Chương I. §1. Điểm. Đường thẳng

64 7 0
Chương I. §1. Điểm. Đường thẳng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhaän xeùt ñöôïc baát kyø ñöôøng thaúng naøo naèm treân maët phaúng cuõng laø bôø chung cuûa hai nöõa mp ñoái nhau.. Khi naøo thì tia Oz khoâng naèm giöõa hai tia Ox vaø Oy ?[r]

(1)

Tuần ngày soạn 20/08/2016 Tiết ngày giảng 26/08/2016

Chương I : ĐOẠN THẲNG

ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG I / Mục tiêu: giúp học sinh

-Kiến thức: Nhận biết được điểm ?đường thẳng ? Mơ tả quan hệ điểm

thuộc đường thẳng , điểm không thuộc đường thẳng

-Kỹ năng: Biết vẽ điểm, đường thẳng Biết đặt tên điểm , đường thẳng Biết xử dụng kí hiệu  ,  quan hệ vị trí điểm đường thẳng

-Thái độ: Tuân thủ rèn tính cẩn thận, xác vẽ hình xử dụng kí hiệu, ý thức tự giác học tập

+Năng lực:Tư logic, phát triển lực giải vấn đề.

II / Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu -HS: Dụng cụ học tập

III / Tiến trình dạy: 1/ổn định lớp

Hoạt động Giáo viên Hđộng học sinh Bảng

2/KTBC

Kiểm tra dụng cụ học tập, giới

thiệu chương trình , chia nhóm học tập

Lớp lắng nghe thực

3/ Bài

*HĐ2.1 : Giới thiệu hình ảnh điểm Nói rõ cách vẽ đặt tên điểm Giới thiệu hai điểm phân biệt , trùng

Thông báo cho học sinh : - Hai điểm phân biệt hai điểm không trùng - Bất hình tập hợp điểm

- Điểm môt hình đơn giản

HĐ2.2:Nêu hình ảnh đường thẳng

Nêu cách vẽ , đặt tên đường thẳng

Giới thiệu: Đường thẳng

là tập hợp điểm , đường thẳng không bị giới hạn

Đọc tên điểm hình 1/103

Đọc tên điểm hình 2/103 (A C ) Đọc tên đường thẳng hình 3/103 Tìm hình ảnh đường thẳng thực tế sống

1 / Điểm : Dấu chấm nhỏ trang giấy hình ảnh điểm  A  B

 C

Ví dụ : điểm A , điểm B , điểmC

2 / Đường thẳng : Sợi căng thẳng , mép bảng … cho ta hình ảnh đường thẳng

a

(2)

hai phía

*HĐ2.3: Xét quan hệ vị trí điểm đường thẳng :

.Điểm thuộc đường thẳng d ; điểm không thuộc đường thẳng d ?

Hướng dẫn học sinh ghi kí hiệu A  d , C  d

Giới thiệu: với đường

thẳng , có điểm thuộc có điểm khơng thuộc

đường thẳng

- Cho hs giải ?/104

Tìm điểm thuộc , khơng thuộc đường thẳng d sau xem hình vẽ

Giaûi ? / 104

3 / Điểm thuộc đường thẳng Điểm không thuộcđường thẳng

C

A d

Điểm A thuộc đường thẳng d Điểm C

không thuộc đường thẳng d a

?/104 C · E

a/ C thuoäc a, E không thuộc a b/ C  a , E  a

3/ Củng cố -Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm điểm

, đường thẳng

-Cho hs giải lớp BT BT1/104:

-Gọi hs lên bảng đặt tên điểm đường thẳng chưa có tên

BT3/104:

-Yêu cầu hs đứng chỗ trả lời, sau lên bảng ghi kí hiệu

BT4/105:

-Yêu cầu lớp vẽ hình

-Gọi hs lên bảng vẽ

-Nhắc lại khái niệm điểm , đường thẳng -Đặt tên điểm đường thẳng BT

-Vẽ hình

-Giải theo yêu cầu tập

-Vẽ hình theo yêu cầu BT

-2 hs lên bảng vẽ

BT1/104: HS tự đặt tên BT3/104:

a/ A thuộc đường thẳng n ,

q Kí hiệu: A  n , A  q

b/ B thuộc đường thẳng m , n , p - B  m , B  n , B  p

b, c / ( Học sinh tự giải ) BT4/105:

a C

B

b

4/ Hướng dẫn nhà

Học

Giải tập , , , / 104 , 105 / sgk Xem trước : Ba điểm thẳng hàng

(3)

Tuần ngày soạn 26/08/2016

Tiết ngày giảng 09/09/2016

BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I/ Mục tiêu : Giúp học sinh:

-Kiến thức:Nêu lên khái niệm: ba điểm thẳng hàng, khác phía, phía, điểm

nằm hai điểm ba điểm thẳng hàng

-Kỹ năng: Biết vẽ được ba điểm thẳng hàng, không thẳng hàng, biết kiểm tra ba điểm thẳng

hàng thước, nhận biết điểm nằm ba điểm thẳng hàng.

-Thái độ: Tuân thủ rèn tính cẩn thận vẽ hình, tính xác kiểm tra ba điểm thẳng

hàng thước II/ Chuẩn bị :

GV: Thước thẳng, phấn màu HS: Học cũ, xem trước mới

III/ Tiến trình dạy : 1/ổn định lớp

Hoạt động giáo viên Hoạt động hs Bảng

2/ KTBC

Vẽ hình ghi kí hiệu theo diễn đạt sau : Điểm A thuộc

đường thẳng m,điểm B không thuộc đường thẳng n

1hs lên bảng A m; B n  /

n m

B A

3/ Bài mới

*HĐ2.1 : Nêu khái niệm ba điểm thẳng hàng :

- Có nhận xét ba điểm A , C , D ?

- Khi ba điểm A , C , D thẳng hàng ?

Hỏi tương tự với ba điểm A , B , C

Cho hs giải tập 8/106

Quan sát hình 8/105 nhận xét mối quan hệ ba điểm A , C , D và ba điểm A , B , C

Nêu khái niệm ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng

Giải tập 8/106

1/ Thế ba điểm thẳng haøng :

a A C D A B b 

 C

A , C , D thẳng hàng

A , C , B không thẳng hàng Bài tập 8/106 :

A , M , N thẳng hàng 7

p

* HĐ2.2 : Xét quan hệ ba điểm thẳng hàng :

-A , C nằm so với B ? -B , C nằm so với A ? -A, B nằm so với C?

Quan sát hình 9/106 nêu vị trí của điểm :

- A , C B - B , C A

2/Quan hệ ba điểm thẳng hàng

A 

(4)

-Ta nói C nằm A B

-Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm hai điểm nằm hai điểm lại ?

+Lưu ý hs : ba điểm không thẳng hàng khơng có điểm nằm giữa

- A , B C Nêu nhận xét điểm nằm trong ba điểm thẳng hàng

B 

*Nhận xét : Trong ba điểm thẳng hàng có điểm chỉ có điểm nằm hai điểm lại

4/ Củng cố -Yêu cầu hs nhắc lại nhận xét

-Cho hs giải tập 9;10;11/106;107

-Yêu cầu hs quan sát hình vẽ trả lời

-Nhắc lại nhận xét -Giải BT 9;10;11/106;107

-Giải BT theo nhóm

BT 9/106 : a/

B , E , A thẳng hàng B , C , D thẳng hàng C , E , G thẳng hàng b/ Hai bộ điểm không thẳng hàng là:

B,D,E A,C,D

BT 10/106 ( hs tự vẽ ) BT11/106

R N

M

HS tự trả lời 5/ HDVN

-Học

-Giải tập12, 13 , 14 / 107 / SGK tập 13/ 97/ SBT -Xem trước : Đường thẳng qua hai điểm

(5)

Tuần ngày soạn 02/09/2016 Tiết ngày giảng 16/09/2016

ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I/ Mục tiêu: Giúp học sinh

-Kiến thức:Mơ tả có đường thẳng qua hai điểm phân biệt, biết vị trí

tương đối hai đường thẳng mặt phẳng: trùng nhau, phân biệt

-Kỹ năng: Biết vẽ được đường thẳng qua hai điểm; hai đường thẳng cắt nhau, song song

-Thái độ: Tuân thủ vẽ xác đường thẳng qua hai điểm phân biệt, tập tính cẩn thận vẽ hình

II/ Chuẩn bị: GV:Thước thẳng, phấn màu HS: Học cũ, xem trước mới

III/ Tiến trình dạy: 1/ổn định lớp

Hoạt động GV Hoạt động HS Bảng

2/ KTBC

Nêu nhận xét điểm nằm giữa ba điểm thẳng hàng Vẽ điểm B nằm hai điểm A C

-1 hs lên bảng Hình vẽ:

C B

A

3/ Bài mới.

+HĐ2.1: Tìm hiểu cách vẽ đường thẳng :

.Yêu cầu học sinh vẽ đường thẳng qua điểm A cho trước , vẽ bao nhiêu đường thẳng qua A ?

Hướng dẫn học sinh vẽ đường thẳng qua

hai điểm A B , nhận xeùt ?

Vẽ đường thẳng qua A , nhận xét số đường thẳng vẽ

Vẽ đường thẳng qua hai điểm A B , nhận xét số đường thẳng vẽ Nêu nhận xét số đường thẳng qua hai điểm A B

1/ Vẽ đường thẳng : B

A

Nhận xét : Có đường thẳng đường thẳng qua hai điểm A và B

BT15/109

A B

+HĐ2.2 : Nêu tên đường thẳng :

-Đường thẳng qua hai điểm A B gọi đường thẳng AB ( hay đường thẳng BA ) -Ngoài ngưới ta dùng

Gọi tên đường thẳng qua hai điểm

Hoạt động nhóm để giải ?/108

2/ Tên đường thẳng :

y x

B A

(6)

hai chữ thường để đặt tên cho đường thẳng

Cho học sinh giải ?/108 theo nhoùm

?/108

C B

A

Đường thẳng AB , AC BC( BA , CA , CB )

*HĐ2.3 :Xét vị trí hai đường thẳng :

Thông báo cho học sinh các vị trí hai đường thẳng

Trùng nhau Phân biệt

Song song Cắt

-Nêu ý

Quan sát hình vẽ

Nêu vị trí xảy ra hai đường thẳng phân biệt

Xem ý SGK

3/ Đường thẳng trùng nhau , cắtnhau , song song : a/ Hai đường thẳng trùng nhau:

C B

A

Hai đường thẳng AB AC trùng nhau

a/ Hai đường thẳng phân biệt :

G E D

Hai đường thẳng DE DG cắt có giao điểm là D

z t

y x

Hai đường thẳng xy zt song song với nhau

Chuù yù : SGK

4/ Củng cố -Yêu cầu hs nhắc lại nhận xét

-Cho hs giải BT17;20/109 -Lưu ý hs : vẽ hình cẩn thận , chính xác

-Nhắc lại nhận xét -Giải BT17;20/109

-Vẽ hình cẩn thận, xác trước giải

BT17: HS vẽ hình

Có sáu đường thẳng là : AB , BC ,CD , DA , AC BD

BT20:a/ Hình vẽ:

M q

p

(7)

3 p

5/ HDVN

-Hoïc nhận xét

-Giải tập 1618;19;21/110

-Tiết sau thực hành , tổ chuẩn bị cọc tiêu dài 1,5m vót nhọn đầu sợi dây dọi

IV/ Rút kinh nghiệm:

Tuần ngày soạn 09/09/2016 Tiết ngày giảng 23/09/2016

THỰC HAØNH: TRỒNG CÂY THẲNG HAØNG I/ Mục tiêu : Giúp học sinh:

-Kiến thức: Vận dụng được kiến thức điểm, đường thẳng, ba điểm thẳng hàng,

điểm nằm hai điểm ba điểm thẳng hàng

-Kỹ năng: Xác định được ba điểm thẳng hàng mặt đất, thực hành đào lỗ trồng

cây thẳng hàng

-Thái độ: Tn thủ thực hành nghiêm túc, cẩn thận, xác

-Năng lực: Hợp tác, tư logic, phát triển lực giải vấn đề.

II/ Chuẩn bị : -GV: Dây dọi

-HS: Mỗi tổ mang cọc tiêu dài 1,5m vót nhọn đầu , sợi dây dọi Cả lớp cây xanh, dụng cụ đào hố, tưới nước, phân bón

III/ Tiến trình thực hành : 1/ổn định lớp

(8)

2/ KTBC:

Nêu nhận xét đường thẳng qua hai điểm Vẽ đường thẳng qua ba điểm A , B , C khơng thẳng hàng Có thể vẽ mấy đường thẳng ? Đọc tên chúng ?

1 hs lên bảng

3/ Hướng dẫn cách thực hành

Bước : Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất hai điểm A B( Kiểm tra bằmg dây dọi )

Bước : Em thứ đứng A , em thứ hai cầm cọc tiêu thứ ba đứng điểm C ( hình 24 , 25 /111 / SGK )

Bước : Em thứ hiệu cho em thứ hai điều chỉnh vị trí cọc tiêu C cho em thứ nhất thấy cọc tiêu A chỗ đứng che lấp hai cọc tiêu B C , ba điểm A ,B ,C mặt đất thẳng hàng

Theo dõi, lắng nghe

+HĐ3 : Thực hành mẫu ngồi sân

Chọn nhóm học sinh , cho em thực hành mẫu hướng dẫn

.Một nhóm thực hành mẫu

.Cả lớp quan sát

+HĐ4 : Tổ chức thực hành Cho lớp thực hành

Kiểm tra sửa sai thao tác cho học sinh ( có

Yêu cầu học sinh nam đào hố thẳng hàng vừa xác định xong để trồng cây

.Yêu cầu hs nữ trồng cây, bón phân, tưới nước Kiểm tra công việc trồng cây

.Cả lớp thực hành theo nhóm

Học sinh nam đào hố

Học sinh nữ trồng , bón phân , tưới nước

4/ Tổng kết, hướng dẫn nhà

-Nhận xét tiết học

-Phân cơng tổ tưới hàng tuần, tự trồng nhà cĩ điều kiện

(9)

Tuần ngày soạn 16/09/2016 Tiết ngày giảng 30/09/2016

TIA

I/ Mục tiêu : Giúp học sinh:Kiến thức: Nêu được định nghĩa tia, điểm gốc tia, biết

nào hai tia đối nhau, trùng nhau,

-Kỹ năng: Biết vẽ tia, gọi tên tia, biết vẽ hai tia đối nhau, trùng nhau, phân biệt

được tia với đường thẳng

-Thái độ: Tn thủ rèn tính cẩn thận vẽ hình, gọi tên tia, rèn tư phân biệt tia với đường thẳng

-Năng lực:Tư logic, phát triển lực giải vấn đề.

II/ Chuẩn bị: -Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu -Học sinh: xem trước mới

III/ Tiến trình dạy: 1/ổn định lớp

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bảng

2/KTBC

Kiểm tra ghi tập 1hs ntập ộp ghi bài

*HĐ1 : Xây dựng khái niệm tia :

x O y Một phần đường thẳng bị chia điểm O với điểm O gọi tia gốc O , tia gốc O ?

z A t Nêu tên tia gốc A ? Lưu ý : tia At khơng bị giới hạn phía t

Quan sát hình vẽ tia Nêu định nghóa tia goác O

Nêu tên tia gốc A (đó tia Az At ) Tập vẽ tia Cz

C z

1/ Tia : Hình gồm điểm O một phần đường thẳng bị chia ra O gọi tia gốc O ( hay đường thẳng gốc O )

x O y 

O y 

x O 3/ Bài mới

* HĐ2.1 : Mô tả hai tia đối nhau :

x O y Ox Oy hai tia đối nhau Hai tia đối cần có những điều kiện ?

Quan sát hình vẽ hai tia Ox Oy đối nhau Tìm điều kiện hai đối chung gốc và tạo thành đường thẳng

Nêu cách xác định gốc

2/ Hai tia đối : x 

y Hai tia Ox Oy đối nhau Nhận xét : SGK/112

?1/112

(10)

Gốc chung hai tia đối nhau xác định nào?

Cho hs giaûi ?1/112

chung hai tia đối nhau

Giải ?1/112

a/ Ax , By khơng đối khơng chung gốc

b/ Ax , Ay đối nhau Bx , By đối nhau *HĐ2.2:Mô tả hai tia trùng

nhau :

A B x Tia Ax gọi tia AB Ta nói hai tia Ax AB trùng nhau

Hai tia trùng cần có những điều kiện ?

Hai tia không trùng gọi là hai tia phân biệt

Cho hs giải ?2/112

Quan sát hình vẽ hai tia AB Ax trùng nhau

Nêu điều kiện hai tia trùng chung gốc tạo thành đường thẳng

Giải ?2/112 c/ Ox Oy chung gốc khơng đối chúng không tạo thành một đường thẳng

3/ Hai tia truøng : A B x

Hai tia AB Ax trùng nhau Chú ý :SGK/112

?2/112 : B



yO A x a/ OB trùng với Oy

b/ Ox Ax không trùng nhau

4/ Củng cố -Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm

tia gốc O

-Tóm tắt kiến thức:

Hai tia đối nhau chung gốc làm thành đường thẳng Hai tia trùng nhau chung gốc và làm thành nửa đường thẳng Cho hs giải BT22,23/113/sgk

-Nhắc lại khái niệm tia gốc O

-Ghi tóm tắt kiến thức về:

Hai tia đối nhau Hai tia trùng nhau -Giải BT22,23/113/sgk theo nhóm

-Đại diện nhóm nêu kết quả

BT22:

Nội dung điền vào chỗ trống

là:

a/ Tia goác O

b/ Hai tia chung goác

c/ AB , AC ,CB , truøng nhau BT23:

Q P N M

a/ Các tia MN , MP MQ trùng Các tia NP NQ trùng nhau

b/ Trong tia MN , NM MP cặp tia đối nhau

c/ Hai tia gốc P đối PN PQ ( PM PQ )

5/ HDVN

Học , lưu ý điều kiện hai tia đối , trùng nhau Giải tập 24 , 25 / 113/ SGK

(11)

IV/ Rút kinh nghiệm:

Tuần ngày soạn /09/2016 Tiết ngày giảng //2016

LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : Giúp học sinh :

-Kiến thức:vận dụng kiến thức điểm, ba điểm thẳng hàng, đường thẳng, tia

-Kỹ năng: Phân loại được kiến thức ba điểm thẳng hàng , điểm nằm

ba điểm thẳng hàng, tia vào tập

-Thái độ: Tn thủ rèn tính cẩn thận vẽ hình, ttính xác giải tập, tìmnhiều cách giải tập

II/ Chuẩn bị : -GV:Thước thẳng, phấn màu -HS: Học bài, chuẩn bị tập

III/ Tiến trình dạy : 1/ổn định lớp

Hoạt động Giáo viên H động Học sinh Bảng

2/ KTBC

-Vẽ hai tia Ax Ay đối nhau

-Nhìn hình vẽ trả lời câu

hoûi sau:

Hai tia MN MK có đối nhau khơng ?vì ? Tia NM trùng với tia ?

1hs lên bảng Hình vẽ:

K M

N

3/ Luyện Tập

Hướng dẫn BT26/11

Lưu ý học sinh xét hai trường hợp : M nằm A và B B nằm A M Hỏi SGK

Vẽ hình cho trường hợp

Nêu quan hệ vị trí có thể xảy ba điểm A , B M

26/113 A M B A B M a/ B M nằm phía đối với điểm A

b/ Trường hợp : M nằm giữa A B

Trường hợp : B nằm A và M

+Hướng dẫn BT27/113 :

(12)

trống ? hợp để điền vào chỗ trống

trống : a/ A b/ A +Hướng dẫn BT28/113:

Trên hình vẽ , hai tia đối có chung gốc O ? Trong ba điểm M , O , N diểm nằm hai điểm còn lại ?

Vẽ hình

Nêu tên cặp tia đối nhau gốc O

Tìm điểm nằm trong ba điểm M ,O ,N

28/113

N O M y

x

a/ Hai tia đối gốc O OM ON

b/ O nằm hai điểm M N

+Hướng dẫn BT29/114 : Theo đề cho có trường hợp vẽ hình ?

Trong ba điểm M , A , C điểm nằm hai điểm còn lại ?

Trong ba điểm N , A , C điểm nằm hai điểm còn lại ?

Vẽ hình cho tất trường hợp

Tìm điểm nằm trong ba điểm M , A , C Tìm điểm nằm trong ba điểm N , A , B

29/114 B A C N B A N C M B A C B M A C

a/ A nằm M C b/ A nằm N B +Hướng dẫn BT31/114 :

Cho học sinh hoạt động nhóm để vẽ hình theo yêu cầu đề tập

Gọi nhóm cử đại diện lên bảng vẽ

Sửa sai có

Hoạt động nhóm để vẽ ba điểm A , B , C không thẳng hàng , hai tia AB và AC , tia Ax cắt đường thẳng BC điểm M nằm B C , tia Ay cắt đường thẳng BC điểm không nằm B và C

31/114

B

M x A

C N y +Hướng dẫn BT32/114 :

Vẽ hình minh họa

c/ b/ a/ y x y x y x O O O

Tìm câu các phát biểu tập

32/114

Xem hình vẽ minh họa để thấy rõ hơn

32/114 a/ Sai b/ Sai c/ Đúng

4/ HDVN

(13)

IV/ Rút kinh nghiệm:

Tuần ngày soạn //2016 Tiết ngày giảng //2016

ĐOẠN THẲNG I/ Mục tiêu :Giúp học sinh:

-Kiến thức:Nêu lên được khái niệm đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt

đường thẳng

-Kỹ năng: Vẽ đoạn thẳng , nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt đường

thẳng , cắt tia

-Thái độ: Tuân thủ tập tính cẩn thận vẽ hình, tính xác phát biểu định nghĩa

II/ Chuẩn bị : -GV: Thước thẳng, phấn màu -HS: Xem trước mới

III/ Tiến trình daïy : 1/ổn định lớp

Hoạt động Giáo viên H động Học sinh Bảng

2/ KTBC

-Vẽ đường thẳng AB -Vẽ tia AB

-Vẽ tia BA

1 hs lên bảng vẽ

B

B B

A A

A

3/ Bài mới

* HĐ2.1:Khái niệm đoạn thẳng :

.Cho hoïc sinh quan sát hình vẽ

B A

Đoạn thẳng AB ? Đoạn thẳng AB gọi là đoạn thẳng BA , hai điểm A , B hai mút đoạn thẳng

-Cũng cố : Cho học sinh giải tập 33,34,35,38 / 115,116 / SGK

Quan sát hình vẽ đoạn thẳng AB

Nêu khái niệm đoạn thẳng AB

Giải tập

33,34,35, 38 / 115,116 / SGK

Dùng bút long để tô đoạn thẳng BM , tia MT và đường thẳng BT bằng ba màu khác nhau

1/ Đoạn thẳng AB ? B

A

Đoạn thẳng AB hình gồm điểm A , điểm B tất điểm nằm A B

BT33/115 ( Giải miệng ) BT34/116 a A B C Có ba đoạn thẳng : AB , AC BC

BT35/116

Câu a,b,c (sai) , Câu d (đúng) BT38/116 B

(14)

Học sinh tự tô màu * HĐ2.2 : Tìm hiểu đoạn

thẳng cắt đoạn thẳng , cắt tia , cắt đường thẳng :

Các hình 33 ,34 ,35 SGK lần lượt biểu diễn : đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , đoạn thẳng cắt tia , đoạn thẳng cắt đuờng thẳng cắt tia giao điểm I , K và H

+Lưu ý : giao điểm trùng với đầu mút đoạn thẳng trùng với gốc của tia

Quan sát hình biểu diễn hai đoạn thẳng AB và CD cắt , đoạn thẳng AB cắt tia Ox , đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy

Nêu tên giao điểm trong trường hợp

2/ Đoạn thẳng cắt đoạn thẳngcắt , cắt tia , cắt đường thẳng:

Hai đoạn thẳng AB CD cắt nhau , giao điểm I

A

O K x B

Đoạn thẳng AB tia Ox cắt nhau , giao điểm K

A

x H y B

Đoạn thẳng AB đường thẳng xy cắt , giao điểm H

4/ Củng cố : Yêu cầu hs

-Nhắc lại khái niệm đoạn thẳng AB

-Giải BT cho thêm : vẽ

đường thẳng MN, đoạn thẳng MN, tia MN tia NM (đđể Phân biệt khác

nhau đoạn thẳng , đường thẳng , tia )

- Nhắc lại khái niệm đoạn thẳng AB

-Vẽ đoạn thẳng MN , đường thẳng MN , tia MN tia NM

Vẽ hình:

N M

N

M N

M N M

5/ HDVN

Giải BT 36 , 37 , 39 / 116 / SGK BT 36 , 37 / 100 / SBT Xem trước : Độ dài đoạn thẳng

* Hướng dẫn BT39 / 116 / SGK : Dùng thước thẳng để kiểm tra xem ba điểm I , K , L có thẳng hàng khơng

(15)

Tuần ngày soạn //2016 Tiết ngày giảng //2016

ĐỘ DAØI ĐOẠN THẲNG I/ Mục tiêu: Giúp học sinh :

-Kiến thức:Xác định được độ dài đoạn thẳng gì, biết cách đo so sánh hai đoạn

thaúng, hiểu khái niệm in-sơ

-Kỹ năng: Thực việc sử dụng thước đo độ dài để đo độ dài đoạn thẳng, so

sánh hai đoạn thẳng

-Thái độ: Tuân thủ tập tính cẩn thận, xác đo độ dài đoạn thẳng so sánh hai đoạn thẳng

II/ Chuẩn bị: Giáo viên : Thước có đơn vị đo, in-sơ ( 1inh-sơ = 25,4mm ) Học sinh :Xem trước

III/ Tiến trình dạy: 1/ổn định lớp

Hoạt động Giáo viên H động Học sinh Bảng

2/ KTBC

Đoạn thẳng AB ? Trên hình vẽ sau có đoạn thẳng ?

K N

M

1 hs lên bảng

Đọc tên đoạn thẳng đó ?

Trả lời:

Có đoạn thẳng là: MN, MK NK

3/ Bài mới

*HĐ2.1 : Đo đoạn thẳng

AB : Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A B cho điểm A trùng với vạch số thước , giả sử điểm B trùng với vạch 17 mm , ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 17 mm

Kí hiệu : AB = 17 mm hoặc BA = 17 mm

Hoạt động nhóm để thực hành đo độ dài đoạn thẳng AB

Ghi độ dài đoạn thẳng AB kí hiệu :

AB = 17 mm , BA = 17 mm

Nêu nhận xét độ dài đoạn thẳng

Mỗi đoạn thẳng có mấy

1/ Đo đoạn thẳng :

Dụng cụ : thước có chia khoảng

Cách đo : SGK

Kí hiệu : ví dụ AB = 17 mm

(16)

Độ dài đoạn thẳng một số ?*HĐ2.2: So sánh

hai đoạn thẳng :

Độ dài cặp đoạn thẳng AB CD , EG CD , AB EG quan hệ nào với ?

độ dài ? Quan sát hình vẽ so sánh cặp đoạn thẳng AB CD , EG CD , AB EG

2/ So sánh hai đoạn thẳng :

G E

D C

B A

Hướng dẫn học sinh ghi các kí hiệu sau so sánh như : AB = CD , EG  CD , AB  EG cách đánh dấu hai đoạn thẳng nhau + Cho học sinh giải ?1 / upload.123doc.net

+Cho hoïc sinh giải ?2 / upload.123doc.net

+ Cho học sinh giải ?3 / upload.123doc.net

Cho biết 1inh-sơ = ?mm Khi nói ti vi hình 16 inh-sơ ta phải hiểu chiều dài hình dài 16 inh-sơ ?

Ghi kí hiệu :

AB = CD , EG  CD vaø AB  EG sau so saùnh

Giải ?1 , ?2 , ?3 / upload.123doc.net Dùng thước thẳng để kiểm tra:

1inh-sơ = 25,4mm Giải thích câu nói ti vi màn hình 16 inh-sơ : là chiều dài đường chéo của hình 16 ịn-sơ

( 16  2,54cm )

Giả sử AB = 3cm ,

CD = 3cm , EG = 4cm ta nói : Hai đoạn thẳng AB CD bằng hay có độ dài , kí hiệu : AB = CD

Đoạn thẳng EG dài đoạn thẳng( lớn ) đoạn thẳng CD,kí hiệu:EG  CD

Đoạn thẳng AB ngắn ( bé hơn ) đoạn thẳng EG, kí hiệu : AB  EG

?1/upload.123doc.net : a/ EF = GH , AB = IK

b/ EF < CD

?2/upload.123doc.net : a/ Thước dây

b/ Thước gấp c/ Thước xích ?3/upload.123doc.net : 1inh-sơ = 25,4mm

4Củn/g cố :.

- Cho học sinh giải BT 41 ,42 ,43 , 44

-Gọi hs đọc kết sau đo

+Hướng dẫn BT44: Câu b: -Chu vi C hình ABCD được tính theo cơng thức nào?

(C = AD + DC + CB + BA)

-Hoạt động nhóm để đo chiều dài bảng

-Các nhóm đọc kết quả

-Giải tập 42,43,44/119

-Lên bảng ghi kết quả -Lớp nhận xét a/ AD >

BT41/119 : Phân cơng nhóm đo chiều dài bảng sau đó đọc kết ( để có kết xác ta tính trung bình cộng kết của lần đo )

BT42/119 :

C B

A

(17)

DC > CB > BA

b/ Chu vi hình ABCD là:

BT43/119 : AC < AB < BC BT44/119 :

C = AD + DC + CB + BA ( Học simh đo ghi kết quả)

5/ HDVN

Học Giải BT 45/119/ SGK BT 39 , 40 , 41 , 42/ 101/ SBT Xem trước : Khi AM + MB = AB ?

IV/ Rút kinh nghiệm:

Tuần 11 ngày soạn 28/10/2016 Tiết 11 ngày giảng 11/11/2016

VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DAØI I/ Mục tiêu: Giúp học sinh

-Kiến thức: Xác định tia Ox có điểm Msao cho OM = m

(ĐVDD) (m>0) Phát biểu được tia Ox OM = a , ON = b < a < b điểm

M nằm hai điểm O N

-Kỹ năng: Vẽ đượcđoạn thẳng có độ dài cho trước, vẽ đoạn thẳng đoạn

thẳng cho trước thước com pa

-Thái độ: Tuân thủ tính cẩn thận, xác vẽ đoạn thẳng, sử dụng thước

com pa

II/ Chuaån bị :

-GV: Thước có đơn vị đo, phấn màu

-HS: Xem trước mới, com pa, thước thẳng III/ Tiến trình dạy :

1/ổn định lớp 2/ Bài cũ

+HĐ1: KTBC: -Cho hình vẽ: C

B A

Bieát AB = cm; AC = cm;tính BC?

1 hs lên bảng Kết quả:

BC = AC – AB = – = cm

3/ Bài mới

Hoạt động Giáo viên H đ Học sinh Bảng HĐ2: Bài

* HĐ2.1 : Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng

trên tia : Nghe GV giới thiệu cách vẽ điểm M tia Ox

1/Vẽ đoạn thẳng tia : a/ Vd1 : ( SGK / 122 )

x

O M

(18)

+ Hướng dẫn vd1

Trên tia Ox vẽ điểm M cho OM = cm ?

.Vậy tia Ox vẽ điểm M cho OM =

a( ÑVDD )(a>0)?

+Hướng dẫn vd2 Vẽ hình minh họa

cho OM = cm

Thực hành vẽ va ønhận xét số điểm M vẽ

Nêêeâu nhận xét

Nghe GV giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng CD đoạn thẳng AB cho trước

Thực hành vẽ

Cách vẽ : ( SGK / 122 )

* Nhận xét1 :Trên tia Ox vẽ điểm M cho OM = a ( đơn vị độ dài ) b/ Vd2 : ( SGK / 122 )

Cách vẽ : ( SGK / 122 )

A B C D y *HĐ2.2 : Vẽ hai đoạn thẳng tia :

Cho HS vẽ hai điểm M N tia Ox cho OM = cm vaø ON = cm

.So sánh OM ON ?

Trong ba điểm O , M , N điểm nằm hai điểm lại ?

.Hãy quan sát hình 60 /123

và cho biết : treân tia Ox , OM = a , OM = b , < a < b xảy điều ?

( điểm nằm hai điểm lại ? )

Thực hành vẽ M , N tia Ox /OM = cm , ON = cm Tìm điểm nằm ba điểm O , M , N

Nêu nhận xét quan hệ vị trí ba điểm O , M , N tia Ox biết OM = a , ON = b với < a < b

2/ Vẽ hai đoạn thẳng tia: Vd : ( SGK / 123 )

3

x N

M O

M nằm O B <

b a

x N

M O

(19)

+HĐ3: Củng cố

-Yêu cầu học sinh nhắc lại hai nhận xét

-Cho hs giải tập 53;54;58/sgk/124

Hướng dẫn BT53: -So sánh OM ON?

-Điểm nằm hai điểm cịn lại? Vì sao?

-M nằm hai

điểm O N cho ta hệ thức nào? -Vậy MN = ?

-So sánh OM MN?

-Gọi 1hs lên bảng giải BT 54 -Nhận xét, sửa sai có

-Gọi hs nêu cách giải BT28

-Nhắc lại hai nhận xét

-Giải BT53 theo hướng dẫn GV

-Lên bảng giải BT54

-Lớp nhận xét

-Nêu cách giải BT58

-Lớp nhận xét

BT53:

x

N M

O

Giải:

Vì OM < ON nên M nằm hai điểm O N , ta có :

OM + MN = ON Thay soá : + MN = MN = –3

MN = (cm)Vaäy OM = MN BT54 / 124: HS tự vẽ hình

Giải: Tính BT53 ta có :

BA = – = (cm) BC = – = (cm)

So saùnh : BA = BC BT58/124:

* Cách vẽ : Vẽ tia Ax , sau tia Ax xác định điểm B cho AB = 3,5 cm

4/: HDVN: -Học -Giải BT 55 , 56 , 57 , 59 / 124 / SGK -Xem trươc trung điểm đoạn thẳng

* Hướng dẫn BT 55 : xét hai trường hợp B nằm O , A A nằm O , B IV/ Rút kinh nghiệm:

Tuần ngày soạn 13/10/2016

Tiết ngày giảng 28/10/2016

KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ? I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:

-Kiến thức: Nêu lên điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB và ngược lại AM + MB = AB điểm M nằm hai điểm A B

-Kỹ năng: Nhận biết điểm nằm hay không nằm hai điểm khác,

bước đầu tập suy luận dạng : Nếu a + b = c biết hai ba số a , b , c suy ra số thứ ba

-Thái độ: Tuân thủ tính cẩn thận, xác vẽ hình suy luận, ý thức tự giác học tập

(20)

II/ Chuẩn bị:

-GV: Thước có đơn vị đo, phấn màu -HS: Học bài, xem trước mới

III/ Tiến trình daïy: 1/ổn định lớp

2/Bài cũ

+HĐ1: KTBC

-Nêu nhận xét độ dài đoạn thẳng

-Vẽ đoạn thẳng AB, dùng thước đo độ dài đoạn thẳng ghi lại kết

-1 hs lên bảng Kết quả:

-Phụ thuộc vào hình vẽ hs

3/ Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Bảng HĐ2: Bài

* HĐ2.1 : Nêu nhận xét :

Cho học sinh hoạt động nhóm để đo độ dài đoạn thẳng AM , MB , AB so sánh AM + MB với AB

Nếu điểm M nằm hai điểm A B ta có nhận xét ?

-Ngược lại AM + MB = AB điểm M nằm đâu ?

+Giải ví dụ

Ở ví dụ/ 120 / SGK: M nằm A B nên ta có điều ?

Thay số vào AM + MB = AB ta có điều ?

-Từ + MB =  MB =

+Cho học sinh giải lớp BT 46 / 121 / SGK

Hoạt dộng nhóm để giải ?1/120

Qua ?1 nêu nhận xét : Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB ngược lại AM + MB = AB điểm M nằm hai điểm A B

Vận dụng nhận xét để giải ví dụ / 120 / SGK tập 46 / 121 / SGK

1/ Khi tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB độ dài đoạn thẳng AB

M B

A

Nhận xét : sgk/120 Ví dụ :( SGK / 120 ) Giải

Vì M nằm A B nên AM + MB = AB

Thay soá : + MB = MB = – MB = cm BT46/121 :

K N

I

Giaûi :

Vì N nằm I K nên : IN + NK = IK Thay số ta có : +6 = IK hay IK = ( cm ) +HĐ2.2 : Giới thiệu vài dụng cu đo

khoảng cách

- Cho học sinh mô hình thước cuộn , thước chữ A

-Giới thiệu cho học sinh cách đo khoảng cách hai điểm mặt đất

Quan sát mơ hình thước cuộn , thước chữ A

Tìm hiểu cách đo khoảng cách hai điểm

mặt đất

2/ Một vài dụng cụ đo khoảng cách trênmặt đất :

(21)

4Củng coá :

-Yêu cầu hs nhắc lại nhận xét học

-Cho hs giải BT47/121 -Gọi hs lên bảng vẽ hình -Cho lớp giải

-Gọi hs lên bảng trình bày giải -Yêu cầu hs tìm hiểu cách làm BT cho thêm

-Gọi hs đứng chỗ trả lời

-Nhắc lại nhận xét học

-Giải BT47/121 -Lên bảng giải -Lớp nhận xét

-Giải BT cho thêm, dứng chỗ nêu cách thực

-Lớp nhận xét

BT47/121 :

F M

E

Vì M nằm E F nên EM + MF = EF

Thay soá : + MF = MF = – = ( cm )

Vaäy EM = MF

*BT cho thêm : Cho M điểm nằm hai điểm A B Làm đo hai lần mà biết độ dài ba đoạn AM , MB AB ? Có cách làm ?

Giải : Có ba cách làm :

1/ Đo AM MB tính AB 2/ Đo AM AB tính MB 3/ Đo MB AB tính AM

5/HDVN Học

Giải tập 48 , 49 , 50 , 51 , 52 / 121, 122 / SGK Xem trước : Vẽ đoạn thẳng biết độ dài

Hướng dẫn tập 49 : Tính AM BN hai trường hợp hình 52 / 121 so sánh

V/ Rút kinh nghiệm:

Tuần 10 ngày soạn 21/10/2016 Tiết 10 ngày giảng 04/11/2016

LUYỆN TẬP- KIỂM TRA 15 PHÚT I/ Mục tiêu: Giúp học sinh

-Kiến thức:Vận dụng kiến thức đoạn thẳng; độ dài đoạn thẳng, cộng đoạn thẳng:

AM + MB = AB  M nằm A B

-Kỹ năng: Làm số dạng tập tìm độ dài đoạn thẳng có vận dụng đến kiến

thức

AM + MB = AB  M nằm A B

-Thái độ: Tuân thủ tính cẩn thận vẽ hình, đo đoạn thẳng, có ý thức liên hệ thực tế qua

(22)

-Năng lực: Tự học, tư logic, hợp tác

II/ Chuẩn bị:

-GV: Thước có đơn vị đo, phấn màu -HS: Chuẩn bị tập

III/ Tiến trình dạy 1/ổn định lớp

2/ Bài cũ 3/ Bài mới

Hoạt động Giáo viên H động Học sinh Bảng *HĐ1 : Luyện tập

+BT 48/121 :

Khoảng cách sau lần đo bao nhiêu?

Khoảng cách lại ?

Chiều rộng lớp học ?

Tính kc: 1,25x4

Tính khoảng cách 1,25 :

Tính chiều rộng lớp học 1,25  + 0,25

BT48/121 :

Giaûi:

Khoảng cách sau lần đo: 1,25x4 = (m)

Khoảng cách lại : 1,25 : = 0,25 m Chiều rộng lớp học : + 0,25 = 5,25 ( m ) +BT49/121 :

a/ Trong ba điểm A , M , N điểm nằm hai điểm cịn lại ? Vậy ta có điều ?

Từ AM + MN = AN 

AM = ?

Tương tự NB = ?

Theo đề AN MB quan hệ ?

Hãy nêu kết luận quan hệ độ

daøi AN vaø BN ?

b/Cho học sinh tự giải gọi em lên bảng giải

Vẽ hình hai trường hợp Giải trường hợp a theo nhóm

Lý luận dẫn đến điều sau : AM = AN – MN

AN = MB - MN AN = MB

Từ điều suy AM = BN

Giải trường hợp b cách tương tự , sau bạn lên bảng giải

BT49/121 : a/

B N

M A

Vì M nằm A N nên : AM + MN = AN

 AM = AN – AM (1)

Vì N nằm M B nên : MN + NB = MB

 NB = MB – MN (2)

Ta lại có AN = MB ( gt ) (3) Từ (1),(2) (3)  AM = NBb/

B

N M

A

( Học sinh tự giải )

+ BT50/121 :

Trong ba điểm V , A , T thẳng hàng , TV + VA = TA điểm nằm hai điểm lại ?

Từ TV + VA = TA tìm điểm nằm ba điểm thẳng hàng V , A , T Vẽ hình minh họa

BT50/121:Điểm V nằm hai điểm T A TV + VA = TA Hình vẽ minh họa :

A V

(23)

+ BT51/122 :

Hãy vẽ ba điểm V , A , T đường thẳng cho TA = 1cm , VA = 2cm , VT = 3cm ? Nêu cách vẽ ?( Hoạt động nhóm )

Hoạt động nhóm để vẽ điểm V , A , T theo u cầu BT

Nêu cách vẽ

BT51/121 : Hình vẽ :

A V

T

Điểm A nằm hai điểm lại

+BT cho theâm:

Cho M nằm A B, biết AM = 2cm, AB = cm So sánh AM MB?

-Vẽ hình

-Thực giải -1 hs lean bảng giải -Lớp nhận xét

+BT cho theâm:

M B

A

Giaûi: MB = – = ( cm ) Vậy AM < MB

+HĐ2: KT 15 PHÚT

1) Khi ta có AM+MB=ABù ?

2) Cho M điểm nằm A B Biết AM = cm, AB = 8cm Tính MB = ?

1) Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB ngược lại AM + MB = AB điểm M nằm

hai điểm A B (4đ)

2)Vẽ hình (1đ)

M B

A

Vì AM < AB nên M nằm hai điểm O N , ta

coù : (1đ) AM + MB = AB

(1đ) Thay soá : + MB =

(1đ) MB = –3 (1đ)

MB = (cm) (1đ) 5/HDVN

Giải BT 52 / 122 / sgk 49 , 50 , 51 /102 , 103 / SBT

Xem trước : Vẽ đoạn thẳng biết độ dài , tiết sau mang com pa

Hướng dẫn BT 50 / 102 / SBT : xem chu vi hình tạo thành nhiều đoạn thẳng hình có chu vi lớn

IV/ Rút kinh nghiệm:

Tuần 12 ngày soạn 04/11/2016 Tiết 12 ngày giảng 18/11 /2016

TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I/ Mục tiêu : Giúp học sinh

-Kiến thức:Phátbiểu trung điểm đoạn thẳng gì, tính chất trung điểm

(24)

-Thái độ: Tuân thủ tập tính cẩn thận xác định trung điểm đoạn thẳng, ý thức hoạt

động nhóm xây dựng mới, ý thức liên hệ thực tế qua học -Năng lực: Tự học, tư logic, hợp tác.

II/ Chuẩn bị :

-Giáo viên : Thước có đơn vị đo -HS: Xem trước mới

III/ Tiến trình dạy :

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học

sinh Bảng

+HĐ1: KTBC

- Trên tia Ax vẽ hai đoạn thẳng AM = cm AB = cm So sánh AM MB?

1 hs lên bảng Hình vẽ:

2

x B

M A

Kết quả: MB = cm; AM = MB HĐ2: Bài mới

*HĐ2.1 : Xây dựng định nghĩa

Cho HS quan sát hình vẽ M có nằm A B khơng ?

M có cách A B khơng ?

Ta nói M trung điểm của đoạn thẳng AB

Vậy trung điểm đoạn thẳng AB ?

+Cho HS giải lớp BT 60/125 65/126 / SGK theo nhóm

Quan sát hình vẽ Nói M nằm giữa A , B MA = MB

Phát biểu định nghĩa trung điểm M đoạn thẳng AB

Giải lớp BT 60/125 65/126 / SGK

( Hoạt động nhóm )

1/ Trung điểm đoạn thẳng : B

M A

Đ/n : Trung điểm M đoạn thẳng AB điểm nằm A , B cách đều A , B ( MA = MB )

BT60/125 :

2

x B

M A

a/ A nằm O B ( OA < OB ) b/ OA = OB ( HS tự so sánh )

c/ A trung điểm đoạn thẳng AB vì A nằm O , B cách O , B BT65/126:

-HS phát biểu * HĐ2.2 : Hướng dẫn vẽ

trung điểm Cách 1:

M trung điểm đoạn thẳng AB AM = ? Vì AM = 2,5 cm ?

.Cách : tính AM = MB =

AB

2 =

2 = 2,5 cm

2/ Vẽ trung điểm đoạn thẳng: Vd : ( SGK / 125 )

B M

A

Caùch :

(25)

Vẽ M ? Cách :

Thực hành gấp giấy SGK

+ Cho hs giaûi ?/125

?/125 : Hãy dùng sợi dây để chia gỗ thành hai phần ?

và nêu cách vẽ điểm M

Cách : thực hành gấp giấy theo nhóm

Giải ?/125 : thực hành chia thanh gỗ thành hai phần bằng sợi dây ( hoạt động nhóm )

Vì AM = MB neân AM = MB =

AB

2 = 2,5 cm

Cách vẽ : Trên tia AB vẽ điểm M cho AM = 2,5 cm

Cách : Gấp giấy

?/125 : Đo đoạn dây gỗ , gấp đôi đoạn dây , nếp gấp trùng với trung điểm gỗ

+HĐ3: Củng cố

-Yêu cầu hs ghi nhớ: M trung điểm đoạn thẳng AB

 AM + MB = AB

và AM = MB hoặc  AM = MB =

AB

2

-Cho hs giaûi BT 61; 53 / 126

-Giải theo nhóm -Đại diện nhóm lên bảng giải

-Lớp nhận xét

-Đứng chỗ trả lời

-Lớp nhận xét

BT61/ 126:

x'

x A O B

Điểm O gốc chung hai tia đối nhau Ox Ox/ , mà A

 Ox , B  Ox/ nên O nằm A B

Ta lại thấy OA = OB = cm nên O trung điểm đoạn thẳng AB

BT63:

a/ Sai b/ Sai

c/ Đúng d/ Đúng

5/HDVN

- Hoïc

-Giải BT 62 , 64 / 126 /SGK

-Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập : xem lại kiến thức điểm , đường thẳng , tia , đoạn thẳng , trung điểm đoạn thẳng

IV/ Rút kinh nghiệm:

Tuần 12 ngày soạn 04 / 11 /2016 Tiết 13 ngày Dạy 25/ 11 /2016

(26)

-Kiến thức: Hệ thống lại kiên thức điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung đđiểm

đoạn thẳng

-Kỹ năng: Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, com pa, để đo vẽ đoạn thẳng, xác định trung điểm đoạn thẳng

-Thái độ:Tuân thủ tính cẩn thận trình vẽ hình, ý thức tự giác hoạt động nhóm,

tập suy luận đơn giản, chuẩn bị tốt cho kiểm tra tiết -Năng lực: Tự học, tư logic, hợp tác

II/ Chuaån bị :

-GV: Thước có đơn vị đo , bảng phụ, sơ đồ tư duy, phấn màu -HS: Ôn lại khái niệm, tính chất học chương

III/ Tiến trình dạy : ( Kiểm tra kiến thức cũ q trình ơn tập lý thuyết ) Hoạt động GV Hoạt động HS Bảng * HĐ1 : Tìm hiểu hình

cơ : Vẽ hệ thống hình bảng phụ treo cho HS quan sát

Hãy cho biết hình từ đến 10 cho ta biết kiến thức ?

Gợi ý cho HS hình khơng trả lời

Sửa sai có

Quan sát hệ thống hình vẽ bảng phụ GV

Nêu kiến thức hình

Lớp nhận xét

1/ Hình vẽ :

B A

a

C B

A a

n m

y O

x

B A

M B

A

* HĐ2 : Ơn tính chất Đối với tính chất nội dung điền vào chỗ trống ?

Sửa sai có

Đọc tính chất

Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống …

2/ Tính chất : ( Điền vào … )

a/ Trong ba điểm thẳng hàng … điểm nằm hai điểm cịn lại

b/ Có đường thẳng qua … c/ Mỗi điểm đường thẳng …

của hai tia đối

d/ Nếu … AM + MB = AB * HĐ3 : Kiểm tra kiến thức

:

Hãy đọc câu hỏi sau cho biết câu ,câu sai ?

Sửa sai có

Đọc tìm câu , câu sai để kiểm tra kiến thức

3/ Kiểm tra kiến thức : ( Đúng , sai ) a/ Đoạn thẳng AB hình gồm điểm nằm A B ( s )

b/ Nếu M trung điểm đoạn thẳng AB M cách A B ( đ )

c/ Trung điểm đoạn thẳng AB điểm cách A B ( s )

d/ Hai đường thẳng phân biệt cắt song song ( đ )

(27)

*HĐ5 : Luyện tập

+Hướng dẫn BT6/127 :

M có nằm A B khơng ?vì ?

AM MB có khơng ?vì ? M có phải trung điểm đoạn thẳngAB khơng? ?

+ Hướng dẫn BT7/127 : Theo đề AM = ? Vẽ M ?

+Hướng dẫn BT8/127 : Cho HS tự vẽ

Điểm O trung điểm chung AC BD

Hoạt động nhóm để giải BT6/127

Thực hành vẽ trung điểm M đoạn thẳng AB = cm

Thực hành vẽ điểm A , B ,C , D theo yêu câu

BT8/127

Nghe GV giới thiệu trung điểm chung hai đoạn thẳng AC BD BT8/127

.Vẽ hình theo yêu cầu đề

4/ Bài tập :

3

B M

A

* BT6/127 : a/ M nằm A B AM < AB b/ AM = cm ( HS tự tính )

Vaäy AM = MB

c/ M trung điểm đoạn thẳng AB AM + MB = AB AM = MB

( Hay

AB AM MB

2

 

) *BT7/127 :

3,5

B M

A

Cách vẽ: vẽ điểm M treân tia AB cho AM = 3,5 cm

* BT8/127 : ( HS tự vẽ )

Lưu ý : O gọi trung điểm chung hai đoạn thẳng AC BD

5/HDVN Xem lại kiến thức ôn

Giải thêm BT 60, 61, 62, 65 / 104, 105 / SBT Chuẩn bị để tiết sau kiểm tra tiết

*Hướng dẫn BT 65 : MN = MC + NC

(28)(29)

KIỂM TRA TIẾT I/ Mục tiêu :

+Kiến thức: Kiểm tra nội dung sau: -Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng -Tính chất cộng đoạn thẳng

-Định nghĩa tính chất trung điểm đoạn thẳng +Kỹ năng: Yêu cầu học sinh thực hiện:

-Vẽ điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng -So sánh hai đoạn thẳng

-Vẽ trung điểm đoạn thẳng -Kiểm tra trung điểm đoạn thẳng

+Thái độ: Yêu cầu học sinh: Tuân thủ tính cẩn thận -Làm xác, cẩn thận

-Nghiêm túc, trung thực trình kiểm tra

II/ Hình thức đề kiểm tra: Kết hợp TNKQ TL

III/ Ma tr ận đề: Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TN

KQ

TL Điểm,

đường thẳng, tia, đoạn thẳng

Nhận biết điểm, đoạn thẳng, trung điểm đ/thẳng Hiểu tính chất đường thẳng, hai tia đối Hiểu điểm nằm giữa,so sánh hai đoạn thẳng Vận dụng tính chất cộng đoạn thẳng Vận dung t/c để vẽ tia

Số câu Số điểm TL % 20% 1 10% 1 10% 1,5 15% 1 10% 6,5 65% Trung điểm

đoạn thẳng Nhận biết trung điểm đoạn thẳng Vận dụng t/c trung điểm tính đoạn thẳng Số câu Số điểm TL % 1,5 15% 20% 3,5 35% Tổng số câu

(30)

IV/ Đề kiểm tra

Baøi : cho điểm A,B,C không thẳng hàng vẽ tia AB,đường thẳng BC,đoạn thẳtha8ng3la6y1 M thuộc BC vẽ tia AM

Baøi : cho đoạn thẳng PQ=8cm.điểm M trung điểm PQ Tính doạn thẳng MP?

Bài :Trên tia ox lấy điểm Asao cho OA=5cm vẽ tia oy tia đối tia ox lấy B thuộc tia oy sao cho OB=3cm Tính AB

Bài 4: Trên tia Ox xác đinh hai điểm M N cho OM = 2,5cm ON = 5cm a/ Điểm M có nằm hai điểm O N khơng ? Vì ?

b/ So sánh OM MN

c/ M có phải trung điểm đoạn thẳng ON khơng ? Vì ? d/ lấy P thuộc ox cho OP=7,5cm.So sánh MN,PN?.

V/ Đáp án biểu điểm : Bài :Vẽ hình điểm

Bài :tính MP=4cm (2 điểm)

Bài : tính AB=8cm (2 điểm)

Baøi 4(4 d9ie6m3mo6i4 câu điểm)

a/ M nằm O N OM < ON b/ MN = 2,5 cm OM = MN c/ M trung điểm ON vì

2

ON OMMN  d/ MN=PN Thống kê

ts Giỏi khá tb yéu kém

(31)

Trường THCS Nguyễn Trung Trực KIỂM TRA TIẾT ĐIỂM

Họ tên : ……… Môn : Hình học Lớp : ………

ĐỀ SỐ A/ Trắc nghiệm : ( điểm ) – Thời gian làm 10phút

Khoanh tròn chữ đứng trước kết câu:

Câu : Có đường thẳng Câu : Đoạn thẳng MN hình gồm qua hai điểm phân biệt : A Điểm M , điểm N

A B Các điểm nằm M , N

B C Điểm M , điểm N tất

C điểm nằm M , N

D D Các điểm phía với M , N

Câu : Trong ba điểm thẳng hàng có Câu : Nếu điểm B nằm hai điểm C D điểm nằm hai điểm lại : :

A A CB + BD = CD

B B CB – BD = CD

C C CD + BD = CB

D D CB – CD = BD

Câu : Hai tia chung gốc tạo thằnh đường Câu : G trung điểm đoạn thẳng IK thẳng : A Trùng A GI = GK

B Đối B GI = GK IG + GK = IK

C Baèng C IG + GK = IK

D Cả ba câu D IK = IG

B/ Tự luận : ( điểm ) – Thời gian làm 35phút

Baøi : ( điểm ) – Trên tia Ox xác đinh hai điểm M vaø N cho OM = 2,5cm vaø ON = 5cm a/ Vẽ hình minh họa

b/ Điểm M có nằm hai điểm O N khơng ? Vì ? c/ So sánh OM MN ?

d/ M có phải trung điểm đoạn thẳng ON khơng ? Vì ?

Bài : ( điểm ) – Cho đoạn thẳng AB dài cm C điểm nằm A B Gọi M trung điểm đoạn AC N trung điểm đoạn BC

a/ Vẽ hình minh họa

b/ Tính độ dài đoạn MN

(32)

Trường THCS Nguyễn Trung Trực KIỂM TRA TIẾT ĐIỂM

Họ tên : ……… Mơn : Hình học Lớp : ………

ĐỀ SỐ A/ Trắc nghiệm : ( điểm ) – Thời gian làm 10phút

Khoanh tròn chữ đứng trước kết câu:

Câu : Hai tia chung gốc tạo thằnh đường Câu : G trung điểm đoạn thẳng IK thẳng : A Trùng A GI = GK

B Đối B GI = GK IG + GK = IK

C Baèng C IG + GK = IK

D Cả ba câu D IK = IG

Câu : Có đường thẳng Câu : Đoạn thẳng MN hình gồm qua hai điểm phân biệt : A Điểm M , điểm N

A B Các điểm nằm M , N

B C Điểm M , điểm N tất caû

C điểm nằm M , N

D D Các điểm phía với M , N

Câu : Trong ba điểm thẳng hàng có Câu : Nếu điểm B nằm hai điểm C D điểm nằm hai điểm cịn lại : :

A A CB + BD = CD

B B CB – BD = CD

C C CD + BD = CB

D D CB – CD = BD

……… B/ Tự luận : ( điểm ) – Thời gian làm 35phút

Bài : ( điểm ) – Trên tia Oy xác định hai điểm C D cho OC = cm vaø OD = cm a/ Vẽ hình minh họa

b/ Điểm C có nằm hai điểm O D khơng ? Vì ? c/ So sánh OC CD

d/ C có phải trung điểm đoạn thẳng OD khơng ? Vì ?

Bài : ( điểm ) – Cho đoạn thẳng IK dài cm M điểm nằm I K Gọi A trung điểm đoạn MI B trung điểm đoạn MK

a/ Vẽ hình minh họa b/ Tính độ dài đoạn AB

Baøi laøm :

V/ Đáp án biểu điểm :

ĐỀ SỐ 1

(33)

1

A D B C A B

B/ Tự luận : điểm

Lời giải Điểm Lời giải Điể m Bài : 5,0 điểm

Hình vẽ

a/ M nằm O N OM < ON b/ MN = 2,5 cm OM = MN c/ M trung điểm ON

2

ON OMMN

0,5 1,5 1,5 1,5

Bài : 2,0 điểm Vẽ hình

;

2

AC BC

MCNC

2

AC BC AB MNMC NC    

3 cm

0,5 0,5 1,0

ĐỀ SỐ 2

A/ Trắc nghiệm : điểm – Mỗi câu 0,5 điểm

1

B A D B C A

B/ Tự luận : điểm

Lời giải Điểm Lời giải Điểm Bài : 5,0 điểm

Hình vẽ

a/ C nằm O D OC < OD b/ CD = cm OC = CD

c/ C trung điểm OD

OD OC CD 

0,5 1,5 1,5 1,5

Bài : 2,0 điểm Vẽ hình

;

2

IM MK

AMMB

2

IM MK IK ABAM MB    

2,5 cm

0,5 0,5 1,0

Ngày soạn :21 / 12 / 14 - Ngày dạy : 29/ 12/20 14

TUẦN 19 - Tiết 15 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I ( PHẦN HÌNH HỌC )

I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:

-Kiến thức: Biết kết tái kiến thức qua kiểm tra học hỳ I

-Kỹ năng: Thấy sai sót sau kiểm tra, sửa lại kiến thức sai sau giáo viên sửa -Thái độ: Có ý thức biện pháp khắc phục sai sót, rút kinh nghiệm để học kỳ II học tập tốt

-Năng lực: Hợp tác, sáng tạo, tư logic

(34)

GV: Bài làm HS (đã chấm xong), đề kiểm tra, đáp án + biểu điểm HS: Dụng cụ học tập để sửa

III/ Tiến trình tiết dạy:

T/g Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

5’ +HĐ1: Nhận xét chung: -Phát KT cho hs xem

-Nhận xét chung làm hs -Yêu cầu hs cộng lại điểm toàn

+Xem lại kiểm tra để: -Phát sai sót sau giáo viên chấm

-Cộng lại điểm toàn sau giáo viên cộng 30’ +HĐ2: Sửa bài:

-Ghi lại đáp án, biểu điểm kiểm tra phần hình học

-Cho hs giải theo cách khác có -Giải đáp thắc mắc cho hs có

-Xem đáp án giáo viên -Trình bày giải theo cách khác -Trình bày thắc mắc có

*Ghi theo nội dung giải đáp án, biểu điểm phần hình học

7’ +HĐ3: Rút kinh nghiệm:

-Nhận xét chung sai sót kiến thức kỹ trình bày lới giải học sinh kiểm tra -Lưu ý hs kỹ vẽ hình

-Đề nghị hs rút kinh nghiệm sửa chữa sai sót

-Nêu phương hướng học tập hs học kỳ II

-Nêu kết thống kê điểm kiểm tra

-Nghe giáo viên nhận xét -Rút kinh nghiệm cho sai sót

3’ +HÑ4: HDVN

(35)

Tuần 20 ngày soạn 30 / 12 /2016 Tiết 15 ngày Dạy 06/ 01 /2017

CHƯƠNG II : GÓC NỬA MẶT PHẲNG I/ Mục tiêu : Giúp học sinh

*-Kiến thức: HS nêu đượcthế nửa mặt phẳng bờ a, hai nửa mặt phẳng đối nhau, tia

nằm giữahai tia

*-Kỹ : Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, nhận biết tia nằm hai tia qua hình vẽ -Thái độ: Rèn tính cẩn thận vẽ hình, tính tích cực q trình hoạt động nhóm, xây dựng

*- Năng lực: Tính tốn, tư logic

II/ Chuẩn bị :

-GV: Thước thẳng, phấn màu

-HS: Dụng cụ học tập, xem trước III/ Tiến trình lên lớp :

1/ ổn định : 2/ Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng +HĐ1: Giiới thiệu chương

mới

-Nghe GV giới thiệu nơi dung

chương II CHƯƠNG II : GÓC

+HĐ2: Bài

+HĐ2.1: Tìm hiểu khái niệm nửa mặt phẳng Đưa vd hình ảnh mặt phẳng

Cho hs quan sát hình SGK / 72

Thế nửa maët

phẳng bờ a ?

Cho hs quan sát hình hai mp đối bảng phụ

Thế hai mp đối ?

Có nhận xét bờ chung hai mặt phẳng đối ?

Ở hình / SGK / 72 ta nói (I) mp bờ a chứa điểm M ( N ) , (II) mp bờ a chứa điểm P

Nghe GV giới thiệu hình ảnh mp

Nêu khái niệm mp bờ a Nhận xét đường thẳng nằm mặt phẳng bờ chung hai mp đối

Gọi tên mp (I) (II)

Giaûi ?1/72

-Giaûi BT 2; / SGK / 72

1/ Nữa mặt phẳng bờ a :

a/ Vd : trang giấy, mặt bảng … hình ảnh mp

b/ Khái niệm :

a Hình gồm đường thẳng a phần mặt phẳng chia a gọi mp bờ a

Hai mặt phẳng có bờ chung gọi hai nũa mp đối

c/ Nhận xét: sgk/72

N M (I) a

P (II) ?1/ 72 :

a/ (I) mp bờ a chứa M (N), (II) mp bờ a chứa P

(36)

và nói M ,N nằm phía đv a M , P nằm khác phía đv a

-Cho hs giaûi ?1 / 72 -Cho hs giải BT 2/sgk/72 -Cho hs giải BT 4/sgk/73 -Gọi hs lên bảng vẽ hình

BT / 72 : ( Hs tự gấp giấy ) BT / 73 : A

a (I)

B C (II) ( Giaûi ?1 / 72 )

* HĐ2.2: Mơ tả tia nằm hai tia :

Ở hình 3a/72 tia Oz có cắt đoạn thẳng MN khơng , giao điểm I có nằm M , N khơng ? Ta nói Oz nằm hai tia Ox Oy

+ Cho học sinh giải ?1/72 Khi tia Oz khơng nằm hai tia Ox Oy ?

Tìm giao điểm I tia Oz đoạn thẳng MN

Nói I nằm M N Giải ?1/72

Nêu tia Oz nằm không nằm hai tia Ox Oy ( hoạt động nhóm )

2/ Tia nằm hai tia : M x z

O y O I z

M x N O N y y z

Ở hình 3a/72 , tia Oz cắt đoạn thẳng MN điểm nằm M N , ta nói tia Oz nằm hai tia Ox Oy

?2/73 : Ở hình 3b/72 tia Oz nằm hai tia Ox Oy , hình 3b/72 tia Oz khơng nằm hai tia Ox Oy

3/ Củng coá:

-Yêu cầu hs nhắc lại k/n mp , tia Oz nằm hai tia Ox Oy -Cho học sinh giải thêm BT 3;5/73/sgk

-Giaûi BT 3; 5/73 -Vẽ hình BT5

M B A O

BT3/73: Nội dung điền vào … là: a/ Đối

b/ Đoạn thẳng AB điểm nằm A B

BT5: Tia OM nằm hai tia OA vàOB M nằm A B

4/ : HDVN - Học

- Giải tập / 73 / SGK , / 52 / SBT

- BT cho thêm : Vẽ hai mp đối có bờ chung b đặt tên cho mp - Xem trước “ góc “

(37)

Tuần 21 ngày soạn 06 / 01 /2017 Tiết 16 ngày Dạy 13/ 01 /2017

GOÙC I/ Mục tiêu: Giúp học sinh

+Kiến thức: Nêu đượcgóc gì, yếu tố đỉnh góc, cạnh góc, góc bẹt ,

thế điểm nằm góc

+Kỹ năng: Biết vẽ góc, đặt tên góc, kí hiệu góc, nhận biết điểm nằm bên góc góc

+Thái độ: Rèn tính cẩn thận vẽ góc, tính tích cực xây dựng + Năng lực: Tính tốn, tư logic

II/ Chuẩn bị:

-GV: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu -HS: Học cũ, xem trước

III/ Tiến trình daïy: 1/ ổn định :

2/ cũ :

+HĐ1: KTBC

Thế mp bờ a? Xem hình cho biết tia nằm hai tia cịn lại? Giải thích ?

1 hs lên bảng

M B

A z

y x

O

Điểm M nằm A B 3/: Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS Bảng + HĐ2.1: Tìm hiểu khái niệm

góc :

Hai tia chung gốc Ox , Oy OM , ON tạo thành góc xOy góc MON

Góc ?

Ở góc xOy điểm O đỉnh ,Ox , Oy hai cạnh góc

Nói cho hs cách kí hiệu góc SGK

Quan sát hình 4ab / 74 Nêu khái niệm góc Nghe GV giới thiệu

đỉnh , cạnh góc cách kí hiệu góc

1/ Góc : x O O M N y

Góc hình gồm hai tia chung gốc

Gốc chung đỉnh góc , hai tia hai cạnh góc

Kí hiệu : xOy , yOx , O

( xOy , yOx , O )

+HĐ2.2: Nêu định nghóa góc bẹt:

- Khi hai tia Ox, Oy đối ta có góc bẹt xOy

-Góc bẹt góc nào?

Quan sát hình 4c/74 Nêu khái niệm góc bẹt Giải ?/74 BT6 / 75 / SGK ( Hoạt động nhóm)

2/ Góc bẹt :

O y

x

(38)

+Cho hs giaûi ?/74

+CHo hs giaûi BT / 75/ SGK

?/74 :Góc : kéo

Góc bẹt : com pa mở thẳng BT6/ 75 : HS tự giải

+HÑ2.3 : Vẽ góc

Muốn vẽ góc ta vẽ yếu tố ?

Chỉ cho hs cách đặt tên kí hiệu góc trường hợp có nhiều góc chung đỉnh –

Vd : O1 xOy , O2 yOt

+Cho hs giaûi BT / 75 / sgk

Nêu cách vẽ góc Thực hành vẽ góc

Gọi tên khác O1 , O2 hình

Giải BT / 75

3/ Vẽ góc :Vẽ đỉnh hai cạnh ( vẽ hai tia chung gốc )

x O 1 y

t BT8 / 75 : C

B A D Có tất ba góc : BAC , CAD BAD

+HĐ2.4:Tìm hiểu điểm nằm

bên tromg góc :

Tia OM có nằm hai tia Ox Oy khơng ?

Ta nói điểm M nằm bên góc xOy

.M nằm bên góc xOy ?

N có nằm bên góc xOy không ?vì ?

Tìm tia nằm

Nêu điều kiện để M nằm bên góc xOy

trả lời phản vd : x

O y

N

Giải BT9 / 75

4/ Điểm nằm bên goùc : x M y O

Khi hai tia Ox Oy không đối , M điểm nằm bên góc xOy tia OM nằm hai tia Ox Oy ( tia OM nằm bên góc xOy ) +BT9 / 75 : Nội dung điền vào … : Oy Ox

4/: Củng cố:

-Yêu cầu hs nhắc lại đn : góc , góc bẹt

-Cho hs giải BT cho thêm sau:

BT1 : Vẽ góc tUv , vẽ điểm A nằm bên góc tUv , vẽ tia UA

BT2 : Vẽ góc bẹt AOB

-Nhắc lại đn: góc , góc bẹt

-Giải BT cho thêm GV

BT1:

v t A U

BT2:

B O A

5/ : HDVN -Học

-Xem trước : Số đo góc, tiết sau mang theo thước đo góc com pa đến cuối Học kỳ II -Giải BT , 10 /75 / SGK

*Hướng dẫn BT10 / 75: thực thao tác theo yêu cầu SGK sau cho biết phần mp vừa gạch hình ?

(39)

Tuần 22 ngày soạn 13 / 01 /2017 Tiết 17 ngày Dạy 20/ 01 /2017

SỐ ĐO GÓC I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:

+Kiến thức: Biết góc có số đo xác định , số đo góc bẹt 180o Biết định nghĩa góc vng , góc nhọn , góc tù

+Kỹ : Biết đo góc thước đo góc, biết so sánh hai góc, phân biệt góc vng , góc nhọn, góc tù

+Thái độ: Rèn tính cẩn thận vẽ góc, tính tích cực q trình hoạt động xây dựng

+ Năng lực: Tính tốn, tư logic

II/ Chuẩn bị :

-GV: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu -HS: Học cũ, xem trước

III/ Tiến trình lên lớp :

1/ ổn định : 2/ cũ :

Định nghóa góc, góc bẹt, vẽ góc

bẹt xOy hs lên bảng Hình vẽ: x O y

3/: Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS Bảng +HĐ2.1: Đo góc

Giới thiệu cấu trúc cơng dụng thước đo góc

Hướng dẫn hs đo ghi số đo góc

Cho hs đo góc xOy hình 10a/76 đo góc bẹt Mỗi góc có số đo? Số đo góc bẹt ?

Có nhận xét số đo góc ?(So với 180o)

Cho hs giaûi ?1/77 Cho hs giaûi BT11/79

Nghe GV giới thiệu cấu trúc , công dụng thước đo góc cách đo góc Thực hành đo góc xOy hình 10a/76 đo góc bẹt

Nêu nhận xét số đo góc

( HĐ nhóm )

Giải ?1/77 BT11/79

1/ Đo góc:

a/ Dụng cụ: thước đo góc b/ Cách đo: SGK/76,77 c/ Nhận xét:

Mỗi góc có số đo độ, số đo góc bẹt 180o

Số đo góc khơng vượt 180o (

 180o )

?1/77:Hs tự đo đọc kết trước lớp

+ Chú ý : 1o = 60’, 1’ = 60’’ BT11/79: ( Hình 18/79 )

xOy = 50o , xOz = 100o

vaø xOt = 130o

(40)

Muốn so sánh hai góc ta làm ?

Hãy đo so sánh số đo cặp góc hình 14,15/78 Hai góc ? Góc sOt lớn góc pIq ?

-Cho hs giải ?2/78

sánh hai góc

Thực hành đo nhận xét số đo cặp góc hình 14,15/78

Nêu hai góc bằmg , khơng

Giaûi ?2/78 : B

I

A C

BAI <IAC

+ Caùch so sánh : so sánh số đo

x v O y u I

Hai góc số đo chúng :

xOy = uIv

p s

I q t O

Góc sOt lớn góc pIq số đo góc sOt lớn số đo góc pIq ta kí hiệu :

sOt >pIq hay pIq <sOt

+HĐ2.3: Định nghóa góc vuông , góc nhọn , góc tù :

Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình 17/79 cho hs xem

Nói cho học sinh biết góc góc vuông , góc nhọn , góc tù Thế góc vuông ?

Thế góc nhọn ?

Thế góc tù ?

Quan sát hình 17/79

Hoạt động nhóm để nêu đn góc vng , góc nhọn , góc tù

3/ Góc vuông , góc nhọn ,góc tù :

Góc có số đo 90o là góc vuông ( 90o = 1v )

x

O y xOy = 90o

Góc nhỏ góc vuông góc nhọn x

O 0o<

xOy < 90o

y

Góc lớn góc vng nhỏ góc bẹt góc tù y 90o <

xOy <180o

x O 4/: Củng coá:

-Yêu cầu hs nhắc lại nhận xét số đo góc

-Cho hs giải BT14/79 :

-Nhắc lại nhận xét số đo góc

-Giải BT14/79

BT14:Hình 1: góc vuông Hình 2: góc bẹt

Hình 3: góc nhọn Hình 4: góc tù Hình 5: góc vuông Hình 6: góc nhọn 5/ : HDVN -Học

-Giải BT 12,13,15,16,17 / 79,80 / SGK

-Xem trước : Khi xOy + yOz = xOz ?

*Hướng dẫn BT15 / 80: Mỗi cung giới hạn hai chữ số mặt đồng hồ 30o

(41)

Tuần 23 ngày soạn 20 / 01 /2017 Tiết 18 ngày Dạy 10/ 02 /2017

VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO I/ Mục tiêu: Giúp học sinh

+Kiến thức: Biết mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox vẽ

moät tia Oy cho xOy = mo( 0< m < 180o )

+Kỹ năng: Biết vẽ góc có số đo cho trước thước thẳng thước đo góc, tính số đo gĩc biết trước số điều kiện

+Thái độ: Tuân thủ tínhcẩn thận vẽ gĩc, tính xác đo góc, tính tích cực hoạt

động xây dựng

+Năng lực: Hợp tác, sáng tạo, tư logic

II/ Chuẩn bị:

-GV: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu -HS: Học cũ, xem trước

III/ Tiến trình dạy : 1/ ổn định :

2/ cũ :

-Định nghóa góc vuông, góc nhọn, góc tù

-Vẽ góc vuông xOy

1 hs lên baûng

O y

x

3/ : Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS Bảng +HĐ2.1: Vẽ góc nửa mp:

Hướng dẫn hs vẽ tia Oy mp bờ chứa tia Ox / xOy =

40o

Trên mp có bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy cho

xOy = 40o

Cho hs giaûi vd2/83 +Cho hs giaûi BT 24 / 84

Ở vd2 ABC có đỉnh điểm

nào , cạnh hai tia ? Vậy vẽ ABC ?

.Dùng thước đo góc để thực hành vẽ tia Oy theo yêu cầu vd1

Nêu nhận xét Nêu cách vẽ thực hành vẽ ABC theo yêu

caâu cuûa vd2

Vận dụng thao tác để giải bt24 /84

1/ Vẽ góc nửa mp: a/ Vd1: ( Sgk/73 ) y 40o

O x b/ Nhận xét 1: SGK/ 83

( 0< m < 180o ) c/ Vd2: ( Sgk/83 ) Veõ tia BC

Vẽ tia BA tạo với tia BC góc 30o ,

ABC góc cần veõ

(42)

B x +HĐ2.2: Vẽ hai góc mp :

Cho hs tự giải vd3

Trong ba tia Ox , Oy Oz tia nằm hai tia cịn lại ? ?

.Với cách vẽ

xOy = mo , xOz = no vaø < m

< n ta có điều gì?

( Nhận xét hai tia Oy Oz thuộc mp có bờ chứa tia Ox )

Hoạt động nhóm để giải vd3/84

Tìm tia nằm vd2

Nêu nhận xét sau quan sát hình 34/35

Tìm điều kiện để nhận xét2

2/ Vẽ hai góc nửa mp : a/ Vd3: ( Sgk/84 ) z

y O x

z y no mo

0o O x

b/ Nhaän xét 2: Sgk/ 84 4/: Củng cố:

u cầu hs nhắc lại hai nhận xét + Hướng dẫn bt27/85 :

Tia nằm hai tia cịn lại ? Vì ?

OC nằm hai tia hai tia OA OB ta có điều ?

Nếu AOC + COB = AOB COB = ?

+ Hướng dẫn bt28/85 :

Có thể vẽ tia Ay mp chứa tia Ax / xAy =

50o ? Vì vẽ hai tia Ay ?

