1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

sang kien kinh nghiem nam 2009-2010

13 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 21,7 KB

Nội dung

Nguyên tắc 4: Dạy từ vựng thế nào cho kĩ năng nghe? Bạn sẽ dạy học sinh từ vựng trước hay sau khi nghe? Cách nào sẽ hiệu quả hơn? Nhìn chung, giáo viên chỉ nên cung cấp một số từ vựng q[r]

(1)

I. TÊN ĐỀ TÀI:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA TIẾT DẠY NGHE CHO HỌC SINH THCS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAKRÔNG. II ĐẶT VẤN ĐỀ:

Tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu:

Ngày có khoảng 400 triệu người nói tiếng Anh với tư cách tiếng mẹ đẻ, có số lượng người tương đương dùng tiếng Anh ngôn ngữ thứ hai Tiếng Anh phương tiện thông tin quan trọng nhiều quốc gia giới Tiếng Anh ngơn ngữ 44 quốc gia nhiều nước, tiếng Anh ngôn ngữ kinh doanh thương mại kỹ thuật, kiến thức phát minh khám phá nước truyền bá sang nước khác tiếng Anh để mạng lại lợi ích cho cộng đồng giới Hơn nữa, khơng nắm bắt nguyên lý khoa học mà lại kiến thức ngơn ngữ Chính việc hiểu biết tiếng Anh điều cần thiết kỷ nguyên bùng nổ thông tin

Trước mục tiêu chủ yếu việc dạy học ngoại ngữ đọc hiểu để phục vụ nghiên cứu văn học, khoa học kỹ thuật Ngày nhằm phục vụ sách mở cửa, đổi mới, hồ nhập với khu vực giới, mục tiêu việc dạy học ngoại ngữ giao tiếp Để học sinh giao tiếp tốt, giáo viên phải thay đổi cách dạy theo phương pháp giao tiếp ngơn ngữ ( nghe- nói ) Mỗi ngoại ngữ xa lạ với khơng phải ruột thịt Hơn tiếng Anh thứ tiếng để sử dụng nhiều người nhiều đất nước nhiều văn hố, trở nên phong phú Đặc biệt học sinh miền núi,đây môn học mới, học sinh phải tiếp cận với đất nước khác, văn hóa xa lạ Điều đòi hỏi người thầy phải đổi phương pháp nhằm nâng cao chất lượng chung

(2)

2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu:

Trong nghe, thường khơng khí lớp học im lặng, học sinh thường căng thẳng, học sinh vốn trầm lại trầm hơn, giáo viên khơng thể tươi cười Tìm hiểu tơi thấy khó khăn ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng môn nghe sau:

- Cơ sở vật chất số trường cịn thiếu, khơng đồng như: khơng có băng đài băng đài chất lượng kém, thiếu ổ cắm lớp học, cuối kỳ, cuối năm không thi nghe

- Khi học sinh nghe giáo viên đọc, em quen với giọng điệu thầy Ngồi thầy đọc chậm, dùng cử hành động để gợi ý phần nghe khó Do việc nghe trở nên dễ dàng Nhưng nghe băng, học sinh phải đối mặt với khó khăn này:

+ Khơng kiểm soát điều nghe + Lời nói băng nhanh

+ Bài nghe có nhiều từ

+ Trọng âm, ngữ âm nghe khác so với em đọc + Hoc sinh không nghe thường xuyên không nhận từ mà em biết

+ Giọng nói người nói băng khác với giáo, bạn + Ngữ pháp, tư vựng, trọng âm em nhiều hạn chế

Lý chọn đề tài:

Như nêu, kĩ nghe học sinh yếu Mà nghe kĩ học sinh phải làm quen làm tiền đề cho ba kĩ nói, đọc viết, có nghe học sinh nói, đọc viết Nên việc phải giúp học sinh khắc phục khó khăn việc nghe nghe có hiệu việc làm bách

Giới hạn nghiên cứu đề tài:

(3)

III CƠ SỞ LÍ LUẬN:

Nghe bốn kỉ cần thiết trình giao tiếp Giống kỉ đọc, nghe kỉ tiếp thụ, nghe thường khó đọc ngơn tiếp thụ qua nghe lời nói Khi ta nói ý thường khơng xếp có trật tự ta viết; ý hay lặp lặp lại, có nhiều từ thừa, từ đệm, khơng ngữ pháp Hơn nghe người khác nói, ta nghe lần, đọc ta đọc đọc lại nhiều lần văn Do dạy kỉ nghe, ngồi thủ thuật áp dụng chung cho kỉ tiếp thu, GV cịn cần có thủ thuật đặc thù cho hoạt động luyện nghe học sinh

Nghe kỹ ngôn ngữ liên quan đến kỹ phụ khác Khi dạy cho em nghe ngoại ngữ, phải dạy cho em nghe theo nhiều cách khác Một số kỹ phụ liên quan đến nghe là:

1- Khi nghe, học sinh phải có khả nhận biết khác âm vị Ví dụ, phải nhận thấy khác /g/ /k/ từ: "pig" ' pick", hai từ có âm khác chúng; cặp từ " sheep ship", " run sun" Trong cặp từ này, khác từ có âm độc hình thành từ với nghĩa hồn toàn khác

2- Nghe liên quan đến việc lĩnh hội cấu trúc câu Ví dụ nghe câu "Would you pick up the phone up ? " người nghe phải nhận rằng: " pick" động từ câu " phone" danh từ Ngoài người nghe phải nhận biết trật tự từ ngữ điệu câu, phải xác định loại câu gì: câu trần thuật câu hỏi, hay cảm thán

3- Một kỹ khác nghe khả suy thông tin khơng trực tiếp Ví dụ nghe câu: "Yesterday, after getting up and having breakfast, Peter went to school" " học sinh phải luận rằng" Peter went to school in the morning " Từ ngôn ngữ em hiểu nhiều điều khơng nói trực tiếp

4- Khi nghe em không cần thiết phải hiểu hết từ mà em nghe được, em phải hiểu ý thơng tin mà em vừa nghe, vấn đề Kỹ gọi kỹ nghe lướt

(4)

IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:  Đối tượng: Học sinh địa bàn huyện Đakrông  Phương pháp nghiên cứu:

- Điều tra - Vấn đáp - Quan sát

- Thử nghiệm cách chọn lớp đối chứng

V NỘI DUNG:

Sau tìm hiểu, nghiên cứu, tơi đúc kết lại số kinh nghiệm dạy nghe sau:

Các biện pháp khắc phục khó khăn nghe:

1- Giới thiệu chủ đề, ngữ cảnh, tình huống, nội dung có liên quan đến nghe: khai thác xem học sinh biết chưa biết nội dung nghe, gợi trí tị mị, tạo hứng thú nội dung nghe

2- Cho học sinh đoán , nghĩ trước điều nghe ngữ cảnh định Điều ý học sinh vào nghe gây hứng thú học sinh học

3- Giải thích số từ cấu trúc cần thiết: nhiên không cần giới thiệu hết từ mới, nên để học sinh đoán nghĩa từ ngữ cảnh Nếu học sinh không hiểu nghĩa từ sau nghe, giải nghĩa định nghĩa cho ví dụ

4- Soạn yêu cầu, nhiệm vụ tập nội dung nghe

5- Khi tiến hành hoạt động nghe, việc dùng trực quan, tranh, hình ảnh minh hoạ kèm theo hỗ trợ tốt cho việc làm rõ ngữ cảnh, gợi ý nội dung nghe Tranh ảnh phương tiện để kiểm tra mức độ nghe hiểu học sinh Nghe, xác định tranh có liên quan, xếp tranh theo thứ tự

6- Tiến hành nghe theo ba giai đoạn: trước khi, sau nghe Chia trình nghe thành bước:

+ Nghe ý chính, trả lời câu hỏi hướng dẫn, so sánh dự đoán + Nghe chi tiết, hoàn thành tập, yêu cầu nghe

+ Nghe, kiểm tra đáp án với tốc độ bình thường, khơng ngừng

(5)

7- Khai thác khác câu trả lời cặp, nhóm so sánh kết quả, thảo luận sau nghe

8- Đảm bảo chất lượng mẫu nghe +Băng đài có chất lượng tốt

+Giáo viên đọc với tốc độ trung bình, phát âm chuẩn xác

Một số nguyên tắc quí báu dạy nghe:

Nguyên tắc 1: Cho học sinh nghe đoạn nghe sát với thực tế Giáo viên nên sưu tầm nghe từ kênh phát vấn, hội thảo Ngơn ngữ từ tình thực tế đánh giá quan trọng kĩ nghe giúp người học có hội tiếp xúc với ngữ điệu, giọng nói khác tránh gặp từ không xuất văn cảnh

Nguyên tắc 2: Thay đổi phong phú dạng nghe Giáo viên không nên cho học sinh nghe nghe lại dạng Ngược lại, người dạy nghe nên kết hợp nhiều dạng để học sinh tiếp cận có hứng thú nghe Sau số dạng nghe phổ biến:

hội thoại hai nhiều người; truyện cười;

học; bài hát;

tin tức phát sóng truyền hình, đài; truyện miêu tả

Nguyên tắc 3: Luôn đưa yêu cầu cụ thể nghe. Giáo viên không nên để học sinh nghe đoạn băng mà không đưa yêu cầu Vì vậy, giáo viên phải giới thiệu nhiệm vụ cho học sinh trước nghe Từng dạng tập nên thiết kế/biên soạn để thực hành kĩ nghe khác nhau: nghe hiểu, nghe điền từ, nghe thông tin cụ thể…

(6)

Nguyên tắc 5: Nghe nhiều lần. Khi thực hành kĩ nghe, cách tốt giáo viên nên cho học sinh nghe nhiều lần Thông thường, nghe lần đầu tiên, học sinh chưa nắm ý nghĩa tồn nghe Vì bạn không nên dừng lần nghe Tuy nhiên, lần nghe lại, giáo viên nên định hướng người học tập trung vào phần cụ thể, điều giúp học sinh hiểu nghe cách đầy đủ Ví dụ lần nghe thứ nhất, bạn đưa câu hỏi sau:

First listening: “What is the man’s name and what is his job?” Second listening: “Why does the man say his job is the best?”

Third listening: “What does the woman think about the man’s opinion? “ Mỗi nguyên tắc có tác dụng khác Hãy áp dụng chúng cho lớp học kĩ nghe bạn kiểm chứng độ hiệu

Các giai đoạn nội dung nghe: 1- Pre- listening

a) Giới thiệu từ vựng

Như tơi trình bày, khơng thiết phải giới thiệu tất từ trước nghe Các em phát triển kỹ nghe cách thực hành đốn nghĩa từ Chỉ có từ khó học sinh khơng hiểu nội dung nghe cần dạy trước

b) Chuẩn bị cho học sinh nghe, nghĩ điều nghe, xếp, dự đốn Hồn thành dạng tập trước nghe Các dạng tập là: + Giáo viên viết 3- câu lên bảng ý nghe Học sinh " pair ", dự đoán xem câu sai với điều nghe

+ Open - prediction

Cho học sinh xem số tranh, học sinh đoán viết dự đoán điều nghe giáo viên đặt câu hỏi, học sinh đoán câu trả lời Khi nghe, học sinh đánh dấu vào đốn

(7)

Cho học sinh số tình tranh có đánh số a,b đảo lên bảng Học sinh thảo luận nhóm đốn thứ tự tranh câu có sẵn xuất nghe

+ Pre- question

Giáo viên cho vài câu hỏi có chứa ý nghe để tập trung ý học sinh nghe Học sinh khơng phải đốn câu trả lời, sau nghe lần một, yêu cầu học sinh trả lời

+ Đốn vị trí, đặc điểm tình

2- While- listening

Học sinh tập trung nghe chi tiết để hoàn thành yêu cầu nghe Mở băng 2-3 lần, yêu cầu học sinh nghe, làm dạng tập nghe hiểu theo yêu cầu sách giáo khoa giáo viên thiết kế như:

- Defining T - F

- Check the correct answer - Matching

- Filling in the gap, chart

- Answer the comprehension questión - Lediberate mistake

VD: Khi đọc miêu tả tranh Trong đọc, giáo viên cố tình mắc lỗi , học sinh nghe sửa lỗi sai

3- Post- listening:

Giáo viên chọn chủ đề liên quan đến nghe , thiết kế hoạt động sau nghe như: thay đổi thông tin, nêu ý kiến cá nhân, nêu vấn đề tương tự cho học sinh liên hệ thân Hoạt động là:

a) Recall the story: Cho học sinh kể lại ngôn ngữ Giáo viên giúp học sinh gợi ý nhỏ tranh, câu đơn giản

b) Write it up: Yêu cầu học sinh viết lại thơng tin nghe ngơn ngữ mình, sử dụng thông tin khung, tranh vẽ

(8)

Trên số thủ thuật nghe hiểu để rèng luyện kỹ nghe cho học sinh lớp 6,7 kỹ nghe dạy phối hợp với kỹ nưng khác nen việc giáo viên phải thiết kế tập nghe cần thiết lớp 8, kỹ nghe dạy tách biệt, tập nghe liên quan đến chủ đề học sử dụng liệu đẵ học Tuy nhiên việc thiết kế hoạt động để làm tảng củng cố cho học sinh nghe có hiệu Nếu thực tốt phương pháp, thủ thuật dạy nghe dần khắc phục việc dạy học kỹ nghe yếu so với kỹ khác môn ngoại ngữ

Tiết dạy minh hoạ ( giai đoạn nghe) Unit : the Environment( lớp 9)

Lesson 3: Listen

I- Objectives:

- Luyện kỹ nghe hiểu lấy thơng tin

- Học sinh nghe đoạn băng ô nhiễm đại dương hồn thành thơng tin cịn thiếu

II- Stages of teaching

1) Pre- listening

- Giáo viên giới thiêụ chủ đề nghe: Chúng ta nghe nói chuyện nguyên nhân gây ô nhiễm đại dương Trên sở giáo viên cho học sinh đốn nghĩa số từ quan trọng:

+ to pump + raw sewage + oil spill

- Giáo viên đưa câu hỏi đoán trước nghe:

" What causes the pollution? "

+ GV yêu cầu học sinh làm việc theo cặp, đoán câu trả lời + GV ghi câu trả lời học sinh lên bảng

2) While- listening

Cho học sinh nghe băng

Lần : Học sinh nghe băng, kiểm tra lại phần dự đoán ( nghe liên tục )

Hỏi học sinh: " Can you find any causes of pollution?" Nếu học sinh tìm khơng tìm nguyên nhân giáo viên cho HS nghe lại nguyên nhân GV cho băng tạm ngừng cho HS nghe lần hai

+ GV yêu cầu học sinh so sánh kết với bạn

(9)

+ GV yêu cầu em cho biết kết sau nghe

Đáp án: Raw sewage, oil spills, garbage, waste materials from factories, oil washed from the land

Lần 2: GV yêu cầu học sinh đọc kỹ thông tin cho trước bảng và sau nghe băng để điền thơng tin cịn thiếu (nghe lần)

Secondly: Thirdly: Next: Finally:

+ GV yêu cầu HS so sánh đáp án với bạn + Yêu cầu HS trình bày kết

Lần : GV yêu cầu học sinh nghe, kiểm tra đáp án.

3) Post- listening

Cho HS chơi trò chơi " Chain game"

Yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm để tóm tắt lại nội dung nghe S1: Firstly,secondly

S2: Firstly,secondly, Thirdly, S3: Firstly,secondly, Thirdly,Next

S4: Firstly,secondly, Thirdly, Next,Finally

VI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:

Qua thời gian giảng dạy tiết nghe hiểu theo phương pháp trình bày trên, tơi thấy có ưu điểm sau :

- Học sinh có điều kiên thực hành " pairwork' " groupwork"

-Với việc nghe băng vài lần, học sinh nắm thơng tin đồng thời phát triển kỹ phụ khác như: Nghe lướt, khả suy luận đoán nghĩa từ

- Giờ học sinh động hơn, học sinh tham dự vào nhiều hoạt động khác

- GV đẽ dàng giúp đỡ học sinh

- Học sinh rèn luyện kỹ năng, đặc biệt kỹ nghe nói Kỹ đọc thể qua việc làm tập Kỹ viết thể hiên qua việc viết kết tập

-Với việc dạy tiết nghe hiểu phương pháp trên, kết kiểm tra nghe học sinh có tiến triển rõ rệt Cụ thể :

(10)

sinh * Năm học 2008 - 2009

* Tháng 8/ 2009 tháng năm học 2009-2010

30% > trung bình 47% > trung bình

VII KẾT LUẬN:

Với kết ta thấy rõ ràng đề tài có hiệu thực tế đáng kể Giáo viên tham khảo hiệu đề tài để áp dụng cho học sinh

VIII ĐỀ NGHỊ

(11)

IX TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (2004-2008 – Nhà xuất giáo dục – Bộ Giáo Dục Đào Tạo 2007 )

- Trang Web GLOBAL EDUCATION

- Bulletin of Science ( Trường Đại Học Ngoại Ngữ Huế - chịu trách nhiệm xuất bản: Tiến sĩ Trần Văn Phước- xuất năm 2006)

(12)

X MỤC LỤC trang

I. TÊN ĐỀ TÀI

II. ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu

2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu

3 Lí chọn đề tài

4 Giới hạn nghiên cứu đề tài

III. CƠ SỞ LÍ LUẬN

IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU:

V. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1 Các biện pháp khắc phục khó khăn nghe

2 Một số nguyên tắc quí báu đạy nghe

3 Các giai đoạn nội dung nghe

4 Tiết dạy minh họa

VI. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

VII. KẾT LUẬN 10

VIII. ĐỀ NGHỊ 10

IX. TÀI LIỆU THAM KHẢO 11

X. MỤC LỤC 12

XI. PHIẾU ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI ĐỀ TÀI 13

Hướng Hiệp ngày 20 tháng 03 năm 2010 Người viết

(13)

XI PHIẾU ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI ĐỀ TÀI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI ĐỀ TÀI Năm học: 200 - 200

I Đánh giá xếp loại HĐKH Trường: 1.Tên đề

tài:

Họ tên tác giả: Chức vụ: Tổ: Nhận xét Chủ tịch HĐKH đề tài:

a) Ưu điểm: b) Hạn chế: Đánh giá, xếp loại:

Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường thống xếp loại :

Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

II Đánh giá, xếp loại HĐKH Phịng GD&ĐTĐakrơng

Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Phòng GD&ĐT Đakrông thống xếp loại:

Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 12/03/2021, 18:12

w