Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp

MỤC LỤC

Hạch toán CPSX trong doanh nghiệp xây lắp 1. Hạch toán chi phí nguyên, vật liệu (NVL) trực tiếp

Chi phí vật liệu cho công trình là giá thực tế gồm chi phí thu mua, chi phí vận chuyển đến chân công trình, hao hụt trọng định mức của quá trình vận chuyển, bảo quản của vật liệu chính, vật liệu phụ sử dụng trực tiếp cho quá trình xây lắp. Tài khoản này dùng để tập hợp toàn bộ chi phí NVL dùng cho sản xuất, thi công xây lắp, chế tạo sản phẩm phát sinh trong kỳ, cuối kỳ kế toán chuyển sang TK 154 để tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm. Trong quá trình thi công xây lắp, một số nguyên vật liệu luân chuyển nh dàn giáo, ván khuôn… giá trị của NVL sử dụng luân chuyển đợc phân bổ dần theo số lần.

Tài khoản này dùng để tập hợp và kết chuyển số chi phí tiền công của công nhân sản xuất xây lắp (bao gồm tiền công, tiền lơng, tiền thởng và các khoản phải trả khác có tính chất tiền lơng của công nhân sản xuất xây lắp). Cuối kỳ kết chuyển sang TK 154, TK 622 không phản ánh chi phí trích 19% (BHXH, BHYT, KPCĐ) tính trên quỹ lơng công nhân trực tiếp của hoạt động xây lắp. Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp thi công trong kỳ Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK 154 Tài khoản này cuối kỳ không có số d.

Theo quy định kế toán hiện hành đối với các DNXL thì để phản ánh chi phí sử dụng máy thi công, kế toán sử dụng TK 623 - "Chi phí sử dụng máy thi công”. Nếu doanh nghiệp thực hiện thi công hoàn toàn bằng máy (sản xuất chính là máy thi công) thì mọi chi phí sản xuất cho máy hoạt động tập hợp vào TK 621, 622, 627 cuối kỳ kết chuyển vào TK 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Bên Nợ: Phản ánh chi phí liên quan đến MTC (chi phí NVL cho máy hoạt. động, chi phí nhân công nh tiền lơng, các khoản phụ cấp lơng của công nhân trực tiếp điều khiển máy, chi phí khấu hao máy, bảo dỡng…).

 Trờng hợp đơn vị tổ chức MTC riêng biệt, hạch toán độc lập thì coi nh là một hoạt động sản xuất phụ, có thể tiến hành bán lao vụ cho các đơn vị, bộ phận thi công khác. - Các chi phí khác liên quan đến sử dụng MTC bao gồm tiền lơng nhân viên quản lý đội, trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân sử dụng máy, nhân viên quản lý đội, khấu hao MTC, chi phí dịch vụ mua ngoài…. Chi phí SXC bao gồm: Tiền lơng chính của nhân viên quản lý đội, BHXH, BHYT, KPCĐ đợc tính theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng phải trả công nhân trực tiếp xây lắp và nhân viên quản lý đội, chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho quản lý đội, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác.

Do chi phí SXC đợc tập hợp theo tổ, đội và có liên quan đến nhiều công trình nên cuối kỳ kế toán phải tiến hành phân bổ cho các đối tợng theo tiêu thức phù hợp nh: tiền lơng công nhân sản xuất, chi phí sử dụng MTC. Các khoản thiệt hại này không đợc ghi trong kế hoạch và dự toán và là một trong những yếu tố làm tăng giá thành xây lắp hoặc tăng chi phí bất thờng, làm giảm lợi nhuận. * Nếu đợc tính vào chi phí bất thờng hoặc thu hồi đợc các khoản bồi thờng của các tổ chức, cá nhân phản ánh tơng tự nh trờng hợp thiệt hại do phá đi làm lại.

Đặc điểm hạch toán theo phơng thức khoán gọn của đơn vị xây lắp 665 đợc thực hiện giữa doanh nghiệp và các đơn vị nội bộ của các doanh nghiệp, đội xây dựng, các xí nghiệp xây dựng.

Tổng hợp chi phí sản xuất a. Tài khoản sử dụng

Muốn đánh giá sản phẩm một cách chính xác trớc hết phải kiểm kê khối lợng sản phẩm, công tác xây lắp hoàn thành trong kỳ, đồng thời xác định đúng đắn khối l- ợng sản phẩm hoàn thành so với khối lợng xây lắp hoàn thành theo quy ớc của từng giai đoạn thi công để xác định đợc khối lợng công tác xây lắp dở dang, phát hiện tổn thất trong quá trình thi công. Ngoài ra đối với một số công việc nh: nâng cấp, sửa chữa, hoàn thiện hoặc xây dựng các công trình có giá trị nhỏ, thời gian thi công ngắn, theo hợp đồng đợc bên chủ đầu t thanh toán sau khi hoàn thành toàn bộ thì giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ là toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh thực tế từ khi thi công đến thời điểm kiểm kê. Từ đặc điểm của sản xuất xây lắp và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, đối t- ợng tính giá thành tại đơn vị kinh doanh xây lắp chính là các công trình, hạng mục công trình, giai đoạn công việc hoàn thành hay từng đơn đặt hàng (hợp đồng) hoàn thành… Trờng hợp DNXL có tổ chức các phân xởng sản xuất thì đối tợng tính giá.

Việc xác định phơng pháp tính giá thành có ý nghĩa quan trọng trong hạch toán chi phí theo đối tợng tính giá thành và qua đó thực hiện đợc mục tiêu xác định giá thành của từng công trình, hạng mục công trình, từng loại sản phẩm, phù hợp với cách hạch toán theo yêu cầu xác định các loại chi phí là căn cứ để bù đắp hao phú và tính toán đúng kết quả kinh doanh. Cùng với việc xác định phơng pháp tính giá thành thì ta phải xác định đợc kỳ tính giá thành phù hợp, phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất chu kỳ sản xuất, hình thức nghiệm thu, bàn giao khối lợng sản phẩm hoàn thành. - Đối với những công trình có thời gian thi công lớn hơn 12 tháng thì chỉ khi nào có một bộ phận công trình có giá trị sử dụng đợc nghiệm thu bàn giao lúc đó doanh nghiệp xây lắp mới tính giá thành thực tế của bộ phận đó.

- Với những công trình có thời gian kéo dài nhiều năm mà không thể tách đợc những bộ phận nhỏ đa vào sử dụng, thừi từng phần việc xây lắp đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý theo thiết kế kỹ thuật có ghi trong hợp đồng giao nhận thi công thì sẽ đ- ợc bàn giao thanh toán và doanh nghiệp xây lắp tính giá thành thực tế cho khối lợng bàn giao. Tuỳ theo đặc điểm của từng đối tợng tính giá thành, mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành mà kế toán phải lựa chọn một hoặc kết hợp nhiều phơng pháp thích hợp để tính giá thành cho từng đối tợng. Phơng pháp tính giá thành trực tiếp (phơng pháp giản đơn): Đây là phơng pháp hiện nay đợc sử dụng phổ biến ở các doanh nghiệp xây lắp bởi nó đơn giản, dễ làm và cho phép cung cấp kịp thời số liệu giá thành mỗi kỳ báo cáo.

Theo phơng pháp này, giá thành của từng công trình, hạng mục công trình chính là tập hợp tất cả các CPSX trực tiếp cho công trình, hạng mục công trình đó từ khi mới khởi công đến khi hoàn thành. - Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng: Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp nhận thầu xây lắp theo đơn đặt hàng (đối tợng tập hợp CPSX và đối tợng tính giá thành là từng đơn đặt hàng). + Trong điều kiện lao động thủ công thì Nhật ký chung chỉ phù hựop với những doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, loại hình kinh doanh đơn giản, có nhu cầu phân công lao động kế toán trong bộ máy.

+ Trong điều kiện lao động thủ công thì hình thức Chứng từ - ghi sổ chỉ phù hợp với những doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, loại hình kinh doanh đơn giản, có nhu cầu phân công lao động kế toán. - Khái niệm: Nhật ký chứng từ là hình thức sổ kế toán dùng để tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của TK kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ đó theo bên Nợ của TK đối ứng. - Ưu, nhợc điểm: đảm bảo tính chuyên môn hoá của kế toán, thực hiện phân công chuyên môn hoá lao động kế toán, hầu hết sổ kết cấu theo một bên của tài khoản (trừ sổ tài khoản thanh toán) nên giảm một nửa khối lợng ghi sổ.

Tuy nhiên, bộ sổ của hình thức này có kết cấu phức tạp, quy mô sổ lớn về lợng và loại, đa dạng về kết cấu giữa các đối tợng trên loại sổ chính và phụ (bảng kê, bảng phân bổ) nên khó vận dụng phơng tiện máy tính vào xử lý số liệu kế toán.

3.2. Hình thức Nhật ký - Sổ cái
3.2. Hình thức Nhật ký - Sổ cái