Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại công ty Cổ phần Sông Đà 11

14 290 0
Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại công ty Cổ phần Sông Đà 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐCÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 11 3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 11. 3.1.1 Ưu điểm của công tác kế toán tài sản cố định tại công ty Cổ phần sông Đà 11. a. Về quản lý tài sản cố định. Tại công ty cổ phần Sông Đà 11 thì TSCĐ phục vụ cho hoạt động xây lắp là chủ yếu, được phân về các xí nghiệp, khối quan công ty, khi tài sản cố định được phân về bộ phận nào thì sau khi tiếp nhận TSCĐ được sử dụng đúng mục đích, kế hoạch của công ty. Đồng thời các bộ phận trách nhiệm quản lý TSCĐ và nếu xảy ra mất mát thì phải bồi thường vật chất. Do vậy TSCĐ được quản lý chặt chẽ, các bộ phận tinh thần trách nhiệm cao trong công việc bảo quản và sử dụng TSCĐ. Định kì công ty kế hoạch kiểm để sớm phát hiện những trường hợp thừa thiếu TSCĐ biện pháp kịp thời, đồng thời qua kiểm cũng xác định được những TSCĐ cần sửa chữa hay thanh lý. b. Về tổ chức bộ máy kế toán. Đội ngũ nhân viên trong phòng Kế toánTài chính ở công ty trình độ chuyên môn cao, đây là một yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng công tác kế toán. Các kế toán viên được phân công theo từng phần hành cụ thể tạo sở cho sự chuyên môn hóa thực hiện công việc. Để nâng cao chất lượng công việc và cập nhật các kiến thức, thông tin kế toán tài chính mới ban hành, công ty Cổ phần Sông Đà 11 thường xuyên mời các chuyên gia , các giảng viên của các trường kinh tế đào tạo cho các nhân viên phòng Kế toánTài chính. Bên cạnh đó, bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình mang tính “vừa tập trung vừa phân tán”, đối với các chi nhánh các xí nghiệp phải tự hạch toán độc lập, công việc kế toán và các hoạt động sản xuất kinh đoanho ban kế toán ở các chi nhánh, các xí nghiệp đó thực hiện, định kì hàng tháng tổng hợp số liệu gửi về phòng tài chính kế toán công ty để lập báo cáo định kì. Đây là một ưu điểm, nó tăng tính chủ động của các đơn vị trực thuộc, không gây mất thời gian, chậm trễ trong việc hạch toán. c. Về phần mềm kế toán hỗ trợ. Theo chủ trương của Tổng công ty Sông Đà và yêu cầu hoạt động trong thị trường cạnh tranh, phòng kế toán của công ty Cổ phần Sông Đà 11 đã sử dụng phần mềm kế toán SAS hỗ trợ cho các công tác kế toán: nhanh, chính xác, chuyên nghiệp trong việc phân loại, hạch toán và tổng hợp các báo cáo. d. Về chứng từ kế toán. Bộ chứng từ cho mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh luôn được lập đầy đủ, hợp lí, hợp lệ theo đúng quy định của Bộ Tài Chính. Công ty sử dụng các mẫu chứng từ như: Biên bản bàn giao TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, thẻ TSCĐ… theo mẫu quy định của Bộ Tài Chính ban hành, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập, luân chuyển, lưu trữ, bảo quản cũng như việc kiểm tra đối chiếu giữa số liệu thực tế và sổ sách. Quy trình luân chuyển chứng từ được thực hiện một cách chặt chẽ, việc xác định từng tài sản cố định bằng các số liệu tương ứng với các đặc trưng kĩ thuật và tác dụng của chúng giúp cho kiểm toán viên thuận lợi trong việc sắp xếp TSCĐ theo các chỉ tiêu quản lý, nghiên cứu khi cần thiết. Đồng thời đảm bảo được trách nhiệm vật chất cá nhân, bộ phận sử dụng trong quá trình bảo quản và sử dụng TSCĐ. e. Về tài khoản kế toán. Công ty áp dụng hệ thống tài khoản kế toán ban hành theo quyết định 25/2006/QĐ – BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006. Ngoài ra công ty còn mở các tài khoản chi tiết cấp 3, 4 để thuận lợi trong hạch toán, điều này rất nghĩa trong hạch toán TSCĐ. f. Về hệ thống sổ kế toán và hệ thống báo cáo. Hàng năm công ty lập hệ thống sổ và báo cáo theo quy định , bên cạnh đó, công ty còn lập hệ thống sổ và báo cáo chịnh trị riêng nhằm phục vụ cho mục đích quản lý. Đối với TSCĐ công ty còn lập sổ tăng giảm tài sản cố định, sổ khấu hao theo đơn vị sử dụng đồng thời báo cáo tăng giảm TSCĐ, bảng tổng hợp khấu hao như vậy thể thấy rõ ràng tình hình tăng giảm TSCĐ, mức khấu hao để biện pháp và phân bổ, sử dụng TSCĐ hợp lí. g. Về công tác sửa chữa lớn TSCĐ. Hàng năm công ty đều lập kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ, diều giúp công ty chủ động trong quá trình sửa chữa. Đối với những TSCĐ hết giá trị mà vẫn hoạt động được công ty trích phụ phí sử dụng TSCĐ và sửa chữa lớn. Bên cạnh đó, công ty Cổ phần Sông Đà 11 đã tiến hành cả sửa chữa lớn ngoài kế hoạch nhằm sửa chữa kịp thời TSCĐ hỏng để thể tận dụng hết công suất tài sản trong thời gian sử dụng hữu ích của tài sản. Công việc sửa chữa thường xuyên tài sản cố định đảm bảo cho quả trình thi công – sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn. h. Đối với công tác đầu tư mới TSCĐ. Là một công ty Cổ phần sự chi phối của Nhà nước hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực xay dựng bản, công ty luôn nhận thức rõ vấn đề đầu tư trang thiết bị TSCĐ đối với doanh nghiệp là hét sức quan trọng. Ngay từ khi mới thành lập Công ty đã đầu tư một cấu TSCĐ hợp lí và chất lượng nhằm đảm bảo tốt cho công tác sản xuất kinh doanh. Trải qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển, công ty đã tiến hành quản lí TSCĐ chặt chẽ theo đúng chế độ. Đầu tư cho TSCĐ đặc điểm vốn lớn , thời gian thu hồi vốn dài… nên không dễ dàng để huy động nguồn đầu tư cho TSCĐ, nhưng công ty Cổ phần Sông Đà 11 đã rất năng động trong việc huy động vốn tự và vốn tín dụng để giải quyết vấn đề này. Phần vốn tín dụng trong đầu tư TSCĐ của công ty là tương đối lớn. 3.1.2 Hạn chế và những nguyên nhân về công tác kế toán tài sản cố định tại công ty Cổ phần Sông Đà 11. Bên cạnh những ưu điểm đạt được thì công tác kế toán TSCĐ tại công ty vẫn tồn tại một số hạn chế sau: a. Hạch toán chi tiết tài sản cố định. Việc hạch toán chi tiết TSCĐ tại công ty Cổ phần Sông Đà 11 đã thực hiện tương đối chuẩn các quy định về chứng từ và sổ sách chi tiết. b. Hạch toán tổng hợp TSCĐ. Các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ được công ty phản ánh vào các sổ tổng hợp là Sổ Nhật kí chung và Sổ cái, sổ Nhật kí chung không cột “ đã ghi sổ cái” (cột này dấu hiệu cho việc đã phản ánh nghiệp vụ trên sổ Nhật ký chung vào sổ cái Tài khoản). Điều này sẽ dẫn đến khó khăn trong việc kiểm tra, theo dõi quá trình ghi chép vào sổ cái. Tương tự sổ cái các tài khoản cũng không cột “Trang Nhật ký chung”. c. Về công tác đánh giá lại TSCĐ. Khi đánh giá lại TSCĐ kế toán Công ty không hạch toán sự tăng giảm giá trị TSCĐ trên tài khoản 412 (Chênh lệch đánh giá lại), gây khó khăn trong công tác đánh giá tình hình tài sản. d. Về phân tích tài chính. Định kỳ hàng quý hoặc hàng năm, Công ty tiến hành phân tích tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng TSCĐ thông qua các thông tin về tình hình tăng, giảm, hao mòn TSCĐ trong mối quan hệ với doanh thu, chi phí, lợi nhuận hàng quý, năm. Việc phân tích tài chính liên quan đến TSCĐ rất hữu ích cho việc quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. 3.1.3 Định hướng phát triển của Công ty cổ phần Sông Đà 11.một đơn vị thành viên qua hơn 40 năm phát triển và trưởng thành cùng Tổng công ty Sông Đà, Công ty cổ phần Sông Đà 11 đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực thi công xây lắp và điều hành sản xuất. Đến nay, Công ty cổ phần Sông Đà 11 đã một đội ngũ hơn 1500 cán bộ kỹ thuật, cử nhân, công nhân lành nghề. Trong quá trình thi công, công ty luôn đảm bảo đúng tiến độ xây dựng và chất lượng công trình. Định hướng và mục tiêu phát triển trong giai đoạn 2005-2010 của Công ty xây dựng và phát triển Công ty thành một đơn vị mạnh, lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm thước đo chủ yếu cho sự phát triển bền vững. Khắc phục khó khăn và tận dụng những thuận lợi, Công ty đã và đang thực hiện đa dạng hóa ngành nghề, đa dạng hóa sản phẩm, trong đó lấy sản xuất kinh doanh điện nước, kinh doanh đô thị, thí nghiệm hiệu chỉnh nhà máy điện, chế tạo sản xuất vật tư thiết bị làm sản phẩm chính để đầu tư phát triển, từ đó làm tăng nhanh giá trị sản xuất công nghiệp và kinh doanh nhà ở. Vốn sản xuất của Công ty luôn được bổ sung hàng năm ở dạng vốn cố định và vốn lưu động (ĐVT: 1000 đồng) Chỉ tiêu 2006 2007 Vốn LĐ 152.206.785 170.207.789 Vốn CĐ 57.929.161 59.238.459 Bên cạnh đó không ngừng xây dựng đội ngũ cán bộ, công nhân viên trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, khả năng sử dụng thành thạo máy móc công nghệ hiện đại, đảm bảo công trình đều được đưa vào sử dụng đúng thời hạn, phù hợp với mọi thông số kỹ thuật đã vạch ra, luôn phấn đấu vì sự phát triển bền vững của Công ty và Tổng công ty Sông Đà. a. Các công trình thi công giai đoạn 2006-2010: Đơn vị: Triệu đồng STT Các chỉ tiêu Kế hoạch 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng giá trị sản xuất kinh doanh 206.000 285.000 310.000 340.000 360.000 A Giá trị kinh doanh xây lắp 226.300 238.700 251.500 224.700 217.300 I Các công trình thủy điện 57.000 54.500 63.700 45.000 32.800 II Công trình đường dây và trạm 136.800 145.200 147.300 136.700 136.500 III Các công trình khác 32.500 39.000 40.500 43.000 48.000 B Giá trị kinh doanh và hạ tầng 5.000 10.000 15.000 25.000 C Giá trị kinh doanh sản xuất công nghiệp 5.200 21.700 28.400 74.000 80.000 D Giá trị kinh doanh sản phẩm, bán sản phẩm xây lắp 28.500 19.600 20.100 26.300 37.700 b. Các dự án đầu tư giai đoạn 2006-2010. Các dự án đầu tư giai đoạn 2006-2010 (theo bản cáo bạch của Công ty cổ phần Sông Đà 11 năm 2006). Đơn vị: Triệu đồng STT Tên dự án Tổng cộng Kế hoạch Tổng cộng 479.603 2006 2007 2008 2009 2010 A Đầu tư lĩnh vực sản xuất công nghiệp 362.952 45.403 112.200 159.100 159.300 43.600 B Đầu tư khu đô thị và nhà cao tầng 65.000 28.052 86.200 126.700 122.000 - C Đầu tư NCNL điều hành sản xuất 47.451 13.151 7.000 8.400 9.300 9.600 D Đầu tư lĩnh vực tài chính 39.200 4.200 5.000 10.000 10.000 10.000 Trong quá trình phát triển tùy theo giai đoạn và việc nghiên cứu thị trường, Công ty sẽ ra quyết định đầu tư đối với từng phương án để đảm bảo đạt hiệu quả kinh tế tối ưu. Ngoài ra, nhằm mục tiêu tăng trưởng sản xuất công nghiệp năm 2010, dự kiến trong tương lai mỗi đơn vị trực thuộc của Công ty sẽ quản lý một dự án sản xuất công nghiệp. Mục tiêu của Ban lãnh đạo Công ty là xây dựng Sông Đà 11 thành đơn vị chức năng kinh doanh tổng hợp, đa dạng hóa ngành nghề, đa dạng hóa sản phẩm và xây dựng đơn vị trực thuộc thành đơn vị chức năng chuyên sâu, vững mạnh. 3.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆNHOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHÂN SÔNG ĐÀ 11. 3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ. Trong thời kì đổi mới hiện nay, công tác kế toán luôn được chú trọng ở tất cả các doanh nghiệp vì tầm quan trọng của nó. Chức năng của kế toán là ghi chép và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong thời kì kinh doanh của một doanh nghiệp, ngoài ra kế toán còn cung cấp thông tin cho rất nhiều đối tượng trong và ngoài doanh nghiệp. Đối với các nhà quản lý, các thông tin này giúp cho họ những sở để đưa ra những quyết định kinh tế phù hợp, đối với các nhà đầu tư, các thông tin này là sở để ra các quyết định đầu tư. Việc hạch toán kế toán và quản lý TSCĐ ý nghĩa đặc biệt quan trọng và là một bộ phận không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Sông Đà 11. Trong điều kiện ngày càng thêm nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường như hiện nay, kế toáncông cụ hữu hiệu giúp công ty phân tích được tình hình tài sản của mình, từ đó hướng đầu tư và phương pháp quản lý thích hợp để tạo nên sức mạnh nội lực. Việc hạch toán và quản lý TSCĐ hiện nay tại Công ty cần được hoàn thiện để đáp ứng những yêu cầu trên. 3.2.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty Cổ phần Sông Đà 11. a. Giải pháp thứ nhất: Thực hiện đúng quy định của bộ sổ kế toán, theo em công ty nên bổ sung cho đầy đủ mẫu Sổ nhật ký chung và Sổ cái như sau: Sổ nhật ký chung Năm … Ngày GS Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái Số hiệu tài khoản Số phát sinh Số Ngày tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 Số trang trước chuyển sang Cộng chuyển sang trang sau Ngày 31 tháng 12 năm 2006 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký họ tên) (Ký, họ tên) Công ty cổ phần sông Đà 11 quan Công ty SỔ CÁI Năm 2006 Tên tài khoản… số hiệu……… Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải Trang sổ Nhật ký chung TK đối ứng Phát sinh nợ Phát sinh Số dư 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Số dư đầu kỳ Tổng PS trong năm Số dư cuối năm Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) b. Giải pháp thứ hai: Về công tác ghi sổ kế toán. Như đã đề cập, Công ty đã xây dựng được nội quy, nguyên tắc mua sắm, nhượng bán… đây là điều rất tốt tuy nhiên khi kế toán tiến hành hạch toán vào sổ sách kế toán các nghiệp vụ tăng giảm tài sản thì lại căn cứ vào ngày trên chứng từ để hạch toán chứ không căn cứ vào ngày thực tế ghi sổ. Điều này làm sai lệch bản chất nghiệp vụ như vậy là chưa kịp thời. Công ty nên xem xét lại công tác hạch toán sao cho đúng với nguyên tắc phù hợp của kế toán. c. Giải pháp thứ ba: Về công tác khấu hao tài sản cố định. * Về thời điểm trích và thôi trích khấu hao. Công ty nên xác định lại thời điểm trích khấu hao hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ theo quy định của Bộ tài chính ban hành theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ, việc trích và thôi trích khấu hao Mức trích khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ = Giá trị còn lại của TSCĐ Thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ TSCĐ được thực hiện bắt đầu từ ngày (theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng giảm, hoặc tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Và căn cứ vào khung thời gian của TSCĐ ban hành kèm theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC, công ty nên xác định lại khung thời gian khấu hao của một số TSCĐ cho phù hợp hơn. * Về việc xác định mức trích khấu hao TSCĐ Tuân thủ quy định về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ hiện hành theo quyết định số 206 ở trên, công ty nên xác định lại mức trích khấu hao đối với những TSCĐ đưa vào sử dụng trước ngày 01/01/2004 như sau: Căn cứ vào số liệu trên sổ kế toán, hồ của tài sản cố định để xác định giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ. Xác định thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ theo công thức sau: T=T2 ( 1 - t1/T1 ) Trong đó: T: Thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ. T1: Thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ xác định theo 166/1999/QĐ-BTC quy định tại ban hành kèm theo Quyết định số. T2: Thời gian sử dụng của TSCĐ xác định theo quy định tại ban hành kèm theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC. t1: Thời gian thực tế đã trích khấu hao của tài sản cố định. Xác định mức trích khấu hao hằng năm (cho những năm còn lại của tài sản cố định như sau): * Về việc lựa chọn phương pháp tính khấu hao hợp lý. [...]... đó, việc hạch toán TSCĐ còn tác dụng quản lý và sử dụng TSCĐ hiệu quả, nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ, tránh lãng phí trong đầu tư, điều này đặc biệt ý nghĩa đối với Công ty Cổ phần Sông Đà 11một trong những thành viên thuộc Tổng công ty Sông Đà, Công ty Cổ phần Sông Đà 11 đã nhiều nỗ lực để hoàn thiện công tác quản lý của mình, đặc biệt là quản lý tài chính, nhằm nâng cao hiệu quả kinh... riêng và Tổng công ty Sông Đà nói chung Trong thời gian thực tập tại công ty Cổ phần Sông Đà 11 em đã điều kiện tìm hiểu thực tế quá trình hạch toán kế toán tài sản cố định để so sánh với những kiến thức mà em đã được trang bị tại trường, đồng thời em đã học được nhiều bổ ích từ việc vận dụng linh hoạt chế độ kế toán tại công ty, trên sở đó em xin đưa ra một số ý kiến bổ sung nhằm hoàn thiện hơn... hiểm TSCĐ và không phải chịu các rủi ro về TSCĐ nếu như không phải do lỗi của bên đi thuê f Giải pháp thứ sáu: Sử dụng tốt công tác điều chuyển nội bộ TSCĐ Do Công ty Cổ phần Sông Đà 11 có đặc điểm là thuộc Tổng công ty Sông Đà, bản thân công ty cũng các chi nhánh, xí nghiệp trực thuộc tức là công ty nguồn lực thể huy động TSCĐ do điều chuyển nội bộ dễ dàng Đây là việc hết sức cần thiết và công. .. bổ sung nhằm hoàn thiện hơn việc hạch toán tài sản cố định tại công ty Tuy vậy, do thời gian và kiến thức kế toán còn nhiều hạn chế nên chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, em rất mong nhận được sự chỉ bảo của giáo và các chú, anh chị phòng Tài chính – Kế toán công ty Cổ phần Sông Đà 11 để chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn cô... công ty cần tận dụng ưu thế này để huy động TSCĐ hoàn thành các công trình đang còn chậm tiến độ hay thiếu sở vật chất kỹ thuật, đồng thời công ty thể hỗ trợ các chi nhánh, công ty chi phối… khi cần KẾT LUẬN Kế toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp hiện nay đang là một trong những công cụ quan trọng nhất phục vụ đắc lực trong công tác quản lý tài chính Bên cạnh đó, việc hạch toán TSCĐ... xin trình bày để Công ty Cổ phần Sông Đà 11 có nhiều thông tin hơn để ra quyết định đầu tư TSCĐ hợp lý hơn Áp dụng hình thức thuê tài chính: Sử dụng TSCĐ thuê tài chính giúp cho doanh nghiệp không phải huy động tập trung tức thời một lượng vốn lớn để mua TSCĐ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh khi mà số vốn của doanh nghiệp còn hạn chế, mà tiền thuê (cả gốc và lãi) được thanh toán trong nhiều... đầu tư TSCĐ bằng nguồn vốn tín dụng, Bộ tài chính đã cho doanh nghiệp khấu hao TSCĐ theo năm vay vốn nhưng không quá số vốn vay Việc này tạo điều kiện cho doanh nghiệp tính nhanh mức khấu hao từ đó làm giảm tối đa thời gian khấu hao Vì Công ty Cổ phần Sông Đà quản lý TSCĐ của cả các chi nhánh trực thuộc nên lưu ý đến quy định này, để khi khấu hao hết thì kế hoạch thanh lý hay nhượng bán TSCĐ, tận... dụng TSCĐ và cập nhật công nghệ mới Nhưng đồng thời công ty nên sự giám sát chặt chẽ việc sử dụng và trích khấu hao của các chi nhánh, để tránh tình trạng lợi dụng quy định này để làm tăng chi phí hay bảo quản không tốt TSCĐ, hay thông đồng với các đơn vị được nhượng bán thanh lý TSCĐ Công ty thể lựa chọn phương pháp khấu hao phù hợp với từng loại TSCĐ, như là : TSCĐ là nhà cửa, vật kiến trúc... quý, năm Việc phân tích tài chính liên quan đến TSCĐ theo một số chỉ tiêu như ở Biểu 2.5 ở phần II Qua các thông tin phân tích này được các thông tin rất hữu ích cho việc quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh, so sánh với các năm trước để phát hiện chiều hướng phát triển thực tế của công ty, đồng thời thể định hướng hoặc điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. .. chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn giáo Lê Thị Thanh và các chú, anh chị phòng Tài chính – Kế toán công ty Cổ phần Sông Đà 11 đã nhiệt tình giúp đỡ em trong qua trình thực tập để em thể hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình Hà Nội, ngày 14 tháng 08 năm 2008 . 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ Ở CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 11 3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY. TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 11. 3.1.1 Ưu điểm của công tác kế toán tài sản cố định tại công ty Cổ phần sông Đà 11. a. Về quản lý tài sản cố định. Tại công ty cổ phần

Ngày đăng: 08/11/2013, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan