Nghiên cứu so sánh một số típ truyện cổ tích việt nam và hàn quốc

271 78 0
Nghiên cứu so sánh một số típ truyện cổ tích việt nam và hàn quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XA HỘI VÀ NHÂN VĂN PARK YEON KWAN NGHIÊN CỨU SO SÁNH MỘT SỐ TÍP TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆTNAM VÀ HÀN QUỐC LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NI - 2002 Đại học quốc gia Hà Nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn  Park yeon kwan Nghiªn cøu so s¸nh mét sè tÝp trun cỉ tÝch ViƯt Nam Hàn Quốc Luận án tiến sĩ ngữ văn Chuyên ngành: Văn học dân gian Mà số: 50407 Ng-ời h-ớng dẫn: GS.TS Lê Chí Quế Hà Nội, 2002 MC LỤC Trg - Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Giới thuyết đề tài phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mục đích đề tài Lịch sử vấn đề Đóng góp luận án Bố cục luận án 3 4 5 19 20 - Nội dung Chương 1: Tổng quan kho tàng truyện cổ tích Việt 21 Nam Hàn Quốc Chương 2: Khảo sát số kiểu truyện (type) 35 truyện cổ tích Việt Nam Hàn Quốc 2.1 Một số vấn đề lý luận thực tiễn phương pháp 36 nghiên cứu truyện cổ dân gian theo tip môtip 2.1.1 Khái niệm típ mơtip truyện cổ dân gian 37 2.1.2 Nội dung thư mục tip môtip 38 Aarnaer-Thompson 2.1.3 Cách khảo sát phân loại xếp típ truyện 43 cổ dân gian theo Bảng mục lục tra cứu típ truyện cổ dân gian Aarnaer-Thompson 2.2 Khảo sát số kiểu truyện (type) truyện cổ tích 45 Việt Nam Hàn Quốc 2.2.1 Các típ truyện lồi vật 46 2.2.2 Các típ truyện q quỉ 72 2.2.3 Các típ truyện người mang lốt vật 74 2.2.4 Các típ truyện người lấy vợ (hoặc chồng) tiên 84 2.2.5 Các típ truyện người mồ cơi, người anh người 88 em 2.2.6 Các típ truyện người thơng minh người 99 ngốc nghếch Chương 3: Lý giải tương đồng dị biệt 113 truyện cổ tích Việt Nam Hàn Quốc 3.1 Những tương đồng truyện cổ tích Việt Nam 113 Hàn Quốc 3.1.1 Với típ truyện hổ 3.1.2 Với típ truyện nguồn gốc lồi vật 3.1.3 Với típ truyện q quỉ 3.1.4 Với típ truyện người mang lốt vật 3.1.5 Với típ truyện người lấy vợ (hoặc chồng) tiên 3.1.6 Với típ truyện người mồ cơi - dì ghẻ 3.1.7 Với típ truyện người anh người em 3.1.8 Với típ truyện thơng minh ngu ngốc 3.2 Những dị biệt truyện cổ tích Việt Nam Hàn Quốc 3.2.1 Những dị biệt típ truyện hổ 3.2.2 Những dị biệt típ truyện nguồn gốc lồi vật 3.2.3 Những dị biệt típ truyện quà quỉ 3.2.4 Những dị biệt típ truyện người mang lốt vật 3.2.5 Những dị biệt típ truyện người lấy vợ (hoặc chồng) tiên 3.2.6 Những dị biệt típ truyện người mồ cơi - dì ghẻ 3.2.7 Những dị biệt típ truyện người anh người em 3.2.8 Những dị biệt típ truyện thơng minh ngu ngốc 3.3 So sánh tương đồng dị biệt truyện cổ tích Việt Nam Hàn Quốc với truyện cổ tích Trung Quốc Nhật Bản 3.3.1 Típ truyện hổ 3.3.2 Típ truyện người lấy vợ tiên 3.3.3 Típ truyện người mang lốt vật 3.3.4 Típ truyện gái lọ lem 3.3.5 Típ truyện người anh - người em 3.4 Lý giải tương đồng, dị biệt truyện cổ tích Việt Nam Hàn Quốc - Kết luận - Tài liệu tham khảo - Phụ lục 113 115 119 120 122 124 129 130 131 131 132 133 133 134 134 135 135 136 136 137 137 138 139 140 145 150 162 + Phụ lục 1: Một số truyện cổ tích dân gian Việt Nam - 162 Hàn Quốc sử dụng luận án + Phụ lục 2: Các típ truyện dân gian Hàn Quốc theo 234 phân loại giáo sư In Hak Choi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Việt Nam Hàn quốc hai quốc gia “không gần gũi mặt địa lý, mà cịn có nhiều điểm tương đồng tập tục sinh hoạt, phong cách tư tơn giáo, tình cảm dân tộc, di sản văn hoá Mẫu số chung có đặc điểm khác thường” Kho tàng văn học dân gian hai nước nói chung, truyện cổ tích nói riêng có nét tương đồng, bên cạnh nét dị biệt Nghiên cứu so sánh truyện cổ tích Việt Nam Hàn quốc cơng việc khơng có ý nghĩa tăng cường hiểu biết lẫn hai nước phương diện văn hố mà cịn có điều kiện để làm sáng rõ vấn đề việc nghiên cứu thi pháp truyện cổ tích 1.2 Vận dụng Bảng mục lục tra cứu típ mơ típ truyện cổ dân gian Antti Aarnaer Stith Thompson, vận dụng phương pháp nghiên cứu so sánh loại hình lịch sử chừng mực giải vấn đề nguồn gốc truyện cổ tích, giống khác truyện cổ tích dân tộc giới Ở Hàn quốc Việt Nam, công việc nhiều học giả tiến hành Kết mà nhà nghiên cứu đạt nhiều, vấn đề so sánh truyện cổ tích Hàn Quốc truyện cổ tích Việt Nam chưa tiến hành bao Trong tìm hiểu, so sánh truyện cổ tích Việt Nam Hàn Quốc giúp cho hiểu biết truyện cổ tích quốc gia, mà cịn giúp cho có điều kiện, hội làm sáng tỏ hay, đẹp truyện cổ tích nước, đồng thời, đóng góp vào việc vận dụng phương pháp nghiên cứu so sánh loại hình - lịch sử để nghiên cứu truyện cổ tích nước 1.3 Là công dân Hàn Quốc học tập Việt Nam công tác Việt Nam giảng viên tiếng Việt Việt Nam học cho sinh viên Hàn Quốc, truyện cổ tích Hàn Quốc, truyện cổ tích Việt Nam hút hấp dẫn tơi Bởi chứng tích cho phong phú văn hóa dân tộc, vĩ đại tư tưởng nhân văn cao dân tộc Bởi vậy, tơi khao khát tìm hiểu nghiên cứu truyện cổ tích hai dân tộc Việt Nam - Hàn Quốc, với ý nghĩa, hiểu sâu thêm truyền thống văn hoá Việt Nam, Hàn Quốc Giới thuyết đề tài phạm vi nghiên cứu 2.1 Đề tài luận án mối quan hệ tương đồng dị biệt số kiểu (type) truyện truyện cổ tích Việt Nam Hàn Quốc Như vậy, vấn đề nội dung, nghệ thuật, tình hình sưu tầm v.v truyện cổ tích hai nước nằm ngồi phạm vi cơng trình nghiên cứu 2.2 Mỗi tộc người có kho tàng truyện cổ tích mình, Việt Nam quốc gia đa dân tộc, nghiên cứu, truyện cổ tích Việt Nam, bên cạnh việc coi truyện cổ tích người Việt, (tộc người đa số) làm đối tượng khảo sát chính, chúng tơi cịn lấy truyện cổ tích dân tộc thiểu số làm đối tượng khảo sát Ở truyện cổ tích Hàn Quốc, chúng tơi lấy truyện cổ tích người Hàn đối tượng khảo sát 2.3.Việt Nam, Hàn Quốc vị địa văn hố, địa trị mình, có quan hệ mật thiết lịch sử văn hoá với nước khu vực Trung Quốc, Nhật Bản, luận án xin đặt truyện cổ tích Việt Nam, Hàn Quốc khu vực này, trường hợp thật cần thiết đặt vấn đề so sánh, cịn lại, luận án khơng sâu vào việc so sánh truyện cổ tích Việt Nam Hàn Quốc truyện cổ tích nước khu vực Bởi lẽ, đối tượng nghiên cứu luận án mối quan hệ tương đồng dị biệt số típ mơ típ truyện cổ tích Việt Nam Hàn Quốc Phương pháp nghiên cứu 3.1 Ngoài việc vận dụng phương pháp chung khoa học folklore, luận án vận dụng phương pháp nghiên cứu so sánh loại hình- lịch sử 3.2 Ngồi ra, cần thiết, chúng tơi có vận dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành : ngữ văn học, văn hoá học.v.v Mục đích đề tài 4.1 Luận án nhằm tìm tương đồng, dị biệt truyện cổ tích Việt Nam truyện cổ tích Hàn Quốc, lý giải nguyên nhân tương đồng dị biệt ấy, sở nghiên cứu so sánh số kiểu truyện (type) truyện cổ tích Việt Nam truyện cổ tích Hàn Quốc 4.2 Bước đầu trình bày nét sắc dân tộc hai dân tộc truyện cổ tích, sở nghiên cứu, so sánh số kiểu truyện (type) truyện cổ tích hai quốc gia Việt Nam, Hàn Quốc Lịch sử vấn đề 5.1 Từ đầu kỷ XIX vấn đề nguồn gốc truyện cổ tích đặt ra, thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học folklore giới Vấn đề giống truyện cổ tích dân tộc liên quan đến chủ đề vấn đề nguồn gốc truyện cổ tích trở thành vấn đề trung tâm khoa học truyện cổ tích Trường phái Ấn Âu với đại biểu Jacốp Grim Đức, Ph I Buxlaev Nga phát triển thành trường phái thần thoại với Adanbec Kun (người Đức), Max Muler (người Anh gốc Đức), Aphanaxiep (người Nga), Cubecnatix (người Pháp) thời tiếp cận vấn đề, trường phái lại nhanh chóng bộc lộ điểm yếu Dầu vậy, giống truyện cổ tích dân tộc vấn đề cần có quan tâm giải đáp nhà khoa học truyện cổ tích Người ta nói giống truyện cổ tích vốn khơng phải dân tộc có nguồn gốc, mà giao lưu văn hoá dân tộc Lý thuyết vay mượn lý thuyết di chuyển cốt truyện đời với đại biểu Têôđo Ben Phây (người Đức), Ph.Librêch (người Đức), Gaxtong Pari (người Pháp), E Côxcanh (người Pháp), Kếtlây (người Anh), Vêxêlơpxki (người Nga) Pirpin (người Nga), phát triển thịnh vượng tới cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX sau thối hố chuyển thành trường phái địa lý - lịch sử hay người ta gọi trường phái Phần Lan Năm 1901, với đời hiệp hội quốc tế nhà folklore học thành lập Henxinhki, tờ tập san không định kỳ Hội cơng bố cơng trình nghiên cứu truyện cổ tích Nhìn lại q trình xuất trường phái khoa học để nghiên cứu truyện cổ tích, thấy vấn đề giống truyện cổ tích dân tộc vấn đề bản, Phó giáo sư Chu Xuân Diên tổng kết: “Chung quy, cách giải vấn đề dẫn đến hai kết luận Sự giống trước dân tộc có cội nguồn chung Sự giống vay mượn Khuynh hướng đầu đồng thời đưa lý thuyết nguồn gốc truyện cổ tích; khuynh hướng sau khơng giải vấn đề đó” [6:51] Cuối kỷ XIX, trường phái nhân chủng học xuất Thực ra, truyện cổ tích khơng phải đối tượng nghiên cứu học giả thuộc trường phái này, cơng trình E.B Taylo, A.Lang, G.Phêrêdơ, Lêvy Bruyn, P.Xanhtivơ, có nhiều tác dụng việc lý giải vấn đề nguồn gốc truyện cổ tích giống truyện cổ tích dân tộc Đóng góp định cho hình thành phương pháp nghiên cứu so sánh loại hình lịch sử V.Ia Prơp Là người đặt móng cho tư tưởng nguyên tắc phương pháp nghiên cứu so sánh loại hình lịch sử V.Ia Prơp với cơng trình Hình thái học truyện cổ tích, Những rễ lịch sử truyện cổ tích thần kỳ, có nhiều đóng góp cho việc lý giải nguồn gốc truyện cổ tích giống truyện cổ tích dân tộc Cùng với V.Ia Prôp, số nhà khoa học folklore khác Liên Xô (cũ) V.M Girmunxki, I.I Tônxtôi, I.M Trônxki, Phrancơ Kamenhetxki, E.M Mêlêtinxki có nhiều đóng góp cho hồn thiện phương pháp nghiên cứu so sánh loại hình - lịch sử 5.2 Việt Nam phương pháp nghiên cứu so sánh loại hình lịch sử giới nghiên cứu folklore ý từ năm 70 kỷ Trước hết, học giả Việt Nam dịch, giới thiệu phương pháp nghiên cứu so sánh loại hình lịch sử tạp chí Dân tộc học (số 1/1976) giới thiệu P.N.Puchilốp: Những vấn đề phương pháp luận nghiên cứu so sánh lịch sử văn học dân gian, Đỗ Nam Liên trình bày Vài nét phương pháp so sánh loại hình lịch sử khoa nghiên cứu Phônclo Liên Xô [39], Gs TS Lê Chí Quế với V.Ia Prơp phương pháp nghiên cứu Phonclo theo so sánh loại hình lịch sử [61] Việc giới thiệu rõ ràng có nhiều tác dụng cho việc vận dụng phương pháp nghiên cứu so sánh loại hình lịch sử, vào việc nghiên cứu truyện cổ tích Việt Nam Sau đó, hai cơng trình V.Ia Prơp: Hình thái học truyện cổ tích Những rễ lịch sử truyện cổ tích thần kỳ dịch tiếng Việt, thứ dịch trọn vẹn, thứ hai dịch tổng số 10 chương sách Người có ý thức vận đụng vận dụng có kết phương pháp Việt Nam, trước hết phải kể đến nhà nghiên cứu cố Cao Huy Đỉnh Với tác phẩm : Người anh hùng làng Dóng [16], Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam [17] loạt truyện cổ tích thần thoại, Cao Huy Đỉnh, có nhiều thành công việc vận dụng phương pháp nghiên cứu Có hai nguyên tắc Cao Huy Đỉnh, số nhà nghiên cứu quán triệt cặn kẽ dựa vào dân tộc học dựa vào việc bóc tách lớp lịch sử văn hố ... dị biệt truyện cổ tích Việt Nam truyện cổ tích Hàn Quốc, lý giải nguyên nhân tương đồng dị biệt ấy, sở nghiên cứu so sánh số kiểu truyện (type) truyện cổ tích Việt Nam truyện cổ tích Hàn Quốc 4.2... thiệu truyện cổ Hàn Quốc mà PGS.TS Đặng Văn Lung chưa sâu vào vấn đề tương đồng tip môtip truyện cổ tích nước Hàn Quốc, Việt Nam Ở Hàn Quốc việc nghiên cứu so sánh truyện cổ tích Việt Nam Hàn Quốc. .. sánh số típ m? ?típ truyện cổ tích Việt Nam, Hàn Quốc lại chưa ý nhiều 34 Chương hai: KHẢO SÁT MỘT SỐ KIỂU TRUYỆN (TYPE) TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC Mỗi dân tộc có kho tàng truyện cổ tích

Ngày đăng: 12/03/2021, 20:40

Mục lục

  • 1.1. Theo các nhà nghiên cứu folklore Việt Nam,

  • 1.2.1. Hàn Quốc giống Việt Nam, là một quốc gia ở Đông á, nằm

  • 1.2.3. Dân số Hàn Quốc cho đến năm 2002 có khoảng trên 48 triệu người

  • 2.1.1. Khái niệm típ và môtip truyện cổ dân gian:

  • 2.1.2. Nội dung của thư mục típ và môtip của Aarne-Thompson

  • 2.2.1. Các típ truyện về các loài vật

  • 2.2.2. Các típ truyện về những món quà của quỉ

  • 2.2.3. Các típ truyện về người mang lốt vật

  • 2.2.4. Các típ truyện về người lấy (vợ hoặc chồng) tiên

  • 2.2.5. Các típ truyện về người mồ côi, người anh người em

  • 2.2.6. Các típ truyện về người thông minh và người ngốc nghếch

  • Chương ba: LÝ GIẢI VỀ NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT GIỮA TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC

  • 3.1. Những tương đồng giữa truyện cổ tích Việt Nam và Hàn Quốc

  • 3.1.1. Với típ truyện về con hổ

  • 3.1.2. Với típ truyện về nguồn gốc loài vật

  • 3.1.3. Với típ truyện về những món quà của quỉ

  • 3.1.4. Với típ truyện người mang lốt vật:

  • 3.1.5. Với típ truyện về người lấy vợ (hoặc chồng) tiên

  • 3.1.6. Típ truyện về người con mồ côi - dì ghẻ

  • 3.1.7. Với típ truyện về người anh và người em:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan