- OÂn laïi nhöõng kieán thöùc cô baûn veà cô hoïc ñaõ hoïc trong chöông - Neâu ñöôïc moät soá duïng cuï ño ñoä daøi, theå tích.. - Neâu ñöôïc taùc duïng ñaåy keùo cuûa löïc.[r]
(1)Tuần 21– Tiết 20 Ngày dạy:
1 MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: Học sinh biết :
- Ôn lại kiến thức học học chương - Nêu số dụng cụ đo độ dài, thể tích
- Nêu tác dụng đẩy kéo lực - Nêu dược đơn vị đo lực
- Tóm tắt nội dung tập khoa học dễ hiểu Học sinh hiểu :
- Phát biểu định nghĩa khối lượng riêng trọng lượng riêng - Vận dụng được các cơng thức vào tập
1.2 Kó năng:
Học sinh thực được: Củng cố đánh giá nắm vững kiến thức kĩ năng, giải các tập Học sinh thực thành thạo
-Đo khối lượng cân
- Vẽ sơ đồ tư theo yêu cầu giáo viên 1.3 Thái độ:
- Thĩi quen: Có thái độ cẩn thận
- Tính cách: Học tập nghiêm túc làm tập 2 N ỘI DUNG HỌC TẬP
Nội dung chương học
- Nêu số dụng cụ đo độ dài, thể tích - Nêu tác dụng đẩy kéo lực
- Nêu dược đơn vị đo lực
- Phát biểu định nghĩa khối lượng riêng trọng lượng riêng 3 CHUẨN BỊ:
3.1 Giaùo viên: Bảng phụ ghi tập.Sơ đồ tư tóm tắc nội dung chương I 3.2 Học sinh: Chuẩn bị bút chì màu giấy để vẽ đồ tư
4 T Ổ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TÂP 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện
4.2 Kiểm tra miệng
Câu 1: Rịng rọc có cấu tạo nào? Có loại ròng rọc? Nêu tác dụng rịng rọc(8đ) Đáp án:
- Ròng rọc bánh xe quay quay quanh trục, vành bánh xe có rãnh để đặt dây kéo -Có loại rịng rọc: Rịng rọc cố định ròng rọc động
- Rịng rọc cố định giúp thay đổi hướng lực kéo, rịng rọc động giúp giảm lục kéo Câu 2: Kể tên loại máy đơn giản thường gặp? Nêu ví dụ.(2đ)
Đáp án câu 2: Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy
(2)4.3 Ti ến trình học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Ơn tập nội dung lý thuyết trọng tâm của chương I( 10p)
Mục tiêu: Hs nắm vững nội dung kiến thức học chương I: Co học
Giáo viên sữ dụng đồ tư hướng dẫn học sinh tóm tắc lại nội dung
Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời số nội dung trọng tâm
GV Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi từ câu đến câu 13 sách giáo khoa 53
Cho học sinh thảo luận nhóm hồn thành phần I Nhóm 1,2: Câu 1,2,3,4
Nhóm 3,4:Câu 5,6 7,8
Nhóm 5,6:Câu 9,10, 11,12,13
Các nhóm dán bảng nhóm lên bảng, đại diện nhóm lên trình bày kết
GV nhận xét sửa sai
- HS Xem lại tiết 18 để trả lời
Hoạt động 2: Vận dụng được các kiến thức lực, trọng lực, khối lượng riêngtrọng lượng để giải tập (20 p)
Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức giải tập
- GV Yêu cầu học sinh trả lời câu đến câu - HS Trả lời
HS khác nhận xét câu trả lời bạn
GV: Treo bảng phụ câu 4,5
I/ Ơn tập 1/a)- thước
b)bình chia độ, bình tràn c)lực kế
d)Cân 2/Lực
3/Làm vật biến dạng làm biến đổi chuyển động vật
4/Hai lực cân
5/ Trọng lực hay trọng lượng 6/ Lực đàn hồi
7/ Khối lượng kem giặt chứa hộp 8/Khối lượng riêng
9/ mét – m mét khối – m3
Niutơn – N
- Kilôgam – Kg
- Kilôgam mét khối-Kg/m3
10/ P = 10.m 11/D = m/V
12/Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy 13/-Ròng rọc
-Mặt phẳng nghiêng -Đòn bẩy
II/ Vận dụng
1/ + Con trâu tác dụng lựcc kéo lên cày + Người thủ mơn bóng đá tác dụng lực đẩy lên bóng đá
+ Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo lên đinh
+ Thanh nam châm tác dụng lực hút lên miếng sắt
+ Chiếc vợt bóng bàn tác dụng lực đẩy lên bóng bàn
2/ - C 3/ Caùch B
4/ a Khối lượng riêng đồng 8900 kg/m3
(3)HS: Đọc câu hỏi trả lời HS: Nhận xét bổ sung
GV: Nhận xét bổ sung cho hòan chỉnh câu trả lời
HS: Đọc
GV: Hướng dẫn học sinh trả lời HS: Trả lời tập
HS: nhận xét
GV: Nhận xét bổ sung Trị chơ chữ.
- GV Kẽ ô chữ lên bảng, hướng dẫn lớp chơi HS: Đọc câu hỏi
HS: Trả lời câu hỏi HS: Tìm từ hàng dọc GV: Nhận xét, bổ sung
d Trọng lượng riêng dầu ăn 8000 N/m3
e Thể tích nước bể nước m 3
5/ a/ mặt phẳng nghiêng b/ ròng rọc cố định c/ đòn bẩy
d/ ròng rọc động
6/ a/ Để làm cho lực mà lưỡi kéo tác dụng vào kim loại lớn lực mà tay ta tác dụng vào tay cầm
b/ Vì để cắt giấy cắt tóc cần có lực nhỏ nên lưỡi kéo dài tay cầm mà lực từ tay ta cắt Bù lại ta điều lợi tay ta di chuyển mà tạo vết cắt dài tờ giấy
III/ Trị chơi chữ A Ô chữ thứ
1 Ròng rọc động Mặt phẳng nghiêng
2 Bình chia độ Trọng lực Thể tích Palăng Máy đơn giản
Từ hàng dọc “ Điểm tựa “ B Ô chữ thứ hai
1 Trọng lực Lực đàn hồi Khối lượng Đòn bẩy Cái cân Thước dây Từ hàng dọc “ Lực đẩy “
4.4 T kết
(4)-
4.5.Hướng dẫn học t ập
- Đối với học tiết học này: + Học
+ Làm lại tập từ đến
- Đối với học tiết học tiếp theo: