1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

đề kiểm tra phần truyện- tiết 155

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Hoàn cảnh sống và chiến đấu: Học ở trên một cao điểm giữa vùng trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung của bom đạn và nguy hiểm.. - Công việc mạo hiểm, luôn đối mặt với [r]

(1)

Tiết: 155 KIỂM TRA VĂN (PHẦN TRUYỆN) Ngày soạn: 20/4

Ngày dạy: 22/4 A MỤC TIÊU:

1.Kiếnthức:- Kiểm tra đánh giá kết qủa học tập tác phẩm truyện đại Việt Nam chương trình Ngữ văn

2 Kỹ năng: Rèn luyện kĩ nhận biết,cảm hiểu kĩ làm văn Thái độ: HS có ý thức tự giác, nghiêm túc làm

B PHƯƠNG PHÁP: Trắc nghiệm + Tự luận C CHUẨN BỊ:

1.Giáoviên: Ra đề, đáp án, biểu điểm Họcsinh:

D TIẾN TRÌNH: I Ổnđịnh:

II Bài cũ:

III.Bàimới: Nội dung kiểm tra Ma trận đề:

Mức Lĩnh vực độ nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Tổng số

Các TP truyện đại Việt Nam c.3 (0,25) c.4 (0,25) c.5(1,0) c.1 (0,25) c.2 (0,25) (2,0)

Bến quê c.1

(4,0)

1 (4,0) Những

sao xa xôi

c.2 (4,0)

1(4,0) Cộng số câu

Tổng số điểm (1,5) (0,5) (4,0) (4,0) 7(10) I Phần trắc nghiệm: (2 điểm)

Câu 1: Ở truyện tác giả xây dựng tình truyện độc đáo? A Làng B Lặng lẽ Sa Pa C Chiếc lược ngà D Bến quê E Những xa xôi

Câu 2: Nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân thể hiện thơng qua:

A Miêu tả ngoại hình B Miêu tả nội tâm kết hợp với độc thoại C Miêu tả tâm lí D Miêu tả tâm lí kết hợp ngoại hình

(2)

A Các chiến sĩ lái xe ngày đêm trọng điểm B Các pháo thủ đơn vị pháo phịng khơng C Các cô gái niên xung phong

D Những người mặc qn phục có ngơi mũ

Câu : Nội dung truyện “Bến quê” thể thơng qua việc xây dựng một chuỗi tình nghịch lí kết hợp với trữ tình, triết lí

A Đúng B Sai

Câu 5: Nối thơng tin cột A với cột B cho thích hợp A B

1-Những xa xôi a) Nguyễn Thành Long

2- Bến quê b) Nguyễn Quang Sáng

3- Lặng lẽ Sa Pa c) Lê Minh Khuê

4-Chiếc lược ngà d) Nguyễn Minh Châu

II Phần tự luận: (8điểm)

Câu 1: (4điểm) Truyện ngắn “Bến q” có nhiều hình ảnh vừa mang ý nghĩa nghĩa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng Hãy tìm nêu rõ ý nghĩa biểu tượng hình ảnh đó?

Câu 2: (4 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) phát biểu cảm nghĩ em ba cô gái truyện “Những xa xôi” ?

ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM I Phần trắc nghiệm: (2 điểm)

Câu 1: (0,25)A, C, D ;Câu 2: B (0,25); Câu 3: D (0,25); Câu 4: A (0,25) Câu 5: (1,0 điểm) Nối 1c; 2d; 3a; 4b (nối dòng cho 0,25 ) II Phần tự luận: (8 điểm)

Câu 1: Học sinh nêu ý sau (trả lời ý điểm)

- Hình ảnh bãi bồi, bến sơng tồn khung cảnh thiên nhiên : tượng trưng cho vẻ đẹp đời sống gần gũi, bình dị thân thuộc quê hương, xứ sở

- Những hoa lăng cuối mùa màu sắc đậm hơn, tiếng tảng đất lở bờ sông bên : biểu tượng cho sống Nhĩ ngày cuối

- Đứa trai sa vào đám cờ gợi suy nghĩ chùng chình, vịng sống người

- Hành động, cử Nhĩ cuối truyện: nhắc nhở người khỏi chùng chình để hướng tới giá trị đích thực

Câu : (4 điểm) Học sinh cần viết ý sau: * Những nét chung ba gái:

- Hồn cảnh sống chiến đấu: Học cao điểm vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung bom đạn nguy hiểm

- Công việc mạo hiểm, đối mặt với tử thần, căng thảng thần kinh, đòi hỏi phải dũng cảm, bình tĩnh

(3)

- Ở họ cịn có nhiều nét chung gái trẻ: dễ xúc cảm, nhiều mơ ước, hay mơ mộng, dễ vui mà dễ trầm tư Họ thích làm đẹp cho hồn cảnh chiến trường (Nho thích thêu thùa, chị Thao chăm chép hát, Định thích ngắm gương, ngồi bó gối mơ mộng hát)

* Những nét riêng biệt người:

- Chị Thao: đội trưởng, lớn tuổi nên dự tính tương lai thiết thực hơn, cơng việc bình tĩnh cương lại sợ nhìn thấy máu chảy - Nho: lúc bướng bỉnh, mạnh mẽ, lúc lại lầm lì, thích thêu hoa rực rỡ, loè loẹt khăn gôi

- Phương Định: cô gái Hà Nội nhạy cảm lãng mạn

*Đoạn văn viết phải lôgic, chặt chẽ, có cảm xúc thể cảm xúc cách chân thành- Có liên hệ với thân hệ trẻ

IV.Củngcố:

GV thu bài, nhận xét thái độ làm HS V Dặn dò:

- Xem lại kiến thức

- Chuẩn bị bài: Con chó Bấc

+ Đọc kĩ tác phầm tìm thêm tư liệu tác giả + Trả lời câu hỏi SGK

Ngày đăng: 12/03/2021, 18:36

w