Gv cho học sinh quan sát 4 bức tranh về nhóm nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm để nhấn mạnh nội dung kiến thức vừa hình thành. D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG[r]
(1)Ngày soạn: 29/10/2016 Tuần - Tiết
Bài VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (T1) I Mục tiêu học
1 Kiến thức:
- Nêu khái niệm vai trò vệ sinh an tồn thực phẩm - Trình bày ngun nhân gây vệ sinh an tồn thực phẩm - Mơ tả biểu ngộ độc thực phẩm
- Nêu biện pháp phòng tránh ngộ độc thực phẩm
2 Kỹ năng: Có khả phân biệt sử dụng thực phẩm an toàn theo cách đơn giản
3 Thái độ: Có ý thức sử dụng thực phẩm để tránh ngộ độc thực phẩm Năng lực: Phát huy lực vận dụng kiến thức học vào sống thực
tế để hạn chế ngộ độc thực phẩm II Chuẩn bị thầy trò
1 GV: Nghiên cứu nội dung dạy, giáo án, video, máy chiếu… HS Đọc trước nhà liên hệ sống sinh hoạt hàng ngày III Các hoạt động dạy học
(Tiết dạy hết mục b phần 2) A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động GV học sinh Nội dung kiến thức GV: Cho học sinh quan sát video ngộ độc thực phẩm
tại trường học HS: Quan sát
? Em cho biết đoạn video nói nội dung gì? HS: Nội dung nói vấn đề an tồn thực phẩm
GV: Chiếu câu hỏi để học sinh trả lời (Như sách hướng dẫn)
Em chứng kiến trường hợp ngộ độc thực phẩm chưa?
Em cho ngộ độc thực phẩm nguyên nhân nào?
Hãy kể tên trường hợp mà em cho khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm nơi em sống
HS; Hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi trình bày trước lớp
GV Nhận xét câu trả lời kết luận:
(2)đề tìm hiểu học hơm nay: Vệ sinh an tồn thực phẩm
GV: Chiếu đầu viết bảng
Mất vệ sinh an toàn thực phẩm nguyên nhân gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người để hiểu rõ hơn thầy mời em đọc mục tiêu học.
GV: Mời học sinh đọc để tìm hiểu mục tiêu học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động GV học sinh Nội dung kiến thức
HĐ tìm hiểu vệ sinh an toàn thực phẩm (Như sách hướng dẫn học)
Sau học sinh tìm hiểu thơng tin quan sát hình vẽ Gv: cho học sinh hoạt động cá nhân để điền vào bảng câu hỏi ghép đơi
GV? Vì phải đảm bào vệ sinh an tồn thực phẩm HS: Vì thực phẩm nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho người sinh sống phát triển GV Vậy vệ sinh an tồn thực phẩm gì?
(Chiếu câu hỏi, yêu cầu học sinh hoạt động nhóm)
GV: Cho nhóm học sinh phản biện câu trả lời nhận xét kết luận
(Chiếu câu trả lời)
GV: Như thống vệ sinh an toàn thực phẩm : (GV nhấn mạnh nội dung để học sinh tri giác chép bài)
GV Với biện pháp điều kiện để đảm bào vệ sinh an toàn thực phẩm VSATTP có vai trị sống?
(Chiếu câu hỏi yêu cầu học sinh thảo luận nhóm) GV Yêu cầu nhóm đánh giá chéo
GV Như em thấy VSATTP có vai trị quan trọng sống hàng ngày Tuy nhiên cịn có nhiều trường hợp để vệ sinh an tồn thực phẩm dẫn đến ngộ độc thực phẩm khơng cá
1 Tìm hiểu vệ sinh an toàn thực phẩm
- Khái niệm vệ sinh an toàn thực phẩm: Là biện pháp, điều kiện cần thiết để đảm bảo loại thực phẩm giữ chất dinh dưỡng vốn có, khơng bị biến chất gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người sử dụng
(3)nhân mà đặc biệt nguy hiểm xảy ngộ độc thực phẩm bếp ăn tập thể video mà em vừa xem ảnh hưởng tới sức khỏe tính mạng rất nhiều người nguyên nhân trường hợp đó gì? Chúng ta sang phần 2.
HĐ Tìm hiểu nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm (Như sách hướng dẫn)
GV tìm hiểu đưa thêm tranh ảnh để minh họa cho 12 trường hợp, việc làm gây đến ngộ độc thực phẩm (Chiếu cho học sinh quan sát.)
GV Như em thấy có nhiều nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm theo em ngộ độc thực phẩm gì? (Hoạt động cá nhân)
HS: Ngộ độc thực phẩm tình trạng bệnh lý xảy ăn, uống phải thức ăn bị nhiễm chất độc hại sức khoe người
HV nhận xét kết luận cho học sinh lấy ví dụ minh họa GV theo em nguyên nhân dẫn đến ngộ độc thức phẩm
(Chiếu câu hỏi cho học sinh thảo luận nhóm)
GV cho nhóm đánh giá chéo kết luận nguyên nhân gây độc thực phẩm
Nhấn mạnh để học sinh ghi
2 Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm
- Do thức ăn bị nhiễm vi sinh vật độc tố vi sinh vật
- Do thức ăn bị nhiễm hóa chất độc hại : thuốc BVTV, phẩm màu…
- Do thức ăn bị ôi, hỏng, biến chất
- Do thân thức ăn có sẵn chất độc như: Nấm độc, cá nóc…
-C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Gv cho học sinh quan sát tranh nhóm nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm để nhấn mạnh nội dung kiến thức vừa hình thành
D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Gv: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ thực tế 5.HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG