1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Trường THCS TT Phong Điền

20 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

*Để miêu tả sự vật, phong cảnh hay con người cần biết quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét nhằm làm cho câu văn sinh động, giàu hình ảnh và lôi cuốn người đọc.. -Mời 2HS đọc ghi nh[r]

(1)Trường THCS TT Phong Điền TIẾT 73-74 Văn bản: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Tô Hoài) I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Hiểu nội dung, ý nghĩa Bài học đường đời đầu tiên -Thấy tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức: -Nhân vật, kiện, cốt truyện văn truyện viết cho thiếu nhi -Dế Mèn: hình ảnh đẹp tuổi trẻ sôi tính tình bồng bột, kiêu ngạo -Một số biện pháp xây dựng nhân vật đặc sắc đoạn trích 2.Kĩ năng: -Văn truyện đại có yếu tố tự kết hợp với yếu tố miêu tả -Phân tích các nhân vật đoạn trích -Vận dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá viết văn miêu tả III.CHUẨN BỊ: -Thiết kế bài giảng + SGK IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định tổ chức 1’ 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài 1’ TG Hoạt động thầy 25’ HĐ1:Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung -Mời 1HS đọc chú thích H:Hãy gới thiệu vài nét t/g và xuất xứ văn -Nhận xét, bổ sung, mở rộng -Đọc đoạn đầu, mời 3HS đọc tiếp H:Kể tóm tắt đoạn trích H:Chuyện kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng? Hoạt động trò -Đọc chú thích -Tự bộc lộ (dựa và SGK) -Nghe -Đọc văn Nội dung ghi bảng I.Đọc-tìm hiểu chung: 1.Tác giả: Nguyễn Sen (1920), quê Nghĩa Đô, Hoài Đức, Hà Đông 2.Xuất xứ: trích từ chương I “Dế Mèn phiêu lưu kí” 1941 -Kể tóm tắt đoạn trích -Chuyện kể ngôi thứ - Dế Mèn kể, tạo nên cảm giác gần gũi, thân mật với người đọc, người nghe, dễ tin và tăng thuyết phục - thiếu nhi H:Có thể chia đoạn trích làm -Có thể chia làm hai phần: 3.Bố cục: phần +P1: từ đầu đến “đứng đầu thiên hạ”mấy phần? vẻ đẹp cường tráng và tính tình kiêu ngạo, xốc Dế Mèn +P2: còn lại – hành động nông dẫn đến cái chết bi thương Dế Choắt và bài học đương đời dầu tiên Dế Mèn 50’ HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu văn II.Tìm hiểu văn bản: 1.Hình ảnh Dế Mèn: H:Ngoại hình DM -Ngoại hình: a.Ngoại hình: miêu tả qua chi tiết, +Hình ảnh: đôi càng mẫm bóng, vuốt hình ảnh nào? cứng nhon hoắt, cánh dài, đầu to, Ngữ văn Lop6.net Nguyễn Dư Hà (2) Trường THCS TT Phong Điền H:Tìm tính từ miêu tả hình dáng DM H:Nhận xét cách miêu tả t/g? Cách miêu tả trên đã làm toát lên vẻ đẹp ntn DM? H:Tìm tính từ miêu tả tính cách DM Qua đó giúp ta nhận nét tính cách gì DM? H:Đối với người DM còn thể thái độ ntn? H:Qua tìm hiểu, em có nhận xét gì cách dùng từ t/g và hình ảnh DM? Hết tiết H:Với DC, DM đã có cách đối xử ntn? (Cách xưng hô, cách đối xử trước lưòi cầu xin) H:Những biểu đó đã thể rõ thái độ gì DM? H:Tại sai DM đinh trêu chị Cốc? H:Trong qua trình chị Cốc diễn biến tâm trạng DM sao? H:Trò đùa đó đã dẫn đến hậu gì? Tâm trạng DM? Ngữ văn đen, râu dài +Hành động: co cẳng đạp, rung rinh, nhai ngoàm ngoạp, vuốt râu trịnh trọng -Tính từ: cường tráng, mẫm bóng, cứng, nhọn, hủn hoẳn, dài, nâu, to, đen, … -Tác giả đã miêu tả tỉ mỉ, tinh tế, sinh động ngoại hình DM Đó là hình ảnh đệp chàng dế niên trẻ trung, cường tráng, tràn trề nhựa sống -Tính từ: hùng dũng, trịnh trọng, khoan thai -> Tính cách kẻ kiêu căng, tự phụ vẻ đệp và sức mạnh mình; hăng hành động; xốc suy nghĩ -DM luôn tỏ ngạo mạng, coi khinh tất cả, không xem gì -Tác giả đã dùng từ chính xác, hợp lí và sắc sảo với hệ thống các cụm danh từ, cụm động từ và các tính từ giàu tính gợi hình, gợi cảm Qua đó đã cho người đọc, người nghe thấy hình ảnh sinh động, chân thật mà gần gũi chú chàng Dế Mèn -Với Choắt: +Cách xưng hô: chú mày +Cách đởi: không cho thông hang, mắng mỏ, chê bai, coi thường -Mèn luôn tỏ bề trên, trịch thượng xưng hô lại khinh khỉnh,coi thường không quan tâm giúp đỡ bạn -Trêu đùa để chứng tỏ lĩnh và đồng thời oai trước tính rụt rè, nhút nhát Choắt -Lúc đầu thì tỏ huênh hoang, ngạo mạng “Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? …”; chị Cốc đến thì chui vào hang “nằm khểnh bắt chân chữ ngũ” vẻ thú vị, hê; Choát bị đòn thì “nằm im thin thít”rồi mãi sau dám “mon men bò lên” tâm trạng khiếp sợ, hoảng hồn -Chị Cốc đã nhầm và trút hết căm giận lên đầu kẻ vô tội yếu ớt là Dế Choắt, khiến Choắt phải đền mạng Chứng kiến thảm cảnh trên, DM vô Lop6.net Trẻ trung, cường tráng, tràn trề nhựa sống b.Tính cách: -Kiêu căng, hăng, xốc -Coi khinh người *Dùng từ chính xác, hợp lí và sắc sảo -> hình ảnh sinh động, chân thật mà gần gũi Dế Mèn 2.Thái độ với Dế Choắt: -Xưng hô: -Đối xử: -> Luôn tỏ bề trên, trịch thượng, khinh thường bạn 3.Bài học đường đời đầu tiên: Trêu đùa, nhạo bán chị Cốc -> cái chết thảm thương Choắt -> rút bài học xương máu: Ở đời không hăng, bậy bạ không mang hoạ sát thân Nguyễn Dư Hà (3) Trường THCS TT Phong Điền cùng ăn năn, hối hận đã quá muộn H:Từ kết cục đó DM đã rút -Từ cái chết ban, DM đã rút cho mình điều gì? cho mình bài học đường đời đầu tiên: “Ở đời không hăng, bậy bạ không mang hoạ sát thân” H:Có nhận xét gì DC, đặc -Dế Choắt là anh bạn dù nhỏ bé, biệt là trước chết? yếu ớt là người tốt, có tâm có tình sáng Trước khuyên bạn thành tâm, không khô khan giáo điều mà chân thành, thắm tình 10’ HĐ3:Hướng dẫn tổng kết H:Có nhận xét gì nghệ thuật -Với ngôn ngữ chính xác, sắc sảo, miêu tả văn bản? độc đáo tác giả đã miêu tả tinh tế, sinh động hình ảnh các nhân vật, đặc biệt là anh chàng Dế Mèn H:Văn cho em biết -Từ văn đã cho ta thấy rõ hình điều gì? ảnh, tính cách và bài học đắc giá Dế Mèn H:Qua văn ta rút -Tự bộc lộ (…) bài học gì cho chính mình? 3’ III.Tổng kết: 1.Nghệ thuật: -Miêu tả tinh tế, sinh động -Ngôn từ chính xác, độc đáo 2.Nội dung: -Hình ảnh, tính cách DM -Bài học đắc giá HĐ4: Dặn dò -Về nhà học bài, đọc và kể lại truyện -Soạn “Phó từ” Ngữ văn Lop6.net Nguyễn Dư Hà (4) Trường THCS TT Phong Điền TIẾT 75 PHÓ TỪ I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Nắm các đặc điểm phó từ -Nắm các loại phó từ II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức: -Khái niệm phó từ: +Ý nghĩa khái quát phó từ +Đặc điểm ngữ pháp phó từ -Các loại phó từ 2.Kĩ năng: -Nhận biết phó từ văn -Phân biệt các loại phó từ -Sử dụng phó từ để đặc câu III.CHUẨN BỊ: -Thiết kế bài giảng + SGK -Bảng phụ (bảng phân loại/SGK) IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định tổ chức 1’ 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài 1’ TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 10’ HĐ1:Hướng dẫn hình thành khái niệm -Mời 1HS đọc ngữ liệu -Đọc ngữ liệu Từ bổ sung Từ bổ sung H:Những từ in đậm bổ sung ý đã nghĩa cho từ ngữ nào? chưa thấy thật lỗi lạc soi gương ưa nhìn to bướng H:Những từ bổ sung ý -Những từ bổ sung ý nghĩa là các động từ tính từ nghĩa thuộc từ loại gì? H:Những từ in đậm đứng vị -Chúng đứng trước sau các động trí nào so với từ nó bổ từ, tính từ mà nó bổ sung ý nghĩa sung ý nghĩa? *Đó là phó từ -Là từ chuyên kemd động H:Thế nào là phó từ? từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho chúng 15’ HĐ2:Hướng dẫn phân loại phó từ -Đọc ngữ liệu -Mời 1HS đọc ngữ liệu Ngữ văn Lop6.net Nội dung ghi bảng I.Bài học: 1.Phó từ là gì? Là từ chuyên kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho chúng 2.Các loại phó từ: Nguyễn Dư Hà (5) Trường THCS TT Phong Điền H:Các ĐT, TT in đậm bổ -Xác đinh: sung ý nghĩa các phó từ a.lắm bổ sung ý nghĩa cho chóng lớn nào? b.đùng bổ sung ý nghĩa cho trêu c.không bổ sung ý nghĩa cho trông thấy đã bổ sung ý nghĩa cho trông thấy bổ sung ý nghĩa cho loay hoay -Đưa bảng phụ, cho HS kể thêm và điền các phó từ trên vào bảng Đứng trước đã, thật, cúng, vẫn, không, chưa đừng, hãy Đứng sau lắm, quá vào, -Mời HS đọc phần ghi nhớ 15’ HĐ3:Hướng dẫn luyện tập -Mời 1HS đọc yêu cầu BT1 -Mời 7HS làm BT -Nhận xét, đánh giá, sửa chữa -Đọc ghi nhớ -Đọc yêu cầu BT1 +Lên bảng làm bài +Nhận xét, chữa sai bài bạn -Mời 1HS đọc BT2 -Đọc yêu cầu BT2 -Cho HS viết đoạn văn theo +Viết đoạn văn theo yêu cầu yêu cầu +Đọc và phó từ đã dùng -Nhận xét: nội dung, dùng phó từ 3’ Ý nghĩa Chỉ quan hệ thời gian Chỉ mức độ Chỉ tiếp diễn tương tự Chỉ phủ định Chỉ cầu khiến Chỉ kết và hướng Chỉ khả II.Luyện tập: Bài1: Phó từ và ý nghĩa Phó từ -đã -không -còn -đều -đương, -lại -ra -cũng -đã (b) -được Ý nghĩa -Q.hệ thời gian -phủ định -tiếp diễn -tiếp diễn t.tự -Q.hệ thời gian -tiếp diến -kết -tiếp diễn -Q.hệ thời gian -kết Bài2: Viết đoạn văn HĐ4:Dặn dò -Về nhà học bài, tiếp tục hoàn thiện đoạn văn -Soạn “Tìm hiểu chung văn miêu tả” Ngữ văn Lop6.net Nguyễn Dư Hà (6) Trường THCS TT Phong Điền TIẾT 76 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Biết hoàn cảnh cần sử dụng văn miêu tả -Những yêu cầu cần đạt bài văn miêu tả -Nhận diện và vận dụng văn miêu tả nói và viết II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức: -Mục đích miêu tả -Cách thức miêu tả 2.Kĩ năng: -Nhận diện đoạn văn, bài văn miêu tả -Bước đầu xác định nội dung đoạn văn hay bài văn miêu tả, xác định đặc điểm bật đối tượng miêu tả đoạn văn hay bài văn miêu tả III.CHUẨN BỊ: -Thiết kế bài giảng + SGK IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định tổ chức 1’ 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài 1’ TG Hoạt động thầy 25’ HĐ1:Hướng dẫn hình thành khái niệm văn miêu tả -Chia lớp thành nhóm, suy nghĩ tình -Mời các nhóm trình bày kết -Nhận xét, đánh giá H:Với việc làm trên, liệu người nghe có hình dung hình ảnh vật và người không? ->Việc làm đó gọi là miêu tả H:Em hiểu nào là văn miêu tả? H:Để làm việc trên người viết cần có lực gì? H:Xác định đoạn miêu tả DM và DC “Bài học ” H:Hai đoạn văn giúp ta hình dung đặc điểm gì hai chú dế? Ngữ văn Hoạt động trò Nội dung ghi bảng I.Thế nào là văn miêu tả? -Suy nghĩ, thống ý kiến +Cử đại diện nhóm trình bày ý kiến +Các nhóm nhận xét, góp ý -Người nghe hình dung hình ảnh vật và người mà họ cần -Là giúp người đọc, biết người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, -Là giúp người đọc, người nghe hình người, phong cảnh … làm dung đặc điểm, tính chất cho chúng lên bật vật, người, phong trước mặt người đọc, người cảnh … làm cho chúng lên nghe trước mặt người đọc, người nghe -Cần biết nhìn, quan sát vật, -Cần biết nhìn, quan sát người, phong cảnh để tả lại vật, người, phong cảnh để tả lại -Xác đinh: +Đ1 Từ đầu đến “vuốt râu” +Đ2 Từ “Cái chàng Dế Choắt” đến “hang tôi” -Hình dung: +Đ1 Hình ảnh Dế Mèn cường tráng, mạnh mẽ (đôi càng mẫm bóng, vuốt Lop6.net Nguyễn Dư Hà (7) Trường THCS TT Phong Điền nhon, cánh dài, đầu to, râu dài; đạp phanh phách, nhai ngoàm ngoạp) +Đ2 Hình ảnh Dế Choắt gầy gò, ốm yếu (người gầy gò,, dài lêu nghêu, cánh ngăn, càng bè bè, mặt mũi ngẩn ngẩn ngơ ngơ,…) *Nhờ tài quan sát và tưởng tượng, nhà văn Tô Hoài đã miêu tả sinh động hai chú dế thật lê trước mắt chúng ta -Mời 1HS đọc ghi nhớ -Đọc ghi nhớ 15’ HĐ2:Hướng dẫn luyện tập -Cho HS thảo luận nhóm BT1 -Nhận xét, sửa chữa -Mời 1HS đọc BT2.a +Cho HS viết dàn ý vào +Mời 2-3HS trình bày -Nhận xét, đánh giá 3’ II.Luyện tập: -Hoạt động theo nhóm Bài1:Chi tiết miêu tả +Đại diện các nhóm trình bày kết a.D.Mèn to khoẻ, mạnh mẽ (đôi càng mẫm bóng; vuốt cứng, nhọn hoắt; co +Các nhóm nhận xét, bổ sung cẳng đạp phanh phách) b.Chú bé nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên (xắc xinh xinh; chân thoăn thoắt; đầu nghênh nghênh; huýt sáo, nhảy trên đường vàng) c.Cảnh ao hồ sinh đông, ồn ào sau mưa (nước mênh mônh; cua, cá tấp nập; cò, sếu, vạc, … bay về; cải cọ om sòm) -Đọc yêu cầu bài tập Bài2.a: Tìm ý +Tự tìm ý -trời âm u, gió se lạnh +Trình bày các ý trước lớp -cây khẳng khiu, trụi lá +Nhận xét, góp ý cho bài ban -những hạt mưa lấm trên mặt hồ HĐ3: Dặn dò -Về nhà học bài, làm BT2.b -Soạn “Sông nước Cà Mau” Ngữ văn Lop6.net Nguyễn Dư Hà (8) Trường THCS TT Phong Điền TIẾT 77-78 Văn bản: SÔNG NƯỚC CÀ MAU (Đoàn Giỏi) I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Bổ sung kiến thức tác giả và tác phẩm văn học đại -Hiểu và cảm nhận phong phú và độc đáo thiên nhiên sông nước Cà Mau, qua đó thấy tình cảm gắn bó tác giả vùng đất này -Thấy hình thức nghệ thuật độc đáo sử dụng đoạn trích II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức: -Sơ giảng tác giả và tác phẩm “Đất rừng phương Nam” -Vẻ đẹp thiên nhiên và sống người vùng đất phương Nam -Tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích 2.Kĩ năng: -Nắm nội dung văn truyện đại có yếu tố miêu tả kết hợp với thuyết minh -Đọc diễn cảm phù hợp vơíi nội dung văn -Nhận biết các biện pháp nghệ tuật sử dụng văn và vận dụng chúng làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên III.CHUẨN BỊ: -Thiết kế bài giảng + SGK IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định tổ chức 1’ 2.Kiểm tra bài cũ 7’ 3.Bài 1’ TG Hoạt động thầy 20’ HĐ1:Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung -Mời 1HS đọc chú thích H:Giới thiệu vài nét tác giả và xuất xứ văn -Nhận xét, bổ sung -Đọc đến “màu xanh đơn điệu”, mời 2HS đọc tiếp -Nhận xét, uốn nắn H:Xác định bố cục đoạn trích Hoạt động trò -Đọc chú thích -Tự bộc lộ (dựa vào SGK) -Đọc văn Nội dung ghi bảng I.Đọc-tìm hiểu chung: 1.Tác giả: Đoàn Giỏi (1925-1989), quê Tiền Giang 2.Xuất xứ: Văn trích từ chương XVIII truyện “Đất rừng phương Nam” (1957) -Xác định: 3.Bố cục: phần +P1: Từ đầu đến “màu xanh đơn điệu” - ấn tượng vùng Cà Mau +P2: đến “và khói óng ban mai” - thiên nhiên vùng Cà Mau +P3: Phần còn lại - Hình ảnh chợ Năm Căn 50’ HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu văn II.Tìm hiểu văn bản: 1.Ấn tượng chung vùng H:Tác giả có ấn tượng ntn -Bằng thị giác, thính giác và vị giác Cà Mau: vùng Cà Mau? Qua các giác quang cảnh thiên nhiên lên với: quan nào? sông ngòi, kênh rạch chằn chịt mạng nhện; trời xanh, nước xanh, cây lá xanh; tiếng rì rào gió, sóng Ngữ văn Lop6.net Nguyễn Dư Hà (9) Trường THCS TT Phong Điền H:Cách đặt tên sông, kênh gợi đặc điểm gì thiên nhiên? *Ở đây có kết hợp tự với thuyết minh H:Dòng sông Năm Căn miêu tả chi tiết nào? Gợi lên đặc điểm gì? H:Trong câu “Thuyền chúng tôi xuôi Năm Căn.” Có động từ nào cùng hoạt động? Có thể thay đổi không? H:Nhận xét nghệ thuật miêu tả tác giả H:Chợ Năm Căn có đặc điểm gì bật? H:Có thể nhận xét gì khu chợ này? *Nét độc đáo đó còn tô điểm màu sắc trang phục, ngôn ngữ người dân: Hoa, Miêng, Chà Châu Giang, … -> Đó là khung cảnh với không gian bao la, rộng lớn đến mênh mông với màu xanh bạt ngàn thiên nhiên khiến người hết khả cảm nhận -Các địa danh đây đặt tên dựa vào đặc điểm thiên nhiên (rạch Mái Giầm, kênh Bọ Mắt, kênh Ba Khía) -> Gợi lên khung cảnh thiên nhiên còn hoang sơ-chưa chịu tác động bàn tay người phong phú và tràn đầy sức sống -Sông Năm Căn: sông rộng ngàn thước; nước ầm ầm đổ thác; cá bơi hàng đàn… người bơi …; rừng đước dựng đứng hai dãy trường thành vô tận -> Gợi lên hình ảnh dòng sông thật rộng lớn, hùng vĩ, giàu có và tràn đầy nhựa sống -Đó là động từ: thoát qua - xuôi đổ Không thể thay đổi các động từ trên vì thay đổi làm sai lệch nội dung, không làm bật hoạt động thuyền -Bên cạnh tinh tế miêu tả cảnh sắc, sông nước t/g thành công và tài việc dùng từ: động từ hoạt động thuyền, các tính từ “xanh lá mạ, xanh rêu, xanh chai lọ” đã tái trước mắt người đọc bật màu xanh chồng lên nhau, ôm lấy dòng sông thật đẹp -Chợ Năm Căn: họp trên mặt sông; thuyền bè đậu san sát; nhà bè khu phố nổi; hàng hoa phong phú với gỗ, kim chỉ, áo quần, trang sức, vật dung, … ; có thể mua thư mà không cần khỏi thuyền -Có thể nói đây là khu chợ thật đặc biệt, riêng và độc đáo mà có lẽ có vùng sông nước Cà Mau 10’ HĐ3:Hướng dẫn tổng kết Ngữ văn Khung cảnh thiên nhiên bao la, rộng lớn đến mênh mông với màu xanh bạt ngàn 2.Thiên nhiên vùng Cà Mau: -Thiên nhiên còn hoang sơ phong phú -Dòng sông Năm Căn thật rộng lớn, hùng vĩ, giàu có và tràn đầy nhựa sống 3.Chợ Năm Căn: -Họp trên mặt sông -Tấp nập, trù phú -Đa dạng màu sắc, trang phục và ngôn ngữ => Một nét riêng, độc đáo Năm Căn III.Tổng kết: Lop6.net Nguyễn Dư Hà (10) Trường THCS TT Phong Điền 3’ H:Đoạn trích có đặc sắc gì -Đó là lực miêu tả bậc thầy nghệ thuật? tác giả: khả quan sát, miêu tả tỉ mỉ, vốn hiểu biết phong phú, ngôn ngữ chính xác, sinh đông; có kết hợp nhuần nhuyễn tự - miêu tả - thuyết minh H:Qua văn em có cảm -Vùng đất Cà Mau thật đẹp: thiên nhận ntn vùng sông nước nhiên hoang sơ, hùng vĩ; sống Cà Mau? chan hoà với thiên nhiên riêng, độc đáo HĐ4: Dặn dò -Về nhà học bài, đọc lại văn bản, làm BT1 phần luyện tập -Soạn “So sánh” Ngữ văn 10 Lop6.net 1.Nghệ thuât: -Quan sát, miêu tả tỉ mỉ -Ngôn ngữ chính xác, sinh động -Kết hợp TS – MT – TM 2.Nội dung: -Thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ; -Cuộc sống chan hoà với thiên nhiên riêng, độc đáo Nguyễn Dư Hà (11) Trường THCS TT Phong Điền TIẾT 79 SO SÁNH I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nắm khái niệm so sánh và vận dụng nó để nhận diện nó số câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức: -Cấu tạo phéptu từ so sanh -Các kiểu so sánh thường gặp 2.Kĩ năng: -Nhận diện phép so sánh -Nhận biết và phân tích các kiểu so sánh đã dùng văn bản, tá dụng các kiểu so sánh đó III.CHUẨN BỊ: -Thiết kế bài giảng + SGK -Bảng phụ (Mô hình đầy đủ phép so sánh) IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định tổ chức 1’ 2.Kiểm tra bài cũ 4’ 3.Bài 1’ TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 10’ HĐ1:Hướng dẫn hình thành khái niệm -Mời 1HS đọc ngữ liệu a và b -Đọc ngữ liệu H:Xác định tổ hợp từ chứa -Xác định: h.ảnh so sánh ngữ liệu a.Trẻ em búp trên cành b.Rừng đước dựng đứng, cao ngất hai dãy trường thành vô tận H:Trong phép so sánh -Nhận diện: trên, vật, việc nào a.Trẻ em so sánh với búp trên so sánh với nhau? cành b.Rừng đước so sánh với hai dãy trường thành vô tận H:Vì các vật, việc đó -Vì các vật, việc trên có có thể so sánh với nhau? nét tương đồng, giống nên có thể so sánh với H:Việc so sánh đem -So sánh đã làm cho câu lại tác dụng gì cho diễn đạt? văn, lời văn giàu tính gợi hình, gợi cảm H:Hãy cho ví dụ so sánh -VD: Mặt trăng đĩa bạc in bóng trên mặt hồ phẳng lặng -Mời 1HS đọc ghi nhớ -Đọc ghi nhớ Nội dung ghi bảng I.Bài học: 1.So sánh là gì? a.Khái niệm: Là đối chiếu vật, việc này với vật, việc khác có nét tương đồng b.Tác dụng: Làm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt 12’ HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu cấu tạo phép so sánh 2.Cấu tạo phép so sánh: A P.diện Từ B -Đưa bảng phụ SS SS -Mời 2HS lên bảng điền hai -Thực theo yâu cầu – hoàn thành Trẻ búp trên Ngữ văn 11 Lop6.net Nguyễn Dư Hà (12) Trường THCS TT Phong Điền phép so sánh vào bảng cấu tạo -Nhận xét, chữa sai H:Hãy rút cấu tạo phép so sánh H:Tìm thêm các từ so sánh khác H:Xác định cấu tạo các phép so sánh ngữ liệu -Mời 1HS đọc ghi nhớ mô hình +Lớp theo dõi, nhận xét, sửa chữa -Một phép so sánh có cấu tạo đầy đủ gồm bốn phần (như mô hình) -Các từ so sánh: là, là, y như, giống như, tựa, tựa như, tựa là, -Xác định: a.Thiếu phương diện so sánh và từ ngữ so sánh b.Vế B và từ so sánh đảo lên trước vế A -Đọc ghi nhớ em Rừng đước dựng lên cao ngất cành hai dãy trường thành vô tận *Một phép so sánh có thể khuyết số thành phần hay đảo vị trí các thành phần II.Luyện tập: Bài1: Tìm ví dụ -Đọc yêu cầu - tự làm bài a1 Lương y từ mẫu -Lên bảng chữa bài a2 Trên trời mây trắng -Lớp nhận xét, góp ý bông/ Ở cánh đồng bông trắng mây b1.Cá bơi hàng đàn … người bơi ếch … b2.Mẹ già chuối bà hương, xôi nếp một, đường mía lau b3.Ơn cha nặng ơi/ Nghĩa mẹ trời … Bài2: Điền từ thích hợp -Mời 1HS đọc yêu cầu BT2 -Đọc yêu cầu -khoẻ voi -Mời 4HS lên bảng làm bài -Lên bảng làm bài -đen than -Nhận xét, uốn nắn -Lớp góp ý, chữa sai -trắng tuyết -cao sào -Cho HS thảo luận nhóm làm -Thảo luận nhóm - thống nội Bài3: Tìm phép so sánh BT3 dung -Nhận xét, gợi ý, chữa sai +Cử đại diện trình bày +Các nhóm nhận xét, bổ sung HĐ4:Dặn dò -Về nhà học bài, làm BT4 -Soạn “Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả” 15’ HĐ3:Hướng dẫn luyện tập -Mời 1HS đọc yêu cầu BT1 -Mời 2HS lên bảng làm bài -Nhận xét, sửa chữa 3’ Ngữ văn 12 Lop6.net Nguyễn Dư Hà (13) Trường THCS TT Phong Điền TIẾT 80 QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Nắm số thao tác bản, cần thiết cho việc viết văn miêu tả: quan sát, tưởng tượng, nhận xét, so sánh -Thấy vai trò và tác dụng quan sát, tưởng tượng, nhận xét, so sánh -Biết cách vận dụng các thao tác trên viết bài văn miêu tả II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức: -Mối quan hệ trực tiếp quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả -Vai trò, tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả 2.Kĩ năng: -Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét miêu tả -Nhận diện và vận dụng thao tác bản: quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét đọc và viết văn miêu tả III.CHUẨN BỊ: -Thiết kế bài giảng + SGK IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định tổ chức 1’ 2.Kiểm tra bài cũ 4’ 3.Bài 1’ TG Hoạt động thầy 25’ HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu ngữ liệu -Mời 3HS đọc ngữ liệu *Để viết bài văn miêu tả, người ta thường sử dụng các thao tác quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét H:Họ đã sử dụng ntn đoạn văn trên? -Chia lớp thành nhóm tìm hiểu đoạn văn Hoạt động trò -Đọc ngữ liệu Nội dung ghi bảng I.Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả: Để miêu tả cần biết quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét -Thảo luận nhóm - thống nội dung +Cử đại diện trình bày +Các nhóm góp ý, bổ sung Đoạn 1: a.Hình ảnh ốm yếu, tội nghiệp -Mời các nhóm trình bày kết chú Dế Choắt b-c.Các từ ngữ và hình ảnh: tìm hiểu -Nhận xét, chốt nội dung -người gầy gò, dài lêu nghêu gã nghiện thuốc phiện -cánh ngắn củn người cởi trần mặc áo ghi-lê -đôi càng bè bè, nặng nề -râu ria có mẫu -mặt mũi ngẩn ngẩn ngơ ngơ Đoạn 2: a.Khung cảnh vừa thơ mộng vừa hùng vĩ sông nước Cà Mau Ngữ văn 13 Lop6.net Nguyễn Dư Hà (14) Trường THCS TT Phong Điền *Để miêu tả vật, phong cảnh hay người cần biết quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét nhằm làm cho câu văn sinh động, giàu hình ảnh và lôi người đọc -Mời 2HS đọc ghi nhớ HĐ2:Hướng dẫn luyện tập -Mời 1HS đọc yêu cầu BT1 H:Phải chon từ nào để điền cho hợp lí? -Nhận xét, đánh giá -Mời 1HS đọc yêu cầu BT2 10’ -Cho HS thảo luận nhóm -Mời các nhóm trình bày -Nhận xét, uốn nắn -Mời 1HS đọc yêu cầu BT4 -Mời vài HS đọc -Nhận xét, góp ý 3’ b-c.Các từ ngữ và hình ảnh -sông ngòi, kênh rạch chi chít mạng nhện -toàn màu xanh cây lá … -tiếng rì rào rừng, biển -con sông mênh mông ầm ầm nước đổ thác -cá hàng đàn người bơi ếch -rừng đước hai dãy trường thành vô tận Đoạn 3: a.Hình ảnh cây gạo đầy sức sống vào mùa xuân b-c.Các từ ngữ và hình ảnh -cây gạo sừng sững tháp đền khổng lồ -hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn lửa hồng -hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến lung linh -chào mào, sáo sậu, sáo đen … đàn đàn, lũ lũ … ồn mà vui … -Đọc ghi nhớ -Quan sát để lựa chon chi tiết bật đối tượng -Tưởng tượng, so sánh nhằm miêu tả cụ thể, sinh động, và hấp dẫn đối tượng -Nhận xét nhằm thể rõ cảm xúc người viết II.Luyện tập: -Đọc yêu cầu BT Bài 1: Điền từ -Điền từ: 1.gương bầu dục; 2.cong 1.gương bầu dục; 2.cong cong; 3.lấp ló; 4.cổ kính; 5.xanh um cong; 3.lấp ló; 4.cổ kính; 5.xanh um -Đọc yêu cầu BT Bài 2: Hình ảnh tiêu biểu -Thảo luận nhóm -lúc đi, người tôi rung rinh +Các nhóm trình bày kết +Các nhóm trao đổi -đầu to bướng -Đọc yêu cầu BT -răng đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp -Thực theo yêu cầu; +Làm bài vào nháp -râu dài hùng dũng +Đọc lớn bài làm trước lớp -hãnh diện cặp râu +Lớp nhận xét, góp ý lắm; tôi laọi trịnh trọng, khoan thai đưa hai chân lên vuốt Bài 4: Luyện so sánh HĐ3:Dặn dò -Về nhà học bài, làm BT3,5 -Soạn “Bức tranh em gái tôi” Ngữ văn 15 Lop6.net Nguyễn Dư Hà (15) Trường THCS TT Phong Điền TIẾT 81-81 Văn bản: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Khánh Hoài) I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Nắm nét đặc sắc nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lí nhân vật tác phẩm -Thấy chiến thắng tình cảm sáng, nhân hậu lòng ghen ghét, đố kị II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức: -Tình cảm người em có tài người anh -Những nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và nghệ thuật kể chuyện -Cách thức thể vấn đề giáo dục nhân cách câu chuyện: không khô khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua tự nhận thức nhân vật chính 2.Kĩ năng: -Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lí nhân vật -Đọc - hiểu nội dung văn truyện đại có yếu tố tự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật -Kể tóm tắt câu chuyện đoạn văn ngắn III.CHUẨN BỊ: -Thiết kế bài giảng + SGK IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định tổ chức 1’ 2.Kiểm tra bài cũ 7’ 3.Bài 1’ TG Hoạt động thầy 20’ HĐ1:Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung -Mời 1HS đọc chú thích SGK H:Giới thiệu vài nét tác giả và xuất xứ văn -Nhận xét, bổ sung, mởi rộng -Đọc đến “có vẻ vui lắm”, mời 3HS đọc tiếp -Nhận xét, uốn nắn cách đọc -Mời 1HS kể lại truyện H:Ai là nhân vật chính truyện? Hoạt động trò -Đọc chú thích -Giới thiệu (dựa vào SGK) -Nghe-đọc văn Nội dung ghi bảng I.Đọc-tìm hiểu chung: 1.Tác giả: Tạ Duy Anh (1959), quê Chương Mĩ, Hà Tây 2.Xuất xứ: Văn đạt giải nhì thi “Tương lai vẫy gọi” báo Thiếu niên Tiền phong -Kể tóm tắt truyện -Nhân vật chính là người anh và Kiều Phương Vì hai nhân vật này nhắc đến suốt truyện, tham gia thực các việc truyện Trong đó người anh là nhân vật trung tâm - nhân vật thể tập trung chủ đề tư tưởng truyện H:Truyện kể theo lời -Truyện kể theo lời nhân vật ai? Ngôi kể? Tác dụng? người anh - ngôi thứ Cách kể có thể thuận lợi để miêu tả tâm trạng nhân vật cách tự nhiên và để nhân vật tự soi xét tâm trạng, ý nghĩ chính mình 50’ HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu văn II.Tìm hiểu văn bản: Ngữ văn 16 Lop6.net Nguyễn Dư Hà (16) Trường THCS TT Phong Điền H:Đầu truyện, người anh đối -Người anh đã đặt cho cô cái tên xử ntn với Kiều Phương? không đẹp (mèo) và hay răn dạy, bảo với vẻ bề trên, già dặn H:K.Phương phản ứng ntn? -Dẫu cô bế tỏ vui vẻ và chấp nhận H:Hằng ngày KP có -Em thích lục lọi thứ, tự chế hành động, việc làm gì? Thể thuốc vẻ (lén lút, bí mật), làm nét tính cách gì em? việc thì vừa làm vừa hát Đó là biểu rõ nét cô bé hồn nhiên, vui vẻ và hiếu động H:Trong mắt người KP là -Trong mắt người KP là cô đứa bé ntn? bé đáng yêu, có tài hội hoạ H:Khi tài phát -Cũng trước đây, tính nết và tình và thừa nhận, thái độ em cảm em không thay đổi, với người ntn? thân thiện, vui vẻ với người Đặc biệt với người anh trai-qua tranh “Anh trai tôi” H:Từ lời thú nhận người -Lời thú nhận người anh đã khẳng anh cuối truyện ta còn thấy định thêm KP còn là cô bé nét tính cách gì KP? có tình cảm sáng và giàu lòng nhân hậu H:Từ tìm hiểu trên, ta -Một cô bé đáng yêu: sáng, hồn thấy KP là người ntn? nhiên, vui vẻ và tài Hết tiết H:Khi tài KP chưa -Cậu đã đặt cho em cái tên, phát hiện, người anh đã đối xử thường quan sát, theo dõi việc với em mình ntn? làm em gái Điều này thể rõ tình cảm thân mật, quan tâm đến em người anh với thái độ bề trên, trịch thương H:Khi tài KP -Mọi người: bố, mẹ, chú Tiến Lê phát hiện, thái độ tỏ vui mừng, sung sướng +Chú Tiến Lê mặt rạng rỡ người ntn? +Bố ôm Mèo lên +Mẹ không kìm xúc động Riêng người anh thì cảm thấy buồn, thất vọng, cảm thấy bị lãng quên, bỏ rơi H:Vì người anh có tâm -Cậu cảm thấy tự ti, mặc cảm trước trạng đó? tài em gái, mình vô dụng, bất tài H:Từ đó người anh đã đối xử -Cậu cảm thấy mình không thể thân với em mình ntn? Vì lại với em trước, khó chịu và hay gắt thế? gỏng với em.Tất vì ghen tị với em gái mà cậu đã dần xa lánh, tự đẩy mình xa -Cho HS đọc đoạn “Tôi Ngữ văn 17 Lop6.net 1.Nhân vật Kiều Phương: -Hồn nhiên, vui vẻ và hiếu động -Có tài hội hoạ -Có tình cảm sáng và giàu lòng nhân hậu =>Một cô bé đáng yêu và tài 2.Nhân vật người anh: a.Khi tài em gái chưa phát hiện: Luôn thân mật, quan tâm đến em với vẻ bề trên b.Khi tài em gái phát hiện: -Cảm thấy buồn, thất vọng, bị lãng quên -> tự ti, mặc cảm trước tài em -Không thân với em trước -Hay gắt gỏng với em ->Ghen tị, đố kị, xa lánh em gái Nguyễn Dư Hà (17) Trường THCS TT Phong Điền định không chấp trẻ em.” H:Vì người anh làm -Chứng tỏ dù có ghen tị cậu vậy? quan tâm đến em, đến tài em và thầm cảm phục tài em gái mình H:Khi đứng trước tranh vì -Thảo luận nhóm: tâm trạng người anh lại: (+Ngỡ ngàng vì tài em và vẻ Thoạt đầu là ngỡ ngàng, rối đẹp tranh đến hãnh diện, sau đó là xấu +Hãnh diện vì mình quá đẹp qua hổ? tranh +Xấu hổ vì thực tế em mình không đẹp thế) H:Tại người anh lại nói: -Vì chính xấu hổ đứng trước Đó là tâm hồn và lòng nhân tranh, cậu đã nhận phần hạn hậu em đấy? chế mình Đây chính là lời tự thú, hối hận người anh H:Từ nhãng tìm hiểu trên em -Cậu ta là người đáng trân trọng: có nhận xét gì nhân vật dù có hẹp hòi, ích kỉ, tự ti, mặc cảm người anh? đã biết nhận cái sai, phần hạn chế để sửa đổi 7’ HĐ3:Hướng dẫn tổng kết H:Truyện hay và lôi là -Đó là lối kể chuyện giản dị, chân nhờ đâu? thành, nhẹ nhàng và bút pháp miêu tả nhân vật sắc sảo: miêu tả tinh tế diễn biến tâm lí nhân vật, phù hợp với tâm lí trẻ thơ H:Qua câu chuyện, em nhận -Trong sống không nên ghen thức gì cho thân? ghét, đố kị trước tài người khác mà phải biết trân trọng tài họ, sống thân mật, chan hoà với họ -Mời 1HS đọc ghi nhớ -Đọc ghi nhớ 3’ HĐ4: Dặn dò -Về nhà học bài, đọc và kể lại văn -Soạn “Luyện nói quan sát, tưởng tượng, ” Ngữ văn 18 Lop6.net c.Khi đứng trước tranh: -Ngỡ ngàng, hãnh diện trước tài em gái và vẻ đẹp mình -Xấu hổ, hối hận nhận phần hạn chế mình *Một người đáng trân trọng: dù có hẹp hòi, ích kỉ, tự ti, mặc cảm đã biết nhận cái sai, phần hạn chế để sửa đổi III.Tổng kết: 1.Nghệ thuật: -Lối kể chuyện giản dị, chân thành -Miêu tả tinh tế tâm lí nhân vật 2.Nội dung: -Vẻ đẹp tâm hồn KP -Phần hạn chế và điều đáng trân trọng người anh Nguyễn Dư Hà (18) Trường THCS TT Phong Điền TIẾT 83-84 LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Nắm các kiến thức văn miêu tả sử dụng bài luyện nói -Thực hành kĩ quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả -Rèn kĩ lập dàn ý và luyện nói trước tập thể lớp II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức: -Những yêu cầu cần đạt việc luyện nói -Những kiến thức đã học quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả -Những bước để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc miêu tả đối tượng cụ thể 2.Kĩ năng: -Sắp xếp các ý theo trình tự hợp lí -Đưa các hình ảnh có phép tu từ so sánh vào bài nói -Nói trước tập thể lớp thật rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nói đúng nội dung, tác phong tự nhiên III.CHUẨN BỊ: -Thiết kế bài giảng + SGK IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định tổ chức 1’ 2.Kiểm tra bài cũ 7’ 3.Bài 1’ TG 20’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu bài học -Nêu vai trò, ý nghĩa và yêu -Nghe cầu học -Chia lớp thành nhóm-giao -Nhóm 1-2 thảo luận bài tập1 nhiệm vụ -Nhóm 3-4 thảo luận bài tập2 -Nhóm 5-6 thảo luận bài tập3 45’ HĐ2:Thực hành luyện nói (15’) -Mời nhóm 1-2 trình -Đại diện nhóm trình bày kết Bài tập 1: bày bài tập thảo luận +Các thành viên góp ý, bổ sung -Nhận xét, đánh giá +Các nhóm nêu ý kiến góp ý Hết tiết (15’) -Mời đại diện nhóm 3-4 trình -Đại diện nhóm trình bày kết Bài tập 2: bày bài tập thảo luận câu 2.a +Các thành viên góp ý, bổ sung +Các nhóm nêu ý kiến góp ý -Nhận xét, đánh giá, bổ sung -Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận câu 2.b +Các thành viên góp ý, bổ sung +Các nhóm nêu ý kiến góp ý (15’) -Mời đại diện nhóm 5-6 trình -Đại diện nhóm trình bày kết Bài tập 3: bày bài tập thảo luận Ngữ văn 19 Lop6.net Nguyễn Dư Hà (19) Trường THCS TT Phong Điền -Nhận xét, đánh giá, bổ sung 10’ 5’ +Các thành viên góp ý, bổ sung +Các nhóm nêu ý kiến góp ý HĐ3:Tổng kết bài học -Nhận xét bài học -Nghe và rút kinh ngiệm +Ưu điểm cần phát huy: ( ) +Hạn chế cần khắc phục: (dùng từ, đặt câu, giọng điệu, âm lượng, logic trình bày, ) -Nêu thắc mắc (nếu có) HĐ4:Dặn dò -Về nhà làm BT4-5 -Soạn “Vượt thác” TIẾT 85 Văn bản: VƯỢT THÁC (Võ Quảng) I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Thấy giá trị nội dung và nghệ thuật độc đáo Vượt thác II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức: -Tình cảm tác giả cảnh vật quê hương, với người lao động -Một số phéo tu từ sử dụng văn nhằm miêu tả thiên nhiên và người 2.Kĩ năng: -Đọc diễn cảm: giọng đọc phải phù hợp với thay đổi cảnh sắc thiên nhiên -Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người và thiên nhiên đoạn trích III.CHUẨN BỊ: -Thiết kế bài giảng + SGK IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định tổ chức 1’ 2.Kiểm tra bài cũ 4’ 3.Bài 1’ TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 10’ HĐ1:Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung -Mời 1HS đọc chú thích -Đọc chú thích H:Giới thiệu vài nét tác giả -Giới thiệu (dựa vào SGK) và xuất xứ văn -Nhận xét, bổ sung - mở rộng -Đọc đến “vượt nhiều thác -Nghe-đọc văn Ngữ văn 20 Lop6.net Nội dung ghi bảng I.Đọc-tìm hiểu chung: 1.Tác giả: Võ Quảng (1920 2007), quê Quảng Nam 2.Xuất xứ văn bản: Trích từ chương XI Nguyễn Dư Hà (20) Trường THCS TT Phong Điền nước”, mời 2HS đọc tiếp H:Xác định vị trí người kể -Người kể ngồi trên thuyền, vị trí này chuyện Vị trí đó có thuận lợi thuận lợi: có thể kể, tả bao quát gì? hay cụ thể cảnh vật cách linh hoạt H:Xác định bố cục văn -Chia làm phần: theo hành trình +P1:Từ đầu đến “chuẩn bị vượt nhiều thác nước” thuyền +P2:Tiếp theo đến “thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cò” +P3:Phần còn lại 25’ HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu văn H:Ở đoạn đầu tác giả đã miêu -Cảnh vật với: bãi dâu trãi tả cảnh hai bên bờ sông bạt ngàn, xa tít; vườn tược um tùm; chi thiết nào? Đó là chòm cổ thụ dáng mãnh liệt khung cảnh ntn? đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước (nhân hoá) Các chi tiết đã góp phần khắc hoạ vẻ đẹp rộng lớn, bao la, tốt tươi cảnh vật H:Cảnh vật trên dòng sông -Trên dòng sôngvới: thuyền m.tả ntnt? Cách m.tả và xuôi chầm chậm chất đầy cau tươi, tác dụng? dây mây, dầu rái, chở mít, chở quế ->Bằng hình thức liệt kê, t.giả cho thấy trù phú, giàu có sản vật nơi đây H:Cảnh khúc sông có nhiều -Khúc sông với: “Nước từ trên cao thác gợi lên đặc điểm gì phóng hai vách đá dựng đứng khúc sông? chảy đức đuôi rắn” Cho thấy đây là khúc sông với nhiều thác dữ: vách núi hiểm trở, mặt sông hẹp, nước chảy xiết H:Khung cảnh dòng sông -Dòng sông quanh co chảy dọc theo phần m.tả ntn? Qua sường núi; cây to biện pháp nghệ thuật gì? Tác bụi lúp xúp nom xa cụ già dụng? vung tay hô đám cháu tiến phía trước (hình ảnh so sánh: thể rõ tâm trạng người - tự hoà, phấn chấn tiến phía trước sau vượt nhiều thác ghềnh nguy hiểm) Qua nhiều lớp núi, đồng ruộng đã mở -> Dòng sông đã bớt hiểm trở, hiền hoà trở lại với ruộng đồng bao la, trù phú H:Qua h.trình thuyền, ta -Với nghệ thuật miêu tả đặc sắc, theo cảm nhận vẻ đẹp gì hành trình vượt thác thuyền, thiên nhiên dòng Thu Bồn? tác giả đã vẽ nên tranh thiênnhiên thật đẹp: hùng vĩ, rộng lớn Ngữ văn 21 Lop6.net “Quê Nội” (1974) 3.Bố cục: phần II.Tìm hiểu văn bản: 1.Thiên nhiên dòng sông Thu Bồn: -Rộng rãi, trù phú, tốt tươi -Hẹp, hiểm trở -Hiền hoà, rộng mở =>Một tranh thiên nhiên tuyệt đẹp: hùng vĩ, rộng lớn Nguyễn Dư Hà (21)

Ngày đăng: 12/03/2021, 21:23

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w