Nhắc lại hai nhận xét học

Giải bt27/85 dựa theo gợi ý GV

Giải bt28/85 theo nhóm , ý giải thích vẽ hai tia Ay / xAy = 50o

+ BT27/85 : C B

O A Giải

Vì AOC <AOB neân tia OC

nằm hai ia OA OB ta có:

AOC + COB = AOB COB = AOB - AOC COB = 145o – 55o = 90o

+ Bt28/85 : y

A x

y Vẽ hai tia Ay/xAy= 50o

5/ : HDVN: -Học

-Giải bt 25 , 26 , 29 / 84, 85 / sgk

-Xem trước : Tia phân giác góc

*Hướng dẫn bt29/85 : Xử dụng tính chất hai góc kề bù để tính góc yOt tính góc tOt/

(43)

Tuần 24 ngày soạn 10 / 02 /2017 Tiết 19 ngày Dạy 17/ 02 /2017

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu :

*Kiến thức: Củng cố tính chất cộng hai góc, vận dụng tính chất làm thành thạo tập tính góc

*Kỹ năng: Rèn luyện kĩ nhận dạng hai góc phụ , bù , kề , kề bù. *Thái độ:vẽ đo cẩn thận , xác

II Chuẩn bị :

- Gv : Thứoc đo góc to ,thước thẳng - Hs : thước đo góc , thước thẳng

III Tiến trình lên lớp : 1/ ổn định :

2/ Kiểm tra cũ

HS : + Thế hai góc kề bù, hai góc kề bù có tính chất ? + Làm tập 19

- GV gọi 1HS lên kiểm tra - GV nhận xét cho điểm

Bài tập 19/82SGK

Hai góc xoy yoy’ k bù nên : ề

 

  

0

0

0

0

' 180

120 ' 180

' 180 120 ' 60

xOy yOy yOy yOy yOy

 

 

 

3/bài mới

(44)

- HS nêu yêu cầu - HS lên bảng tính góc BOI

- Nếu tia OI nằm hai tia OA OB ta có hệ thức ?

-HS : AOI IOB AOB

- Trong hệ thức ta góc ? tính góc cịn lại khơng?

- HS : trả lời lên bảng trình bày

- Để tính góc AOI ta dựa vào kiến thức ? - HS: Cộng hai góc

- HS nhắc lại cách đo góc sau đo góc góc hình 28

- GV kiểm tra kết đo học sinh - HS tìm cặp góc phụ

Bài tập 20/82SGK

  0

.60 15

4

BOIAOB 

Vì tia OI nằm hai tia OA OB nên :

  

 

0

0 0

15 60

60 15 45

AOI IOB AOB AOI

AOI

 

 

  

Bài tập 21/82SGK

a)HÌnh 28a

  

xOy 63 , zOy 27 , xOz 90   Hình 28b

  

  

0 0

0 0

aOb 30 , bOc 45 ,cOd 15 aOc 75 , bOd 60 ,aOd 90

  

  

b) aOb , bOd   cOd , aOc  - HS làm tập 22 tương tự tập 21

Trong trường hợp hai góc bù

GV cho học sinh tập 23

- HS quan sát hình nêu yếu tố đề cho

- GV gợi ý cho HS tính góc PAQ theo hai bước + Tính góc PAN

+ Tính góc PAQ

Bài tập 22/82SGK

a)HÌnh 29

  

xOy 150 , zOy 30 , xOz 180   Hình 30

  

  

0 0

0 0

aOb 135 , bOc 25 ,cOd 20 aOc 160 , bOd 45 ,aOd 180

  

  

b) aOb , bOd   cOd , aOc 

Bài tập 23/83SGK

Hai góc xoy yoy’ kề bù nên :

     0 0 0 180 33 180 180 33 147 MAP PAN PAN PAN PAN       

Vì tia AQ nằm hai tia AP AN nên :

  

 

0

0 0

58 147

147 58 89

PAQ QAN PAN PAQ

PAQ

 

 

  

4 Củng cố hướng dẫn tự học nhà : 1 Củng cố luyện tập:

2 Hướng dẫn học nhà :

- Xem lại tập giải

(45)

- Xem trước vẽ góc cho biết số đo - Xem lại cách vẽ góc tiểu học

-Rót kinh nghiƯm:

Tuần 25 ngày soạn 17 / 02 /2017 Tiết 20 ngày Dạy 24/ 02 /2017

KHI NÀO THÌ xoy yozxoz

I/ Mục tiêu : Giúp hoïc sinh

+Kiến thức: Phát biểu tia Oy nằm giũa hai tia Ox Oz xOy + yOz = xOz,

biết định nghóa hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù

+Kỹ : Vận dụng tính chất vào giải tập, nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau, kề

nhau , kề bù

+Thái độ:Tn thủ tính cẩn thận vẽ hình, tính xác phân biệt loại góc, ý thức

liên hệ thực tế qua tập

+Năng lực: Hợp tác, sáng tạo, tư logic

II/ Chuẩn bị:

-GV: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu -HS: Học cũ, xem trước

III/ Tiến trình lên l ớp:

1 ổn định

2 Bài cũ- Cho hs giaûi BT?1/80

3 Bài

Họat động GV Hoạt động HS Bảng

+HĐ2: Bài

+HĐ2.1: Tìm điều kiện để

xOy + yOz = xOz:

.Ở hình 23/81 tia nằm

Quan sát hình 23/81 Tìm tia nằm hai tia cịn lại hình Hoạt động nhóm để đo

1/ Khi tổng số đo haigóc xOy yOz số đogóc xOz : ?1/80 : y

(46)

giữa hai tia lại ?

Cho hs hđ nhóm để đo so sánh sđ tổng

xOy + yOz xOz

hình sau gọi nhóm nêu kết

Nếu tia Oy nằm hai tia Ox Oz ta có điều ? Điều ngược lại có khơng ?

- Cho hs giải BT18/82

và so sánh số đo

xOy + yOz xOz

trong hình

Nêu nhận xét thìxOy+yOz = xOz

và ngược lại Giải BT 18/82

O z O

+ Nhận xét: Nếu tia Oy nằm hai tia Ox Oz xOy + yOz

= xOz ngược lại xOy + yOz tia Oy nằm hai tia

Ox Oz C BT18/82 : A Vì tia OA nằm O B Giữa hai tia OB OC nên :

BOA + AOC = BOC

45o + 32o =

BOC BOC = 77o

Tìm hiểu khái niệm hai góc kề , phụ , bù , kề bù :

Hình 23a/81 cho ta hai góc xOy yOz kề

Thế hai góc kề ?

A = 30o ,B = 60o ta nói

chúng phụ , hai góc phụ ?

C =120o,D = 60ota nói

chúng bù , hai góc bu ønhau ?

Hai góc vẽ hình 23b/81 hai góc ?ta nói chúng hai góc kề bù , hai góc kề bù ? - Cho hs giải ?2/81

Từ vd nêu đn hai góc kề , phụ bù , cho thêm vd để minh họa

HĐ nhóm để tìm mối quan hệ hai góc vẽ hình 23b/81 ( vừa kề , vừa bù ) từ nêu đn hai góc kề bù

Giải ?2/81

2/ Hai góc kề , phụnhau bù , kề bù:

O

x y z Goùc xOy góc yOz hai góc kề

Hai góc phụ hai góc có tổng số đo 90o

Hai góc bù hai góc có tổng số đo 180o

Hai góc vừa kề nhau, vừa bù hai góc kề bu

Vd : y

x z O

xOy vaø yOz kề bù

?2/81:

Hai góc kề bù có tổng số đo 180o

(47)

+HĐ3:

-Yêu cầu hs nhắc lại nhận xét đn cặp góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù

-Cho hs giải BT 19/82

-Nhắc lại nhận xét đn cặp góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù

-Giải BT 19/82

BT 19/82: Vì xOy yOy/ kề

bù nên :

xOy + yOy/ = 180o yOy/ = 180o - xOy yOy/ = 180o – 120o yOy/ = 60o

5: hướng dẫn dặn dị:

-Học

-Giải BT 20 , 21 , 22 , 23 / 83 / SGK -Xem trước : Vẽ góc cho biết số đo

*Hướng dẫn BT23 : tính góc MAQ góc NAP trước tính góc PAQ

(48)

Tuần 26 ngày soạn 24 / 02 /2017 Tiết 21 ngày Dạy 03/ 03 /2017

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu :

*Kiến thức: Củng cố tính chất cộng hai góc, vận dụng tính chất làm thành thạo tập tính góc

*Kỹ năng: Rèn luyện kĩ nhận dạng hai góc phụ , bù , kề , kề bù. *Thái độ:vẽ đo cẩn thận , xác

II Chuẩn bị :

- Gv : Thứoc đo góc to ,thước thẳng - Hs : thước đo góc , thước thẳng

III/ Tiến trình lên l ớp:

1 ổn định

2 Bài cũ

Họat động GV Hoạt động HS Bảng

HS : + Thế hai góc kề bù, hai góc kề bù có tính chất ?

+ Làm tập 19

- GV gọi 1HS lên kiểm tra - GV nhận xét cho điểm

,

0 ,

, 0

,

180

120 180

yoy 180 120 yoy 60 xoy yoy yoy            

Bài tập 19/82SGK

Hai góc xoy yoy’ kề bù nên :

,

0 ,

, 0

,

180

120 180

yoy 180 120 yoy 60 xoy yoy yoy            

3. Bài

- HS nêu yêu cầu - HS lên bảng tính góc BOI - Nếu tia OI nằm hai tia OA OB ta có hệ thức ?

-HS : AOIIOBAOB

- Trong hệ thức ta góc ? tính góc cịn lại khơng? -

- Để tính góc AOI ta dựa vào kiến thức ?

- GV kiểm tra kết đo học sinh

- HS tìm cặp góc phụ

  

 

0

0 0

15 60

60 15 45

AOI IOB AOB AOI

AOI

 

 

  

HS : trả lời lên bảng trình bày

- HS: Cộng hai góc - HS nhắc lại cách đo góc sau đo góc góc hình 28

Bài tập 20/82SGK

0

1

.60 15

4

BOI AOB

    

Vì tia OI nằm hai tia OA OB nên :

AOI+IOB=AOB AOI +150

=

0

60

AOI=600

-0

15

AOI=45

Bài tập 21/82SGK

a)HÌnh 28a

xoy=600

  

xOy 63 , zOy 27 , xOz 90  

Hình 28b

  

  

0 0

0 0

aOb 30 , bOc 45 ,cOd 15 aOc 75 , bOd 60 ,aOd 90

  

  

(49)

- HS làm tập 22 tương tự tập 21

Trong trường hợp hai góc bù

GV cho học sinh tập 23 - HS quan sát hình nêu yếu tố đề cho

- GV gợi ý cho HS tính góc PAQ theo hai bước.+ Tính góc PAN + Tính góc PAQ

- HS quan sát hình nêu yếu tố đề cho Hai góc xoy yoy’ kề bù nên :      0 0 0 180 33 180 180 33 147 MAP PAN PAN PAN PAN       

Vì tia AQ nằm hai tia AP AN nên :

  

 

0

0 0

58 147

147 58 89

PAQ QAN PAN PAQ

PAQ

 

 

  

Bài tập 22/82SGK

a)HÌnh 29

  

xOy 150 , zOy 30 , xOz 180  

Hình 30

  

  

0 0

0 0

aOb 135 , bOc 25 ,cOd 20 aOc 160 , bOd 45 , aOd 180

  

  

b) aOb , bOd   cOd , aOc 

Bài tập 23/83SGK

Hai góc xoy yoy’ kề bù nên :

     0 0 0 180 33 180 180 33 147 MAP PAN PAN PAN PAN       

Vì tia AQ nằm hai tia AP AN nên :

  

 

0

0 0

58 147

147 58 89

PAQ QAN PAN PAQ PAQ        Hướng dẫn học nhà :

- Xem lại tập giải

- Làm tập 20 - 23 SBT/56 - Xem trước vẽ góc cho biết số đo - Xem lại cách vẽ góc tiểu học Hướng dẫn học nhà

(50)

Tuần 27 ngày soạn 03 / 03 /2017 Tiết 22 ngày Dạy 10/ 03 /2017

TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC I/ Mục tiêu: Giúp học sinh

+Kiến thức: Nêu lên đượctia phân giác góc gì, đường phân giác góc gì, biết tính chất tia phân giác gĩc

+Kỹ năng: Biết vẽ tia phân giác góc, biết cách chứng minh tia cho trước có phải là tia phân giác góc hay không

+Thái độ: Tn thủ tính cẩn thận vẽ tia phân giác, tính xác đo góc chứng

minh tia phân giác

+Năng lực: Hợp tác, sáng tạo, tư logic

II/ Chuẩn bị :

-GV: Thước thẳng, thước đo góc, giấy trong, phấn màu -HS: Học cũ, xem trước

III/ Tiến trình lên l ớp:

1 ổn định

2 Bài cũ +HÑ 1: KTBC:

HS1:-Thế hai góc kề bù? -Cho xOy yOz kề bù với nhau, biết

xOy = 80o Tính số đo yOz ?HS2:Trên nửa mp có bờ chứa tia Ox , vẽ hai tia Oy Oz cho

xOy = 60o, xOz = 120o So sánh góc xOy góc yOz

1 hs lên bảng Kết quả:

80o

O z

y

x

yoz = 120o Kết quả: xoy = 60o =>xoy=yoz Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS Bảng +HĐ2: Bài

+HĐ2.1: Nêu định nghóa:

Ở hình 36/35 tia nằm hai tia lại ?

xOy yOz quan hệ ntn với ?

Ta nói Oy tia phân giác góc xOz , tia phân giác góc ?

Tìm tia nằm hình 36/35 Tìm quan hệ số đo hai góc xOy yOz

Hoạt động nhóm để nêu định nghĩa tia phân giác góc giải bt30/87

1/ Tia phân giác góclà ?

y

O z x + Ñ/n :(Sgk / 85) y t + BT 30/87 : Giaûi : O x

(51)

( Cho hs hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi )

-Cho hs giải bt30/87 theo nhóm

vì xOt <xOy

b/ Vì Ot nằm hai tia Ox, Oy nên :xOt+tOy =xOy tOy = xOy - xOt

tOy = 50o – 25o = 25o Vaäy xOt = tOy

c/ Ot tia phân giác góc xOy Ot nằm hai tia Ox, Oy xOt = tOy

+HĐ2.2: Vẽ tia phân giác góc

Hai góc xOz zOy quan hệ ntn số đo ? Số đo góc độ ? Vì ? .Vẽ tia Oz ?

Hướng dẫn hs gấp giấy tìm tia phân giác sgk

Mỗi góc góc bẹt có tia phân giác ?

Góc bẹt có tia phân giác ?

+HĐ 4: Nêu yù

Ở hình39/86 mn gọi đường phân giác góc xOy , đường phân giác góc ?

Thực hành vẽ tia phân giác Oz xOy = 64o

Nêu nhận xét tia phân giác góc góc bẹt , góc bẹt

Giải ?1/86 Giải bt31/87

.Quan sát hình 39/86 nêu khái niệm đường phân giác góc

2/ Cách vẽ tia phân giác củamột góc :

a/ Vd: ( Sgk/85 ) Giải :

+Cách :

Ta có xOz = yOz ( đn ) Mà xOz + yOz = 64o neân xOz = 64o : = 32o

Vậy phải vẽ tia Oz nằm hai tia Ox, Oy cho xOz = 32o

+Cách : Gấp giấy sgk b/ Nhận xeùt : ( Sgk/86 ) ?/86 : z

x y t

3/ Chú ý : ( Sgk/86 ) Ở hình 39ab/86 đường thẳng mn đường phân giác xOy +HĐ3: Củng cố:

+ Tóm tắt định nghóa :

Tia Oz tia phân giác củaxOy  Oz nằm Ox , Oy xOz = zOy

Hoặc xOz = zOy = xOy :

+ Cho hs giaûi bt32/87 bt cho thêm

Nắm vững hai cách diễn đạt định nghĩa tia phân giác góc

Giải bt32/87 bt cho thêm GV

BT32/87 : a/ Sai , b/ Sai c/ Đúng , d/ Đúng BT cho thêm :Vẽ đường phân giác xOy = 70 o

x n O y m

+HĐ4: HDVN: -Học

-Giải caùc bt 33 , 34 , 35 , 36 , 37 / 87 / sgk – Tiết sau luyện tập

(52)

Tuần 28 ngày soạn 10 / 03 /2017 Tiết 23 ngày Dạy 17/ 03 /2017

LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:

-Kiến thức: Vận dụng kiến thức tia phân giác, đường phân giác góc, cách chứng

minh tia phân giác

-Kỹ năng: Giải tập góc, tia phân giác góc, chứng minh tia phân giác góc cho trước, kỹ phân tích tìm hướng giải tập

-Thái độ: Tuân thủ tínhchính xác vẽ hình, vẽ tia phân giác, cẩn thận trình giải

bài tập, tìm nhiều cách giải hay cho tập

-Năng lực: Hợp tác, sáng tạo, tư logic

II/ Chuẩn bị :

-GV: Thước thẳng, thước đo gócï, phấn màu -HS: Học bài, chuẩn bị tập

III/ Tiến trình lên l ớp:

1 ổn định

2 Bài cũ

3 Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS Bảng +HĐ1:Luyện tập:

+HĐ1.1: Hướng dẫn BT 33/87: -x/Ot tổng góc

?

-x/Oy xOy quan hệ

thế nào?Vậyx/Oy = ?

-tOy xOy quan hệ

nào ? Vì tOy = xOy : ? tOy = ?

Vậy x/Ot = ?

+Hs tính theo cách khác

Tính x/Oy = 50o

Tính tOy = 65o

Tính x/Ot = x/Oy + yOt = 50o +

65o = 115o

( Hoạt động nhóm )

BT33/77:

t y

x O x/ Giaûi : .xOy + yOx/ = 180o (Kề bù)

yOx/ = 180o - xOy yOx/ = 180o – 130o = 50o

.tOy = xOy : = 130o : = 65o

( Ot tia phân giác xOy )

Vaäy x/Ot = x/Oy + yOt = 50o

+ 65o = 115o +HĐ1.2: Hướng dẫn BT 34/87 :

x/Ot tổng góc ?

xOy vàx/Oy quan hệ với

nhau ntn ?

.Tính đượcx/Oy = 80o

.Tính tOy = 50o

.Tính x/Ot = x/Oy + tOy = 80o +

BT34/87 :

t y t/

(53)

xOy =100o , x/Oy = ?

tOy xOy quan hệ ntn ?

Vì tOy = xOy : ? tOy

= ?

Vậy x/Ot = ?

Đối vớixOt/vàtOt/ ta tính

tương tự

50o = 130o

.Tính xOt/ vaø tOt/

một cách tương tự +Tập suy luận : Hai tia phân giác hai góc kề bù tạo thành góc vng

Giải : + Tính x/Ot :

.xOy + x/Oy = 180o(Kề bù) x/Oy = 180o - xOy

x/Oy = 180o – 100o = 80o

.yOt = xOy:2 =100o:2 = 50o

.Vaäy x/Ot = x/Oy + yOt

= 80o + 50o = 130o ( Tính tương tự ta có xOt/ =

140o ,

tOt/ = 90o , hs tự tính )

+HĐ1.3: BT36/87 :

-mOn tổng góc ? yOz =?

-Vì yOz = 50o ?

-mOy quan hệ với xOy ntn ?

-Vì mOy = xOy:2

-Tính tương tự nOy = ?

-Vậy mOn = ?

-Cơng thức chung để tính góc mOn ?mOn =

(xOy + yOz ) :

-Có nhận xét số đo góc tạo hai tia phân giác hai góc kề với tổng số đo hai góc kề ?

.Tính đượcyOz = 50o

.Tính đượcmOy= 15o

.Tính nOy= 25o

.Tính mOn = mOy + nOy = 15o + 25o = 40o

.Viết công thức tổng quát để tính mOn

Nêu nhận xét tổng quát số đo góc tạo hai tia phân giác hai góc kề bù với tổng số đo hai góc kề bù

BT36/87 : z

n y m

O x

Giải :

Vì xOy <yOz nên Oy nằm

giữa hai tia Ox , Oz ta có :

xOy + yOz = xOz yOz = xOz - xOy yOz = 80o – 30o = 50o

mOy = xOy : = 30o : = 15o

( Om tia phân giác xOy )

nOy = yOz : = 50o : = 25o

( On tia phân giác yOz )

mOn = mOy + nOy = 15o +

25o = 40o 4: HDVN:

-Xem lại bt giải

-Giải thêm bt 35 , 37 / 87 /sgk

-Chuẩn bị thực hành : Mỗi tổ mang cọc tiêu dài 1,5 m vót nhọn đầu

(54)

Tuần 29 ngày soạn / 02 /2017 Tiết 24 ngày Dạy 17/ 02 /2017

THỰC HAØNH: ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT I/ Mục tiêu : Giúp học sinh

+Kiến thức: Biết cấu tạo công dụng giác kế, biết cách xử dụng giác kế, name

được bước thực hành đo góc mặt đất

+Kỹ năng: Biết dùng giác kế để đo góc mặt đất, rèn kỹ năng, thao tác vận dụng lý thuyết vào thực tiễn

+Thái độ: Tn thủ tínhcẩn thận đo góc, tính nghiêm túc thực hành, ý thức liên hệ

thực tế qua thực hành

+Năng lực: Hợp tác, sáng tạo, tư logic

II/ Chuẩn bị :

+GV: Giác kế, thước đo góc

+HS: Mỗi tổ cọc tiêu dài 1,5m vót nhọn đầu III/ Tiến trình lên l ớp:

1 ổn định

2 Bài cũ

3 Bài

Hoạt động GV Hoạt động HS

+HĐ 1: KTBC:

-Định nghóa tia phân giác góc -Vẽ tia phân giác Ot xOy 80  o

1 hs lên bảng thực hện

+HĐ 2: Thực hành +HĐ2.1: Kiểm tra:

-Kiểm tra dụng cụ thực hành tổ

-Lần lượt tổ báo cáo với GV chuẩn bị dụng cụ thực hành tổ

+HĐ 2.2: Mô tả cấu tạo công dụng giác kế -Cho hs quan sát giác kế

-Mô tả cụ thể cấu tạo nêu công dụng giác kế

-Quan sát giác kế

-Nghe GV mô tả cấu tạo công dụng giác kế

+HĐ2.3: Hướng dẫn lý thuyết lớp: -Cho hs xem mơ hình

-Hướng dẫn cho hs bước thực dùng giác

-Quan sát mô hình

(55)

kế để đo góc mặt đất lý thuyết lý thuyết -Gọi hs nhắc lại bước thực

dùng giác kế để đo góc mặt đất lýù thuyết

-Nhắc lại bước thực +HĐ3: HDVN:

-GV nhận xét tiết học lớp, lưu ý tinh thần chuẩn bị dụng cụ thực hành

-Tuần sau thực hành trời

-Mỗi tổ mang cọc tiêu dài 1,5 m vót nhọn đầu để thực hành ngồi trời

-Rót kinh nghiƯm:

Ngày soạn :10 / 03 / 15 - Ngày dạy : 16/ 03/ 2015

TUẦN 28 - Tiết 24:THỰC HÀNH: ĐO GĨC TRÊN MẶT ĐẤT ( tt )

I/ Mục tiêu: Giúp học sinh

+Kiến thức: Biết cấu tạo công dụng giác kế, biết cách xử dụng giác kế, name bước

thực hành đo góc mặt đất

+Kỹ năng: Biết dùng giác kế để đo góc mặt đất, rèn kỹ năng, thao tác vận dụng lý thuyết vào thực tiễn +Thái độ: Tn thủ tínhcẩn thận đo góc, tính nghiêm túc thực hành, ý thức liên hệ thực tế qua thực hành

+Năng lực: Hợp tác, sáng tạo, tư logic

II/ Chuẩn bị : +GV: Giác keá

+HS: Mỗi tổ cọc tiêu dài 1,5m vót nhọn đầu III/ Tiến trình thực hành :

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

5’ +HÑ1: KTBC:

-Kiểm tra dụng cụ thực hành nhóm -Hướng dẫn hs tập trung sân trường

-Lần lượt tổ báo cáo với GV chuẩn bị dụng cụ thực hành tổ

-Tập trung sân trường hướng dẫn GV 10’ +HĐ2: Thực hành

+HĐ2.1: Thực hành mẫu: -Oån định trật tự

-Cho hs cắm cọc tiêu vị trí A ; B ; C khơng thẳng hàng mặt đất

-Thực đo ABC giác kế cho hs quan sát

-Gọi tổ trưởng lần lượt thực lại cách đo báo kết

-n định

-Theo dõi GV thực hành -Các tổ trưởng thực hành 22’ +HĐ2.2: Thực hành lớp:

-Cho tổ thực hành vị trí khác sân -Yêu cầu: Mỗi nhóm thực lần đo, lấy kết trung bình cộng ba kết đo

-Phân công tổ trưởng hướng dẫn kiểm tra -Kiểm tra thao tác sửa sai cho hs

-Tổ hướng dẫn cho tổ thực hành theo vị trí khác sân

(56)

-Thực hành nghiêm túc, đo kết xác 5’ +HĐ2.3: Kết thúc

-Nhận xét tinh thần, thái độ hiệu việc thực hành

-Nghe nhận xét GV, rút kinh nghiệm thiếu sót thao tác, ý thức thực hành

3’ +HÑ3: HDVN:

-Xem trước “Đường tròn” ø -Mang theo compa

IV/ Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn :15 / 03 / 15 - Ngày dạy : 23/ 03/ 2015

TUẦN 29 – Tiết 25: ĐƯỜNG TRÒN

I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:

-Kiến thức: Phát biểuđược đường trịn ? Hình trịn ? Hiểu cung , dây cung , bán kính , đường kính đường trịn

-Kỹ năng: Sử dụng thànhthạo com pa, biết vẽ đường tròn, cung tròn, biết giữ nguyên độ mở com pa để vẽ hai đường tròn

Thái độ: Tuân thủ tínhcẩn thận vẽ hình, xác giải tập, tính tích cực hoạt động xây dựng

-Năng lực: Hợp tác, sáng tạo, tư logic

II/ Chuẩn bị:

-GV : Thước thẳng, com pa, phấn màu -HS : Xem trước

III/ Tiến trình dạy :

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

11’ +HĐ 1: Bài

+HĐ1.1:Nêu định nghóa

-Hình 43a/89/sgk đường trịn tâm O , bán kính 1,7 cm

-Vậy đường tròn tâm O , bán kính R ?

-Trên ( O ; 1,7 cm ) , lấy điểm M đoạn OM = ?

-Ta nói OM bán kính -Quan sát hình 43b cho biết vị trí điểm M ; N ; P ( O , R ) ?

-Hình 43b hình tròn tâm O , bán kính R

-Vậy hình tròn ?

-Quan sát vẽ hình 43ab/89/sgk

-Nêu định nghĩa đường tròn

- Xét vị trí điểm M ; N ; P ( O , R ) -Nêu định nghĩa hình trịn

-Phân biệt khác đường trịn hình trịn -Liên hệ thực tế đường trịn , hình trịn

1/ Đường trịn hình tròn:

1,7c m

P

N

M M

O O

+Đường tròn tâm O , bán kính R hình gồm điểm cách O khoảng R , kí hiệu ( O , R )

-M điểm nằm ( thuộc ) đường tròn -N điểm nằm bên đường trịn -P điểm nằm bên ngồi đường trịn

(57)

11’ +HĐ 1.2: Giới thiệu cung dây cung :

-Dùng hình vẽ để minh họa cho hs biết cung , dây cung đường kính -Đường kính quan hệ với bán kính

-Quan sát cung , dây cung đường kính qua hình vẽ

-Nêu đường kính dài gấp đơi bán kính

2/ Cung dây cung:

D

C B

A O

-Phần đương tròn chia hai điểm C , D gọi cung trịn(Cung CD)

Hai điểm C , D hai mút cung

-Đoạn thẳng CD dây cung CD (Dây CD) -Dây AB đường kính

*Đường kính dài gấp đơi bán kính 8’ +HĐ 1.3: Nêu công dụng khác

com pa :

-Hướng dẫn hs thực vd1 , vd2 / 90 ; 91 / sgk com pa -Ngoài việc vẽ đường trịn , com pa cịn có công dụng nữa?

-Giải vd sgk com pa

-Nêu công dụng khác com pa

3/ M ột công dụng khác com pa: a/ Vd : sgk / tr90 ( AB < MN ) b/ Vd : sgk / tr91 ( AB + CD = ON )

12’ *HĐ 2: Củng cố:

+Yêu cầu hs nhắc lại đn đường trịn hình trịn

+Hướng dẫn BT38/91/sgk: Câu a :

-Yêu cầu hs vẽ ( C ; cm ) Câu b :

-Vì ( C ; cm ) qua A ? -Vì AC = cm ?

+Hướng dẫn BT 39 / 92 / sgk : Câu a :

-Dựa vào điều kiện để tính đoạn CA ; CB ; DA DB ? Câu b :

-Muốn biết I có phải trung điểm đoạn AB ta làm ? Câu c :

-Tính IK ? -Vậy IK = ?

-Nhắc lại đn

-Vẽ( C ; cm ) -Giải thích AC = cm , nên ( C ; cm ) qua A

-Tính CA ; CB ; DA DB

-Tính so sánh IA IB kết luận I trung điểm AB -Tính IK

BT38/9:

D C

A O

a/ HS tự vẽ

b/ Vì OC = AC = 2cm nên ( C ; cm ) qua A BT 39/92:

K I

D C

B A

a/ AC = AD = cm ; BC = BD = cm

b/ BI = cm  AI = (cm) Vậy I trung điểm đoạn AB

c/ IK = AK – AI = – = (cm)

3’ +HÑ 3: HDVN:

-Học

-Giải tập 40 ; 41 ; 42 / 92 ; 93 / sgk -Xem trước : Tam giác

(58)

IV/ Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn :25 / 03 / 15 - Ngày dạy : 30/ 03/ 2015

TUẦN 30 – Tiết 26: TAM GIÁC

I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:

-Kiển thức: Nêu lên định nghĩa tam giác, hiểu đỉnh, cạnh, góc tam giác gì, nắm cách vẽ tam giác, biết điểm nằm bên bên tam giác

-Kỹ năng: Biết vẽ tam giác, biết gọi tên kí kiệu tam giác, biết ghi tên đỉnh, góc, cạnh tam giác -Thái độ:Tuân thủ tính cẩn thận vẽ tam giác, tính cực hoạt động xây dựng mới, ý thức liên hệ thực tế qua học

-Năng lực: Hợp tác, sáng tạo, tư logic II/ Chuẩn bị:

-GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, phấn màu -HS: Học bài, xem trước

III/ Tiến trình dạy:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng 5’ +HĐ 1: KTBC:

-Nêu định nghĩa viết kí hiệu đường trịn tâm O, bán kính R -Vẽ ( A ; dm )

1 hs lên bảng Kết quả: Kí hiệu: (O;R)

20’ +HĐ2: Bài

+HĐ2.1: Định nghĩa tam giác: -Vẽ cho hs quan sát hình 53/94/sgk nói tam giác ABC

-Tam giác ABC ?

-Hướng dẫn hs ghi kí hiệu tam giác

-Giới thiệu cho hs biết yếu tố đỉnh , cạnh góc tam giác cách đọc tên chúng

-Cho hs giải tập 43/94và 44/95 để cố đn tam giác

+Hướng dẫn BT43 : Gọi hs đứng chổ trả lời

+Hướng dẫnBT44 :

Gọi hs lên bảng giải -Nhận xét

-Sửa sai có

-Vẽ quan sát hình 53/44/sgk

-Nêu định nghĩa tam giác

-Ghi kí hiệu tam giác -Nghe GV giới thiệu kn : đỉnh , cạnh , góc tam giác -Giải tập 43 ; 44 -Ba bạn lên bảng điền nội dung vào ô trống BT44

-Lớp nhận xét

1/ Tam giác ABC ?

A

B C

-Tam giác ABC hình gồm ba đoạn thẳng AB , BC CA ba điểm A , B , C không thẳng hàng

-Kí hiệu : ABC ( hay ACB , 

CBA … )

-Đỉnh , cạnh , góc : sgk/94 BT43 ; 44 ( Hs tự ghi)

12’ +HĐ2.2: Vẽ tam giác: -Hướng dẫn hs cách vẽ tam giác theo yêu cầu sgk -Cho lớp thực hành vẽ vào

-Vẽ tam giác theo hướng dẫn GV -Đo góc tam giác ABC sau vẽ

2/ Vẽ tam giác: Ví dụ : sgk/94 +Cách vẽ :

(59)

vở

-Kiểm tra thao tác hs

-Cho hs đo giác tam giác ABC sau vẽ

2 c m

4 c m cm

C B

A -Vẽ cung tròn tâm B , bán kính cm

-Vẽ cung trịn tâm C , bán kính cm -Xác định giao điểm hai cung vừa vẽ gọi là A

-Vẽ đoạn thẳng AB ; AC ta có tam giác ABC

5’ *HĐ3: Củng cố:

+Yêu cầu hs nhắc lại đn nghĩa tam giác

+Cho hs giải BT 44

+Hướng dẫn BT47/95/sgk : -Đặt sẵn đoạn thẳng TI TR

-Vẽ điểm T ? -Vẽ tam giác TIR ? -Cho lớp thực hành vẽ -Nhận xét

-Sửa sai có

-Nhắc lại đn nghĩa tam giác

-Giải BT 44, sau hs lên bảng giải

-Nêu cách vẽ điểm T -Nêu cách vẽ tam giác ABC

-Cả lớp thực hành vẽ -Một bạn lên bảng vẽ -Lớp nhận xét

BT 44/95/sgk: HS ghi

BT47/95/sgk:

2cm 2,5cm

3cm R

I

T

3’ +HĐ 4: HDVN: -Học

-Giải tập 45 ; 46 / 95 / sgk

-Ơn lại kiến thức góc , đường tròn , tam giác

-Soạn trước hệ thống câu hỏi ôn tập sgk / tr96 để tiết sau ôn tập chương

IV/Rút kinh nghiệm:

TUẦN 31 – Tiết 27: ƠN TẬP CHƯƠNG “ GĨC ”

I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:

(60)

-Kỹ năng: Sử dụng thành thạo dụng cụ để đo, vẽ góc, vẽ đường trịn, vẽ tam giác, kiểm tra tia phân giác góc

-Thái độ:Tuân thủ tính cẩn thận vẽ hình, tính xác tính tốn, bước đầu tập suy luận đơn giản -Năng lực: Hợp tác, sáng tạo, tư logic

II/ Chuẩn bị:

-GV: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng phụ, phấn màu

-HS: Soạn trước câu hỏi ôn tập sgk / tr96, ôn lại kiến thức góc III/ Tiến trình dạy:

T G

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

5’ +HĐ 1: KTBC: hs lên bảng Tam giác ABC gì? Vẽ  ABC nêu tên đỉnh, cạnh, góc

6’ +HĐ2:Ơn tâp +HĐ2.1: Diễn đạt nội dung qua hình vẽ

-Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình cho hs quan sát -Mỗi hình bảng phụ sau cho biết kiến thức ?

-Nhận xét hệ thống câu trả lời hs

-Sửa sai có

-Quan sát hệ thống hình vẽ bảng phụ GV -Nêu nội dung kiến thức qua hình -Lớp nhận xét

1/ Đọc hình:

a O y x y x O y x

O x O y

z y x O t y x O t y x O  

xOy yOt

C B

A

O R

6’ +HĐ2.2: Nêu tính chất -Nội dung điền vào chổ trống câu ? -Nhận xét -Sửa sai có

-Điền nội dung vào chổ trống câu -Đứng tai chổ trả lời

-Lớp nhận xét

2/ Điền vào chổ trống:

a/ Bất kì đường thẳng mặt phẳng … hai nửa mặt phẳng …

b/ Số đo góc bẹt … c/ Nếu … xOy yOz xOz  

d/ Tia phân giác góc tia … 7’ +HĐ 2.3: Tìm

câu đúng, sai -Trong câu sau , câu , câu sai ? Vì ? -Phát biểu câu sai đúng?

-Tìm câu , sai bảng phụ GV

-Phát biểu câu sai cho -Lớp nhận xét

3/ Tìm câu sai:

a/ Góc tù góc lớn góc vng ( sai )

b/ Nếu Oz tia phân giác góc xOy xOz zOy  ( ) c/ Tia phân giác góc xOy tia tạo với hai cạnh Ox , Oy hai góc ( sai )

d/ Góc bẹt góc có hai cạnh hai tia đối ( ) e/ Hai góc kề hai góc có cạnh chung ( sai )

g/ Tam giác ABC hình gồm ba đoạn thẳng AB , BC , CA ( sai )

6’ +HĐ2.4: trả lời câu hỏi (sgk / tr 96)

Câu : -Góc ? -Góc bẹt ? -Nêu hình ảnh thực tế góc vng , góc bẹt ? Câu :

-Góc vng ?

-Trả lời câu hỏi , , sgk / tr 96 theo nhóm , cụ thể sau : Nhóm , , trả lời câu câu Nhóm , , trả lời câu câu

4/ Trả lời câu hỏi: Câu 1:

-Góc hình gồm hai tia chung gốc

-Góc bẹt góc có hai cạnh hai tia đối -Hình ảnh thực tế ( HS tự nêu )

Câu 2:

-Góc có số đo 90o là góc vng -Góc nhỏ góc vng góc nhọn

(61)

-Góc nhọn ? -Góc tù ? Câu :

-Tam giác ABC ?

-Đại diện nhóm đứng chổ trả lời -Lớp nhận xét

góc tù Câu 7:

-Tam giác ABC hình gồm ba đoạn thẳng AB , BC , CA ba điểm A , B , C không thẳng hang

12’ +HĐ2.5: Luyện tập *Cho hs giải them BT: BT1: Cho xOy yOt kề bù với Biết

  o

xOy 80 , tính yOt

BT2: Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox , vẽ hai tia Om On cho xOm 35  o và

  o

xOn 70 .

a/ Tia Om có nằm hai tia Ox On khơng ? Vì ?

b/ So sánh hai góc :

xOm mOn

c/ Tia Om có phải tia phân giác xOn khơng ? Vì ? *Gọi hs trả lời; lên bảng giải

*Sửa sai có

-Giải BT1 theo nhóm -1 hs lên bảng giải

-Cả lớp giải BT -Đứng chỗ trả lời câu a

-1 hs lên bảng giải câu b

-Đứng chỗ trả lời câu c

-Có thể trả lời câu c theo cách khác:

Om nằm Ox , On xOm mOn

5/ Bài tập:

BT1: t

y

x O

Giải:

  o

xOy yOt 180  ( kề bù )

 

o

o o o

yOt 180 xOy yOt 180 80 100

 

  

BT2:

n m

x O

Giải:

a/ Om nằm Ox On, 35o< 70o b/ mOn xOn xOm 70     o 35o 35o

vậy: xOm mOn 

c/ Tia Om tia phân giác xOn vì:

  xOn

xOm mOn

 

3’ +HĐ3: HDVN: -Học kiến thức ôn tập

-Giải tập , , , , , / 96 / sgk tập 30 , 31 , 33 / 58 / sbt

-BT cho thêm: : Cho xOy yOz kề bù Vẽ tia phân giác Om xOy tia

phân giác On yOz Tính mOn -Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra tiết

IV/ Rút kinh nghiệm:

TUẦN 32 – Tiết 28: KIỂM TRA TIẾT

I/ Mục tiêu:

*Kiến thức: Kiểm tra nội dung: -Nửa mặt phẳng, góc

-Số đo góc

-Tia phân giác góc -Đường trịn, tam giác

(62)

-Tính số đo góc

-Vẽ đường tròn, tam giác *Thái độ:

-Tuân thủ nội quy, làm cẩn thận, xác -Trung thực kiểm tra

*Năng lực: Tư duy, tính tốn

II/ Hình thức đề kiểm tra: Kết hợp TNKQ TL III/ Ma trận đề:

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

1 Nửa mặt phẳng, góc Nhận biết góc Hiểu góc phụ Hiểu tia nằm tia Vận dung đn để so sánh góc Số câu

Số điểm TL % 1,5 0,5 2,0 1,5 5,5.55 %

2 Số đo góc Hiểu

cách tính sđ góc Vận dụng đn để tính sđ góc kề bù Số câu

Số điểm TL %

1 0,5 1,5 2.0.20 % Tia phân giác

của góc

Nhận biết tia phân giác Hiểu tia phân giác Số câu

Số điểm TL %

1 1,5 0,5 2.0.20 % Đường tròn,

tam giác Hiểu điểm thuộc đường tròn Số câu

Số điểm TL %

1 0,5

1 0,5 5% Tổng số câu

Tổng số điểm % 3,0 30%4 4,0 40%6 3,0 30%2 1010012 % IV/ Đề kiểm tra Kèm theo trang sau

Họ tên : ……… KIỂM TRA TIẾT

Lớp : ……… ĐỀ SỐ

A/ TRẮC NGHIỆM: 3,0 điểm – Khoanh tròn chữ trước kết : (Thời gian làm bài: 15 phút)

(63)

A 90o B 60o C 45o D 30o Câu 2 : Số đo góc bẹt :

A 90o B 180o C 30o D 60o Câu 3 : Cho xOy zOt phụ nhau, biết xOy 40 o, khí số đo zOt là:

A 30o B 60o C 50o D 90o

Câu 4 : Hai góc bù có tổng số đo :

A 120o B 150o C 180o D 90o

Câu 5 : Nếu điểm M thuộc đường tròn ( O ; cm ) độ dài đoạn thẳng OM : A 0,5 cm B cm C 1,5 cm D cm

Câu 6 : Ot tia phân giác góc xOy :

A xOt· =tOy· B xOt· =2tOy· C tOy· =2xOt· D

· · ·

2

xOy xOt =tOy=

……….……….……… B/ TỰ LUẬN: 7,0 điểm

(Thời gian làm bài: 30 phút)

Bài 1: 2,0 điểm - Cho xOy yOt kề bù với Biết xOy 60  o a/ Vẽ hình minh họa

b/ Tính yOt

Bài 2: 5,0 điểm - Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Om On cho xOm 30  o xOn 60  o

a/ Vẽ hình minh họa

b/ Tia Om có nằm hai tia Ox On khơng? Vì sao? c/ So sánh hai góc : xOm mOn

d/ Tia Om có phải tia phân giác xOn khơng? Vì sao?

Bài làm:

Họ tên : ……… KIỂM TRA TIẾT

Lớp : ……… ĐỀ SỐ

A/ TRẮC NGHIỆM: 3,0 điểm – Khoanh tròn chữ trước kết : (Thời gian làm bài: 15 phút)

Câu 1 : Cho xOy zOt phụ nhau, biết xOy 40 o, khí số đo zOt là:

A 30o B 60o C 50o D 90o

Câu 2 : Số đo góc vng :

(64)

Câu 3 : Hai góc bù có tổng số đo :

A 120o B 150o C 180o D 90o Câu 4 : Số đo góc bẹt :

A 90o B 180o C 30o D 60o Câu 5 : Ot tia phân giác góc xOy :

A xOt· =tOy· B xOt· =2tOy· C tOy· =2xOt· D

· · ·

2

xOy xOt =tOy=

Câu 6 : Nếu điểm M thuộc đường tròn ( O ; cm ) độ dài đoạn thẳng OM : A 0,5 cm B cm C 1,5 cm D cm

……….……….……… B/ TỰ LUẬN: 7,0 điểm

(Thời gian làm bài: 30 phút)

Bài 1 : 2,0 điểm

Cho xOy yOt kề bù với Biết xOy 100  o a/ Vẽ hình minh họa

b/ Tính yOt

Bài 2 : 5,0 điểm

Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Om On cho xOm 40 o xOn 80  o.

a/ Vẽ hình minh họa

b/ Tia Om có nằm hai tia Ox On khơng? Vì sao? c/ So sánh hai góc: xOm mOn

d/ Tia Om có phải tia phân giác xOn khơng? Vì sao?

Bài làm:

V/ Đáp án biểu điểm: ĐẾ SỐ 1:

A/ TRẮC NGHIỆM: điểm – Mỗi câu 0,5 điểm : 1A – 2B – 3C – 4C – 5D – 6D B/ TỰ LUẬN: điểm

Bài 1: điểm

Vẽ hình 0,5 điểm

Viết : xOy yOt 180   o( Kề bù ) 0.5 điểm

Tính : yOt 120  o điểm

(65)

Vẽ hình 0,5 điểm Câu a: 1,5 điểm

Tia Om nằm hai tia Ox On điểm Giải thích : 30o< 60o 0,5 điểm Câu b: 1,5 điểm

Tính : mOn 30  o 1 điểm

So sánh :xOm mOn  0,5 điểm

Câu c: 1,5 điểm

Tia Om tia phân giác xOn 0,5 điểm

Giải thích điểm

ĐỀ S Ố :

A/ TRẮC NGHIỆM: điểm – Mỗi câu 0,5 điểm : 1C – 2A – 3C – 4B – 5D – 6D B/ TỰ LUẬN: điểm

Bài 1: điểm

Vẽ hình 0,5 điểm

Viết được: xOy yOt 180   o( Kề bù ) 0,5 điểm

Tính được: yOt 80  o điểm

Bài 2: điểm

Vẽ hình 0,5 điểm

Câu a: 1,5 điểm

Tia Om nằm hai tia Ox On điểm Giải thích : 40o< 80o 0,5 điểm Câu b: 1,5 điểm

Tính :mOn 40  o 1 điểm

So sánh :xOm mOn  0,5 điểm

Câu c: 1,5 điểm

Tia Om tia phân giác xOn 0,5 điểm

Giải thích điểm

IV/Rút kinh nghiệm:

TUẦN 33 - Tiết 29– Ngày soạn: 12-5-2013

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II

I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:

-Kiến thức: Nhận thấy sai sót kiến thức qua kiểm tra học kỳ -Kỹ năng: Thấy sai sót kỹ giải tốn cách trình bày giải

-Thái độ: Rút kinh nghiệm sai sót kiến thức, kỹ năng, từ có biện pháp sửa chữa II/ Chuẩn bị:

-GV: Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm, kiểm tra học sinh sau chấm xong -HS: Xem lại nội dung giải kiểm tra

III/ Tiến trình thực hiện:

1/ Nhận xét chung kết kiểm tra lớp 2/ Nêu đáp án, biểu điểm

3/ Sửa chữa sai sót thường gặp học sinh 3/ Đọc điểm kiểm tra học sinh

4/ Phát kiểm tra cho học sinh xem để cộng lại điểm toàn rút kinh nghiệm, sửa chữa sai sót

(66)

Ngày đăng: 12/03/2021, 18:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan