Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 258 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
258
Dung lượng
7,63 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • • ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG TRỌNG CANH NGHIÊN c ứ ĐẶC ĐlỂM LỚP TỪ ĐỊA PHƯƠNG NGHỆ TĨNH C H U Y Ê N N G À NH : LÝ LUẬ N N G Ô N N G Ữ M Ã SỐ: 5.04.08 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỬ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC G S.TS Lé Q uang Thiêm PG S.T S N guyễn N h ã Bản HÀ NỘI - 2001 QUY ƯỚC VIẾT TẮT (chương 3) Tác phẩm Ca dao Nghệ Tĩnh: Viết tắt CDNT Hát giậm Nghệ Tĩnh: HGNT Hát phường vải: HPV Vố Ngh Tnh: VNT MC LC ã ô Trang MỞ ĐẦU Chương 1.1 MỘT SỐ TIỂN ĐỂ VỀ c SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Phương ngữ m ặt biểu tính đa • dạng ngôn ngữ dân tộc 1.2 Phương pháp nghiên cứu phương ngữ 15 1.3 21 Vài nét phương ngữ tiếng Việt nói chung phương ngữ Nghệ Tĩnh nói riêng Chương 2.1 ĐẶC ĐIỂM LỚP TỪ ĐỊA PHƯƠNG NGHỆ TĨNH Sự phong phú đa dạng lớp từ địa phương 44 44 Nghệ Tĩnh 2.2 Đặc điểm ngữ âm từ địa phương Nghệ Tĩnh 50 2.3 Đặc điểm ngữ nghĩa từ địa phương Nghệ Tĩnh 62 2.4 Đặc điểm cấu tạo từ địa phương Nghệ Tĩnh 107 Chương 3.TỪ ĐỊA PHƯƠNG TRONG HOẠT ĐỘNG SÁNG TẠO 118 THƠ CA DÂN GIAN NGHỆ TĨNH Ì Vài nét nội dung hình thức tác phẩm thơ ca 119 dân gian Nghệ Tĩnh 3.2 Sự phân bố vốn từ địa phương tác phẩm 121 thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh 3.3 Vai trò từ địa phương tác phẩm thơ ca dân 138 gian Nghệ Tĩnh Chương VÀI GHI NHẬN VỀ NHŨNG DẤU ẤN VÃN HÓA CỦA NGƯỜI NGHỆ TĨNH QUA TÊN GỌI VÀ CÁCH GỌI TÊN XÉT TRÊN MỘT s ố NHÓM TỪ c ụ THỂ Cơ sở chung vấn đề 155 4.2 Thế giới thực mắt người Nghệ Tĩnh 158 4.1 155 qua tên gọi cách gọi tên xét m ột số nhóm từ cụ thể KẾT LUẬN 186 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO 189 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tiếng Việt ngôn ngữ quốc gia thống nhất, ngồn ngữ chung cho 54 dân tộc anh em sống miền Tổ quốc Trong chất nó, ngồn ngữ quốc gia thống cho tồn xã hội Nhưng thống khơng có nghĩa đồng Ở mặt biểu hiện, ngôn ngữ đa dạng Tính đa dạng ngơn ngữ thể nhiều mặt, phong cách thể hiện, hiệu thể hiện, tính phân tầng xã hội-lớp người sử dụng, khu vực dân cư thể Xét theo bình diện khu vực dân cư tiếng Việt có nhiều phương ngữ khác nhau, đó, phương ngữ Nghệ Tĩnh biểu tính đa dạng Đề tài này, khảo sát đon vị từ vựng tiếng Việt thể với khác biệt định ngữ âm từ vựng, ngữ pháp so với ngơn ngữ tồn dân, khu vực dân cư từ khe Nước Lạnh đến Đèo Ngang, bao gồm hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh - khu vực mà nhiều tảc giả xem thuộc phương ngữ Nghệ Tĩnh [12], [37], [202] Nghiên cứu phương ngữ Nghệ Tĩnh việc cần thiết Bởi khác biệt ngữ âm ngữ nghĩa vốn từ địa phương Nghệ Tinh so với vốn từ toàn dân phương ngữ khác rõ nét Mặt khác, ý kiến nhiều nhà nghiên cứu [29], [37], [146], [168] phương ngữ Nghệ Tĩnh vùng bảo lưu nhiều yếu tố cổ tiếng Việt, nên việc nghiên cứu phương ngữ thuộc địa bàn cư dân góp thêm phần liệu soi sáng lịch sử tiếng Việt 1.2 Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phương Nghệ Tĩnh giúp làm sáng rõ nhiều vấn đề Trước hết, qua việc thu thập miêu tả so sánh, mặt phương ngữ Nghệ Tĩnh lên với đặc điểm từ vựng - ngữ nghĩa chủ yếu Một ý nghĩa khác, với ba vùng phương ngữ lớn tiếng Việt mà nhiều nhà nghiên cứu thường nhắc tới, mặt lịch sử, vùng phưong ngữ Nam Trung Bộ, Nam Bộ hình thành cách vài ba kỷ, “sự phân hóa chưa có độ dày thời gian mang nhiều nét Việt hậu kỳ phương ngữ khu IV” [29, tr 331] vùng phương ngữ Bắc Trung Bộ hình thành sớm-ở giai đoạn tiếng Việt cổ-niên đại khoảng kỷ 13-16 (theo cách phân kì Nguyễn Tài cẩn [30] nên lưu giữ nhiều nét cổ tiếng Việt Vùng phương ngữ thuộc địa bàn cư dân từ Thanh Hóa đến Bình Trị Thiên Theo ý kiến cữa số tác Hoàng Thị Châu [37]), Võ Xuân Trang [202], vùng phương ngữ chia làm phương ngữ nhỏ phương ngữ Thanh Hóa phương ngữ Nghê Tĩnh phương ngữ Bình Trị Thiên Khi phân tích đặc điểm phương ngữ kể trên, Trương Văn Sinh, Nguyễn Thành Thân [170], Hoàng Thị Châu [37], Phạm Văn Hảo [93], Võ Xuân Trang [202] cho rằng: phương ngữ Thanh Hóa mang đặc điểm trung gian, chuyển tiếp vùng phương ngữ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Với tính chất tương tự vậy, tiếng địa phương Thừa Thiên Huế thuộc phương ngữ Bình Trị Thiên Hoàng Thị Châu [37], Võ Xuân Trang [202] tính chất trung gian chuyển tiếp phương ngữ Bắc Trung Bộ phương ngữ Nam Trung Bộ, Nam-Bộ, Nguyễn Bạt Tụy [209], M v Gordina I.x Bưxtrov [231] mà tách khỏi phưong ngữ Bắc Trung Bộ Như vậy, xem phương ngữ Nghệ Tĩnh đại diện xứng đáng cho vùng phương ngữ Bắc Trung Bộ Nếu vậy, nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng rõ hon đặc điểm vùng phương ngữ Bắc Trung Bộ 1.3 Như biết, chừng mực đinh, việc nghiên cứu ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp, góc độ nghiên cứu ngơn ngữ, văn hóa, lịch sử tiếng Việt nói chung hay phương ngữ văn hóa địa phương nói riêng phải dựa sở vốn từ Cho nên, thu thập khảo sát vốn từ địa phương nhu cầu cần yếu Nhất xu tất yếu công đại hóa đất nước nay, việc giao lưu, tiếp xúc vùng, tầng lớp xã hội ngày mở rộng,, thường xuyên, phạm vi sử dụng từ ngữ địa phương bị thu hẹp cách nhanh chóng, xét mặt địa lý, dân cư tầng lớp thành viên sử dụng Mat khác, cho rằng, từ địa phương nơi lưu giữ dấu ấn văn họầ địa phương, biểu người nói giao tiếp muốn góp phần vào việc làm rõ sắc văn hóa địa phương thực tiễn diễn đòi hỏi việc thu thập vốn từ địa phương nghiên cứu càns cấp bách có ý nghĩa hết Thực đề tài khơng ngồi ý nghĩa 1.4 Sau hết, nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phương Nghệ Tĩnh giúp thấy rõ vai trò từ địa phương vài lĩnh vực mặt sử dụng, sáng tạo văn học nghệ thuật, công giữ gìn sáng tiếng Việt chuẩn hóa ngơn ngữ nhà trường, cơng tác phát truyền hình địa phương v.v Xuất phát từ yêu cầu lý luận thực tiễn trên, đề tài thực mang nhiều ý nghĩa thiết thực hứa hẹn góp tiếng nói tác giả khác làm rõ hon đặc điểm ngôn ngữ văn hóa địa phương nhiều khía cạnh liên quan đặt MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM v ụ NGHIÊN c ú u 2.1 Mục đích 2.1.1 Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phương Nghệ Tĩnh nhàm góp phần tác giả khác trước xác định tranh toàn cảnh vốn từ địa phương Nghệ Tĩnh, làm cho điện mạo tranh chung từ ngữ vùng phương ngữ Bắc Trung Bộ lên rõ nét hon 2.1.2 Trên sở vốn từ ngữ.đã thu thập được, luận án sâu bước tìm hiểu đặc điểm vốn từ địa phương Nghệ Tĩnh sử dụng, quan hệ với văn hóa, xã hội, lịch sử 2.2 Đê tài hướng tới mục đích cụ thể là: 2.2.1 Về mặt ngơn ngữ, luận án cung cấp nhiều tư liệu phươne ngữ, trước hết đơn vị từ vựng cho nghiên cứu vấn đề có liên quan tiếng Việt nói chung phương ngữ nói riêng 2.2.2 Qua so sánh đối chiếu kiểu loại từ ngữ cụ thể, xét mặt âm ý nghĩa, luân án cố gắng rút đặc trưng, nét dị biệt, chủ yếu mặt từ vựng - ngữ nghĩa lớp từ địa phương Nghệ Tĩnh so với lớp từ toàn dân với phương ngữ khác 2.2.3 mức độ định, từ ngữ địa phương nhìn phương diện sử dụng lời nói để qua phần thấy rõ nét đặc biệt, thói quen nói người xứ Nghệ Cũng mặt này, đề tài ý thích đáng đến vai trị từ ngữ địa phươne sáng tạo văn học đặc trưng Nghê Tĩnh - tác phẩm thơ ca dân gian mà chủ thể sáng tạo thưởng thức nhân dân lao động xứ Nghệ 2.2.4 Luận án vào khảo sát số lớp từ ngữ cụ thể xét phương diện phạm vi phản ánh giới thực tại, qua tên gọi cách gọi tên qua tri nhận cách thể giới, không để bổ sung, làm rõ khác biệt ngữ nghĩa từ ngữ địa phương Nghệ Tĩnh so với ngơn ngữ tồn dân mà đằng sau nó, luận án cố gắng rút nét đặc trưng văn hóa truyền thống người xứ Nghệ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CÚƯ Nghiên cứu phương ngữ Nghệ Tĩnh phương ngữ khác tiếng Việt miêu tả tất phương diện Nhưng đề tài này, nhiệm vụ nêu trên, chủ yếu khảo sát số đặc điểm từ vựng ngữ nghĩa phương ngữ Nghệ Tĩnh so với ngơn ngữ tồn dân mà VI vậy, đối tượng khảo sát đề tài toàn từ ngữ phương ngữ Nghệ Tĩnh bao gồm đơn vị từ vựng đặc trưng Nghệ Tĩnh Đó lớp từ ngữ quen thuộc hàng ngày người Nghệ Tinh dùng cách tự nhiên, phổ biến hầu khắp địa bàn dân cư Nghệ Tĩnh Lớp từ ngữ có khác biệt hồn tồn nhiều mặt ngữ âm, ngữ nghĩa hay ngữ pháp so với ngơn ngữ tồn dân Như lớp từ địa phương thu thập miêu tả xét binh diện khu vực dân cư thể tiếng Việt Đố thể đơn vị từ vựng tiếng Việt địa bàn Nghệ Tĩnh với dạng biến đổi khác Trong số có từ ngữ lưu hành địa bàn dán cư khác thuộc vùng phương ngữ Bắc Trung Bộ vùng phương ngữ Nam Trung Bộ, Nam Bộ Điều chứng tỏ phương ngữ Nghệ Tĩnh mang đặc điểm vùng phương ngữ Bắc Trung Bộ giải thích tính phức tạp phương ngữ khu vực dân cư miền Trung nói riêng, phương ngữ tiếng Việt nói chung Thực tế giải thích nhiều ngun nhân ngơn ngữ lịch sử xã hội biến đổi không mức độ lan truyền rộng, hẹp khác sóng ngơn ngữ, điều kiện di dân khiến cho tiếp xúc ngôn ngữ thay đổi nên biến thể ngơn ngữ có mặt vùng, số biến thể khác lại có mặt nhiều vùng phương ngữ từ vùng mà lan tiếp tới vùng khác, thế, biến thể ngơn ngữ tồn dân có mặt nhiều phương ngữ khác nhau, địa bàn cư dân khác Một mặt khác cắt nghĩa được, địa bàn cư dân Nghệ Tĩnh thuộc vùng phương ngữ Bắc Trung Bộ nên có biến đổi tiếng Việt có mặt khắp vùng, tạo nên diên mạo chung vùng phương ngữ Bắc Trung Bộ Đối với phương ngữ Nam Trung Bộ, Nam Bộ, mặt ngôn ngữ lịch sử xã hội, ta biết, vùng phương ngữ vùng phương ngữ mới, hình thành sau với đời vùng đất mở rộng dần lãnh thổ phiá Nam người Việt Đó q trình hội tụ dạng tiếng nói địa phương khác mà người Việt từ nơi miền ngồi mang tới Vì thế, phương ngữ có từ ngữ lưu hành Nghệ Tĩnh nói riêng, Bắc Trung Bộ nói chung Như vậy, đối chiếu so sánh với từ ngữ toàn dân, ta hình dung, đối tượng khảo sát miêu tả đề tài lớp từ ngữ sau: - Những từ ngữ riêng biệt phương ngữ Nghệ Tĩnh khơng có quan hệ tương ứng ngữ âm, ngữ nghĩa với từ ngữ ngơn ngữ tồn dân, như: nhút, nham, vẹm, cu dơ - Lớp từ có tương ứng ngữ âm ngữ nghĩa với từ ngữ tồn dân có khác biệt nhiều hai mặt đó, như: mun, (tro), cươi (sân), khải (gãi), lả {lửa), PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u Xuất phát từ đối tượng mục đích nghiên cứu luận án, từ ngữ địa phương Nghệ Tĩnh khảo sát miêu tả hệ thống, hướng tới việc tìm đặc điểm hệ thống đặc điểm hoạt động lớp từ vựng - ngữ nghĩa phương ngữ Nghệ Tĩnh Từ ngữ phương ngữ xét nhiều mối quan hê, hệ thống từ vựng - ngữ nghĩa, sử dụng lĩnh vực sáng tạo văn học, thực tế nói người địa phương, quan hệ với phản ánh thực tư VI thế, chúng tơi ý thích đáng đến nhiều phương pháp nghiên cứu khác Mục đích luận án miêu tả đặc điểm từ vựns - ngữ nghĩa phương ngữ Nghệ Tĩnh so với ngơn ngữ tồn dân nén phương pháp so sánh đối chiếu xem lõi quán xuyến, phương pháp chủ yếu để thực hiên để tài Nguồn liệu dùng để so sánh đối chiếu thu thập từ hai nguồn chủ yếu từ ngữ mà người địa phương sử dụng thực tế nói từ ngữ địa phương tác phẩm thơ ca dân gian người địa phương sáng tạo nên Mặt khác, dựa vào từ điển, số cơng trình có thu thập giải thích từ ngữ địa phương [1], [3], [8], [48], [157], [163], [202] Để có dược liêu vậy, lẽ dĩ nhiên phương pháp điều tra điền dã phương pháp thống kê áp dụng cho luân án Khi so sánh đặc điểm từ địa phương Nghê Tĩnh với từ tồn dân, chúng tơi dùng phương pháp phân tích từ vựng - ngữ nghĩa, phương pháp phân tích thành tố nghĩa thường xuyên dùng khảo sát nhóm từ cụ thể NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đây cơng trình tập trung nghiên cứu từ ngữ địa phương Nghệ Tĩnh cách toàn diện hệ thống góc độ từ vựng - ngữ nghĩa, sở vốn từ điều tra tập hợp đầy đủ phản ánh diện mạo toàn cảnh từ vựng - ngữ nghĩa tiểu vùng quan trọng vùng phương ngữ Bắc Trung Bộ Đặc biệt, đề tài tập trung nghiên cứu từ vựng - ngữ nghĩa phương ngữ Nghệ Tinh không thống cấu trúc cấu tạo mà cịn xét hệ thống mở, động hơn, nhiều quan hệ, từ ngữ với thực tiễn sử dụng nói năng, từ ngữ với thực tư - cách phản ánh giới khách quan vào ngơn ngữ vai trị từ ngữ địa phương sáng tạo văn học đặc trưng Nghệ Tĩnh Từ ngữ tác phẩm văn học khảo sát yếu tố rời rạc mà với tính cách tồn phương tiện chọn lựa mà chủ thể sáng tạo tiếp nhận tác phẩm nhân dân Nghệ Tĩnh Như vây, đặc điểm từ vựng - ngữ nghĩa với khác biệt chủ yếu phương ngữ Nghệ Tĩnh so với ngơn ngữ tồn dân với sắc thái văn hóa địa phương Nghệ Tình lần nêu cách hệ thống luận án vai trò từ ngữ địa phưong tác phẩm văn học nhìn nhận từ góc độ tiếp cận Ngồi ra, luận án hoàn thành cung cấp tư liệu nhiều mặt cho quan tâm tới vấn đề ngôn ngữ phương ngữ có liên quan vấn đề văn hóa giáo dục địa phương CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Tương ứng với nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu đặt ra, phần Mở đẩu phần Kết luận, nội dung luận án triển khai chương sau: Chương 1: Một số tiền đề sở lý luận phương pháp nghiên cứu Chương 2: Đặc điểm lớp từ địa phương Nghệ Tĩnh Chương 3: Từ địa phương hoạt dộng sáng tạo thơ ca dân gian xứ Nghệ Chương 4: Vài nét dấu ấn văn hóa người Nghệ Tĩnh qua tên gọi cách gọi tên, xét số nhóm từ cụ thể Tài liệu tham khảo Sau phần phụ lục 602 N ố n g (11): N o n g CD: 41 , 44 H G T 1: (2), 151, 265, 328(2) V N T : 37, 60, 206 603 N ố n g sư a (1): N o n g thưa H P V : 297 604 N ố n g n ậ y (1): N o n g lớn H G T 1: 152 605 N ạm (7): N ắm - lư ợng rời nắm lịng bàn tay CD: 193, 262 H P V : 193 H G T l: 93, 216 V N T : 212, 270 606 N ơng (43): V ườn, ru ộ n g khô CD: 89, 97, 105, 120, 131, 153, 199, (2), -280, 355, 443, 455 H PV : 167, 215, 279, 308, 309 H G T l: 51, 70, 106, 151, 152, 203, 211, 222, 230, 349 H G T 2: 114, 167 V N T : 9(2), 11(2), 37, 55, 78, 136, 185(2), 24 , 262, 284 607 N gọi (1): T rô n g m o n g , m o n g m ỏi V N T: 85 608 N ô n ( l ) : V ội V N T : 138 609 Nờ 610 N (6): Ấy, nọ, đó, V N T : 228 H G T 1: 90, 611 N ảy (2): R i V N T : 38 H P V : 172 612 N gọ (4): N gõ H P V : 182, 187(2), 283 613 N ú m (1): C ầm H P V : 272 614 N h a (3): N h é H P V : 183, 21 , 327 615 N h n h '(8): C ành H P V : 152, 173(2), 188 H G T 1: 193 V N T: 10, 11, (1): N ày H P V : 306 110, 160, 310(2) 34 616 N g àn h (10): C ành H PV : 164, 173(2), 253 H G T 1: 92, 101 H G T 2: 27 V N T : 150, 158, 219 617 N ì (2): N ày H P V : 179, 199 618 N ỏ th (8): C hẳng CD: 120, 123, 264, 265, 440 H PV : 304 V N T : 149, 195 619 N ỏ lẹ (3): C h ẳn g lẽ CD: (2) V N T : 206 620 N ỏ ch ộ (3): K h ô n g thấy H P V : 288 V N T : 73(2) 621 N ỏ h a y (5): C h ẳn g h ay , h ó a CD : 96, 361 H G T 1: 51 115 V N T : 124 622 N ỏ rà y (1): Đ n g h ò n g V N T : 165 623 N ỏ ch i (2): C h ẳn g bằn g H G T 1: 111 H G T : 173 624 N i rà y (3): L âu H G T 1: 325 V N T: 79, 245 625 N h a n g (5): H n g H G T 1: 25 , 277 V N T : , 4 (2) 626 N h a n g (1): G ầy H G T 2: 321 627 N gại (3): N g h ĩa V N T: 111, 118, 119 628 N gứ t (2): N gắt V N T: 16(2) 629 N h ô n g (3): C hồng H G T 1: 273 V N T: 91, 260 630 N ích (1): Ă n g bụng V N T: 255 631 N ó t (1): N uốt V N T: 201 632 N ách (1): c ắ p nách m an g theo V N T: 255 633 N ại (1): Bãi bồi H G T 1: 42 634 N gô lào (1): Chỉ ngô, hoa m àu nói chung H G T 2: 29 635 N gớc (1): N gước H G T 2: 266 636 N ằm rạt (1): N ằm rạp H G T 2: 265 637 N g o e n g o ẳn (2): N goe n g u ẩy (đuôi) H G T 2: 54, 333 638 N g ủ n n g o ẳn (1): N gúc ngắc H G T 1: 316 639 N ao (1): K inh sợ H G T 2: 35 640 N hỉ (1): R ỉ, nhỏ H G T 2: 108 641 N án g (2): N ướng H G T 2: (2) 642 N ghử i (1): H sức H G T 1: 281 643 N h n g n h n g (1): L o ại k h ô n g lớn k h ô n g bé 644 N hớp (2): Bẩn H G T 1: 217, 323 645 N ồi trả (1): N ồi đất để kho cá H G T 1: 151 646 N h (1): N hất H G T : 249 647 N ếp m ây (1): L ú a n ếp to hạt H G T 1: 109 648 N ếp ch ạo (1): L úa nếp cứng 649 N ưa (1): M ộ t loại k h o m n củ trịn H G T 1: 110 650 N h éo (2): T rêu ghẹo H G T 2: 87, 296 651 N g ú c trốc (1): L ắc đ ầu lên xuống H G T 1: 320 652 N ọ n g n ọ n g (1): H ình d u n g tị số lượng k h n g thiếu m ộ t tí H G T 1: 344 to hạt H G T 1: 109 HGT1: 163 653 N g ó t (1): V H G T 1: 41 654 N ực (1): H en suyễn H G T 1: 31 655 N h ắn n h e (1): N H G T 1: 37 656 N g ú n g n g o áy n g ú n n g u y (1): G ợi tả đ iệu k h ô n g lòng HGT1: 37 657 N g ăm (1): D ọa H G T 1: 207 658 N h iêu (2): Chỉ người đàn ông người đàn bà có vợ, chồng chưa có H G T1: 122, 162 659 N hắp (1): G iấc ngủ V NT: 80 660 N ỏ (330): K hông, chẳng CD: 30, 87, 88, 91, 94, 95, 96, 98(2), 110, 112, 117, 126, 127, 128, 131, 155, 185, 193, 215, 230, 231, 238, 245, 254, (3), 272, 277, 278, 282, 285, 289, 29 (2), 300, 304, 306, 309, 315, 325, 327, 339, 350(2), 354(2), 361, 365, 372, 275, 389, 390(2), (2), 410, 423, 437, 438, 440, 444, 445, 449(3), 451, 453, (2) H PV : 149(3), 150, 168, 174, 175, 202, 208, 209, 210, 212(3), 215, 222, 240, (4), 265(3), 268(4), 286, 287, 291, 294, 295, 297, 299, 300, 304, 307, 318, 321, 322, 324, 331, 334, 337 H G T 1: 29, 37, 38(2), 44 (2), 45, 47, 63(4), 70(2), 73(2), 90, 91, 92, 97, 121, 132, 150, 153, 158, 160(2), 163, 164, 166