Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 255 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
255
Dung lượng
2,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** LÝ VĨNH LONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** LÝ VĨNH LONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY Chuyên ngành:Chính trị học Mã số :62 31 20 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẨN KHOA HỌC: GS.TS Đỗ Quang Hưng PGS.TS Vũ Hồng Cơng Hà Nội – 2012 Lời cam đoan Tơi xin cam đoan: Luận án cơng trình nghiên cứu riêng Các kết số liệu nêu Luận án trung thực Những kết luận Luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả Lý Vĩnh Long 李 永 隆 i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài 2.2 Nhiệm vụ đề tài 3 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu đề tài .5 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Việt Nam 1.1.1 Nhóm tư liệu, tài liệu sử học liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.1.2 Nhóm tư liệu, tài liệu trị học liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu hệ thống trị Việt Nam nước ngồi 13 1.2.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 16 1.2.2 Nghiên cứu chuyển đổi thể chế 22 1.2.3 Nghiên cứu quan hệ “Cải cách thể chế trị” với “Hệ thống luận trị” 26 Tiểu Kết Chương 31 Chương LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ TÍNH TẤT YẾU PHẢI ĐỔI MỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM 33 2.1 Hệ thống trị Việt Nam 33 2.1.1 Khái niệm hệ thống trị Việt Nam 33 2.1.2 Cấu trúc hệ thống trị Việt Nam 36 2.1.3 Đặc điểm hệ thống trị Việt Nam 38 2.1.4 Vị trí, vai trị, chức năng, quan hệ biện chứng tổ chức hệ thống trị Việt Nam 41 2.2 Tính tất yếu phải đổi hệ thống trị Việt Nam 61 2.2.1 Theo quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam 61 2.2.2 Dưới mắt người nước 70 2.3 Đổi hệ thống trị Việt Nam so sánh với phát triển trị Đài Loan 79 Tiểu Kết Chương 88 i Chương MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM, KẾT QUẢ ĐỔI MỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 91 3.1 Mục tiêu quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam 91 3.1.1 Mục tiêu Đảng Cộng Sản Việt Nam 91 3.1.2 Quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam 93 3.2 Kết theo đánh giá Đảng Cộng Sản Việt Nam nhà nghiên cứu nước 96 3.2.1 Kết theo quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam 96 3.2.2 Kết theo quan điểm nhà nghiên cứu nước 120 Tiểu kết chương 137 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC ĐỔI MỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020 139 4.1 Phương hướng giải pháp Đảng Cộng Sản Việt Nam 139 4.1.1 Phương hướng Đảng Cộng Sản Việt Nam 139 4.1.2 Giải Pháp Đảng Cộng Sản Việt Nam 151 4.2 Dự báo hệ thống trị Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 167 4.2.1 Dự báo kinh tế, xã hội Việt Nam 167 4.2.2 Dự báo Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội 172 4.2.3 Dự báo nhà nươc pháp quyền(3 giả thuyết) 176 4.2.4 Suy nghĩ khả lãnh đạo Đảng hệ thống trị 183 Tiểu kết chương 189 KẾT LUẬN 192 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 201 TÀI LIỆU THAM KHẢO 202 PHỤ LỤC 238 ii Danh mục bảng Bảng 1.1: Hệ thống trị - Bảng đối chiếu “đầu vào – đầu ra” 28 Bảng 1.2: Hệ thống trao đổi xã hội 29 Bảng 4.1: Giả thuyết hình thái phát triển nhà nước phát triển xã hội công dân Việt Nam 180 iii MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Qua 25 năm(từ năm 1986 đến nay), bên cạnh đổi nội dung phương thức hoạt động, tổ chức hệ thống trị Việt Nam đà phát triển theo hướng phát huy dân chủ nội quyền làm chủ nhân dân, tăng cường quyền lực quan dân cử, nâng cao hiệu lực quản lý quan nhà nước, củng cố Đảng đôi với việc đổi lãnh đạo Đảng Nhà nước xã hội Đổi hệ thống trị góp phần giữ vững ổn định trị, củng cố trận quốc phịng toàn dân, bảo đảm an ninh, bước phá bao vây kinh tế, lập trị, mở rộng quan hệ quốc tế, tạo môi trường thuận lợi cho xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong giai đoạn phát triển mới, Việt Nam đứng trước vận hội thách thức to lớn, đòi hỏi phải nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng Cộng sản Việt Nam, lực điều hành, quản lý Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, vai trò đại diện tập hợp quần chúng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội Do vậy, tiếp tục đổi mới, hoàn thiện tổ chức hoạt động hệ thống trị Việt Nam có tính ngun tắc, dựa quan điểm lý luận trị đắn, khoa học, có phương hướng, mục tiêu rõ ràng cách làm, bước thích hợp nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa chiến lược to lớn Tiếp tục đổi mới, nâng cao hồn thiện vai trị lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, vai trò hiệu hoạt động tổ chức thành viên hệ thống trị, đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mà Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng, phù hợp với phát triển đất nước thập niên đầu kỷ XXI Trong hệ thống trị Việt Nam, Đảng Cộng Sản người lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân lao động làm chủ, thông qua Nhà nước quan đại diện, đồng thời làm chủ trực tiếp thông qua chế “dân biết, dân bàn, dân kiểm tra” Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI năm 2011 tiếp tục khẳng định hệ thống trị Việt Nam dựa sức mạnh “Khối đại đoàn kết toàn dân tộc tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức lãnh đạo Đảng tiếp tục mở rộng tăng cường sở thống mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân phát huy tốt vai trò tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc; củng cố, mở rộng tổ chức, phát triển đoàn viên, hội viên, tổ chức nhiều phong trào thi đua, nhiều vận động có hiệu thiết thực ; Nhà nước chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân, tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội, góp phần tích cực vào thành tựu đất nước” [29, tr.158-159] Tuy nhiên Đại hội XI vấn đề tồn tồn hệ thống trị, là: phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội số nội dung chưa rõ, chậm đổi Chức năng, nhiệm vụ đảng đoàn, ban cán đảng chưa xác định rõ ràng, cụ thể nên hoạt động lúng túng Phong cách, lề lối làm việc đổi chậm; hội họp nhiều Nguyên tắc tập trung dân chủ bị vi phạm, ảnh hưởng đến đoàn kết, thống Đảng [29, tr.175-176] Công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động Mặt trận Tổ quốc, đồn thể nhân dân chuyển biến chậm Cịn tiềm ẩn yếu tố gây ổn định trị - xã hội [29, tr.179] Vì vậy, Đại hội XI đưa mục tiêu tổng quát năm tới là: “Tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng; đẩy mạnh toàn diện cơng đổi mới; xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh; phát huy dân chủ sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc [29, tr.188] Hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Quốc hội, Chính phủ, quyền địa phương; đẩy mạnh cải cách hành cải cách tư pháp; thực có hiệu đấu tranh phịng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí Đổi nâng cao chất lượng hoạt động Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân” [29, tr.189-190] Hệ thống trị Việt Nam hệ thống trị nước xã hội chủ nghĩa, khác hẳn chất, cấu tổ chức chức hoạt động so với hệ thống trị nước tư chủ nghĩa nói chung hệ thống trị Đài Loan nói riêng Hệ thống trị Việt Nam số trị đại giới đương đại, điều thơi thúc tác giả tìm hiểu nghiên cứu hệ thống trị Việt Nam nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học giảng dạy Đài Loan nơi mà tác giả công tác Hơn thành cơng đổi nói chung, đổi trị nói riêng Việt Nam, đem lại nhiều kinh nghiệm quý báu cho giới Với lý nên tác giả định chọn đề tài “Hệ thống trị Việt Nam từ 1986 đến nay” làm chủ đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Đối với nghiên cứu sinh nước ngồi, chúng tơi xác định mục đích nghiên cứu sau: Tìm hiểu hệ thống trị Việt Nam, bao gồm khài niệm, cấu trúc, vị trí, vai trị, chức năng, xu hướng từ năm 1986 dến xu hướng tương lai đến năm 2020 2.2 Nhiệm vụ đề tài - Làm rõ lý luận Việt Nam hệ thống trị đổi hệ thống trị - Làm rõ vị trí, vai trị Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức trị - xã hội hệ thống trị Việt Nam - Làm rõ quan điểm, giải pháp kết đổi hệ thống trị Việt Nam từ năm 1986 đến phương hướng, giải pháp tiếp tục đổi hệ thống trị Việt Nam giai đoạn 2011-2020 theo quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam - So sánh đối chiếu phát triển trị Đài Loan Việt Nam, qua rút vấn đề có tính quy luật phát triển quốc gia 3 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam nhà lý luận Việt Nam hệ thống trị đổi hệ thống trị Việt Nam, số lý luận trị học phương Tây - Phương pháp nghiên cứu: Do vấn đề mà luận văn nghiên cứu phức tạp rộng, luận văn kết hợp sử dụng số phương pháp phổ biến nghiên cứu trị phương Tây sau: * Phương pháp phân tích nội dung (Content analysis) Mục đích sử dụng phương pháp phân tích nội dung luận văn chủ yếu nhằm để thu thập phân tích nội dung tài liệu tham khảo, để làm rõ tính liên quan khác biệt nguồn tham khảo [呂亞力 B] Phạm vi nghiên cứu luận văn Việt Nam, chủ yếu nghiên cứu hệ thống trị, trước tiên phải thực việc so sánh tư liệu liên quan để tiến hành phân tích chỉnh lí, sau lại dựa vào khác tư liệu để điều tra phân tích Đồng thời học hỏi nhà lý luận, cố gắng vận dụng phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác tư tưởng, phương pháp Hồ Chí Minh điều mà giưới khoa học xã hội Việt Nam ln quan tam Ngồi ra, phương pháp phân tích nội dung có chức quan trọng nhận định thực tế phân tích tồn cơng tác nghiên cứu.Các tài liệu nghiên cứu công báo, văn kiện phủ Việt Nam, tài liệu học thuật, báo chí quan ngôn luận địa phương, thành nghiên cứu cá nhân, tổ chức nghiên cứu học thuật , tuần báo học thuật, luận văn tiến sĩ nước… vv, tư liệu tham khảo quan trọng luận văn * Phương pháp thăm dị chiều sâu(In-deep interview) Mục đích phương pháp thăm dò theo chiều sâu nhằm thu thập ý kiến nhân dân địa phương, việc tăng cường tính đa dạng việc thu thập tư liệu tham khảo ra, nhằm để hiểu rõ suy nghĩ thái độ vấn đề người thăm dò [呂亞力 B] Tuy nhiên phương pháp chịu hạn chế thời gian nghiên cứu, nhân lực, yếu tố chủ khách quan(như tương tác 440 Thomas O Sikor, Dara O’ Rourke ( Jun., 1996 ) , “Economic and Environmental Dynamics od Roform in Vietmam” , Asian Survey ( ) , pp.601-617 441 Toepler Stefan(Spring, 2000), “From Communism to Civil Society? The Arts and the Nonprofit Sector in Central and Eastern Europe”, Journal of Arts Management, Law & Society(1), pp.7-19 442 Turner Frederick C.(March, 2000),“ Changing Roles of the State: Management opportunities, and Problems”, International Social Science Journal (163), pp.5-14 443 Turner Frederick C & Corbacho Alejandro L.(March, 2000),“New Roles for the State”, International Social Science Journal(163), pp.109-120 444 Tan, C Alexander(2002), “The Transformation the Kuomintang Party in Taiwan”, Democratization(3), pp.149-164 445 Vu Quoc Thuc(Sep., 1961), “National Planning in Vietnam”, Asian Survey(7), pp.3-9 446 V Bunce(2001), “Democratization and Economic Reform”, Annu Rev Olit Sci (4), pp.43-65 447 (February 3, 2001),Vietnam Communists Acknowledge Unprecedented Debate within Leadership, Agence France Press (AFP), Hanoi 448 Vo X Han A(Jan –Feb., 2008), “Vietnam in 2007: A Profile in Economic and Socio-Political Dynamism”, Asian Survey(1), pp.29-37 449 Vo X Han B(Jan –Feb., 2009), “Vietnam in 2008: A Dynamic Course Encountering Sevbacks and Challenges”, Asian Survey(1), pp.185-192 450 William Y Elliott, Western Political Heritage, Prentice Hall, New York 451 W Ross Ashby(1952), Design for a Brain, New York 452 W Macmahon Ball(Feb 13, 1952), “Nationalism and Communism in Vietnam”, Far Eastern Survey(3), pp.21-27 235 453 Wesley R Fishel(Apr., 1961), “Political Realities in Vietnam”, Asian Survey(1), No.2, pp.15-23 454 William Bredo(Aug., 1970), “Agrarian Reform in Vietnam: Vietcong and Government of Vietnam Strategies in Conflict”, Asian Survey(8), pp.738-750 455 Winckler, Edwin A.(1984), "Institutionalization and Participation on Taiwan: Form Hard to Soft Authoritaranism?", The china Quarterly(99), pp.481-499 456 World Bank Report 13442(Jan., 1995), Vietnam Poverty Assessment and Strategy, Washington, D.C 457 World Bank Report 15925-VN (Oct., 1996), Vietnam Education Financing Sector Study, Washington, D.C 458 World Bank Report 17031-VN(Oct., 1997), Vietnam Reform for Growth, Washington, D.C 459 World Bank Report(Nov., 1998), Advancing Rural Development in VN: Form Vision to Action, Washington, D.C 460 Zachary Abuza A(Jun., 1996), “The Politics of Educational Diplomacy in Vietnam: Educational Exchanges under Doi Moi”, Asian Survey(6), pp.618-631 461 Zachary Abuza B(Dec., 1998), “Leadership Transition in Vietnam since the Eighth Party Congress: The Unifinished Congress”, Asian Survey(12), pp.1105-1121 Trang Web Việt Nam 462 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/trangchu 463 http://dangcongsan.vn/cpv/ 464 http://www.na.gov.vn/#TDDQDEk9ZC0S 465 http://www.mattran.org.vn/ 466 http://www.mofa.gov.vn/vi/ 467 http://www.caicachhanhchinh.gov.vn/PortalPlus.aspx?/vi-VN/1// 468 http://vnexpress.net/ 236 469 http://news.vnanet.vn/webdichvu/vi-VN/1/Default.aspx 470 http://www.vietnamnet.vn/ 471 http://hanoimoi.com.vn/ 472 http://vietnamnews.vnagency.com.vn/ 473 http://dantri.com.vn/ 474 http://www.thanhnien.com.vn/pages/default.aspx 475 http://laodong.com.vn/Trang-chu; Trang Web Đài Loan 476 http://www.president.gov.tw/ 477 http://www.ey.gov.tw/mp?mp=1 478 http://www.ly.gov.tw/innerIndex.action 479 http://www.cy.gov.tw/ 480 http://www.kmt.org.tw/ 481 http://www.dpp.org.tw/ 482 http://news.chinatimes.com/ 483 http://udn.com/NEWS/mainpage.shtml 484 http://www.libertytimes.com.tw/index.htm 485 http://www.cdnews.com.tw/cdnews_site/ 486 http://tw.nextmedia.com/ 487 http://ctee.com.tw/ 488 http://edn.gmg.tw/ 237 PHỤ LỤC TỪ ĐIỂN THUẬT NGỮ CHÍNH TRỊ HỌC (DÙNG CHO LUẬN ÁN) Tiếng Anh authoritarian Tiếng Trung 威權鞏固 Tiếng Việt củng cố quyền uy consolidate Chủ nghĩa quyền uy(authoritarianism)là hình thái quyền phi dân chủ nằm chủ nghĩa dân chủ chủ nghĩa cực quyền, có đặc điểm tuân thủ cách nghiêm mật quyền lực phủ, phủ thường sử dụng biện pháp mang tính áp chế, dùng để trì chấp hành trật tự xã hội Khái niệm chủ nghĩa quyền uy xuất từ thập niêm 1980, chủ yếu cho thể quyền uy đạt nhiều thành tựu mặt kinh tế thể dân chủ(ví dụ Singapo, Đài Loan, Hàn Quốc… vv), nhiên q trình phát triển kinh tế, kèm theo xuất q trình dân chủ hóa, nhà lãnh đạo phải sức bảo vệ phương tiện biện pháp, khiến thể quyền uy củng cố, đối mặt với thách thức authoritarian transition 威權政體 thể chế quyền uy 轉型 độ Liên quan đến thể chế quyền uy độ, đa số phân làm hai loại, loại theo hướng vĩ mô(macro), trọng điểm nghiên cứu hướng tình hình khách quan độ; loại theo đường lối vi mô(micro), chủ yếu nghiên cứu tầng lớp tinh anh sách lược trị, nhấn mạnh vào ý thức lợi ích họ Ngồi nói đến vấn đề q độ, thực tế từ thể độ sang loại hình thể khác, nhân tố quan trọng giai đoạn độ nguyên tắc trình tự trị nằm trạng thái biến hóa, khơng có vững mạnh rõ ràng, nhà hành động trị khơng nhìn thấy sức mạnh nó, đồng thời tiến hành tái cấu nguyên tắc trình tự trị tương lai, nhiên người chiến thắng cuối cùng, quyền 238 nằm tay ai, cần phải xem xét tình hình giai đoạn độ biết Quá trình độ thể chế quyền uy, bắt đầu người nắm tay quyền lực bắt đầu thực điều chỉnh quan hệ quyền lực, thay đổi phương hướng chia sẻ bố trí quyền lực, đoàn thể quyền lực gia đoạn thay đổi mạnh mẽ thay phiên thực thay đổi chiến lược authoritarian 威權國家 state nhà nước quyền uy Nhà nước quyền uy(authoritarian regime) loại hình thái trị, có đặc điểm tn thủ cách nghiêm mật quyề lực phủ, phủ thường sử dụng biện pháp mang tính áp chế, dùng để trì chấp hành trật tự xã hội Đa số dựa vào phương thức hành pháp, pháp lệnh, lực lượng vũ trang để khống chế dân luận quốc gia, kết cấu xã hội hay đoàn thể khác, số cá nhân tổ chức cố gắng tìm phương pháp có ảnh hưởng quyền lực mình, bất chấp việc có đồng thuận xã hội, phủ khống chế tự dân chủ quốc gia Thuật ngữ chủ nghĩa quyền uy dùng để hình dung tác phong quản lý cá tính cá nhân tổ chức Nếu nhà nước thực thi thể chế này, gọi nhà nước quyền uy authoritarian 威權 chủ nghĩa quyền uy corporatism 組合制 tập đoàn Tư tưởng chủ nghĩa tập đồn độc tài hưng khởi từ năm 1920, lấy chủ nghĩa nhà nước nước hữu cơ(organic statism) lý thuyết sở (rationale) Nó xem hình thái ý thức nằm chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội, nói loại hình thái nhà nước tồn xã hội tư chủ nghĩa trị quốc hội, hình thái trọng tài lợi ích(interest intermediation)của chủ nghĩa đa nguyên Do đó, chủ nghĩa tập đoàn độc tài thường tiệm cận cộng sinh với chủ nghĩa tư giống quốc gia Mỹ latinh Đặc trưng tham dự đại chúng dân chủ, chi phối tinh anh thống trị kinh tế công nghệ khơng phát triển Loại hình chủ nghĩa quyền uy tập đồn có khống chế cai trị nhiều tầng lớp lao động, nhóm 239 lợi ích cơng nghiệp khơng phát triển nước nhận nhiều bảo hộ nhằm chống lại cạnh tranh quốc tế giai đoạn nhà nước độ sang chủ nghĩa tư cơng nghiệp Các tập đồn liên hợp xem trung gia nhà nước với nhà sản xuất, tổ chức trung gian có lực hạn chế hoạt động độc lập tập đoàn sản xuất cultural 文化途徑 approach phương pháp tiếp cận văn hóa Nhấn mạnh thân văn hóa khơng dịnh điều kiện trọng yếu trị hay lịch sử, lại nhân tố có sức ảnh hưởng, tiền đề ổn định trị hịa hợp văn hóa trị với định chế trị kinh tế cultural 文化多元主義 pluralism chủ nghĩa đa nguyên văn hóa John Kekes nhấn mạnh chủ nghĩa đa nguyên(pluralism)là lý thuyết có giá trị nhận thấy được, chủ nghĩa đa nguyên phủ định tồn gọi giá trị cai nhất, đồng thời phủ nhận giá trị khác dùng để so sánh với nhau; chủ nghĩa đa nguyên phủ định việc coi thống nguyên tắc quyền lực cá nhân hợp lý(reasonable persons) làm yêu cầu chung cho việc giải xung đột giá trị Mặc dù nhà chủ nghĩa đa nguyên khơng phủ nhận, có nhiều xung đột giá trị dùng đến so sánh giá trị hợp lý để giải quyết, điều mà họ kiên trì việc so sánh hợp lý có nhiều cách một, kết luận chủ nghĩa đa nguyên là:chủ trương cho giá trị ln ln có tính ưu tiên luận điểm khơng hợp lí Nhưng chủ nghĩa đa ngun văn hóa lại cần thêm vào yếu tố văn hóa để giải thích rõ ràng Comparative study 比較 phương pháp tiếp cận approach 研究途徑 so sánh Xác định Richard Rose đến “liên quan đến việc trình bày chứng kinh nghiệm loại hình thức nào, nỗ lực tiến hành việc so 240 sánh tượng trị cách rõ ràng có hệ thống” Phương pháp tiến cận so sánh so sánh yếu tố nước, quốc tế hay khác thời điểm, bao gồm ba phương pháp phân tích “nghiên cứu cá thể”(case study)nhằm phân tích kết cấu đồng với hành vi quốc gia, “nghiên cứu tính hệ thống”(systematic study) số vấn đề quốc gia phương pháp “so sánh tính tồn cầu” (global comparisons)lấy thống kê phân tích làm sở cooperative state 合作國家 nhà nước hợp tác Do mở rộng độ trách nhiệm nhà nước nhà nước phúc lợi, dẫn đến thâm hụt ngân sách quốc gia cao Buộc lịng phải dùng phương pháp tư nhân hóa, hay nói cách khác nhà nước chuyển từ nhà nước phúc lợ sang nhà nước hợp tác, ảnh hưởng đến tất nhà nước mang trách nhiệm đến với phúc lợi nhân dân, chuyển từ trách nhiệm cung cấp sang trách nhiệm bảo đảm Có thể nói, vấn đề liên quan đến phúc lọi mà nhà nước bảo đảm loại hình hoạt động kinh tế cung cấp thông qua phương pháp cạnh tranh tranh tự thị trường xuất phát từ lập trường nhà nước, có vai trị mang tính hành động chuyển từ nhà cung cấp sang người bảo đảm hoạt động kinh tế tư nhân phúc lợi nhân dân, nhà nước thông qua việc hướng dẫn, quản lý giám sát biện pháp khác, bảo đảm nhu cầu phúc lợi nhân dân, đồng thời góp phần trách nhiệm thơng qua doanh nghiệp sản xuất để cung cấp hàng hóa dịch vụ với chất lượng giá hợp lý civil society 公民社會 xã hội công dân Xã hội công dân hay xã hội thị dân(Civil Society)là để chủ thể hành vi mang tính khơng bắt buộc gồm yếu tố cộng đồng với lợi ích, mục đich giá trị Nó khơng thuộc phận phủ, khơng thuộc phận kinh tế tư nhân Nói cách khác, lĩnh vực nằm “cơng” “tư” Nói theo cách thơng thường, bao gồm tổ chức hành động yếu tố mà xã hội cần lợi ích mà cơng chúng mong muốn, ví dụ 241 tổ chức từ thiện, tổ chức phi phủ(NGO), tổ chức địa phương, hiệp hội chun gia, cơng đồn vv Xã hội cơng dân có ý nghĩa cận đại cổ điển, ý nghĩa cổ điển lạc nguyên thị đến việc thiết lập nhà nước xã hội văn minh; ý nghĩa cận đại vấn đề nằm hoạt động kinh tế xã hội mà nhà nước kiểm sốt democratic 民主轉型 transitions bước chuyển dân chủ Dựa theo cách nhìn Guillermo O’Donnell, bước chuyển dân chủ đến khu vực cách li hai thể trị khác bước chuyển mang ý nghĩa động tác biên giới, bên giới tuyến lụi tàn thể chế quyền uy, bên lại thành lập thể chế dân chủ thể(nhưng quay trở thể chế quyền uy, dẫn đến cách mạnh); bước chuyển xem thời kỳ, thời kỳ không liên quan đến ngun tắc trị chơi trị developed state 發展國家 nhà nước phát triển Theo định nghĩa Johnson, nhà nước phát triển đặc biệt theo chủ nghĩa kinh tế dân tộc; theo thể chế trị quan liêu, thể chế quan liêu có lực(cơ cấu MITI, xí nghiệp cơng nghiệp phát triển); thơng qua tài trợ vốn ngân hàng; quan hệ đối tác công – tư governance 治理失靈 quản trị thất bại failure Trong thập niên 1980, khoa học xã hội xuất khủng hoảng mơ hình, ngành kho học khơng thể có mơ hình xác để miêu tả giải thích giới thực Khái niệm “quản trị” trở thành đề tài nghiên cứu chủ yếu, gồm có vấn đề tầng lớp thực vụ, thể chế dân chủ, lực lượng tồn cầu hóa, thất bại thị trường, thất bại nhà nước(chính phủ), khiến cho quan nhà nước(chính phủ) chuyển hình từ “thống trị”(governing ) sang “quản trị”(governance) 242 historical 歷史 phương pháp tiếp cận lịch research approach 研究途徑 sử Chủ yếu thực miêu tả phân tích tượng xảy khứ, giải thích mối liên quan kiện tượng trị Nhấn mạnh việc giải thích lí giải, không giới hạn phương pháp trần thuật Phương pháp lấy nhân tố lịch sử, thêm thắt ý giải thích nhằm thu hút ý người quan hệ biến đổi trị với phát triển kinh tế ideological 意識形態 phương pháp tiếp cận research approach 研究途徑 ý thức hệ Chủ yếu nhấn mạnh ý thức hệ tổ hợp nhiều quan niệm có quan hệ tương hỗ với Bất luận tác dụng hình thái ý thức trì, cải tổ hay thúc đẩy thể chế quan hệ quyền lực, hình thái ý thức cung cấp sở cho hành động tổ chức hóa trị Hình thái ý thức thơng thường đến loại hình triết học xã hội giới quan đó, thời kỳ chiến tranh lạnh, đối lập chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội, phương pháp tiếp cận ý thức hệ thường bị lạm dụng xem loại vũ khí trihj dùng để cơng kích phê phán học thuyết hay lí luận đối phương Modernization 現代化理論 theory lý thuyết đại hóa Lý thuyết đại hóa vấn đề liên quan đến việc nghiên cứu thành nghiên cứu đại hóa Lịch sử nghiên cứu đại hóa có 50 năm, hình thành nên sở lí thuyết khổng lồ đại hóa Xét mặt đại thể mà nói, bao gồm có ba thể hệ lớn lí thuyết đại hóa kinh điển, lí thuyết hậu đại hóa lí thuyết đại hóa lần hai HIện đại hóa du nhập vào mặt đời sống xã hội, lí thuyết đại hóa lại phân làm phân chi đại hóa trị, đại hóa kinh tế, đại hóa xã hội, đại hóa văn hóa, đại hóa người so sánh đại hóa 243 new 新制度主義 institutionalism chủ nghĩa tân thể chế Sự khác biệt lớn chủ nghĩa tân thể chế(new institutionalism) chủ nghĩa hành vi chủ nghĩa hành vi thường cho hành vi lựa chọn cảm tính tổ chức, đồn thể hay cá nhân ảnh hưởng đến hình thành chế độ; nói là, hành vi tổ chức đoàn thể hay cá nhân liệt vào hình thái “biến đổi độc lập”, thay đổi chế độ lại liệt vào hình thái “biến đổi phụ thuộc” quan hệ nhân Nhưng nhà chủ nghĩa tân thể chế cho rằng, thực tế chế độ ảnh hưởng ngược lại đến hành vi tổ chức, đồn thể hay cá nhân; nói cách khác, chế độ hình thái “biến đổi độc lập” hành vi tổ chức, đoàn thể hay cá nhân “biến phụ thuộc” mà thơi, hai vấn đề có tương tác qua lại với national social 國家社會 chủ nghĩa dualism 二元論 nhị ngun xã hội Thực tế cơng dân phân làm hai loại: loại thứ lập trường thuyết nhị nguyên nhà nước – xã hội, nhà nước độc lập lại chịu bảo hộ pháp luật lĩnh vực đời sống xã hội, có liên quan mật thiết đến hàng loạt giá trị nguyên tắc xã hội; loại thứ hai lập trường thuyết tam nguyên nhà nước – xã hội – công dân, đến vấn đề tác dụng tương tác mối quan hệ nhà nước gia đình cá nhân với nhau, có liên quan mật thiết đến hàng loạt giá trị nguyên tắc Cách nhìn nhận thuyết nhị ngun ln phát triển xã hội công dân làm chủ đạo, nhấn mạnh tính đối lập xã hội cơng dân với nhà nước, mang nhân tố thị trường vào phạm trù xã hội công dân, học giả tiêu biểu học thuyết có John Keane non-profit organization 非營利 tổ chức 組織 phi lợi nhuận Cái gọi “tổ chức phi lợi nhuận” vốn “tổ chức khơng có lợi nhuận”, có người giải thích tổ chức “không lấy lợi nhuận làm mục 244 đích” khơng hồn tồn đúng, cách giải thích hợp lý “tổ chức có mục đích khơng phân phối lợi nhuận” nó, nói mục đích tồn tổ chức khơng phải tạo lợi nhuận mà thực “sứ mạng danh dự”, phát triển quản lý bền vững tổ chức, đó, loại hình tổ chức vận hành có thu nhập thẩm chí có thặng dư, khác với tổ chức khác, phần thặng dư không phân chia cho cổ đơng cá nhân có lợi ích liên quan, mà lợi nhuận chuyển làm chi phí để thực hiên tiếp tục sứ mạng danh dự cho mục đích danh dự tổ chức new social 新社會 phong trào movements 運動 xã hội Lý thuyết phong trào xã hội chi kháng nghị xã hội để yêu cầu phân phối lợi ích, mà thiết lập nên giá trị văn hóa, nhận thức phi vật chất động lực chủ yếu phong trào xã hội Sự đồn kết quần thể gắn kết mạnh mẽ, thành viên xem tham dự cá nhân cho tập thể dạng thù lao, lại loại chi phí chịu Do đó, từ việc phân tích chế phân tích văn hóa mà hình thành nên dạng tương hỗ cho nhau, lại khơng hồn tồn mang tính đối lập party – state 黨國 nguyên luận monism 一元制 đảng – nhà nước Chỉ đảng nước quản lý toàn đất nước, tượng thường xuất mơ hình thể cấp quyền thể quyền uy pluralistic society 多元社會 xã hội đa nguyên Xã hội đa nguyên có ý vài ý nghĩa khác(nhưng không loại bỏ nhau), loại để “các nguyeent ắc cấu thành xã hội khơng giống nhau”, nói xã hội khơng có “đơn cố định” ngun tắc cấu thành xã hội Ý nghĩa khác chủ nghĩa đa nguyên tồn chủ thể nhân dân đa nguyên; hiển nhiên kết sử phân hóa khơng ngừng xã hội 245 Systematic study 系統 phương pháp tiếp cận approach 研究途徑 tích hợp Được nêu W Ross Ashby, ông phân tích hệ thống “một tổ hợp biến động liên tiếp có mối tương quan với tổ biến động hoàn cảnh xung đột bên ngồi trì phương thức nghiên cứu nó” societal 社會統合主義 corporatism chủ nghĩa nghiệp đồn xã hội Trong lịch sử chủ nghĩa nghiệp đoàn(Corporatism hay corporativism)là loại hình thể chế trị, thể chế này, quyền lực lập pháp trao cho đại biểu xuất thân từ đồn thể sản xuất, nơng nghiệp hay dịch vụ So sánh với thuyết đa nguyên, chế đa nguyên nhiều đoàn thể thiết phải thơng qua q trình tranh đấu dân chủ có quyền lực, thể chế chủ nghĩa nghiệp đoàn, nhiều tổ chức đoàn thể chưa thơng qua bầu bán tham gia vào trình sách Đại biểu chủ nghĩa nghiệp đồn đa số tập đồn tài cơng nghiệp tổ chức pháp nhân khơng có điểm tương đồng, cấu thành nên tư tưởng trung tâm quyền chủ nghĩa nghiệp đồn xã hội – tinh anh trị Các nhà trị học dùng thuật ngữ chủ nghĩa nghiệp đoàn để miêu tả nhà nước độc quyền chủ nghĩa, mà cá nhân quyền tham gia vào tất q trình, quản lí xã hội, tín ngưỡng, kinh tế tổ chức quần chúng, nhà nước trở thành nguồn gốc hợp pháp tổ chức này, nhà nước định lãnh đạo cho tổ chức này, hạn chế khả thách thức quyền lực nhà nước Loại hình bắt gặp nhiều nghiên cứu quốc gia Đông Á Mỹ latinh, có xem “chủ nghĩa nghiệp đồn nhà nước” Do đó, nhà xã hội học sử dụng thuật ngữ chủ nghĩa nghiệp đồn xã hội để miêu tả trình thỏa ước bên người lao động, chủ tư phủ(đặc biệt châu Âu), nhằm mục đích 246 phân biệt khác việc nghiên cứu quốc gia với cách dùng từ mang ý nghĩa thiếu tơn trọng, làm bật lý thuyết ban đầu thuật ngữ state ruled of law 法治國家 nhà nước pháp quyền Nhấn mạnh nhà nước thiết phải dựa vào luật thiết lập quan lập pháp đại biểu cho nhân dân để tiến hành hành vi chấp chính, dùng “luật” để quản lý quốc gia transition 轉型理論 phương pháp tiếp cận approach 研究途徑 lý thuyết độ Đại biểu tác phẩm “Dân chủ độ”(Transitions to democracy) Dankwart Rustow, 1970 “Dân chủ độ” nhấn mạnh thay đổi lịch sử liên quan đến vai trị tinh anh trị, thể chế dân chủ kiến tạo tinh thần chủ động nhân loại mà thành, thay nhấn mạnh nhân tố tổng thể trị xã hội văn hóa phương pháp trước Vấn đề liên quan đến kết độ dân chủ thời kì độ người nắm quyền, việc sử dụng quyền lực họ Ngoài ra, nhấn mạnh chủ động lựa chọn trình trị tinh anh trị, nhằm để giải thích việc chuyển biến từ thể chế quyền uy sang tự dân chủ totalitarian state 極權國家 nhà nước cực quyền Một nhà nước cá nhân đảng nhóm cá nhân định dùng phương thức độc tài để lũng đoạn quyền Tất sách, quyền lực trị, định nghĩa khái niệm, sách kinh tế nhà độc tài định, khơng có người nhóm người(ví dụ đảng tổ chức xã hội khác)có thể nắm giữ quyền lực này(ví dụ chủ nghĩa phát xít, chủ nghĩa cộng sản cấp quyền) Tronng thể này, quyền đương cục sử dụng quyền lực tập trung tuyệt đối để quản lí tất mặt đời sống nhân dân Mỗi thể chế chịu giám sát phủ, phản kháng trị văn hóa bị áp chế 247 the third wave 第三波 sóng dân chủ hóa of democratization 民主化浪潮 thứ ba Dựa theo quan điểm sách “Làn sóng dân chủ thứ kỷ 20” Samuel P Huntington, giới xuất sóng dân chủ thứ Làn sóng thứ nhất: Từ năm 1828 đến năm 1926 (Bắt đầu từ cách mạng Mỹ cách mạnh Pháp) Làn sóng thứ hai: Bắt đầu từ năm 1943 đến năm 1962 (bắt đầu từ đại chiến giới lần hai) Làn sóng thứ ba: Bắt đầu từ năm 1974 đến nay(Bắt đầu từ cách mạng Carnation năm 1974 Bồ Đào Nha) Cái gọi “làn sóng thứ 3” tương đương với sóng dân chủ hóa thứ kỉ 19 đến đầu kỉ 20, có 30 quốc gia thiết lập nên chế độ dân chủ; sóng thứ hai năm 1943 đến 1962, nhiều quốc gia thuộc địa độc lập, 50 quốc gia thiết lập nên chế độ dân chủ Tính kiện tiêu biểu sóng dân chủ thứ ba biến quân đất nước Bồ Đào Nha bán đảo Iberia vào năm 1974, kết thúc quyền độc tài, tạo cách mạnh Carnation năm 1974; sau nhà độc tài Franco chết vào năm sau, Tây Ban Nha trở với thể chế quân chủ lập hiến, quốc vương Carlos bàn giao thực quyền trị the citizenship 公民 cơng dân complex 複合體 phức thể Ý xã hội công dân không nên coi xã hội không tưởng mục tiêu với tới, xã hội công dân nói đến khơng phải số mà thể phức hợp theory of 國際影響 lý thuyết international influence 理論 ảnh hưởng quốc tế Nhấn mạnh điều kiện bên bối cảnh quốc tế, phát triển kinh tế trị quốc gia có vị trí nặng nhẹ khác Đa số mà nói, từ bốn yếu tố sau để xem xét nhân tố quốc tế: 248 Thách thức(challenge) : Do tranh chấp trị, kinh tế quân giới, từ tạo nên ảnh hưởng thay đổi sách định chế quốc gia Biểu dương(Demonstration): Do ưu phát triển kinh tế trị quốc tế, dẫn đến học tập người dân noi theo định chế Phụ thuộc(depend) : Chỉ đến ảnh hưởng khống chế ngoại quốc quốc gia, tạo thành sách định chế phù hợp với giá trị lợi ích quốc gia Ba vấn đề khơng xích lẫn nhau, thường bối cảnh khác nhau, đồng thời tạo ảnh hưởng quốc gia Tương thuộc(interdependence) : Chỉ quốc gia cộng đồng nhiều quốc gia khác có nhà hành động(actors), thay phiên lưu động mà sản sinh tình khác welfare state 給付國家/ nhà nước phúc lợi 福利國家 Mishra(1990)lấy thành tựu việc làm toàn dân để đo lường phúc lợi quốc gia Bởi phúc lợi xã hội trở thành chi phí lớn, tỉ lệ hưởng trợ cấp thất nghiệp cao tạo gánh nặng lớn Như nói khơng có việc làm, người ta khó trì an sinh xã hội Những người nghi ngờ định nghĩa ngày cho gọi công việc cho tồn dân có thiên lệch giới tính Tồn dân có cơng việc nhiều số phụ nữ lao động chân tay có mức thu nhập thấp lao động làm việc bán thời gian Nhưng coi lao động gia đình lao động xã hội việc khó lượng hóa Bởi khái niệm việc làm tồn dân mơ hồ khó diễn đạt, số học giả đề xuất định nghĩa linh hoạt mở rộng hơn:nhà nước phúc lợi nhà nước du nhập an sinh xã hội dịch vụ xã hội 249 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** LÝ VĨNH LONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY Chuyên ngành:Chính trị học Mã số :62 31 20 01 LUẬN ÁN TIẾN... nghiên cứu học tập trị Việt Nam trường đại học Đài Loan, hoạch định sách hợp tác với Việt Nam phủ Đài Loan Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận án đượic kết cấu thành... Cộng Sản Việt Nam? ?từ năm 1945 đến nay) Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Ý nghĩa lý luận? ? ?Từ trường hợp cụ thể Việt Nam, cung cấp thêm lý luận hệ thống trị - Ý nghĩa thực tiễn? ?Luận án làm tài liệu