CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ HỘI PHỤ NỮ sở QUA PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TRÌNH ĐỘ HỌC VÂN VÀ KỸ NĂNG CÔNG TẤC (Trường hợp tỉnh Hà Nam) Nguyễn H oàng Anh* Tóm tắt: Chất lượng nguồn nhân lực ỉà nội dung thu hút quan tâm nhà nghiên cứu nhiều lỉnh vực khác ý nghĩa định nyuồn nhăn lực vững mạnh phát triển tổ chức Trên quan điểm lý thuyết vốn người liên quan đến học vấn kỹ cá nhân tích lũy, phân tích kết khảo sát cán Hội Phụ nữ sở hội viên phụ m ì tỉnh Hồ Nam năm 2016, viết đề cặp tới thực trạng trình độ học vấn kỹ thực nhiệm vụ công tác đội ngũ cán Hội sở xem xét ảnh hưởng trình độ học vấn đến việc thực hành kỹ Từ khóa: Hà Nam, rỉguồn nhăn lực, cán Hội Phụ nữ sở Hội Liên hiệp P hụ nữ Việt N am (Hội LHPN Việt Nam) m ột tổ chức trị - xã hội thuộc hệ thống trị, tập hợp rộng rãi tầng lớp p h ụ n ữ Việt N am , có h ệ thống từ tru n g ương đ ến sở với 15 triệu hội viên Chất lượng n g u n n h ân lực cán Hội, đặc biệt cấp sở (xã/phường, thơn/ấp/bản) có ý nghĩa quan trọng, đ ịn h tới chất lượng, hiệu p h o n g trào p h ụ nữ vững m ạnh tổ chức Hội Vì vậy, chất lượng cán Hội Phụ n ữ sở (cán Hội sở) trọng tâm công tác Hội LHPN Việt N am xác định tảng hoạt đ ộ n g tổ chức Hội Các nghiên cứu chi có nhiều cách để đo chất lượng nguồn nhân lực; m ột nhóm n g àn h nghề, lĩnh vực lại có cách đo khác Tuy nhiên, viết tập tru n g p h ân tích thực trạng trình độ học vấn NCS, Khoa Xã hội học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 330 N guyễn H oàng Anh việc thực hành kỹ công tác cán Hội sở n h m ột báo cho chất lượng nguồn nhân lực đội ngủ N ghiên cứu tiến hàn h tỉnh Hà N am qua khảo sát 208 cán Hội sở 300 hội viên1 Nội dung viết gồm ba ph ần chính: (1) Khái quát thực trạng trình độ học vấn, chun m ơn cán Hội sở địa bàn nghiên cứu; (2) Việc thực kỹ cán Hội sở (3) Ả nh hưởng trình độ học vấn tới việc thực số kỹ công tác cán Hội sở Trên sở quan điểm lý thuyết vốn người, viết nghiên cứu hướng đến n h ận diện làm rỗ mối tương quan yếu tố học vấn tới điểm m ạnh, điểm yếu thực hành m ột số kỹ cán Hội sở N ghiên cứu sử d ụ n g phư ơng pháp: Phỏng vấn bảng hỏi (với nhóm cán Hội sở nhóm hội viên p hụ nữ); Phỏng vấn sâu (với nhóm đối tượng lãnh đạo đảng, quyền xã/phường, lãnh đạo Hội L.HPN cấp tỉnh, huyện); Phân tích tài liệu (phân tích cơng trình thực nghiệm, kết n h ữ n g nghiên cứu liên quan, số liệu thống kê) Hội • LHPN tỉnh Hà N am tổ chức trị• - xã hội, • ' có nhiệm • vụ• tham m ưu cho Tinh ủy đạo, thực công tác vận đ ộ n g p h ụ nữ thời kỳ đẩy m ạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Các hoạt động Hội nhằm tuyên truyền, vận động cán bộ, hội viên, p h ụ nữ chấp h àn h tốt chủ trương Đảng, luật pháp, sách N hà nước, chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đ án g p h ụ nữ, trẻ em Hội LHPN tỉnh H N am m ột n h ữ n g tỉnh, th àn h mà Hội có bề dày th àn h tích hoạt động cơng tác Hội p h o n g trào p h ụ nữ Số liệu viết thuộc kết khảo sát tỉnh Hà Nam năm 2016 với khách thể nghiên cứu gồm: cán Hội sở 13 xã/phường: Lam Hạ, Hai Bà Trưng, Phù \§n, Minh Khai, Trần Hưng Đạo, Thanh Châu, Lương Khánh Thiện (thành phố Phủ Lý); Thanh Phong, Liêm cần, Liêm Sơn (huyện Thanh Liêm), Thi Sơn, Đồng Hóa, Nhật Tần (huyện Kim Bảng); hội viên, lãnh đạo đảng, quyền sở xã/phường (Lam Hạ, Thanh Phong, Thi Sơn); lãnh đạo Hội LHPN huyện Kim Bảng, lãnh đạo Hội LHPN tỉnh Hà Nam CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ HỘI PHỤ NỮ c s QUA PHÂN TÍCH THựC TRẠNG TRÌNH e ộ HỌC VẤN TRÌNH Độ HỌC VÂN, CHUYÊN MÕN CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ HỘI c ỉở Trong n h ữ n g năm qua, công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cán sở Hội LHPN Việt Nam quan tâm xác định ong ba khâu đột phá nhiệm kỳ 2012 - 2017 Theo báo cáo Ban Tổ chức Trung ương Hội LHPN Việt Nam (2014), số lượng cán Hội sở theo nhóm chức danh nước cụ thể là: Chủ tịch Hội: 13.501; Phó C hủ tịch: 13.547; Chi hội trưởng: 109.161; Tổ trưởng: 248.486 Tồn quốc có 99,9% Chủ tịch Hội sở đạt chuẩn học vấn, 84,3% đạt chuẩn lý luận trị, 73,4% đạt chuẩn chuyên mơn, nghiệp vụ Tính đến tháng 9/2014, tỷ lệ Chủ tịch sở đạt chuẩn chức d an h 78,51% Phó C hủ tịch Hội sở có 15% đạt trình độ từ cao đẳng trở lên, gần 50% đào tạo lý luận trị, 33,3% đào tạo nghiệp vụ công tác Hội Tuy nhiên, đội ngũ Chi hội trưởng bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Hội cịn thấp (12,5%), 50% có trình độ từ trung học sở trở xuống [2] Mặc dù họ củng bồi dưỡng nghiệp vụ công tác thông qua lớp tập huấn Hội, n hư ng chủ yếu ngắn ngày N hìn chung, đa số Chi hội trưởng thiếu kiến thức xã hội, bình đẳng giới, sách, pháp luật có liên quan đến ph ụ n ữ thiếu kỹ năng, phư n g p h áp làm việc Tại địa bàn khảo sát tỉnh H N am , công tác bồi dư ỡng cán Hội m ột n h ữ n g hoạt dộng trọng, theo thống kê Hội LHPN tỉnh, cấp xã, phư ờng, thị trấn: 96,6% Chủ tịch Hội có trình độ chun m ơn từ tru n g cấp trở lên, 60,7% có tru n g cấp p h ụ vận; 17,2% có sơ cấp; 5,17% hồn th àn h chương trình bồi dưỡrig nghiệp vụ cơng tác Hội 02 tuần d àn h cho C hủ tịch Hội sở có b ằn g tru n g cấp chuyên môn Kết khảo sát 13 xã, phư ờng thuộc địa bàn nghiên cứu cho thấy, có 41,8% cán Hội có trình độ THCS, 32,2% có trình độ PTTH, 26,0% có trình đ ộ cao đẳng/đại học trở lên Tỷ lệ cán Hội có trình độ từ cao đẳn g trở lên cao n h ất tập tru n g sở Hội thuộc th àn h phố Phủ Lý; xã N h ật lầ n có tỷ lệ cán Hội đạt trình độ từ cao đẳng trở lên thấp nh ất, chiếm 11,1% Tỷ lệ cán Hội có trình độ trung học sở chủ yếu đội ngủ chi hội trưởng 331 332 Nguyễn H oàng Anh trình độ lý luận trị: 1,9% có trình độ cao cấp, 21,2% có trình độ tru n g cấp; 39,4% có trình độ sơ cấp H ơn 1/3 cán Hội địa bàn khảo sát (37,5%) cho biết chưa đào tạo lý luận trị, chủ yếu đội ng ủ chi hội trưởng Đây h ạn chế lớn cán trực tiếp làm công tác d ân vận, tuyên truyền vận đ ộ n g sách, p h áp luật, v ề bồi dư ỡng nghiệp vụ công tác Hội, 75% cán Hội cho biết tham gia lớp bồi dưỡng số lại chưa bồi dưỡng chủ yếu đội ngủ cán tham gia công tác Hội Với đặc thù đội ngũ cán Hội đa dạng trình độ, độ tuổi, thâm niên, Hội LHPN tỉnh Hà Nam triển khai hoạt động bồi dưỡng, n ân g cao lực cán Hội theo cách khác n h au