Câu cảm thán trong tiếng việt

206 92 0
Câu cảm thán trong tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC CÂU CẢM THÁN TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hà Nội - 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC CÂU CẢM THÁN TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành : Lý luận ngôn ngữ Mã số : 04 08 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TSKH LÝ TOÀN THẮNG Hà Nội - 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC CÂU CẢM THÁN TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hà Nội - 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC CÂU CẢM THÁN TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành : Lý luận ngôn ngữ Mã số : 04 08 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TSKH LÝ TOÀN THẮNG Hà Nội - 2004 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Trang 9 II Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 III Phương pháp nghiên cứu 14 IV Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 14 V Cái luận án 15 VI Cơ cấu luận án 16 CHƢƠNG I TỔNG QUAN 18 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 18 1.2 Những khái niệm lý thuyết liên quan đến đề tài 25 1.3 Tiểu kết chương 36 CHƢƠNG II NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ HÌNH THỨC CỦA CÂU CẢM THÁN TRONG TIẾNG VIỆT 38 2.1 Các đặc điểm hình thức 38 2.1.1 Các phương tiện biểu thị cảm thán câu cảm thán tiếng Việt 38 2.1.1.1 Từ cảm thán 38 a/ Vai trò từ cảm thán việc tạo lập câu cảm thán 38 b/ Phân loại từ cảm thán tiếng Việt 42 c/ Mơ tả vị trí, cách dùng từ cảm thán câu cảm thán 43 2.1.1.2 Các phương tiện biểu thị cảm thán khác 54 a/ Các thực từ biểu thị ý cảm thán 54 b/ Các phó từ biểu thị ý cảm thán 61 c/ Trợ từ biểu thị ý cảm thán 67 d/ Kết từ biểu thị ý cảm thán 71 e/ Một số từ dùng để gọi- đáp biểu thị ý cảm thán 73 g/ Các từ tục, ngữ tục biểu thị ý cảm thán 77 h/ Ngữ cảm thán 81 i/ Ngữ phủ định đặc biệt biểu thị ý cảm thán 86 k/ Một số hình thức hỏi biểu thị ý cảm thán 88 2.1.1.3 Ngữ điệu cảm thán 96 2.1.1.4 Trật tự từ 101 2.1.2 Cấu trúc cú pháp câu cảm thán tiếng Việt 110 2.1.2.1 Phân loại câu cảm thán tiếng Việt theo cấu trúc cú pháp 110 2.1.2.2 Phân tích cấu trúc cú pháp câu cảm thán tiếng Việt 111 a/ Kiểu loại 1: Câu cảm thán khơng có nòng cốt câu 111 b/ Kiểu loại 2: Câu cảm thán dùng từ cảm thán với cấu trúc câu: "Từ cảm thán + NCC" 114 c/ Kiểu loại 3: Câu cảm thán có cấu trúc: "YCT + NCC" 116 d/ Kiểu loại 4: Câu cảm thán có cấu trúc: "NCC + Y CT" 118 e/ Kiểu loại 5: Câu cảm thán có yếu tố cảm thán xen vào nịng cốt câu 119 g/ Kiểu loại 6: Câu cảm thán có yếu tố cảm thán nằm thành phần câu ghép 2.2 Tiểu kết chương 120 121 CHƢƠNG III CÂU CẢM THÁN - NHÌN TỪ GĨC ĐỘ NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG 126 3.1 Vài nét mở đầu 126 3.1.1 Một số nét lý thuyết tam phân ngôn ngữ học đại 126 3.1.2.Sự cần thiết phải xem xét câu cảm thán từ góc độ ngữ nghĩa, ngữ dụng 127 3.1.3 Một số vấn đề câu cảm thán nhìn từ góc độ ngữ nghĩa ngữ dụng 129 3.2 Câu cảm thán - nhìn từ góc độ ngữ nghĩa 130 3.2.1 Mối quan hệ cấu trúc cú pháp cấu trúc ngữ nghĩa câu cảm thán 130 3.2.1.1 Mối quan hệ tương ứng (đối xứng) 132 3.2.1.2 Mối quan hệ không tương ứng (phi đối xứng) 135 3.2.2 Các cung bậc sắc thái tình cảm khác thể qua câu cảm thán 138 3.3 Câu cảm thán - nhìn từ góc độ ngữ dụng 146 3.3.1 Các cặp đối lập tương ứng cảm thán 147 3.3.1.1 Cảm thán hiển ngôn cảm thán hàm ngôn 147 3.3.1.2 Cảm thán chân cảm thán nguỵ (cảm thán thật cảm thán giả) 153 3.3.1.3 Cảm thán hướng nội cảm thán hướng ngoại 157 3.3.1.4 Cảm thán độc thoại cảm thán đối thoại 159 3.3.1.5 Cảm thán đơn cảm thán kép 163 3.3.2 Mối quan hệ "cái chủ quan"và "cái thực khách quan" 165 3.3.3 Vai trò số yếu tố đồng văn cảm thán 172 3.3.3.1 Vai trò đồng văn kế cận câu cảm thán việc tạo tiền đề cảm thán lý giải cảm thán 172 3.3.3.2 Vai trò từ dẫn nhập cảm thán xác nhận cảm thán 182 3.4 Tiểu kết chương 185 KẾT LUẬN 186 NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CẦN ĐƢỢC TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 189 NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 190 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 191 NGUỒN TƢ LIỆU KHẢO SÁT CHÍNH 198 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CCT : Câu cảm thán YCT : Yếu tố cảm thán NCC : Nòng cốt câu C : Chủ ngữ V : Vị ngữ VT : Vị ngữ tính từ VĐ : Vị ngữ động từ BN : Bổ ngữ TC - GT : Tuyển chọn - giới thiệu [ ] : Câu trước sau câu cảm thán MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.1 Trong Tiếng Việt, câu cảm thán loại câu mà nhà Việt ngữ học nhiều đề cập đến Mỗi nhà nghiên cứu có cách tiếp cận riêng, có cách lý giải khác Có nhà nghiên cứu đề cập đến câu có yếu tố cảm thán; có nhà nghiên cứu đề cập đến yếu tố tình thái, có nhà nghiên cứu đề cập đến chức biểu câu cảm thán Tuy nhiên, vấn đề đa dạng, phức tạp, gắn với loại hình ngơn ngữ nên khó đến quan niệm hồn tồn thống 1.2 Việc phân loại câu ngôn ngữ học có nhiều quan điểm khơng thống Có nhiều cách phân loại khác tùy theo trường phái dựa vào tiêu chuẩn khác Hiện có ba cách phân loại chính: dựa vào cấu tạo; dựa vào mối quan hệ với thực; phân loại theo mục đích giao tiếp: - Dựa vào cấu tạo để phân loại câu hai kiểu loại: câu đơn câu ghép - Dựa vào mối quan hệ với thực có hai kiểu câu: câu khẳng định câu phủ định - Chia theo mục đích phát ngơn, xem xét câu hoạt động có loại câu: + Câu tường thuật: có mục đích kể cho người khác biết đặc trưng (hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ đối tượng) + Câu nghi vấn: có mục đích nêu lên hồi nghi người nói chờ đợi trả lời, giải thích người tiếp nhận câu + Câu cầu khiến (câu mệnh lệnh): có mục đích nói lên ý chí ... biểu thị cảm thán câu cảm thán tiếng Việt + Phân tích cấu trúc cú pháp câu cảm thán tiếng Việt Qua đưa hệ thống tiêu chí để nhận diện câu cảm thán tiếng Việt - Chương III : Câu cảm thán - nhìn...cận câu cảm thán việc tạo tiền đề cảm thán lý giải cảm thán, chúng tơi đưa ba mơ hình khái qt sau: a/ Câu tiền đề cảm thán/ / câu cảm thán b/ Câu cảm thán/ / câu lý giải cảm thán 178 c/ Câu tiền ...tiền đề cảm thán/ /câu cảm thán/ /câu lý giải cảm thán (Trong đó: cần lưu ý thêm nói: "câu tiền đề cảm thán" hay "câu lý giải cảm thán" câu hai, ba câu liền mạch kế cận trước câu cảm thán xét)

Ngày đăng: 12/03/2021, 20:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:

  • 1.2. Những khái niệm lý thuyết cơ bản liên quan đến đề tài:

  • 1.2.1.Khái niệm "câu":

  • 1.2.2. Khái niệm“ cảm thán”

  • 1.2.3. Khái niệm “từ cảm thán”

  • 1.2.4. Khái niệm" yếu tố cảm thán":

  • 1.2.6. Ngữ điệu cảm thán.

  • 1.2.7. Dấu "!"

  • 1.3 Tiểu kết chương:

  • 1.3.4. Tóm lại:

  • 2.1. Các đặc điểm về hình thức (Đặc điểm cấu tạo)

  • 2.1.1. Các phương tiện biểu thị cảm thán trong câu cảm thán

  • 2.1.2. Phân tích cấu trúc cú pháp của câu cảm thán:

  • 2.2 Tiểu kết chương:

  • 3.1. Vài nét mở đầu:

  • 3.1.1. Một số nét về lý thuyết tam phân trong ngôn ngữ học hiện đại:

  • 3.2. Câu cảm thán nhìn từ góc độ ngữ nghĩa:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan