1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

Giáo án môn học Giáo dục công dân 7

20 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hoạt động 3 TRÒ CHƠI “NHANH TAY NHANH TRÍ” - Mục đích: Giúp HS hiểu được những việc làm thể hiện lòng yêu thương con người trong cuộc sống.. - Cách chơi: + Các đội chơi tương ứng với các[r]

(1)TIẾT: BÀI: SỐNG GIẢN DỊ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: KIẾN THỨC: GIÚP HS HIỂU THẾ NÀO LÀ SỐNG GIẢN DỊ VÀ KHÔNG GIẢN DỊ, TẠI SAO cần PHẢI SỐNG GIẢN DỊ THÁI ĐỘ: HÌNH THÀNH Ở HS THÁI ĐỘ QUÝ TRỌNG SỰ GIẢN DỊ, CHÂN THẬT; XA LÁNH LỐI SỐNG XA HOA, HÌNH THỨC KĨ NĂNG: GIÚP HS TỰ ĐÁNH GIÁ HÀNH VI CỦA BẢN THÂN VÀ CỦA NGƯỜI KHÁC LỐI SỐNG GIẢN DỊ Ở MỌI KHÍA CẠNH: LỜI NÓI, CỬ CHỈ, TÁC PHONG, CÁCH ĂN MẶC VÀ THÁI ĐỘ GIAO TIẾP VỚI MỌI NGƯỜI; BIẾT XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỰ RÈN LUYỆN, HỌC TẬP NHỮNG TẤM GƯƠNG SỐNG GIẢN DỊ CỦA MỌI NGƯỜI XUNG QUANH ĐỂ TRỞ THÀNH NGƯỜI SỐNG GIẢN DỊ II PHƯ门NG PHÁP: KỂ CHUYỆN, PHÂN TÍCH, DIỄN GIẢNG, ĐÀM THOẠI, NÊU VẤN đề, THẢO LUẬN III TÀI LIỆU VÀ PHƯ门NG TIỆN: TRANH ẢNH, CÂU CHUYỆN, TÌNH HUỐNG, CA DAO, TỤC NGỮ THỂ HIỆN SỐNG GIẢN DỊ IV HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn ĐỊNH TỔ CHỨC: TRẬT TỰ, SĨ SỐ KIỂM TRA BÀI CŨ - GV PHỔ BIẾN NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MỘT CÁCH KHÁI QUÁT - GV NHẮC NHỞ HS CHUẨN BỊ SGK, VỞ GHI - GV hướng dẫn cho HS cách học tập môn GDCD Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu lên ý nghĩa và cần thiết lối sống giản dị để vào bài - Hoặc kể câu chuyện (tình huống) thể lối sống giản dị Hoạt động Lop6.net (2) PHÂN TÍCH MỤC TRUYỆN ĐỌC GIÚP HS HIỂU KHÁI NIỆM SỐNG GIẢN DỊ - HS đọc truyện “Bác Hồ ngày I Truyện đọc: + Nhóm 1: Trang phục, tác phong, lời nói Tuyên ngôn Độc lập - Thảo luận: Bác Hồ giản dị thể qua: + Em có nhận xét gì trang phục, tác - Trang phục: mặc quần Ka-ki, đội mũ vải phong, lời nói Bác Hồ truyện đã bạc màu và đôi dép cao su đọc trên? (nhóm 1) - Lời nói, tác phong: Bác “cười đôn hậu và vẫy chào đồng bào”; “thái độ thân mật người cha hiền các con”; câu hỏi đơn giản: “Tôi nói đồng bào nghe rõ không?” + Theo em, trang phục, tác phong, lời nói + Nhóm 2: “Nhiều người không cầm Bác Hồ có tác động nào tới nước mắt vì sung sướng, cảm động”, “xoá tình cảm nhân dân ta? (nhóm 2) tan tất gì còn xa cách vị Chủ tịch nước với người” Hoạt động LIÊN HỆ THỰC TẾ ĐỂ THẤY ĐƯỢC NHỮNG BIỂU HIỆN ĐA DẠNG, PHONG PHÚ CỦA LỐI SỐNG GIẢN DỊ - Đàm thoại: Là HS, theo em phải sống - Ăn mặc: Đúng quy định nhà trường, nào là sống giản dị? (ăn mặc, tiêu không hớt tóc model, nhuộm tóc, ăn mặc dùng, lời nói, việc làm…) theo mốt thời trang… không ăn mặc luộm thuộm, dơ dáy, cẩu thả… - Tiêu dùng: phù hợp với hoàn cảnh gia đình, không đua đòi chạy theo bạn bè -Lời nói: từ tốn, nhả nhặn, điềm đạm, có đầu có đuôi , không ăn nói văn chương bóng bẩy không ăn nói cộc lốc, lỗ mảng - Em có biết gương nào sống Ví dụ: Tấm gương giản dị Bác Tôn: + Đi xe đạp thay cho xe hơi, vì: để anh tài giản dị hãy kể cho các bạn cùng nghe? xế nghỉ vào ngày chủ nhật, tiết kiệm xăng cho nhà nước, thể dục + Món ăn: cá trê kho tộ, canh rau dền, rau ngót + Sang Liên Xô nhận giải thưởng Hoà Bình quốc tế Lê Nin (1956), giải thưởng lên đến 100 000 rúp Bác dùng rúp để mua cối xây tiêu tặng vợ Hoạt động Lop6.net (3) TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC II Tìm hiểu nội dung bài học: - Thế nào là sống giản dị? Khái niệm: Sống giản dị là sống phù hợp với hoàn cảnh thân, gia đình và xã hội, biểu chỗ: không xa hoa lãng phí, không cầu kì, kiểu cách, không chạy theo vật chất và hình thức bên ngoài Ý nghĩa: - Sống giản dị có ý nghĩa gì? Người sống giản dị người yêu mến, cảm thông và giúp đỡ Tục ngữ: Tốt gỗ tốt nước sơn Hoạt động CỦNG CỐ KIẾN THỨC, RÈN LUYỆN KĨ NĂNG * Làm các bài tập SGK a Tìm tranh thể tính giản dị a Bức tranh số thể tính giản dị HS đến trường HS b Tìm biểu tính giản dị: b Các câu thể tính giản dị là: 2, * Bài tập khác (tình huống): - Đi dự đám cưới mà ăn mặc quần xà - Như không phải là ăn mặc giản dị mà lỏn rộng lùng thùng, áo đã cũ Vậy là ăn mặc luộm thuộm, lịch sự, vì ăn mặc có phải là giản dị hay ngày lễ, cần ăn mặc đẹp không? - Thanh nhận vào làm việc - Như là xa hoa, lãng phí, không công ty, vòng không đầy phải là ăn mặc giản dị tháng Thanh đã có lần thay đôi dép mới? Em có nhận xét gì việc làm Thanh? Hoạt động DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN HS CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ - Về nhà, các em học bài và làm bài tập còn lại SGK, tìm gương sống giản dị vào lớp trả bài, giáo viên gọi HS lên kể và cho điểm - Chuẩn bị trước bài (bài 2) Tiết: Bài: TRUNG THỰC I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Giúp HS hiểu nào là trung thực, biểu lòng trung thực và vì cần phải trung thực Thái độ: - Hình thành HS thái độ quý trọng, ủng hộ việc làm trung thực và phản đối hành vi thiếu trung thực Lop6.net (4) Kĩ năng: - Giúp HS biết phân biệt các hành vi thể tính trung thực và không trung thực sống ngày, biết tự kiểm tra hành vi mình và rèn luyện để trở thành người trung thực II PHƯƠNG PHÁP: Kể chuyện, thuyết trình, giải vấn đề, nêu gương III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Chuyện kể, gương, tình IV HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định tổ chức: Trật tự, sĩ số Kiểm tra bài cũ - Sống giản dị là gì? Tìm ví dụ thể sống giản dị? (trong ăn mặc, nói ngày) - Sống giản dị có ý nghĩa gì? Giải thích câu tục ngữ: “Tốt gỗ tốt nước sơn” Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động GIỚI THIỆU BÀI Kể câu chuyện “Cậu bé chăn cừu” để dẫn dắt HS vào bài Hoạt động TÌM HIỂU NỘI DUNG MỤC TRUYỆN ĐỌC - HS đọc truyện “Sự công minh, chính I TRUYỆN ĐỌC: trực nhân tài” - Thảo luận: + Nhóm 1: Mi-ken-lăng-giơ đã có thái + Nhóm 1: Dù giận Bra-man-tơ vì độ nào Bra-man-tơ, Bra-man-tơ luôn chơi xấu mình, người vốn kình địch với ông? Mi-ken-lăng-giơ đánh giá: Bra-man-tơ là nhà kiến trúc vĩ đại + Vì Mi-ken-lăng-giơ lại xử + Nhóm 2: Mi-ken-lăng-giơ xử vậy? Điều đó chứng tỏ ông là người vì ông là người thẳng thắn, luôn tôn nào? trọng thật, không vì tình cảm cá nhân mà đánh giá sai việc Điều này chứng tỏ ông là người có phẩm chất trung thực Hoạt động 3: LIÊN HỆ THỰC TẾ ĐỂ THẤY ĐƯỢC NHỮNG BIỂU HIỆN ĐA DẠNG CỦA TÍNH TRUNG THỰC Lop6.net (5) * Em hãy tìm biểu tính trung thực các lĩnh vực sau: - Trong học tập * - Không quay cóp kiểm tra, thi cử, không xem bài bạn, không nói dối… - Trong quan hệ với người - Không nói xấu, nói dối hay tranh công đổ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận lỗi mình có lỗi… - Trong hành động - Bên vực, bảo vệ chân lí, lẽ phải và đấu tranh phê phán việc làm sai trái * Tìm biểu trái với trung * Là dối trá, xuyên tạc, trốn tránh, thực là gì? bóp méo thật Những hành vi thiếu trung thực là: tham ô, tham nhũng, lừa đảo… * Vấn đề: Khi bàn tính trung thực, có * Nói dối nhiều tốt, vì không ý kiến cho rằng, nhiều nói dối là phải trường hợp nào chúng ta tốt? Ý kiến em nào? phải nói thật mà cần phải nói dối Trong trường hợp này nói dối Cho ví dụ trường hợp cụ thể không phải là không trung thực Ví dụ: - Đối với kẻ gian, kẻ địch ta không thể nói thật với họ  Thể cảnh giác với kẻ thù - Đối với bệnh nhân, thầy thuốc nhiều không thể nói hết thật bệnh tình họ  Thể tính nhân đạo - Người vợ đau yếu sợ chồng và các lo lắng, bà bảo mình khoẻ và cố gắng làm  Thể hy sinh, chịu đựng người phụ nữ Hoạt động TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC II NỘI DUNG BÀI HỌC: Khái niệm: - Trung thực là gì? Trung thực là luôn tôn trọng thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi mình mắc khuyết điểm Ý nghĩa: - Sống trung thực có ý nghĩa gì? Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và người tin yêu, kính trọng Tục ngữ: “Cây không sợ chết đứng” Lop6.net (6) Hoạt động CỦNG CỐ BÀI HỌC, KHẮC SÂU KIẾN THỨC III BÀI TẬP: BT SGK: a) Nhận xét hành vi a) Các hành vi thể tính trung thực là: (4), (5), (6), (7) b) Nhận xét việc làm người thầy b) Thầy thuốc làm là đúng, vì đối thuốc: với số bệnh hiểm nghèo cho bệnh nhân biết thật bệnh tình họ thì làm cho bệnh thêm trầm trọng  Thầy thuốc không phải là người thiếu trung thực c) Những việc làm thể tính trung c) Trong sống tính trung thực thực sống: thể hiện: đ) Tìm câu chuyện, gương: Về nhà - Quan hệ với cha mẹ, thầy cô, bạn bè - Trong học tập làm - Trong sinh hoạt tập thể Hoạt động 6: DẶN DÒ - Học bài 2, làm bài tập đ - Chuẩn bị trước bài 3: Tự trọng Tiết: Bài: TỰ TRỌNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Giúp HS hiểu nào là tự trọng và không tự trọng, vì cần phải có lòng tự trọng Thái độ: - Hình thành HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng điều kiện, hoàn cảnh nào sống Kĩ năng: - Giúp HS biết tự đánh giá hành vi thân và người khác biểu tính tự trọng, học tập gương lòng tự trọng người sống xung quanh II PHƯƠNG PHÁP: Kể chuyện, phân tích, diễn giảng, đàm thoại, thảo luận, giải vấn đề III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Chuyện kể, tình IV HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định tổ chức: Trật tự, sĩ số Kiểm tra bài cũ - Trung thực là gì? Cho ví dụ việc làm nào đó thể tính trung thực? Lop6.net (7) - Trung thực có ý nghĩa gì? Giải thích câu tục ngữ: “Cây không sợ chết đứng” Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động GIỚI THIỆU BÀI Nêu ý nghĩa tính tự trọng kể câu chuyện ngắn để vào bài Hoạt động TÌM HIỂU NỘI DUNG MỤC TRUYỆN ĐỌC - HS đọc truyện “Một tâm hồn cao I Truyện đọc: - Rô-be nhờ em mình là Sác-lây mang thượng” - Tóm tắt truyện tiền trả lại khách vì em không muốn - Hỏi: Vì Rô-be lại nhờ em mình là lời hứa, không muốn người khác nghĩ xấu Sác-lây đem tiền trả lại cho khách? Việc mình, vì nghèo mà em lừa người làm này thể điều gì? khác Điều này thể lòng tự trọng em Hoạt động LIÊN HỆ THỰC TẾ Thảo luận: - Nhóm 1: - Nhóm 1: Trong học tập tính tự trọng + Không làm bài kiên biểu nào? không xem tài liệu, chép bài, coi bài bạn + Khi vi phạm điều gì, bị thầy cô nhắc nhở thì sửa chữa… - Nhóm 2: Trong sống ngày, - Nhóm 2: + Luôn giữ lời hứa với người khác tính tự trọng biểu điểm nào? + Sống thẳng, không trộm cắp, không a dua, nói xấu người khác… - Nhóm 3: Tìm việc làm thiếu - Nhóm 3: + Quay cóp, xem bài bạn tính tự trọng? (trong học tập + Không giữ lời hứa sống) + Nói xấu người khác… + Làm sai bị người khác góp ý mà không chịu sửa đổi - Nhóm 4: Tự trọng là gì? Vì - Nhóm 4: Xem nội dung bài học người cần phải có tính tự trọng? Hoạt động TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC II NỘI DUNG BÀI HỌC: Khái niệm: - Tự trọng là gì? Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội, biểu chỗ: cư xử đàng hoàng, đúng mực, biết giữ lời hứa và luôn làm tròn nhiệm vụ mình, không để người khác phải nhắc nhở, chế trách Lop6.net (8) Ý nghĩa: - Tự trọng có ý nghĩa gì? Tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết người Lòng tự trọng giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân người và nhận quý trọng người xung quanh * Tục ngữ: - “Chết vinh còn sống nhục” - “Chết đứng còn sống quỳ” - “Đói cho sạch, rách cho thơm” Hoạt động CỦNG CỐ BÀI HỌC, KHẮC SÂU KIẾN THỨC III/ BÀI TẬP: - Bài tập a SGK: Các hành vi thể tính tự trọng là: (1), (2) - Kể (đọc) chuyện: “Chuyện diễn chợ”: Cậu bé tật nguyền bán dạo kiếm sống Một người khách (tác giả câu chuyện) thấy thương em nên tìm cách mua giúp em Khi thì cái móc chìa khoá, cây móc tay, thì cái bật lửa, … Có ba ngày liên tiếp, tác giả mua tăm xỉa răng, vì nó có thể dùng Tuy nhiên đến ngày thứ ba mua tăm liên tiếp thì cậu bé hỏi tác giả: “Chị mua tăm chi nhiều thế, mua nhiều xài không hết, để lâu không tốt đâu?” Nghe cậu bé nói vậy, tác giả lúng túng nên cho qua chuyện và dúi vào tay cậu bé tờ 5000 đồng và nói thôi chị không mua chị cho em đấy! Nói xong chị vội chạy chợ Tuy nhiên, quay chỗ lấy xe tác giả đã thấy cậu bé đứng đợi Gặp tác giả, cậu bé lễ phép thưa: “Em cám ơn chị em không lấy tiền chị đâu?” Thấy cậu bé nói vậy, người lái xe chen vào: “Đồ cụt, người chẳng người mà còn sĩ diện hão, không lấy thì đưa tao, người ta cho không biết cám ơn mà còn…” Vừa nói vừa giật vội đồng tiền từ tay cậu bé quay sang cười xởi lở: “Cám ơn chị nhé!” Thằng bé bỏ nói vọng lại: “Anh cụt em không cục” * Hỏi: - Vì sao, cậu bé tật nguyền không nhận - Vì cậu là người có tính tự trọng? tiền tác giả? - Ngoài chi tiết trên, chi tiết nào - “Chị mua tăm làm gì mà nhiều thế?” chuyện thể tính tự trọng cậu bé? - Em có nhận xét gì người giữ xe - Người giữ xe thiếu tính tự trọng truyện? Hoạt động 5: DẶN DÒ - Học bài, làm bài tập b, d, đ Tiết: Bài: ĐẠO ĐỨC VÀ KỶ LUẬT Lop6.net (9) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Giúp HS hiểu đạo đức và kỷ luật, mối quan hệ đạo đức và kỷ luật, ý nghĩa việc rèn luyện đạo đức và kỷ luật người Thái độ: - Rèn cho HS tôn trọng kỷ luật và phê phán thói tự vô kỷ luật Kĩ năng: - Giúp HS biết tự đánh giá, xem xét hành vi cá nhân tập thể theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật đã học II PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận, đóng vai, giải tình huống, đối thoại, liên hệ thực tế III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Tình huống, câu chuyện IV HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định tổ chức: Trật tự, sĩ số Kiểm tra bài cũ - Tự trọng là gì? Nêu trường hợp thể tính tự trọng - Tự trọng có ý nghĩa gì? Giải thích câu tục ngữ “đói cho sạch, rách cho thơm” Bài mới: Hoạt động GV và HỌC SINH Nội dung cần đạt Hoạt động GIỚI THIỆU BÀI Nêu ý nghĩa đạo đức và kỉ luật, mối quan hệ chúng để vào bài Hoạt động TÌM HIỂU NỘI DUNG MỤC TRUYỆN ĐỌC - HS đọc SGK I Truyện đọc: - Hỏi: + Những việc làm nào chứng tỏ anh - Tính kỉ luật anh Hùng: + Thực nghiêm ngặt bảo hộ lao động Hùng là người có tính kỉ luật cao? làm việc như: dây bảo hiểm, thừng lớn, … + Có lệnh công ty chặt + Làm việc nhiều suốt ngày đêm, không muộn sớm… + Những việc nào chứng tỏ anh Hùng - Anh Hùng biết chăm lo đến người biết chăm lo cho người? thể chỗ anh sẵn sàng giúp đỡ đồng đội, nhận việc khó khăn nguy hiểm Hoạt động TÌM HIỂU NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT TRONG HỌC TẬP VÀ TRONG CUỘC SỐNG * Thảo luận: - Nhóm 1: Trong học tập, đạo đức + Giúp đỡ bạn học yếu, nghèo + Lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn việc làm cụ thể nào? bè - Nhóm 2: Trong sống, đạo đức + Kính trọng, vâng lời cha mẹ + Thương yêu anh, chị em, biểu việc làm cụ thể nào? + Giúp đỡ láng giềng, người nghèo, Lop6.net (10) đồng bào bị lũ lụt… - Nhóm 3: Trong học tập, tính kỉ luật + Học bài, làm bài tập đầy đủ + Đi học đúng giờ, không đến trể biểu việc làm nào? sớm + Ăn mặc đồng phục, đúng quy định + Kính trọng thầy cô, đoàn kết bạn bè - Nhóm 4: Trong sống tính kỉ luật + Không hút thuốc, uống rượu, gây rối, biểu việc làm nào? làm trật tự nơi công cộng + Không ăn cắp, ăn trộm và làm việc việc xấu khác + Chấp hành tốt luật lệ giao thông Hoạt động TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC II NỘI DUNG BÀI HỌC: Khái niệm: - Đạo đức là gì? - Đạo đức là quy định, chuẩn mực ứng xử người với người khác, với công việc, với thiên nhiên và môi trường sống, nhiều người ủng hộ và tự giác thực - Kỉ luật là gì? - Kỉ luật là quy định chung cộng đồng tổ chức xã hội (nhà trường, sở sản xuất, quan…) yêu cầu người phải tuân theo nhằm tạo thống hành động để đạt chất lượng, hiệu công việc Mối quan hệ đạo đức và kỉ luật: Đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ với Đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ chặt nào? (Phân tích) chẽ - Người có đạo đức là người tự giác tuân thủ kỉ luật và người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức - Sống có kỉ luật là biết tự trọng, biết tôn trọng người khác Hoạt động CỦNG CỐ BÀI HỌC, KHẮC SÂU KIẾN THỨC III BÀI TẬP: a) SGK: - Những hành vi biểu đạo đức: - Những hành vi biểu tính kỉ luật: - Những hành vi đạo đức + kỉ luật: (3) Luôn giúp đỡ bạn bè khó khăn (1) Không nói chuyện riêng lớp (6) Không hút thuốc, uống rượu (7) Làm bài tập đầy đủ trước lên lớp (1), (3), (4), (5), (6), (7) 10 Lop6.net (11) c) - Nhận xét việc làm Tuấn: - Giúp đỡ Tuấn: Việc làm Tuấn không phải là thiếu ý thức tổ chức kỉ luật, vì bạn có hoàn cảnh đặc biệt, bạn phải lao động kiếm tiền giúp đỡ gia đình Tìm hiểu rõ hoàn cảnh gia đình Tuấn để có biện pháp giúp đỡ phù hợp Hoạt động 5: DẶN DÒ - Học bài, làm bài tập b) SGK - Chuẩn bị trước bài 5: Yêu thương người Tiết: 5-6 Bài: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Giúp HS hiểu nào là yêu thương người và ý nghĩa việc đó Thái độ: - Rèn cho HS quan tâm đến người xung quanh, ghét thói thờ ơ, lạnh nhạt và lên án hành vi độc ác người Kĩ năng: - Giúp HS rèn luyện mình để trở thành người có lòng yêu thương người, sống có tình người Biết xây dựng tình đoàn kết, yêu thương từ gia đình đến người xung quanh II PHƯƠNG PHÁP: Kể chuyện, đàm thoại, giải vấn đề III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Chuyện kể, tình IV HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định tổ chức: Trật tự, sĩ số Kiểm tra bài cũ - Đạo đức là gì? Kể số việc làm thể đạo đức? - Kỉ luật là gì? Kể số việc làm thể tính kỉ luật? Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động GIỚI THIỆU BÀI “Thương người thể thương thân” là truyền thống quý báu dân tộc Truyền thống đạo lí này thể lòng yêu thương người Đó là chủ đề bài học 11 Lop6.net (12) hôm Hoạt động TÌM HIỂU NỘI DUNG MỤC TRUYỆN ĐỌC I Truyện đọc: - Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín vào - Tối 30 Tết năm 1962 (Nhâm Dần) thời gian nào? - Hoàn cảnh gia đình chị Chín - Chồng mất, nhỏ nào? - Những cử chỉ, lời nói, suy nghĩ nào - “Bác đến bên các cháu, âu yếm xoa đầu Bác thể quan tâm yêu thương trao quà Tết cho các cháu”, Bác hỏi Bác gia đình chị Chín? thăm việc làm, sống gia đình chị Chín - Thái độ chị chín Bác Hồ? - Chín Chín xúc động “rơm rớm nước mắt” - Suy nghĩ và hành động Bác Hồ thể -  “Yêu thương người” đức tính gì? Hoạt động TRÒ CHƠI “NHANH TAY NHANH TRÍ” - Mục đích: Giúp HS hiểu việc làm thể lòng yêu thương người sống - Cách chơi: + Các đội chơi tương ứng với các tổ + GV đưa câu hỏi cho các tổ thảo luận cùng câu hỏi vòng phút + Sau đó thành viên đại diện các tổ (đội) lên ghi nhanh đáp án tổ mình + Tổ nào ghi nhiều ý và nhanh là tổ chiến thắng - Câu hỏi: Em hãy nêu việc làm thể lòng yêu thương người học tập và sống - Quy định: Cấm dùng từ “yêu thương” - Trả lời: + Quan tâm đến bố mẹ + Giúp đỡ bạn nghèo + Chăm sóc bố mẹ ốm đau + Dắt cụ già qua đường + Đưa, đón em học + Giúp bạn bị tật nguyền + Ủng hộ đồng bào lũ lụt + Cho tiền người ăn xin… TIẾT Hoạt động TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC II NỘI DUNG BÀI HỌC: Khái niệm: - Thế nào là yêu thương người? Yêu thương người là quan tâm, giúp đỡ, làm điều tốt đẹp cho người khác, là người gặp khó khăn, hoạn nạn Ý nghĩa: - Vì phải yêu thương người? - Yêu thương người là truyền thống quý báu dân tộc, cần giữ gìn, phát huy - Người biết yêu thương người 12 Lop6.net (13) người yêu quý và kính trọng Tục ngữ: “Thương người thể thương thân” Hoạt động CỦNG CỐ BÀI HỌC, KHẮC SÂU KIẾN THỨC III BÀI TẬP: BT a/SGK/16-17: - Hành vi Nam, Long, Hồng thể lòng yêu thương người (Lưu ý phân tích thêm hành vi Hồng: khuyên bạn không hút thuốc lá) - Hành vi Hạnh là không có lòng yêu thương người, vì yêu thương người không phân biệt đối xử BT trắc nghiệm: Câu tục ngữ nào sau đây nói lòng yêu thương người a Thương người thể thương thân b Lá lành đùm lá rách c Một nhịn chín lành d Chia sẻ bùi e Lời chào cao mâm cổ Đáp án đúng: a, b, d Bài tập tình huống: Em có nhận xét gì hành vi các nhân vật sau đây? TH 1: Bạn Hạnh gia đình gặp khó khăn - Hành động lớp 7A là đúng Lớp trưởng lớp 7A đã cùng các bạn quyên góp giúp đỡ TH 2: Gia đình ông An bị hoạn nạn Bà - Thái độ ông H là sai, cần phê khu phố giúp đỡ Riêng ông H thì phán không quan tâm Tổng kết: Yêu thương người là đức tính quý giá Nó giúp chúng ta sống đẹp hơn, tốt hơn, xã hội ngày càng lành mạnh Như nhà thơ Tố Hữu đã viết: Có gì đẹp trên đời Người yêu người sống để yêu Hoạt động6: DẶN DÒ - Học bài, làm bài tập b, c, d - Chuẩn bị trước bài 6: Tôn sư trọng đạo (tiết 7) Tiết: Bài: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: 13 Lop6.net (14) Giúp HS hiểu nào là tôn sư trọng đạo, hiểu ý nghĩa tôn sư trọng đạo và vì phải tôn sư trọng đạo Thái độ: Giúp HS biết phê phán thái độ và hành vi vô ơn thầy cô giáo Kĩ năng: Giúp HS biết tự rèn luyện để có thái độ tôn sư trọng đạo II PHƯƠNG PHÁP: Kể chuyện, nêu gương tốt, đàm thoại III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Chuyện kể, gương IV HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định tổ chức: Trật tự, sĩ số Kiểm tra bài cũ - Thế nào là yêu thương người? (Khái niệm) Những việc nào thể lòng yêu thương người? - Vì phải yêu thương người? (Ý nghĩa) Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động GIỚI THIỆU BÀI Lan là học sinh lớp 8A, hôm trên đường từ nhà đến trường bổng em gặp thầy Hạnh Em liền gặt đầu chào hỏi thầy Việc làm này bạn Lan thể điều gì?  Lòng yêu kính thầy cô Nói khác, bạn Lan thể đức tính “Tôn sư trọng đạo” Đó là chủ đề bài học hôm Hoạt động TÌM HIỂU NỘI DUNG MỤC TRUYỆN ĐỌC - HS đọc truyện: “Bốn mươi năm I TRUYỆN ĐỌC: nghĩa nặng tình sâu” - Thảo luận: + Cuộc gặp gỡ thầy trò truyện + Thầy trò gặp lại sau 40 năm xa cách có gì đặc biệt thời gian? + Những chi tiết nào truyện thể + Học sinh “vây quanh thầy chào hỏi thắm kính trọng và biết ơn học sinh thiết, tặng thầy bó hoa tươi thắm” cũ thầy Bình? “Thầy trò tay bắt mặt mừng” Học sinh “nói kỉ niệm thầy trò”, “báo cáo với thầy công việc người thời gian qua… + Những việc làm học sinh  Tôn sư trọng đạo truyện thể đức tính gì? Hoạt động LIÊN HỆ THỰC TẾ TÌM HIỂU BIỂU HIỆN CỦA “TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO” Thảo luận: - Gặp thầy cô, chào hỏi Trong sống, từ trước đến nay, em - Lễ phép với thầy cô - Khi mắc lỗi, thầy cô nhắc nhở, đã làm điều gì thể đức tính “Tôn sư trọng đạo”? (Có thể chuyển sang biết nhận lỗi và sửa lỗi làm trắc nghiệm học yếu) - Hỏi thăm thầy cô ốm đau - Cố gắng học giỏi 14 Lop6.net (15) - Tâm chân thành với thầy cô… Hoạt động TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC II NỘI DUNG BÀI HỌC: - Thế nào là “Tôn sư trọng đạo”? Khái niệm: + GV giải thích các từ Hán Việt: “Sư”, Tôn sư trọng đạo là: - Tôn trọng, kính yêu và biết ơn “đạo” + “Tôn sư” là gì? người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt thầy, cô giáo đã dạy mình), lúc nơi + “Trọng đạo” là gì? - Coi trọng điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy cho mình Ý nghĩa: - Tôn sư trọng đạo có ý nghĩa gì? Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu dân tộc cần phát huy - Trình bày số câu ca dao, tục ngữ, Tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên” châm ngôn thể đức tính “Tôn sư trọng đạo”? Châm ngôn: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” Hoạt động CỦNG CỐ BÀI HỌC, KHẮC SÂU KIẾN THỨC III BÀI TẬP SGK: a) Nhận xét hành vi: (1) Năm: Thể thái độ “Tôn sư trọng đạo” Vì bạn gặp thầy cô thì chào hỏi (2) Hoa: Việc làm Hoa là chưa đúng Vì bạn chưa thực tốt điều thầy dặn (3) Anh Thắng: Thể thái độ Tôn sư trọng đạo Vì anh biết nhớ ơn thầy cô (4) An: Việc làm An là thiếu Tôn sư trọng đạo, cần phê phán b): Những câu ca dao, tục ngữ thể đức tính “Tôn sư trọng đạo”: - Không thầy đố mày làm nên - Một chữ là thầy, nửa chữ là thầy - Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn hay chữ phải yêu lấy thầy c) Những câu thể “Tôn sư trọng đạo” là: (2) Không thầy đố mày làm nên (4) Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn hay chữ phải yêu lấy thầy (5) Một chữ là thầy, nửa chữ là thầy * Kết thúc bài dạy: Học sinh có thể hát bài hát thể chủ đề “Tôn sư trọng đạo”, bài “Bụi phấn” Hoạt động 5: DẶN DÒ - Học Bài - Chuẩn bị trước Bài 7: Đoàn kết tương trợ 15 Lop6.net (16) Tiết: Bài: ĐOÀN KẾT, TƯƠNG TRỢ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp HS hiểu nào là đoàn kết, tương trợ; ý nghĩa đoàn kết, tương trợ quan hệ người với sống Thái độ: Rèn luyện thói quen đoàn kết, thân ái và giúp đỡ bạn bè, hàng xóm, láng giềng Kĩ năng: Giúp HS biết tự đánh giá mình biểu đoàn kết, tương trợ II PHƯƠNG PHÁP: Diễn giải, đàm thoại, kể chuyện III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Chuyện kể, gương IV HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định tổ chức: Trật tự, sĩ số Kiểm tra bài cũ - Thế nào là tôn sư trọng đạo? - Tìm số câu tục ngữ, ca dao nói tru yền thống tôn sư trọng đạo? Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động GIỚI THIỆU BÀI Từ lâu chúng ta đã nghe nói đến câu ca dao “Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao” Vậy em có biết ý nghĩa câu ca dao này không?  Đề cao sức mạnh đoàn kết  Bài Hoạt động TÌM HIỂU NỘI DUNG MỤC TRUYỆN ĐỌC 16 Lop6.net (17) I Truyện đọc: - HS đọc truyện theo vai đã phân - Phân vai cho HS đọc truyện: (2 lần) + Lời dẫn + Bạn Bình: Lớp trưởng 7B + Bạn Hoà (lớp trưởng 7A) - Thảo luận: - Trả lời: + Khi lao động san sân bóng, lớp 7A đã + Khu đất khó làm: có nhiều mô đất cao, gặp phải khó khăn gì? nhiều rễ cây, lớp có nhiều bạn nữ + Các bạn lớp 7B đã làm gì để giúp đỡ + Lớp 7B đã hỗ trợ lớp 7A lao động san các bạn lớp 7A đất… + Việc làm các bạn lớp 7B thể +  Đoàn kết đức tính gì? Hoạt động TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC II NỘI DUNG BÀI HỌC: Khái niệm: - Thế nào là đoàn kết, tương trợ? - Đoàn kết, tương trợ là thông cảm, chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ gặp khó khăn - Đoàn kết, tương trợ có ý nghĩa gì? Ý nghĩa: - Chứng minh: Đoàn kết là sức mạnh - Sống đoàn kết, tương trợ giúp chúng + Trong lịch sử: ta tạo nên sức mạnh để vượt qua khó Nhà Trần nhờ biết đoàn kết toàn dân đã khăn - Đoàn kết, tương trợ là truyền thống ba lần đánh thắng đế quốc Mông – Nguyên hùng mạnh quý báu dân tộc ta Nhờ có quân – dân đoàn kết lòng, Ca dao: “Một cây làm chẳng nên non dân tộc ta đã đánh bại hai đế quốc sừng sỏ trên giới: Pháp – Mĩ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” + Trong sống, có lũ lụt, tai Danh ngôn: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết ương là đồng bào ta đoàn kết, hỗ trợ Thành công, thành công, đại thành công” vụ sụp cầu Cần Thơ ngày 26/9/2007 Nhân dân đã đóng góp tỷ đồng để hỗ trợ đồng bào bị tai nạn Hoạt động CỦNG CỐ BÀI HỌC, KHẮC SÂU KIẾN THỨC III BÀI TẬP: * Bài tập SGK trang 22 a) Nếu em là Thuỷ, em giúp Trung ghi lại bài, thăm hỏi, động viên bạn b) Em không tán thành việc làm Tuần vì làm không không giúp bạn mà còn hại bạn c) Giờ kiểm tra hai bạn “góp sức” cùng làm là không Vì đây là kiểm tra không phải làm bài tập * Bài tập khác: Tìm câu tục ngữ, ca dao nói đoàn kết tương trợ: - Bẻ đũa chẳng bẻ nắm - Chung lưng đấu cật - Đồng cam, cộng khổ - Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn - Dân ta nhớ chữ đồng 17 Lop6.net (18) Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh - Cả bè cây nứa - Giỏi người không được, chăm người không xong Hoạt động 4: Dặn dò: học bài tiết sau kiểm tra tiết: bài 1, 3, 6, KIỂM TRA TIẾT Tiết: I TRẮC NGHIỆM Từ câu đến câu có đáp án a, b, c, d hãy chọn đáp án đúng nhất; riêng câu điền vào chỗ trống Câu tục ngữ “Tốt gỗ tốt nước sơn” thể phẩm chất gì? a Tự trọng b Trung thực c Sống giản dịd Yêu thương người “Không quay cóp kiểm tra” thể phẩm chất gì? a Lễ độ b Trung thực c Sống giản dịd Đoàn kết, tương trợ Câu tục ngữ nào sau đây thể đức tính tôn sư trọng đạo? a “Thương người thể thương thân” b “Đói cho sạch, rách cho thơm” c “Ơn trả nghĩa đền” d “Không thầy đố mày làm nên” Câu ca dao “Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao” thể điều gì? a Nói lên ý nghĩa lòng yêu thương người b Thể đức tính tự trọng c Thể truyền thống tôn sư trọng đạo d Nói lên ý nghĩa đoàn kết, tương trợ Cho biết việc làm sau đây thể đức tính gì? (3 điểm) Việc làm Đức tính a Lễ phép với thầy cô b Đóng góp tiền bạc hỗ trợ đồng bào bị tai nạn sụp cầu c Không làm bài kiên không cóp bi bài bạn d Không nói chuyện riêng lớp e Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu f Kèm cặp, giúp đỡ bạn tiến học tập II TỰ LUẬN: Thế nào là tự trọng? Hãy nhận xét việc làm sau đây: Giờ kiểm tra, Tuấn không làm bài và đã xem tài liệu Khi bàn đức tính trung thực có người cho “Nhiều nói dối là tốt” Theo em ý kiến này đúng hay sai? Nếu em cho là đúng hãy đưa ví dụ để chứng minh (2 điểm) Tiết: 10 Bài: KHOAN DUNG 18 Lop6.net (19) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp hs hiểu nào là khoan dung, và thấy đó là phẩm chất đạo đức cao đẹp; hiểu ý nghĩa lòng khoan dung sống và cách rèn luyện để trở thành người có lòng khoan dung Thái độ: Rèn luyện cho hs quan tâm người, không mặc cảm, không định kiến hẹp hòi Kĩ năng: Rèn cho hs biết lắng nghe và hiểu người khác, biết chấp nhận và tha thứ, cư xử tế nhị với người, sống cởi mở thân ái, biết nhường nhịn II PHƯƠNG PHÁP: Kể chuyện, giải tình huống, đàm thoại III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Chuyện kể, tình IV HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định tổ chức: Trật tự, sĩ số Kiểm tra bài cũ Phát và sửa bài kiểm tra Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động GIỚI THIỆU BÀI Học sinh sắm vai tình huống: Hoa và Hà cùng lớp Hoa học giỏi, người yêu mến Hà ghen tức nên thường nói xấu Hoa Nếu là Hoa em cư xử với Hà nào? Cách cư xử em thể đức tính gì?  Khoan dung Hoạt động TÌM HIỂU NỘI DUNG MỤC TRUYỆN ĐỌC I Truyện đọc: - Phân vai đọc truyện: - Tổ 1: + Lời dẫn: + Lúc đầu Khôi đứng dậy nói to: “Thưa + Khôi: cô, chữ cô viết khó đọc quá!” + Tôi: + Về sau, biết việc (cô Vân + Cô giáo Vân: bị mảnh đạn còn kẹt lại cánh tay nên - Thảo luận: viết chữ xấu), Khôi “rơm rớm nước + Tổ 1: Lúc đầu, Khôi có thái độ mắt, giọng nó nghèn nghẹn: Cô ơi! Cô tha nào cô giáo Vân? Về sau, thay đổi lỗi cho em, em có lỗi với cô” sao? Vì có thay đổi đó? + Tổ 2: Trước thái độ Khôi, cô - Tổ 2: + Lặng người Viên phấn trên tay rơi Vân đã làm gì và có thái độ gì? + Tổ 3: Em có nhận xét gì việc làm và xuống Phải vài phút, cô giảng tiếp thái độ cô Vân? + Cô nói: Sẽ cố gắng trình bày đẹp để các em dễ đọc + Cô không giận các em đâu + Tổ 4: Qua câu chuyện trên chúng ta rút - Tổ 4: bài học gì? + Không nên vội vàng, định kiến nhận xét người khác + Cần biết chấp nhận và tha thứ cho 19 Lop6.net (20) người khác Hoạt động TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC II NỘI DUNG BÀI HỌC: Khái niệm: - Thế nào là khoan dung? Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác họ hối hận và sửa lỗi lầm - Vì chúng ta phải rèn luyện đức tính Ý nghĩa: khoan dung? (ý nghĩa) Khoan dung là đức tính quý báu người Người có lòng khoan dung luôn người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt Nhờ có lòng khoan dung, sống và quan hệ người với trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu Rèn luyện: - Sống cởi mở, gần gũi người - Cần phải rèn luyện nào để có - Cư xử cách chân thành, rộng đức tính khoan dung? lượng - Biết tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen người khác Tục ngữ: “Đánh kẻ chạy đi, không đánh người chạy lại” Hoạt động CỦNG CỐ BÀI HỌC, KHẮC SÂU KIẾN THỨC * Sắm vai: - Yêu cầu: Học sinh tự suy nghĩ tình thể lòng khoan dung, sau đó tổ chức sắm vai thể tình đó - Gợi ý: Có thể sắm vai tình sau đây (nếu học sinh chưa tự nghĩ ra): Lan và Hằng ngồi học chung bàn Hằng vô tình làm dây mực vào áo Lan Trước tình này Lan làm gì? * Bài tập (SGK): b Những hành vi thể lòng khoan dung: 1, 3, 5, c Nhận xét hành vi Lan: Lan làm là không có lòng khoan dung vì bạn Hằng không cố ý làm dây mực vào Lan d Nếu em là Trung, em hỏi vì bạn làm và tuỳ tình mà cư xử cho êm đẹp Tuyệt đối không đánh bạn trả thù Hoạt động 5: DẶN DÒ - Về nhà học bài 8: Khoan dung, làm bài tập a, đ - Chuẩn bị trước bài 9: Xây dựng gia đình văn hoá Truyện đọc: Vì gia đình cô Hoà công nhận là gia đình văn hoá? Nội dung bài học: - Thế nào là gia đình văn hoá? 20 Lop6.net (21)

Ngày đăng: 12/03/2021, 21:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w