lựa chọn vấn đề ưu tiên, hướng dẫn "cầm tay việc" Tình hình cúa tính Hà N am giống nhiều địa ph n g khác cán sở có kinh nghiệm thường hạn chế trình độ, lực đa số lớn tuổi Cán trẻ dễ đáp ứ ng việc đạt chuẩn chức d an h , song lại chưa đủ uy tín, kinh nghiệm để thực hiệu công tác vận động quần chúng N hiều chi hội trưởng có kinh nghiệm uy tín n h n g khơng có trình độ, kiến thức để tổ chức m ột nội d u n g sinh hoạt Hội C hính vậy, Hội LHPN tỉnh biên tập, soạn sẵn m ột số nội d u n g để cán Hội sử d ụ n g th àn h tài liệu sinh hoạt N hìn chung, cán Hội sở nói chung địa bàn khảo sát quan tâm đào tạo nghiệp vụ công tác Hội lý luận, trị nhiên n h ữ n g hạn chế, đặc biệt đội n gũ chi hội trưởng - n h ữ n g người trực tiếp, thư ng xuyên làm việc với hội Trong đó, "đầu vào" trình độ học vấn đội ngũ n h iều h ạn chế Với thực tế này, bồi dư ỡng kiến thức, nghiệp vụ công tác m ột yêu cầu h àn g đầu tổ chức Hội LHPN Việt N am để n ân g cao chất lượng đội ngũ cán Hội sở, để từ tạo tảng, hội cho việc tiếp cận tri thức, kỹ n ăn g hoàn thiện đội ngũ VIỆC THỰC HIỆN CÁC KỸ NĂNG BẢN CỦA CÂN BỘ HỘI sở Trong điều kiện xã hội đại ngày nay, trinh độ học vấn cấp chưa đủ để định trình độ nguồn nhân lực Lý thuyết 333 CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ HỘI PHỤ NỮ c s QUA PHÂN TÍCH T H ự CT R Ạ N G T R ÌN H ĐỘ HỌC VẤN vốn người đề cao kỹ yếu tố quan trọng để tạo nên thành công người Đối với đội ngũ cán Hội tliì kỹ năng, kỹ "mềm" ngày đánh giá cao, thể cách sống, hành vi ứ ng xử người, cách thức tương tác với cộng đồng, cách tích lũy kinh nghiệm từ sống xã hội Trong n g h iên cứu này, d ự a lý thuyết vốn người m ột số kỹ n ăn g cần thiết thực công tác d ân vận, kỹ n ăn g cán Hội cụ thể hóa th n h biến số sau đo lường qua th an g Likert m ức độ, từ đến 5, tương ứng với mức tư ng ứ n g với m ức tốt (Bảng 1) Bảng 1: Đánh giá việc thực kỹ cán Hội sở Các kỹ Ý kiến cán Hội Ý kiến hội viên A • • A Kỹ tổ chức hoạt động 4,02 3,56 Kỹ lẳng nghe 3,97 3,28 Kỹ khuyến khích, động viên 3,88 3,10 Kỹ vận động, thuyết phục 3,87 3,84 3,19 Kỹ xử lý, giải vấn đê' vế công tác Hội phong trào phụ nữ 3,83 3,25 Kỹ kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động 3,10 Kỹ định 3,71 3,67 Kỹ viết 3,65 3,16 10 Kỹ làm việc nhóm 3,58 3,16 11 Kỹ nói, thuyết trình 3,50 3,02 12 Kỹ sử dụng máy tính, sử dụng cơng nghệ thơng tin 2,52 2,33 Kỹ điểu hành hội nghị, họp 3,53 3,06 * Ghi chú: Giá trị trung bình thang đo mức độ Từ giá trị tru n g bình ch u n g cho thấy, tổ chức hoạt động kỹ n ăn g cán Hội sở địa bàn khảo sát đ án h giá cao Đây đ ồn g thời cũ n g kỹ n ăn g hội viên đ án h giá cao n h ất đội ngũ này, cho thấy k h ẳn g định , ghi n h ận khả n ăn g tổ chức hoạt độn g cán H ội sở 334 Nguyễn H oàng Anh Các kỹ đánh giá cao lắng nghe, khuyến khích, động viên, vận động, thuyết phục Đây n h ữ n g kỹ n ăn g thuộc nhóm kỹ n ăn g giao tiếp, vận động Bên cạnh đó, số kỹ thuộc nghiệp vụ công tác đ án h giá mức cao n h điều h ành, xử lý vấn đề, kiểm tra, giám sát Trong kỹ n ăn g cán Hội, kỹ nói, thuyết trình chưa đ n h giá cao (có giá trị tru n g bình gần n h thấp n h ất tro n g kỹ năng) Trong lại kỹ n ăn g đặc biệt quan trọng cán Hội sở trình tổ chức thực h o ạt độn g tuyên tru y ền , vận động Các ý kiến p h ỏ n g vấn sâu lãnh đạo Đ ảng ủy xã đ ều cho rằn g điểm yếu cán Hội sở: "Chủ tịch Hội Phụ n ữ xã thực tốt nhiệm vụ giao Tuy nhiên, việc hoàn thành nhiệm vụ cần thêm số kỹ năng, kỹ tuyên truyền, truyền đạt" (Phỏng vấn sâu lãnh đạo Đ ảng ủy p h n g Lam Hạ); "Cán Hội sở cịn gặp khó khăn, lúng túng, thiếu tự tin kỹ truyền đạt, kỹ nói nên ảnh hưởng tới khả tiếp cận hội viên n h thu hút tỷ lệ hội viên tham gia sinh hoạt Hội" (P hỏng vấn sâu lãnh đạo Đ ảng ủy xã Thi Sơn) Đặc biệt, kỹ sử dụn g máy tính, cơng nghệ thơng tin kỹ đ án h giá Giải thích điều có hai lý chính: sở cịn thiếu khơng có m áy tính, cán Hội khơng có điều kiện thực h àn h thư ng xuyên đào tạo, bồi dư ỡng Hội chưa có lớp dạy sử d ụ n g máy tính khai thác tính năn g tiện ích, tiến công nghệ thông tin N h ữ n g số chơ thấy m ột khía cạnh đ án h giá chất lượng nguồn n h ân lực cán Hội sở, n h ữ n g điểm m ạnh, điểm yếu thực h àn h kỹ năn g cán Hội sở cho thấy có khác biệt n h ất định đ án h giá hội viên - n h ữ n g người thụ hư ởng trực tiếp kết hoạt động với cán H ội sở - n h ữ n g người tổ chức hoạt động, đ án h giá hội viên đ ều thấp so với đ án h giá cán Hội 335 CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ HỘI PHỤ N Ữ CŨ s QUA PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN , ẢNH HƯỞNG CỦA TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN TỚI VIỆCTHựC HIÊN MỘT số KỸ NĂNG CỒNG TÁC CỦA CÁN Bộ HỘI Cơ ỉở Các cơng trình nghiên cứu nhà kinh tế học Hoa Kỳ Schultz Becker đề cập đầy đ ủ có hệ thống vốn người với hai yếu tố cấu th àn h kỹ tri thức mà người thu nh ận Trong luận điểm vốn người, tác giả ng m inh m ối quan hệ trình độ học vấn chất lượng nguồn nh ân lực củng n h trình tích lũy vốn người Mặc dù loại hình đầu tư vốn người phổ biến bao gồm sức khỏe dinh dưỡng (Schultz, 1981), giáo dục nhắc đến n h yếu tố xuyên suốt đầu tư nguồn vốn người cho n h ữ n g p h ân tích thực nghiệm Lý giáo dục góp phần cải thiện sức khỏe dinh dư ỡng (Shultz, 1963), lý thứ hai giáo dục đo chi p h í số năm học tập (Johnes, 1993) [7] Vì vậy, luận điểm vai trị trình độ học vấn nguồn nhân lực chứng m inh nhiều nghiên cứu vốn người Vậy trình độ học vấn việc thực h àn h kỹ công tác cán Hội có ản h h ởng n h nào? Trong nghiên cứu này, kết cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê việc thực h àn h m ột số kỹ năn g cán Hội với trình độ học vấn họ (Bảng với mức ý nghĩa Sig < 0,05) kỹ năng: khuyến khích động viên ; định, làm việc nhóm, nói thuyết trình, sử dụng máy tính cơng nghệ thơng tin Cụ thể, nhóm cán Hội có trình độ cao đẳng/đại học/ sau đại học đ án h giá việc thực kỹ sử d ụ n g m áy tính, ứng d ụ n g công n g h ệ thông tin cao hai nhóm cịn lại (trình độ phổ thơng tru n g học tru n g học sở) Bảng 2: So sánh giá trị trưng bình đánh giá việc thực hành kỹ cán Hội trình độ học vấn Các kỹ Trình độ học THCS PTTH C Đ /Đ H / Sig SĐH Kỹ n ă n g tổ c h ứ c h o t đ ộ n g 4,03 3,94 4,12 0,420 Kỹ n ă n g lắng n g h e 3,89 3,95 4,11 0,273 336 N guyễn Hoàng Anh Kỹ n ă n g k h u y ến k h ích , đ ộ n g viên 3,83 3,76 4,14 0,022 Kỹ n ăn g vận độ n g , th u y ễt p h ụ c 3,88 3,76 3,98 0,312 Kỹ n ăn g điều h n h hội ng h ị, h ọ p 3,71 3,85 4,03 0,096 Kỹ n ăn g xử lý, giải qu y ết vấn để vể công 3,85 3,73 3,94 0,377 3,67 3,59 3,92 0,072 Kỹ n ă n g qu y ết đ ịn h 3,72 3,46 3,85 0,021 Kỹ n ă n g viết 3,57 3,56 3,88 0,082 10 Kỹ n ă n g làm việc n h ó m 3,56 3,41 3,81 0,028 11 Kỹ n ăn g nói, th u y ết trìn h 3,41 3,35 3,81 0,007 12 Kỹ sử d ụ n g m áy tín h , sử dụng cơng 2,33 2,20 3,22 0,000 tác H ội p h o n g trà o p h ụ nữ Kỹ n ăn g kiểm tra, giám sát, đ n h giá hoạt động nghệ th ông tin *Ghi chú: Giá trị trung bình thang đo mức độ N hư vậy, theo bảng 2, cán Hội trình độ cao đẳng trở lên tự tin đ án h giá m ột số kỹ n ăn g mức cao h n so với hai nhóm cịn lại Trình độ học vấn với tính chất n g h ề nghiệp nhóm cán có trình độ cao đẳng trở lên (đa số cán bộ, công chức), tập tru n g đ n g nhóm trẻ tuổi (dưới 35 tuổi) lý giải cho việc n h ó m cán trình độ cao đẳng trở lên có kỹ tương đối tốt, đặc biệt có hội khả tiếp cận, ứng d ụ n g công n g h ệ th n g tin Tuy nhiên, n hóm cán có trìn h độ tru n g học sở lại có xu h ớng đ án h giá thực kỹ n ăn g tốt so với nhóm phổ thơng tru n g học (mặc d ù khơng ch ên h lệch nhiều) Có thể lý giải cán Hội có trình độ tru n g học sở n g h iên cứu có n h ữ n g đặc điểm như: tỷ lệ độ tuổi từ 46 trở lên cao (87,4%), có thâm niên cơng tác dày dặn (81,6% năm cơng tác) nên có sở tự tin thực h àn h m ột số kỹ n ăn g công tác Hội Thực tiễn công tác Hội củng cho thấy, việc v ận đ ộ n g hội viên p h ụ n ữ ủ n g hộ, tự n g uyện thực nhiệm vụ trị địa p h n g n h Hội đòi hỏi cao uy tín, nhiệt th àn h kỹ n ăn g "dân v ận khéo" cán Hội, đặc biệt k hu vực v ù n g sâu, v ù n g xa, v ù n g khó khăn, v ù n g đồng bào dân tộc thiểu số CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ HỘI PHỤ N Ữ CƠ s QUA PHÂN TÍCH TH ự C T R Ạ N G T R ÌN H ĐỘ HỌC VẤN Kết q uả cho thấy, m ặc d ù chất lượng công tác tạo thành nhiều y ếu tố, có yếu tố đào tạo, bồi dư ỡng nghiệp vụ trình làm việc người lao động, n hư ng trình độ học vấn th â n người lao đ ộ n g - m ột n ền tảng kiến thức có ý nghĩa tác đ ộ n g đ ến khả năng, kết làm việc họ Bên cạnh đó, thâm niên cơng tác độ tuổi "chín" với kinh nghiệm, uv tín định có thuận lợi đội ngủ cán Hội q trình làm cơng tác tun truyền, vận động với đối tượng hội viên có độ tuổi đa dạng, nhiều mối q u an tâm n h u cầu khác Việc phân tích chí báo cho thấy k h n g có nghĩa người có trìn h độ học vấn cao có khả n ăn g thực kỹ n ăn g công tác Hội tốt m cần có xem xét kết hợp yếu tố khác n h độ tuổi hay thâm niên cơng tác nhóm cán Hội để lý giải đầy đ ủ khác biệt KẾT LUẬN N ghiên cứu chất lư ợ ng cán Hội Phụ n ữ sở qua p h ân tích trình độ học vấn kỹ n ăn g công tác đội ngũ qua nghiên cứu trường hợ p tỉnh H N am cho thấy: Đội ngũ cán Hội Phụ nữ sở đ an g tío n g q uá trìn h n â n g dần m ặt chung trình độ học vấn, chuyên m ôn, lý luận, n g h iệp vụ để đ áp ứng u cầu cơng tác Hội Trình độ học vấn đội n g ũ cán Hội sở xem xét m ột tro n g n h ữ n g yếu tố có ả n h h n g đ ịn h tới việc thực h àn h m ột số kỹ n ăn g công tác cán Hội Trong đó, nhóm cán Hội có trình độ học vấn từ cao đ ẳ n g trở lên tự đ án h giá tích cực Mặc dù vậy, yếu tố khác n h th âm n iên công tác n h kinh nghiệm cần xem xét tro n g trìn h đ án h giá chất lượng đội ngũ cán Hội sở - n h ữ n g người làm cồng tác dân vận Với tín h chất cơng tác H ội sở, địi hỏi người cán Hội phái có vốn sống, kinh nghiệm cơng tác trình độ học vấn nghiệp vụ, kỹ n ăn g th â n cán Hội N h ữ n g yêu cầu liên qu an đ ến toàn trình, kế hoạch tổng thể xây d ự n g bồi dư ỡng n g u n n h ân lực cán Hội, từ khâu lựa chọn đầu vào với 338 Nguyễn Hoàng Anh chuẩn n h ất định, đến kế hoạch đào tạo bồi dư ỡng q trìn h làm việc, cơng tác cán bố trí xếp để có kế thừa độ tuổi Bên cạnh đó, yếu tố n h điều kiện gia đình, luật p h áp , sách, điều kiện p h át triển kinh tế - xã hội - v ăn h ó a q u an trọng tạo điều kiện cho p h ụ nữ tham gia tích cực có hiệu vào lĩnh vực, có cơng tác Hội sở TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nội vụ, Quv định tiêu chuẩn cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn (Ban hành kèm Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/1/2004 Bộ trưởng Bộ Nội vụ) Becker (1993), "The Economic way look at life", University of Chicago Law S c h o o l - C h ic a g o Ư n b o u n d , h t t p : / / c h i c a g o u n b o u n d u c h i c a g o e d u / Becker, "Vốn người", Trần Thị Minh Ngọc dịch theo nguồn: "Human Capital", The Concise Encyclopedia of Economics, http://www.phantichkinhtel23 com/2015/01/von-con-nguoi.htmỉ Jacob Mincer (1989), "Human Capital responses to technological change in the labor market", VVorking Paper No 3207, National Bureau of economic research, 1050 Massachusetts Avenue, Cambridge, MA 02138 Hội LHPN Việt Nam (2014), Báo cáo khoa học "Một số giải pháp nâng cao lực cán Hội phát triển hội viên" Hội LHPN Việt Nam (2015), Hướng dẫn số 21/HD-ĐCT 19/11/2015 công tác nhân để bầu Ban Chấp hành Đại hội bầu Ban Thường vụ, chức danh chủ chốt kỳ họp thứ Ban Chấp hành Scott R.Sweetland (1996), "Human Capotal Theory: Foundations of Field of Inquiry", Revieu) of Educational Research, Vol 66, No (Antumn, 1996), pp 341 - 359, American Eduacation Research Association, http://www.jstor org/stable/1170527 ... Khái qt thực trạng trình độ học vấn, chuyên m ôn cán Hội sở địa bàn nghiên cứu; (2) Việc thực kỹ cán Hội sở (3) Ả nh hưởng trình độ học vấn tới việc thực số kỹ công tác cán Hội sở Trên sở quan điểm... lãnh đạo Hội LHPN huyện Kim Bảng, lãnh đạo Hội LHPN tỉnh Hà Nam CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ HỘI PHỤ NỮ c s QUA PHÂN TÍCH THựC TRẠNG TRÌNH e ộ HỌC VẤN TRÌNH Độ HỌC VÂN, CHUYÊN MÕN CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ HỘI c... giá hội viên đ ều thấp so với đ án h giá cán Hội 335 CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ HỘI PHỤ N Ữ CŨ s QUA PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN , ẢNH HƯỞNG CỦA TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN TỚI VIỆCTHựC HIÊN MỘT số KỸ NĂNG