Chương I. §1. Điểm. Đường thẳng

28 5 0
Chương I. §1. Điểm. Đường thẳng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- KiÓm tra viÖc lµm bµi tËp ë nhµ vµ viÖc chuÈn bÞ bµi míi cña HS. - Mét tªn chØ dïng cho mét ®iÓm. - Mét ®iÓm cã thÓ cã nhiÒu tªn.. - §èi víi häc sinh khuyÕt tËt chØ yªu cÇu häc sinh bi[r]

(1)

Chơng I : Đoạn thẳng Ngày soạn : 17/8/2014 Tiết : điểm đờng thẳng Ngày giảng : …/8/2014

I mục tiêu học

- Kin thc: +HS nắm đợc hình ảnh điểm, hình ảnh đờng thẳng

+ Hiểu đợc quan hệ điểm thuộc đờng thẳng, không thuộc đờng thẳng - Kĩ : + Biết vẽ điểm, đờng thẳng

+ Biết đặt tên điểm, đờng thẳng + Biết kí hiệu điểm, đờng thẳng + Biết sử dụng kí hiệu  ,  + Quan sát hình ảnh thực tế - Thái độ : Đo, vẽ cẩn thận, xác II tài liệu v ph ng tin :

- Giáo viên : Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ.Giáo án ,sách giáo khoa ,sách tập - Học sinh : Thớc thẳng.vở ghi,sách giáo khoa,sách tập

III Tiến trình dạy- häc:

1 Tỉ chøc líp : 6A1 : 6A4 : 6A3 :

2 KiÓm tra bµi cị

- KiĨm tra viƯc lµm bµi tập nhà việc chuẩn bị HS 3 Bµi míi

a Giới thiợ̀u bài học: Cách dặt tên cho điểm,cho đờng thẳng nh ,bài học hơm tìm hiểu

b Dạy học bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS A Hoạt động 1: Giới thiệu điểm (10 phút)

- GV vẽ điểm (1 chấm nhỏ) bảng đặt tên

- GV giới thiệu : Dùng chữ in hoa : A ; B ; C để đặt tên cho điểm

- HS nghe giảng làm theo hớng dẫn GV

- Dùng chữ in hoa đặt tên cho điểm - Một tên dùng cho điểm - Một điểm có nhiều tên * Quy ớc:

Nói hai điểm mà khơng nói thêm hiểu điểm phân biệt

* Chó ý:

Bất hình tập hợp điểm B.Hoạt động 2:Giới thiệu đờng thẳng (15 ph)

- Làm để vẽ đợc đờng thẳng ?

+HS lấy ví dụ đờng thẳng

Sợi căng thẳng, mép bàn, bảng - Biểu diễn đờng thẳng: Dùng nét bút vạch theo mép thớc thẳng

(2)

Sau kéo dài đờng thẳng hai phía có nhận xét ?

- Mỗi đờng thẳng xác định có điểm thuộc ?

Hái :

Trong h×nh vÏ sau, có điểm ? Đờng thẳng ?

Điểm nằm trên, không nằm đ-ờng thẳng cho ?

(B¶ng phơ) N M

a A B

a

b

- §êng thẳng không bị giới hạn hai phía

- Mỗi đờng thẳng xác định có vơ số điểm thuộc

C.Hoạt động 3:Quan hệ điểm đờng thẳng (7 ph) - GV nêu cách nói điểm thuộc đờng

thẳng điểm không thuộc đờng thẳng nh SGK

-HS lấy ví dụ điểm thuộc đờng thẳng điểm không thuộc đờng thẳng

A d B §iĨm A thc dt d : A  d

Điểm B không thuộc dt d : B  d Hoạt động nối tip (10 ph)

- Yêu cầu HS làm ? SGK - Lµm bµi tËp 2, 3, SGK ? C  a ; E a

Dự kiến kiểm tra ,đánh giá

- Vẽ điểm, đặt tên điểm, vẽ đờng thẳng

(3)

Ký dut gi¸o ¸n : 18/8/2014 _

Ngµy soạn : 17/8/2014 Tiết : ba điểm thẳng hàng. Ngày giảng : /8/2014

I mục tiêu học :

- Kiến thức: HS hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm hai điểm Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm lại

- Kĩ : + HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng

+ Biết sử dụng thuật ngữ : Nằm phía, nằm khác phía, nằm

- Thỏi : S dụng thớc thẳng để vẽ kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, xác

II Tµi liƯu ph ơng tiện :

- Giáo viên : Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ.Giáo án ,sách giáo khoa,sách tập - Học sinh : Thớc thẳng.Vở ghi,sách giáo khoa,sách tập

III Tiến trình dạy - häc:

1 Tỉ chøc líp : 6A1 : 6A4 : 6A :

2 KiĨm tra bµi cị (5 )

1) Vẽ điểm M, đờng thẳng b cho M  b

2) Vẽ đờng thẳng a, điểm A cho M  a , A  b , A  a 3) Vẽ điểm N  a N  b

4) Hình vẽ có đặc điểm ?

* GV nêu: Ba điểm M, N, A nằm đờng thẳng a  ba điểm M, N, A thẳng hàng 3 Bài

a Giới thiợ̀u bài học:Khi điểm đợc xác định thẳng hàng ,bài học hôm nay tìm hểu

b Dạy học bài mới:

Hoạt động GV. Hoạt động HS A Hoạt động 1: 1.Thế ba điểm thẳng hàng (15 ph) Khi nói : Ba điểm A, B, C thng

hàng ? Không thẳng hàng ?

- Cho VD ba điểm thẳng hàng ? Ba ®iĨm

- Ba điểm A, B, C thuộc đờng thẳng ta nói chúng thẳng hàng

A B C .

- Ba điểm A, B, C không thẳng hàng B

(4)

không thẳng hàng ?

- Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta làm nào?

- Yêu cầu HS thực vẽ

- Để nhận biết ba điểm cho trớc có thẳng hàng hay không ta làm ?

- Có thể xảy nhiều điểm thuộc đờng thẳng khơng ? Vì ?

 Giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng * Củng cố :

Yêu cầu HS làm tập 8,

Vẽ đờng thẳng lấy ba điểm thuộc đ-ờng thẳng

- Vẽ ba điểm không thẳng hàng : Vẽ đờng thẳng trớc, lấy hai điểm thuộc đờng thẳng, điểm không thuộc đờng thng ú

- Để kiểm tra ba điểm cho trớc có thẳng hàng hay không ta dùng thớc thẳng dãng

B.Hoạt động 2: Q uan hệ ba đờng thẳng hàng (10 ph) - Vị trí điểm nh với nhau?

- Trên hình có điểm đợc biểu diễn ? Có điểm nằm hai điểm A B ? - Nếu biết điểm nằm hai điểm ba im y thng hng

- Không có khái niệm nằm ba điểm không thẳng hàng

A B C C vµ B cïng phÝa víi A

A vµ C cïng phÝa víi B A vµ B khác phía với C C nằm A B * NhËn xÐt :

SGK

4.

Hoạt động nối tiếp

- HS trả lời miệng tập 11 - HS làm bµi tËp 12

Dự kiến kiểm tra ỏnh giỏ (3 ph)

- Ôn lại kiÕn thøc quan träng cÇn nhí giê häc - Lµm bµi tËp 13, 14 SGK ; 6, 7, , SBT

Ký dut gi¸o ¸n : 25/8/2014

_ Ngày soạn :26/8/2014 Tiết : đờng thẳng qua hai im

Ngày giảng : /9/2014 I mục tiêu học :

(5)

- Kĩ : + HS biết vẽ đờng thẳng qua hai điểm phân biệt, đờng thẳng cắt nhau, song song

+ Nắm vững vị trí tơng đối đờng thẳng mặt phẳng - Thái độ : Vẽ cẩn thận xác đờng thẳng qua hai điểm A B II.tài liệu ph ng tin :

- Giáo viên : Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ.Giáo án,sách giáo khoa,sách giáo viên - Học sinh : Thớc thẳng.Vở ghi,sách giáo khoa,sách giáo viên

III Tiến trình dạy - học: 1

Tỉ chøc líp : 6A1 : 6A3 : 6A4:

2 KiĨm tra bµi cị : (5 )

1) Khi ba điểm A ; B ; C thẳng hàng ? Không thẳng hàng ?

2) Cho điểm A vẽ đờng thẳng qua A Vẽ đợc đờng thẳng qua A ? 3) Cho điểm B (B  A) vẽ đờng thẳng qua A B

3 Bµi míi :

a Giới thiợ̀u bài học:Xác định dờng thẳng qua hai điểm.Biết cách vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm

b D y h c b i m i:a o a

Hoạt động GV Hoạt động HS A.Hoạt động : Vẽ đờng thẳng (10 ph)

- Yªu cầu HS thực bảng, lớp vẽ vµo vë

- Cho HS lµm bµi tËp :

Cho điểm P , Q vẽ đờng thẳng qua hai điểm P Q Có đờng thẳng qua P Q ? Số đờng vẽ đợc

- Yêu cầu HS đọc mục SGK Cho biết có cách đặt tên cho đờng thẳng nh ?

- Yªu cầu HS làm ? H18

- Vi hai ng thẳng AB , AC ngồi điểm chung A, cịn có điểm chung

HS vẽ vào : a) Vẽ đờng thẳng : SGK b) Nhận xét : SGK

M N

Có đờng thẳng qua điểm M N 2) Cách đặt tên đờng thẳng, gọi tên ng thng:

- Dùng hai chữ in hoa - Dùng chữ in thờng - Dùng hai chữ in thờng A B A

x y ?

B A

C - Hai đờng thẳng AB, AC

(6)

kh«ng ?

- Hai đờng thẳng AB, AC gọi hai đờng thẳng nh ?

- Có thể xảy hai đờng thẳng có vơ số im chung khụng ?

AC cắt nhau, A giao ®iĨm

- Hai đờng thẳng có vơ số điểm chung hai đờng thẳng trùng

B.Hoạt động 2: 3) Đ ờng thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song (12 ph)

- Hai đờng thẳng không trùng gọi hai đờng thẳng phân biệt Yêu cầu HS đọc ý SGK

- Tìm thực tế hình ảnh hai đờng thẳng cắt nhau, song song ?

- Cho đờng thẳng a b Hãy vẽ hai đờng thẳng

- Hai đờng thẳng sau có cắt khơng ?

a b

- Hai đờng thẳng cắt : Có điểm chung

- Hai đờng thẳng trùng : Có vơ số điểm chung

- Hai đờng thẳng song song : Không có điểm chung

* Chó ý: SGK

a a b b

Hoạt động nối tiếp (15 ph)

- Yêu cầu HS làm tập 16 <109> 17 ; 19 SGK Dự kiến kiểm tra, đánh giá (3 ph)

- Lµm bµi tËp 15 , 18 , 21 SGK vµ 15 , 16 , 17 , 18 SBT

- Mỗi tổ chuẩn bị ba cọc tiêu theo quy định SGK, dây dọi

Ký dut gi¸o ¸n : / /2014

Tỉ phã : Ngun TiÕn Khanh Ngµy soạn : 8/9/2014 Tiết : thực hành trồng thẳng hàng

Ngày giảng : /9/2014 I mục tiêu học :

- Kiến thức: HS biết trồng chôn cọc thẳng hàng với dựa khái niệm ba đờng thẳng hàng

(7)

- §èi víi häc sinh khuyết tật yêu cầu học sinh biết nhận dạng ba điểm thẳng hàng II Tài liệu ph ơng tiện :

- Giáo viên : Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ.Giáo án ,sách giáo khoa,sách tập - Học sinh : Thớc thẳng.Vở ghi,sách giáo khoa,sách tập

III Tiến trình dạy - häc:

1 Tỉ chøc líp : 6A1 : 6A4 : 6A :

2 KiÓm ttra bµi cị :

- KiĨm tra viƯc lµm tập nhà việc chuẩn bị cđa HS 3 Bµi míi :

a Giới thiợ̀u bài học: Để trồng có hàng có lối ,khoa học ,ta cần xác định thẳng hàng Vậy thực hành trồng nh tham gia lao động trồng trờng học

b Dạy học bài mới:

Hoạt động GV. Hoạt động HS. A.Hoạt động :Thông báo nhiệm vụ (5 phỳt)

- Chôn cọc hàng rào thẳng hàng nằm hai cột mốc A B

- Đào hố trồng thẳng hàng với hai A B có hai đầu

- Khi có dụng cụ tay ta phải lm nh th no ?

- HS nhắc lại nhiệm vụ phải làm

B.Hot ng 2:Tỡm hiu cỏch lm (8 ph)

- GV làm mẫu - Cách lµm :

B1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất hai điểm A B

B2: HS1 đứng A.

HS2 đứng C (giữa A B)

B3: HS1 ngắm hiệu HS2 đặt cọc C cho HS1 thấy A che lấp

 Khi điểm A , B, C thẳng hàng

- GV thao tác: Chôn cọc C thẳng hàng với hai cọc A, B hai vị trí C

- HS đọc mục <108 SGK> (hớng dẫn cách làm) quan sát kĩ hai tranh vẽ hình 24 v 25 thi gian 3'

- Đại diện HS nêu cách làm

- Ln lt hai HS thao tác đặt cọc C thẳng hàng với hai cọc A, B trớc lớp (Mỗi HS thực TH vị trí C A B)

C.Hoạt động 3:Học sinh thực hành theo nhóm (24 ph)

- Quan sát nhóm HS thực hành, nhắc

(8)

nhở, điều chỉnh cần - Mỗi nhóm HS có ghi lại biên thực hành theo trình tự khâu :

1) ChuÈn bÞ

2) Thái độ , ý thức 3) Kết thực hành 4.Hoạt động nối tiếp :

GV nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm - Nhận xét toàn lớp

5.Dự kiến kiểm tra,đánh giá - Khi ba điểm thẳng hàng ?

- Đờng thẳng có giới hạn hai phía không?

Ký dut gi¸o ¸n : 15/9/2014

Tỉ phã : Ngun TiÕn Khanh TiÕt tia

Ngày soạn : 15/9/2014 Ngày giảng : /9/2014 I mục tiêu học :

- Kin thức: + HS biết định nghĩa mô tả tia cách khác + HS biết hai tia đối nhau, hai tia trùng - Kĩ : + HS biết vẽ tia, biết viết tên biết đọc tên tia + Biết phân loại hai tia chung gốc

- Thái độ : Phát biểu xác mệnh đề tốn học, rèn luyện khả vẽ hình, quan sát, nhận xét HS

- §èi víi häc sinh khuyết tật yêu cầu học sinh biết ghi chép II tài liệu ph ơng tiện :

- Giáo viên : Giáo án ,sách giáo khoa,sách tham khảo.Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ - Học sinh : Sách giáo khoa ,sách tập Thớc thẳng

III Tiến trình dạy- học:

1 Tổ chøc líp : 6A1: /32 6A3: /33 6A4: /33

2 KiĨm tra bµi cị :

- KiĨm tra viƯc lµm bµi tËp nhà việc chuẩn bị HS 3 Bµi míi :

a Giới thiợ̀u bài học:Tia khác với đờng thẳng nh ? học hơm ta biết điều ?

b Dạy học bài mới:

Hoạt động GV. Hoạt động HS. A.

Hoạt động 1: Tia gốc O (15 phút) - GV vẽ lên bảng :

(9)

+ Điểm O đờng thẳng xy

- HS vẽ vào vở, dùng bút mực khác màu tô đậm phần đờng thẳng Ox

- GV giới thiệu : Phần đờng thẳng điểm O tia gốc O

- ThÕ nµo lµ mét tia gèc O ?

- GV nhấn mạnh: Tia Ox bị giới hạn điểm O , không bị giới hạn phái x - Cho HS làm tập 25

- Đọc tên tia hình :

- Tia Ox , Oy hình có đặc điểm ?

x O y

Hình gồm điểm O phần đờng thẳng bị chia điểm O tia gốc O (cong gọi nửa đờng thẳng gốc O)

Bµi 25:

B.Hoạt động 2: T ia đối (14 ph) - Quan sát nói lại đặc im ca hai tia

Ox, Oy

- Yêu cầu HS làm ?1 SGK - Quan sát hình vẽ , trả lời

- Hai tia chung gèc

- Hai tia tạo thành đờng thẳng * Nhận xét :

Mỗi điểm đờng thẳng gốc chung hai tia đối

?1

a) Hai tia Ax, By không đối khơng thoả mãn u cầu

b) Các tia đối : Ax Ay Bx By

C.Hoạt động 3:3) Hai tia trùng (8 ph) - GV dùng phấn xanh vẽ tia AB dùng

phÊn vµng vÏ tia Ax c¸c nÐt phÊn trïng tia trïng

- HS quan sát đặc điểm hai tia Ax AB

- T×m hai tia trïng H28 SGK - GV giíi thiƯu tia ph©n biƯt

Hai tia trïng lµ hai tia: - Chung gèc

(10)

- Yêu cầu HS làm ?2 SGK

- HS quan sát hình vẽ SGK trả lêi

a) Tia OB trïng tia Oy

b) Hai tia Ox Ax không trùng không chung gèc

c) Hai tia Ox, Oy không đối khơng thoả mãn u cầu (2) khơng tạo thành đ-ờng thẳng

4.Hoạt động nối tiếp (5 ph)

- Yêu cầu HS làm tập 22 b, c SGK - HS trả lời miệng tập 22.c

- Trên hình vẽ có tia ? ChØ râ ?

Bµi 22:

c) Hai tia AB AC đối Hai tia trùng :

CA vµ CB BA vµ BC

- VN nắm vững ba khái niệm : Tia gốc O , hai tia đối , hai tia trùng -Làm tập 22, 23 , 24 25.(SGK -113)

5.Dự kiến kiểm tra,đánh giá - Chữa 31;32 (SGK- 114)

- Nêu cách vẽ đờng thẳng qua hai điểm

Ký dut gi¸o ¸n : 22/9/2014

Tỉ phã : Ngun TiÕn Khanh TiÕt 6: đoạn thẳng

Ngày soạn : 27/9 /2014

Ngày giảng : / /2014 I mục tiêu BàI HọC :

- Kiến thức: Biết định nghĩa đoạn thẳng - Kĩ : + Biết vẽ đoạn thẳng

+ Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia + Biết mô tả hình vẽ cách diễn đạt khác - Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, xác

- Đối với học sinh khuyết tật yêu cầu học sinh biết ghi chép II tài liệu ph ơng tiện :

- Giáo viên : Giáo án ,sách giáo khoa,sách tham khảo.Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ - Học sinh : Sách giáo khoa ,sách tập Thớc thẳng

III Tiến trình d¹y- häc:

1 Tỉ chøc líp : 6A1: / 32 6A3: / 33 6A4: / 33

2 KiĨm tra bµi cị :

- Chữa 31;32 (SGK- 114)

(11)

3 Bµi míi :

a Giới thiợ̀u bài học:Đoạn thẳng khác với đờng thẳng ,khác với tia điểm ?hôm nay biết đợc điều

b Dạy học bài mới: Bµi míi :

Hoạt động GV Hoạt động HS. A.Hoạt động 1:1 Tiếp cận định nghĩa đoạn thẳng và hình thành định nghĩa - Yêu cầu HS:

1) VÏ hai ®iĨm A , B

2) Đặt mép thớc thẳng qua điểm A ; B Dùng phấn (bảng) bút chì (vở) vạch theo mép thớc từ A B Đợc hình Hình gômg điểm Là điểm nh ?

- HS : Hình gồm vô số điểm, gồm hai điểm A ; B tất điểm nằm A B

- GV: Đó đoạn thẳng AB

- HS nhắc lại định nghĩa đoạn thẳng AB - GV hớng dn HS cỏch c

- Yêu cầu HS làm tập 33 <115>

- Hai đoạn thẳng cắt có điểm chung ?

1) Định nghĩa :

* Định nghĩa: SGK

- Đoạn thẳng AB (hay đoạn thẳng BA) A , B hai mút (hai đầu)

Bài 33:

- HS trả lời miệng tập 33 Nhận xét :

Đoạn thẳng phần đờng thẳng chứa

B.Hoạt động 2:2 Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia,cắt đờng thẳng - GV đa bảng phụ H33 ; 34 ; 35 để hiểu

hình biểu diễn hai đoạn thẳng cắt ; đoạn thẳng cắt tia ; đoạn thẳng cắt đờng thẳng ?

- Cho HS quan sát hình vẽ, nhận dạng hai đoạn thẳng cắt (H33) , đoạn thẳng cắt tia (H34) , đoạn thẳng cắt đờng thẳng (H 35)

- GV cho HS quan sát tiếp hình vẽ sau : - Nhận dạng số trờng hợp khác đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đờng thẳng

-H×nh 33

-H×nh 34

- H×nh 35

c Luyện tập, củng cố:

- Yêu cầu HS làm tập 36 , 39 4 Hoạt động nối tiếp

-VN Thuộc hiểu định nghĩa đoạn thẳng

- BiÕt vÏ h×nh biểu diễn dt cắt đoạn thẳng, dt cắt tia

(12)

5 Dự kiến kiểm tra ,đánh giá

- Kiểm tra nhừng kiến thức học từ đầu năm

Ký duyÖt gi¸o ¸n : /9/2014

Tỉ phã : Ngun TiÕn Khanh TiÕt : KiĨm tra viÕt

Ngày soạn : /9 /2014

Ngày giảng : /10/2014 I- Mục tiêu BàI HọC

Kiểm tra nhằm đánh giá việc lĩnh hội kiến thức kỹ học sinh qua nội dung cụ thể sau:

- Kiến thức :Các khái niệm điểm ,đờng thẳng ,đoạn thẳng Cách ký hiệu đờng thẳng đoạn thẳng điểm

- Kỹ :Có kỹ thực vẽ hình ,đọc hình

- T duy,thái độ : Rèn luyện tính xác cẩn thận cho HS

- Đối với học sinh khuyết tật yêu cầu biết vẽ hình đơn giản (GV kiểm tra miệng ) II tài liệu ph ơng tiện :

- Giáo viên : Đề

- Học sinh : Thớc thẳng,giấy kiểm tra III Tiến trình d¹y- häc:

1 Tỉ chøc líp : 6A1: /32 6A3: /33 6A4: /33

2 KiĨm tra bµi cị : - KiĨm tra sù chuẩn bị học sinh 3 Bài :

Ma trận đề :

Cấp độ Chủ đề

Nhận biêt Thông hiểu

Vận dung

Cộng Cấp độ

Thấp

Cấp độ Cao TNK

Q

TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Chủ đề 1: Điểm, đường thẳng.Ba điểm

thẳng haøng. Đường thẳng đi

qua hai điểm.Đoạn thẳng

Hiểu khái niệm điểm thuộc, không thuộc đường

thẳng

Biết dùng kí hiệu ,

 ; biết vẽ hình minh họa

Biết vẽ hình minh họa

Biết xác định điểm nằm hai điểm lại

Số câu hỏi Số điểm % 0,75 7,5% 10% 0,5 5% 2 20% 1 10% 5,25 52,5% Chủ đề 2:

Tia

Hiểu hai tia đối nhau,

trùng Nhận biết tia hình

vẽ

Nắm điểm đường

thẳng gốc chung hai tia

đối Chỉ hai tia đối

nhau

Vẽ hình thành thạo tia Biểu

diễn điểm tia

Biết đọc hình qua cách vẽ

Số câu hỏi Số điểm % 0,75 7,5 % 2 20% 1,0 10% 1,0 10% 4,75 47,5% Tổng số câu

(13)

Đề I.

Trc nghim: (2im)

Bài 1: ( 1,5 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời mà em cho là

1 Điểm M không thuộc đường thẳng d kí hiệu là:

A Md B M d C M d D dM

2 Số đường thẳng qua hai điểm P Q :

A B C D Vô số

3 Cho hai tia Ax Ay đối Lấy điểm M tia Ax, điểm N tia Ay Ta có: A Điểm A nằm M N B Điểm N nằm A M

C Điểm M nằm A N D Khơng có điểm nằm điểm lại Bài 2: (0,5điểm) Các câu sau hay sai Hãy đánh dấu X vào thích hợp?

Câu Đúng Sai

4) Hai đường thẳng phân biệt có điểm chung khơng có điểm chung

5) Hai tia Ox Oy đối hai tia có chung gốc O II T lun :(8im)

Bài : (5đ)

6) Vẽ đờng thẳng AB

7) LÊy M thuộc đoạn thẳng AB

8) Ly im N thuộc tia AB nhng không thuộc đoạn thẳng AB 9) Lấy P thuộc tia đối tia BN nhng không thuộc đoạn thẳng AB 10) Trong ba điểm A, B, M điểm nằm hai điểm cịn lại 11) Trong ba điểm M,N, P điểm nằm hai điểm lại Bài 4: (3điểm)

12)Cho điểm A thuộc đờng thẳng xy, điểm B thuộc tia Ax, điểm C thuộc tia Ay 13) Tìm tia đối tia Ax

14) Trên hình vẽ có tia? (Không kể hai tia trïng nhau) ĐÁP ÁN

I.

Trắc nghiệm: (2điểm)

Bài 1: Mỗi câu 0,5 điểm.

Câu Câu Câu

C C A

Bài 2: (0,5điểm)

a b

Đúng Sai

II Tự luận :(8điểm)

(14)

6

Vẽ đờng thẳng AB

A B

0,5

7 Lấy M thuộc đoạn thẳng AB.A M B 0,5

8 LÊy ®iĨm N thc tia AB nhng không thuộc đoạn thẳng AB.A M B N

9

Lấy P thuộc tia đối tia BN nhng không thuộc đoạn thẳng AB (1đ)

A M B N

P

1

10

Trong ba điểm A, B, M điểm M nằm hai điểm lại

1

11 Trong ba điểm N, P, M điểm M nằm hai điểm lại

1

12

13 Các tia đối tia đối tia Ax :

14 Trên hình vẽ có tất : tia (Khơng kể hai tia trùng Hoạt động 1: GV phát đề cho học sinh

Hoạt động : GV coi kiểm tra 4 : Hoạt động nối tiếp.

-Thu bµi ,nhËn xÐt

- Giải đáp thắc mắc cho học sinh

- VÒ nhà làm lại kiểm tra vào tập - Đọc trớc : Độ dài đoạn thẳng

5.Dự kiến kiểm tra,đánh giá Thớc kẻ có chia độ dài đơn vị

Ký dut gi¸o ¸n : 6/10/2014

(15)

Ngày soạn : 11/10/2009

Ngy ging : 24/10/2009 Tiết 8: độ dài đoạn thẳng I mục tiêu :

- Kiến thức: HS biết độ dài đoạn thẳng ?

- Kĩ : + HS biết sử dụng thớc đo độ dài đoạn thẳng + Biết so sánh hai đoạn thẳng

- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, xác đo II Chuẩn bị GV HS:

- Giáo viên : Thớc đo có chia khoảng, thớc dây, xích, gấp đo độ dài

- Học sinh : Thớc thẳng có chia khoảng, số loại thớc đo độ dài mà em biết III Tiến trình dạy học:

1 Tỉ chøc líp : 6B : … / 21 2 KiÓm tra bµi cị :

- KiĨm tra sù chn bị học sinh 3 Bài :

Hoạt động GV Hoạt động GV A.Hoạt động 1:Tiếp cận khái niệm độ dài đoạn thẳng (5 phút) - GV: Đoạn thẳng AB ?

- Gọi hai HS lên bảng thực hiện: + Vẽ đoạn thẳng có đặt tên + Đo đoạn thẳng

+ ViÕt kÕt qu¶ đo ngôn ngữ thông thờng kí hiệu

+ Yêu cầu HS nêu cách đo

B.Hoạt động 2:1 Đo đoạn thẳng (15 ph) - Dùng để đo đoạn thẳng ?

- GV giíi thiệu vài loại thớc

- Cho on thng AB, đo độ dài nó? - Nêu rõ cách đo ?

- GV đa cách gọi độ dài đoạn thẳng - Cho hai điểm A ; B ta xác định khoảng cách AB Nếu A  B khoảng cách AB =

- Khi có đoạn thẳng tơng ứng với có độ dài ? Độ dài số dơng hay âm ?

- Độ dài khoảng cách có khác không ?

- Đoạn thẳng độ dài đoạn thẳng khác nh ?

- GV: Thực đo chiều dài, chiều rộng em, đọc kết

a) Dơng cơ:

- Thíc thẳng có chia khoảng, thớc cuộn, thớc gấp, thớc xích

b) Đo đoạn thẳng AB

A B Cách đo:

+ Đặt cạnh cđa thíc ®i qua ®iĨm A ; B Sao cho vạch số trùng với điểm A

+ Điểm B trùng với vạch thớc, chẳng hạn vạch 56 mm  độ dài AB = 56 mm

- Khoảng cách hai điểm A B 56 mm

- A cách B mét kho¶ng b»ng 56 mm * NhËn xÐt : SGK

* Mỗi đoạn thẳng có độ dài Độ dài đoạn thẳng số dơng

(16)

C.Hoạt động 3:2 So sánh hai đoạn thẳng (12 ph) - Thực đo chiều dài bút chì

và bút bi em Cho biết hai vật có độ dài khơng ?

- GV yêu cầu lớp đọc SGK cho biết hai đoạn thẳng nhau, đoạn thẳng dài (ngắn hơn) đoạn thẳng ? Cho VD thể kí hiệu - GV vẽ hình 40 lên bảng

- Yêu cầu HS làm ?1 - Một HS đọc kết

- Yêu cầu HS làm tập 42

- Yêu cầu hS làm ?2 nhận dạng số th-ớc

- Yêu cầu HS làm ?3 kiểm tra xem inhsơ khoảng mm ?

- Để so sánh hai đoạn thẳng ta so sánh độ dài chúng

A B C D E G AB = CD

EG > CD Hay AB > EG Bµi 42:

a) AB = cm CD = cm cm < cm

đoạn thẳng AB dài đoạn thẳng CD (AB > CD)

b) AB = cm CD = cm  AB = CD

c) NÕu a > b  AB > CD NÕu a = b  AB = CD NÕu a < b  AB < CD

?3 inhs¬ = 2,45 cm = 25,4 mm 4.Củng cố (10 ph)

Yêu cầu HS làm tËp 43 SGK 5.H íng dÉn vỊ nhµ

- Nắm vững nhận xét độ dài đoạn thẳng, cách so sánh hai đoạn thẳng - Làm tập 40 ; 44 ; 45

Ngày soạn : 24/10/2009

Ngày giảng : 31/10/2009 Tiết 9: am + MB = ab ? I mục tiêu :

- KiÕn thøc: HS hiĨu nÕu ®iĨm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB - Kĩ : + HS nhận biết điểm nằm hay không nằm hai điểm khác + Bớc đầu tập suy luận dạng: "Nếu có a + b = c biÕt hai ba sè a ; b ; c th× suy sè thø ba

- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận đo đoạn thẳng công độ dài II Chuẩn bị ca GV v HS:

- Giáo viên : Thớc thẳng , thớc cuộn, thớc gấp, thớc chữ A, bảng phụ - Học sinh : Thớc thẳng

III Tiến trình dạy học:

1 Tổ chức lớp : 6B : … / 22 2 KiÓm tra bµi cị :

(17)

Hoạt động GV Hoạt động HS

A.Hoạt động 1:Khi tổng độ dài hai đoạn thẳng AM AB độ dài đoạn Thẳng AB (10 phỳt)

- GV đa yêu cầu kiểm tra :

1) VÏ ba ®iĨm A ; B ; C với B nằm B ; C Giải thích cách vẽ ?

2) Trên hình có đoạn thẳng ? Kể tên ?

3) Đo đoạn thẳng hình vẽ ?

4) So sánh độ dài : AB + BC với AC ? Nhn xột ?

- Yêu cầu HS lên bảng thực - Cả lớp làm vào

GV đa thớc có điểm A ; B ; C , di chuyển đợc

- GV đa vị trí C, yêu cầu HS đọc thớc độ dài

- GV : Cho điểm K nằm hai điểm M N ta có đẳng thức ?

MK + KN = MN - GV yêu cầu :

1) Vẽ ba điểm thẳng hàng A ; M ; B biết M không nằm A B §o AM ; MB ; AB ? 2) So s¸nh AM + MB víi AB

Nªu nhËn xÐt

- GV: KÕt hỵp hai nhËn xÐt cã:

- Yêu cầu HS làm VD SGK <120>

- GV đa giải mẫu lên bảng phụ <bài 47> - GV : 1) Cho điểm thẳng hàng, cần đo đoạn thẳng mà biết đợc độ dài ba đoạn thẳng ?

2) Biết AN + NB = AB, kết luận vị trí N A B ?

A C B AB =

AC = CB =

AC + CB = NhËn xét :

Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB

* NhËn xÐt :

NÕu ®iĨm M không nằm hai điểm A B AM + MB  AB

- VËy:

Điểm M nằm hai điểm A B  AM + MB = AB

B.Hoạt động 2:2 Một vài dụng cụ đo khoảng cách hai điểm mặt đất (5 ph) - Để đo độ dài ca mt on thng hoc

khoảng cách hai đoạn thẳng, ta thờng

dùng dụng cụ ? - Dơng cơ: Thíc th¼ng, thíc cn - Cách đo :

SGK C.Hot ng 3:Luyện tập (12 ph) - Yêu cầu HS làm tập sau :

BT: Cho h×nh vÏ H·y giải thích : AM + MN + NP + PB = AB

- Yêu cầu lớp phân tích giải

Bài tập:

A M N P B Theo h×nh vÏ ta cã :

N điểm đoạn thẳng AB nên N nằm A B

AN + NB = AB

(18)

NP + PB = NB

 AM + MN + NP + PB = AB

Đặt thớc liên tiếp đo cộng kết l¹i

4.Cđng cè (5 ph)

- ChØ điều kiện nhận biết điểm có nằm hai điểm khác hay không?

- Làm tập sau :

Điểm nằm hai điểm lại điểm A ; B ; C : a) Biết độ dài AB = 4cm ; AC = 5cm ;

BC = cm

b) BiÕt AB = 1,8 cm ; AC = 5,2 cm ; BC = cm ?

5.H íng dÉn vỊ nhµ (3 ph) - Lµm bµi tËp : 46 ; 49 <SGK> 44 47 <SBT>

- Nắm vững kết luận AM + MB = AB ngợc lại

Ngày soạn : 31/10/2009

Ngy ging : 7/11/2009 Tiết 10: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài

I mơc tiªu :

- Kiến thức: + HS nắm vững tia Ox có điểm M cho OM = m (đơn vị đo độ dài ) (m > 0)

+ Trên tia Ox, OM = a , ON = b a < b M nằm O N - Kĩ : Biết áp dụng kiến thức để giải tập

- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , đo, đặt điểm xác II Chuẩn bị GV HS:

- Giáo viên : Thớc thẳng , phấn màu, com p1a - Häc sinh : Thíc th¼ng , com pa

III Tiến trình dạy học:

1 Tổ chøc líp : 6B : … / 22 2 KiĨm tra bµi cị : (5 )

1) Nếu điểm M nằm điểm A B ta có đẳng thức ? 2) Chữa tập :

Trên đờng thẳng, vẽ điểm V ; A ; T cho AT = 10 cm ; VA = 20 cm ; VT = 30 cm Hỏi điểm nằm hai điểm cũn li ?

- HS lên bảng

- GV : Nhận xét nêu : Để vẽ đoạn thẳng OM = a cm tia Ox ta làm nh ? (Nêu rõ bớc)

3.Bµi míi.

Hoạt động GV. Hoạt động HS. A.Hoạt động 1: Thực ví dụ vẽ đoạn thẳng tia (23 ph) - VD1: Để vẽ đoạn thẳng cần xác định

mút VD1 mút biết, cần xác định mút no ?

1) Vẽ đoạn thẳng tia : VD1:

Trên tia Ox , vẽ đoạn thẳng OM = cm - Mút O biết

- Cần xác định mút M

* C¸ch 1: (dùng thớc có chia khoảng)

- Đặt cạnh cđa thíc trïng tia Ox, cho v¹ch sè trïng gèc O

(19)

- Sau thực cách xác định điểm M tia Ox, em có nhận xét ?

- u cầu HS đọc nhận xét SGK <122> - GV: Đầu cho ? Yêu cầu ? - Hai HS lên bảng thao tác vẽ - Cả lớp làm vo v

- Yêu cầu HS làm tập : Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM = 2,5 cm (vë) (b¶ng OM = 25 cm) ; ON = cm (vë) (b¶ng ON = 30 cm)

- GV: Trong thực hành : Nếu cần vẽ đoạn thẳng có độ dài lớn thớc ta làm th no ?

tia, điểm điểm M O M x

* Cách 2: (có thể dùng com pa thớc thẳng) VD2: Cho đoạn thẳng AB HÃy vẽ đoạn thẳng CD cho CD = AB

B.Hoạt động 2: Vẽ hai đoạn thẳng tia - Yêu cầu HS c VD SGK

- Yêu cầu HS lên thực VD bảng

- Cả lớp vẽ vào

- GV: Nếu tia Ox cã OM = a ; ON = b ; < a < b kết luận vị trí điểm O ; N ; M ?

* Với điểm A ; B ; C thẳng hµng :

AB = m ; AC = n ; m < n ta có kết luận ?

VD: Trªn tia Ox vÏ OM = cm ON = cm O M N x M n»m gi÷a O vµ N

x O M N

0 < a < b  M nằm O N * Nhận xét : SGK.

Trªn tia Ox ; OM = a ; ON = b nÕu < a < b th× điểm M nằm hai điểm O N

4.

Cđng cè (8 ph)

- Yªu cầu HS làm tập 54 SGK - Bài 55

- Hôm cho ta thêm dấu hiệu nhận biết điểm nằm điểm ?

- HS: NÕu O ; M ; N  tia Ox vµ OM < ON  M n»m O N

Bµi 55:

OA = cm ; AB = cm TÝnh OB - NÕu A n»m gi÷a O vµ B cã:

OB = OA + AB = + = 10 (cm) - Nếu B nằm O A có :

OB = OA - AB = - = (cm) H íng dÉn vỊ nhµ (2 ph)

- Ơn tập thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài (cả dùng thớc, dùng com pa) - Làm tập : 53 ; 57 ; 58 ; 59 SGK Và 52 ; 53 SBT

Ngày soạn : 1/11/2009

Ngày giảng : /11/2009 Tiết 11 : trung điểm đoạn thẳng

I mục tiêu :

- Kiến thức: HS hiểu trung điểm đoạn thẳng ? - Kĩ : + HS biết vẽ trung điểm đoạn thẳng

(20)

- Giáo viên : Thớc thẳng có chia khoảng, bảng phụ, bút, phấn màu, com pa, sợi dây, gỗ

- Học sinh : Thớc thẳng có chia khoảng, sợi dây dài khoảng 50 cm, gỗ, mảnh giấy, bút chì

III Tiến trình dạy học:

1 Tỉ chøc líp : 6B : … / 22 2 KiĨm tra bµi cị :

- Chữa tập 58; 59 (SGK 124) 3 Bµi míi

Hoạt động GV. Hoạt động HS A.Hoạt động 1: Dẫn dắt tới khái niệmTrung điểm đoạn thẳng ( phút) Cho hình vẽ:

- GV : Cho đoạn thẳng AB: vẽ (AM = cm, MB = 2cm )

A M B 1) Đo độ dài : AM = cm ?

MB = cm So s¸nh MA ; MB

2) TÝnh AB

3) Nhận xét vị trí M A; B ?

- Một HS lên bảng đo : 1) AM = cm

MB = cm  AM = MB

2) M nằm A B  MA + MB = AB AB = + = (cm)

3) M nằm hai điểm A ; B M cách A ; B  M trung điểm đoạn thẳng AB

B.Hoạt động 2: Trung điểm đoạn thng (17 ph)

- M trung điểm đoạn thẳng AB M phải thoả mÃn điều kiện g× ?

- Có điều kiện M nằm A B tơng ứng ta có đẳng thức ?

Tơng tự M cách A ; B ? - GV yêu cầu: HS vẽ bảng " + Vẽ đoạn thẳng AB = 35 cm

+ VÏ trung ®iĨm M cđa AB Có giải thích cách vẽ ?

* GV chốt lại: Nếu M trung điểm đoạn thẳng AB th× :

MA = MB = AB

- Yêu cầu HS làm tập 60 <upload.123doc.net>

- GV quy ớc đoạn thẳng biểu diễn 2cm bảng

cm

- Yêu cầu HS vẽ hình

- HS nhắc lại định nghĩa trung điểm đoạn thẳng

- Cả lớp ghi : định nghĩa trung điểm đoạn thẳng SGK

M nằm A B M cách A B  MA + MB = AB MA = MB

- Một HS lên bảng thực hiÖn : + VÏ AB = 35 cm

+ M trung điểm AB AM = AB

2 = 17,5 cm

VÏ M  tia AB cho AM = 17,5 cm - HS lại vẽ vào

- HS tóm tắt 60

Cho: A, B tia Ox : OA = cm OB = cm

Hái : a) A có nằm điểm O ; B không ?

b) So sánh OA OB

c) Điểm A có trung điểm đoạn thẳng OB không ? Vì ?

(21)

- GV ghi mẫu lên bảng

- GV lấy A' đoạn thẳng OB ; A' có trung điểm AB không ?

Một đoạn thẳng có trung điểm ? GV: Cho HS đoạn thẳng, yêu cầu HS xác định trung điểm

cm HS trả lời miệng:

a) Điểm A nằm điểm O B (OA < OB)

b) Theo c©u a:

A nằm O B OA + AB = OB + AB =

AB = - = (cm)  OA = OB ( = cm)

c) Theo câu a câu b có : A trung ®iĨm cđa ®o¹n OB

C.Hoạt động 3: Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng - Co cách no v trung im ca

đoạn thẳng AB ?

- Yêu cầu HS rõ cách vẽ

- GV hớng dẫn cách gấp dây

- VD: Vẽ trung điểm M đoạn thẳng AB

C1: Dùng thớc thẳng chia khoảng

b1: Đo đoạn thẳng

b2: Tính MA = MB = AB

2

b3 : Vẽ M AB với đội dài MA

(hc MB) C2 : GÊp d©y

C3: Dïng gÊp d©y

- HS đọc SGK

- Dùng sọi dây xác định chiều dài gỗ (chọn mép thẳng đo)

4.Cñng cè : - HƯ thèng bµi

- Cách xác định trung điểm đoạn thẳng 5.H ớng dẫn nhà (3 ph)

- CÇn thuéc hiểu kiến thức quan trọng trớc làm tập - Làm tập : 61 ; 62 ; 65 <upload.123doc.net>

60 ; 61 ; 62 <SBT> - Ôn tập , trả lời câu hỏi

Ngày soạn : 10/11/2009

Ngày giảng :21/11/2009 Tiết 12 : ôn tập học kú i I mơc tiªu :

- Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức điểm, đờng thẳng, tia đoạn thẳng, trung điểm (khái niệm, tính chất, cách nhn bit)

- Kĩ : Rèn kĩ sử dụng thành thạo thớc thẳng, thớc có chia khoảng, com pa, vẽ đoạn thẳng

- Thỏi : Bớc đầu tập suy luận đơn giản II Chuẩn bị ca GV v HS:

- Giáo viên : Thớc thẳng , com pa , bảng phụ , thớc thẳng có chia khoảng - Học sinh : Thớc thẳng , com pa

III Tiến trình dạy học:

(22)

- KiĨm tra viƯc lµm bµi tËp nhà việc chuẩn bị HS 3 Bµi míi

A.Hoạt động 1: Kiểm tra việc lĩnh hội số kiến thứcTrong ch ơng HS (10 phỳt)

- GV nêu câu hỏi :

+ Cho biết đặt tên đờng thẳng có cách, rõ cách, vẽ minh ho

+ Khi nói điểm A ; B ; C thẳng hàng ?

+ V điểm A ; B ; C thẳng hàng - Trong ba điểm điểm nằm hai điểm cịn lại ?

+ Cho ®iĨm M , N :

- Vẽ đờng thẳng aa' qua điểm - Vẽ đờng thẳng xy cắt a trung điểm I đoạn thẳng MN

Trên hình vẽ có đoạn thẳng ? Kể tên số tia, tia đối ?

- Ba HS lần lợt trả lời thực bảng - HS1: Khi đặt tên đờng thẳng có cách : C1: Dùng chữ in thờng

a

C2 : Dïng ch÷ c¸i in thêng :

a b C3 : Dùng chữ in hoa :

A B

- HS2: Ba điểm A ; B ; C thẳng hàng điểm nằm đờng thẳng

A B C

§iĨm B nằm hai điểm A C AB + BC = AC

x

a M I N a'

y

Trên hình vẽ có :

- Nhng đoạn thẳng : MI; IN; MN - Những tia: Ma ; IM (hay Ia) Na' ; Ia' (hay IN) Cặp tia đối : Ia Ia' Ix Iy

B.Hoạt động 2: Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ (12 ph) Bài tập 1:

Điền vào ô trống phát biểu sau để đợc :

a) Trong điểm thẳng hàng nằm hai điểm lại b) Có đờng thẳng qua

c) Mỗi điểm đt hai tia đối d) Nếu AM + MB = AB

e) NÕu MA = MB = AB

2 Bài tập 2:

Đúng hay sai:

(23)

h) Hay ®t phân biệt cắt song song (§)

C Hoạt động 3: Luyện kĩ vẽ hình a

A Bài 3:

Cho hai tia phân biệt chung gèc Ox vµ N O

Oy (Không đối nhau) M - Vẽ đt aa' cắt hai tia A; B khác

- Vẽ điểm M nằm hai điểm A; B, vÏ tia OM

- Vẽ tia ON tia đối tia OM B

a) Chỉ đoạn thẳng hình ?

b) Chỉ điểm thẳng hàng hình ? a'

c) Trên hình có tia nằm hai tia lại không ? y 5.H ớng dẫn vỊ nhµ (3 ph)

- Về nhà hiểu, thuộc, nắm vững lý thuyết chơng - Tập vẽ hình, kớ hiu hỡnh cho ỳng

- Làm tËp SBT: 51 ; 56 ; 58 ; 63

Ngày soạn : 27/12/2008 Ngày giảng :29/12/2008

Tiết14 trả kiểm tra học kì (Phần hình học)

I Mục tiêu:

- Nhn xét đánh giá kết toàn diện học sinh qua làm tổng hợp phân môn: số học

- Đánh giá kĩ giải tốn, trình bày diễn đạt toán

- Học sinh đợc củng cố kiến thức, rèn cách làm kiểm tra tổng hợp - Học sinh tự sửa chữa sai sót

II ChuÈn bÞ:

- Giáo viên: chấm bài, đánh giá u nhợc điểm học sinh

- Học sinh: xem lại kiểm tra, trình bày lại KT vào tập III Các hoạt động dạy học:

1 Tỉ chøc líp: (1') 6A : /24 6B : …./ 21 2 KiĨm tra bµi cị: (2')

- Giáo viên kiểm tra việc trình bày lại KT vµo vë bµi tËp cđa häc sinh 3 Bµi míi :

Hoạt động 1: Trả nhận xét học sinh - Giáo viên trả cho học sinh

- Häc sinh kiÓm tra giáo viên chấm chữa

Lớp Điểm 0- díi §iĨm5- díi §iĨm 7- díi §iĨm 9-10

6A

24/24 37,5 %9 25 %6 29,2 %7 8,3 %2

6B

39,9% 19 %4 28,6 %6 9,5 %2

NhËn xÐt:

- Mét số em làm tốt, điền xác, trình bày khoa häc:

(24)

Tuy nhiên số em khơng biết vận dụng cơng thức tính luỹ thừa ,quy tắc chuyển vế ,quy tắc phá ngoặc để tìm x?

- Làm tẩy xoá

- Một số em cha biết cách trình bày : Nguyễn Tuấn Anh ,,Nguyễn Duy Yên Phạm Quỳnh Trang Phạm Hải Hờng ,Nguyến Kiều Trinh ,Hà Văn Trờng

- Một số em cha biết cách tìm ƯCLN,BCNN GV : Đa đáp án chấm

C©u Néi dung §iĨm

5 a,Ta cã AB + BC = AC (Vì B nằm AC) Suy BC = AC – AB

Mµ AC = cm ; AB = cm Nªn BC = – = (cm) b,Vì M trung điểm AB suy MA = MB = (cm) (Do tÝnh chÊt cđa trung ®iĨm )

Ta có : MB + BC = MC (Vì B nằm M C) Do : MC = + = 5(cm)

Vëy AB > MC ( V× cm > cm)

Hoạt động 2: : Củng cố :

Hệ thống qua chữa Hoạt động 3: H ớng dẫn nhà Về nhà Sửa chữa lại kiểm tra Chuẩn bị sau học sang kỳ II

(25)(26)

TiÕt 14 : kiểm tra tiết Soạn:

Giảng: A mơc tiªu:

- Củng cố kiến thức điểm, đờng thẳng, tia, trung điểm kĩ dạng tập

B đề : Câu 1:

a) Thế hai tia đối ? Vẽ hình minh hoạ

b) Cho điểm M ; A ; B thẳng hàng có MA = MB nói "M trung điểm đoạn thẳng AB" hay sai ?

C©u 2:

- Vẽ điểm thẳng hàng, đặt tên, nêu cách vẽ

- Vẽ điểm không thẳng hàng, đặt tên, nêu cách vẽ ? Câu 3:

- VÏ tia Ox

- Vẽ ba điểm A ; B ; C tia Ox với OA = cm ; OB = cm ; OC = cm - Tính độ dài AB ; BC ?

- Điểm B có trung điểm đoạn thẳng AC không ? Vì ? Câu 4:

Vẽ hai đờng thẳng a ; b trờng hợp : a) Cắt

b) Song song

c đáp án - biểu điểm : Câu (2 điểm) :

a) Định nghĩa hai tia đối: - Vẽ hình :

y O x (1 ®iĨm) b) Sai (1 điểm) Câu (2 điểm) :

- Vẽ ba điểm thẳng hàng

A B C (1 ®iĨm) - Nêu cách vẽ

- Vẽ điểm không thẳng hàng

C

A B

- Nêu đợc cách vẽ (1 điểm) Câu (4 điểm) :

- VÏ tia Ox

O A B C (1 ®iĨm) - TÝnh AB:

Trªn tioa Ox cã OB < OA nªn A nằm O B : OA + AB = OB

(27)

T¬ng tù : BC = cm

- Theo ta có : B nằm A C BA = BC

Nªn B trung điểm AC (1 điểm) Câu (2 ®iĨm) :

a

b

(1 ®iĨm)

a

b (1 ®iĨm)

D rót kinh nghiệm:

Tiết 15 : trả kiểm tra học kỳ i Soạn:

Giảng: A mơc tiªu:

- Kiến thức: + HS nắm đợc kết chung lớp % điểm giỏi, khá, trung bình, cha đạt kết cá nhân

+ Nắm đợc u điểm đạt đợc, sai lầm mắc phải, rút kinh nghiệm cho kiểm tra sau

- Kĩ : + Đợc củng cố lại kiến thức làm + Rèn luyện cách trùnh bày lời giải tập - Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , xỏc

B Chuẩn bị GV HS: - Giáo viên :

- Học sinh :

C Tiến trình dạy học:

- n nh tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.

- KiĨm tra viƯc lµm bµi tËp ë nhµ vµ viƯc chuẩn bị HS

Hot ng ca GV Hoạt động HS

Hoạt động I - GV nhận xét kiểm tra : Phần hình

(28)

+ Ưu điểm : + Nhợc điểm + Cách trình bày

- HS lên chữa kiểm tra, HS phần

- Các HS khác theo dõi, nhận xét làm bảng

Hot ng

- Yêu cầu HS lên bảng chữa phần

(Đề bảng phụ)

- GV nhận xét bài, chốt lại cách giải, cách trình bày

- HS i chiu li bi kim tra với chữa bảng

- Chữa vào tập Hoạt động

Híng dÉn vỊ nhµ

Ngày đăng: 11/03/2021, 16:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan