2.Kỹ năng: Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện tượng trong thực tế.. Hiểu được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng3[r]
(1)TIẾT 3: BÀI 3-ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Nhận biết bóng tối, bóng nửa tối giải thích Giải thích vì có tượng nhật thực nguyệt thực
2.Kỹ năng: Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng giải thích số tượng thực tế Hiểu số ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng
3 Thái đợ: Hứng thú học tập mơn Vật lí; Tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ; Tính trung thực khoa học; Tinh thần nổ lực cá nhân, hợp tác học tập
4.Năng lực hướng tới: Sử dụng kiến thức; Phương pháp; Trao đổi thông tin; Cá thể. B TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN:
1 Phương pháp dạy học: Tích cực
2 Phương tiện-Hình thức tổ chức dạy học :
+ Phương tiện: Sgk-SBT; Bảng phụ ; Phiếu học tập ; Thiết bị thí nghiệm
+ Hình thức tổ chức dạy học: Học tập theo lớp, lớp nghiên cứu ứng dụng định luật ruyền thẳng ánh sáng Chia nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát, rút nhận xét 3 Chuẩn bị GV- HS:
- Mỗi nhóm: 1đèn pin ,1bóng đèn điện lớn 220V-40W,1quả bán cầu nhỏ, 1quả bán cầu lớn Cả lớp: Hình vẽ nhật thực,nguyệt thực
C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* TỔ CHỨC (1’): Kiểm tra sĩ số ; Ổn định lớp
THỨ NGÀY TIẾT LỚP SĨ SỐ TÊN HỌC SINH VẮNG
… …./… /2016 …… 7A / … …./… /2016 …… 7B / … …./… /2016 …… 7C /
* KIỂM TRA (5’):
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng Đường truyền ánh sáng dược biểu diễn nào? Chữa tập 2.1(SBT); 2.2 (SBT); 2.4 (SBT)
* BÀI MỚI (39’):
1 GIỚI THIỆU BÀI HỌC(2’): Trời nắng, khơng có mây, ta nhìn thấy bóng cột đèn in rõ nét mặt đất Khi có đám mây mỏng che khuất mặt trời bóng bị nhịe Vì lại có biến đổi đó?
2 DẠY HỌC BÀI MỚI(30’):
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG KIẾN THỨC 1.HĐ1-Làm thí nghiệm,
quan sát hình thành khái niệm bóng tối (10’)
- Làm thí nghiệm quan sát tượng chắn(trên bán cầu lớn)
- Trả lời C1:Phần màu đen bán cầu lớn hồn tồn khơng nhận ánh sáng từ nguồn chiếu tới ánh sáng truyền theo đướng thẳng bị bán cầu nhỏ chặn lại - Nhận xét: nguồn sáng
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: để bóng đèn xa (bóng tối rõ nét)
- Yêu cầu HS trả lời câu C1
- Dựa quan sát lý giải,GV đưa khái niệm bóng tối - Yêu cầu HS hồn thiện phần nhận xét
I.BĨNG TỐI-BĨNG NỬA TỐI:
1.Thí nghiệm 1:
+ Dụng cụ: 1đèn pin; miếng bìa; 1màn chắn
+ Tiến hành: Đặt thiết bị theo thứ tự (H 3.1 Sgk- 9)
+ Hiện tượng-Nhận xét:
- Trên chắn đặt phía sau vật cản có vùng khơng nhận ánh sáng từ nguồn chiếu tới gọi bóng tối
2.HĐ2-Hình thành khái niệm bóng nửa tối (10’) - Làm thí nghiệm với bóng đèn điện lớn (cây nến), quan sát nhận xét
- HDHS làm thí nghiệm với bóng đèn điện lớn 220V-40W, quan sát nhận xét tượng xảy - Độ sáng vùng ntn nguyên nhân có tượng đó?
2.Thí nghiệm 2:
+ Dụng cụ: 1đèn điện; miếng bìa; 1màn chắn
(2)(3)HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG KIẾN THỨC - Trả lời câu C2:
Vùng 1: bóng tối
Vùng 3: chiếu sáng Vùng 2: nhận phần ánh sáng từ nguồn sáng nên không sáng vùng
- Nhận xét: phần nguồn sáng
- Chỉ khác
- Yêu cầu HS từ thí nghiệm rút nhận xét
- Bóng nửa tối khác bóng tối ntn?
+Hiện tượng:Trên chắn đặt phía sau vật cản xuất ba vùng:V1: Bóng tối
V3: Được chiếu sáng V2: Chỉ nhận phần ánh sáng từ nguồn sáng nên không sáng V3
- Nhận xét: Trên chắn đặt phía sau vật cản có vùng nhận phần ánh sáng từ nguồn chiếu tới gọi bóng nửa tối
3.HĐ3-Hình thành khái niệm nhật thực (5’):
- Đọc thông tin mục II - Chỉ H3.3: vùng có nhật thực tồn phần, vùng có nhật thực phần - Trả lời câu C3: Nơi có nhật thực tồn phần nằm vùng bóng tối mặt trăng Mặt trăng che khuất không cho ánh sáng mặt trời chiếu đến đứng ta khơng nhìn thấy mặt trời thấy trời tối lại
- Cho HS đọc thông tin mục II - Yêu cầu HS nghiên cứu C3 H3.3 vùng mặt đất có nhật thực tồn phần,vùng có nhật thực phần
- Giới thiệu thêm quỹ đạo chuyển động Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất
II.NHẬT THỰC-NGUYỆT THỰC 1.Nhật thực:
+Điều kiện sảy nhật thực: - Khi Mặt trăng, Trái đất mặt trời thẳng hàng; Mặt trăng nằm mặt trời trái đất (H3.3 Sgk- 10)
+ Giải thích: Nơi có nhật thực tồn phần nằm vùng bóng tối mặt trăng Mặt trăng che khuất khơng cho ánh sáng mặt trời chiếu đến đứng ta khơng nhìn thấy mặt trời thấy trời tối lại
4.HĐ4-Hình thành khái niệm nguyệt thực(5’) Nghe thông báo GV - Trả lời C4:
Vị trí 3: Trăng sáng Vị trí 1: Nguyệt thực
- Thơng báo tính chất phản chiếu ánh sáng Mặt trăng, quỹ đạo chuyển động Mặt Trăng xung quanh Trái Đất
- Yêu cầu HS trả lời C4
- Giải thích tượng Trăng khuyết
2 Nguyệt thực:
+ Điều kiện sảy nguyệt thực: - Khi Mặt trăng, Trái đất mặt trời thẳng hàng; trái đất nằm mặt trời Mặt trăng (H3.4 Sgk- 10)
+ Giải thích: 3 LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ (5’):
- Nêu đặc điểm bóng tối bóng nửa tối
- Nguyên nhân gây tượng nhật thực, nguyệt thực?
C5 Sgk- 11: Khi miếng bìa lại gần chắn bóng tối bóng nửa tối bị thu hẹp lại Khi miếng bìa gần sát chắn khơng cịn bóng nửa tối nữa, cịn bóng đen rõ nét
C6 Sgk- 11: Khi dùng che kín bóng đèn dây tóc sáng, bàn học nằm vùng bóng tối sau vở, không nhận ánh sáng từ đèn truyền đến nên không đọc sách Dùng khơng che kín đèn ống ,bàn nằm trrong vùng bóng nửa tối sau vở, nhận phần ánh sáng đèn truyền tới nên đọc sách 4 HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI (2’): Hướng dẫn nhà:
- Học làm tập 3.1-3.7 (SBT)
- Đọc trước 4: Định luật phản xạ ánh sáng
(4)5 DỰ KIẾN KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ :
Câu 1: Thế vùng bóng tối?
A: Là vùng khơng nhận ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.
B: Là vùng nhận phần ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới. C: Là vùng nhận ánh sáng
từ nguồn sáng chiếu tới. Câu 2: Vùng nửa tối :
A: vùng không nhận ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.
B: Vùng nằm phía sau vật cản, nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng.
C: Vùng nhận ánh sáng phát từ nguồn sáng yếu.
Câu 3: Hiện tượng nguyệt thực thường xảy vào ngày tháng? A: Những ngày đầu tháng âm lịch.
B: Những ngày cuối tháng âm lịch. C: Ngày trăng tròn.
Câu 4: Trong phòng mổ bệnh viện , người ta thường dùng hệ thống gồm nhiều đèn Theo em mục đích việc gì?
A: Dùng nhiều đèn để thu ánh sáng mạnh phát từ bóng đèn B: Dùng nhiều đèn để tránh tượng xuất bóng đen
C: Cả hai lí A,B đúng.
Câu 5: Trong hai tượng : nhật thực, nguyệt thực, tượng dễ quan sát hơn? A: Hiện tượng nhật thực dễ quan sát hơn
B: Hiện tượng nguyệt thực dễ quan sát hơn C: Cả hai tượng dễ quan sát
Câu 6: Để giải thích tượng nhật thực, nguyệt thực người ta dựa vào:
A: Định luật truyền thẳng ánh sáng B: Định luật phản xạ ánh sáng C: Định luật khúc xạ ánh sáng D: Cả ba định luật trên
Câu 7: Hiện tượng xảy mặt trăng vào vùng bóng đen trái đất hiện tượng:
A: Nhật thực B: Nguyệt thực C: Nhật thực nguyệt thực
Câu 8: Yếu tố định có bóng tối tạo khơng có bóng nửa tối là:
A: Ánh sáng mạnh B: Nguồn sáng nhỏ
C: Màn chắn gần nguồn D: Màn chắn xa nguồn
Câu 9: Yếu tố định tạo bóng nửa tối :
A: Ánh sáng không mạnh lắm B: Nguồn sáng to
C: Màn chắn xa nguồn D:
Màn chắn gần nguồn
Câu 10: Câu phát biểu nhất?
A: Khi có nhật thực, mặt trăng tạo bóng tối trái đất
B: Nguyệt thực xuất vào ban đêm với mặt trời nguồn sáng C: Nhật thực xuất vào ban ngày với mặt trời nguồn sáng D: Cả ba phương án A,B,C đúng
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án A B C B B A B B B D
Vân Cơ, Ngày tháng năm 2016
XÉT DUYỆT CỦA TTCM
(5)