Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
210,61 KB
Nội dung
Chơng I: Lý luậnchungvề hạch toánchi phí sảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩmxâylắptrongcácdoanhnghiệpkinhdoanhxâylắp A. Đặc điểm của ngành xâylắp có ảnh hởng đến công tác kế toán nói chungvàhạchtoánchi phí sản xuất, tínhgiáthànhsảnphẩmxâylắp nói riêng Trong cơ chế thị trờng, sảnxuấtxây dựng cơ bản (XDCB) là hoạt động chủ yếu của cácdoanhnghiệpxâylăp (DNXL). Đây là một hoạt động quan trọng tạo ra cơ sở vật chất, kỹ thuật mới cho mọi ngành dới hình thức xây dựng mới hoặc mở rộng, khôi phục, hiện đại hóa các công trình hiện có thuộc mọi lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân nh: Công trình giao thông, thủy điện, thủy lợi, các khu công nghiệp, các công trình quốc phòng vàcác công trình dân dụng khác. Ngày nay, cùng với sự phát triển của các ngành khác, ngành XDCB ngày càng lớn mạnh và khẳng định đợc vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dân. Nhiều DNXL ra đời, hoạt động dới nhiều hình thức khác nhau. DNXL Nhà nớc nh các tổng công ty xây lắp, công ty lắp máy Tuy khác nhau về quy mô sản xuất, hình thức quản lý nhng cácdoanhnghiệp này đều phải đảm bảo yêu cầu, nguyên tắc tổ chức kế toán của một đơn vị sảnxuất là ghi chép, tính toán, phản ánh đầy đủ chi phí sản xuất, tínhgiáthànhsảnphẩmxây lắp, xác định kết quả hoạt động sảnxuấtkinh doanh, trên cơ sở đó kiểm tra tình hình thực hiện cácchỉ tiêu kế hoạch, kinh tế tài chính, tình hình bảo vệ tài sản Tuy nhiên, XDCB có những nét đặc trng riêng khác biêt với các ngành sảnxuất vật chất khác, do đó để có thể thực hiện tốt các nhiệm vụ trên, phát huy tác dụng của kế toán là công cụ hữu hiệu quả lýsảnxuất thì việc tổ chức kế toán nói chungvàhạchtoánchi phí sản xuất, tínhgiáthànhsảnphẩm nói riêng phải phù hợp với đặc điểm của sảnxuấtxâylắp. - Sảnxuấtxâylắp là một loại sảnxuất công nghiệp đặc biệt theo đơn đặt hàng, sảnphẩmxâylắp mang tính chất đơn lẻ, nên chi phí bỏ ra để thi công xâylắpcác công trình có nội dung và cơ cấu không đồng nhất nh các loại sảnphẩm công nghiệp khác. Chính vì vậy, kế toán phải tính đến việc hạchtoánchi phí, giáthànhvàtính kết quả thi công cho từng sảnphẩmxâylắp riêng biệt (từng công trình, hạng mục công trình). - Đối tợng sảnxuất XDCB thờng có khối lợng lớn, giá trị thời gian thi công t- ơng đối dài. Xuất phát từ đặc điểm này mà kỳ tínhgiáthànhsảnphẩmxâylắp không xác định hàng tháng nh trongsảnxuất công nghiệp mà đợc xác định tùy thuộc vào đặc điểm kỹ thuật của từng loại công trình, điều này thể hiện qua phơng pháp lập dự toánvà phơng thức thanhtoán giữa bên giao thầu và bên nhận thầu. Do vậy, việc xác định đúng đắn đối tợng tínhgiáthànhvà kỳ tínhgiáthành sẽ đáp ứng cho yêu cầu từng thời kỳ nhất định và phải tránh tình trạng căng thẳng vốn cho doanhnghiệpxâylắp. - Sảnxuất XDCB thờng diễn ra ngoài trời, chịu tác động trực tiếp của các yếu tố môi trờng, thời tiết. Do vậy thi công xâylắp mang tính thời vụ, dễ bị thiệt hại, h hỏng. Kế toán phải chọn những phơng pháp hợp lý để xác định những chi phí thời vụ và những khoản thiệt hại một cách đúng đắn. - Sảnxuất XDCB đợc thực hiện trên các địa điểm biến động. Sảnphẩm XDCB mang tính cố định, gắn liền với địa điểm xây dựng, khi hoàn thành không nhập kh nh các ngành sảnxuất vật chất khác. Trong quá trình thi công, các DNXL phải di chuyển nhiều. Do đó, sẽ phát sinh một số chi phí cần thiết, khách quan nh chi phí điều động công nhân, máy thi công, chi phí xây dựng các công trình tạm phục vụ công nhân và thi công, chi phí chuẩn bị mặt bằng và dọn mặt bằng sau khi thi công xong kế toán phải phản ánh chính xác cácchi phí này và tổ chức phân bổ hợp lý. - Một đặc điểm khác rất đặc trng của ngành XDCB đó là chỉ có thể biết đợc chất lợng sảnphẩm sau khi đã hoàn thành, bàn giao và đa vào sử dụng. Vì vậy, trong dự toán của tất cả các công trình, hạng mục công trình phải bao gồm cả chi phí bảo hành. Chi phí bảo hành các công trình, hạng mục công trình hát sinh trong thời gian bảo hành lớn hay nhỏ còn tùy thuộc vào chất lợng của các công trình, hạng mục công trình đó. Do đó, các DNXL phải bám chặt lấy dự toán, lấy dọ toán làm thớc đo hiệu quả. Xuất phát từ các đặc điểm nêu trên, công tác kế toán của các đơn vị xâylắp vừa phải đảm bảo yêu cầu phản ánh chung của một đơn vị sản xuất, vừa phải thực hiện đúng chức năng kế toán phù hợp với ngành nghề của mình nhằm cung cấp số liệu chính xác, kịp thời, đánh giá đúng tình hình thực hiện kế hoạch sảnxuấtkinh doanh, cố vấn cho lãnh đạo trong việc tổ chức, quản lý để đạt đợc mục đích kinhdoanh của đơn vị. B. Những vấn đề cơ bản vềhạchtoánchi phí sảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩmxâylắp I. Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sảnxuấtvàgiáthànhsảnphẩmxâylắp. 1. Chi phí sảnxuất 1.1. Khái niệm Quá trình sảnxuấttrongcácdoanhnghiệpxây dựng là quá trình mà cácdoanhnghiệp phải thờng xuyên đầu t các loại chi phí khác nhau để đạt đợc mục đích là tạo ra đợc khối lợng sảnphẩm tơng ứng, đó là quá trình chuyển biến của các loại vật liệu xây dựng thànhsảnphẩm dới sự tác động của máy móc thiết bị cùng với sức lao động của con ngời kay đó chính là sự chuyển biến các yếu tố về t liệu lao động và đối tợng lao động (hao phí về lao động vật hóa) dới sự tác động có mục đích của sức lao động (hao phí về lao động sống) qua quá trình thi công sẽ trở thànhsảnphẩmxây dựng. Toàn bộ những hao phí này đợc thể hiện dới hình thái giá trị thì đó là chi phí sản xuất. Vậy, trongdoanhnghiệpxây dựng, chi phí sảnxuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa vàcác loại hao phí cần thiết khác mà doanhnghiệp bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất, thi công trong một thời kỳ nhất định. 1.2. Phân loại chi phí sảnxuấtChi phí sảnxuấttrongdoanhnghiệpxây dựng bao gồm nhiều loại khác nhau với nội dung kinh tế khác nhau, công dụng và mục đích của chúngtrong quá trình sảnxuất cũng khác nhau. Trongcác DNXL nói chung có nội dung kinh tế, công dụng khác nhau và yêu cầu quản lý đối với từng loại cũng khác nhau. Để lập dự toánchi phí vàtính chính xác giá thành, để khống chế và thống nhất các loại chi phí nhằm nghiên cứu các yếu tố phát sinh trong quá trình hình thànhgiáthànhsảnphẩmxây lắp, từ đó có biện pháp quản lýchi phí có hiệu quả thì yêu cầu khách quan đặt ra là phải phân loại chi phí thành từng nhóm riêng theo những tiêu thức nhất định. Hiện nay chi phí sảnxuất đợc phân loại theo các tiêu thức sau: 1.2.1. Phân loại chi phí sảnxuất theo nội dung kinh tế Phân loại CPSX theo nội dung kinh tế là việc sắp xếp cácchi phí có nguồn gốc kinh tế ban đầu đồng nhất, không phân biệt chi phí đó phát sinh trong lĩnh vực sảnxuấtkinhdoanh (SXKD) nào, ở đâu, có quan hệ nh thế nào với quá trình sản xuất. Theo cách phân loại này, CPSX trongsảnxuấtxâylắp bao gồm: - Chi phí nguyên vật liệu chính nh xi măng, sắt thép - Chi phí nhiên liệu, động lực mua ngoài nh xăng, dầu, mở, khí nén - Chi phí tiền lơng vàcác khoản phụ cấp theo lơng phải trả CBCNV. - Các khoản tính theo lơng nh BHXH, BHYT, KPCĐ. - Chi phí công cụ, dụng cụ sảnxuất nh dàn giáo, cuốc, xẻng, bảo hộ lao động. - Chi phí khấu hao tài sản cố định (TSCĐ): là toàn bộ số tiền khấu hao TSCĐ trongdoanhnghiệp nh nhà xởng, nhà làm việc, máy móc, dụng cụ vận chuyển, máy móc thi công (máy lu, máy đầm, máy trộn bê trông) và khấu hao các TSCĐ khác dùng trong quản lýtrong kỳ sảnxuấtkinh doanh. - Chi phí dịch vụ mua ngoài nh điện, nớc, điện thoại - Chi phí khác bằng tiền Phân loại chi phí theo cách này giúp nhà quản lý biết đợc kết cấu, tỷ trọng từng loại chi phí mà doanhnghiệp đã bỏ ra trong quá trình hoạt động SXKD. Qua đó, doanhnghiệp đánh giá đợc tình hình thực hiện dự toánchi phí vàlập dự toánchi phí SXKD cho kỳ sau, từ đó giúp doanhnghiệp xác định đợc các định mức và xét duyệt định mức vốn lu động. 1.2.2. Phân loại chi phí theo khoản mục giá thành: Cách phân loại này đợc dựa trên công dụng của chi phí và nơi phát sinh của chi phí. Theo cách phân loại này, chi phí xâylắp đợc chia thành: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là tất cả những chi phí về nguyên vật liệu (NVL) chính, phụ, cấu kiện, vật liệu rời, vật liệu luân chuyển (ván, dàn giáo), phụ tùng sử dụng trực tiếp cho thi công các công trình. Giá trị vật liệu kể trên đợc tính theo giá thực tế gồm giá mua ghi trên hoda đơn của ngời bán vàcácchi phí thu mua thực tế phát sinh nh vật chuyển, bốc dỡ Trong khoản mục chi phí này không bao gồm các vật liệu phụ, nhiên liệu dùng cho máy móc thi công, các loại vật liệu làm công trình tạm nh lán trại, chi phí NVL tính vào chi phí chung, chi phí quản lýdoanh nghiệp. - Chi phí nhân công trực tiếp: là toàn bộ tiền lơng chính, lơng phụ, tiền công của công nhân trực tiếp tham giaxây dựng công trình vàlắp đặt máy móc thiết bị, công nhân vận chuyển vật liệu trong thi công, công nhân làm nhiệm vụ bảo dỡng bê tông, công nhân làm nhiệm vụ dọn dẹp vật liệu trên công trờng, công nhân ghép cố pha, lau máy trớc khi lắp.Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lơng trả theo thời gian, trả theo sản phẩm, trả làm thêm giờ, trả tiền thởng thờng xuyên về tăng năng suất lao động. Khoản mục này không bao gồm các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ tính trên quỹ lơng nhân công trực tiếp của hoạt động xây lắp, tiền lơng vàcác khoản có tính chất lơng của công nhân điều khiển máy móc thi công, tiền lơng nhân viên vận chuyển vật liệu ngoài cự ly thi công. - Chi phí sử dụng máy thi công (MTC): là một khoản chi phí lớn tronggiáthành công tác xây lắp, là cácchi phí trực tiếp liên quan tới việc sử dụng máy để sử dụng, gồm: chi phí vật t chạy máy thi công, tiền khấu hao máy móc thi công, tiền thuê máy, tiền lơng chính của công nhân điều khiển máy - CPSX chung: là các khoản chi phí phục vụ cho sảnxuất của đội, công trình xây dựng nhng không đợc tính trực tiếp cho từng đối tợng cụ thể. Nội dung của CPSX chung bao gồm: tiền lơng của bộ phận quản lý đội, BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định của toàn đội (cho nhân viên quản lý đội và công nhân trực tiếp tham giasảnxuất thi công thuộc doanh nghiệp), chi phí khấu hao TSCĐ dùng chungtrongtoàn đội, chi phí dịch vụ mua ngoài vàcácchi phí bằng tiền khác. Nh vậy, khác với cácdoanhnghiệpsảnxuất công nghiệp khác, do đặc điểm sảnxuất ngành XDCB, máy thi công cũng trực tiếp tham gia vào quá trình xây lắp, nên ngoài ba khoản mục: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp vàchi phí sảnxuấtchung còn có thêm khoản mục chi phí sử dụng máy thi công cấu thành nên giáthànhsảnphẩmxâylắp. Nếu theo chỉ tiêu giáthành đầy đủ (giá thànhsảnphẩm tiêu thụ) thì ngoài các khoản mục chi phí trên còn bao gồm khoản mục chi phí quản lýdoanhnghiệpvàchi phí chung khác liên quan đến hoạt động của cả doanh nghiệp. Các khoản chi phí này bao gồm các khoản tiền lơng, các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lơng của nhân viên quản lýdoanh nghiệp, chi phí về vật liệu, khấu hao máy móc phục vụ cho quản lýdoanh nghiệp. Xuất phát từ đặc điểm của sảnphẩmxâylắp là dự toán đợc lập cho từng đối t- ợng xây dựng theo các khoản mục giáthành nên phơng pháp phân loại này đợc sử dụng phổ biến trong DNXL hiện nay. Ngoài ra, cách phân loại này còn có tác dụng phục vụ quản lýsảnxuất theo định mức, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giáthànhvàlập kế hoạch giáthànhsảnphẩm cho kỳ sau. Ngoài hai cách phân loại chủ yếu trên, để phục vụ trực tiếp cho công tác quản lý SXKD còn có thể đợc phân loại theo các tiêu thức nh: căn cứ vào mối quan hệ với quá trình sảnxuất thì CPSX đợc chia thànhchi phí trực tiếp vàchi phí gián tiếp; Căn cứ vào cách ứng xử của hoạt động (hay sự biến động chi phí) mà CPSX đợc chia thành: định phí, biến phí vàchi phí hỗn hợp. Mỗi cách phân loại CPSX có ý nghĩa riêng, phục vụ cho từng yêu cầu quản lývà từng đối tợng cung cấp thông tin cụ thể. Chúng luôn bổ sung cho nhau nhằm quản lý có hiệu quả nhất toàn bộ chi phí phát sinh trongphạm vi toàndoanhnghiệp ở mỗi thời kỳ nhất định. 2. Giáthànhsảnphẩm 2.1. Khái niệm Trong mối quan hệ với mặt thứ hai của quá trình sản xuất, đó là kết quả sảnxuất thu đợc. Quan hệ sảnxuất đã hình thành nên chỉ tiêu giáthànhsản phẩm. Giáthànhsảnphẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanhnghiệp đã bỏ ra có liên quan đến khối lợng công tác, sảnphẩm lao vụ đã hoàn thành. Giáthànhsảnphẩmxâylắp là toàn bộ chi phí chi ra nh chi phí vật t, chi phí nhân công, chi phí máy thi công, chi phí sảnxuấtchungvàchi phí khác tính cho từng công trình, hạng mục công trình hoặc khối lợng sảnphẩmxâylắp hoàn thành. Sảnphẩmxâylắp có thể là kết cấu công việc hoặc giai đoạn công việc, có thiết kế vào dự toán riêng, có thể là công trình, hạng mục công trình hoàn thànhtoàn bộ. Giáthành công trình, hạng mục công trình toàn bộ là giáthànhsảnphẩm cuối cùng của sảnphẩmxâylắp. Nh vậy, giáthànhsảnphẩm luôn chứa đựng hai mặt khác nhau vốn có bên trong nó là chi phí sảnxuấtchi ra và lợng giá trị sử dụng thu đợc cấu thànhtrong khối lợng sản phẩm, công việc đã hoàn thành. giáthànhsảnphẩm chính là sự dịch chuyển giá trị của những yếu tố chi phí bên trong nó, còn chi phí là cơ sở để hình thành nên giá thành. Giáthànhsảnphẩmxâylắp là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả của hoạt động SXKD trongdoanh nghiệp. Việc tăng NSLĐ, tiết kiệm vật t, hòan thiện kỹ thuật thi công, rút ngắn thời gian thi công, sử dụng hợp lý vốn sảnxuất cùng với các giải pháp kinh tế kỹ thuật áp dụng trongtoàndoanhnghiệp sẽ giúp doanhnghiệp quản lý, sử dụng chi phí hợp lý, hạ giáthành tới mức tối đa. Đây là điều kiện quan trọng để doanhnghiệp tăng khả năng trúng thầu, tạo việc làm và thu thập cho CBCNV, hoàn thành nghĩa vụ với NSNN. 2.2. Phân loại giáthànhsảnphẩmxâylắpTrongsảnxuấtxâylắp cần phân biệt các loại giáthành sau: Giáthành dự toán, giáthành kế hoạch vàgiáthành thực tế. Giáthành dự toán: là tổng số cácchi phí dự toán để hoàn thành khối lợng sảnphẩmxâylắp.Giáthành dự toán đợc xác định trên cơ sở các định mức của Nhà nớc và khung giá quy định áp dụng vào từng vũng lãnh thổ, địa phơng. = psauthuếylx ntrịdựtoGi ắ áá - Thuế GTGT - Giá trị dự toánxâylắp sau thuế: là chi phí cho công tác xây dựng lắp ráp các kết cấu kiến trúc, lắp đặt máy móc thiết bị sảnxuấtgiá trị dự toánxâyvà thuế GTGT Giáthành kế hoạch: là giáthành đợc xuất phát từ những điều kiện cụ thể của doanhnghiệp trên cơ sở, biện pháp thi công các định mức về đơn giá áp dụng trongdoanh nghiệp. = - + Giáthành kế hoạch nhỏ hơn giáthành dự toán một lợng bằng mức hạ giáthành dự toánvà lớn hơn giáthành dự toán khoản bù chênh lệch vợt dự toán để trang trải cácchi phí không tính đến trong dự toán. Giáthành kế hoạch cho phép ta xem xét và thấy đợc chính xác những chi phí phát sinh trong giai đoạn kế hoạch cũng nh hiệu quả của các biện pháp kỹ thuật hạ giáthành dự toán. CPSX DDĐK CPSX phát sinh trong kỳ Tổng giáthành SPXL CPSX DDCK Giáthành kế hoạch đợc xem là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là cơ sở đánh giátình hình thực hiện kế hoạch giáthành của doanh nghiệp. Giáthành thực tế: là mức giá phản ánh toàn bộ cácchi phí thực tế phát sinh để hoàn thành, bàn giao khối lợng xâylắpvà đợc xác định theo số liệu kế toán (bao gồm những chi phí trong định mức và những khoản thiệt hại trongsản xuất, mất mát, hao hụt vật t, lao động, tiền vốn trong quá trình sảnxuấtvà quản lý của doanh nghiệp). Nếu thực hiện so sánh ba mức giá trên cùng một đối tợng tínhgiáthành thì chúng thờng có mối quan hệ về mặt lợng nh sau: Giáthành dự toánGiáthành kế hoạch Giáthành thực tế Đây là mong muốn cũng nh bằng mọi nỗ lực của đơn vị xâylắp phải đạt đợc, tuy nhiên khi đơn vị xâylắp thi công ở những khu vực đặc biệt đòi hỏi những mức kỹ thuật cao hơn thì có thể Giáthành kế hoạch > Giáthành dự toán hoặc Giáthành thực tế > Giáthành kế hoạch. 3. Mối quan hệ giữa chi phí sảnxuấtvàgiáthànhsảnphẩmxâylắpGiáthànhvàchi phí là hai chỉ tiêu có liên quan chặt chẽ với nhau trong quá trình sảnxuất tạo ra sản phẩm. Việc tính đúng, tính đủ CPSX quyết định đến tính chính xác của giáthànhsản phẩm. Chi phí biểu hiện hao phí còn giáthành biểu hiện mặt kết quả của sản xuất. Đây là hai mặt thống nhất của một quá trình vì vậy chúng giống nhau về chất. Giáthànhvàchi phí đều bao gồm cácchi phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanhnghiệp đã bỏ ra trong quá trình cấu tạo sản phẩm. Tuy nhiên do bộ phận CPSX giữa các kỳ không đều nhau nên giáthànhvàchi phí khác nhau về lợng. Điều đó thể hiện qua sơ đồ sau: Qua sơ đồ trên ta thấy: = + - Khi giá trị sảnphẩm dở dang đầu kỳ hoặc cuối kỳ bằng nhau hoặc các ngành sảnxuất không có sảnphẩm dở dang thì giáthànhsảnphẩm trùng với CPSX. Trong XDCB, muốn tính đúng giáthành SPXL phải kết hợp chính xác, kịp thời CPSX phát sinh theo đối tợng chịu chi phí cụ thể tạo cơ sở số liệu để tínhgiáthànhsản phẩm. II. Đối tợng, phơng pháp hạchtoán CPSX trongdoanhnghiệpxâylắp 1. Đối tợng tập hợp CPSX Công tác kế toán CPSX vàtínhgiáthành SPXL có đáp ứng đợc nhu cầu quản lý của doanhnghiệp hay không còn phụ thuộc vào việc xác định đối tợng hạchtoán CPSX vàtínhgiáthànhsản phẩm. Yêu cầu đặt ra là phải xác định đợc đối tợng hạchtoán CPSX vàtínhgiáthànhsảnphẩm một cách đúng đắn, cụ thể trên cơ sở các ph- ơng pháp xác định theo một quy trình hạchtoán đã quy định. Xuất phát từ đặc điểm của sảnxuấtxâylắp có quy trình công nghệ sảnxuất phức tạp, loại hình sảnxuất đơn chiếc, mỗi công trình, hạng mục công trình có thiết kế và dự toán riêng, tổ chức sảnxuất thờng phân chia làm nhiều khu vực, bộ phận thi công nên đối tợng hạchtoán CPSX là các công trình, hạng mục công trình, đơn đặt hàng, giai đoạn công việc hoàn thành, các khối lợng xâylắp có dự toán riêng hoàn thành. Có xác định đúng đối tợng tập hợp CPSX phù hợp với đặc điểm sảnxuất mới tổ chức đúng đắn công tác tập hợp CPSX từ khâu hạchtoán ban đầu, tổng hợp số liệu, tổ chức tài khoản, tiểu khoản, sổ chi tiết theo đúng đối tợng tập hợp CPSX đã xác định. 2. Phơng pháp tập hợp CPSX Các phơng pháp tập hợp chi phí sảnxuất gồm: [...]... định giá trị sảnphẩmxâylắp dở dang Xác định sảnphẩm làm dở dang trongdoanhnghiệpxâylắp là tính toán, xác định phần chi phí sảnxuấttrong kỳ cho khối lợng sảnphẩm làm dở dang cuối kỳ theo những nguyên tắc nhất định Muốn đánh giásảnphẩm một cách chính xác trớc hết phải kiểm kê khối lợng sản phẩm, công tác xâylắp hoàn thànhtrong kỳ, đồng thời xác định đúng đắn khối lợng sảnphẩm hoàn thành. .. tiến hành phân tích giáthànhsảnphẩmxâylắp theo khoản mục chi phí: So sánh giữa giáthành thực tế vàgiáthành dự toán từ đó đánh giádoanhnghiệp đã tiết kiệm chi phí hay vợt chivềgiáthànhGiáthành dự toán (Zdt): đợc lập trên cơ sở các định mức thiết kế đợc duyệt và khung giá quy định của đơn giáxây dựng cơ bản hiện hành Zdt = Giá dự toán - Phần lợi nhuận định mức Giáthành thực tế (Ztt):... trình xâylắpChi phí vật liệu trực tiếp trongsảnxuấtxâylắp không bao gồm giá trị vật liệu đã xuất dùng cho quản lý hành chính, vật liệu cho chi phí tạm (chi phí lán, trại) vàgiá trị máy móc, thiết bị nhận để lắp đặt Hàng ngày, căn cứ vào các Phiếu xuất kho, kế toán vật liệu tiến hành tínhtoánchi phí vật liệu theo giáthành thực tế = x Hệ số giá a Hạchtoán ban đầu Chứng từ sử dụng hạchtoán chi. .. tợng tínhgiáthành Một đối tợng tập hợp CPSX có thể bao gồm nhiều đối tợng kế toán tập hợp chi phí 2 Phơng pháp tínhgiáthànhsảnphẩmxâylắp Việc xác định phơng pháp tínhgiáthành có ý nghĩa quan trọngtronghạchtoánchi phí theo đối tợng tínhgiáthànhvà qua đó thực hiện đợc mục tiêu xác định giáthành của từng công trình, hạng mục công trình, từng loại sản phẩm, phù hợp với cách hạch toán. .. xác định các loại chi phí là căn cứ để bù đắp hao phú vàtínhtoán đúng kết quả kinhdoanh Cùng với việc xác định phơng pháp tínhgiáthành thì ta phải xác định đợc kỳ tínhgiáthành phù hợp, phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức sảnxuất chu kỳ sản xuất, hình thức nghiệm thu, bàn giao khối lợng sảnphẩm hoàn thành - Đối với những doanhnghiệp có chu kỳ sảnxuấtkinhdoanh ngắn nh sảnxuất vật liệu xây dựng,... thiện hoặc xây dựng các công trình có giá trị nhỏ, thời gian thi công ngắn, theo hợp đồng đợc bên chủ đầu t thanhtoán sau khi hoàn thànhtoàn bộ thì giá trị sảnphẩm làm dở cuối kỳ là toàn bộ chi phí sảnxuất phát sinh thực tế từ khi thi công đến thời điểm kiểm kê đánh giá IV Phơng pháp tínhgiáthànhsảnphẩmtrongdoanhnghiệpxâylắp 1 Đối tợng tínhgiáthành Từ đặc điểm của sảnxuấtxâylắpvà yêu... Phiếu xuất kho, Hóa đơn GTGT b Hạchtoán tổng hợp vàhạchtoánchi tiết chi phí NVL trực tiếp b1 Tài khoản kế toán sử dụng: Để hạchtoánchi phí NVL trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621 - Chi phí NVL trực tiếp Tài khoản này dùng để tập hợp toàn bộ chi phí NVL dùng cho sản xuất, thi công xây lắp, chế tạo sảnphẩm phát sinh trong kỳ, cuối kỳ kế toán chuyển sang TK 154 để tập hợp CPSX vàtínhgiáthànhsản phẩm. .. quản lý của doanh nghiệp, đối tợng tínhgiáthành tại đơn vị kinhdoanhxâylắp chính là các công trình, hạng mục công trình, giai đoạn công việc hoàn thành hay từng đơn đặt hàng (hợp đồng) hoàn thànhTrờng hợp DNXL có tổ chức các phân xởng sảnxuất thì đối tợng tínhgiáthànhtrongcác đơn vị này là một đơn vị sảnphẩm hay lao vụ hoàn thành Việc xác định đúng đối tợng tínhgiáthành là căn cứ để kế toán. .. sảnphẩm Phân tích là cách tốt nhất để biết nguyên nhân và nhân tố nào làm biến động chi phí, ảnh hởng tới giáthành thực tế của sảnphẩm so với giá dự kiến ban đầu Từ đó chủ doanhnghiệp ra các quyết định quản lý tối u Riêng đối với ngành xây lắp, vì việc tập hợp chi phí vàtínhgiáthànhsảnphẩm thờng đợc tập hợp theo khoản mục chi phí nên ta phải đi sâu phân tích giáthành theo khoản mục chi phí Các. .. nhiều giai đoạn thi công Quá trình xâylắp có thể chia ra cho các đối tợng sảnxuất khác nhau Đối tợng tập hợp chi phí là từng đội sản xuất, từng giai đoạn, đối tợng tínhgiáthành là sảnphẩm cuối cùng Công thức tính nh sau: Z = DĐK + (C1 + C2 + + Cn) - DCK Trong đó: Z: Là giáthànhsảnphẩmxâylắp DĐK: Giá trị sảnphẩm dở dang đầu kỳ C1, Cn: Là CPSX ở từng đội sảnxuất hay từng giai đoạn công việc,