1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Toán học

Bài 35. Không khí cần cho sự cháy

3 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Do có chỗ lưu thông với bên ngoài nên không khí ở bên ngoài tràn vào lọ tiếp tục cung cấp ô - xi để duy trì sự cháy?. Cứ như vậy sự cháy diễn ra liên tục?[r]

(1)

Ngày soạn: 09/12/2014

Ngày dạy: Thứ tư, ngày 17/12/2014 KHOA HỌC

KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY PPCT: 35

(KNS- BĐKH-LH) I Mục tiêu:

- Làm thí nghiệm để chứng tỏ: Càng có nhiều khơng khí có nhiều – xi Muốn cháy diễn liên tục khơng khí phải lưu thơng

- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò khơng khí đến cháy: Thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa có hỏa hoạn…

KNS: Bình luận cách làm kết quan sát Phân tích, phán đốn, so sánh, đối chiếu Quản lí thời gian q trình thí nghiệm.

- Giáo dục học sinh có ý thức học tập

- BĐKH-LH: Trong bầu khí trái đất, nitơ chiếm khoảng 78%, oxy chiếm khoảng 21% Hai khí chiếm khoảng 99% vai trị điều hịa khí hậu trái đất lại thuộc 1% khí cịn lại, khí nhà kính…

II Chuẩn bị:

- GV: nến lọ thuỷ tinh ( lọ to , lọ nhỏ ) lọ thuỷ tinh khơng có đáy để kê

- HS: SGK

- PP: thảo luận, động não

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định lớp: 2.KTBC:

? Khơng khí có đâu ?

? Khơng khí có tính chất ?

? Khơng khí có vai trị đời sống ?

- Nhận xét 3.Bài mới:

a Khám phá: Chúng ta biết thành phần oxi khơng khí trì cháy Bài học hơm giúp hiểu thêm khơng khí quan cháy? b Kết nối:

* Hoạt động : VAI TRÒ CỦA Ô - XI ĐỐI VỚI SỰ CHÁY

- GV kê bàn lớp để làm thí nghiệm để lớp quan sát dự đốn tượng kết thí nghiệm

- HS trả lời

+ Lắng nghe

+ Quan sát, trao đổi phát biểu ý kiến

(2)

+ Thí nghiệm : (SGV)

+ Yêu cầu HS quan sát hỏi HS xem tượng xảy ?

+ Theo em nến lọ thuỷ tinh to lại cháy lâu nến lọ thuỷ tinh nhỏ ?

+ Qua thí nghiệm chứng minh - xi có vai trị ?

+ Kết luận

* Hoạt động 2: CÁCH DUY TRÌ SỰ CHÁY

- GV dùng lọ thuỷ tinh khơng có đáy úp vào nến gắn đế kín hỏi : - Các em dự đốn xem tượng xảy ?

+ GV thực thí ngiệm hỏi

+ Kết thí nghiệm nào? + Theo em nến lại cháy thời gian ngắn ?

- GV yêu cầu HS làm thêm số thí nghiệm khác (Như SGV)

+ Vì nến cháy bình thường?

+ Ta thấy : Khi cháy xảy khí ni - tơ khí - bo - níc nóng lên bay lên cao Do có chỗ lưu thơng với bên ngồi nên khơng khí bên ngồi tràn vào lọ tiếp tục cung cấp ô - xi để trì cháy Cứ cháy diễn liên tục

+ Vậy để trì cháy cần phải làm ? Tại lại phải làm ?

+ Để trì cháy cần phải liên tục cung cấp khơng khí Khơng khí cần phải lưu thơng cháy diễn liên tục KNS: Bình luận cách làm kết quả quan sát Phân tích, phán đoán, so sánh,

+ Cả nên tắt

+ Cả nến cháy bình thường + Cây nến lọ thuỷ tinh to cháy lâu so với nến lọ thuỷ tinh nhỏ

- Lắng nghe

- HS làm thí nghiệm trả lời kết quả:

+ Lắng nghe

- HS lắng nghe quan sát

- HS suy nghĩ trả lời : nến cháy bình thường

+ Cây nến cháy bình thường cung cấp ô - xi liên tục

- Quan sát thí nghiệm trả lời - Cây nến tắt sau phút

- Cây nến cháy thời gian ngắn lượng ô - xi lọ cháy hết mà không cung cấp tiếp + Đế gắn nến khơng kín nên khơng khí liên tục tràn vào lọ cung cấp - xi nên nến cháy liên tục

(3)

đối chiếu Quản lí thời gian q trình thí nghiệm.

c Thực hành:

* Hoạt động 3: ỨNG DỤNG LIÊN QUAN ĐẾ SỰ CHÁY

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm - Chia nhóm HS, yêu cầu nhóm quan sát hình minh hoạ số trả lời câu hỏi + Bạn nhỏ làm ?

+ Bạn làm để làm ?

- Gọi nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung để hoàn chỉnh

- GV chấm điểm trực tiếp cho nhóm - GV nhận xét chung

d Vận dụng:

* Hoạt động kết thúc :

- GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi

+ Khí - xi khí ni tơ có vai trị cháy ?

+ Làm cách để trì cháy ? - Gọi HS lên trình bày

- GV nhận xét, khen HS trả lời - BĐKH-LH: Chúng ta cần làm để duy trì bầu khơng khí sạch?

- Chuẩn bị sau - GV nhận xét tiết học

- Các nhóm trao đổi thảo luận nhóm sau cử đại diện trình bày - Bổ sung cho nhóm bạn

+ Lắng nghe

+ Trao đổi trả lời

+ Để trì cháy liên tục ta cần phải cung cấp khơng khí Vì khơng khí có chứa ô - xi

- HS thực

Ngày đăng: 11/03/2021, 15:46

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w