HiÓu tÝnh chÊt: Mçi ®iÓm trªn ®êng th¼ng lµ gèc chung cña hai tia ®èi nhau.. Tæ chøc giê häc:.[r]
(1)Ngày soạn 18.8.2010 ChơngI: Đoạn thẳng Ngày giảng: 20 8.2010( 6C,D)
Tiết1: Điểm, đờng thẳng
I Mơc tiªu:
- HS nhận biết khái niệm điểm thuộc đờng thẳng, điểm không thuộc đờng thẳng thông qua hình ảnh chúng thực tế Biết nêu đợc ví dụ hình ảnh điểm, đờng thẳng
- HS vẽ thành thạo điểm, đờng thẳng, biết cách đặt tên cho điểm, đờng thẳng, biết cách diễn đạt nội dung, biết ký hiệu điểm, đờng thẳng, sử dụng thành thạo ký hiệu ;
- HS có thói quen quan sát thực tế, cẩn thận xác vẽ hình, có tinh thần hoạt ng nhúm
II Đồ dùng dạy học
- GV: Thớc thẳng, phấn mầu,bảng phụ hình 6;7 (SGK-104), máy chiếu - HS: Sách vở, đồ dùng học tập
III Ph ơng pháp: Thông báo, quan sát IV Tæ chøc giê häc
A. ổn định tổ chc ( 1phỳt)
B Kiểm tra cũ: Đồ dùng học tập, sách vở C. Tiến hành tổ chức dạy học
Hot ng ca thy trò Nội dung học
HĐ1 Khởi động: ( 2phút)
- Giíi thiƯu nội dung chơng trình hình học gồm hai chơng: Chơng I: Đoạn thẳng Chơng II: Góc - Nêu số yêu cầu học hình học HĐ2: Giíi thiƯu vỊ ®iĨm ( 10phót)
* Mục tiêu: HS nhận biết đợc hình ảnh của điểm vẽ đợc điểm, đặt tên cho điểm
GV: Hình học đơn giản điểm Muốn học trớc hết phải biết vẽ hình
Vậy điểm đợc vẽ nh nào?
- Mét dÊu chÊm nhá trªn trang giấy trắng bảng đen hình ảnh cđa mét ®iĨm
- GVvẽ điểm bảng đen đặt tên - YC hs làm vào
- Để phân biệt cácđiểm ngời ta thờng dùng chữ in hoa A,B,C Để đặt tên cho điểm
- HS đọc tên điểm hình 1(SGK)
GV lu ý: Một tên khơng dùng để đặt tên cho nhiều điểm
- YC hs quan sát H.2, Hãy đọc tên điểm? Nêu nhận xét?
- HS đọc mục 1(SGK) ta cần ý điều gì? - Điểm đợc coi hình đơn giản
1 §iĨm:
A B M
Ta có điểm phân biệt: Điểm A, điểm B, điểm M
- Một tên dùng cho điểm - Một điểm có thĨ cã nhiỊu tªn
A C
- Hai điểm A C trïng
(2)- Em hiÓu nh tập hợp điểm? HĐ3 : Giới thiệu đ ờng thẳng (13phút )
*Mục tiªu:
HS nhận biết đợc hình ảnh đờng thẳng vẽ thành thạo đờng thẳng, biết đặt tên cho ng thng
- GV dùng sợi căng thẳng, hình ảnh ta nhìn thấy gọi gì? Đờng thẳng có giới hạn không?
- HS ly thờm VD hình ảnh đờng thẳng? Em làm ntn để vẽ đợc đờng thẳng? ( Dùng bút chì vạch theo mép thớc thẳng, dùng chữ in thờng t tờn cho nú)
- GV yêu cầu hs vẽ hình vào
Sau kộo di đờng thẳng hai phía ta có nhận xét gì?
Bµi tËp cđng cè: Bµi (SGK-104)
- GV treo bảng phụ h.6(SGK),yêu cầu hs lên bảng đặt tên cho điểm đờng thẳng
Bµi (SGK) HS lên bảng thực HS dới lớp làm vào Cho hình vẽ:
a A M N Điểm nằm trên, không nằm đờng thẳng cho?
- Mỗi đờng thẳng xác định có điểm thuộc nó?
- Trong hình có đờng thẳng a điểm A,M,B,N nằm mặt phẳng, có điểm nằm đờng thẳng a, có điểm khơng nằm đờng thẳng a - YC hs đọc mục (SGK-104)
HĐ4 : Quan hệ điểm đờng thẳng
hợp điểm
2 Đ ờng thẳng :
- Biểu diễn đờng thẳng: Dùng nét bút chỡ vch theo mộp thc thng
(*) Đặt tên:
- Dùng chữ in thờng: a,b,c
- Hai đờng thẳng khác có hai tên khác
a b
- Đờng thẳng không bị giới hạn vỊ hai phÝa
m Bµi1: (SGK-104)
a b
Bµi 2: (SGK-104) m n
a
(3)(7phót)
* Mục tiêu: HS mô tả đợc quan hệ điểm thuộc đờng thẳng, điểm không thuộc đờng thẳng,
- Sử dụng thành thạo ký hiệu ;
Y/c học sinh nêu cách nói khác ký hiÖu
A d; B d
Quan sát hình vẽ ta có nhận xét gì?
HĐ5 Củng cố (10phút)
Làm ? HS quan sát hình SGK trả lời miệng:
Bài tập 3: (SGK-104)
Dùng bảng phụ hình (SGK) Hoạt động nhóm (3 phút) Đại diện 1,2 nhóm báo cáo kết Các nhóm khác nghe, bổ sung
thuéc d êng th¼ng
(SGK-104) d A
A d B B d
*: NhËn xÐt:
Với đờng thẳng có điểm thuộc đờng thẳng điểm khơng thuộc đờng thẳng
? C D F a Q E P
C a; E a
Bài tập 3: (SGK-104) (*)Kết quả:
a) Điểm A thuộc đờng thẳng n,q A n ;A q
Điểm B thuộc đờng thẳng m,n,p B m; B n; B p b) B m; B n; B p C m; C q
c)D q; D p; D m; D n E.H íng dÉn vỊ nhµ (2phót)
- Vẽ điểm, đờng thẳng, đặt tên Đọc hình vẽ, nắm vững quy ớc, ký hiệu, nhớ nhận xét
- Lµm tâp: 4,5,6 ,7 ( SGK- 104) 1,2,3 (SBT)
(4)Ngày soạn : 25.8.2010 Tiết 2: Ba điểm thẳng hàng Ngày giảng: 27 8.2010(6D,C)
I.Mơc tiªu:
- HS nhận biết đợc khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, biết khái niệm điểm nằm hai điểm Biết sử dụng thuật ngữ: Nằm phía,nằm khác phía, nằm
- HS hiểu đợc tính chất:Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm lại Vẽ đợc ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng
- HS sử dụng thớc thẳng để vẽ kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, xác II.Đồ dùng dạy hc:
- GV: Thớc thẳng, phấn mầu, bảng phụ hình 10,11 (SGK-106), máy chiếu - HS: Dụng cụ häc tËp , s¸ch , vë ghi
III:Ph ơng pháp : Nêu giải vấn đề, phân tích, Quan sát IV: Tổ chức học
A. ổn định tổ chức ( 1phút) 6D: 6C: B Kiểm tra cũ( phút)
1 Vẽ điểm M, đờng thẳng b, cho M b
2 Vẽ đờng thẳng a, Điểm A cho: M a ; A b ; A a
3 Vẽ điểm N a N b
4 Hình vẽ có đặc điểm gì? C Tiến hành tổ chức dạy học
Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ1: Khởi động( 1phút)
GV vào tập kiểm tra Ba điểm M,N,A nằm đờng thẩng a ta nói ba im M,N,A thng hng
HĐ2: Thế ba điểm thẳng hàng ( 13phút)
* Mơc tiªu:
-HS nhận biết đợc khái niệm ba điểm
thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng - Vẽ đợc ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng
YC học sinh vẽ đờng thẳng vàlấy ba điểm A,B,C thuộc đờng thẳng ấy? Ba điêm A,B,C có thẳng hàng khơng?
1.Thế ba điểm thẳng hàng a) Ba điểm thẳng hàng
(5)sao?
- Khi ta nói: ba điểm A,B,C thẳng hàng?
- Khi ta nói: Ba điểm A,B,C không thẳng hàng?
- Cho ví dụ hình ảnh ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng?
YC hs vẽ ba điểm M,N,Q thẳng hàng, ba điểm M,N,Q không thẳng hàng?
- Để vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng ta làm nh nào? - Muốn kiểm tra xem ba điểm cho trớc có thẳng hàng khơng ta làm nh nào? ( dùng thớc thẳng để gióng )
- Có thể xảy nhiều điểm thuộc đ-ờng thẳng không? nhiều điểm không thuộc đờng thẳng khơng?vì sao?
- GV giíi thiƯu nhiỊu ®iĨm thẳng hàng, nhiều điểm không thẳng hàng
Cho hs lµm bµi tËp (SGK-106)
- Bảng phụ hình 10: HS quan sát dùng th-ớc thẳng để kiểm tra
- HS lên bảng, hs dới lớp KT trùc tiÕp SGK
Bµi (SGK-106)
Treo bảng phụ YC hs quan sát đọc ba điểm thẳng hàng ba điểm không thẳng hàng ?
- Giữa ba điểm thẳng hàng chúng có quan hệ với nhau?
HĐ3: Quan hệ ba điểm thẳng hàng ( 8phút )
* Mục tiêu: HS nhận biết đợc khái niệm điểm nằm hai điểm Tìm đợc điểm nằm hai điểm hình vẽ
HS vÏ ba ®iĨm A, C, B thẳng hàng
? Cú nhn xột gỡ v vị trí hai điểm C, B điểm A?
Hai điểm C,A có vị trí ntn điểm B?
Hai điểm A,B có vị trí ntn điểm C?
Trên hình vẽ có điểm đợc biểu diễn? Có điểm nằm Avà B ? Trong ba điểm thẳng hàng có điểm
- Ba điểm A,B,C thuộc đờng thẳng ta nóí chúng thẳng hàng
b) Ba điểm không thẳng hàng B
a A C
Ba, ta nãi ba điểm A,B,C không thẳng hàng
* Vẽ ba điểm thẳng hàng:
V ng thng ri ly ba im thuc -ngthng ú
* Vẽ ba điểm không thẳng hàng:
V ngthng trc ri ly im thuộc đ-ờng thẳng, điểm khơng thuộc đđ-ờng thẳng
Bài 8: (SGK-106)
Kết quả: hình 10 (SGK-106) Ba điểm A; M ; N thẳng hàng Bài 9: (SGK-106)
a) Hình 11 (SGK-106)
Các ba điểm thẳng hàng là: B ,D , C D , E ,G ; B , E , A
b) Hai ba điểm không thẳng hàng là: B,D, F ; A ,E ,G
2 Quan hệ ba điểm thẳng hàng
A C B
- Hai điểm C,B nằm phía điểm A
- Hai điểm C,A nằm phía điểm B
- Hai điểm A,B nằm khác phía điểm C
(6)n»m gi÷a hai điểm lại? - HS nêu nhận xét
Nếu nói rằng:" Điểm E nằm điểm M,N " điểm có thẳng hàng không?
GV lu ý: Nếu biết điểm nằm điểm ba điểm thẳng hàng
- Không có khái niệm nằm ba điểm không thẳng hàng
HĐ4: Luyện tập củng cố (13 phút) Bài 10(SGK-106)
- HS lên bảng thực - HS lớp vẽ vào Bài 11(SGK-107)
HS in vào chỗ trống bút chì vào SGK đọc kt qu
Bài 12 (SGK-107) HĐ nhóm (3phút) Các nhóm báo cáo kết
GV nhận xét bỉ sung
Bài bổ sung: Trong hình vẽ sau điểm nằm hai điểm lại GV đa đề lên giấy
HS qua sát trả lời
(*)Nhận xét:(SGK-106)
Bài 10: (SGK-106)
a) M N P b) C E D
c)
T Q R
Bµi 11: (SGK-107)
Bµi 12: (SGK-107)
a M N P Q
a) Điểm N nằm hai điểm M P b) Điểm M không nằm hai điểm N Q
(7)D Híng dÉn vỊ nhµ ( phót)
- Nắm vững ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng
- Cần nhớ: Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm lại
- Làm tập : 13,14 ( SGK- 107) ; 6,7,8,9,10 ( SBT - 96)
- Đọc trớc bài: Đờng thẳng qua hai điểm , chuẩn bị thớc thẳng, giấy trong, bút
Ngày soạn: 7.9.2010
Ngày giảng: 9.2010( 6D,C)
Tiết 3: Đờng thẳng qua hai điểm I Mục tiêu:
- HS nhn bit đợc có đờng thẳng qua hai điểm phân biệt, có vơ số đờng khơng thẳng qua hai điểm Biết khái niệm hai đờng thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song với Hiểu đợc tính chất: Có đờng thẳng đờng thẳng qua hai điểm A B, từ biết đợc hai đờng thẳng có hai điểm chung chúng trùng Biết thêm hai cách khác đặt tên cho đờng thẳng
- HS biết vẽ đởng thẳng qua hai điểm cho trớc, biết đếm số giao điểm cặp đờng thẳng( với số đờng thảng không 5), đếm số đờng thẳng qua cặp điểm( với số điểm cho trớc không q 5)
- HS có tính cẩn thận, xác vẽ đờng thẳng qua hai điểm II Đồ dùng dạy học
- GV : Thớc thẳng, phấn mầu, bảng phụ đề kiểm tra cũ, máy chiếu - HS : Dụng cụ học tập, giấy trong, bút
III Ph ơng pháp: Nêu giải vấn đề, quan sát, tổng hợp, phân tích IV Tổ chức học:
A ổn định tổ chức: (1phút) 6D: 6C: B Kiểm tra cũ: ( 6phút)
1 Khi nµo ba điểm A,B,C thẳng hàng, không thẳng hàng? có nhận xét quan hệ ba điểm thẳng hàng?
2 Cho điểm A Vẽ đờng thẳng qua A
3 Cho điểm B ( B A ) vẽ đờng thẳng qua A B ? Có đờng thẳng qua A B?
C Tiến trình tổ chứcdạy học
Hot động thày trò Nội dung học
HĐ1 Khởi động( 1phút)
(8)HĐ2: Vẽ đờng thẳng (12phút)
* Mục tiêu: HS nhận biết đợc có và chỉ đờng thẳng qua hai điểm phân biệt Vẽ thành thạo đờng thẳng đi qua hai điểm Biết cách đặt tên đờng thẳng
YC 1hs khác dùng phấn mầu vẽ đờng thẳng qua hai điểm A B cho nhận xét số đờng thẳng vẽ đợc ?
- YC hs mô tả cách vẽ đờng thẳng qua hai điểm A B ?
Bài tập : Cho hai điểm P Q Vẽ đờng thẳng qua hai điểm P Q? Vẽ đờng không thẳng qua hai điểm P Q
? Nªu nhËn xÐt?
Làm tập 15 (SGK -109 HS đứng chỗ trả lời
- YC hs đọc mục (SGK-108) (3phút )
Nêu cách đặt tên cho đờngthẳng? - HS đọc tên ng thng hỡnh v?
Làm ? hình 18 (SGK)
- YC hs vẽ hình 18 vào Thảo luận nhóm bàn sau trả lời miệng
Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng, vẽ đờng thẳng AB, AC Hai đờng thẳng có đặc điểm gì?( có điểm chung A) Ngồi điểm chung A cịn điểm chung khơng? (khơng)
GV giới thiệu hai đờng thẳng cắt
Vẽ đ ờng thẳng
a) Vẽ đ ờng thẳ ng (SGK -107)
A B
b) NhËn xÐt : (SGK-108)
P Q
- Chỉ vẽ đợc đờng thẳng qua hai điểm P Q
- Vẽ đợc nhiều đờng không thẳng qua hai điểm P Q
Bµi tËp 15 (SGK-109) a) §óng
b) §óng
2 Cách đặt tên đ ờng thẳng, gọi tên đ - ờng thẳng
Cách 1: Dùng hai chữ in hoa Đơng thẳng AB (BA)
A B Cách 2: Dùng chữ in thờng
Đờng thẳng a a
Cách 3: Dùng hai chữ in thờng Đờng thẳng xy
x y
? A B C
Đờng thẳng cã c¸ch gäi
- Đờng thẳng AB đờng thẳng BA - Đờng thẳng AC đờng thẳng CA - Đờng thẳng BC đờng thẳng CB B A
(9)- Có xảy trờng hợp hai đờng thẳng có vô số điểm chung không?
⇒ Hai đờng thẳng trựng
HĐ3: Đờng thẳng trùng nhau, c¾t nhau, song song ( 10 phót)
* Mơc tiªu:
- HS biết khái niệm hai đờng thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song
Trong mặt phẳng ngồi vị trí tơng đối hai đờng thẳng cắt nhau(có điểm chung) trùng nhau(vơ số điểm chung )thì xảy hai đờng thẳng khơng có điểm chung khơng?
- Hai đờng thẳng không trùng gọi hai đờng thẳng phân biệt
- YC hs đọc phần ý (SGK-109)
- Tìm thực tế hình ảnh hai đờng thẳng cắt nhau, song song?
- Cho hai đờng thẳng a b Em vẽ hai đờng thẳng đó? ( ý vẽ hai trờng hợp, cắt nhau, song song)
- hs lên bảng vẽ , hs dới lớp làm vào - Hai đờng thẳng sau có cắt khơng?
a b
HĐ4 : Củng cố (14phút)
Bài 16 (SGK-109) HS trả lời miệng, và yêu cầu giải thích?
Bµi 17 (SGK-109)
- GV lÊy bốn điểm A,B ,C, D bảng
3 Hai đ ờng thẳng trùng cắt nhau, song song
- Hai đờng thẳng trùng nhau: a b ( Có vơ số điểm chung)
- Hai đờng thẳng AC, AB cắt giao điểm A ( điểm chung)
- Hai đờng thắng song song
( điểm chung)
Chú ý: (SGK-109)
a a
b b
(*) Đờng thẳng a b cắt đờng thẳng khơng giới hạn hai phía, kéo dài ra, chúng có điểm chung chúng cắt
Bµi 16 (SGK-109)
a) Vì có đờng thẳng qua hai điểm cho trớc nên ta khơng nói " hai điểm thẳng hàng"
b) Muốn biết ba điểm A,B, C có thẳng hàng không ta vẽ đờng thẳng qua hai ba điểm quan sát xem đờng thẳng có qua điểm thứ ba hay khơng
Bµi 17 (SGK-109)
(10)- YC hs lªn bảng thực HS dới lớp vẽ vào
Bài 19 (SGK-109)
- GV vẽ hình 22 lên bảng - HS lên vẽ hình
- Nờu cách xác định điểm Z ; T ? + Vẽ ng thng XY
+ Z giao điểm XY d1 + T giao điểm XY d2 Cho HS trả lời câu hỏi
1 Có đờng thẳng qua hai điểm phân biệt
2 Với hai đờng thẳng có vị trí nào? số giao điểm trờng hợp? Hai đờng thẳng có hai điểm chung phân biệt vị trí tơng đối nào? sao?
4 Quan sát thớc thẳng em có nhận xÐt g×?
B D
Bµi 19 (SGK-109) d1 Z
X
T
d2
Y
D: Híng dÉn vỊ nhµ (1phót)
- Lµm tập 18,20,21 (SGK-109) 15,16,17,18 ( SBT-98) - Đọc kỹ bµi thùc hµnh
- Mỗi nhóm chuẩn bị ba cọc tiêu theo qui định SGK, dây dọi
Ngày soạn: 14.9.2010
Ngày giảng:17 2010 (6C,D)
Tiết 4: Thực hành: Trồng thẳng hàng I Mục tiêu:
- HS nhớ lại khái niệm điểm nằm hai điểm, ba điểm thẳng hàng
- HS biết trồng chôn cọc thẳng hàng với dựa khái niệm ba điểm thẳng hàng
- HS có kỹ thực hành vµ ý thøc tỉ chøc kû lt thùc hµnh II Đồ dùng dạy học:
- GV: ba cọc tiêu đợc sơn hai mầu đỏ, trắng xen kẽ, dây dọi, dọi
- HS: Mỗi nhóm chuẩn bị: dây dọi, búa đóng cọc, cọc tiêu đ ợc sơn hai mầu đỏ, trắng xen kẽ
III Ph ơng pháp : Quan sát, thực hành IV.Tæ chøc giê häc
(11)B Kiểm tra cũ (2 phút)
Nhắc lại khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng?
C Tiến trình tổ chức dạy học
Hoạt động thầy trò Ni dung
HĐ1 : Thông báo nhiƯm vơ ( 3phót) - GV nªu nhiƯm vơ cho lớp nghe - HS nhắc lại hai nhiệm vụ phải làm HĐ2: Tìm hiểu cách làm (10 phút)
- Cả lớp đọc mục (SGK-108) quan sát kỹ hai tranh vẽ hình 24 hình 25 (3phút)
- GV lµm mÉu tríc líp - HS nêu lại cách làm
- GV thao tác: Chôn cọc C thẳng hàng với hai cọc A,B hai vị trí C ( C nằm A B ; B nằm A C)
HĐ3: Học sinh thực hành theo nhóm ( 24phút )
- Nhóm trởng phân công nhiệm vụ cho thành viên tiến hành chôn cọc thẳng hàng với hai mốc A B mà GV cho tríc
- GV quan s¸t c¸c nhãm hs thực hành, nhắc nhở, điều chỉnh cần thiết
H§4: Thu dän dơng ( 4phót)
- Nhận xét đánh giá kết thực hành theo nhóm
- Tuyên dơng, phê bình - Báo cáo kết thực hành
1 Nhiệm vụ:
a) Chôn cọc hàng rào thẳng hàng nằm hai cột mốc A vµ B
b) Đào hố trồng thẳng hàng với hai A B có hai đầu lề đờng
2 H íng dÉn c¸ch lµm Bíc1:
Bíc2: (SGK-108) Bíc3:
3 Thùc hµnh: Theo bíc
HS ghi lại biên thực hành theo mẫu a) Chuẩn bị thực hành: điểm b) Thái độ, ý thức thực hành; điểm c) Kết thực hành điểm - Tốt:
- Kh¸: - TB :
D Hớng dẫn nhà( 1phút)
- Đọc lại thực hành trồng thẳng hàng - Nộp kết thực hành
- Đọc trớc bài: Tia
(12)Ngày soạn: 16.9.2010 Tiết 5: Tia Ngày giảng: 24.9.2010.(6D,C)
I Mục tiêu:
- HS phát biểu đợc định nghĩa tia gốc O.Nhận biết đợc hai tia đối nhau, hai tia trùng Hiểu tính chất: Mỗi điểm đờng thẳng gốc chung hai tia đối - HS biết vẽ tia, nhận biết tia hình vẽ, biết viết tên biết đọc tên tia, phân loại đợc hai tia chung gốc.Phát biểu xác mệnh đề toán học
- HS cã tÝnh cÈn thận vẽ hình II Đồ dùng dạy học :
- GV: Thớc thẳng, phấn mầu, bảng phụ hình 30 (SGK), nội dung tập 22 (SGk-112) Máy chiếu
- HS: Thớc thẳng, bút chì, SGK, ghi
III Ph ơng pháp: Nêu giải vấn đề, trực quan, tổng hợp IV Tổ chức học:
A ổn định tổ chức: (1phút) 6D: 6C: B Kiểm tra cũ: ( 3phút)
- học sinh lên bảng vẽ đờng thẳng xy, lấy điểm O nằm đờng thẳng xy ? Điểm O chia đờng thẳng xy thành phần riờng bit?
C Tiến trình tổ chức dạy häc:
Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ1: Khởi động ( phút)
GV vµo bµi míi b»ng bµi tËp kiĨm tra H§2.Tia gèc O (14 )
* Mơc tiªu:
- HS nhận biết đợc tia thơng qua hình vẽ từ phát biểu đợc định nghĩa tia gốc 0
- HS vẽ đợc tia
- GV dùng phấn mầu tô đậm phần đờng thẳng Ox
Giới thiệu: Hình gồm điểm O phần đờng thẳng tia gốc O
- HS khác tô đậm phần đờng thẳng Oy - HS dùng bút mực khác mầu tô đậm phần đờng thẳng Ox
?ThÕ nµo lµ mét tia gèc O?
1 Tia:
x y §N: (SGK-111)
(13)HS đọc ĐN (SGK-111)
(*) GV: " Tia gốc O" tia đợc giới hạn phía gốc, khơng giới hạn phía
- Vẽ đờng thẳng xx', lấy điểm B xx', Viết tên hai tia gốc B?
Lu ý : đọc hay viết tia phải đọc hay viết tên gốc trớc
- Hãy đọc hình 27 (SGK-111)
? Tia Ax có bị giới hạn phía x không? - Cho hs lµm bµi tËp 25 (SGK-113) - 1HS lên bảng thực
- Dựng bng ph hỡnh vẽ YC hs đọc tên tia hình? m
y x
- Hai tia Ox, Oy hình có đặc điểm gì? ( nằm đờng thẳng, chung gốc )
- GV giới thiệu hai tia đối HĐ3 : Hai tia đối (10 phút)
* Mơc tiªu
- HS nhận biết đợc hai tia đối
- HS vẽ thành thạo hai tia đối
- GV giới thiệu hai tia đối qua hình vẽ - Hai tia đối phải có điều kiện gì? Gv nêu nhận xét (SGK-112)
? Hai tia Ox, Om hình có phải hai tia đối khơng? sao?
- YC hs lµm ?1
HS quan sát hình vẽ trả lêi
- Hai tia AB Ay có đối khơng? sao?
H§4 Hai tia trïng ( 10phót)
* Mơc tiªu:
- HS nhận biết đợc hai tia trùng nhau - Vẽ đợc hai tia trùng nhau
x B y
Ta cã: Tia Bx ; Tia By Bài tập25:(SGK-113)
Cho hai điểm A B HÃy vẽ: a) Đờng thẳng AB
A B b) Tia AB
A B
c) Tia BA
B A
2 Hai tia đối nhau:
x y (*) Hai tia Ox Oy gọi đối
⇔
Hai tia chung gốc O, hai tia tạo thành đờng thẳng
?1:
x A B y a) Hai tia Ax By khơng phải hai tia đối hai tia Ax By không chung gốc
b) Hai tia Ax Ay đối Hai tia Bx by đối
(14)GV dïng phÊn mÇu xanh vÏ tia AB, råi dïng phÊn mầu vàng vẽ tia Ax
- Nhn xột nột phấn vừa vẽ? ( trùng nhau) - Tìm hai tia trùng ình 28 (SGK) - HS đọc phần ý
- GV giíi thiƯu hai tia ph©n biệt
- GV dùng bảng phụ hình vẽ 30(SGK) - YC hs quan sát trả lời
( Hoạt động nhóm bàn : phút) - Đại diện nhóm báo cáo kết - GV nhận xét b sung
HĐ5: Củng cố: ( phút) Bài 22: (SGK-112)
Phần a,b HS trả lời miệng
- GV viết thêm ký hiệu x,y vào hình ? Trên hình có tia ? Chỉ rõ? - Hai tia trùng thoả mÃn ĐK gì?
A B x - Tia Ax vµ tia AB trïng (*) Chó ý: (SGK-112)
y ?1 B
A x a) Tia OB trïng víi tia Oy
b) Hai tia Ox Ax không trùng không chung gốc
c) Hai tia Ox Oy khơng đối khơng tạo thành đờng thẳng
Bµi 22 (SGK-112) c)
x y
B A C - Hai tia AB AC đối
- Hai tia CA vµ CB trïng - Hai tia BA vµ BC trïng D: Híng dÉn vỊ nhµ ( 1phót )
- Nắm vững ba khái niệm: Tia gôc 0, hai tia đối nhau, hai tia trùng - Làm tập 23, 24,(SGK-113)
23, 24, 26 (SBT-99) HD bµi 23:
a) Quan sát hình vẽ tia gốc M trùng nhau? c) Tia no gc P i nhau?
Ngày soạn: 26.9.2010
Ngày giảng: 1.10.2010( 6D,C) Tiết 6: Luyện tập I.Mơc tiªu
- Học sinh nhớ lại định nghĩa tia gốc O, khái niệm hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, điểm nằm hai điểm, điểm nằm phía, khác phía điểm - Học sinh vẽ thành thạo tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng
- HS cã ý thức cận thận, xác vẽ hình II, Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung tập.máy chiÕu - Häc sinh : Dông cô häc tËp, giÊy , SGK, vë ghi
III Ph ơng pháp: Nêu giải vấn đề, trực quan, tổng hợp, phân tích IV Tổ chức học:
(15)Định nghĩa tia gốc O? hai tia trùng nào? hai tia đối nào? vẽ dờng thẳng xy lấy điểm O xy Viết tên tia chung gốc O? Hai tia có phải hai tia đối ko? Vì sao?
- Lấy điểm A Ox; B Oy tia trùng nhau? C.Tiến trình tổ chức dạy học:
Hoạt động thầy trò HĐ1: Khởi động (1 phút)
Từ kiểm tra GV đặt vấn đề vào HĐ2: Luyện tập (34 phút)
* Mơc tiªu:
- HS nhận biết đợc tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, điểm nằm cùng phía, khác phía
- Vẽ thành thạo tia, hai tia đối nhau, hai tia trựng
- Làm thành thạo tập điền khuyết
Bi 26:(SGK_113) -H/s đọc đề bài? Đề yêu cầu gì?
Có tròng hợp hình vẽ? Y/c h/s vẽ hai trêng hỵp
Bài 28:(SGK_113) -Học sinh đọc đề bi?
? Bài cho biết gì?yêu cầu gì? HS lên bảng vẽ hình
? Vỡ tia Ox; Oy đối nhau? ? Điểm O nằm điểm M N?
Bµi 29:(SGK_114)
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài? sau v hỡnh
- M điểm thuộc tia AB có trờng hợp xảy ra?
Nội dung
Bài 26(SGK_113)
Điểm M thuộc tia AB nên có trờng hợp sau:
A B M A M B
a) Hai điểm B M nằm phía đối điểm A
b) Điểm M nằm hai điểm A B điểm B nằm hai điểm A M Bµi 28:(SGK_133)
x M N y
a) Hai tia Ox Oy đối hai tia OM ON đối
b) Vì tia OM On đối
nên điểm O nằm hai điểm M vµ N Bµi29:(SGK_114) a)
(16)- N điểm thuộc tia AC có trờng hợp xảy ra?
Giải thích điểm A nằm N vµ B?
Bµi tËp bỉ sung
Bài 1: Điền vào chỗ trống để đợc câu đúng phát biểu sau
1 Điểm K nằm đờng thẵng xy gốc chung
2 Nếu điểm A nằm hai điểm B C th×
- Hai tia đối
- Hai tia CAvµ trïng - Hai tia BA vµ BC
3 Tia AB hình gồm điểm .và tất cảcác điểm
4 Hai tia đối
5 Nếu ba điểm E ; F ; H nằm đờng thẳng hình có :
- Các tia đối - Các tia trùng
Bài 32: (SGK_114) Ghi sẵn đề ra bảng phụ ( Thảo luận nhóm bàn)
GV vẽ hình minh hoạ cho trờng hợp phân tích cho học sinh thấy rõ, Bổ sung: d) Hai tia Ox; Oy nằm đờng thẳng xy đối (Đ) e) Hai tia Ax; By nằm đờng thẳng xy thi đối (S)
g) Hai tia nằm đờng thẳng xy trùng
A, C điểm A nằm hai điểm M vµ C
b)
B A C N
B A N C - N điểm thuộc tia AC, ta có hai trờng hợp xảy có: điêm A, B, N điểm A năm điểm N B
Bài tập bổ sung KÕt qu¶:
hai tia đối Kx Ky 2.- Hai tia AB AC đối - CA CB trùng
- trïng
A, n»m phía, điểm A
Là hai tia chung gốc tạo thành đ-ờng thẳng
5 a) FH vµ FE
b) EF vµ EH; HF vµ HE
Bµi 32: (SGK_114)
a) Sai b) Sai c) §óng x
O y x O y
x O y
d) Đúng
(17)Bài 2:
Vẽ ba điểm không thẳng hàng A, B, C 1) VÏ ba tia AB; AC; BC
2) Vẽ tia đối nhau: AB AD AE AC HS lên bảng vẽ hình
Bµi 3: VÏ số trờng hợp hai tia phân biệt
Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ
Häc sinh díi líp lµm vµo
g) Sai
Bài giải
E
D A B M
E C D A
B C
M Bµi 3:
x O y x x B
A
y y A
x A .B y D.Híng dÉn vỊ nhµ ( phót)
- Ơn tập kĩ phần lí thuyết học tiết 1,2,3,4,5 - Làm tập 27, 31(SGK- 114)
25, 27, 28, 29(SBT - 99)
Ngày soạn: 2.10.2010
(18)I Mơc tiªu
- Học sinh phát biểu đợc định nghĩa đoạn thẳng biết nhận dạng đợc đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đờng thẳng
- HS vẽ thành thạo đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia, , mơ tả đợc hình vẽ cách diễn đạt khác
- HS có tính cẩn thận, xác vẽ hình II Đồ dùng
- Giáo viên: Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ giấy ghi nội dung tập BS - Học sinh : Thớc thẳng, bút chì, SGK, ghi
III Ph ơng pháp: Nêu giải vấn đề, trực quan, phân tích IV Tổ chức học:
A ổn định tổ chức: (1phút) 6D: 6C: B Kiểm tra cũ: ( 6phút
- VÏ hai ®iĨm A, B
- Đặt thớc thẳng qua điểm A, B Dùng phấn ( bút chì) vạch theo mép thớc từ A
B
? Hình gồm điểm? điểm nh nào?
A B
Hình có vô số điểm, gồm hai điểm A, B tất ®iĨm n»m gi÷a A, B
C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động thầy trò HĐ1 : Khởi ng (1 phỳt)
Giáo viên: Từ nội dung kiĨm tra vµo bµi míi
HĐ2 : Hình thành định nghĩa ( 18phút)
* Mơc tiªu:
- HS vẽ đợc đoạn thẳng
- HS phát biểu đợc định nghĩa đoạn thẳng
-HS nhận dạng đợc đoạn thẳng, các tia hình vẽ
-Yêu cầu học sinh đọc phần cách v on thng AB
? Đoạn thẳng AB g×?
học sinh đọc định nghĩa SHK- 114 * Củng cố : Bài tập 33 (SGK_115)
Học sinh đọc đề trả lời ming
Nội dung
1) Đoạn thẳng AB gì? (*) Cách vẽ: (SGK_114)
A B Định nghĩa : (SGK_115)
Đọc là: Đoạn thẳng AB(hay đoạn thẳng BA)
- Hai điểm A,B hai mút (hai đầu) đoạn thẳng AB
Bài 33:( SGK_115)
(19)Bài 34 (SGK_115):
- Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình thực yêu cầu cđa bµi
- Häc sinh díi líp vÏ vµo vë
(*) Đa nội dung tập bảng phụ a) Vẽ ba đờng thẳng a, b,c cắt đôi điểm A, B, C Chỉ cỏc on thng trờn hỡnh?
b) Đọc tên ( cách khác nhau) đoạn thẳng?
c) Chỉ tia hình
d) Các điểm A, B, C có thẳng hàng không? Vì sao?
e) Quan sát đoạn thẳng AB đoạn thẳng AC có đặc điểm gì?
- häc sinh thùc bảng phần a,b - học sinh trả lời phần c, d, e
? Hai đoạn thẳng cắt có điểm chung?
H3 : Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đờng thẳng ( 10 phút)
* Mơc tiªu:
- HS nhận dạng đợc đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia , cắt đ-ờng thẳng
- HS vẽ đợc đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia, cắt đờng thẳng và biết đợc số điểm chung chúng
Cho học sinh quan sát bảng phụ để nhận dạng hai đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đờng thẳng
b) … hai điểm P, Q tất điểm nằm P Q đợc gọi đoạn thẳng PQ Bài 34 :(SGK_115)
a A B C Trên hình vẽ có đoạn thẳng tất là: AB, BC, AC
b (*) Bµi tËp: a
a) A
C B c b) Đoạn thẳng: AB, BC, CA
c) tia hình : AC, AB, CA, CB, BA d) Ba điểm A, B, C không thẳng hàng ba điểm A, B, C không thuộc đ-ờng thẳng
e) Đoạn thẳng AB đoạn thẳng AC cã chung diĨm A, chØ cã mét ®iĨm chung A
3) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, ct ng thng.
a) Đoạn thẳng cắt đoạn th¼ng
C B I A D b) Đoạn thẳng cắt tia
x A K B O
c) Đoạn thẳng cắt đờng thẳng A x H y B
(20)(*) Cho học sinh quan sát tiếp bảng phụ Nhận dạng số trờng hợp khác đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đờng thẳng
-Yªu cầu học sinh tìm B giao điểm đoạn
thẳng AB CD; D C DB DC?
A
? Tìm giao điểm đoạn thẳng AB tia Ox?
Tìm giao điểm đoạn thẳng AB đ-ờng thẳng xy?
HĐ4 : Củng cố ( phót)
Bài tập 35:(SGK-115) học sinh trả lời miệng chn cõu ỳng
Bài tập 37:(SGK_115)
Giáo viên híng dÉn vÏ h×nh
B B
B
x y D
A O x
C A
- Giao điểm hai đoạn thẳng AB CD điểm C
- Giao điểm đoạn thảng DB DC điểm D
- Giao điểm đoạn thẳng AB tia Ox điểm A
- Giao điểm đoạn thẳng AB đờng thẳng xy điểm A
Bµi 35: (SGK- 115)
M đoạn thẳng AB ? M nằm đâu? d) Đúng
Bài 37: (SGK_115) A
C B K
x
D Híng dÉn vỊ nhµ ( phót)
-Thuộc phát biểu đợc định nghĩa đoạn thẳng
- VÏ h×nh biểu diễn đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng căt đ-ờng thẳng
(21)Ngày soạn: 14.10.2010 Tiết 8: Độ dài đoạn thẳng Ngày giảng:16.10.2010( 6D,C)
I Mục tiêu:
- HS nhận biết đợc độ dài đoạn thẳng gì? Biết sử dụng thớc đo độ dài đoạn thẳng, so sánh đợc độ dài hai đoạn thẳng
- HS so sánh thành thạo đoạn thẳng biết độ dài chúng - HS có tính cẩn thận, xác đo đoạn thẳng
II §å dïng
- GV: thớc thẳng, phấn mầu, thớc dây, thớc gấp
- HS : Thớc thẳng có chia khoảng, số loại thớc đo độ dài III Ph ơng pháp: Nêu giải vấn đề, trực quan, phân tích IV Tổ chức học:
A ổn định tổ chức: (1phút) 6D: 6C: B Kiểm tra bi c: ( phỳt)
Đoạn thẳng AB gì? Giải tập 39 (SGK-116)
2 1HS khác: Vẽ đoạn thẳng có đặt tên, sau đo đoạn thẳng ? viết kết đo ngơn ngữ thơng thờng?
Bµi 39:(SGK-116)
C B
A I K L
D E F Ba điểm I, K, L thẳng hàng
C: Tiến trình tổ chức hoạt đơng dạy học:
Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ1 : Khởi động ( 1phút )
GV vµo bµi míi b»ng bµi tËp kiểm tra HĐ2: Đo đoạn thẳng ( 14phút)
- HS nhận biết đợc số dụng cụ dùng để đo độ dài đoạn thẳng
- HS nêu đợc cách đo độ dài đoạn thẳng, đo đợc độ dài đoạn thẳng
- Để đo độ dài đoạn thẳng ta sử dụng dụng cụ nào?
- GV giới thiệu vài loại thớc
1 Đo đoạn thẳng: a) Dụng cụ:
(22)Cho đoạn thẳng AB, đo độ dài nó?
- YC hs đọc thầm mục (SGK-117) - hs đứng chỗ nói rõ cách đo? - Cho hai điểm A B ta xác định khoảng cách AB Nếu A B ta nói khoảng cách AB =
? Có nhận xét độ dài đoạn thẳng? ⇒ HS đọc nhận xét ?
- Độ dài khoảng cách có khác khơng? đoạn thẳng độ dài đoạn thẳng khác ntn?
- YC hs thực đo chiều dài, chiều rộng ri c kt qu
HĐ3 : So sánh hai đoạn thẳng (10 phút)
* Mục tiªu:
- HS sử dụng thành thạo thớc đo độ dài đoạn thẳng đo so sánh thành thạo hai đoạn thẳng
- Hãy đo độ dài bút chì, bút mực em? cho biết hai vật có độ dài ntn?
- Để so sánh hai đoạn thẳng ta vào đâu? ( độ dài chúng)
- YC hs đọc mục (SGK-117) phút ? Thế hai đoạn thẳng ? đoạn thẳng dài ( hay ngắn hơn) đoạn thẳng kia?
HS cho VD? thĨ hiƯn b»ng ký hiƯu - Cho hs lµm ?1
HS lớp làm đọc kết quả? - YC hs quan sát hình 42 (SGK) sau trả lời ?
- Ngồi đơn vị đo độ dài m, cm, ta cịn có đơn vị đo độ dài khác khơng? - GV giới thiệu đơn vị đo độ dài inh-s
b) Cách đo: (SGK-117)
A B
AB = 50 mm hc BA = 50 mm (*) NhËn xÐt: (SGK-117)
Lu ý:
+ Khi ®iĨm A; B trùng ta nói khoảng cách hai điểm A B + Độ dài đoạn thẳng số lớn + Khoảng cách có thĨ b»ng
- Đoạn thẳng hình cịn độ dài đoạn thẳng số
2 So sánh hai đoạn thẳng: A B
C D
E F Ta cã: AB = CD
EF > CD AB < EF
?1
a) Đo độ dài đoạn thẳng có hình AB = 2,8 cm GH = 1,7cm CD = cm IK = 2,8 cm EF = 1,7 cm
b) So sánh EF CD
AB = IK ; EF = GH ; EF < CD ? 2 a) Thíc d©y b) Thíc gÊp c) Thíc xÝch
?3 inh-sơ = 2,54cm = 25,4 mm
Bài 43 (SGK-119)
(23)HĐ4: Luyên tập củng cố (12 phút) Bài 43 (SGK-119) YC hs đo độ dài các đoạn thẳng AB, AC, BC sau xếp Bài 44 (SGK)
- YC hs dùng thớc đo độ dài đoạn thẳngAB, BC,CD, DA?
-HS đọc kết đo, GV viết lên bảng sau hs lên bảng so sánh?
- hs kh¸c tÝnh chu vi cđa ABCD
- NÕu thời gian cho hs làm tập bổ sung:
(*) Kết luận cặp đoạn th¼ng sau:
a) AB =5cm b) AB = 3cm CD = 4cm CD = 3cm c) AB = a cm ; CD = b cm víi a,b >0
Nªn: AC< AB < BC ( 1,8 < < 3,5 )
Bµi 44 (SGK-117)
a) AB = 1,2cm ; BC = 1,5cm CD = 2,5cm ; DA = 3cm Ta cã: AD > CD > BC > AB b) Chu vi cña hình ABCD AB + BC + CD + DA = 1,2 + 1,5 + 2,5 +3 = 8,2cm
a)
5 4
AB cm
AB CD
CD cm
b)
3 3
AB cm
AB CD
CD cm
c) NÕu a>b th× AB > CD NÕu a =b th× AB = CD NÕu a<b th× AB < CD D Híng dÉn vỊ nhµ (1phót)
- Nắm vững nhận xét độ dài đoạn thẳng, cách đo, cách so sánh - Làm tập: 40, 41, 42, 45, (SGK-119); 38, 40, 41 (SBT-101) Ngy son: 16.10.2010
Ngày giảng: 18.10.2010(6D,C)
Tiết Khi AM + MB = AB I.Muc tiªu:
- HS phát biểu đợc: Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB
- HS nhận biết điểm nằm hay không nằm hai điểm khác.và nhận biết đ-ợc số dụng cụ đo độ dài Bớc đầu tập suy luận dạng: Nếu có a + b = c biết hai ba số a;b;c suy số thứ ba
- HS có tính cẩn thận đo đoạn thẳng cộng độ dài II.Đồ dùng
GV: Thíc th¼ng, thíc cn, thíc gÊp, thớc chữ A HS: Thớc thẳng, SGK, ghi
III Ph ơng pháp: Nêu giải vấn đề, phân tích, thực nghiệm IV Tổ chức học:
A ổn định tổ chức: (1phút) 6D: 6C: B Kiểm tra cũ: ( phút)
1)Vẽ đoạn thẳng AB.Lấy điểm M nằm A B: + Trên hình có đoạn thẳng nào?
(24)C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ1 : Khởi động: ( 1phút )
Căn vào kiểm tra GV lấy vị trí điểm M khác với vị trí điểm M lấy ban đầu yêu cầu học sinh đo độ dài:AM, MB, AB rút nhn xột?
Vào HĐ2:
Điểm M nằm hai điểm A B
( 15 ) * Mơc tiªu:
- Bằng cách đo đạc độ dài đoạn thẳng cho trớc HS phát biểu đợc khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB độ dài on thng AB
Nếu điểm M nằm A B ta có điều gì?
Cho im K nằm hai điểm M N ta có đẳng thức nào?
- GV cho häc sinh lµm tập
1) Vẽ ba điểm thẳng hàng A, M, B biết M không nằm A B
Đo AM, MB, AB?
2) So sánh AM + MB với AB? Nêu nhận xét?
Kết hợp nhận xét ta có điểm M nằm hai điểm A B ?
YC h/s nhận xét ( phần đóng khung) SGK- 120
YC học sinh đọc ví dụ (SGK-120) HĐ3: Vận dụng kiến thức ( 10 phút )
* Môc tiªu:
- HS bớc đầu chứng minh đợc điểm nằm hai điểm trờng hợp đơn giản
- Làm đợc số tập ỏp dng
áp dụng giải 46(SGK-121)
- HS đọc đề bài? Cho biết gì? Tìm gì? - YC học sinh vẽ hình vào
N nằm I K, ta có đảng thức nào? Thay IN = cm, NK = cm vào đẳng thức để tìm IK = ?
A M B AB = cm
AM = cm MB = cm
(*) Ta cã: AM + MB = AB ( + = )
1)Khi tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB độ dài đoạn thẳng AB:
A M B
A M B
NhËn xÐt 1: Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB
Bài tập:
M B A Ta cã: AM = cm
AB = cm MA = cm AM + MB > AB NhËn xÐt 2:
NÕu ®iĨm M không nằm hai điểm A B AM + MB AB
NhËn xÐt: (SGK - 120)
Điểm M nằm hai điểm A B ⇔ AM + MB = AB VÝ dô: (SGK-120)
Bµi 46 (SGK -121)
Cho N IK, In = cm, NK = cm TÝnh IK = ?
(25)
- HS đọc đề bài? Tóm tắt?
Để so sánh hai đoạn thẳng EM MF tr-ớc hết ta phải tính độ dài đoạn thẳng nào? Qua tập trên, biết M nằm A B Làm nh để đo hai lần mà biết đợc độ dài ba đoạn thẳng AM, MB, AB ?
Có cách làm? ( cách ) C1: BT 46
C2: BT 47
Biết độ dài đoạn thẳng khoảng cách hai đoạn thẳng ta thờng dùng dụng cụ gì?
HĐ4: Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm mặt đấ ( phút )
* Mơc tiªu:
HS nhận biết đợc vài dụng cụ đo khoảng cách hai điểm mặt đất
YC học sinh đọc mục (SGK - 120) HĐ5: Củng cố ( phút )
- HS đứng chỗ trả lời
Đa nội dung tập lên bảng phụ y/c h/s đọc cá nhân
Sau hoạt động nhóm bàn ( phỳt )
Bài tập: Cho hình vẽ HÃy giải thích vì AM + MN + NP + PB = AB
A M N P B
áp dụng toán ta thấy: thực tế muốn có khoảng cách hai điểm A B xa ta làm nh thÕ nµo?
(Đặt thớc đo liên tiếp cộng cỏc di li)
Vì N IK nên điểm N nằm I K Ta có: IN + NK = IK
mµ IN = cm , NK = cm nªn IK = + =
VËy IK = ( cm ) Bµi 47 (SGK - 121)
Cho M EF, EM = cm, EF = cm So sánh: EM MF
E M F Giải:
Vì M EF nên điểm M nằm E F
Ta có: EM + MF = EF + MF = MF = - MF = ( cm ) V×
¿
EM=4 cm MF=4m
}
¿
⇒ EM = MF
2) Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm mặt đất:
- Thíc cn b»ng v¶i - Thớc cuộn kim loại - Thớc chữ A
Bài 50 (SGK - 121)
Ba điểm V, A, T thẳng hàng
Nếu: TV + VA = TA điểm V nằm hai điểm T A
Giải: Ta có:
N điểm thuộc đoạn thẳng AB nên N nằm A B ta cã:
AN + NB = AB (1) M nằm A N nên:
AM + MN = AN (2) P nằm N B nên:
NP + PB = NB (3) Tõ (1);(2)vµ(3)
(26)- Học thuộc bài, nắm vững kết luận AM + MB = AB ngợc lại - Làm tập: 48; 49; 51; 52 ( SGK - 121 )
44; 45; 46 ( SBT ) - ChuÈn bÞ giê sau: Compa
Ngày soạn: 23.10.2010 Tiết 10: Luyện tập Ngày giảng: 25.10.2010( 6D,C)
I.Muc tiêu:
- HS tái lại kiến thức: Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB qua mét sè bµi tËp
- HS nhận biết điểm nằm hay không nằm điểm khác Bớc đầu tập suy luận làm đợc số tập dạng tính tốn
- HS cã thãi quen cẩn thận, vẽ hình xác II Đồ dùng
GV: Thớc thẳng, bảng phụ, phấn mầu, máy chiếu HS: dông cô häc tËp , SGK, vë ghi, giÊy trong, bót d¹
III Ph ơng pháp: Nêu giải vấn đề, phân tích, tổng hợp IV Tổ chức học:
A ổn định tổ chức: (1phút) 6D: 6C: B Kiểm tra cũ: (13 phút)
Đề + đáp án đề kiểm tra
C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ1: Khởi động ( phút )
Ta biết : Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB ngợc lại để củng cố tính chất hơm ta ơn lại tính chất
H§2: Lun tËp: ( 29 phót)
* Mơc tiªu:
- HS nhận biết đợc điểm nằm hay không nằm hai điểm khác dựa vào tính chất : Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB ngợc lại để tập suy luận tính tốn qua một số tập áp dụng
Bµi 44 (SBT- 102)
- Vẽ điểm A, B,C thẳng hàng Làm nh đo lần mà biết đợc độ dài đoạn thẳng AB, BC, CA ?
Th¶o luËn nhãm bµn
Bµi 49(SGK-121)
HS đọc đề bài? Đầu cho gì? Yêu cầu gì?
YC h/s xét hai trờng hợp a, b 1/2 lớp làm ý a tríc, ý b sau 1/2 líp lµm ý b tríc, ý a sau
Bµi 45 (SBT-102)
P M Q
Giải: Vì điểm M PQ nên điểm M nằm hai điểm P Q
Ta có: PM + MQ = PQ
mµ PM = cm, MQ = cm
⇒ + = ( cm )
VËy PQ = cm Bµi 44 (SBT - 102)
Lấy điểm A, B, C tuỳ ý đờng thẳng
Ta cã thĨ ®o: AB; AC BC đo BC; AC AB đo AB; BC AC Bài 49 (SGK -121)
A M N B a) Vì M nằm A B nên
AM + MB = AB (1) Vì N nằm A B nªn
(27)2 h/s lên bảng làm hai phần a b - GV y/c h/s lên chấm chữa ý b Cả lớp nhận xét đánh giá hai em Bài 47 (SBT-102)
HS đứng chỗ trả lời Vận dụng nhận xét
nµo AM + MB = AB theo chiỊu nµo?
Bài 48: (SBT_103)
Cho ba điểm: A, B, M BiÕt AM = 3,7cm MB = 2,3 cm ; AB = 5cm
Chøng tá r»ng:
a) Trong ba điểm A, B, M điểm nằm hai điểm lại
b) A, B, M không thẳng hàng
Từ (1) (2) ⇒ AM + MB = AN + NB mµ AN = BM
do đó: AM = NB b) Tơng tự phần a) Bài 47 (SBT-102)
Ba ®iĨm A, B, C thẳng hàng a) Nếu AC + CB = AB
Thì điểm C nằm hai điểm A vµ B b) NÕu AB + BC = AB
Thì điểm B nằm hai điểm A vµ C c) NÕu BA + AC = BC
Thì điểm A nằm hai điểm B C
Bài 48:(SBT_103) a) Theo đầu bµi ta cã:
AM = 3,7 cm ; MB = 2,3 cm ; AB = 5cm => AM + MB AB 3,7 + 2,3 Do đó: M khơng nằm A B Ta lại có: 2,3 + 3,7
=> BM + AB AM
Do đó: B khơng nằm M A ta có 3,7 + 2,3
=> AM + AB BM
Do đó: A khơng nằm M B
Vậy điểm A, B, M điểm nằm hai điểm lại
b) Theo chứng minh phần a: khơng có điểm nằm hai điểm cịn lại ba điểm A, B, M khơng thẳng hàng
D Híng dÉn vỊ nhµ: ( phót)
- Làm tập: 46, 49, 50, 51 (SBT- 103) - Đọc kĩ tập làm
- Đọc trớc bài: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài chuẩn bị đầy đủ com pa Ngày soạn: 3.11.2010
Ngày giảng: 5.11.2010( 6D,C)
Tit 11: V đoạn thẳng cho biết độ dài I.Mục tiêu:
- HS nhận biết đợc tia Ox có điểm M cho OM = m (đơn vị đo độ dài )( m > ) tia Ox OM = a, ON = b a < b M nằm O N - HS vẽ đựơc đoạn thẳng cho biết độ dài tia Ox vận dụng kiến thức để giải đợc số dạng tập đơn giản
- HS có tính cẩn thận, đo, đặt điểm xác vẽ hình II Đồ dùng
GV: Thớc đo độ dài, com pa, phấn màu bảng phụ giấy trong, máy chiếu HS: Thớc thẳng, com pa SGk , ghi
III Ph ơng pháp: Nêu giải vấn đề, tổng hợp, trực quan IV Tổ chức học:
A ổn định tổ chức: (1phút) 6D: 6C: B Kiểm tra cũ: ( phút)
(28)AC = 25 cm Hỏi điểm nằm hai điểm lại? sao? 2) Vẽ tia Ox tuỳ ý, vẽ đoạn thẳng OM có độ dài cm Nêu cách v on thng OM?
Vẽ đoạn thẳng OM tia Ox cho tríc ta lµm nh thÕ nµo?
C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy trò Nội dung
HĐ1: Khởi động( 1phút)
GV vµo bµi míi b»ng tập kiểm tra HĐ2: Vẽ đoạn thẳng tia ( 20 )
* Mơc tiªu:
- HS nêu đợc cách vẽ đoạn thẳng trên tia biết trớc độ dài
- HS vẽ đợc đoạn thẳng tia biết tr-ớc độ dài
Cho h/s đọc ví dụ (SGK) phút
? Để vẽ đoạn thẳng cần xác định mút? ví dụ mút biết? Mút cần xác định?
Dùng dụng cụ để vẽ điểm M cho OM = 2cm
GV hớng dẫn h/s có hai cách xác định điểm M tia Ox Qua em có nhận xét gì?
- YC h/s đọc ví dụ 2? Đầu cho biết gì? Yêu cầu gì?
GV híng dÉn h/s vÏ b»ng hai c¸ch C¸ch 1: Dïng thớc có chia khoảng Cách 2: Dùng compa thớc th¼ng
(*)Cần ý: để vẽ đoạn thẳng CD = AB trớc hết đo độ dài AB
Bµi tập củng cố: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM = 2,5 cm; ON = 3,5 cm b»ng hai c¸ch
- YC h/s lên bảng
Nhìn hình vẽ em có nhân xét vị trí ba điểm O; M; N điểm nằm hai điểm lại?
HĐ3:Vẽ hai đoạn thẳng tia ( )
* Mơc tiªu:
1)Vẽ đoạn thẳng tia a)Ví dơ 1: (SGK- 122) C¸ch vÏ: (SGK-122)
O M x Ta cã: OM = cm
NhËn xÐt: (SGK -122)
b)VÝ dụ 2: Cho đoạn thẳng AB Vẽ đoạn thẳng CD cho: CD = AB
C¸ch vÏ: (SGK-123) A B
C D y Ta cã: CD = AB
Bµi tËp:
(29)- HS vẽ đợc hai đoạn thẳng tia - HS nhận biết đợc điểm nằm hai điểm, bớc đầu chứng minh đợc điểm nằm hai điểm khác
HS đọc ví dụ mục (SGK)
NÕu tia Ox cã OM = a; ON = b; < a < b th× ta kết luận vị trí điểm O; N; M
Với ba điểm A, B, C thẳng hµng AB = m; AC = n vµ m < n ta có kết luận gì? GV nhấn mạnh nhận xét dấu hiệu nhận biết điểm nằm hai điểm
HĐ4: Luyện tập củng cố ( 10 ) Bµi 53(SGK-124)
HS đọc đề bài? Vẽ hình kích thớc GV phân tích hớng dẫn h/s
MN ⇓
ON - OM = MN ⇓
OM + MN = ON ⇓
M nằm O N
OM < ON ( < )
Bài 56 (SGK) Bài cho biết gì? Yêu cầu gì? Gồm yêu cầu?
HS tự tóm tắt?
Tính độ dài OB trớc hết chứng tỏ điều gì? Căn vào đâu để chứng minh điểm C nm gia A v B ?
Giải thích điểm B nằm C D ?
2) Vẽ hai đoạn thẳng tia a)Ví dụ: (SGK-123)
O
M N x Ta cã: OM = cm
ON = cm
Điểm M nằm điểm O N ( V× OM < cm < ON = cm ) NhËn xÐt:
O M N x
Bµi 53 (SGK-124)
Cho: tia Ox ; OM = cm; ON = cm Yªu cầu: Tính MN; So sánh OM MN Giải:
O M N x Các điểm M; N thuéc tia Ox
vµ OM = cm < ON = cm
Nên điểm M nằm hai điểm O N Ta có: OM + MN = ON
+ MN =
MN = - = ( cm ) V×
MN=3 cm OM=3 cm
}
⇒OM=MN
Bµi 56: (SGK-124)
A C B D a) Các điểm C; B thuộc tia AB
vµ AC < cm < AB = cm
Nên điểm C nằm hai điểm A B Ta có: AC + CB = AB
+ CB =
CB = - = ( cm) VËy CB = cm
2) Vì tia BC BD đối nên điểm B nằm điểm C D
Ta cã: CD = CB + BD
CD = + = (cm) VËy CD = cm
(30)D Híng dẫn VN ( phút )
- Nắm vững cách vẽ đoạn thẳng tia -Biết cách chứng minh điểm nằm điểm
- Làm tập 52; 53 (SGK ) - Lµm bµi tËp: 54; 55; 56; 58; 59 (SGK Chuẩn bị sau: sợi dây, gỗ
Ngày soạn: 10.11.2010 Ngày giảng:12.11.2010( 6D,C)
Tiết 12: Trung điểm đoạn thẳng I.Muc tiêu:
- HS phỏt biu c định nghĩa trung điểm đoạn thẳng
- HS vẽ thành thạo trung điểm đoạn thẳng, nhận biết đợc điểm trung điểm đoạn thẳng Biết phân tích trung điểm đoạn thẳng thoả mãn tính chất; thiếu tính chất khơng cịn trung điểm đoạn thẳng
- HS có tính cẩn thận, xác đo, vÏ, gÊp giÊy II §å dïng
GV: Thớc đo độ dài, compa, sợi dây, gỗ HS: Thớc đo độ dài, com pa, sợi dây, gỗ
III Ph ơng pháp: Nêu giải vấn đề, tổng hợp, thực nghiệm IV Tổ chức học:
A ổn định tổ chức: (1phút) 6D: 6C: B Kiểm tra cũ: ( phút)
1) Cho đoạn thẳng AB có độ dài 6cm , gọi M điểm nằm A B cho AM = 3cm so sánh AM với MB
? Có nhận xét vị trí M A, B? Giải:
A M B Vì điểm M nằm hai điểm A B nên
AM + MB = AB + MB =
MB = -3 = 3( cm) VËy AB = cm V×
AM=3 cm MB=3 cm
}
⇒AM=MB
M nằm A B M cách A B
C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ1: Khởi động ( phút )
GV vào tập kiểm tra HĐ2:Định nghĩa trung điểm đoạn thẳng ( 15 phút )
* Mơc tiªu
- HS phát biểu đợc định nghĩa trung điểm đoạn thẳng
- HS vận dụng định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng tính đợc độ dài đoạn thẳng
M trung điểm đoạn thẳng AB M phải thoả mÃn điều kiện gì?
(31)
- Cho h×nh vÏ sau: A M B Điểm M có phải trung điểm đoạn thẳng AB không? Vì sao?
? Thế trung điểm đoạn thẳng? HS phát biểu định nghĩa SGK- 126 (*)Củng cố: Bài 65(SGK-126) Vẽ hình 64 lên bảng phụ
YC h/s đo độ dài đoạn thẳng AB; BC; CD; CA đièn vào chỗ trống trông cách phát biểu
Bµi 60 (SGK-126)
HS đọc dề bài? Tóm tắt đề?
Căn vào đâu để khẳng định đợc điểm A nằm hai điểm O B ?
Để so sánh OA OB ta làm nh ? Nếu lấy điểm A' OB, A' có trung điểm AB không?
Cho on thẳng EF ( cha rõ số đo độ dài) Hãy v trung im K ca nú?
+ Đo đoạn th¼ng EF + TÝnh EK = EF
2
Một đoạn thẳng có trung điểm? Có điểm nằm hai mút nó? (có vô số điểm)
HĐ3 : Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng ( 12phút)
* Mục tiêu:
- HS vẽ đợc trung điểm đoạn thẳng bằng cách khác nhau
Có cách để vẽ trung điểm đoạn thẳng?
A M B (*)Định nghĩa
M trung ®iĨm cđa AB
⇔
MA+MB=AB MA=MB
¿{
Bài 65 (SGK-126)
a) Điểm C trung điểm BD điểm C nằm hai điểm B D
b) Điểm C không trung điểm đoạn thẳng AB C không thuộc đoạn thẳng AB c) Điểm A không trung điểm đoạn thẳng BC điểm A không nằm
B vµ C
Bµi 60 (SGK-126)
Cho: Tia Ox; A,B tia Ox; OA = cm; OB = cm Hái:a)A cã n»m gi÷a hai điểm A B không?
b) So sánh OA OB?
c) Điểm A có trung điểm OB không? Vì
Gi¶i:
A B x a) Các điểm A, B tia Ox
OA = 2cm < OB = cm nên điểm A nằm hai điểm O B (1)
b) Tõ (1) ta cã: OA + AB = OB + AB =
AB = - = (cm) V×
OA=2 cm AB=2 cm
}
⇒OA=AB
(2)
c) Tõ (1) vµ (2) ⇒ A lµ trung điểm đoạn thẳng 0B
(*)Chú ý: Một đoạn thẳng có một trung điểm ( điểm ) Nhng có vô số điểm nằm hai mót cđa nã 2 VÏ trung ®iĨm cđa đoạn thẳng
VD: Đoạn thẳng AB = 5cm Vẽ trung điểm M đoạn thẳng
(32)- HS tự đọc SGK, xác định trung điểm đoạn thẳng cách gấp giấy - GV dùng dây gấp HS theo dõi cách làm
- Lấy sợi dây gỗ chuẩn bị để xác định trung điểm gỗ
H§4: Cđng cè (7 phót) Bµi 63 (SGK-126) Bµi bỉ sung H§ nhãm
+ Đo đoạn thẳng (nếu cha biết độ dài ) + Ta có AM + MB =AB
MA = MB suy MA = MB = AB
2 =
2 = 2,5
cm
+ Vẽ M đoạn thẳng AB với độ dài MA (hoặc MB ) = 2,5 cm
C¸ch 2: GÊp giấy Cách 3: Gấp dây
?1 Dựng sợi dây để đo độ dài gỗ, chia đôi sợi dây có độ dài độ dài gỗ Dùng đoạn dây chia đôi để xác định trung im ca g
Bài 63 (SGK-126) Câu c, d §óng
Bài bổ sung: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để đợc kiến thức cần ghi nh
1 Điểm trung điểm đoạn thẳng AB M nằm Avà B, MA = Nếu M trung điểm đoạn thẳng AB th× = =
2 AB
D: H íng dÉn vỊ nhµ: (1 phót)
- Phân biệt điểm nằm hai điểm, điểm - Bài tập 61, 62, 64 (SGK-126)
60,61,62 (SBT-103) Ngày soạn: 15.11.2010
Ngày giảng: 17.11.2010(6D,C) TiÕt 13 Lun tËp I.Muc tiªu:
- HS tái lại kiến thức: Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB định nghĩa, tính chất trung điểm đoạn thẳng qua số tập
- HS nhận biết điểm nằm hay không nằm điểm khác Bớc đầu tập suy luận chứng minh trung điểm đoạn thẳng làm đợc số tập dạng tính tốn
- HS cã thãi quen cẩn thận, vẽ hình xác II Đồ dùng
GV: Thớc thẳng, bảng phụ, phấn mầu, máy chiếu HS: dông cô häc tËp , SGK, vë ghi, giÊy trong, bót d¹
III Ph ơng pháp: Nêu giải vấn đề, phân tích, tổng hợp IV Tổ chức học:
(33)B KiÓm tra: ( phót)
Phát biểu định nghĩa, tính chất trung im M ca on thng AB?
Giải tập: Trên tia Ox lấy hai điểm M;N cho OM = 2cm ; ON = cm Chøng tỏ M trung điểm đoạn thẳng ON
C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy trò Nội dung * HĐ1 Khởi động( 1phút)
Để củng cố khắc sâu kiến thức định nghĩa, tính chất trung điểm đoạn thẳng tiết học ngày hôm luyện giải số tập áp dụng
* H§2: Lun tËp ( 34 phót)
* Mơc tiªu:
- HS nhớ lại kiến thức điểm nằm giữa hai điểm lại định nghĩa, tính chất trung điểm đoạn thảng
- HS làm đợc số dạng tập về chứng minh điểm nằm hai điểm, trung điểm đoạn thẳng
Bài 61 (SGK- 126) Yêu cầu HS đọc đề
? Bµi cho biÕt gì? yêu cầu gì? HS lem bảng vẽ hình
Chứng minh điểm O nằm hai điểm A B ta dựa sở nào?
So sánh OA vµ OB? Bµi 65( SGK- 126)
HS đọc đề ? Bài cho bết gì? yêu cầu gì?
1 HS lên bảng vẽ hình
C trung điểm DE phải thoả mÃn ĐK nào?
? Chứng tỏ điểm D nằm hai điểm A;C?
HS tù tÝnh CE? so s¸nh víi CD? Bµi tËp 65(SBT - 105)
GV híng dÉn HS
Ta cã CA + CB = AB = 4cm (1)
Bµi 61( SGK -126)
x A O B x' Bài giải:
Vì hai tia Ox Oy đối mà A Ox B Oy nên hai tia OA OB đối nhau Do điểm O nằm hai điểm Avà B (1) Vì
OA 2cm
OA OB
OB 2cm
(2)
Tõ (1) vµ (2) suy O trung điểm đoạn thẳng AB
Bµi 65(SGK- 126)
A D C E B Bài giải:
Vì điểm C trung điểm AB nên CA = CB =
AB =
6
2= 3(cm)
Ta cã AD < AC ( 2cm < 3cm) nên điểm D nằm hai điểm A C
Ta cã AD + DC = AC + DC =
DC = - = (cm) T¬ng tù tÝnh CE = ( cm)
V×
CE 1cm
CE CD
CD 1cm
(1)
MỈt khác C nằm D E (2)
Từ (1) (2) suy C trung điểm DE Bµi 65( SBT- 105)
(34)TÝnh: MA = MC =
AC
2 (2)
TÝnh: NC = NB =
CB
2 (3)
Tõ (1) ,(2), (3) ta cã MN = MC + CN=
AC CB AB
2 cm
1 học sinh lên bảng thực
Bài giải:
Vì điểm C nằm hai điểm Avà B nên CA + CB = AB = 4cm (1) mà M trung điểm AC nªn
MA = MC =
AC
(2) N trung điểm CB nªn
NC = NB =
CB
(3) Tõ (1) ; (2) ; (3), ta cã:
MN=MC+CN= 2 22
AB
AC BC cm
VËy MN = 2cm
D Híng dÉn vỊ nhµ ( 1phót)
_ Ơn tập câu hỏi (SGk - 127) để sau ôn tập chơng - Làm tập 4;5;6;7( SGK - 127) ; 63;6465( SBT - 105)
Ngày soạn: 24.11.2010 Tiết14: Ôn tập chơng I Ngày giảng: 26.11.2010( 6D,C)
I Mơc tiªu:
- HS nhớ lại đợc kiến thức điểm, đờng thẳng,tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng( khái niệm, tính chất, cách nhận biết )
- HS sử dụng thành thạo thớc thẳng, thớc có chia khoảng, com pa để đo, vẽ đoạn thẳng, vẽ trung điểm đoạn thẳng HS bớc đầu tập suy luận đơn giản
- HS có thói quen cẩn thận, xác đo đạc, vẽ hình II Đồ dùng
- GV: Thíc th¼ng, com pa, phấn mầu, bảng phụ ghi tập kiĨm tra - HS: Thíc th¼ng, com pa, giÊy trong, SGK, vë ghi
III Ph ơng pháp: Nêu giải vấn đề, phân tích, tổng hợp, Trực quan IV Tổ chức học:
A ổn định tổ chức: (1phút) 6D: 6C: B Kiểm tra: Thơng qua ơn tập
C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động thầy trò Nội dung
HĐ1 Khởi động (1phút)
Chúng ta học xong chơng I: Đoạn thẳng Vậy để củng cố kiến thức học tiết học ngày hôm ta ôn lại
HĐ2: Kiểm tra kiến thức chơng của học sinh (11 phót)
* Mơc tiªu:
- HS nhớ lại kiến thức điểm, đờng thẳng, ba điểm thẳng hng, ba im khụng thng hng
1 Đờng thẳng
Có ba cách đặt tên cho đờng thẳng - Cách 1: Dùng chữ in thờng a
(35)1 Cho biết đặt tên cho đờng thẳng có cách? rõ cách? vẽ hình?
2 Khi ta nói ba điểm A,B, C thẳng hàng?vẽ ba điểm A,B,C thẳng hàng theo thứ tự ? ba điểm điểm nằm hai điểm lại Hãy viết đẳng thức tơng ứng
3 Cho hai điểm M; N Vẽ đờng thẳng aa' qua hai điểm vẽ đờng thẳng xy cắt đờng thẳng aa' trung điểm I đoạn thẳng MN? hình có đoạn thẳng nào?Kể số tia hình? số tia đối nhau?
- Gọi hs đồng thời lên bảng - HS dới lớp làm vào
Bổ sung: Nếu MN = 5cm, trung điểm I cách M, cách N cm? - GV chốt lại kiến thức học qua tập làm
(*)HĐ3: Đọc hình để củng cố kiến thức ( phút )
GV treo bảng phụ yêu cầu h/s cho biết hình bảng sau cho biết kiến thức gì?
( h/s trả lời miệng)
HĐ4: Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ ( 10 phút)
* Mơc tiªu:
- HS làm đợc số dạng tập điền khuyết thông qua khái niệm, định nghĩa, tính chất học
Viết đề lờn bng ph
HS dùng bút khác mầu điền vào chỗ trống
HS tho lun nhúm bn sau ú tr li
2 Ba điểm thẳng hàng
A B C
- Ba điểm A,B, C nằm đờng thẳng ta nói chúng thẳng hàng Điểm B nằm hai điểm A C
AB + BC = AC
y
a M I N a' x
- Trên hình có ba đoạn thẳng là: MI; IN; MN
- C¸c tia: Ma ; IM (hay Ia) Na' ; IN ( hay Ia' )
- Cặp tia đối nhau: Ia Ia' ; Ma Ma' Ix Iy ; Na Na' Bài 1: Đọc hình
Bài 2: Điền vào chỗ trống câu phát biểu sau để đợc câu đúng:
a) Trong ba điểm thẳng hàng nằm điểm l¹i
b) Có đờng thẳng qua c) Mỗi điểm đờng thẳng tia đối
d) NÕu th× AM + MB = AB e) NÕu MA = MB = AB
2
Bài 3: Đúng hay sai?
(36)H§5: Lun tËp kü vẽ hình ( 16 phút )
* Mơc tiªu
- HS có kỹ vẽ hìnhchính xác - HS bớc đầu tập suy luận đơn giản - Làm đợc số dạng tập đơn giản
Bài 1: Cho hai tia phân biệt chung gốc, Ox Oy ( không đối )
- Vẽ đờng thẳng aa' cắt hai tia A, B (A, B 0)
- VÏ ®iĨm M n»m gi÷a hai ®iĨm A, B vÏ tia OM
- Vẽ tia ON tia đối tia OM a) Chỉ đoạn thẳng hình b) Chỉ ba điểm thẳng hàng hình c) Trên hình có tia khơng nằm hai tia cịn lại khơng?
Bµi 2( Bµi - SGK- 127) Câu hỏi bổ sung:
a) Tính AC BD? b)So sánh AC; BD
c) Điểm O có trung điểm AC không? Vì sao?
- HS vẽ hình vào
-GV hớng dẫn h/s giảiĐiểm O có trung điểm AC không?Vì sao? HĐ6: Dặn dò ( 1phút )
- Hc thuộc lý thuyết chơng - Tập vẽ hình cho
- Lµm bµi tËp6;7(SGK)
51; 56; 58; 63; 64; 65 ( SBT) - Giê sau kiÓm tra tiết
nhau song song (Đ) Bµi 1: x A N O M
Gi¶i: B
y a)Các đoạn thẳng có
hình là: OM;ON;OA;OB;MA;MB;MN;AB b)Ba điểm:N;O;M thẳng hàng
Ba điểm: A;M;B thẳng hàng
c) Trên hình có: tia OM nằm hai tia OA OB
Bµi 2(bµi 8- SGK- 127)
x t A B O
D y z C Gi¶i:
a) Vì O thuộc đờng thẳng xy nên tia Ox Oy đối mà A Ox; C Oy
Hai tia OA OC đối nhau
Nªn điểm O nằm điểm A C (1) Ta cã: OA + OC = AC
+ = AC VËy AC = 6cm Tơng tự : O nằm B D
Ta cã OD + OB = BD
Mµ OD = 2OB ⇒ OD = 2.2 = 4(cm)
⇒ BD = + = (cm) b) V×
AC=6 cm BD=6 cm
}
⇒AC=BD
c) OA = OC (= 3cm) (2)
Tõ (1) vµ (2) suy O lµ trung ®iĨm cđa AC
Ngµy kiĨm tra
TiÕt 15 KiĨm tra 45 ( Ch¬ng I)
I Mơc tiªu:
(37)- Kiểm tra kĩ chứng minh điểm nằm hai điểm, trung điểm đoạn thẳng,cộng độ dài đoạn thẳng, tính độ dài đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng
- Học sinh có tính cẩn thận, xác vẽ hình tính tốn óc độc lập suy nghĩ
II Ma trận đề(Trong đề kiểm tra) III Nội dung đề(Trong đề kiểm tra) IV.Biểu im, ỏp ỏn(Trong b kim tra)
Ngày soạn: 4.1.2011 Ngày giảng: 7.1.2011( 6D,C)
Tiết 16: Nửa mặt phẳng I.Mục tiêu:
- HS bit khái niệm mặt phẳng thơng qua ví dụ cụ thể, biết khái niệm hai nửa mặt phẳng đối nhau, biết đờng thẳng mặt phẳng bờ chung hai nửa mặt phẳng đối nhau, biết cách gọi tên nửa mặt phẳng,nhận biết đợc tia nằm hai tia khác qua hình vẽ
- HS vẽ thành thạo tia nằm hai tia khác
- HS cã thãi quen cÈn thËn, chÝnh x¸c vẽ hình thói quen liên hệ thực tế II Đồ dùng
GV: Thớc thẳng, phấn mầu bảng phụ, máy chiÕu HS: Thíc th¼ng, SGK, vë ghi, giÊy
III Ph ơng pháp: Nêu giải vấn đề, phân tích, tổng hợp, Trực quan IV Tổ chức học:
A ổn định tổ chức: (1phút) 6D: 40/ 6C: 40/ B Kiểm tra: ( 2phút)
Kiểm tra đồ dùng học tập, sách học sinh
(38)Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ1: Khởi động ( 2phút )
- GV yêu cầu: Vẽ đờng thẳng đặt tên, vẽ điểm thuộcđờng thẳng,2 điểm không thuộc đờng thẳng Vừa vẽ vừa đặt tên cho điểm
-GV: Điểm đờng thẳng hai hình bản, đơn giản Hình vừa vẽ gồm điểm đờng thẳng đợc vẽ mặt bảng mặt trang giấy cho ta hình ảnh mặt phẳng
Đờng thẳng có giới hạn không? Đờng thẳng (a) bạn vừa vẽ chia mặt bảng thành phần(2 phần) gọi hai nửa mặt Bài hôm ta nghiên cứu na mt phng
HĐ2: Giới thiệu mặt phẳng (
Mơc tiªu:
-HS nhận biết đợc mặt phẳng qua ví dụ thực tế
-HS lấy đợc ví dụ mặt phẳng trong thc t
GV: Giới thiệu hình ảnh mặt phẳng Mặt phẳng có giới hạn không? Cho ví dụ hình ảnh mặt phẳng thực tế
HĐ3: Nửa mặt phẳng bờ a ( 18 phút )
* Mơc tiªu:
- HS nhận biết đợc nửa mặt phẳng bờ a - HS phát biểu đợc khái niệm nửa mặt phẳng bờ a cách gọi tên na mt phng
- HS nêu khái niêm (SGK-72)
Chỉ nửa mặt phẳng bờ a hình? YC vẽ đờng thẳng xy Chỉ nửa mặt phẳng bờ xy hình?
- HS lªn b¶ng thùc hiƯn, c¶ líp theo dâi nhËn xÐt?
Nêu ý cần ghi nhớ ?
phân biệt nửa mặt phẳng chung bờ a ngời ta thờng đặt tên nh nào?
- GV giới thiệu cách gọi tên nửa mặt phẳng
Chỉ rõ đọc tên nửa mặt phẳng hình
1.Mặt phẳng: mặt trang giấy, mặt bảng, mặt tờng phẳng, mặt nớc lặng sóng hình ảnh mặt phẳng
2 Nửa mặt phẳng bờ a:
M a ( I )
(II) Hình P N *Khái niệm: (SGK-72)
- Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi hai nửa mặt phẳng đối
- Bất kỳ đờng thẳng nằm mặt phẳng bờ chung hai nửa mặt phẳng đối
(*) Cách gọi tên nửa mặt phẳng: (SGK-72)
E
(39)
vÏ?
ở hình 1: Hai điểm P; N nằm phía đờng thẳng a
- Hai điểm M; P nằm khác phía đ-ờng thẳng a
Vị trí điểm M; N đờng thẳng a ntn?
YC h/s lµm ?1 Bài 2:(SGK-73) HS lớp làm
- HS quan sát nếp gấp tờ giấy hình ảnh bờ chung hai nửa mặt phẳng đối - Làm 4: (SGK-73)
- Học sinh đọc đề cá nhân sau thực
Gọi tên nửa mặt phẳng đối bờ a? Giải thích đoạn thẳng BC khơng cắt đờng thẳng a?
HĐ4: Hình thành khái niệm tia nằm giữa hai tia ( 16 )
* Mơc tiªu:
- HS nhận biết đợc tia nằm hai tia qua hình vẽ
- HS vÏ thµnh thạo tia nằm hai tia khác
- GV yêu cầu h/s lớp vẽ ba tia Ox; Oy; Oz chung gèc O
LÊy M tia Ox; M O N tia Oy; N O
Vẽ đoạn thẳng MN Quan sát hình vẽ (1) cho biế tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không?
ở H2; H3; H4; tia Oz cã n»m gi÷a tia Ox, Oy không? Vì sao?
Qua tập GV khắc sâu dấu hiệu
- Nửa mặt phẳng bờ xy chứa điểm E nửa mặt phẳng bờ xy không chứa điểm F
?1
a) Nửa mặt phẳng (I) nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm N Nửa mặt phẳng (I) nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm P
- Nửa mặt phẳng (II) nửa mặt phẳng bờ a không chøa ®iĨm M
b) Đoạn thẳng MN cắt đờng thẳng a Đoạn thẳng PN không cắt đờng thẳng a
A Bµi 4: (SGK-73)
a
B C a) Nưa mỈt phẳng bờ a chứa điểm A Nửa mặt phẳng bê a chøa ®iĨm B
b) B A nằm nửa mặt phẳng đối nhaubờ a( a cắt AB ); C A nằm nửa mặt phẳng đối bờ a ( a cắt AC ) Vậy B C thuộc nửa mặt phẳng bờ a
Do đoạn thẳng BC khơng cắt đờng thẳng a
2 ) Tia n»m gi÷a hai tia:
M x x
y O z M
H 1: y N N
O z H2 x
M z O
(40)nhËn biết tia nằm hai tia hình 1;
- Cho h/s lµm bµi tËp 3: (SGK-73) HS điền vào SGK bút chì
Cho h/s làm tập: Viết lên bảng phụ Trong hình sau tia nằm hai tia lại? Giải thích?
a a' O
a"
x y H 4: M O N
H1: Tia Oz cắt đoạn thẳng MN điểm nằm M N, ta nói tia Oz nằm tia Ox, Oy
H2và H3: Tia Oz không cắt đoạn thẳng MN nên tia Oz không nằm tia Ox Oy
H4: Tia Oz cắt đoạn thẳng MN O nên tia Oz nằm hai tia Ox Oy
x2
x1
0 O
A C x3
B
D: Híng dÉn vỊ nhµ ( phót)
- Học kỹ lý thuyết nhận biết đợc nửa mặt phẳng, tia nằm hai tia - Làm tập: (SGK-73) 1; 2; 4; (SBT-52)
Ngày soạn:12.1.2011 Tiết 17: Góc Ngày giảng: 14.1.2011( 6D,C)
I.Mơc tiªu:
- HS phát biểu đợc định nghĩa góc, góc bẹt , nhận biết đợc yếu tố đỉnh, cạnh góc điểm nằm bên góc
(41)- HS cã tÝnh cẩn thận vẽ hình II Đồ dùng
GV:Thớc thẳng, compa, phấn mầu HS: Thớc thẳng, compa, SGK, ghi
III Ph ơng pháp: Nêu giải vấn đề, phân tích, tổng hợp, Trực quan IV Tổ chức học:
A ổn định tổ chức: (1phút) 6D: 40/ 6C: 40/ B Kiểm tra: ( 7phút)
1 Thế nửa mặt phẳng bờ a? Hai nửa mặt phẳng đối nhau?
2 Vẽ đờng thẳng aa', lấy O aa' rõ hai nửa mặt phẳng có bờ chung aa' * Vẽ hai tia Ox; Oy
Trên hình vừa vẽ có tia nào? tia có đặc điểm gì?
C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động thầy trò Nội dung
HĐ1: Khởi động ( phút ) ĐVĐ ( GV vào KT)
Hai tia chung gốc tạo thành hình, hình gọi góc → vào HĐ2 : Khái niệm góc ( 10 phút )
* Mơc tiªu:
- HS phát biểu đợc định nghĩa góc
- HS nhận biết đợc yếu tố: Đỉnh, cạnh góc, ký hiệu góc
Góc gì? GV giới thiệu đỉnh góc, cạnh góc
GV lu ý: Đỉnh viết viết to hai chữ bên cạnh
- YC mi hc sinh vẽ hai góc đặt tên viết ký hiệu góc
- GV vẽ hình lên bảng y/c h/s vẽ vào quan sát đọc tên gúc?
Nêu cách gọi khác xOy h×nh b
ở hình c , ∠ xOy có đặc biệt
⇒ Giíi thiƯu ∠ xOy lµ gãc bĐt ë H.c
H§3: Gãc bĐt ( )
Mơc tiªu:
- Căn vào hình vẽ HS phát biểu đợc định nghĩa góc bt
- HS vẽ thành thạo góc bẹt
1) Gãc;
a) Định nghĩa: x
+ Đỉnh gãc: O
+ C¹nh cđa gãc: O y Ox; Oy
Đọc là: góc xOy gãc yOx hc gãc O
(*)Ký hiƯu: xOy hc yOx O
Còn ký hiệu: xOy yOx ; ∠ O
O
M N
(42)Góc bẹt góc có đặc điểm gì? Hãy vẽ góc bẹt đặt tên? Nêu cách vẽ góc bẹt YC làm ?1
Tìm hình ảnh góc bẹt thực tế ( góc hai kim đồng hồ tạo thành lúc giờ) Để vẽ góc ta nên vẽ nh nào?
H§4: VÏ gãc ( 10 ) §Ĩ vÏ gãc xOy ta vÏ ntn? ( VÏ hai tia chung gèc Ox; Oy)
Bµi tËp: a) VÏ gãc aOc, tia Ob nằm hai tia Oa Oc
? Trờn hình có tia?đọc tên?
b) VÏ gãc bĐt m0n, vẽ tia Ot Ot' ? kể tên số góc hình?
th hin rừ gúc mà ta xét ngời ta thờng dùng ký hiệu gỡ?
( Dùng vòng cung nhỏ nối hai c¹nh cđa gãc)
Để phân biệt góc chung đỉnh ta cịn dùng ký hiệu khác? ( dùng ký hiệu số, O ;O ;O ;
H§5: §iĨm n»m gãc ( phót) YC hs quan s¸t h×nh SGK
? Trong ba tia, tia Ox; Oy; Om tia nằm hai tia lại?
Khi điểm M nằm góc xOy? ( Tia Om nằm hai tia Ox Oy) - GV giíi thiƯu chó ý
H§6: Cđng cè: ( phót)
Bài 6, Bài hoạt động nhóm ( phút ) + HS trình bày kết
+ GV nhËn xÐt chèt l¹i
H.c 2) Góc bẹt:
(*)Định nghĩa: (SGK-74)
?1 Trên hình vẽ có góc nào? Đọc tên?
z
x O y Trên hình có gãc: ∠ xOy; ∠ xOz;
∠ yOz
3) VÏ gãc: x x
O
y O y
a (*)Bµi tËp:
a) Cã gãc O b
∠ aOc; ∠ aOb; ∠ bOc
c t t
b)
m O n
Cã c¸c gãc: mOn; mOt; mOt'; tOt' 4 §iÓm n»m gãc
x M
y - Tia Om n»m gi÷a hai tia Ox Oy nên điểm M nằm góc xOy
(43)(*) KÕt qu¶:
a) góc, đỉnh , hai cạnh góc b) S, tia SRvà ST
c) góc có hai cạnh hai tia đối Bài (SGK-75) Oy Oz
D Híng dÉn vỊ nhµ: (1phót)
- Học thuộc định nghĩa góc, góc bẹt , cách vẽ góc, làm tập 7,8,10 (SGK-75)
7,8,9,10 (SBT-53) - Chuẩn bị sau: Thớc đo góc
Ngày soạn: 18.1.2011 Tiết 18 Số đo góc
Ngày giảng:21.1.2011( 6D,C) I.Mục tiêu:
- HS cơng nhận góc có số đo xác định, số đo góc bẹt 1800
- HS phát biểu đợc định nghĩa góc vng, góc nhọn, góc tù,đo đợc góc thớc đo góc, so sánh đợc hai góc
- HS có thói quen vẽ góc cẩn thận, xác II.đồ dùng
- GV: Thớc đo góc, Thớc thẳng, phấn mầu, bảng phụ - HS: Thớc đo góc, thớc thẳng, bút ch×, SGK, vë ghi
III Ph ơng pháp: Nêu giải vấn đề, phân tích, Trực quan IV Tổ chức học:
A ổn định tổ chức: (1phút) 6D: /40 6C: /40 B Kiểm tra: ( 7phút)
1 Góc gì? vẽ góc đặt tên? rõ đỉnh, cạnh góc?
2 Vẽ tia nằm hai cạnh góc? đặt tên cho góc đó?trên hình vừa vẽ có góc?viết tên góc đó?
C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ1: Khởi động (1 phút)
Đặt vấn đề vào bài:
Trên hình vừa vẽ có góc, làm để biết chúng hay khụng bng
ta dựa vào sở nào?
( dựa vào đại lợng " Số đo góc" HĐ2: Đo góc ( 15 phút)
* Mơc tiªu:
- HS nhận biết đợc thớc đo góc sử dụng thành thạo thớc đo góc để đo góc - HS nêu đợc đơn vị đo góc
- HS đọc đợc số đo góc có trên hình vẽ
a
m n
(44)- YC hs vÏ gãc xOy vµo vë
Để xác định số đo góc xOy ta đo dụng cụ nào?
- HS quan sát thớc đo góc cho biết thớc đo góc cã cÊu t¹o ntn?
- GV giới thiệu đợnvị o gúc
- Đơn vị phút, giây ta nghiên cứu kỹ lớp
- GV híng dÉn HS ®o gãc xOy
GV: Vẽ hình lên bẳng phụ yêu cầu HS lên xác định số đo góc
( HS thùc hiÖn ) b
m S n a Bài 11 (SGK-79) HS đọc kết số đo góc có hình 18
? ∠ mSn góc gì? góc có số đo?số đo góc bẹt độ?
Cã nhËn xÐt số đo góc so với 1800
( số đo góc không vợt 1800)
- Cho hs làm ?1
HĐ4: So sánh hai góc (10phút)
Mục tiêu:
- Căn vào số đo góc HS so sánh đợc hai góc
- YC hs đọc thơng tin mục 2(SGK-78) - GV sử dụng kết đo đợc phần yêu cầu so sánh hai góc xOy v aOb
- Để so sánh hai góc ta vào đâu? Hai góc nào?
1 Đo góc:
a) Dng c đo: Thớc đo góc, ( thớc đo độ ) (*): Cấu tạo: (SGK-76)
b) Đơnvị đo góc: Là độ, đơn vị nhỏ là phút, giây
độ ký hiệu: 10 phút ký hiệu: 1' giây ký hiệu: 1"
Ta có: 10= 60' ; 1' = 60" VD: 30độ 20 phút: 30020' c) Cách đo:
(SGK-76)
x Ta cã: xOy= 300
O y + aOb = 1200
+ mSn =1800
Bài tập 11: (SGK-79) Hình 18
xOy =500 xOz =1000 xOt = 1300
NhËn xÐt : (SGK-77)
?1
Chó ý : (SGK-77)
2 So s¸nh hai gãc:
- Hai gãc b»ng nÕu sè ®o cđa chóng b»ng
VD:
0 55
0 55
xOy
xOy aOb aOb
(45)YC hs lµm ?
- GV vẽ góc lên bảng phụ YC hs đọc số đo độ góc có hình? y b n
0 x a m HĐ5: Góc vuông, góc, góc tï( 5phót)
* Mơc tiªu:
- HS phát biểu đợc định nghĩa góc vng, góc nhọn, góc tù
- HS nhận biết đợc góc vng, góc nhọn, góc tù qua hình vẽ, kiểm tra đợc số đo thớc đo góc
- GV giíi thiƯu gãc vuông, góc nhọn, góc tù
Bài 14(SGK-79)
c lợng mắt xem góc vng, góc nhọn, góc tù?Sau dùng thớc đo góc kiểm tra lại
VD:
0 180
0 55
mSn
mSn aOb aOb
?2 H×nh 16 (SGK-78)
Ta cã: BAI < IAC
3 Gãc vu«ng, gãc nhän, gãc tï
xOy=550 ( < 900) ; aOb = 900 mOn = 1200 ( 900 < 1200 < 1800 )
(SGK-78)
Bài 14(SGK-79) Hình 21
Gãc 1;2 vu«ng Gãc 3;6 nhän Gãc tï Gãc bĐt
D.Híng dÉn nhà (2phút)
- Nêu cách đo góc xOy? Có kết luận số đo góc? - Muốn so sánh hai góc ta dựa sở nào?
- Có loại góc nào?
- Lµm bµi tËp 12,13,15,16,17,(SGK- 80) 14,15 (SBT-55)
Ngày soạn: 24.1.2011 Ngày giảng:26.1.2011(D,C)
(46)- HS sử dụng thớc đo góc đo dợc số đo góc, so sánh hai góc,từ phát biểu đ-ợc tính chất ∠ x0y + ∠ y0z = ∠ x0z
- HS nhËn biÕt kh¸i niƯm: Hai gãc kỊ nhau, hai gãc phơ nhau, hai gãc bï nhau, hai gãc kÒ bï
- HS tính số đo góc cách thành thạo, nhận biết đợc quan hệ hai góc - HS có tính cẩn thận vẽ hình tính tốn xác số đo góc
II §å dïng
- GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, phấn mầu, bảng phụ ghi nội dung tập - HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, bút
III Ph ơng pháp: Nêu giải vấn đề, phân tích, thực nghiệm IV Tổ chức học:
A ổn định tổ chức: (1phút) 6D: /40 6C: /40 B Kiểm tra: ( 8phút)
1 Nªu nhận xét số đo góc, Nêu cách đo góc x0y VÏ gãc x0z, vÏ tia 0y n»m gi÷a hai cạch góc x0z - Dùng thớc đo góc, đo góc có hình
- So sánh x y0 y z0 víi x z0 Qua kÕt em rút nhận xét gì?
C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động thầy trò Nội dung
HĐ1: Khởi động( 1phút)
Từ kiểm tra GV đặt vấn đề vào HĐ2: Khi tổng số đo hai góc xOy và yOz số đo góc xOz? (14phút)
Mơc tiªu
- HS sử dụng thớc đo góc đo đợc số đo của góc cho trớc
- HS nêu đợc nhận xét tổng số đo góc xOy yOz số đo góc xOz. Tính đợc số đo góc
Qua kết đo đợc vừa thực em trả lời câu hỏi trờn
Ngợc lại x0y+y0z=x0z tia 0y có quan hƯ ntn víi hai tia 0x vµ 0z?
⇒ NhËn xÐt (SGK-81)
GV nhấn mạnh hai chiều ca nhn xột ú
Bài tập : Cho hình vẽ: Với hình vẽ này ta phát biểu nhận xét nh nào?
1 Khi tổng số đo hai góc x0y y0z bằng tổng sè ®o gãc x0z
?1
NhËn xÐt: (SGK- 81)
Tia 0y n»m gi÷a hai tia 0x vµ 0z
0 0
x y y z x z
A
Cho h×nh vÏ:
B
C V× tia 0B n»m hai tia 0A OC nên
AOB +BOC=AOC
(47)Bµi tËp 18(SGK-82)
- HS vẽ hình vào vở, nêu hớng giải? - GV hớng dÉn hs
Gãc BOC b»ng tỉng sè ®o hai góc nào? Nếu BOC=AOB+AOC tia nằm hai tia OB vµ OC?
(*) Nếu có ba tia chung gốc, có tia nằm tia cịn lại ta có góc hình?
Chỉ cần đo góc ta biết đợc số đo ba góc? ( đo góc)
Cho hình vẽ: Đẳng thức sau viết đùng hay sai? sao?
∠x0y+∠y0z=∠x0z
x M y
N
z HĐ3 Các khái niệm vỊ hai gãc kỊ nhau , phơ nhau, bï nhau, kỊ bï ( 20 phót)
* Mơc tiªu:
- HS nhận biết phát biểu đợc hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù
- HS vẽ đợc hai góc kề nhau, kề bù, phụ nhau, biết tìm đợc góc phụ với một góc cho trớc
GV vẽ hình lên bảng phụ yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi:
? Thề nµo lµ hai gãc kỊ nhau? ? ThỊ nµo lµ hai góc phụ nhau? ? Tìm số đo góc phơ víi gãc 450; 500; 360?
? ThỊ nµo lµ hai gãc bï nhau? Cho gãc A = 1050 ; gãc B = 750
C A
B Giải:
Vì tia OA nằm hai tiaOB OCnên
BOC BOA AOC
mà BOA45 ;0 AOC320 Dođó ∠BOC = 450+ 320= 770 Vậy BOC=770
(*) Đẳng thức viết sai theo hình vẽ tia 0y khơng nằm hai tia 0x 0z nên khơng có đẳng thức xOy yOzxOz
? Tại tia Oy không nằm hai tiaOx Oz
2) Hai góc kề nhau, phơ nhau, bï nhau, kỊ bï
a)Hai góc kề nhau: hai góc có cạnh chung, hai cạnh lại nằm hai nửa mặt phẳng đối có bờ chứa cạnh chung z
y
O x
xOy vµ yOz lµ hai gãc kỊ nhau
b) Hai gãc phơ nhau: lµ hai gãc cã tỉng sè ®o b»ng 900
(48)? Hai gãc A vµ gãc B cã bï không? sao?
? Th no l hai góc kề bù? hai góc kề bù có tổng số đo độ? Củng cố:
- GV yêu cầu HS nhắc lại toàn -
nhau
c) Hai gãc bï nhau: lµ hai gãc cã tỉng sè ®o b»ng 1800
d)Hai góc kề bù:Là hai góc có cạnh chung, hai cạnh cịn lại hai tia đối
?2 Hai gãc kỊ bï cã tỉng sè ®o b»ng 1800
D.Híng dÉn vỊ nhµ ( 1phót)
- Häc thc vµ hiĨu nhËn xÐt ( SGK-81)
- Nhận biết đợc hai góc kề nhau, phụ nahu, bù nhau, kề bù - Làm tập 20;21;22;23;( SGK - 82;83) 16; 18 (SBT- 55) HD 23: Trớc hết tính NAP ; sau tính góc PAQ
Ngày soạn:9.2.2011
Ngày giảng: 11.2.2011( 6D,C)
TiÕt 20 VÏ gãc cho biÕt sè ®o I Mơc tiªu:
- HS nhận biết đợc nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox vẽ đ-ợc tia Oy cho
0
xOy m ( < m < 1800) - HS vẽ đợc góc có số đo cho trớc thớc thẳng thớc đo góc - HS có tính cẩn thận đo, vẽ hình
II §å dïng
- GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, phấn mầu, bảng phụ tập bổ sung - HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, bút
III Ph ng pháp: Nêu giải vấn đề, phân tích, trực quan, tổng hợp IV Tổ chức học:
A ổn định tổ chức: (1phút) 6D 6C: B Kiểm tra: ( 7phút)
Khi nµo xOy yOz xOz ? Giải tập 20( SGK - 32)
C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động thầy trò Nội dung
HĐ1: Khởi động( 1phút)
Khi có góc , ta xác định dợc số đo góc thớc đo góc , ng-ợc lại biết số đo góc làm để vẽ đợc góc ?
(49) Mơc tiªu
- HSnêu đợc cách vẽ góc nửa mặt phẳng
- HS sử dụng thớc đo góc vẽ đợc góc cho biết số đo
HS nghiên cứu VD1 SGK - 83 vẽ vào
HS đứng chỗ nêu cách vẽ ? GV thao tác lại cách vẽ góc 400
VD2: vÏ gãc ABC cã sè ®o b»ng 1350
? §Ĩ vÏ ABC1350 ta tiÕn hµnh nh thÕ nµo?
Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia BA, ta vẽ đợc tia BC cho
1350
ABC ?
Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ta vẽ đợc tia Oy cho
0( 180 )0
xOy m o m ? HS nêu nhận xét?
HĐ2 Vẽ hai góc nửa mặt phẳng (15 phút)
* Mơc tiªu:
- HS vẽ đợc hai góc na mt phng
- HS bớc đầu tập suy luËn, chøng minh tia n»m gi÷a hai tia
VD3: a) VÏ
0
35 ; 75
xOy xOz trªn nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox b) Nhận xét vị trí ba tia Ox, Oy Oz?
1 Vẽ góc nửa mặt ph¼ng VÝ dơ
Cho tia Ox, vÏ gãc xOy cho
0
40 xOy * C¸ch vÏ: ( SGK - 13)
y x Ta cã:
400
xOy
VÝ dô 2: VÏ góc ABC có số đo 1350 Cách vẽ:
- VÏ tia BA bÊt kú
- VÏ tia BC t¹o víi tia BA mét gãc 1350
- Góc ABC góc cần vẽ
C
B
A * NhËn xÐt: (SGK - 83)
2 VÏ hai gãc trªn nưa mặt phẳng Ví dụ
(SGK - 84) z
(50)Ví dụ 4:
a) Trên nửa mặt ph¼ng bê
chøa tia Oa vÏ
0
120 ; 145
aOb aOc
b) Nhận xét vị trí ba tia Oa, Ob; Oc?
? Trên nửa mặt phẳng bờ chøa tia Ox, vÏ 0; 0( 0)
xOy m xOz n n m Hái tia
nào nằm hai tia lại? HS nêu nhận xét?
GV khắc sâu nhận xét cách chứng minh tia nằm hai tia
GV đa tập lên b¼ng phơ:
Trên nửa mặt phẳng có bờ đờng thẳng chứa tia OA vẽ hai tia OC OB cho goc AOB = 500 ; góc AOC = 1300
B¹n Hoa vÏ C
B O A B¹n Lan vÏ:
C A O B
Bạn vẽ đúng? Vì sao? Tớnh gúc BOC?
phẳng bờ Ox
0 30 75 xOy xOy xOz xOz
Do tia Oy nằm hai tia Ox Oz
VÝ dô 4:
c b
O a
Tia Ob n»m gi÷a hai tia Oa vµ Oc * NhËn xÐt: (SGK - 84)
Bạn Hoa vẽ
B¹n Lan vẽ sai hai tia OB OC không thuộc nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA
TÝnh gãc BOC
C¸c tia OB, OC thuộc nửa mặt phẳng
bờ OA
0 50 130 AOB AOB AOC AOC
nên tia OB nằm hai tia OA vµ OC Ta cã
AOB BOC AOC BOC AOC AOB
(51)HĐ4 Luyện tập củng cố ( 10 phút) Bài 24, 25 (SGK - 84)
Hai häc sinh lên bảng thực
Bi 28(SGK - 84) HS c bi
Bài cho biết gì? yêu cầu gì?
HS gii thớch vỡ v đợc tia Ay? Bài tập bổ sung: Điền tiếp vào dấu để đợc câu
1 Trªn nưa mặt phẳng tia Oy cho
0
xOy n Trªn nưa mặt phẳng cho trớc vẽ
0;
xOy m xOz n nÕu n0 < m0 th×
3 vÏ
0; 0( 0)
aOb m aOc n n m
- Tia Ob nằm hai tia Oa Oc nÕu
- Tia Oa n»m gi÷a hai tia Ob vµ Oc nÕu
y M
B x K I Bµi 28(SGK -84)
y
A x
y + Vẽ đợc hai tia Ay cho
0
50 xAy
Vì đờng thẳng chứa tia Ax chia mặt phẳng thành hai nửa mặt phẳng đối nhau, nửa mặt phẳng ta vẽ đợc tia Ay cho
500
xAy
D Híng dÉn vỊ nhµ ( 1phót)
- Häc thc hai nhận xét học Ôn lại cách vẽ góc nửa mặt phẳng - Làm tập 26;27; 29 ( SGK - 84;85) ;
- ChuÈn bÞ: Com pa, giÊy tr¾ng
(52)