Tính dẫn nhiệt của chất rắn: Dự đoán thí nghiệm: Nếu dùng đèn cồn đun nóng đồng thời các thanh đồng, sắt, thuỷ tinh có đinh gắn bằng sáp ở đầu, các đinh sẽ rơi như thế nào?. a/.[r]
(1)GIÁO VIÊN : Nguyễn Bá Thuận Lop8.net (2) Trong truyền nhiệt, nhiệt truyền từ phần này sang phần khác vật, từ vật này sang vật khác Sự truyền nhiệt này thực cách nào ? Lop8.net (3) TIẾT 27: DẪN NHIỆT I Sự dẫn nhiệt: 1.Dự đoán thí nghiệm: Nếu dùng đèn cồn đun nóng đầu A sắt thì tượng xảy nào? a/ Sáp nóng lên và chảy b/ Các đinh rơi theo thứ tự a, b, c, d, e c/ Các đinh rơi theo thứ tự e, d, c, b, a d/ Cả trường hợp a và b e/ Cả trường hợp a và c f/ Hiện tượng khác (Hãy lựa chọn dự đoán trên) A B B A a b c d e abcde HÌNH 22.1 Lop8.net (4) Dùng đèn cồn đun nóng đầu A sắt Quan sát và kiểm tra lại dự đoán Lop8.net (5) TIẾT 27: DẪN NHIỆT I Sự dẫn nhiệt: 2/.Trả lời câu hỏi Dựa vào thứ tự rơi xuống các đinh, hãy mô tả lại truyền nhiệt thí nghiệm trên ? Lop8.net (6) TIẾT 27: DẪN NHIỆT I/ Sự dẫn nhiệt: Kết luận: Sự truyền nhiệt thí nghiệm trên gọi là dẫn nhiệt Lop8.net (7) TIẾT 27: DẪN NHIỆT I/ Sự dẫn nhiệt: Nhiệt có thể truyền từ phần này sang phần khác vật, từ vật này sang vật khác hình thức dẫn nhiệt Lop8.net (8) TIẾT 27: DẪN NHIỆT I/ Sự dẫn nhiệt II/ Tính dẫn nhiệt các chất: Tính dẫn nhiệt chất rắn: Dự đoán thí nghiệm: Nếu dùng đèn cồn đun nóng đồng thời các đồng, sắt, thuỷ tinh có đinh gắn sáp đầu, các đinh rơi nào? a/ Đinh gắn đồng rơi xuống trước, đến đinh gắn sắt, cuối cùng là đinh gắn thuỷ tinh b/ Đinh gắn sắt rơi xuống trước, đến đinh gắn thuỷ tinh, cuối cùng là đinh gắn đồng c/ Cả đinh gắn rơi cùng lúc d/ Dự đoán khác Lop8.net Sắt Thủy tinh Đồng HÌNH 22.2 (9) Đồng Sắt Thủy tinh Lop8.net (10) TIẾT 27: DẪN NHIỆT I/ Sự dẫn nhiệt II/ Tính dẫn nhiệt các chất: Tính dẫn nhiệt chất rắn: Dựa vào thí nghiệm trên để so sánh tính dẫn nhiệt đồng, sắt, thủy tinh Chất nào dẫn nhiệt tốt nhất, chất nào dẫn nhiệt kém nhất? Từ đó có thể rút kết luận gì? Trong ba chất này thì đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt Lop8.net (11) TIẾT 27: DẪN NHIỆT I/ Sự dẫn nhiệt II/ Tính dẫn nhiệt các chất: Tính dẫn nhiệt chất lỏng: Dự đoán thí nghiệm: Nếu dùng đèn cồn đun nóng miệng ống nghiệm có đựng nước, đáy có cục sáp thì nước phần trên ống nghiệm sôi, cục sáp đáy ống nghiệm có bị nóng chảy không? HÌNH 22.3 Lop8.net (12) Lop8.net (13) TIẾT 27: DẪN NHIỆT I/ Sự dẫn nhiệt II/ Tính dẫn nhiệt các chất: Tính dẫn nhiệt chất lỏng: Kết Luận: chất lỏng dẫn nhiệt kém Lop8.net (14) TIẾT 27: DẪN NHIỆT I/ Sự dẫn nhiệt II/ Tính dẫn nhiệt các chất: Tính dẫn nhiệt chất khí: Dự đoán thí nghiệm: Dùng đèn cồn đun nóng đáy ống nghiệm có không khí, nút có gắn cục sáp Khi đáy ống nghiệm đã nóng thì cục sáp gắn nút ống nghiệm có bị nóng chảy không? HÌNH 22.4 Lop8.net (15) Lop8.net (16) TIẾT 27: DẪN NHIỆT I/ Sự dẫn nhiệt II/ Tính dẫn nhiệt các chất: Tính dẫn nhiệt chất khí: Kết Luận: Chất khí dẫn nhiệt kém Lop8.net (17) TIẾT 27: DẪN NHIỆT I/ Sự dẫn nhiệt II/ Tính dẫn nhiệt các chất •Kết luận 2: • Chất rắn dẫn nhiệt tốt Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt • Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém Lop8.net (18) TIẾT 27: DẪN NHIỆT I/ Sự dẫn nhiệt II/ Tính dẫn nhiệt các chất III/ Vận dụng C8 Tìm thí dụ tượng dẫn nhiệt Lop8.net (19) Lop8.net (20) TIẾT 27: DẪN NHIỆT III/ VẬN DỤNG C9 Tại nồi, xoong thường làm kim loại, còn bát đĩa thường làm sứ Vì kim loại dẫn nhiệt tốt, còn sứ dẫn nhiệt kém kim loại Lop8.net (21)