Vào bài: Phân tử prôtêin đảm nhận nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ cấu trúc và hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể. Vậy phân tử prôtêin có cấu tạo[r]
(1)Tiết 12 Ngày soạn: Bài 12 Ngày dạy:
CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH A- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức
-Học sinh mô tả số NST giới tính, trình bày chế nhiễm sắc thể xác định người Nêu ảnh hưởng yếu tố môi trường rong mơi trường ngồi đến phân hố giới tính
2- Kỹ năng
-Rèn kĩ quan sát phân tích kênh hình, phát triển tư lí lnh 3- Thái độ:
-Giáo dục học sinh chống mê tín, tuyên truyền cho người thực sinh đẻ có kế hoạch
B- PHƯƠNG PHÁP
- Quan sát, vấn đáp tìm tịi kết hợp hoatk động nhóm nhỏ C- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG
- Tranh phóng to hình 12.1 12.2 SGK D-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I- Ổn định: Kiểm tra sĩ số
II- Bài cũ: Em so sánh trình phát sinh giao tử đực giao tử cái? III- Bài mới:
1 Vào bài: Sự phối hợp trình nguyên phân, giảm phân thụ tinh đảm bảo trì ổn định nhiểm sắc thể lồi qua hệ Cơ chế xác định giới tính lồi
2 Tiến trình dạy
Hoạt động 1
NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH
Hoạt động GV Hoạt động HS nội dung GV: yêu cầu học sinh quan sát h8.2:
nhiễm sắc thể ruồi giấm, nêu điểm giống khác nhiễm sắc thể
HS: quan sát kĩ hình nêu:
(2)ruồi đực ruồi cái?
GV: từ phân tích đặc điểm NST thường với NST giới tinh
HS: quan sát hình 12.1, cặp NST NST giới tính
+ Nhiễm sắc thể giới tính có tế bào nào?
GV : đưa ví dụ người 44A+XX: Nữ
44A+ XY: Nam
+ So sánh điểm khác NST thường NST giới tính ?
dạng có cặp hình hạt cặp chữ V
+ Khác : đực: hình que, hình móc
Con cái: cặp hình que
HS: quan sát hình 12.1, cặp NST NST giới tính
* Kết luận:
- Ở tế bào lưỡng bội:
+ Có cặp nhiễm sắc thể thường (A) + Một cặp NST giới tính: tương đồng XX, không tương đồng XY
- Nhiễm sắc thể giới tính mang gen quy định :
+ Tính đực cái
+ Tính trạng liên quan giới tính
HS: nêu điểm khác hình dạng, số lượng,
Hoạt động 2
CƠ CHẾ NHIỄM SẮC THỂ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH
Hoạt động GV Hoạt động HS nội dung GV: giới thiệu ví dụ chế xác định giới
tính người, yêu cầu quan sát hình 12.2 thảo luận:
+ Có loại trứng tinh trùng được tạo qua giảm phân?
+ Sự thụ tinh trứng tinh trùng nào tạo hợp tử phát triển thành trai hay con gái?
GV gọi học sinh lên trình bày chế nhiễm sắc thể xác định giới tính tranh GV giải thích đồng giao tử dị giao tử thay đổi tỉ lệ nam nữ theo lứa tuổi + Vì tỉ lệ trai gái sinh xấp xỉ 1:1? Tỉ lệ điều kiện nào?
HS: quan sát kĩ hình, thảo luận thống ý kiến : Mẹ sinh loại trứng 22A + X, Bố sinh loại tinh trùng 22A+X 22A + Y
* Kết luận:
- Cơ chế xác định NST giới tính người P (44A+ XX) x (44A+ XY)
Gp 22A +X ; 22A+X, 22A +Y F1 : 44A+ XX(Gái)
44A +XY(Trai)
(3)Hoạt động GV Hoạt động HS nội dung (tinh trùng tham gia thụ tinh với xác suất
ngang nhau, số lượng thống kê đủ lớn) + Hai vợ chồng sinh cô gái, người chồng cho vợ sinh. Theo quan điểm em ơng chồng nói như có khơng Em giải thích thế nào?
định giới tính.
- Tỉ lệ trai gái xấp xỉ 1:1 2 loại tinh trùng tạo với tỉ lệ ngang nhau
Hoạt động 3
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN HỐ GIỚI TÍNH
Hoạt động GV Hoạt động HS nội dung
GV: Bên cạnh NST giới tính có yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến phân hố giới tính
+Nêu yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hố giới tính ?
+ Sự hiểu biết chế xác định giới tính có ý nghĩa sản xuất?
HS: nghiên cứu thông tinh yếu tố ảnh hưởng
* Kết luận:
a ảnh hưởng môi trường trong do rối loạn tiết hc mơn sinh dục
b ảnh hưởng mơi trường ngồi: nhiệt độ, nồng độ CO2, ánh sáng.
c ý nghĩa: Chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực phù hợp với mục đích sản xuất IV- Kiểm tra đánh giá:
Hoàn thành bảng sau:
Sự khác nhiễm sắc thể thường nhiễm sắc thể giới tính Nhiễm sắc thể giới tính Nhiễm sắc thể thường Tồn cặp tế bào lưỡng bội
… …
… Luôn tồn thành cặp tương đồng Mang gen quy định tính trạng thường thể
V- Hướng dẫn dặn dò
- Học theo Nội dung SGK - Làm câu hỏi 1,2,5 vào tập
- Ơn lại cặp tính trạng Menđen - Đọc mục “Em có biết”
Tiết 13 Ngày soạn:
(4)DI TRUYỀN LIÊN KẾT A- MỤC TIÊU:
Kiến thức:
-Học sinh nêu ưu cử ruồi giấm nghiên cứu di truyền Mô tả giải thích thí nghiệm Moocgan Nêu ý nghĩa di truyền liên kết, đặc biệt lĩnh vực chọn giống
2 Kỹ năng:
-Rèn kĩ hoạt động nhóm, phát triển tư thực quy nạp 3 Thái độ:
-Giáo dục học sinh yêu thich môn học B- PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp kết hợp nêu giải vấn đề Hoạt động nhóm nhỏ C-CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
-Tranh phóng to hình 13 SGK D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I- Ổn định: kiểm tra sĩ số II- Bài cũ:
Em nêu chế nhiễm sắc thể xác định giới tính? Những yếu tố ảnh hưởng đến phân hố giới tính?
III- Bài
1.Vào bài: Bên cạnh di truyền phân li độc lập Men đen Nhà sinh vật học Moocgan phát tượng di truyền mà gen quy định tính trạng phân li với gọi tượng di truyền liên kết
2 Tiến trình hoạt động:
Hoạt động 1
THÍ NGHIỆM CỦA MOOCGAN
Hoạt động GV Hoạt động HS nộ dung GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu
thông tin
+ Trình bày thí nghiệm Mooocgan?
GV: yêu cầu học sinh quan sát hình 13
HS: tự thu nhận kiến thức xử lí thơng tin, trình bày thí nghiệm, lớp nhận xét bổ sung
(5)Hoạt động GV Hoạt động HS nộ dung thảo luận:
+ Tại phép lai ruồi đực F1 với ruồi thân đen, cánh cụt gọi là phép lai phân tích?
+ Mcgan tiến hành lai phân tích nhằm mục đích gì?
+ Vì Mooocgan cho gen nằm nằm nhiễm sắc thể?
GV: chốt lại yêu cầu HS giải thích kết phép lai Và cho học sinh biết Mooc gan chọn ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu
+ Hiện tượng di truyền liên kết gì?
P: xám, dài x đen, cụt F1: xám dài
Lai phân tích
Mẹ F1 x Bố đen, cụt
FB : xám, dài: đen, cụt
HS: quan sát hình thảo luận thống ý kiến nêu được:
- Vì phép lai cá thể mang tính trạng trội với cá thể mang tính trạng lặn - Nhằm xác định kiểu gen ruồi đực F1 Các gen nằm NST, phân li giao tử
- Giải thích kết (Sơ đồ hình 13)
* Kết luận: Di truyền liên kết trường hợp gen quy định nhóm tính trạng nằm NST phân li giao tử tổ hợp qua thụ tinh.
Hoạt động 2
Ý NGHĨA CỦA DI TRUYỀN LIÊN KẾT
Hoạt động GV Hoạt động HS nội dung GV: ruồi giấm 2n = tế bào
có khoảng 4000 phân bố gen trên NST nào?
GV: yêu cầu học sinh thảo luận: + So sánh kiểu hình F2 trong trường hợp phân li độc lập di truyền liên kết?
+ Ý nghĩa di truyền kiên kết trong chọn giống ?
HS: NST mang nhiều gen
HS: vào kết F2 trường hợp nêu được: F2 phân li độc lập xuất biến dị tổ hợp, di truyền liên kết không xuất hiận biến dị tổ hợp
* Kết luận:
- Trong tế bào NST mang nhiều gen tạo thành nhóm gen liên kết
- Trong chọn giống người ta chọn giống tốt kèm với nhau
(6)1 Thế di truyền liên kết?ện tượng bổ sung cho quy luật phân li độc lập Men đen nào?
2 Hoàn thành bảng sau:
Đặc điểm so sánh Di truyền độc lập Di truyền liên kết
Pa Vàng, trơn x Xanh, nhăn
AaBb x aabb
Xám, dài x Đen, cụt BV bv bv bv
G - ab bv
Fa - Kiểu gen
- Kiểu hình
-
vàng trơn: vàng nhăn: xanh trơn: xanh nhăn
BV bv bv bv
- Biến dị tổ hợp V - Hướng dẫn dặn dò
- Học theo Nội dung SGK
- Trả lời câu hỏi 3,4 Ơn lại biến đổi hình thái NST qua nguyên phân giảm phân
Tiết 14 Ngày soạn:
Bài 14: Ngày dạy: THỰCHÀNH
QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ
(7)1 Kiến thức
- Học sinh nhận dạng hình thái NST kì Kỹ
- Phát triển kĩ sử dụng quan sát tiêu kính hiển vi, rèn kỹ vẽ Thái độ
- Giáo dục học sinh bảo vệ dụng cụ Trung thực vẻ hình quan sát B- PHƯƠNG PHÁP
- Thực hành, quan sát nhằm cố kiến thức C- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG
GV: chuẩn bị kính hiển vi tiêu NST Tranh kì nguyên phân
HS: ôn lại kiến thức học NST D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I- Ổn định: kiểm tra sĩ số II- Bài cũ: kết hợp với học III- Bài mới:
Hoạt động 1 MỘT SỐ YÊU CẦU - Gíáo viên kiểm tra lại kiến thức học
+ Trình bày biến đổi nhiễm sắc thể chu kì tế bào? + Nêu bước sử dụng kính hiển vi?
- GV nêu yêu cầu thực hành:
+ Biết nhận dạng hình thái NST kì + Vẻ lại hình quan sát
+ Có ý thức kĩ luật, khơng nói to
- GV: phân chia nhóm phát dụng cụ thực hành - Các nhóm cử nhóm trưởng thư kí
Hoạt động 2
QUAN SÁT TIÊU BẢN NST
GV: yêu cầu nêu bước tiến hành quan sát tiêu NST
HS: đưa tiêu lên kính hiển vi quan sát để nhận biết tế bào kì Khi quan sát ý :
(8)GV: theo dõi nhóm thực để hướng dẫn nhóm làm sai, sau chốt lại kiến thức
HS: sau nhận dạng hình thái NST thành viên quan sát, vẻ vào hình quan sát
GV: quan sát tiêu nhóm quan sát xác nhận nhóm Hoạt động 3
BÁO CÁO THU HOẠCH GV: treo tranh kì nguyên phân
HS: quan sát tranh đối chiếu hình vẻ nhóm nhận dạng NST kì GV: cung cấp thêm thơng tin:
+ Kì trung gian tế bào có nhân
+ Các kì khác vào vị trí nhiễm sắc thể tế bào VD: kì NST tập trung gữa tế bào thành hàng có hình thái rỏ rệt
GV: đưa tranh câm để học sinh nhận dạng tiêu IV- Nhận xét đánh giá
- Các nhóm tự nhận xét thao tác sử dụng kính hiển vi - GV đánh giá thái độ ý thức kết làm nhóm - Đánh giá kết nhóm qua thu hoạch
V- Hướng dẫn dặn dò
- Ôn lại toàn kiến thức nhiễm sắc thể - Đọc trước ADN
………
Chương III
ADN VÀ GEN
Tiết 15 Ngày soạn:
Bài 15: Ngày dạy: ADN
(9)- Học sinh phân tích thành phần hoá học ADN, đặc biệt tính đa dạng tính đặc thù Mơ tả cấu trúc khơng gian ADN theo mơ hình J Oatxown F Crích
Kỹ
- Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình Rèn kĩ hoạt động nhóm Thái độ
- Giáo dục lịng say mê môn học B- PHƯƠNG PHÁP
-Vấn đáp, quan sát tranh tìm tịi phận C- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG
- Tranh mơ hình cấu trúc phân tử ADN
- Hộp mô hình phẳng ADN, mơ hình phân tử ADN D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I- Ổn định: kiểm tra sĩ số II- Bài củ: không kiểm tra III- Bài mới:
Vào bài: ADN không thành phần quan trọng nhiễm sắc thể mà cịn liên quan mật thiết với chất hố học gen Vì sở vật chất tợng di truyền cấp độ phân tử
Tiến trình hoạt động
Hoạt động 1
CẤU TẠO HOÁ HỌC CỦA PHÂN TỬ ADN
Hoạt động GV Hoạt động HS nội dung GV: yêu cầu học sinh đọc thơng tin
SGK
+Nêu thành phần hố học ADN?
GV: yêu cầu học sinh đọc lại thơng tin quan sát hình 15 thảo luận
+Vì ADN có tính đa dạng đặc thù?
GV: hoàn thiện kiến thức nhấn mạnh: Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với loại đơn phân khác yếu tố tạo nên tính đa dạng đặc thù cho ADN
HS: tự thu nhận thông tin nêu thành phần phân tử ADN
HS: thảo luận thống ý kiến , đại diện nhóm phát biểu nhóm khác theo dõi bổ sung - Phát biểu ý kiến rút kết luận chung * Kết luận:
- Phân tử ADN đợc cấu tạo từ nguyên tố C, H, O, N, P
- ADN đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân Nuclêôtit (gồm loại A, T, G, X)
- Phân tử ADN có cấu tạo đa dạng đặc thù thành phần, số lợng trình tự sắp xếp loại nuclêôtit
(10)sở cho tính đa dạng đặc thù sinh vật
Hoạt động 2
CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ ADN
Hoạt động GV Hoạt động HS nội dung GV: yêu cầu học sinh đọc thông tin
SGK, quan sát sơ đồ cấu trúc phân tử ADN Đa mô hình phân tử AND
+ Mơ tả cấu trúc không gian phân tử ADN?
GV: từ mơ hình u cầu học sinh thảo luận theo nhóm:
+ Các loại nuclêôtit liên kết với nhau thành cặp ?
GV: cho trình tự mạch đơn yêu cầu xác định mạch nuclêôtit mạch lại
+ Nêu hệ nguyên tắc bổ sung ?
GV: nhấn mạnh tỉ số A+T G+X
Trong phân tử ADN khác đặc trng cho loài
HS: thảo luận thống ý kiến , đại diện nhóm phát biểu nhóm khác theo dõi bổ sung
HS: vân dụng tài liệu kiến thức để hoàn thành yêu cầu
- Vận dung nguyên tắc bổ sung ghép trình tự hai mạch nucleotit
* Kết luận:
- Phân tử ADN chuổi xoắn kép, gồm 2 mạch đơn xoắn đặn quanh trục theo chiều từ trái sang phải
- Mỗi vịng xoắn có đường kính 20 A chiều cao 34 A gồm 10 cặp nuclêôtit
- Hệ nguyên tắc bổ sung:
+ Do tính chất bổ sung mạch, nên khi biết trình tự đơn phân mạc suy trình tự đơn phân mạch còn lại
+ Về tỉ lệ loại đơn phân ADN: A = T ; G = X A + G = T + X
IV- Kiểm tra đánh gía
Khoanh tròn vào chử ý trả lời Tính đa dạng phân tử ADN :
a Số lợng thành phần trình tự xếp nuclêôtit b Hàm lượng AND nhân tế bào
c Tỉ lệ số A+T G+X
d Chỉ b c
2 Theo nguyên tắc bổ sung thì:
(11)- Học theo nội dung SGK
- Làm tập 4, 5, vào tập - Đọc mục “em có biết”
………
Tiết 16 Ngày soạn:
Bài 16: Ngày dạy:
ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN A- MỤC TIÊU
Kiến thức
- Học sinh trình bày đợc nguyên tắc tự nhân đơi AND Nêu đợc chất hố học gen Phân tích đợc chức ADN
Kỹ
(12)- Giáo dục lịng say mê mơn học B- PHƯƠNG PHÁP
- Nêu giải vấn đề Vấn đáp tìm tịi Hoạt động nhóm nhỏ C- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG
- Tranh phóng to hình 16 SGK D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I- Ổn định: kiểm tra sĩ số II- Bài củ:
Em trình bày cấu trúc khơng gian thành phần hố học phân tử AND? Vì ADN có tính đa dạng đặc thù?
III- Bài mới:
Vào bài: ADN không thành phần quan trọng nhiễm sắc thể mà liên quan mật thiết với chất hố học gen ADN có khả tự nhân đôi nhằm truyền đạt thông tin di truyền Vậy nhân đơi theo ngun tắc nào?
Tiến trình hoạt động
Hoạt động 1
ADN TỰ NHÂN ĐÔI THEO NHỮNG NGUYÊN TẮC NÀO? Hoạt động GV Hoạt động HS nội dung GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
đoạn 1,2 thông tin cho em biết điều ?
GV: yêu cầu học sinh tiếp tục nghiên cứu thơng tin quan sát hình 16 thảo luận
+ Hoạt động ADN bắt đầu tự nhân đơi?
+ Q trình tự nhân đôi diễn trên mấy mạch ADN?
+ Các nuclêôtit liên kết với nhau thành cặp?
+ Sự hinh thành mạch ADN con diễn nào?
+ Nhận xét cấu tạo ADN ADN con?
+ Mơ tả q trình tự nhân đơi ADN?
GV: cho học sinh làm tập vận dụng mạch có cấu trúc :
A X T G X A
T G A X G T
HS : tự thu nhận thông tin nêu được: không gian, thời gian q trình tự nhân đơi ADN HS: thảo luận thống ý kiến trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung
+ Phân tử ADN tháo xoắn hai mạch tách
+ Diễn hai mạch
+ Các nucleotit liên kết theo nguyên tắc bổ sung
+ Mạch hình thành mạch khn mẹ
* Kết luận:
- ADN tự nhân đôi nhiễm sắc thể ở kì trung gian
- ADN tự nhân đôi theo mẫu ban đầu
- Q trình tự nhân đơi :
+ Hai mạch ADN tách theo chiều dọc
(13)Viết cấu trúc đoạn ADN tạo thành từ đoạn ADN
GV: +ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc nào?
với nuclêôtit tự theo nguyên tắc bổ sung, mạch ADN dần đợc hình thành dựa mạch khuôn ADN mẹ theo chiều ngược nhau
Kết quả: phân tử ADN hình thành giống giống ADN mẹ
- Nguyên tắc tự nhân đôi ADN - Khuôn mẫu
- Bổ sung
- Giữ lại nữa Hoạt động 2
BẢN CHẤT CỦA GEN
Hoạt động GV Hoạt động HS nội dung GV: yêu cầu học sinh đọc thông tin
+Nêu chất gen?
GV: nhấn mạnh mối liên quan kiến thức chương học
+ Gen nằm NST, chất hoá học ADN, phân tử ADN gồm nhiều gen
+Gen có chức ?
HS: gen đoạn ADN có cấu tạo giống ADN
- Hiểu có nhiều gen khác chức khác
* Kết luận:
- Bản chất hoá học gen ADN
- Chức : gen cấu trúc mang thông tin quy định cấu trúc phân tử prôtêin.
Hoạt động 3
CHỨC NĂNG CỦA ADN
Hoạt động GV Hoạt động HS nội dung GV: phân tích chốt lại chức
của ADN Nhấn mạnh: nhân đôi ADN dẫn đến nhân đôi NST làm cho đặc tính di truyền ổn định qua hệ
HS: nghiên cứu thông tin ghi nhớ kiến thức - Chức năng:
+ Lưu giữ thông tin di truyền + Truyền đạt thông tin di truyền IV- Kiểm tra đánh giá
Khoanh tròn vào chử ý trả lời Q trình tự nhân đơi ADN xãy đâu?
(14)a Khuôn mẫu b Bổ sung c Giữ lại d Cả a, b, c V- Hướng dẫn dặn dò
- Học theo nội dung SGK - Làm tập 2,4 vào tập - Đọc trước 17
………
Tiết 17 Ngày soạn:
Bài 17: Ngày dạy: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ
ARN A- MỤC TIÊU:
Kiến thức
- Học sinh mô tả cấu tạo sơ chức ARN Biết xác định điểm giống khác ARN ADN Trình bày sơ trình tổng hợp ARN nguyên tắc tổng hợp qúa trình
(15)- Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình Rèn tư phân tích so sánh Thái độ
- Giáo dục lịng say mê mơn học B- PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp tìm tịi phận, quan sát Hoạt động nhóm nhỏ C- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
: - Tranh phóng to hình 17.1 17.2 SGK - Mơ hình động tổng hợp ARN
D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I- Ổn định: kiểm tra sĩ số II- Bài củ:
Em trình bày q trình tự nhân đơi phân tử ADN Phân tử ADN nhân đôi theo nguyên tắc nào?
III- Bài mới:
Vào bài: ARN thành phần có nhiễm sắc thể mang vật chất di
truyền đợc cấu tạo từ nguyên tố hoá học củng đợc tổng hợp khn mẫu ADN Vậy có giống khác so với phân tử ADN
2 Tiến trình hoạt động
Hoạt động 1 TÌM HIỂU ARN
Hoạt động GV Hoạt động HS nội dung G: yêu cầu học sinh đọc thơng tin quan sát
hình 17.1 trả lời câu hỏi
+ ARN có thành phần hố học nh nào? + Trình bày cấu tạo ARN?
HS: thu nhận thơng tin nêu đợc thành phần hố học tên loại nclêôtit
GV: yêu cầu HS làm tập lệnh SGK tr51
Đặc điểm ARN ADN
-Số mạch đơn
- Các loại đơn phân
- Kích thước, khối lợng A,U,G,X nhỏ A,T,G,X Lớn
GV: tuỳ theo chức mà ARN chia thành loại khác
Học sinh đọc thơng tin quan sát hình 17.1
HS: thu nhận thơng tin nêu đợc thành phần hố học tên loại nclêôtit HS: vân dụng kiến thức so sánh cấu tạo ADN ARN hoang thành bảng 17
* Kết luận:
- ARN cấu tạo từ nguyên tố: C, H, O, N, P
- ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân loại nuclêôtit: A, U, G, X
- ARN gồm:
+ m ARN : truyền đạt thông tin quy định cấu trúc prôtêin
(16)Hoạt động 2
ARN ĐƯỢC TỔNG HỢP THEO NGUYÊN TẮC NÀO?
Hoạt động GV Hoạt động HS nội dung GV: yêu cầu học sinh nghiên cứu thông
tin trả lời câu hỏi:
+ ARN tổng hợp chu kì tế bào?
GV: mơ tả trình tổng hợp ARN dựa vào hình 17.2, yêu cầu HS quan sát để trả lời câu hỏi
+ARN tổng hợp dựa vào hay hai mạch đơn gen?
+ Các loại nuclêôtit liên kết với nhau tạo thành mạch ARN?
+ Nhận xét trình tự đơn phân ARN so với mạch đơn gen?
GV: sử dụng thông tin mục” em có biết”phân tích tARN rARN sau tổng hợp sẻ tạo thành cấu trúc bậc cao
HS: tiếp tục thảo luận
+ Quá trình tổng hợp ARN theo ngững nguyên tắc nào?
+ Nêu mối quan hệ gen ARN?
HS: sử dụng thông tin nêu được:
+ ARN tổng hợp kì trung gian NST + ARN tổng hợp từ ADN
HS: thảo luận thống ý kiến đại diện nhóm phát biểu ý kiến Rút kết luận chung
* Kết luận:
- Quá trình tổng hợp ARN NST kì trung gian
- Quá trình tổng hợp ARN:
+ Gen tháo xoắn tách dần mạch đơn + Các nuclêôtit mạch khuôn liên kết với nuclêôtit tự theo NTBS
+ Khi tổng hợp xong ARN tách khỏi gen đi ra chất tế bào.
HS: tiếp tục thảo luận trả lời Nguyên tắc tổng hợp:
+ Khuôn mẫu: dựa mạch đơn của gen
+ Bổ sung: A - U, T- A G - X, X- G
- Mối quan hệ gen- ARN trình tự nuclêơtit mạch khn quy định trình tự nuclêôtit ARN.
IV- Kiểm tra đánh giá
Khoanh tròn vào chử ý trả lời
Quá trình tự nhân đôi AND xãy đâu?
a Kì trung gian b Kì đầu c Kì d Kì sau e Kì cuối Loại ARN có chức truyền đạt thông tin di truyền
(17)- A - U - G - X - G - A - U -
a xác định trình tự nuclêơtit đoạn gen tổng hợp đoạn ARN b Nêu chất mối quan hệ gen với ARN
V- Hướng đẫn dặn dò
- Học theo nội dung SGK
- Làm câu hỏi 1, 2, SGK vào tập - Đọc mục “Em có biết”
- Đọc trớc 18
………
Tiết 18 Ngày soạn
Bài 18: Ngày dạy: PRÔTÊIN
A- MỤC TIÊU: Kiến thức
- Học sinh nêu thành phần hoá học phân tử prơtêin, phân tích tính đặc thù đa dạng Mơ tả bậc cấu trúc prơtêin hiểu vai trị Trình bày chức prơtêin
Kỹ
- Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình Rèn tư phân tích, hệ thống hố kiến thức
3 Thái độ
- Giáo dục lòng say mê môn học B- PHƯƠNG PHÁP
(18)C - CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG : : - Tranh phóng to hình 18 D - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I- Ổn định: kiểm tra sĩ số II- Bài củ:
Em trình bày trình tổng hợp phân tử ARN Phân tử ARN đợc tổng hợp dựa nguyên tắc nào?
III- Bài mới:
Vào bài: Phân tử prôtêin đảm nhận nhiều chức liên quan đến toàn cấu trúc hoạt động sống tế bào, biểu thành tính trạng thể Vậy phân tử prơtêin có cấu tạo nh ? Bài hôm sẻ cho biết điều
2 Tiến trình hoạt động
Hoạt động 1
CẤU TRÚC CỦA PRÔTÊIN
Hoạt động GV Hoạt động HS nội dung GV: yêu cầu học sinh đọc thông tin
nghiên cứu trả lời câu hỏi:
+ Nêu thành phần hố học cấu tạo của prơtêin ?
GV: yêu cầu HS thảo luận:
+Tính đặc thù prôtêin thể hiện ?
+ Yếu tố xác định đa dạng của prơtêin?
+ Vì prơtêin có tính đa dạng đặc thù?
GV: yêu cầu HS quan sát hình 18 thơng báo tính đa dạng đặc thù cịn biểu cấu trúc khơng gian
+Tính đặc thù prôtêin thể hiện thông qua cấu trúc không gian nh thế ?
HS: xác định tính đặc trưng thể cấu trúc bậc bậc
HS: sử dụng thông tin trả lời câu hỏi
HS: Thảo luận thống ý kiến nhóm, đại diện nhóm phát biểu ý kiến nhóm khác theo dõi bổ sung
HS: quan sát hình đối chiếu bậc cấu trúc ghi nhớ kiến thức
* Kết luận
- Prôtêin hợp chất hữu gồm các nguyên tố : C, H, O, N
- Prôtêin đại phân tử cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các axit amin
- Prơtêin có tính đa dạng đặc thù do thành phần số lượng trình tự axit amin.
- Các bậc cấu trúc :
+ Cấu trúc bậc 1: Là chuổi axit amin có trình tự xác định.
+ Cấu trúc bậc 2: chuổi axit amin tạo vòng xoắn lò xo.
+ Cấu trúc bậc 3: Do cấu trúc bậc cuộn xếp theo kiểu đặc trưng.
(19)axit amin kết hợp với nhau. Hoạt động 2
CHỨC NĂNG CỦA PRÔTÊIN
Hoạt động GV Hoạt động HS nội dung GV: giảng cho HS chức
của prơtêin
GV: phân tích thêm chức năng:
+ Là thành phần tạo nên kháng thể
+ Prôtêin phân giải, cung cấp lượng
+ Truyền xung thần kinh GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK tr55
+ Vì prơtêin dạng sợi nguyên liệu cấu trúc tốt?
+ Nêu vai trò số en zim đối với tiêu hoá thức ăn miệng và dày?
+ Giải thích nguyên nhân bệnh tiểu?
HS: nghe giảng kết hợp đọc thông tin, ghi nhớ kiến thức
HS: vận dụng kiến thức để trả
+ Vì vịng xoắn dạng sợi, bện lại kiểu dây thừng, chịu sức khoẻ
+ Các en zim : amilaza biến đổi tinh bột thành đường Pépsin: cắt prôtêin chuổi dài thành prôtêin chuổi ngắn
+ Do thay đổi tỉ lệ bất thường insulin làm tăng lư-ợng đường máu
*Kết luận :
a Chức cấu trúc:
Là thành phần quan trọng xây dựng bào quan và màng sinh chất, hình thành đặc điểm mô, quan, thể
b Vai trị xúc tác q trình trao đổi chất:
Bản chất en zim prôtêin, tham gia phản ứng sinh hố
c Vai trị điều hồ trình trao đổi chất Các hoocmon phần lớn prơtêin, điều hồ q trình sinh lí thể.
IV- Kiểm tra đánh giá
Khoanh tròn vào chử ý trả lời Tính đa dạng đặc thù prôtêin do:
a Số lượng thành phần loại axit amin d Chỉ a b dúng b Trật tự xếp axit amin e Cả a, b, c c Cấu trúc không gian prôtêin
Cấu trúc có vai trị chủ yếu xác định tính đặc thù prôtêin a Bậc b Bậc c Bậc d Bậc V- Hướng dẫn dặn dò
(20)………
Tiết 19 Ngày soạn
Bài 19: Ngày dạy:
MỐI LIÊN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
A- MỤC TIÊU: Kiến thức
- Học sinh hiểu đợc mối quan hệ ARN prơtêin thơng qua việc trình bày hình thành chuổi axit amin Giải thích mối quan hệ sơ đồ:
Gen (một đoạn ADN) m ARN Prơtêin Tính trạng
- Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình Rèn tư phân tích, hệ thống hố kiến thức
- Giáo dục lịng say mê mơn học B- PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp tìm tịi phận Hoạt động nhóm nhỏ C- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
(21)D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I- Ổn định: kiểm tra sĩ số II- Bài củ:
Em nêu cấu trúc phân tử prôtêin chức chúng? III- Bài mới:
Vào bài: Gen đoạn phân tử ADN, chất gen chất ADN, Vậy gen có mối quan hệ với tính trạng
2 Tiến trình hoạt động
Hoạt động 1
MỐI QUAN HỆ GIỮA ARN VÀ PRÔTÊIN
Hoạt động GV Hoạt động HS nội dung G: yêu cầu học sinh đọc thông tin đoạn
1
+ Hãy cho biết gữa gen prơtêin có quan hệ với qua dạng trung gian nào? vai trị dạng trung gian đó?
GV: u cầu HS quan sát hình 19.1 thảo luận:
+ Nêu thành phần tham gia tổng hợp chuổi axit amin?
+ Các loại nuclêôtit mARN tARN liên kết với nhau?
+ Tương quan số lượng gữa axit amin nuclêôtit mARN trong ribôxôm?
GV: hồn thành kiến thức
+Trình bày hình thành chuổi axit amin?
GV: phân tích kênh hình cho HS
+ Số lượng thành phần, trình tự xếp axit amin tạo nên tính đặc trưng cho loại prôtêin
+ Sự tạo thành chuổi axit amin dựa khuôn mẫu ARN
HS: tự thu nhận thông tin thống câu trả lời
HS: quan sát hình đọc thích thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, đại diện nhóm phát biểu ý kiến, nhóm khác theo dõi bổ sung
* Kết luận:
- mARN dạng trung gian có vai trị truyền đạt thơng tin cấu trúc prôtêin tổng hợp từ nhân tế bào
- Sự hình thành chuổi axit amin:
+ m ARN rời khỏi nhân đến ribôxôm để tổng hợp prôtêin.
+ Các tARN mang axit amin vào ribôxôm khớp với mARN theo nguyên tắc bổ sung, đặt axit amin vào vị trí
+ Khi ribơxơm dịch nấc mARN, axit amin đợc nối tiếp.
+ Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của mARN chuổi axit amin tổng hợp xong
- Nguyên tắc tổng hợp: + Khuôn mẫu (mARN) + Bổ sung (A- U, G- X) Hoạt động 2
(22)Hoạt động GV Hoạt động HS GV: yêu cầu HS quan sát hình 19.2
và 19.3 giải thích:
+ Mối liên hệ thành phần trong sơ đồ theo trật tự 1, 2, 3?
GV: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK tr58
+ Nêu chất mối liên hệ sơ đồ?
GV: Rút kết luận chung mối quan hệ gen tính trạng
HS: quan sát vận dụng kiến thức học ch-ương để trả lời , vài HS phát biểu, lớp bổ sung hoàn thiện kiến thức
HS: tự thu nhận thơng tin, ghi nhớ kiến thức Lên trình bày chất mối liên hệ gen với tính trạng
* Kết luận: - Mối liên hệ:
+ ADN khuôn mẫu để tổng hợp mARN + m ARN khuôn mẫu để tổng hợp chuổi axit amin(cấu trúc bậc prôtêin) + Prôtêin tham gia cấu trúc hoạt động sinh lí tế bào, biểu thành tính trạng. - Bản chất mối quan hệ gen- tính trạng + Trình tự nuclêơtit ADN quy định trình tự nuclêơtit ARN, qua quy định trình tự axit amin phân tử prôtêin Prôtêin tham gia hoạt động tế bào biểu thành tính trạng.
IV- Kiểm tra đánh giá
Trình bày hình thành chuổi axit amin sơ đồ? Nêu chất mối quan hệ gen tính trạng? V- Hướng dẫn dặn dị
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Ơn lại cấu trúc khơng gian ADN
(23)Tiết 19 Ngày soạn Bài 19: Ngày dạy:
THỰC HÀNH :
QUAN SÁT VÀ LẮP RÁP MƠ HÌNH ADN
A- MỤC TIÊU:
- Học sinh củng cố lại kiến thức cấu trúc không gian ADN
- Phát triển kĩ quan sát phân tích mơ hình ADN, rèn thao tác lắp ráp mơ hình ADN
- Giáo dục lịng say mê mơn học B- PHƯƠNG PHÁP
- Thực hành, quan sát hoạt đơng theo nhóm C- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
: - Mơ hình phân tử ADN
- Hộp đựng mơ hình cấu trúc phân tử ADN tháo rời D - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I- Ổn định: kiểm tra sĩ số II- Bài củ:
Em mô tả cấu trúc không gian ADN III- Bài mới:
(24)Tiến trình hoạt động
Hoạt động 1
QUAN SÁT MƠ HÌNH CẤU TRÚC KHƠNG GIAN CỦA PHÂN TỬ ADN a Quan sát mơ hình
GV: hướng dẫn HS quan sát phân tử ADN, thảo luận: + Vị trí tương đối mạch nuclêôtit?
+ Chiều xoắn hai mạch?
+ Đường kính vịng xoắn? Chiều cao vịng xoắn ? + Số cặp nuclêơtit chu kì xoắn?
+ Các loại nuclêơtit liên kết với thành cặp?
HS: quan sát kĩ mơ hình, vận dụng kiến thức học nêu được: + ADN gồm mạch song song, xoắn phải
+ Đường kính 20 A, chiều cao 34A, gồm 10 cặp nuclêôtit chu kì xoắn + Các nuclêơtit liên kết thành cặp theo nguyên tắc bổ sung
HS: đếm số cặp chia rõ loại nuclêôtit liên kết với b Chiếu mơ hình ADN:
Hoạt động 2
LẮP RÁP MƠ HÌNH CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ ADN GV: hướng dẫn HS lắp ráp mơ hình
+ Lắp mạch theo chiều từ chân đế lên từ đỉnh trục xuống
Lưu ý: lựa chọn chiều cong đoạn cho hợp lí đảm bảo khoảng cách với trục + Lắp mạch : tìm lắp ráp đoạn có chiều cong song song mang nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung với đoạn
+ Kiểm tra tổng thể mạch
HS: ghi nhớ cách tiến hành Các nhóm tiến hành lắp ráp mơ hình theo dẫn GV Sau lắp xong nhóm kiểm tra tổng thể đảm bảo:
+ Chiều xoắn mạch
+ Số cặp chu kì xoắn
+ Sự liên kết theo nguyên tắc bổ sung
Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung IV- Kiểm tra đánh giá
- GV nhận xét chung tinh thần, kết thực hành
- GV vào phần trình bày HS kết lắp ráp mơ hình ADN , cho điểm nhóm có kết làm tốt
V - Hướng dẫn dặn dị
- Vẽ hình 15 SGK vào tập
(25)