- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời của các nhân vật (Bác Hồ, các cháu học sinh, một em bé, Tộ)2. Kỹ năng:.[r]
(1)Thứ hai ngày 02 tháng năm 2018 Tập đọc
Tiết 262: Ai ngoan thưởng (tiết 1) I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Đọc trơn toàn bài, đọc từ khó, dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ
- Ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Bác Hồ, cháu học sinh, em bé, Tộ)
2 Kỹ năng:
- Hiểu nghĩa từ mới: Hồng hào, lời non nớt, trừu mến, mừng rỡ
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bác Hồ yêu quý thiếu nhi Bác quan tâm đến việc ăn ở, học hành cháu Bác khuyên thiếu niên nhi đồng phải thật thà, dũng cảm
3 Thái độ:
- Có thái độ sơi nổi, tích cực học tập II Đồ dùng dạy – học.
1 Giáo viên:
(2)- Tranh minh họa đọc SGK, bảng phụ 2 Học sinh:
- Sách giáo khoa Tiếng Việt - Vở, bút, thước,…
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Tổ chức
2 kiểm tra
- HS đọc Cậu bé si già, trả lời câu hỏi: Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
- GV nhận xét 3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh minh họa chủ điểm Bác Hồ (tr.99), tranh minh họa truyện Ai ngoan thưởng (tr.100)
- GV giới thiệu: Trong tuần 30, 31 em học gắn với chủ điểm Bác Hồ Bác Hồ vị lãnh tụ kính yêu dân tộc ta, em biết nhiều hát, thơ nói tình cảm Bác Hồ với thiếu nhi (Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ, Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng, ) Để hiểu tình cảm Bác Hồ với thiếu nhi cô
- HS đọc trả lời câu hỏi, lớp theo dõi, nhận xét
- HS lắng nghe
- HS quan sát
(3)em tìm hiểu học ngày hôm nay: Tiết 262: Ai ngoan được thưởng.
3.2.Các hoạt động dạy – học Hoạt động 1: Luyện đọc
a) GV đọc mẫu toàn hướng dẫn giọng đọc
- GV đọc mẫu toàn
- GV hướng dẫn giọng đọc: + Giọng kể chuyện vui
+ Giọng đọc lời Bác: ôn tồn, trừu mến
+ Giọng cháu: vui vẻ, nhanh nhảu
+ Giọng Tộ: Khẽ, rụt rè
b) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc câu:
+ Gọi HS nối tiếp đọc câu
+ Gọi HS tìm từ khó đọc, dễ lẫn
Chú ý từ HS dễ viết sai: quây quanh, non nớt, reo lên, trừu mến,… (đối với miền Bắc); quây quanh, tắm rửa, vang lên, mắng phạt, lời, … (đối với miền Nam); Các từ mới: Hồng hào, mừng rỡ
- Đọc đoạn trước lớp:
+ Gọi HS nối tiếp đọc đoạn
- HS lắng nghe - HS lắng nghe
- HS nối tiếp đọc câu
- HS tìm từ khó
(4)- GV hướng dẫn HS đọc đúng:
+ GV nói: Khi đọc câu hỏi, em cần nhấn giọng từ dùng để hỏi
Ví dụ:
- Các cháu chơi có vui khơng? - Các cháu ăn có no khơng?
- Các có mắng phạt cháu khơng?
- Các cháu có thích kẹo khơng? - Các cháu có đồng ý không?
GV gọi HS đọc lại câu hỏi ý nhấn giọng từ cần để hỏi
+ GV nói: Khi đọc lời đáp cháu, em cần đọc với giọng vui, nhanh nhảu kéo dài giọng ( đáp đối thoại)
Ví dụ:
- Thưa Bác, vui ạ! - No ạ!
- Khơng ạ! - Có ạ! Có ạ! - Đồng ý ạ!
+ GV yêu cầu cặp HS nối tiếp đọc câu hỏi lời đáp, ý nhấn giọng từ dùng để hỏi kéo dài giọng lời đáp
Ví dụ:
- Các cháu chơi có vui khơng?/ - Thưa Bác, vui ạ!
- HS lắng nghe
- HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét
- HS lắng nghe
(5)- Các cháu ăn có no khơng?/ - No ạ!
- Các có mắng phạt cháu không? /
- Khơng ạ!
- Các cháu có thích kẹo khơng? / - Có ạ! Có ạ!
- Các cháu có đồng ý khơng? / - Đồng ý ạ!
- Gọi HS đọc từ ngữ giải cuối đọc
- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn theo nhóm
- GV tổ chức cho HS thi đọc nhóm
- GV nhận xét, khen
- HS đọc giải
- HS luyện đọc theo nhóm
- Các nhóm thi đọc với nhau, lớp lắng nghe, nhận xét
- HS lắng nghe
IV Các hoạt động nối tiếp: 1 Củng cố
- Nhận xét tiết học 2 Dặn dò