1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình hình thành liên bang mỹ và những đặc điểm xã hội văn hoá mỹ

217 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THÁI YÊN HƯƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LIÊN BANG MỸ VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI - VĂN HOÁ MỸ LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC HÀ NỘI – 2003 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THÁI YÊN HƯƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LIÊN BANG MỸ VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI - VĂN HOÁ MỸ Chuyên ngành Mă số : Lịch sử cận – đại : 03 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GIÁO SƯ LƯƠNG NINH HÀ NỘI – 2003 MỤC LỤC Lời mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Bố cục luận án Chương 1: Bắc Mỹ thời kỳ xâm chiếm quốc gia châu Âu 1.1 Bắc Mỹ trước phát kiến người châu Âu 1.1.1 Nguồn gốc người Mỹ địa 1.1.2 Phương thức sản xuất cấu, tổ chức xã hội người Mỹ địa 1.1.3 Đời sống văn hoá tinh thần người Mỹ địa 1.1.4 Mối quan hệ tộc Mỹ địa 1.2 Bắc Mỹ trở thành đối tượng thực dân hoá người châu Âu 1.2.1 Sự khám phá châu Mỹ 1.2.2 Mục đích thuộc địa hố Bắc Mỹ người châu Âu 1.2.3 Q trình thơn tính thuộc địa hoá văn minh địa số quốc gia châu Âu 1.3 Nước Anh ưu trội Bắc Mỹ 1 12 14 15 16 17 17 19 1.4 Tiểu kết Chương 2: Cuộc đấu tranh giành độc lập, trình hình thành xác lập Liên bang Mỹ 2.1 Các tiền đề dẫn đến cách mạng dân chủ tư sản Mỹ 2.1.1 Nước Anh thuộc địa Mỹ thời kỳ trước cách mạng 2.1.2 Cơ sở tư tưởng lý luận dẫn đến cách mạng 2.1.3 Mâu thuẫn dẫn đến cách mạng 2.2 Cách mạng Mỹ đời Liên bang Mỹ 2.2.1Đại hội lục địa Tuyên ngôn độc lập 2.2.2 Thống bang nhà nước Liên bang 2.3 Liên bang Mỹ thống phát triển 2.3.1 Hoàn thiện nhà nước kinh tế xã hội 2.3.2 Chính sách đối ngoại Liên bang Mỹ thời kỳ đầu 2.3.3 Vấn đề ly khai Nội chiến Nam - Bắc 52 54 2.4 Sự hình thành tảng đời sống Mỹ 22 25 29 29 34 39 45 55 56 58 61 64 64 72 85 86 90 96 102 2.4.1 Sự định hình dân cư Mỹ 2.4.2 Nô lệ da đen nước Mỹ 2.4.3 Mở rộng Liên bang không gian 2.4.4 Kinh tế, sở đời sống Mỹ 2.4.5 Nền tảng xã hội - văn hố 2.5 Tiểu kết Chương 3: Sự hình thành đặc điểm xã hội – văn hoá Mỹ 3.1 Một số luận thuyết xã hội văn hoá Mỹ 3.2 Những đặc điểm xã hội - văn hoá Mỹ tiêu biểu 3.2.1 Một xã hội đề cao chủ nghĩa cá nhân 3.2.2 Một xã hội không ngừng phân cách đẳng cấp 102 109 112 115 119 126 128 129 135 136 141 3.2.3 Một xã hội cạnh tranh cao với người đầu óc thực dụng 3.2.4 Xã hội với người có tinh thần tiến lên phía trước, ưa khám phá thích ứng với 3.2.5 Một xã hội mở, dung hợp, đa dạng phức tạp 3.2.6 Một xã hội chuyển dịch 3.3 Ảnh hưởng đặc điểm xã hội - văn hố sách đối ngoại Mỹ 3.3.1 Sự thể tính đa sắc tộc, đa dạng linh hoạt sách đối ngoại Mỹ 3.3.2 Vấn đề kiểm soát cân Tổng thống Quốc hội trình hoạch định sách đối ngoại Mỹ 3.3.3 Xu hướng mở rộng ảnh hưởng Mỹ 3.3.4 Quan điểm chủ nghĩa “ngoại lệ” Mỹ 3.4 Tiểu kết Kết luận Danh mục cơng trình tác giả công bố Tài liệu tham khảo Phụ lục 146 150 155 161 165 166 169 172 174 177 179 185 186 202 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nằm phía bắc châu Mỹ, Liên bang Mỹ1là quốc gia trẻ với tuổi đời 227 năm, lại nước có vai trị chủ đạo vấn đề quốc tế Hiện tại, Liên bang Mỹ có ưu gần vượt trội áp đảo, khơng có đối thủ đủ tầm cỡ “sánh vai” Liên Xô thời kỳ chiến tranh lạnh Về trị, Liên bang Mỹ trở thành nhân tố khơng thể bỏ qua q trình hoạch định sách hầu giới Về kinh tế, với số dân 4,7% dân số giới tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Mỹ chiếm 31,2% tổng số GDP toàn cầu Căn vào mức tăng trưởng GDP 2% dự báo tăng trưởng thời gian tới khoảng 3-4%, Liên bang Mỹ tiếp tục nước có kinh tế lớn giới Đồng thời, Mỹ cường quốc quân hàng đầu giới, vượt xa nước khác tiềm quân Hiện nay, Mỹ nước có lực lượng quân đội triển khai khắp toàn cầu Về khoa học cơng nghệ, chi phí cho nghiên cứu phát triển khoa học Mỹ 652,7 tỷ la, chiếm 40% tổng chi phí tồn cầu dành cho lĩnh vực Về văn hoá, Mỹ có ảnh hưởng sâu rộng nhiều nước giới Một nhà văn Pháp phát biểu, với quần jean nhạc jazz mà nước Mỹ có mặt khắp giới Tại nhiều nước, phim ảnh Mỹ chiếm thị phần lớn Trong năm 2001, 81,3% phim toàn giới Mỹ tài trợ sản xuất nước Mỹ Hiện với lý dân chủ nhân quyền, Mỹ không ngần ngại can thiệp vào nội nước khác Cách cư xử có phải xuất phát từ lực mà Mỹ có tình hình giới có phần thuận lợi Mỹ có yếu tố bắt nguồn từ trình hình thành quốc gia? Trong luận án, để tránh trùng lặp, tác giả luận án sử dụng từ “nước Mỹ” đồng thời với Liên bang Mỹ đề cập đến Liên bang Mỹ Phải vậy, lịch sử văn hoá Mỹ chủ đề nghiên cứu, tranh luận nhiều học giả, nhiều nhà sử học nhiều nhà nghiên cứu Mỹ nhiều nước giới Cho dù mục đích nghiên cứu, phương pháp tiếp cận vấn đề đề tài khác nhau, kết nghiên cứu đóng góp hữu ích có giá trị vào việc nâng cao hiểu biết người, văn hoá xã hội Mỹ, sách Mỹ áp dụng với nước khác quan hệ quốc tế 1.2 Nước Mỹ quốc gia có văn hố đa dạng, gồm nhóm cộng đồng dân cư với khác biệt sắc tộc, tôn giáo, thành phần xã hội khu vực cư trú Việc hiểu nhân tố tập hợp nhóm cộng đồng bất chấp khác biệt để hình thành nên nước Mỹ, góp phần đưa phát triển thịnh vượng quan trọng không việc hiểu tính đa dạng nhân tố Liên bang Mỹ xây dựng hệ thống trị ổn định kinh tế phát triển, có suất cao, đồng thời tạo nên văn hoá đại chúng làm sống động thêm kinh nghiệm nhận thức người dân đất nước dân tộc khác giới Mọi người đề cao phê phán yếu tố góp phần làm cho Liên bang Mỹ trở thành quốc gia giàu có làm cho quốc gia có hành động phi đạo lý, có chịu thất bại khơng phủ nhận bỏ qua yếu tố nghiên cứu lịch sử nước Mỹ 1.3 Trong trình phát triển quốc gia - dân tộc có giai đoạn lịch sử để lại dấu ấn quan trọng tạo nên tảng cho quốc gia - dân tộc Ví dụ, Trung Quốc, nhà Tần thống trị toàn lãnh thổ lục địa thời gian ngắn, mở đầu cho chế độ phong kiến tồn 2000 năm lịch sử nước Đối với nước Anh, giai đoạn cách mạng công nghiệp diễn khoảng kỷ XVIII coi thời kỳ quan trọng đưa nước Anh lớn mạnh thành đế quốc hàng đầu châu Âu, có vai trị định vận mệnh nhiều quốc gia khác Liên bang Mỹ - quốc gia có sức phát triển lên khơng ngừng - giai đoạn hình thành, mở rộng thống mặt trị, lãnh thổ pháp lý lại có ý nghĩa quan trọng đưa nước Mỹ trưởng thành kỷ tiếp sau Lý thời gian khơng dài, khoảng vài kỷ kể từ chuyến tàu đưa người Anh đặt chân lên mảnh đất Bắc Mỹ đến nước Mỹ trở thành cường quốc giới, người Mỹ giải số vấn đề quốc gia tuyên bố khai sinh quốc gia độc lập với Hiến pháp có giá trị lâu bền, giải vấn đề ly khai số bang miền Nam thống bang Liên bang Mỹ Mặc dù, trình hình thành Liên bang Mỹ nhà sử học Mỹ, nước châu Âu bàn đến nhiều, có ích cho việc nghiên cứu Mỹ, hiểu nước Mỹ người Mỹ nước ta có cơng trình nghiên cứu có hệ thống giai đoạn góc độ nhìn nhận, tiếp cận người Việt Nam Luận án hy vọng cơng trình đóng góp vào cơng việc lâu dài học giả Việt Nam nghiên cứu Mỹ 1.4 Từ năm 1995 đến nay, quan hệ ngoại giao Việt Nam Mỹ bình thường hố, mở đầu việc thiết lập quan đại diện hai bên Mặc dù cịn có nhiều vấn đề cần giải quan hệ hai nước, Việt Nam Mỹ tiến hành trao đổi, giao lưu văn hoá, giáo dục hợp tác nhiều lĩnh vực Hiệp định thương mại hai nước ký kết ngày 12 tháng 10 năm 2001 thực gần hai năm Đối với người Việt Nam chúng ta, việc hiểu thấu đáo đất nước, xã hội người Mỹ thách thức lớn Để tìm hiểu cách đầy đủ thấu đáo nước Mỹ, chắn cần sâu nghiên cứu giai đoạn phát triển cụ thể lịch sử nước Mỹ từ trước đến nay, giai đoạn hình thành nhà nước Liên bang Mỹ Ngồi ra, cần phân tích rõ nhân tố tập hợp nhóm cộng đồng dân cư đất nước lại với nhau, bất chấp khác biệt nhân tố đó, để hình thành nên xã hội Mỹ Việc nghiên cứu trình hình thành qua rút số đặc điểm Liên bang Mỹ không giúp hiểu tiềm năng, mạnh điểm yếu nước Mỹ, mà góp phần thúc đẩy mạnh quan hệ hai nước ngày phát triển Xuất phát từ lý đó, chúng tơi mạnh dạn chọn vấn đề “Q trình hình thành Liên bang Mỹ đặc điểm xã hội - văn hoá Mỹ” làm đề tài luận án Tiến sĩ Lịch sử với mong muốn góp phần nhỏ vào việc giới thiệu lịch sử văn hoá Mỹ Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ lâu Việt Nam, giới nghiên cứu nói chung nhà sử học viết nước Mỹ cách hệ thống chưa nhiều, chủ yếu góc độ nghiên cứu sách giới cầm quyền Mỹ, tính cách người Mỹ phần nhiều thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu phục vụ cho chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc, thống đất nước Như nói việc nghiên cứu tồn diện Mỹ Việt Nam mẻ Từ hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao đến có số cơng trình cơng bố, mà phần lớn dành cho hệ thống trị Mỹ, sách đối ngoại, kinh tế đối ngoại Mỹ chiến lược an ninh Mỹ số khu vực số nước Có thể kể đến số cơng trình như: Hoa Kỳ - tiến trình văn hố trị (Nxb Khoa học Xã hội, 1999) Phó Giáo sư Đỗ Lộc Diệp chủ biên; Hệ thống trị Mỹ (Nxb Khoa học Xã hội, 2001) Tiến sĩ Vũ Đăng Hinh Các tác phẩm chủ yếu tập trung phân tích trình bày nhánh hệ thống trị Mỹ, đến mối quan hệ gọi “tam quyền phân lập” nhánh Cho đến chưa có cơng trình viết lịch sử hình thành Liên bang Mỹ, theo cách tiếp cận Việt Nam, nên có lẽ hội để tác giả cố gắng thực mục đích nghiên cứu đề tài luận án xác định Liên quan đến lĩnh vực lịch sử nước Mỹ số cơng trình nghiên cứu xuất như: Lịch sử giới Trung đại, tập II: chương Châu Mỹ tiền Columbus (Nxb Giáo dục, 1976) Giáo sư Lương Ninh; Lịch sử giới cận đại (Nxb Giáo dục, 1998) Giáo sư Vũ Dương Ninh Phó Giáo sư Nguyễn Văn Hồng, chương 3: Cuộc chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mỹ thành lập nƣớc Mỹ, chương 8: Nƣớc Mỹ nửa đầu kỷ XIX nội chiến Các cơng trình đề cập cách vấn đề liên quan đến trình hình thành Liên bang Mỹ Về lĩnh vực văn hoá xã hội, Hồ sơ văn hoá Mỹ nhà nghiên cứu văn hoá Hữu Ngọc (Nxb Thế giới, 1995) coi cơng trình tư liệu mang tính văn học đề cập bao quát xã hội văn hoá Mỹ Sách dịch liên quan đến đời sống xã hội văn hố Cuộc sống thiết chế Mỹ (Nxb Chính trị Quốc gia, 2000) tác giả Doughlas K Stevenson đề cập toàn diện đến lĩnh vực liên quan đến xã hội văn hoá Mỹ Liên quan đến lý luận đặc điểm xã hội - văn hoá Mỹ, Văn minh Hoa Kỳ (Nxb Thế giới, 1998) Jean - Pierre Fichou coi Tạp chí Châu Mỹ ngày đăng tải nhiều liên quan đến lĩnh vực sống xã hội Mỹ, điểm qua tên số thời gian gần sau: Các giá trị giả định Mỹ (số năm 2000) Đinh Lệ Châu; Mark Twain: Hài hƣớc điều vĩ đại (số năm 2000) Lê Huy Bắc; Thử so sánh tính cách ngƣời Mỹ với tính cách ngƣời Việt Nam Đức Uy, Văn học Mỹ có hay khơng Lê Đình Cúc (số năm 2001); Đôi nét văn học so sánh Mỹ (số năm 2001) Lưu Văn Bổng… Như vậy, góc độ Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống q trình hình thành Liên bang Mỹ mối quan hệ trình với hình thành số đặc điểm xã hội văn hoá Mỹ tiêu biểu Bản thân nghiên cứu sinh đồng tác giả Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (Nxb Chính trị Quốc gia, 1994), Hệ thống trị Mỹ: cấu tác động q trình hoạch định sách đối ngoại (Nxb Chính trị Quốc gia, 2000) chủ biên Vấn đề trừng phạt kinh tế sách đối ngoại Mỹ (Nxb Chính trị Quốc gia 2002), sách giới thiệu tập trung nghiên cứu lĩnh vực cụ thể, chủ yếu đến sách đối ngoại Các học giả nước ngoài, đặc biệt nhà sử học Mỹ nghiên cứu viết nhiều nước Mỹ, nhiều nhiều bình diện lịch sử, kinh tế, văn hố Mỹ, hầu hết theo hệ thống thơng sử, chưa phải chuyên sử hình thành Liên bang Mỹ Một số tiêu biểu cơng trình là: The Oxford History of the American People (Oxford University Press, 1965) Samuel Elliot Morison; The American People (Trường đại học California, 1976); America - Past and Present (Scott, Foresman and Company, 1987) Robert A Divine, T.H Been, George M Fedrickson R Hal Williams; American Civilization C L R James (1993); A People and A Nation History of the United States (Houghyon Mifflin Company, 1994) Mary Beth Norton, David M Katzman, Paul D.Escott, Howard P.Chudacoff, Thomas G.Paterson William M Tuttle,v.v Văn hoá đặc tính người Mỹ đề cập đến số tác phẩm, chủ yếu dạng giới thiệu Như Living in America (1999) A.R Lanier, tái nhiều lần, bàn đến số tính cách đặc trưng người Mỹ như: đam mê quyền lực, thích làm chủ thiên nhiên, ưa thích thành cơng, có tư quy nạp vấn đề giai cấp xã hội Mỹ Making America - the Society and Culture of the United States (United States Information Agency, 1992) Luther Sluedtke chủ biên, tập hợp viết thuộc dự án nghiên cứu Liên bang Mỹ nhiều giới khác học giả, quan chức phủ giới thơng tin đại chúng Cơng trình tập hợp loạt nghiên cứu thể mối quan tâm đến trình hình thành số đặc điểm số cách ứng xử xã hội Mỹ, đáng ý viết From Immigration to Acculturation Arthur Mann q trình tiếp biến văn hố cộng đồng người Mỹ thời kỳ thành lập Liên bang Mỹ Tác giả phân tích nhiều góc độ mức độ nhập cư vào lãnh thổ Liên bang Mỹ theo số thống kê để nói đến đa dạng chủng tộc người Mỹ; cách thức phủ quản lý xã hội đa sắc tộc hệ thống luật pháp người dân tuân theo; bất đồng xã hội Mỹ, vấn đề phân biệt chủng tộc, đa dạng tơn giáo,v.v Khi nói người xã hội Mỹ khơng thể khơng nói đến số tác phẩm số học giả nước viết thời kỳ đầu quốc gia hình thành đến nhiều nhà xã hội học nghiên cứu Mỹ sử học sử dụng Đó 1739-48 Cuộc chiến tranh vua George gây tổn hại kinh tế Mỹ 1760s giáo đồn Baptist thành lập vị trí vững Virginia 1754 Quốc hội Albany họp nhằm thống thuộc địa Giao tranh nổ với thất bại Washington Fort Neccssity 1756 Anh giao chiến với Pháp; chiến tranh Bảy Năm thức bắt đầu 1759 Quân Anh chiếm Quebec 1760-75 Đỉnh điểm di cư kỷ 18 người châu Âu châu Phi đến thuộc địa Anh Mỹ 1760 Cuộc chiến tranh Anh Pháp đất Mỹ kết thúc với việc Montreal rơi vào tay quân Anh George Đệ tam lên vua 1763 Hiệp ước Paris chấm dứt chiến tranh Bảy Năm Anh Pháp Tuyên bố năm 1763 nhằm chiếm vùng đất phía tây Appalachians cho người Anh định cư 1764 Luật Mía đường quy định khoản thuế mật đường, thắt chặt quy định thuế quan Luật Tiền tệ chấm dứt vấn đề phát sinh tiền giấy 1765 Luật Thuế tem quy định việc ghi nhãn hiệu tất ấn phẩm thuộc địa Phong trào “Những đứa tự do” (the Sons of Liberty) đời 1765-66 Những loạn vùng đất Hudson River tá điền dân di cư tự chống lại chủ đất lớn 1766 Luật Thuế tem bị bãi bỏ Luật Công bố quy định Nghị viện có quyền thu thuế kiều dân 1765 Bộ luật Townshend quy định thuế việc buôn bán nội đế chế, cử công chức quan đến Mỹ 1770 Lord North nhậm chức thủ tướng Anh Các loại thuế theo Luật Townshend bị bãi bỏ, trừ thuế chè Cuộc tàn sát Boston xảy 1773 Luật Chè hỗ trợ Công ty East India Hội Chè Boston phản đối Luật Chè 1774 Luật Cưỡng chế trừng phạt Boston Massachusetts Luật Quebec cải cách quyền địa phương 1774 Đại hội lục địa lần thứ họp Philadenphia; thông qua Tuyên bố quyền mối bất bình Hiệp hội thuộc địa thực tẩy chay kinh tế Anh, ủy ban giám sát thành lập để giám sát việc tẩy chay 1774-75 Các Hội đồng địa phương thay quyền thuộc địa sụp đổ 1775 Chiến Lexington Concord; chiến tranh bắt đầu, Đại hội lục địa lần thứ hai họp Philadelphia 1776 Thomas Paine xuất “Common Sense” tuyên truyền chủ trương giành độc lập Người Anh rút khỏi Boston Tuyên ngôn độc lập thông qua – Liên Bang Mỹ đời 1776 Đại hội lục địa lần thứ hai giao bang soạn thảo hiến pháp 1777 Điều khoản Hợp bang gửi tới bang để thông qua 1777 Người Anh chiếm Philadenphia Burgoyne đầu hàng Saratoga 1778 Quân đồng minh Pháp định giúp đỡ Liên bang Mỹ Người Anh rút khỏi Philadelphia 1779 Cuộc viễn chinh Sullivan phá hủy làng tộc Iroquois 1780 Quân Anh chiếm Charleston 1781 Cornwallis đầu hàng Yorktown 1781 Điều khoản Hợp bang thông qua 1782 Các đàm phán hồ bình bắt đầu Liên bang Mỹ Anh 1782 Hiệp định Paris ký kết, trao quyền độc lập cho Liên bang Mỹ 1784-87 Các pháp lệnh vùng Tây Bắc quy định liên quan đến vùng lãnh thổ phía bắc sơng Ohio phía đơng sơng Mississippi 1786 Hội nghị Annapolis họp thảo luận việc cải cách phủ 1786-87 Cuộc dậy Shays phía tây Massachusetts gây nên mối lo ngại tương lai cộng hoà 1787 Hội nghị lập hiến triệu tập Philadelphia, Hiến pháp Liên bang thông qua 1788 Hamilton, Jay Madison viết Người chủ trương liên bang (the Federalist Papers) kêu gọi việc thông qua Hiến pháp 1789 George Washington bầu làm Tổng thống Mỹ đầu Luật án năm 1789 quy định tổ chức hệ thống án liên bang tiên 1790 Cuốn Báo cáo tín dụng Alexander Hamilton đưa khoản nợ dự tính 1791 Mười điều bổ xung (Dự Luật quyền) thông qua 1819 Pháp tuyên chiến với Anh, Tây Ban Nha Hà Lan Tuyên bố trung lập Washington , Liên bang Mỹ đứng chiến tranh Các tổ chức theo phái Cộng hoà Dân chủ, cở sở cho đảng phái trị đời 1820 Liên minh Miami bị thất bại Fallen Timbers 1794 Cuộc dậy Whiskey phía tây Pennsylvania phản đối sách thuế phủ 1795 Hiệp ước Greenville cho phép định cư Ohio 1795 Hiệp ước Jay với Anh John Jay ký 1796 Cuộc bầu cử tổng thống đầu tiên, John Adams bầu làm tổng thống, Thomas Jefferson bầu làm phó tổng thống 1798 Vụ XYZ khuấy động tư tưởng người Mỹ chống lại người Pháp Luật Ngoại kiều Nổi loạn trừng phạt người có quan điểm trị bất đồng Nghị Virginia Kentucky phản đối việc đàn áp người có tư tưởng bất đồng 1798-99 Xung đột với Pháp 1800 Mason Locke Weems xuất Cuộc sống Washington 1800 Hiệp định Pháp-Mỹ chấm dứt xung đột Mỹ-Pháp Jefferson bầu làm tổng thống, Aaron Burr bầu làm phó tổng thống Cuộc dậy Gabriel đe dọa người Mỹ da trắng Virginia 1801 Phong trào Great Awakening lần thứ hai lan rộng qua vùng Kentucky 1801 John Marshall cử làm chánh án tối cao Thomas Jefferson người theo phe Cộng hoà làm tổng thống 1803 Vụ Marbury v Madison khởi sướng việc xem xét lại ngành án Mỹ mua lãnh thổ Louisiana Pháp 1804 Jefferson tái cử làm Tổng thống Mỹ 1807 Vụ Chesapeake gần dẫn đến chiến tranh Luật Cấm vận, quy định tạm ngừng bn bán với nước ngồi 1807 Clermont - tàu thủy chạy nước Fulton lần vận hành 1808 Madison bầu làm Tổng thống Mỹ 1808-13 Prophet Tecumseh tổ chức phong trào chống lại thổ dân Mỹ 1812-15 Mỹ Anh tham gia chiến tranh 1812 1813 Các nhà tư New England sáng lập công ty Boston Manufacturing xây dựng nhà máy quy mô lớn Mỹ 1814 Hiệp ước Ghent chấm dứt chiến tranh 1812 1814-15 Hiệp định Hartford cản trở người chủ trương thành lập liên bang 1815 Trận chiến New Orleans đưa Andrew Jackson thành anh hùng dân tộc 1816 Monroe bầu làm tổng thống Mỹ Ngân hàng thứ Mỹ thành lập 1816 Hiệp ước Rush-Bagot hạn chế lực lượng hải quân Lakes Ontario Champlain 1818 Đường quốc lộ phát triển đến Wheeling, Virginia, mở cửa sang miền Viễn Tây Liên bang Mỹ 1819 Vụ McCulloch v Maryland dẫn đến việc xác định quyền lực tối cao luật liên bang so với luật bang Hiệp ước Adams-Onis dẫn đến việc Florida gia nhập Liên bang xác định đường biên giới lãnh thổ Louisiana 1819 Quốc hội thông qua “luật văn minh” nhằm đưa văn minh đến cho người Mỹ địa 1820s Các nhà máy dệt New England mở rộng 1819-23 Xuy thối tài chính: thời kỳ khó khăn Mỹ 1820 Thoả hiệp Missouri tạo hình thái bang người nô lệ tự Monroe tái cử tổng thống 1823 Chủ nghĩa Monroe đời nhằm đặt Tây bán ngồi vịng kiểm sốt châu Âu 1819 Vụ Gibbons v Ogden khẳng định quyền lực liên bang quyền bang việc giao thương bang 1824 Tổng thống Monroe đề xuất việc trục xuất thổ dân da đỏ 1825 Kênh đào Erie hoàn thành 1825 Hạ nghị viện bầu John Quincy Adams làm Tổng thống Mỹ 1827 Tờ báo người Mỹ-Phi Freedom’s Journal đời 1830 Joseph Smith sáng lập nhà thờ Mormon Quốc hội thông qua Luật trục xuất thổ dân 1830 Đường sắt nối liền Baltimore Ohio bắt đầu vào hoạt động 1830s-40s Cuộc cạnh tranh đảng Dân chủ đảng Tự dẫn đến việc tồn chế độ đảng thứ hai 1830s-50s Những loạn thành thị diễn thường xuyên 1831 Tờ báo Liberator Hội Antimason bắt đầu xuất 1831 McCormick sáng chế máy gặt 1832 Jackson bác bỏ việc tái lập Ngân hàng thứ hai Liên bang Jackson tái bầu cử làm tổng thống 1832-33 South Carolina bãi bỏ Thuế quan 1832 1831-38 Các tộc da đỏ tái định cư miền Tây, Trail of Tears 1836 Bang Texas thành lập Thông tư Specie chất dứt việc mua chịu đất công Martin Van Buren bầu làm tổng thống 1837 Suy thoái tài chấm dứt bùng nổ kinh tế năm 1830 1838-39 Mỹ Canada huy động quân đội cho xung đột biên giới Maine-New Brunswick 1839-43 Thời kỳ khó khăn làm tăng nạn thất nghiệp giảm phát 1837 Vụ Charles River Bridge v Warren Bridge khuyến khích việc thành lập nhiều doanh nghiệp 1839-43 Thời kỳ khó khăn lần thứ hai 1840 Đảng Tự giành ghế tổng thống thời William Henry Harrison 1841 Tyler giành ghế tổng thống sau Harrison qua đời Cơn sốt Oregon thu hút nhiều người đến định cư vùng phía tây bắc đẩy mạnh xu hướng bành trướng 1844 James K Polk bầu làm tổng thống 1845 Nạn thiếu khoai tây Ailen bắt đầu 1845 Texas gia nhập Liên bang 1846 Chiến tranh với Mexico bắt đầu Hiệp ước Oregan ký kết Điều khoản Wilmost làm nảy sinh chia rẽ 1846-47 Người Mormon tiến tới vùng hồ Great Salt Lake 1847 Hiệp định quyền phụ nữ, Seneca Falls, New York kêu gọi quyền bầu cử phụ nữ 1848 Hiệp ước Guadalupe Hidalgo mang lại cho Mỹ mở rộng lãnh thổ phía Tây nam 1847-57 Thời gian có nhiều dân nhập cư giai đoạn trước nội chiến 1848 Tuyến tàu thủy nước chạy thường xuyên Liverpool New York City bắt đầu 1849 California xin gia nhập Liên bang 1849 Cuộc đua tìm kiếm vàng California thay đổi miền Tây Liên bang Mỹ 1850 Thoả hiệp 1850 thơng qua 1851 Maine áp dụng sách cấm uống rượu 1852 Cuốn Túp lều bác Tôm Harriet Beccher Stowe xuất Franklin Pierce bầu làm Tổng thống Mỹ 1854 Luật Kansas-Nebraska thông qua gây tranh cãi Đảng Cộng hoà thành lập Đảng Dân chủ mạnh bầu cử quốc hội 1856 James Buchanan bầu làm Tổng thống Mỹ 1857 Vụ Dred Scott v Sanford tán đồng quan điểm người miền nam dân tộc lãnh thổ Hiến pháp bang Lecompton đệ trình Tổng thống ủng hộ 1858 Cử tri Kansas phản đối Hiến pháp Lecompton Xảy tranh luận LincolnDouglas 1860 Đảng Dân chủ chia rẽ thành hai phe Lincoln bầu làm Tổng thống Mỹ Thoả hiệp Crittenden thất bại South Carolina rút khỏi Liên bang 1861 Thêm bang miền nam khác rút khỏi Liên bang Hợp bang bangly khai thành lập Montgomery Alabama Cuộc công Fort Sumter mở cho nội chiến Bắc - Nam Bốn bang miền nam tham gia Liên bang 1862 Hải quân Mỹ chiếm New Orleans Liên bang miền nam luật cưỡng chế tòng quân Quốc hội Liên bang thông qua luật sung công lần thứ hai 1863 Quốc hội Mỹ thông qua Luật Ngân hàng quốc gia Liên bang luật cưỡng chế tòng quân Những người lính Mỹ-Phi gia nhập quân đội Liên bang Quân đội Liên bang giành thắng lợi định Gettysburg Vicksburg Nổi loạn chống quân dịch diễn New York City 1864 Lincoln yêu cầu bãi bỏ chế độ nô lệ Lincoln tái cử Tổng thống Jefferson Davis đề xuất giải thể Liên bang 1865 Quốc hội thông qua Điều bổ xung thứ mười ba Lincoln bị ám sát 1865 Tổng thống Johnson bắt đầu công tái thiết đất nước Các lãnh tụ Liên bang lấy lại quyền lực Các quyền miền nam thơng qua luật lệ hạn chế người da màu Quốc hội không chấp nhận đại biểu miền nam Điều bổ xung thứ mười ba phê chuẩn 1866 Quốc hội thông qua Luật Quyền công dân Quốc hội thông qua Sửa đổi thứ mười bốn Hầu hết bang miền nam phản đối Sửa đổi thứ mười bốn Qua vụ Ex parte Milligan Toà án tối cao củng cố lại quyền lực 1867 Quốc hội thơng qua Luật Tái thiết đất nước Luật Nhiệm kỳ Tổng thống Các hiệp định tái nhập bang miền nam 1868 Hầu hết bang miền nam phép tái nhập vào Liên bang Sửa đổi thứ mười bốn phê chuẩn Ulysses S Grant bầu làm Tổng thống Mỹ 1869 Quốc hội thông qua Sửa đổi thứ mười lăm (được phê chuẩn năm 1870) 1870 Quốc hội thông qua Luật Cưỡng chế lần 1871 Quốc hội thông qua Luật Cưỡng chế lần thứ hai Luật Ku Klux Klan 1872 Luật ân xá cho phép không hạn chế hầu hết người theo bang ly khai tham gia giữ chức vụ Tổ chức người Cộng hoà tự thành lập Grant tái bầu cử làm Tổng thống 1873 Vụ Slaughter House hạn chế quyền lực điều bổ sung thứ mười bốn 1874 Grant không phê duyệt việc tăng tiền giấy Những người theo Đảng Dân chủ giành đa số ghế Hạ nghị viện 1875 Quốc hội thông qua Luật Quyền công dân Quốc hội yêu cầu sau năm 1878 tiền giấy chuyển sang vàng 1876 Vụ U.S v Cruiksbank vụ U.S v Reese cho thấy bất cập điều bổ sung thứ mƣời bốn 1877 Dân di cư đến Kansas Nguồn: tổng hợp từ [64; 68; 149] Phụ lục 2: Các Anh sách Anh Mỹ Bộ Trưởng Các luật George Grenville Luật Đường (1764) Luật Tiền Tệ (1764) Luật Nhãn Hiệu (1765) Lord Rockingham Luật Nhãn Hiệu bị bãi bỏ (1766) Luật Công Bố (1766) William Pitt/Charles Townshend Bộ Luật Townshend (1767) Lord North Tất loại thuế theo Bộ Luật Townshend bị bãi bỏ (trừ thuế chè) (1770) Bộ Luật Cưỡng Chế (1774) Luật Quebec (1774) Nguồn: tổng hợp từ [64, 68] Phụ lục 3: Sự hình thành cộng đồng dân cư người châu Âu bắc Mỹ, giai đoạn 1565-1640 Cộng đồng dân cư Người sáng lập Năm Nền tảng kinh tế Florida Pedro Mcnendez de Avilộs 1565 Trồng trọt New Mexico Juan de Onate 1598 Chăn nuôi Virginia Công ty Virginia 1607 Thuốc New France Người Pháp 1608 Buôn bán lông thú New Netherland Công ty Dutch West India 1614 Buôn bán lông thú Plymouth Người Pilgrims từ Anh 1620 Trồng trọt, đánh cá Maine Ngài Ferdinando Gorges 1622 Đánh cá St Kitts, Barbados… Dân di cư từ châu Âu 1624 Mía đường Massachusetts Bay Cơng ty Massachusetts Bay 1630 Trồng trọt, đánh cá, buôn bán lông thú Maryland Cecilius Calvert 1634 Thuốc Rhode Island Roger Williams 1635 Trồng trọt Connecticut Thomas Hooker 1636 Trồng trọt, buôn bán lông thú New Haven Dân di cư từ Massachusetts 1638 Trồng trọt New Hampshire Dân di cư từ Massachusetts 1638 Trồng trọt, đánh cá Nguồn: [149] Phụ lục 4: The Mayflower Compact (1620) In the Name of God, We whose names are underwritten, the loyal subjects of our dread Sovereign Lord King James, by the Grace of God of Great Britain, France and Ireland, King, Defender of the Faith, etc Having undertaken, for the Glory of God and advancement of the Christian Faith and Honour of our King and Country, a Voyage to plant the First Colony in the Northern Parts of Virginia, by these presents solemnly and mutually in the presence of God and one of another, Covenant and Combine ourselves together into a Civil Body Politic, for our better ordering and preservation and furtherance of the ends aforesaid; and by virtue hereof to enact, constitute and frame such just and equal Laws, Ordinances, Acts, Constitutions and Offices, from time to time, as shall be thought most meet and convenient for the general good of the Colony, unto which we promise all due submission and obedience In witness whereof we have hereunder subscribed our names at Cape Cod, the 11th of November, in the year of the reign of our Sovereign Lord King James, of England, France and Ireland the eighteenth, and of Scotland the fifty-fourth Anno Domini 1620 Mr John Carver Mr William Braford Mr.Edward Winslow Mr William Brewster Isaa Allerton Miles Standish John Alden Jone Turner Francis Eaton James Chilton John Craxton John Billington Joses Fletcher John Goodman Mr Samuel Fuller Thomas Williams Gibert Wislow Edmund Margesson Peter Brown Thomas Tinker John Ridgae Edward Fuller Richard Clark Mr.Chistopher Martin Mr.William Mullins Mr William White Mr.Richard Warren John Howland Mr Stephen Hoskins Digery Priest Richard Bitteridge Richard Gardiner George Soule Edward Tilly John Tilly Francis Cooke Thomas Rogers Mr John Allerton Thomas English Edward Doten Edward Liester Nguồn: [145, tr 75-76] Phụ lục 5: The Northwest Ordinance Be it ordained by the authority aforesaid, That there shall be appointed from time to time by Congress, a governor, whose commission shall continue in force for the term of three years, unless sooner revoked by Congress; he shall reside in the district, and have a freehold estate therein in 1,000 acres of land, while in the exercise of his office There shall be appointed from time to time by Congress, a secretary, whose commission shall continue in force for four years unless sooner revoked; he shall reside in the district, and have a freehold estate therein in 500 acres of land, while in the exercise of his office It shall be his duty to keep and preserve the acts and laws passed by the legislature, and the public records of the district, and the proceedings of the governor in his executive department, and transmit authentic copies of such acts and proceedings, every six months, to the Secretary of Congress: There shall also be appointed a court to consist of three judges, any two of whom to form a court, who shall have a common law jurisdiction, and reside in the district, and have each therein a freehold estate in 500 acres of land while in the exercise of their offices; and their commissions shall continue in force during good behavior The governor and judges, or a majority of them, shall adopt and publish in the district such laws of the original States, criminal and civil, as may be necessary and best suited to the circumstances of the district, and report them to Congress from time to time: which laws shall be in force in the district until the organization of the General Assembly therein, unless disapproved of by Congress; but afterwards the Legislature shall have authority to alter them as they shall think fit The governor, for the time being, shall be commander-in-chief of the militia, appoint and commission all officers in the same below the rank of general officers; all general officers shall be appointed and commissioned by Congress Previous to the organization of the general assembly, the governor shall appoint such magistrates and other civil officers in each county or township, as he shall find necessary for the preservation of the peace and good order in the same: After the general assembly shall be organized, the powers and duties of the magistrates and other civil officers shall be regulated and defined by the said assembly; but all magistrates and other civil officers not herein otherwise directed, shall, during the continuance of this temporary government, be appointed by the governor For the prevention of crimes and injuries, the laws to be adopted or made shall have force in all parts of the district, and for the execution of process, criminal and civil, the governor shall make proper divisions thereof; and he shall proceed from time to time as circumstances may require, to lay out the parts of the district in which the Indian titles shall have been extinguished, into counties and townships, subject however to such alterations as may thereafter be made by the legislature So soon as there shall be five thousand free male inhabitants of full age in the district, upon giving proof thereof to the governor, they shall receive authority, with time and place, to elect representatives from their counties or townships to represent them in the general assembly: Provided, That, for every five hundred free male inhabitants, there shall be one representative, and so on progressively with the number of free male inhabitants shall the right of representation increase, until the number of representatives shall amount to twenty-five; after which, the number and proportion of representatives shall be regulated by the legislature: Provided, That no person be eligible or qualified to act as a representative unless he shall have been a citizen of one of the United States three years, and be a resident in the district, or unless he shall have resided in the district three years; and, in either case, shall likewise hold in his own right, in fee simple, two hundred acres of land within the same; Provided, also, That a freehold in fifty acres of land in the district, having been a citizen of one of the states, and being resident in the district, or the like freehold and two years residence in the district, shall be necessary to qualify a man as an elector of a representative The representatives thus elected, shall serve for the term of two years; and, in case of the death of a representative, or removal from office, the governor shall issue a writ to the county or township for which he was a member, to elect another in his stead, to serve for the residue of the term The general assembly or legislature shall consist of the governor, legislative council, and a house of representatives The Legislative Council shall consist of five members, to continue in office five years, unless sooner removed by Congress; any three of whom to be a quorum: and the members of the Council shall be nominated and appointed in the following manner, to wit: As soon as representatives shall be elected, the Governor shall appoint a time and place for them to meet together; and, when met, they shall nominate ten persons, residents in the district, and each possessed of a freehold in five hundred acres of land, and return their names to Congress; five of whom Congress shall appoint and commission to serve as aforesaid; and, whenever a vacancy shall happen in the council, by death or removal from office, the house of representatives shall nominate two persons, qualified as aforesaid, for each vacancy, and return their names to Congress; one of whom Congress shall appoint and commission for the residue of the term And every five years, four months at least before the expiration of the time of service of the members of council, the said house shall nominate ten persons, qualified as aforesaid, and return their names to Congress; five of whom Congress shall appoint and commission to serve as members of the council five years, unless sooner removed And the governor, legislative council, and house of representatives, shall have authority to make laws in all cases, for the good government of the district, not repugnant to the principles and articles in this ordinance established and declared And all bills, having passed by a majority in the house, and by a majority in the council, shall be referred to the governor for his assent; but no bill, or legislative act whatever, shall be of any force without his assent The governor shall have power to convene, prorogue, and dissolve the general assembly, when, in his opinion, it shall be expedient The governor, judges, legislative council, secretary, and such other officers as Congress shall appoint in the district, shall take an oath or affirmation of fidelity and of office; the governor before the president of congress, and all other officers before the Governor As soon as a legislature shall be formed in the district, the council and house assembled in one room, shall have authority, by joint ballot, to elect a delegate to Congress, who shall have a seat in Congress, with a right of debating but not of voting during this temporary government And, for extending the fundamental principles of civil and religious liberty, which form the basis whereon these republics, their laws and constitutions are erected; to fix and establish those principles as the basis of all laws, constitutions, and governments, which forever hereafter shall be formed in the said territory: to provide also for the establishment of States, and permanent government therein, and for their admission to a share in the federal councils on an equal footing with the original States, at as early periods as may be consistent with the general interest: It is hereby ordained and declared by the authority aforesaid, That the following articles shall be considered as articles of compact between the original States and the people and States in the said territory and forever remain unalterable, unless by common consent, to wit: ART No person, demeaning himself in a peaceable and orderly manner, shall ever be molested on account of his mode of worship or religious sentiments, in the said territory ART The inhabitants of the said territory shall always be entitled to the benefits of the writ of habeas corpus, and of the trial by jury; of a proportionate representation of the people in the legislature; and of judicial proceedings according to the course of the common law All persons shall be bailable, unless for capital offenses, where the proof shall be evident or the presumption great All fines shall be moderate; and no cruel or unusual punishments shall be inflicted No man shall be deprived of his liberty or property, but by the judgment of his peers or the law of the land; and, should the public exigencies make it necessary, for the common preser-vation, to take any person's property, or to demand his particular services, full compensation shall be made for the same And, in the just preservation of rights and property, it is understood and declared, that no law ought ever to be made, or have force in the said territory, that shall, in any manner whatever, interfere with or affect private contracts or engagements, bona fide, and without fraud, previously formed ART Religion, morality, and knowledge, being necessary to good government and the happiness of mankind, schools and the means of education shall forever be encouraged The utmost good faith shall always be observed towards the Indians; their lands and property shall never be taken from them without their consent; and, in their property, rights, and liberty, they shall never be invaded or disturbed, unless in just and lawful wars authorized by Congress; but laws founded in justice and humanity, shall from time to time be made for preventing wrongs being done to them, and for preserving peace and friendship with them ART There shall be formed in the said territory, not less than three nor more than five States And, whenever any of the said States shall have sixty thousand free inhabitants therein, such State shall be admitted, by its delegates, into the Congress of the United States, on an equal footing with the original States in all respects whatever, and shall be at liberty to form a permanent constitution and State government: Provided, the constitution and government so to be formed, shall be republican, and in conformity to the principles contained in these articles; and, so far as it can be consistent with the general interest of the confederacy, such admission shall be allowed at an earlier period, and when there may be a less number of free inhabitants in the State than sixty thousand ART There shall be neither slavery nor involuntary servitude in the said territory, otherwise than in the punishment of crimes whereof the party shall have been duly convicted: Provided, always, That any person escaping into the same, from whom labor or service is lawfully claimed in any one of the original States, such fugitive may be lawfully reclaimed and conveyed to the person claiming his or her labor or service as aforesaid Nguồn: F N Thorpe, ed., Federal and State Constitutions, Vol (1909), 957 ... đời sống Mỹ 2.4.5 Nền tảng xã hội - văn hố 2.5 Tiểu kết Chương 3: Sự hình thành đặc điểm xã hội – văn hoá Mỹ 3.1 Một số luận thuyết xã hội văn hoá Mỹ 3.2 Những đặc điểm xã hội - văn hoá Mỹ tiêu... sản Mỹ, trình hình thành xác lập Liên bang Mỹ phương diện lãnh thổ, kinh tế xã hội - văn hoá, tảng cho hình thành đặc điểm xã hội - văn hoá Mỹ tiêu biểu Chương 3: Sự hình thành đặc điểm xã hội. .. làm sáng tỏ mối liên hệ đặc điểm xã hội - văn hoá với cách ứng xử Mỹ nước khác giới, mà sách đối ngoại Liên bang Mỹ ? ?Quá trình hình thành Liên bang Mỹ đặc điểm xã hội - văn hoá Mỹ? ?? đề tài nghiên

Ngày đăng: 12/03/2021, 21:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w