Bài 1. Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng

4 8 0
Bài 1. Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. - HS hoạt động nhóm. Vậy nhìn thấy một vật có cần ánh sáng từ vật truyền đến mắt không? Nếu có thì ánh sáng phải đi từ đâu?.. - Yêu cầu HS đọc câu C 2 [r]

(1)

Tuần: - Tiết:

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Nhận biết rằng, ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta

- Nêu ví dụ nguồn sáng vật sáng

2 Kỹ năng: Rèn luyện kĩ quan sát thí nghiệm.

3 Thái độ: Tích cực, hợp tác nhóm, cần cù, ham tìm tịi, học hỏi.

4 Năng lực hướng tới: Hình thành phát triển lực nhận biết, lực thực hành, lực chứng minh, lực suy luận, lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống

II CHUẨN BỊ:

- GV: Giáo án, SGK, hộp kín bên có bóng đèn pin. - HS: SGK, viết, vở, thước kẻ xem trước nội dung mới. III HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:

- Hình thức: Dạy học lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.

- Phương pháp: Nêu giải vấn đề; Đàm thoại; Vấn đáp gợi mở; Hợp tác nhóm

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV- HS Nội dung Hoạt động 1: Khởi động.

Kiểm tra sĩ số:

- Lớp trưởng báo cáo

Đặt vấn đề: Cho HS qua sát ảnh vật qua gương phẳng Ảnh ta quan sát gương phẳng có tính chất gì? - HS: Quan sát thực gương

- GV: Những tượng có liên quan đến ánh sáng ảnh vật quan sát loại gương

CHƯƠNG I: QUANG HỌC

(2)

mà ta sẽ xét chương

GV nhấn mạnh cũng câu hỏi mà ta phải trả lời sau học chương

- HS đọc câu hỏi nêu đầu chương

- GV đưa đèn pin ra, bật đèn chiếu phía HS - HS thấy đèn bật sáng hay tắt

- GV để đèn pin ngang trước mặt nêu câu hỏi SGK (GV phải che không cho HS nhìn thấy vệt sáng đèn chiếu lên tường hay đồ vật xung quanh)

- TN chứng tỏ rằng, kể đèn pin đã bật sáng mà ta cũng khơng nhìn thấy ánh sáng từ đèn pin phát ra, trái với suy nghĩ thông thường Vậy ta nhìn thấy ánh sáng

CHƯƠNG I:

QUANG HỌC

Bài 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG -NGUỒN SÁNG VÀ

VẬT SÁNG

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. Nội dung Nhận biết ánh sáng

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm:

+ Nêu thí dụ thực tế thí nghiệm yêu cầu học sinh đọc trường hợp SGK trả lời C1

+ Dựa vào kết thí nghiệm, để nhận biết ánh sáng nào?

+ Yêu cầu HS hoàn thành phần kết luận - HS hoạt động nhóm

+ Đọc trường hợp SGK, trả lời C1

+ HS trả lời

+ HS hoàn thành kết luận

Nội dụng 2: Điều kiện ta nhìn thấy vật.

GV: Ta nhận biết ánh sáng có ánh truyền vào mắt ta Vậy nhìn thấy vật có cần ánh sáng từ vật truyền đến mắt khơng? Nếu có ánh sáng phải từ đâu?

- Yêu cầu HS đọc câu C2, làm TN hình 1.2a SGK

+ Khi đèn bật sáng ta nhìn thấy mảnh giấy khơng? + Khi khơng bật đèn ta nhìn thấy mảnh giây khơng?

I Khi ta nhận biết được ánh sáng:

Mắt ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta

(3)

- HS hoạt động nhóm: + Đọc C2

+ Làm thí nghiệm + Trả lời C2 + Rút kết luận

- GV: Dựa vào thí nghiệm tượng thực tế Vậy ta nhìn thấy vật nào?

- HS: Ta nhìn thấy vật có ánh sáng truyền tới mắt ta

Nội dung Phân biệt nguồn sáng vật sáng.

- Yêu cầu HS làm TN 1.3: Xem có nhìn thấy bóng đèn sáng?

- TN 1.2a 1.3: Ta nhìn thấy tờ giấy trắng dây tóc bóng đèn phát sáng Vậy chúng có đặc điểm giống khác nhau?

- Hồn thành kết luận

GV: Thơng báo khái niệm vật sáng

Ta nhìn thấy vật có ánh sáng truyền tới mắt ta

II Nguồn sáng vật sáng:

- Nguồn sáng những vật tự phát ánh sáng: Mặt trời, lửa, đèn điện, laze - Vật sáng gồm nguồn sáng những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó: Mặt Trăng, hành tinh, đồ vật

Hoạt động Luyện tập. - HS thảo luận nhóm

BT1 Trong những vật sau đây, những vật xem là nguồn sáng những vật xem vật chiếu sáng: Mặt Trời, Mặt Trăng, đom đóm, bóng đèn điện sáng, bóng đèn điện tắt, lửa, sách, hoa

- HS trả lời cá nhân

BT2 Sử dụng những từ thích hợp điền vào chỗ trống của những câu sau cho thích hợp

a) Mắt ta nhận biết có vào mắt ta

BT1.

- Những vật xem nguồn sáng: Mặt Trời, đom đóm, bóng đèn điện sáng, lửa

- Những vật chiếu sáng: Mặt Trăng bóng đèn điện tắt, sách, bơng hoa

BT2

(4)

b) Mắt ta nhìn thấy vật có từ truyền tới

c) Những vật phát ánh sáng gọi những Vật không tự phát ánh sáng nhận ánh sáng từ nguồn sáng khác hắt vào mắt ta gọi vật Nguồn sáng vật gọi chung

b) ánh sáng vật mắt ta.

c) nguồn sáng chiếu sáng vật được chiếu sáng vật sáng.

Hoạt động 4: Vận dụng

Yêu cầu HS thảo luận trả lờ C4, C5 SGK -HS thảo luận, trả lời

C4: Thanh khơng có ánh sáng truyền vào mắt ta nên ta khơng thể nhìn thấy C5: Khói gồm hạt li

ti, hạt chiếu sáng trở thành vật sáng, ánh sáng từ vật truyền đến mắt - Các hạt xếp gần liền nằm đường truyền ánh sáng, tạo thành vệt sáng mắt nhìn thấy

Hoạt động Tìm tịi, mở rộng. Câu Khi nhìn những bơng hoa, ta thấy phân biệt nhiều màu sắc khác màu đỏ, màu vàng, Hãy giải thích thế?

Câu Khi chiếu vào bảng đen, ta không thấy mặt bảng đen sáng lên? Hãy giải thích

Ngày đăng: 08/03/2021, 15:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan