-Giới thiệu bài mới: Từ nội dung phân tích của bạn chúng ta đã thấy được tác dụng của việc kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự. Bài học hôm nay giúp chúng t[r]
(1)Tuần , TPPCT: 25, 26 Ngày soạn: … /10/2018 Lớp dạy :8 A,B Ngày dạy: / /2018
ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ M XEC- VAN - TET
I Mục tiêu:
1 Kiến thức , kỹ năng, thái độ: a Kiến thức:
- Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, kiện, diễn biến truyện qua đoạn trích tác phẩm Đơn Ki-hơ-tê.
- Ý nghĩa cặp nhân vật bất hủ mà Xéc -van - tét góp vào văn học nhân loại: Đôn Ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa
b Rèn kĩ năng: + Kĩ dạy:
- Hiểu diễn biến kiện đoạn trích
- Chỉ chi tiết tiêu biểu cho tính cách nhân vật (Đơn Ki-hơ-tê Xan-chơ Pan-xa) miêu tả đoạn trích
+ Kĩ sống: Biết chọn lọc đọc sách có giá trị giáo dục & biết vận dụng làm theo sách điều bổ ích
c Thái độ: GD lối sống có lí tưởng đẹp
2 Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: Nhận biết thể loại ý nghĩa văn
II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học: - GV: SGK, CKTKN, giáo án
- HS : Chuẩn bị
III Tổ chức hoạt động học sinh Hoạt động dẫn dắt vào (5’)
-Kiểm tra cũ: Nêu ý nghĩa truyện “ Cô Bé Bán Diêm”?
-Giới Thiệu bài: Gv: Tây Ban Nha tiếng với môn thể thao như: bóng đá, đấu bị tót cịn có nhà văn mà nhắc đến tên ông người ta nghĩ đến nhân vật bất hủ Đơ-ki-hơ-tê Đó là Xec-van-téc nhà văn tiếng thời Phục Hưng TBN Hơm tìm hiểu nhân vật qua văn “ Đánh với cối xay gió”
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động I Giới thiệu chung (7p )
MT:Hình thành cho học sinh có hiểu biết tác giả tác phẩm. - Em hiểu tác giả Xec- van - tec ?
- Nêu xuất xứ đoạn trích ?
I/ Tìm hiểu chung 1/ Tác giả:
(Sgk)
2/ Đoạn trích:
Trích từ tiểu thuyết “Đơnkihote” Hoạt động Đọc hiểu văn (20’)
(2)giả Xecvantec?
Ngồi chi tiết sgk, gv nệu thêm sơ số nét khác tác ơng người có hồn cảnh sống đặc biệt khó khắn vất vả: hai lần lính hai lần vào tù
Đoạn trích trích từ văn nào? Em biết tác phẩm này?
Tác phẩm đời thời kỳ lịch sử Châu Âu?
Thế thời kỳ phục hưng?
(Thời kỳ sau trung cổ: tìm lại giá trị tốt đẹp trước đó- Châu Aâu thời trung cổ thời kỳ đen tối gọi thời kỳ đêm trường nôlệ…) Giáo viên tóm tắt sơ lược tồn tác phẩm cho hs hình dung Sau đọc lại lượt phần tóm tắt đầu văn
Đọc đoạn trích tìm hiểu thích văn
Cho hs thảo luận nhanh liệt kê tất chi tiết chính, việc diễn đoạn trích này, sau liên kết lại tóm tắt đoanï trích
1/ Đọc tìm hiểu thích 2/ thể loại:
Tiểu thuyết
3/ Bố cục (Chia đoạn theo nội dung đoạn trích)
(có thể chia thành đoạn)
- Đônkihote đánh với cối xay gió - Hậu việc đánh
- Quan điểm việc ăn ngủ hai người
Hoạt động 3.III Phân tích (47’)
MT: Học sinh cảm thụ tác phẩm ( Nhân vật, viêc, ý nghĩa văn bản) Các việc chính:
Đơn thấy cối xay gió cánh đồng. Anh ta nhận định tên không lồ phù thủy biến thành Và đôn định lao vào đánh. Xanchopanxa không nghĩ ra sức can ngăn hành động điên rồ Đôn.
Cuộc chiến không cân sức, Đôn bị ngã ngựa, bị thương, gãy giáo nhiên Đơn khơng thấy đau đớn tí nào.
Hai thầy trị tiếp tục hành trình với những câu chuyện quan điểm người về cái đau.
Sau trân đánh, Đơn nhớ tình nương không ngủ anh ta tiếp tục sửa lại giáo cho hành trình Cịn Xanchopanxa ăn no ngủ say theo cách sống mình.
Sáng hơm sau Hai thầy trị lại tiếp tục lên đường. Hết tiết
(3)biện páhp nghệ thuật nào? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó?
Thảo luận trả lời câu hỏi sau:
Lí khiến đơnkihơtê muốn trở thành hiệp sĩ? Cách nghĩ cách làm dơn khiến em suy nghĩ gì?
Đơn có nguồn gốc xuất thân nào? Ngoại hình y?
Và Xanchopanxa nào?
Các vật dụng mang theo đơn giám mã? Điều khiến em có ý nghĩ hai nhân vật này? Đơn mang theo giáo khiên, Xancho lại manh theo túithứ ăn?
Lí tưởng sống hai người? Tính cách họ?
Việc Đon xem cối xay gió tên khổng lồ lao vào đánh cho thấy hành động đôn hành động nào?
Vì Xancho lại khun can hành động Đơn?
Đơn đau đến xổ ruột gan không kêu đau, Xancho kêu đau gai nhỏ đâm vào? Vì lại có khác biệt này?
Thực Đôn đau, Y không kêu đau Vì sao?
Việc đơn thức trắng đêm nghĩ nàng Đuyxinea lắp lại giáo khiến em có suy nghĩ nhân vật này?
Đó chi tiết đáng khen hay đáng chê?
Việc Xancho cầm bình rượu lên thấy nhẹ, Y lo lắng Cho ta biết thêm anh ta?
Nói tóm lại, Đơn đáng khen điểm nào? Và điềm đáng chê trách? Ngược lại, Xancho lại có điểm đáng chê khơng phải hồn tồn xấu, đâu điểm đáng khen Xancho panxa?
Xuất thân Quý tộc nghèo Nông dân Hình
dáng Cao lênh khênh, gầy gò Mập, lùn Vật dụng Giáo, khiên,
Túi thức ăn Mục
đích sống
Làm hiệp sĩ lang thang, diệt trừ ác, cứu người lương thiện
Làm giám mã, theo hầu Đôn để mong có chiến lợi phẩm Tính
cách Khơng nề khó, trọng danh dự, nghĩ đến việc chung
Thật thà, tư lợi
Suy nghó
Aûo tưởng, hão huyền, thiếu thực tế, dẫn đến hành động điên rồ
Tỉnh táo thực tế
Có lí tưởng cao đẹp thiếu thực tế nên hành động nực cười Đon trở thành người đáng trách mà đáng thương
Sống thực tế mức trở thành thực dụng tầm thường
Hoạt đọng .(3p )IV Tổng kết :
MT: Học sinh tìm đặc nghệ thuật ý nghĩa mà văn hướng đến ? Em hiểu nhà văn từ hai nhân vật tiếng
của ơng ?
1 Nghệ thuật :
(4)- Sử dụng tiếng cười khôi hài để giễu cợt hoang tưởng tầm thường, đề cao thực tế,cái cao thượng
? Với học từ hai tính cách gì? (Thảo luận nhóm)
2 Nội dung:
Con người muốn tốt đẹp không hoang tưởng thực dụng mà cần tỉnh táo, cao thượng
3 Hoạt động luyện tập (1’)
? Mục đích nhà văn xây dựng NV tương phản tiếng đó?
- Dùng tiếng cười khôi hài để giễu cợt hoang tưởng, tầm thường, đè cao thực tế, cao 4 Hoạt động vận dụng (6’)
Tập viết đoạn văn nêu cảm nhận văn học 5 Hoạt động tìm tịi , mở rộng : (1’)
- Tìm thêm số tác phẩm thể loại - Học kĩ bài, hoàn chỉnh tập
-Soạn : Chiếc cuối ;chú ý diễn biến tâm trạng nhân vật IV Rút kinh nghiệm:
……… Tuần , TPPCT: 27 Ngày soạn: … /10/2018 Lớp : A,B Ngày dạy: / /2018
TÌNH THÁI TỪ
I.Mục tiêu:
1 Kiến thức , kỹ năng, thái độ:
a/ Kiến thức:Hiểu rõ tình thái từ?Các loại tình thái từ Biết cách sử dụng tình thái từ trường hợp giao tiếp cụ thể
b/ Kĩ năng:Rèn kĩ nhận biết, sử dụng tình thái từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp.TH: Các kiểu câu theo mục đích nói
c Thái độ: GDHS thái độ lịch giao tiếp
2 Năng lực hình thành phát triển cho học sinh:
Nhận biết tình thái từ cách sử dụng tình thái từ cho phù hợp với tình giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học:
- GV: SGK, CKTKN, giáo án - HS : Chuẩn bị
III Tổ chức hoạt động học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào (5’) -Kiểm tra cũ:
(5)Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: (20 phút) Tình thái từ
MT: Hình thành cho học sinh khái niệm loại tình thái từ * GV yêu cầu HS đọc ví dụ bảng phụ ý
các từ in đậm
a Bác trai chứ?-> Nghi vấn b.Bạn giúp ! -> Cầu khiến
c Đẹp Tổ quốc Việt Nam!-> Cảm thán d Em chào ạ!
? Ở ví dụ a, b, c bỏ từ in đậm ý nghĩa của câu có thay đổi?
HS: Nó khơng cịn câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán
? Vậy từ thêm vào câu để làm gì?
HS: Để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán
? Ở ví dụ d từ in đậm biểu thị sắc thái tình cảm gì người?
HS: Biểu thị sắc thái tình cảm: lễ phép GV: Các từ: chứ,nhé,sao,ạ tình thái từ ? Từ việc tìm hiểu VD cho biết tình thái từ gì?HS: Trình bày
BT củng cố bảng phụ.BT mục sgk GV: Dựa vào bảng phụ phần xác định: - Có loại tình thái từ?
- Xác định tên loại?
* Lưu ý cho học sinh: Một số tình thái từ, biểu thị sắc thái tình cảm có xuất câu nghi vấn nhưng phương tiện cấu tạo loại câu này khơng có chúng ý nghĩa nghi vấn tồn tại.
VD: Ông người Hà Nội phải không ạ? Ơng người Hà Nội phải khơng?
I/ Tình thái từ 1/ khái niệm:
Là từ thêm vào câu để cấu tạo nên câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói
2 Các loại tình thái từ
- Tình thái từ nghi vấn: à,ư, hử, chứ, hả,
- Tình thái từ cầu khiến: nào, đi, với…
- Tình thái từ cảm thán: sao, thay…
- Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé,cơ ,mà…
Hoạt động 2: (7phút) Sử dụng tình thái từ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sử dụng tình thái từ * Yêu cầu HS đọc ví dụ sgk trả lời câu
hỏi :
a/ Bạn chưa à? ->Hỏi, ngang hàng, thân mật b/ Thầy mệt ạ? ->Hỏi, - dưới,kính trọng c/ Bạn giúp tớ tay nhé!-> Cầu khiến, ngang hàng,
thân mật
d/ Bác giúp cháu tay ạ! -> cầu khiến, –dưới, kính trọng, lễ phép
? Qua phần tìm hiểu này, em rút học
II Sử dụng tình thái từ
(6)giao tiếp?HS: Trả lời
GDHS: lễ phép, mực giao tiếp
GV: Tình thái từ tạo nên sắc thái biểu cảm rõ,Do đó lúc nói viết cần phải cần nhắc thận trọng,căn cứ vào vị XH,gđ,h/cảnh giao tiếp để sd cách hợp lí,tránh thơ lỗ,vơ lễ vụng đáng chê.
3 Hoạt động luyện tập ( Củng cố kiến thức) (9 phút)
Mục tiêu: HS biết vận dung kiến thức học để lam tập GV: Cho hs làm tập sgk
HS: Thực theo yêu cầu gv BT1 Các tình thái từ:b, c, e, i BT Đặt câu Vào học thôi, bạn ơi! Anh hỏi chuyện cơ? BT Đặt câu
- Em chào cô ạ! ? 4 Hoạt động vận dụng (3’)
Tập viết đoạn văn có sử dụng tình thái từ 5 Hoạt động tìm tòi , mở rộng : (1’) - Làm tập 2, 3,4(còn lại)(sgk)
- Chuẩn bị: Luyện tập viết đoạn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm IV Rút kinh nghiệm:
………
Tuần , TPPCT:28 Ngày soạn: … /10/2018 Lớp dạy: A,B Ngày dạy: / /2018
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
I Mục tiêu :
a Kiến thức : Sự kết hợp yếu tố kể ,tả biểu lộ tình cảm văn tự b Kĩ :
- Thực hành kết hợp yếu tố mtả vàbiểu cảm làm văn kể chuyện
- Viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố mtả biểu cảm có độ dài khoảng 90 chữ c.Thái độ:Vận dụng đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm vào tập làm văn tốt hơn Năng lực hình thành phát triển cho học sinh:
Biết kết hợp viết đoạn văn tự kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học:
- GV: SGK, CKTKN, giáo án - HS : Chuẩn bị
(7)-Kiểm tra cũ: Vai trò yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự sự?
-Giới thiệu mới: Từ nội dung phân tích bạn thấy tác dụng việc kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm văn tự Bài học hôm giúp rèn luyện khả viết đoạn văn tự có kết hợp miêu tả biểu cảm
Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: (20 phút.)
MT: Học sinh biết quy trình xây dựng đoạn văn tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm * GV yêu cầu học sinh đọc to liệu sgk
?:Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự gì?
HS:sự việc đươc kể ,người kể,ngơi kể,trình tự kể… ? Yếu tố mtả thường dùng để làm gì?(dựng lại h/ảnh,hình dáng,kích thước,màu sắc,âm thanh…-> việc trở nên sinh động hơn.sự?
- Biểu cảm làm cho lời văn tự trở nên gợi cảm ? Quy trình xây dựng đoạn văn tự gồm bước? Đó là bước nào?
- Có thể lựa chọn ngơi kể nào? - Xưng gì?
? Bước thứ ba cần phải làm gì? ? Bố cục nào?
Thử dùng vài lời cho đề
Gợi ý: lời mở đầu nhận xét, cảm tưởng, hành động…
HS minh hoạ: Huỵnh cái, lọ hoa tay vỡ tan vấp ngã bục cửa…
? Đối với đề 1, nội dung việc, ta kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm nào?
Suy nghĩ, trạng thái nhân vật -> biểu cảm Tả trạng thái, hình ảnh lọ hoa, mảnh vỡ -> miêu tả ? Ở bước 4, để kể việc làm vỡ lọ hoa đoạn văn, em sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm thế nào?
TH: Có thể sử dụng TTT yếu tố nào? Tác dụng? ? Bước cuối cùng?
? Ta sử dụng cách trình bày cho đoạn văn?
HS: Có thể sử dụng cách: song hành, diễn dịch, quy nạp
GV nhấn mạnh: Viết theo cách chọn, ý phương tiện liên kết
I/ Từ việc nhân vật đến đoạn văn tự có yếu tố miêu tả biểu cảm
Bước 1: Lựa chọn việc Bước 2: Lựa chọn kể phù hợp với câu chuyện kể
Bước 3: Xác định thứ tự kể:
- Khởi đầu
- Diễn biến
- Kết thúc
Bước 4: Xác định yếu tố miêu tả, biểu cảm phù hợp
Bước 5: viết thành đoạn văn tự có yếu ố miêu tả, biểu cảm
4 Hoạt động luyện tập ( Củng cố kiến thức) (15 phút).II Luyện tập Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức học để làm tập
GV: Cho hs làm bt sgk BT1: Viết đoạn văn
(8)
4 Hoạt động vận dụng (4’)
Tập viết đoạn văn tự có kết hợp miêu tả biểu cảm 5 Hoạt động tìm tịi , mở rộng : (1’)
Tìm thêm số văn tự có kết hợp miêu tả biểu cảm IV Rút kinh nghiệm:
………