.2 III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) - Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – Em hãy nêu ví dụ chuyển động học đời sống ngày – Cho ví dụ tính tương đối chuyển động và đứng yên – Hãy nêu các dạng chuyển động thường gặp - Giảng bài mới: Tổ chức tình huống(3 phút): Bạn AN từ nhà đến trường km 15 phút Bình chạy từ cổng trường vào lớp vơi khoảng cách 200 m khoảng thời gian phút 30 giây Hỏi An hay bình chạy nhanh Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vận tốc (10 phút) Học kỳ I Năm học 2009 – 2010 Lop8.net Trang (3) Giáo án vật lý Giáo viên: Võ Văn Quốc I Vận tốc – Giáo viên: treo bảng phụ 2.1 lên bảng Yêu cầu học sinh trả lời các câu C1, C2 – Học sinh: quan sát bảng phụ, trả lời các câu C1, C2 – GV: thông báo khái niệm vận tốc Yêu cầu học sinh trả lời C3 dựa vào C1, C2 vừa trả lời và ghi nội dung Độ lớn vận tốc cho biết độ nhanh, chậm chuyển động Độ lớn vận tốc tính quãng đường đơn vị thời gian – GV: để tính vận tốc ta làm nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức tính vận tốc (5 phút) – GV: thông báo công thức tính vận tốc và giải II Công thức tính vận tốc: thích s v – HS: ghi chép t v: vận tốc S: Quãng đường (m, km) t: thời gian hết quãng đường đó (s, h) Hoạt động 3: Tìm hiểu đơn vị vận tốc (17 phút) – GV: treo bảng 2.2 yêu cầu học sinh điền các đơn vị vận tốc thích hợp – Học sinh nêu các đơn vị vận tốc – Giáo viên thông báo các đơn vị thường sử dụng - Đơn vị vận tốc thường sử dụng là: Km/h và m/s – Học sinh lắng nghe và ghi chép – Giáo viên hướng dẫn học sinh giải các bài tập C5: a)Mỗi ô tô 36km Mỗi xe đạp C5, C6, C7, C8 10,8km Mỗi giây tàu hoả 10m – Học sinh giải bài tập: C5, C6, C7, C8 b)Muốn biết chuyển động nào nhanh nhất, chậm cần so sánh số đo vận tốc ba chuyển động cùng đơn vị vân tốc: 36000m v  36km/h   10m/s Ô tô 3600s 10800m  3m/s Xe đạp v  10,8km/h  3600s Tàu hoả có vận tốc v = 10m/s Ô tô tàu hoả chuyển động nhanh Xe đạp chuyển động chậm C6: 81 54000m Vận tốc tàu v   54 km/h  15m/s 1,5 3600s Chú ý: Chỉ so sánh ssố đo vận tốc quy cùng loại đơn vị vận tốc, đó 54>15 không có nghĩa là vận tốc khác C7: 40 t  40 phuùt  h  h 60 Quãng đường s  v.t  12  8km C8: Học kỳ I Năm học 2009 – 2010 Lop8.net Trang (4) Giáo án vật lý Giáo viên: Võ Văn Quốc Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là s = v.t =2km Củng cố (3 phút) - Độ lớn vận tốc cho biết điều gì? Độ lớn vận tốc xác định nào? - Công thức tính vận tốc, giải thích các đại lượng Hướng dẫn nhà (2 phút) - Học bài, làm các bài tâp sách bài tập Tuần Tiết NS: 03/9/2009 ND: 14/9/2009 Bài : CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I MỤC TIÊU BÀI DẠY: Phát biểu định nghĩa chuyển động và nêu ví dụ chuyển động Nêu ví dụ chuyển động không thường gặp Xác định dấu hiệu đặc trưng chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên đoạn đường Mô tả thí nghiệm hình 3.1 SGK và dựa vào kiện đã ghi bảng 3.1 thí nghiệm để trả lời câu hỏi bài II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên + máng nghiêng + bánh xe + Bảng 3.1 Học sinh: học bài, chuẩn bị bài, làm bài tập nhà III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) - Kiểm tra bài cũ: (4 phút) – Vận tốc chuyển động cho biết điều gì? – Nêu công thức tính vận tốc và ý nghĩa các đại lượng – Đơn vị hợp pháp vận tốc là gì? – Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian chuyển động - Giảng bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển động và không (15 phút) – Giáo viên thông báo và giải thích khái niệm chuyển động và chuyển động không thông qua quá trình thí nghiệm hình 3.1 – Học sinh lắng ghe và ghi chép I Định nghĩa: Chuyển động là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian Chuyển động là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian – Giáo viên: treo bảng 3.1 và hướng dẫn học sinh trả lời các câu C1, C2 Hoạt động 2: Tìm hiểu vận tốc trung bình chuyển động không (5 phút) – Giáo viên thông báo khái niệm vận tốc trrung II Vận tốc trung bình chuyển động không bình Và yêu cầu học sinh trả lời C3 đều: Quảng đường đơn vị thời gian chuyển động không gọi là vận tốc trung bình chuyển động không Hoạt động 3: Vận dụng (15 phút) Học kỳ I Năm học 2009 – 2010 Lop8.net Trang (5) Giáo án vật lý Giáo viên: Võ Văn Quốc – GV hướng dẫn học sinh giải các bài tập C4, C5 III Vận dụng – HS giải các bài tập teo hướng dẫn giáo C4, C5 viên Củng cố (3 phút) - Thế nào là chuển động đều, không đều? - Vận tốc trung bình tính công thức nào? - Phân biệt vận tốc chuyển động và vận tốc chuyển động không Hướng dẫn nhà (2 phút) - Làm các bài tập C6,C7 và các bài tập sách bài tập - Học bài, tiết sau giải bài tập Tuần Tiết NS: 10/9/2009 ND: 19/9/2009 Bài tập I MỤC TIÊU BÀI DẠY: - Phân biệt chuyển động chuyển động không - Vận dụng công thức tính vận tốc, vận tốc trung bình để gải các bài tập bản: tính vận tốc, tính quảng đường, tính thời gian chuyển động II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: giáo án Học sinh: học bài, chuẩn bị bài, làm bài tập nhà III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) - Kiểm tra bài cũ: (4 phút) – Vận tốc chuyển động cho biết điều gì? – Nêu công thức tính vận tốc và ý nghĩa các đại lượng – Đơn vị hợp pháp vận tốc là gì? - Giảng bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động giải bài tập (35 phút) GV: gọi học sinh giải các bài tập HS: giải các bài tập GV: sửa bài tập hs đã giải HS: ghi chép Học kỳ I Bài 2.2: Chuyển động phân tử Hiđrô 0oC 692m/s, vệ tinh nhân tạo Trái Đất có vận tốc 28 800 Km/h Hỏi chuyển động nào nhanh hơn? Bài 2.4: Một máy bay bay với vận tốc 800km/h từ Hà Nội đến Thành Phố Hồ Chí Minh Nếu đường bay từ Hà Nội đến Thành Phố Hồ Chí Minh dài 1400km, thì máy bay phải bay bao lâu? Bài 3.3: Một người trên quãng đường dài km với vận tốc 2m/s Quãng đường dài 1,95km, người đó hết 0.5h Tính vận tốc trung bình người đó trên quãng đường Bài 3.4: Kỉ lục giới lực sĩ Tim – người Mĩ đạt là 9.78 giây a) Chuyển động vận động vien là hay không đều? sao? b) Tính vận tốc trung bình vận động viên này km/h, m/s Năm học 2009 – 2010 Lop8.net Trang (6) Giáo án vật lý Giáo viên: Võ Văn Quốc Củng cố (3 phút) Phân biệt vận tốc trung bình, vận tốc chuyển động đều? Hướng dẫn nhà (2 phút) Xem trước bài 4: biểu diễn lực Tìm hiểu xem lực là đại lượng nào? Để biểu diễn lực ta cần xác định yếu tố nào lực? - Tuần Tiết Bài : BIỂU DIỄN LỰC NS: 15/9/2009 ND: 26/9/2009 I- Mục tiêu : Nêu ví dụ thể lực tác dụng làm thay đổi vận tốc Nhận biết lực là đại lượng vectơ Biểu diễn vectơ lực II- Chuẩn bị : - GV: thí nghiệm hình 4.1 - HS: SGK, học bài… III- Tổ chức hoạt động dạy học : Ổn định lớp : Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Thế nào là chuyển động đều, không đều? Nêu ví dụ? Bài Đặt vấn đề: Một đầu tàu kéo các toa chạy theo hướng Bắc Nam với moat lực có cường độ 106N Làm nào biểu diễn lực kéo trên? Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Hoạt động 1: Ôn lại khái niệm lực (10 phút) - Hãy cho biết tác dụng lực? - Lực làm biến dạng, thay đổi vận tốc vật - Yêu cầu Học sinh đọc câu C1 - HS đọc câu C1, quan sát thí nghiệm - Giáo viên làm thí nghiệm hình 4.1 cho học sinh quan sát + Yêu cầu học sinh mô tả tượng và nêu tác - Lực hút nam châm lên miếng thép dụng lực? làm tăng vận tốc xe lăn, nên xe chuyển động nhanh lên (thay đổi vận tốc) - Quan sát tranh hình 4.2 mô tả tượng và cho - Lực tác dụng vợt lên bóng làm biết tác dụng lực trường hợp này? bóng biến dạng Để biết lực là đại lượng nào? Ta tìm hiểu phần II Biểu diễn lực Hoạt động 2: Tìm hiểu cách biểu diễn lực (15 phút) Lực là đại lượng Vectơ - Vậy đại lượng vectơ là đại lượng nào? - Đại lượng vectơ là đại lượng có phương, chiều, độ lớn - Giáo viên vẽ mộtt vectơ và phương, chiều, độ lớn vectơ Cách biểu diễn lực - Vậy để biểu diễn lực ta cần xác định yếu tố - Phương, chiều, độ lớn lực nào lực? Học kỳ I Năm học 2009 – 2010 Lop8.net Trang (7) Giáo án vật lý Giáo viên: Võ Văn Quốc - Ngoài ba yếu tố trên cần xác định gốc vectơ lực: - Gốc là gì? - Gốc là điểm đặt lực - Phương lực: là đường thẳng chứa, song - Học sinh quan sát và lắng nghe ghi chép song với vectơ lực gọi là phương lực + Ví dụ: phương thẳng đứng, phương nằm ngang - Chiều lực: Chiều hướng tác dụng lực + Ví dụ: chiều từ lên trên, chiều từ trên xuống, trái sang phải, phải sang trái - Cường độ biểu diễn theo tỉ lệ xích cho trước: + Tỉ lệ xích: 1cm biểu diễn 10N thì lực có độ lớn 30N biểu diễn vectơ có độ dài 3cm - Hãy cho biết lực là đại lượng nào? Vectơ biểu diễn phải có gốc, phương, chiều và độ lớn - Lực là đại lượng vectơ biểu diễn mũi tên có: nào? + Gốc là điểm đặt lực + Phương, chiều trùng với phương, chiều lực + Độ dài biểu thị cường độ lực theo tỉ lệ xích cho trước Hoạt động 3: Vận dụng (10 phút) - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và thực - Trả lời C (vẽ hình) yêu cầu các câu C2, C3 C : a) Vectơ F1 có : điểm đặt A, phương thẳng đứng, chiều từ lên, cđộ = 20N b) Vectơ F2 có : điểm đặt B, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cđộ = 30N c) Vectơ F3 có : điểm đặt C, phương nghiêng góc 300 so với phương nằm ngang, chiều hướng lên, cường độ = 30N Củng cố (4 phút) - Lực là đại lượng gì? Để biểu diễn lực ta cần phải xác định yếu tố nào lực? Hướng dẫn nhà (1 phút) - Về nhà học bài - Đọc trướ bài 5: Sự cân lực – Quán tính Tìm hiểu xem hai lực nào gọi là hai lực cân bằng, quán tính là gì? Tuần Tiết Bài 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH NS: 20/9/2009 ND: 1/10/2009 I- Mục tiêu : - Nêu ví dụ hai lực cân Nêu đặc điểm hai lực cân và biểu thị đượ các vectơ lực Học kỳ I Năm học 2009 – 2010 Lop8.net Trang (8) Giáo án vật lý Giáo viên: Võ Văn Quốc - Từ dự đoán ( tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động), làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định : “ Vật chịu tác dụng hai lực cân thì vận tốc không đổi, vật chuyển động thẳng đều” - Nêu ví dụ quán tính Giải thích tượng quán tính II- Chuẩn bị : Dụng cụ TN hình 5.3 SGK III- Tổ chức hoạt động dạy học : Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ (3 phút): - Lực là đại lượng gì? Để biểu diễn lực ta cần phải xác định yếu tố nào lực? - Biểu điễn trọng lực vật: 1500N với tỉ xích 1dm tương ứng với 500N Nội dung bài mới: Đặt vấn đề: Hai lực cân tác dụng lên vật đứng yên vật tiếp tục đứng yên, vật chuyển động chịu tác dụng hai lực cân nào? Để biết chúng ta tìm hiểu bài hôm “Sự cân lực – Quán tính” Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu hai lực cân (20 phút) - Yêu cầu HS quan sát hình 5.2 SGK Hướng dẫn Lắng nghe, suy nghĩ HS tìm hai lực tác dụng lên vật, cặp lực cân và biểu diễn các cặp lực này vectơ trên hình vẽ minh hoạ - Nhận xét gì điểm đặt, phương, chiều, độ lớn - Hai lực cân là hai lực cùng đặt lên hai lực cân bằng? vật, có cường độ nhau, phương nằm trên đường thẳng, chiều ngược - Ta thấy các vật chịu tác dụng hai lực cân sách, bóng, tập xung quanh chúng ta đứng yên đứng yên - Các em hãy dự đoán xem hai lực cân tác - HS dự đoán: dụng lên vật chuyển động thì vật đó + Đứng yên + Chuyển động nào? - Để khẳng định dự đoán bạn nào đứng chúng ta quan sát thí nghiệm sau: - Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm: Máy A tút… - Giáo viên tiến hành thí nghiệm hình 5.3: - Theo dõi TN, suy nghĩ và trả lời C2, C3, C4 - Giáo viên gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi C2, C3, C4 - Dựa vào kết TN để điền vào bảng 5.1 và - Dựa vào kết thí nghiệm yêu cầu học sinh trả lời C hoàn thành C5 - Dưới tác dụng hai lực cân bằng, vật đứng yên đứng yên, vật chuyển - Từ thí nghiệm trên em rút kết luận gì? động tiếp tục chuyển động thẳng Hoạt động 2: Tìm hiểu quán tính (15 phút) - Ôtô, tàu hoả, máy bay… bắt đầu chuyển động - Học sinh lắng nghe không thể chuyển động với vận tốc lớn mà phải tăng tốc Học kỳ I Năm học 2009 – 2010 Lop8.net Trang (9) Giáo án vật lý Giáo viên: Võ Văn Quốc - Các em xe đạp lên các em thấy nào? - Khi có lực tác dụng,mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì vật có quán tính - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm phút giải thích nội dung câu hỏi C6, C7, C8 - Nặng đạp, chậm, lúc nhẹ và nhanh - C6: Búp bê ngã phía sau: vì chân búp bê chuyển động cùng với xe, quán tính nên thân và đầu búp bê chưa kịp chuyển động vì búp bê ngã phía sau - Tương tự HS trả lời các câu C7, C8 Củng cố (3 phút) - Hai lực cân là hai lực nào? - Tác dụng hai lực cân lên vật, thì vật đó nào? Hướng dẫn nhà - Về nhà các em học bài - Làm bài tập 5.1, 5.2, 5.3, 5.4, 5.5 sách bài tập - Đọc trước Bài lực ma sát tìm hiểu xem lực ma sát xuất nào? Có loại ma sát nào? Học kỳ I Năm học 2009 – 2010 Lop8.net Trang (10) Giáo án vật lý Giáo viên: Võ Văn Quốc Tuần Tiết Tên bài dạy: Bài 6: LỰC MA SÁT NS: 11/10/2009 ND: 17/10/2009 I- Mục tiêu : - Nhận biết thêm loại lực học là lực ma sát Nhận biết xuất các loại ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm loại này - Làm thí nghiệm để phát lực ma sát nghỉ - Kể và phân tích số tường lực ma sát có lợi, có hại đời sống và kĩ thuật Nêu cách khắc phục tác hại lực ma sát và vận dụng ích lợi lực này II- Chuẩn bị : - GV: Bộ dụng cụ hình 6.2, giáo án, sgk, tài liệu tham khảo… - HS: SGK, học bài, đọc bi trước nhà III- Tổ chức hoạt động dạy học : Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số: Kiểm tra bài cũn (5 phút) - Hai lực cân là hai lực nào? - Hai lực cân tác dụng lên vật thì vật đó nào? - Một cái chén đựng nước, đặt trên gốc tờ giấy, hãy nêu biện pháp lấy tờ giấy khỏi chén mà không làm dịch chuyển chén? Giải thích tượng đó? Bài mới: Đặt vấn đề: Ta đã biết, có lực tác dụng lên vật thì vật thay đổi vận tốc, ta dùng tay kéo nhẹ cái bàn, mà nó đứng yên Ta đã biết vật đứng yên chịu tác dụng hai lực cân Ở đây còn lực nào cân với lực tác dụng tay ta? Để trả lời câu hỏi này chúng ta tìm hiểu Bài 6: Lực ma sát Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu xem nào có lực ma sát (20 phút) – GV: Lực ma sát là lực thế? Có loại lực ma sát nào? Để biết ta tìm hiểu phần I I Khi nào có lực ma sát? – HS: lắng nghe Lực ma sát trượt: – GV: đọc sách giáo khoa và trả lời nào xuất lực ma sát trượt? – HS: Lực sinh má phanh ép sát lên vành bánh, ngăn cản chuyển động vành bánh xe gọi là lực ma sát trượt Khi xe chạy nhanh ta ta bóp phanh mạnh thì bánh xe ngừng quay và trượt trên mặt, đó có lực ma sát trượt bánh xe và mặt đường – GV: từ hai trường hợp trên cho biết lực ma sát trượt sinh nào? – HS: trả lời - Lực ma sát trượt sinh vật trượt trên bề mặt vật khác – GV: Lực ma sát trượt xuất đâu? – HS: lực ma sát sinh mặt tiếp xúc hai vật – GV: Yêu cầu học sinh đọc và trả lời C1 Học kỳ I Năm học 2009 – 2010 Lop8.net Trang 10 (11) Giáo án vật lý Giáo viên: Võ Văn Quốc – HS: Trả lời C1: kéo các đồ vật, mài dao, kéo, viết bảng,… Lực ma sát lăn – GV: đọc sách giáo khoa và trả lời nào xuất lực ma sát trượt? – HS: Khi búng hòn bi trên mặt sàn, hòn bi chuyển động chậm dần dừng lại Lực mặt bàn tác dụng lên hòn bi, ngăn cản chuyển động hòn bi gọi là ma sát lăn – Lực ma sát lăn sinh nào? - Lực ma sát lăn sinh vật lăn trên trên bề mặt vật khác – HS: trả lời C2: xe chuyển động trên đường, bóng lăn trên – GV: Yêu cầu học sinh đọc và trả kời C2, C3 sân,… – HS: đọc và trả lời C3: Cường độ lực ma sát lăn nhỏ cường Ma sát nghỉ: độ lực ma sát trượt - GV: yêu cầu học sinh đọc mô tả thí nghiệm - HS: đọc sách - GV: Thực thí nghiệm hình 6.2 yêu cầu học sinh quan sát và trả lời C4 (lực gì đã cân với lực kéo tay) - HS: quan sát và trả lời C4: có lực sinh cân với lực kéo tay - GV: lực sinh cân với lực kéo ta lực đó gọi là lực ma sát nghỉ Lực ma sát nghỉ có tác dụng gì? - HS: trả lời - Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt bị tác dụng lực khác - GV: từ loại ma sát trên em hãy rút phương, chiều của lực ma sát nào so với kéo vật? - HS: suy nghĩ và tự rút kết luận: lực ma sát luôn cùng phương và ngược chiều với lực với lực kéo - GV: tác dụng lực ma sát? - HS: ngăn cản chuyển động vật - GV: thì lực ma sát có hạy hay có ích? Hoạt động 2: Tìm hiểu ma sát đời sống có lợi hay có hại (5phút) II lực ma sát đời sống và kỹ thuật - GV: Yêu cầu học sinh đọc và trả lời C6 Lực ma sát có hại: - HS: trả lời C6 - Giáo viên cho thêm ví dụ minh họa cho ví dụ - HS: lắng nghe Lực ma sát có hại - GV: Yêu cầu học sinh đọc và trả lời C7 - HS: trả lời Hoạt động 3: Vận dụng (10 phút) - Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời C8, C9 - Học sinh thảo luận và trả lời C8, C9 Củng cố (3 phút) - Lực ma sát trượt, lăn, nghỉ sinh nào? Học kỳ I Năm học 2009 – 2010 Lop8.net Trang 11 (12) Giáo án vật lý Giáo viên: Võ Văn Quốc Hướng dẫn nhà - Về nhà các em học bài - Làm bài tập 6.1, 6.2, 6.3, 6.4, 6.5 sách bài tập Tiết sau chúng ta ôn tập chuẩn bị kiểm tra tiết Tuần Tiết - Tên bài dạy: ÔN TẬP NS: 11/10/2009 ND: 16/10/2009 I Mục tiêu: - Hệ thống hoá kiến thức đã học: chuyển động, vận tốc, chuyển động không đều, chuyển động - Biết cách biểu diễn lực - Biết hai lực cân - Biết các loại lực ma sát, cho ví dụ II Chuẩn bị: - GV: giáo án, SGK, tài liệu tham khảo… - HS: ôn lại các bài đã học III Tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định lớp Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra (5 phút) Có loại ma sát nào? Sinh nào? Nêu ví dụ chứng tỏ ma sát có hại, có lợi? Hoạt động học tập (35 phút): Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung - Giáo viên đưa các câu hỏi theo nội dung Bài 1: Chuyển động học bài và yêu cầu học sinh trả lời - Vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời Làm nào để biết vật chuyển động gian thì ta nói vật chuyển động so với vật móc hay đứng yên? - Gợi ý: Vật mốc là vật nào? Người ta nói chuyển động vật có tính - Một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc tương đối: Tại người ta nói vậy? vào việc chọn vật làm mốc - Ví dụ: Bài 2: Vận tốc Độ lớn vận tốc cho biết điều gì? - Độ lớn vận tốc cho biết nhanh hay chậm chuyển động Công thức tính vận tốc? S -V= t S: quảng đường (km, m) v: Vận tốc (km/h, m/s) t: Thời gian di hết quảng đường (h, s) Người xe đạp với vận tốc 14 km/h Con số - Con số 14km/h có nghĩa người đó 14km/h cho biết điều gì? 14 km Bài 3: Chuyển động đều, chuyển động không Thế nào là chuyển động đều? - Chuyển động là chuyển động có độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian Học kỳ I Năm học 2009 – 2010 Lop8.net Trang 12 (13) Giáo án vật lý Giáo viên: Võ Văn Quốc Chuyển động không là chuyển động nào? Để đo độ nhanh chậm chuyển động không người ta dựa vào vận tốc trung bình chuyển động Công thức tính vận tốc trung bình? - Vận tốc trung bình đặc trưng cho chuyển động không - Hướng dẫn cho học sinh phân biệt vận tốc trung bình và trung bình vận tốc? - Ví dụ SGK - Chuyển động không là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian S -V= t S: quảng đường (km, m) v: Vận tốc (km/h, m/s) t: Thời gian di hết quảng đường (h, s) - Học sinh lắng nghe Bài 4: Biểu diễn lực: Lực là đại lượng vectơ Vậy lực biểu diễn - Đại lượng có độ lớn, phương, chiều, điểm đặt nào? - Phương là đường thẳng chứa vectơ - Chiều là chiều hướng mũi tên - Điểm đặt là nơi lực tác dụng lên vật GV: đưa vìa ví dụ biểu diễn lực - Giới thiệu: Phương thẳng đứng và phương nằm ngang Bài 5: Sự cân lực – Quán tính - Hai lực cân là hai lực cùng đặt lên Hai lực cân là hai lực nào? vật, có cùng phương, ngược chiều và độ lớn - Vật đứng yên dứng yên, chuyển động Hai lực cân tác dụng lên vật thì vật đó chuyển động thẳng mãi nào? - Vì vật có quán tính Khi có lực tác dụng vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì sao? Xe chạy đột nhiên phanh gấp thì ta bật phía trước Giải thích? Củng cố: Củng cố lại số nội dung Hướng dẫn nhà Về nhà các em học các bài vừa ôn tập và giải bài tập sách bài tập để tiết sau chúng ta kiểm tra tiết Tuần Tiết Tên bài dạy: KIỂM TRA TIẾT NS: 18/10/2009 ND: 22/10/2009 I Mục tiêu - Học sinh vận dụng các kiến thức về: chuyển động, vận tốc, vận tốc trung bình, biểu diễn lực, hai lực cân bằng, lực ma sát, lực quán tính giải các bài tập bản, giải thích tượng dơn giản đời sống - Hình thành kỹ giải bài tập vật lý, tính toán các bài toán vật lý - Thái độ yêu thích môn, thích tìm tòi học hỏi kiến thức vật lý để giải thích các tượng xảy đời sống II Chuẩn bị: - GV: đề kiểm tra Học kỳ I Năm học 2009 – 2010 Lop8.net Trang 13 (14) Giáo án vật lý a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d - Giáo viên: Võ Văn Quốc - HS: Học bài III Tiến trình hoạt động: Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ Hoạt động kiểm tra: Giáo viên phát đề kiểm tra hướng dẫn học sinh cách làm bài Học sinh làm bài kiểm tra A Nội dung bài kiểm tra I Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng (3 điểm) Câu 1: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí Một vật xem là vật mốc vị trí vật so với vật mốc là thay đổi theo thời gian Đứng yên Thay đổi Chuyển động Không thay đổi Câu 2: Có ôtô chạy trên đường mô tả nào sau đây là không đúng? Ô tô chuyển động so với hàng cây bên đường Ôtô chuyển động so với người lái xe Ôtô đứng yên so với người lái xe Ôtô chuyển động so với hàng cây bên đường Câu 3: Khi nói Trái Đất quay quanh Mặt Trời, ta đã chọn vật nào làm mốc? Chọn câu trả lời đúng Trái đất Mặt trời Cả trái đất và mặt trời Mặt trăng Câu 4: 45 Km/h = ……… 0.75 m/s 10 m/s 12.5 m/s 15 m/s Câu 5: Khi chịu tác dụng hai lực cân bằng: Vật đứng yên chuyển động nhanh dần Vật chuyển động dừng lại Vật chuyển động không chuyển động Vật đứng yên đứng yên chuyển động chuyển động thẳng mãi Câu 6: Chuyển động là chuyển động có: Vận tốc không thay đổi theo thời gian Vận tốc thay đổi theo thời gian Vận tốc thay đổi theo thời gian Vận tốc Điền từ thích hợp vào chỗ trống (2 điểm) Câu 7: Trọng lực tác dụng lên vật A có khối lượng 10 kg (tỉ xích 1cm ứng với 50N) Hãy xác định: Phương: …………………………………………………… A Chiều: ……………………………………………………… Độ lớn trọng lực (trọng lượng) P = ………………………… N Vẽ vectơ trọng lực tác dụng lên vật A lên trên hình bên: Học kỳ I Năm học 2009 – 2010 Lop8.net Trang 14 (15) Giáo án vật lý Giáo viên: Võ Văn Quốc Câu 8: Hoàn thành các khái niệm sau: a) Lực …………………………… …sinh vật trượt trên bề mặt vật khác b) Chuyển động……………………………là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian c) Vận tốc xác định độ dài………………… đơn vị…… ……….……… d) Khi có lực tác dụng, vật không thể thay đổi …………… đột ngột vì vật có……………….…… II Tự luận (5 đ) Câu 1: An từ lớp đến cổng trường 80s, biết khoảng cách từ lớp đến cổng 120m Bình từ nhà đến trường với quảng đường dài km 0.4h An và Bình nhanh hơn? (2.5 điểm) Câu 2: Một người xe đạp quảng đường đầu km thời gian 20 phút, quảng đường thứ hai km thời gian 15 phút Tính vận tốc trung bình người đó trên quãng đường (1.5 đ) Câu 3: Cho ví dụ lực ma sát có ích lực ma sát có hại (mỗi dạng ví dụ và phân tích ví dụ đó lực ma sát sinh đâu)? (1 điểm) B Đáp án: I Trắc nghiệm (5.5 điểm) Câu Đáp án c b b c d A Điểm 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ Câu 7: - Phương: Thẳng đứng 0.25đ - Chiều: Từ trên xuống 0.25đ - P = 10.m = 10*10 = 100 N 0.25đ - Vẽ véctơ lực 0.25đ Câu 8: a Ma sát trượt 0.25đ b Không 0.25đ c Quảng đường - Thời gian 0.5đ d Vận tốc – Quán tính 0.5đ II Tự luận: Câu 1: Tóm đề: (0.5đ) Tìm v1 = 1.5 m/s 0.75đ S1 = 120 m Tìm v2 = 2.8 m/s 0.75đ t1 = 80s So sánh v2 > v1 kết luận Bình nhanh An 0.5đ S2 = 4km = 4000m t2 = 0.4 h = 1440s Tìm v1, v2 Câu Tóm đề: (0.5đ) S1 = m t1 = 20p =1/3h S2 = 2km t2 = 15p = 1/4h Tìm vtb = ? Vận tốc vtb = (S1 + S2)/(t1+t2) = 8,6 km/h Câu 3: Mỗi ví dụ Học kỳ I điểm 0.25đ Năm học 2009 – 2010 Lop8.net Trang 15 (16) Giáo án vật lý Giáo viên: Võ Văn Quốc Tuần 10 Tiết 10 Tên bài dạy: BÀI 7: ÁP SUẤT NS: 18/10/2009 ND: 26/10/2009 I Mục tiêu: - Phát biểu định nghĩa áp lực và áp suất - Viết công thức tính áp suất, nêu tên và đơn vị các đại lượng có mặt công thức - Vận dụng công thức tính áp suất giải các bài toán - Nêu cách làm tăng, giảm áp suất đời sống và sử dụng nó để giải thích số tượng đời sống II Chuẩn bị - Hoạt động giáo viên: giáo án, SGK, tài liệu tham khảo… - Hoạt động học sinh: ôn lại các bài đã học III Tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định lớp Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra Bài mới: Vấn đề: Tại máy kéo nặng nề lại chạy bình thường trên đất mềm, còn ô tô nhẹ nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên quãng đường này? Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu áp lực? (10 phút) - GV: yêu cầu học sinh đọc nội dung đầu bài? I Áp lực - HS: người và tủ, bàn, ghế, máy móc… (khi đặt trên sàn nhà) luôn tác dụng lên nhà lực ép có phương vuông góc với mặt sàn Những lực này gọi là áp lực - GV: lực ép các vật nói trên sinh là đâu, độ lớn các lực đó có giá trị bao nhiêu? - HS: các vật chịu tác dụng trọng lực, độ lớn các áp lực đó độ lớn trọng lực (trọng lượng) tác dụng lên vật - GV: trọng lực có phương nào so với phương nằm ngang? - HS: vuông góc với phương nằm ngang - Áp lực là lực ép có phương vuông góc với - GV: Vậy áp lực là lực nào? mặt bị ép - GV: Yêu cầu học sinh đọc câu C1 và trả lời - HS: đọc C1 và trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu áp suất (20 phút)? - GV: Để trả lời câu hỏi đề bài chúng ta xem tác II Áp suất: dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào? Tác dụng lực phụ thuộc vào Trả lời câu hỏi này chúng ta tiến hành thí nghiệm yếu tố nào? hình 7.4 - HS: lắng nghe và suy nghĩ - Yêu cầu học sinh đọc C2, đó giáo viên treo bảng phụ 7.1 (SGK) - Học sinh đọc C2 - GV: giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm, nêu yêu Học kỳ I Năm học 2009 – 2010 Lop8.net Trang 16 (17) Giáo án vật lý Giáo viên: Võ Văn Quốc cầu thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm cho học sinh quan sát - HS: quan sát giáo viên tiến hành thí nghiệm và điền kết vào bảng 7.1 - GV: yêu cầu học sinh nhận xét bảng 7.1 - HS: nhận xét + Khi diện tích bị ép nhau: áp lực càng lớn thì tác dụng áp lực càng lớn  tác dụng áp lực tỉ lệ thuận với áp lực + Khi độ lớn áp lực nhau: diện tích bị ép càng nhỏ thì tác dụng áp lực càng lớn  tác dụng áp lực tỉ lệ nghịch với diện tích bị ép - GV: yêu cầu học sinh hoàn thành câu C3: - HS: dựa vào nhận xét rút kết luận - GV:Vậy thì áp suất là gì? Công thức nó nào? Công thức tính áp suất: * GV thông báo: để đặc trưng cho tác dụng áp lực lên mặt bị người ta đưa khái niệm áp suất - HS: lắng nghe và ghi chép - Tác dụng áp lực càng lớn áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ - Áp suất tính độ lớn áp lực trên đơn vị diện tích bị ép Công thức F p S + F: là áp lực (đơn vị N) - GV: đơn vị áp lực F là N, diện tích S bị + S: Là diện tích (đơn vị m2) ép là m2, đơn vị áp suất là gì? + p: áp suất - HS: trả lời N/m2 - GV: thong báo cho học sinh them số dơn vị - N/m2 còn gọi là Paxcal, kí hiệu Pa: khác: 1Pa = 1N/m2 - Học sinh lắng nghe và ghi chép - at (at mốt phe vật lý) 1at = 1.03 105 N/m2 là áp suất không khí - GV: yêu cầu học sinh giải thích ý nghĩa số 1N/m2 - 1N/m2 có nghĩa là áp lực 1N tác dụng lên - Học sinh giải thích m2 diện tích bị ép Hoạt động 3: Vận dụng (10 phút) - GV: yêu cầu học sinh thảo luận phút và trả lời các câu C4, C5 - HS thảo luận nhóm và trả lời các câu C4, C5 Củng cố (3 phút) - Áp lực là lực nào? - Áp suất là gì? Hướng dẫn nhà - Về nhà các em học bài - Làm bài tập 7.1, 7.2, 7.3, 7.4, 7.5, 7.6 sách bài tập Học kỳ I Năm học 2009 – 2010 Lop8.net Trang 17 (18) Giáo án vật lý Giáo viên: Võ Văn Quốc Tuần 11 Tiết 11 Tên bài dạy: BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU NS: 25/10/2009 ND: 5/11/2009 I Mục tiêu: - Mô tả thí nghiệm chứng tỏ tồn áp suất lòng chất lỏng - Viết công thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên và các đơn vị công thức - Vận dụng công thức tính áp suất tính áp suất chất lỏng để giải các bài toán - Nêu nguyên tắc bình thông II Chuẩn bị: - GV: các thí nghiệm hình 8.3, 8.4, 8.5, giáo án, sgk, các tài liệu tham khảo có liên quan - HS: SGK, đọc trước bài nhà… III Tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định lớp - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Áp lực là gì? - Nêu công thức tính áp suất, nêu các đại lượng và đon vị - Giải bài tập C3 SGK Bài mới: - Vấn đề: Tại lặn sâu, người thợ lặn phải mặc áo chịu áp suất lớn? Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tồn áp suất lòng chất lỏng (20 phút) I Sự tồn áp suất lòng chất lỏng - GV: ta đã biết, đặt vật trên mặt bàn, vật tác dụng lên mặt bàn áp suất theo phương trọng lực Còn đổ chất lỏng vào bình thì chất lỏng có gây áp suất lên thành bình không, có thì áp suất này có giống với áp suất chất rắn không? - HS: lắng nghe và suy nghĩ - GV: Để biết áp suất chất lỏng Thí nghiệm 1: nào? Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm - HS: đọc nội dung thí nghiệm - GV: giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm Yêu cầu học sinh quan sát tượng và trả lời C1: Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì? - HS: quan sát hiện, mô tả tượng và và trả lời: áp suất chất lỏng đã gây áp suất lên thành bình và đáy bình - GV: C2: Có phải chất lỏng tác dụng áp suất lên thành bình theo phương chất rắn không? - HS: trả lời Không - GV: thì các em thử đoán xem chất lỏng tác dụng áp suất lên thành bình theo phương nao? - HS: phương thẳng đứng, phương nằm ngang… - GV: Để nhận đinh câu trả lời đó: chúng ta tiến Học kỳ I Năm học 2009 – 2010 Lop8.net Trang 18 (19) Giáo án vật lý Giáo viên: Võ Văn Quốc hành thí nghiệm - GV: mô tả thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm 2: (Hình 8.4), yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi C3 - HS: chất lỏng gây áp suất theo phương lên các vật lòng nó - GV: từ các thí nghiệm trên yêu cầu học sinh tự rút kết luận: kết luận - Học sinh rút kết luận và ghi bài: Chất lỏng không gây áp suất lên đáy bình, mà lên thành bình và các vật lòng chất lỏng - GV: chứng minh công thức tính áp suất II Công thức tính áp suất chất lỏng: - HS: lắng nghe và ghi chép F P d V d h.S p     d h S S S S p  d h - GV: từ công thức trên hãy cho biết áp suất p: áp suất đáy cột chất lỏng (N/m2) điểm nằm trên cùng mặt phẳng nằm d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) ngang (có cùng độ sâu h) lòng chất lỏng thì h chiều cao cột chất lỏng (m) nào?? Áp suất điểm nằm trên cùng - HS trả lời và ghi kết luận vào tập mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h) lòng chất lỏng thì Hoạt động 2: Tìm hiểu bình thông (5 phút) III Bình thông nhau: - GV: yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu C5 - HS: trả lời mực nước hai nhánh bình thông là - GV: làm thí nghiệm kiểm chứng - Học sinh quan sát và tự rút kết luận Kết luận: Trong bình thông chứa cùng chất lỏng đứng yên các mực chất lỏng các nhánh luôn cùng độ cao Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức (10 phút) - GV: yêu cầu học sinh thảo luận phút và trả IV Vận dụng lời các câu C6, C7, C8, C9 - HS; thảo luận và trả lời các câu C6, C7, C8, C9 Củng cố (3 phút): - Nêu kết luận áp suất chất lỏng? - Công thức tính áp suất chất lỏng Từ đó rút kết luận gì áp suất điểm cùng nằm trên mặt phẳng lòng chất lỏng hướng dẫn nhà (2 phút): - Học bài, làm các bài tập C7, 8.1, 8.2, 8.3, 8.4 Học kỳ I Năm học 2009 – 2010 Lop8.net Trang 19 (20) Giáo án vật lý Giáo viên: Võ Văn Quốc Tuần 12 Tiết 12 Tên bài dạy BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN NS: 1/11/2009 ND: 11/11/2009 I Mục tiêu: - Giải thích tồn lớp khí quyển, áp suất khí - Giải thích thí nghiệm Tô – ri – xe – li và số tượng đơn giản thường gặp có liên quan đến áp suất khí - Nêu vì độ lớn áp suất khí thường tính theo độ cao cột thuỷ ngân và biết cách đổi từ đơn vị cmHg sang đơn vị N/m2 - Hình thành kỹ giải tượng tự nhiên theo khoa học vật lý II Chuẩn bị: - GV: + Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo + Bộ dụng cụ thí nghiệm hình 9.1, 9.3, bảng phụ hình 9.5 - HS: học bài và xem trước bài nhà III Tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Học sinh báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Nêu công thức yính áp suất chất lỏng, nêu tên đại lượng và đơn vị nó - Giải bài toán C7 Bài mới: - Đặt vấn đề: Khi lộn ngược cốc nước đầy đậy kín tờ giấy không thắm nước (Giáo viên thực hành) thì nước có chảy ngoài không sao? Không chảy thì cái gì đã giữ nước lại? Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tồn của áp suất khí (10 phút) - Giáo viên thông báo cho học sinh thấy tồn I Sự tồn áp suất khí áp suất không khí Áp suất này gọi là áp Trái Đất và vật trên trái đất chịu tác dụng áp suất khí theo phương suất khí - HS: lắng nghe - GV: Trong thực tế có nhiều tượng chứng tỏ áp suất khí tác dụng theo phương, sau đây là số thí nghiệm chứng tỏ tồn áp suất khí - GV: mô tả và yêu cầu học sinh trả lời câu C1 Thí nghiệm 1: - Học sinh trả lời: Khi không khí bị hút khỏi vỏ hộp, thì áp suất không khí vỏ hộp nhỏ áp suất - GV: hướng dẫn hs giải thích ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào nên vỏ hộp bị bẹp theo phía - Giáo viên giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm và Thí nghiệm tiến hành thí nghiệm Yêu cầu học sinh quan sát trả lời C2, C3 - Học sinh quan sát và lời C2: Nước không chảy khỏi ống vì áp lực tác dụng vào nước từ lên lớn trọng lượng cột nước - C3: Nếu bỏ tay bịt đầu trên ống thì nước Học kỳ I Năm học 2009 – 2010 Lop8.net Trang 20 (21)

Ngày đăng: 12/03/2021, 21:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan