Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 210 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
210
Dung lượng
3,38 MB
Nội dung
NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA - CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VĂN – TIẾNG VIỆT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU TRUYỀN THUYẾT CHO HỌC SINH LỚP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU TRUYỀN THUYẾT CHO HỌC SINH LỚP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Chuyên ngành LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VĂN – TIẾNG VIỆT MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 914.01.11 NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU TRUYỀN THUYẾT CHO HỌC SINH LỚP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Thúy Hồng PGS TS Vũ Nho Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án công trình nghiên cứu riêng thân Các nội dung kết luận trình bày luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Các tài liệu trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận án Nguyễn Thị Tuyết Nga LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thúy Hồng TS Vũ Nho tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, Ban giám hiệu, giáo viên học sinh số trường Trung học sở hỗ trợ tơi q trình thực đề tài luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, quý thầy cô Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Lãnh đạo Ủy ban nhân dân Quận 11, Lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo Quận 11, Tập thể hội đồng sư phạm trường THCS Hậu Giang, Quận 11; gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln tạo điều kiện thuận lợi, động viên giúp đỡ để hồn thành tốt nhiệm vụ học tập Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Nga DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CT CH SGK SGV THCS THPT GV HS VB TPVH TNSP NL KT DH DHĐH KN DHDA TN ĐC PP PPDH KTĐG CTGDPT Chữ viết đầy đủ : Chương trình : Câu hỏi : Sách giáo khoa : Sách giáo viên : Trung học sở : Trung học phổ thông : Giáo viên : Học sinh : Văn : Tác phẩm văn học : Thực nghiệm sư phạm : Năng lực : Kiến thức : Dạy học : Dạy học đọc hiểu : Kĩ : Dạy học dự án : Thực nghiệm : Đối chứng : Phương pháp : Phương pháp dạy học : Kiểm tra đánh giá : Chương trình giáo dục phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng, biểu Trang Mức độ đọc hiểu PISA truyền thuyết 33 Bảng Yêu cầu kĩ đọc hiểu truyền thuyết 43 Bảng 2: thống kê hệ thống câu hỏi truyền thuyết SGK Ngữ văn hành 61 Bảng Các loại câu hỏi tỷ lệ đánh giá thực 67 Biểu đồ 1: Tỉ lệ % GV nhận xét mức độ thường xuyên sử dụng câu hỏi khai thác giá trị ND VB 68 Bảng 4: Tỷ lệ % mức độ sử dụng câu hỏi thường xuyên với HS 69 Biểu đồ 2: Tỉ lệ % GV nhận xét mức độ thường xuyên sử dụng câu hỏi khai thác giá trị NT VB 70 Biểu đồ 3: Tỉ lệ % GV nhận xét mức độ thường xuyên sử dụng câu hỏi mở rộng văn 72 Biểu đồ 4: Tỉ lệ % GV nhận xét số hạn chế hệ thống câu hỏi sử dụng dạy học 75 10 Biểu đồ 5: Quy trình hình thành rèn luyện kĩ nằng đọc hiểu truyền thuyết 85 10 Bảng 5: tiêu chí đánh giá sản phẩm học tập HS 108 11 Biểu đồ 6: phân phối điểm đạt HS trước thực nghiệm 129 12 Bảng kế hoạch dạy học thử nghiệm đọc hiểu truyền thuyết 131 13 Biểu đồ 7: Kết kiểm tra HS lớp trường thực ng 161 14 Biểu đồ 8: Dải phân phối điểm kiểm tra HS nhóm 162 15 Biểu đồ 9: Dải phân phối điểm kiểm tra HS nhóm thực nghiệm 164 16 Tỉ lệ % HS lớp TN đạt mức đểm với KN đọc hiểu truyền thuyết 165 MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Mục lục MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 01 Mục đích nghiên cứu 03 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 03 Phạm vi nghiên cứu 04 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 04 Giả thuyết khoa học 05 Những đóng góp luận án 05 Bố cục luận án 06 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC HÌNH THÀNH VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU TRUYỀN THUYẾT CHO HỌC SINH LỚP 07 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 07 1.1 Nghiên cứu kĩ đọc hiểu văn nhà trường phổ thông 07 1.2 Nghiên cứu rèn kĩ đọc hiểu văn tự nhà trường phổ thông 13 1.3 Nghiên cứu dạy học đọc hiểu truyền thuyết nhà trường phổ thơng 16 CƠ SỞ LÍ LUẬN 22 2.1 Truyền thuyết đặc điểm truyền thuyết 22 2.1.1 Quan niệm truyền thuyết 22 2.1.2 Những đặc điểm truyền thuyết 24 2.2 Kĩ kĩ đọc hiểu truyền thuyết 30 2.2.1 Quan niệm kĩ 30 2.2.2 Kĩ đọc hiểu truyền thuyết 32 2.3 Một số nguyên tắc dạy học đọc hiểu môn Ngữ văn 36 2.3.1 Đảm bảo u cầu cần đạt Chương trình mơn học 36 2.3.2 Bám sát văn đọc hiểu, tránh dạy học đọc hiểu “thế bản” 37 2.3.3 Chú trọng đặc trưng chung riêng thể loại văn 39 2.3.4 Gắn việc tổ chức hoạt động dạy học đọc hiểu với đổi đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh 41 2.4 Dạy học đọc hiểu theo hướng phát triển lực 44 2.4.1 Những yêu cầu chung dạy học phát triển lực 44 2.4.2 Yêu cầu phương pháp dạy học đọc hiểu văn 49 2.4.3 Yêu cầu hình thành rèn luyện kĩ đọc hiểu truyền thuyết 56 CƠ SỞ THỰC TIỄN 60 3.1 Chương trình SGK Ngữ văn với việc rèn luyện kĩ đọc 60 hiểu truyền thuyết cho học sinh 3.1.1 Yêu cầu Chương trình Ngữ văn hành dạy học truyền 61 thuyết 3.1.2 Nội dung rèn luyện đọc hiểu truyền thuyết sách giáo khoa sách giáo viên Ngữ văn hành 61 3.2 Khảo sát thực trạng dạy học đọc hiểu truyền thuyết lớp 65 3.2.1 Giáo án GV dạy đọc hiểu rèn kĩ đọc hiểu truyền 65 thuyết 3.2.2 Các loại câu hỏi chất lượng câu hỏi rèn kĩ đọc hiểu sử dụng học 67 CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU TRUYỀN THUYẾT CHO HỌC SINH LỚP6 77 Một số yêu cầu chung 77 1.1 Tổ chức dạy học thông qua hoạt động 77 1.2 Bám sát đặc trưng thể loại 78 1.3 Đảm bảo tính vừa sức 79 1.4 Đáp ứng yêu cầu hình thành kĩ đọc hiểu truyện truyền thuyết 81 1.5 Đa dạng tổ chức dạy học 82 Cách thức hình thành rèn kĩ đọc hiểu truyền thuyết 84 2.1 Hình thành kĩ đọc hiểu văn truyện truyền thuyết qua hoạt động dạy học 86 2.1.1 Hình thành kĩ nhận biết nhân vật, việc, chi tiết, cốt truyện yếu tố liên quan đến thật lịch sử truyền thuyết 86 2.1.2 Hình thành kĩ phân tích giá trị nội dung hình thức nghệ thuật truyện truyền thuyết 90 2.1.3 Hình thành kĩ nhận xét, đánh giá thái độ người kể (nhân dân) truyền thuyết 95 2.1.4 Hình thành kĩ liên hệ với bối cảnh lịch sử, kinh nghiệm cá nhân để rút học giá trị thời truyện truyền thuyết 97 2.2 Rèn luyện kĩ đọc hiểu văn truyện truyền thuyết thông qua hoạt động thực hành có hướng dẫn 98 2.2.1 Thực hành có hướng dẫn củng cố kĩ nhận biết nhân vật, việc, chi tiết, cốt truyện, yếu tố liên quan đến thật lịch sử 99 2.2.2 Thực hành có hướng dẫn củng cố kĩ phân tích giá trị nội dung hình thức nghệ thuật truyện truyền thuyết 100 2.2.3 Thực hành có hướng dẫn củng cố kĩ nhận xét, đánh giá thái độ người kể (nhân dân) truyền thuyết 2.2.4 Thực hành có hướng dẫn củng cố kĩ liên hệ với bối cảnh 102 185 Truyền thuyết dân gian người Việt, NXB Khoa học Xã hội, HN 154 Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2008), Tài liệu Hội thảo Phương pháp dạy học Ngữ văn, tháng 6, 7, Hà Nội 155 Trần Quốc Vượng, Chu Xuân Diên, Nguyễn Xuân Kính (2001), Một kỷ sưu tầm, nghiên cứu văn hoá, văn nghệ dân gian, NXB Văn hố thơng tin, HN 156 Phạm Thu Yến (1987), Một số ý kiến phương pháp bình giảng ca dao theo đặc trưng thể loại,Tạp chí văn học, (4), tr.45-51 157 Nguyễn Thị Hồng Vân, (2015), Đề xuất cấu trúc chuẩn đánh giá lực đọc hiểu chương trình giáo dục phổ thơng mới”, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 114 Tài liệu tiếng Anh 158 Adopted by the California State Board of Eduacation, Common Core State standards for English language Arts, Literacy in History/ Social Studies, Science, and Technical subjects for California pulic schools kindergarten through grade twelve., 8/2010 159 Barone, D.M (2010), Childreersn’s literature in the classroom: English lifelong readers, Guilford Press 160 Blanchowicz, C & Ogle, D (2008) Differential competencies contributing to children’s comprehension ofnarrative and expository texts, Reading Psychology, 29, pp.137-164 161 Cuban, L., The Hidden Variable: How Organizations Influence Teacher Responses to Secondary Science Curriculum Reform Theory Into Practice, Vol.34, No 1,4-11 162 Duffy, G.G (2014) Explaiing reading - A resource for explicit teaching of the common core standards, The Guilford Press, New York 163 English Language Arts Core Curriculum (Prekindergarten – Grade 12) 5/2005 164 Fisher, D & Frey, N (2011), Teaching students to read like detectives: Comprehending, analyding and discussing text, Solution Tree Pess 186 165 Harris, T H, The literracy dictionnary: The vocabulary of reading ang writing DE: International Reading Association, 1995 166 Holubec, J Cooperative learning in the classroom ASCD Alexandria, Virginia, 1994 167 Holt, Rinehart & Winston (2003), Holt Literature and Language Arts (Annotated Teacher’s Edition) Third course 168 Johnson, A.P (2008), Teaching reading and writing, Rowman & Littlefield Education, The United States of American 169 Judith A L (1992), Literature Instruction, a focus on student response National Council of Teachers of English 170 McDougal Littell (2008), Literature, Houghton Mifflin Company Illinois 171 Pearson, P David (2009), “The Roots of Reading Comprehension Instruction”, Handbook of Research on Reading Comprehension, Susan Israel, Gerald G Duffy (Eds), New York and London: Routledge, pp - 31) 172 Probst R.E (1990), Transactional Theory in the Teaching of Literauture ERIC Digest 173 The OECD (2009), Programme for International Student Assessment (PISA)- Assessment Framework- Key competencies in reading, mathematics and science 174 Rosenblatt, Louise M (1994) - The Reader, the Text, the Poem: The Transactional Theory of the Literary Work by Southern Illinois University Press 187 PHỤ LỤC PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM – MÔN NGỮ VĂN LỚP Thời gian làm bài: 45 phút Đọc văn sau thực yêu cầu: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY Hùng Vương lúc già, muốn truyền ngơi, nhà vua có hai mươi người trai, chọn cho xứng đáng Giặc ngồi dẹp n, dân có ấm no, ngai vàng vững Nhà vua gọi lại nói : - Tổ tiên ta từ dựng nước, truyền sáu đời Giặc Ân nhiều lần xâm lấn bờ cõi, nhờ phúc ấmTiên vương ta đánh đuổi được, thiên hạ hưởng thái bình Nhưng ta già rồi, khơng sống đời, người nối ngơi ta phải nối chí ta, khơng thiết phải trưởng Năm nay, nhân lễ Tiên vương, làm vừa ý ta, ta truyền ngơi cho, có Tiên vương chứng giám Các lang muốn ngơi báu mình, nên cố làm vừa ý vua cha Nhưng ý vua cha nào, khơng đốn Họ biết đua làm cỗ thật hậu, thật ngon đem lễ Tiên vương Người buồn Lang Liêu Chàng thứ mười tám ; mẹ chàng trước bị vua cha ghẻ lạnh, ốm chết So với anh em, chàng thiệt thòi Những anh em chàng sai người tìm q rừng, biển Cịn chàng, từ lớn lên, riêng chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai; nhìn quanh nhà có khoai, lúa nhiều Nhưng khoai, lúa tầm thường quá! Một đêm, chàng nằm mộng thấy thần đến bảo : - Trong trời đất, khơng q hạt gạo Chỉ có gạo nuôi sống người ăn không chán Các thứ khác ngon, hiếm, mà người không làm Cịn lúa gạo trồng lấy, trồng nhiều nhiều Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương Tỉnh dậy, Lang Liêu mừng thầm Càng ngẫm nghĩ, chàng thấy lời thần nói Chàng chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh, hạt hạt tròn mẩy, đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng dong vườn gói thành hình vng, nấu ngày đêm thật nhừ Để đổi vị, đổi kiểu, thứ gạo nếp ấy, chàng đồ lên lên, giã nhuyễn, nặn hình tròn 188 Đến ngày lễ Tiên vương, lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ Vua cha xem qua lượt dừng lại trước chồng bánh Lang Liêu, vừa ý, gọi lên hỏi Lang Liêu đem giấc mộng gặp thần kể lại Vua cha ngẫm nghĩ lâu chọn hai thứ bánh đem tế tế Trời, Đất Tiên vương Lễ xong, vua cho đem bánh ăn với quần thần Ai tắc khen ngon Vua họp người lại nói: - Bánh hình trịn tượng Trời ta đặt tên bánh giầy Bánh hình vng tượng Đất , thứ thịt mỡ, đậu xanh, dong tượng cầm thú, cỏ mn lồi, ta đặt tên bánh chưng Lá bọc ngoài, mĩ vị để ngụ ý đùm bọc Lang Liêu dâng lễ vật hợp ý ta Lang Liêu nối ta, xin Tiên vương chứng giám Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn ni có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy Thiếu bánh chưng, bánh giầy thiếu hẳn hương vị ngày Tết (Theo SGK Ngữ văn 6, tập 1, NXB Giáo dục) Câu 1: Những nhân vật, kiện, phong tục,… truyện Bánh chưng, bánh giầy giúp cho truyện tăng thêm tính thực? Nêu lên số thơng tin mà em biết yếu tố (2 điểm) Câu 2: Chỉ chi tiết hoang đường, kì ảo truyện Bánh chưng, bánh giầy theo bảng gợi ý nêu lên tác dụng chi tiết truyện (3 điểm) Chi tiết kì ảo Tác dụng - Tác dụng việc thể nội dung truyện ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… - Tác dụng người đọc, người nghe ………………………………………………………… ………………………………………………………… 189 ………………………………………………………… ………………………………………………………… Câu 3: Trong truyền thuyết, tác giả dân gian thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật kể Hãy đưa ví dụ qua truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy lí giải cụ thể (2 điểm) Câu 4: Sưu tầm tóm tắt số thơng tin hoạt động phong tục, nghi lễ, lễ hội,… liên quan đến truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy Theo em, ý nghĩa hoạt động gì? (3 điểm) * Hướng dẫn chấm: Câu (2 điểm): HS nêu ba ví dụ minh họa theo gợi ý câu hỏi gồm: nhân vật, kiện, phong tục, giúp cho truyện tăng thêm tính thực nêu số thơng tin (là gì, đâu, nào) ba yếu tố Ví dụ: Truyện tăng thêm tính thực xuất yếu tố: nhân vật Hùng Vương, kiện vua chọn người truyền già, phong tục làm bánh chưng, bánh giầy ngày tết Một số thông tin Hùng Vương: Là tên gọi vị vua nước Văn Lang người Lạc Việt Theo truyền thuyết, thời đại Hùng Vương nối ngơi trị 18 đời vua, đời có nhiều vị vua thay phiên trị dùng chung vương hiệu.Thời đại vua trị đất nước khoảng gần ba nghìn năm Để tỏ lịng biết ơn vua Hùng có cơng dựng nước giữ nước, đền thờ vua Hùng lập nhiều nơi, nơi xem cội nguồn phát tích núi Nghĩa Lĩnh, đất Phong Châu, ngày thuộc xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Ngày 10 tháng âm lịch hàng năm ngày giỗ tổ vua Hùng, ngày quốc giỗ Việt Nam Điểm 2: HS nêu ba ví dụ minh họa theo gợi ý câu hỏi gồm: nhân vật, kiện, phong tục, giúp cho truyện tăng thêm tính thực nêu số thơng tin ba yếu tố Điểm 1: HS đạt hai yêu cầu đạt hai chưa hoàn chỉnh Điểm 0: HS trả lời sai khơng có câu trả lời 190 Câu (3 điểm): HS chi tiết hoang đường, kì ảo truyện Bánh chưng, bánh giầy nêu lên tác dụng chi tiết hai phương diện: việc thể nội dung ý nghĩa truyện người đọc Ví dụ: Chi tiết Lang Liêu nằm mộng thấy thần đến khun bảo: "Trong trời đất, khơng có q hạt gạo " Đây chi tiết kì ảo vừa làm tăng sức hấp dẫn cho truyện, tạo hút với người đọc có yếu tố thần tiên trợ giúp người hiền vừa có ý nghĩa khẳng định giá trị hạt gạo, sản phẩm thuộc loại lương thực nước ta Hạt gạo nhỏ bé khiêm nhường mà vô quan trọng đời sống cong người Điểm 3: HS chi tiết tiêu biểu (giấc mộng Lang Liêu); đưa nhận xét phù hợp nội dung, ý nghĩa truyện sức hút với người đọc Điểm 2: HS đạt ba yêu cầu Điểm 1: HS đạt ba yêu cầu Điểm 0: HS trả lời sai khơng có câu trả lời Câu (2 điểm): HS nêu ví dụ thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật kể truyện Bánh chưng, bánh giầy lí giải cụ thể ví dụ Ví dụ: Thái độ nhân dân kiện nhân vật kể truyện Bánh chưng, bánh giầy yêu quý, trân trọng, dành cảm tình cho người chân thực, hiền lành, chăm (đó nét chất tốt đẹp người lao động) Nhân vật Lang Liêu truyện điển hình cho kiểu người Sự việc Lang Liêu thần mách bảo, chàng theo lời thần dặn để làm vừa ý vua cha nối Điều cho thấy cách đánh giá nhân dân trước việc (chọn người nối ngôi) hồn hậu, dù có chút giản đơn thể khao khát công mơ ước Điểm 2: HS nêu ví dụ phù hợp thể thái độ, cách đánh giá nhân dân có lí giải rõ thái độ, cách đánh giá (mơ tả bình luận cụ thể với khía cạnh) Điểm 1: HS nêu ví dụ phù hợp thể thái độ, cách đánh giá nhân dân có lí giải mơ tả bình luận 191 Điểm 0: HS trả lời sai khơng có câu trả lời Câu (3 điểm): HS sưu tầm tóm tắt số thơng tin hoạt động phong tục, nghi lễ/lễ hội,… liên quan đến truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy nêu ý nghĩa hoạt động Ví dụ: Vào dịp tết cổ truyền, dân tộc Việt có phong tục gói bánh chưng, (nhiều nơi làm bánh giầy) để cúng tổ tiên Trước tết vài ba ngày, người ta chuẩn bị dong, gạo nếp, đỗ xanh, thịt lợn nhiều loại gia vị khác để gói bánh Thường ngày 29 30 tết luộc bánh chưng để đến giao thừa mâm cơm cúng tổ tiên có bánh chưng thơm ngon dâng cúng Ý nghĩa phong tục đề cao nghề nơng, đề cao thờ kính Trời, Đất tổ tiên Đó phong tục tập quán giản dị thiêng liêng thể truyền thống văn hóa đậm đà sắc dân tộc Điểm 3: HS xác định hoạt động có liên quan nêu số thơng tin hoạt động mơ tả cụ thể giúp người đọc hình dung diễn biến hoạt động; phần nêu ý nghĩa gắn hoạt động với vấn đề đặt truyện Điểm 2: HS xác định hoạt động có liên quan nêu số thơng tin hoạt động mơ tả giúp người đọc hình dung diễn biến hoạt động; phần nêu ý nghĩa có gắn hoạt động với vấn đề đặt truyện Điểm 1: HS đạt hai yêu cầu nêu mức điểm Điểm 0: HS trả lời sai câu trả lời 192 PHỤ LỤC: PHIẾU HỌC TẬP BỘ PHIẾU HỌC TẬP CHỦ ĐỀ: ĐỌC HIỂU TRUYỀN THUYẾT – LỚP Em điền thông tin cá nhân hoàn thành phiếu học tập Hy vọng có học thú vị Mong em hợp tác Cảm ơn em nhiều! 193 Họ tên học sinh:…………………………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………………………… Trường:……………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Em đọc thật kĩ văn Thánh Gióng phần thích để hồn thành yêu cầu sau: Thể loại văn bản:……………………………… Phương thức biểu đạt:………………………… Thứ tự kể:…………………………………… Bố cục: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tóm tắt ngắn gọn văn bản: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 194 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Trao đổi bạn để thực câu hỏi sau: 1/Tên truyện tác giả đặt theo cách nào? Qua tên truyện, tác giả dân gian muốn bộc lộ điều gì? ……………………………………………….……………………………… …………………………………….……………………………………… 2/ Phần mở đầu truyện cónhững việc chi tiết cụ thể nào? Tính cụ thể có tác dụng gì? ……………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………… 3/Liệt kê chi tiết tiêu biểu phần phát triển truyện nêu ý nghĩa chi tiếtđó …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 4/ Chỉ ý nghĩa phần kết truyện …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …… 5/Đặc sắc nghệ thuật truyệnThánhGióng gì? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………… 195 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhận xét, đánh giá thái độ người kể (nhân dân) truyền thuyết Thánh Gióng …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cách nói hình ảnh “tráng sĩ Phù Đổng”, “sức trai Phù Đổng” có liên quan đến nội dung truyền thuyết Thánh Gióng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phong trào “Hội khỏe Phù Đổng” nhà trường có ý nghĩa nào?Nó có liên quan đến vấn đề đặt truyện Thánh Gióng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 4.Nêu ý nghĩa hình tượng nhân Bốn kĩ đọc hiểu truyền thuyết vật Thánh Gióng cần lưu ý: ……………………………………… 1/Nhận biết việc, nhân vật, chi ………………………… ……… tiết, cốt truyện…trong truyện ……………………………………… yếu tố liên quan đến thật lịch sử ……………………………………… 2/Nhận biết việc, nhân vật, chi tiết, ……………………………………… cốt truyện…trong truyện yếu tố ……………………………………… liên quan đến thật lịch sử ……………………………………… 3/Nhận xét, đánh giá thái độ người ……………………………………… kể (nhân dân) truyền thuyết ……………………………………… 4/Liên hệ với bối cảnh lịch sử, kinh nghiệm cá nhân để rút học giá trị thời truyền thuyết 196 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Em đọc thật kĩ văn Sơn Tinh, Thủy Tinh phần thích để hồn thành yêu cầu sau: 1Thể loại văn bản:……………………………… 2.Phương thức biểu đạt:………………………… 3.Thứ tự kể:…………………………………… 4.Bố cục: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 5.Tóm tắt ngắn gọn văn bản: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Kể tên nhân vật truyện nêu lên đặc điểm nhân vật ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Những yếu tố mang cốt lõi lịch sử truyện? ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… 197 Tóm tắt truyện Sơn Tinh Thủy Tinh gắn với đời nhân vật 198 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Trao đổi bạn trả lời câu hỏi sau: Nhận xét cách đặt tên truyện, tác dụng việc đặt tên truyện Sơn Tinh Thủy Tinh ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cốt lõi lịch sử thể yếu tố phần mở đầu truyện? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …….………………………………………………………………………………… ……….……………………………………………………………………………… Liệt kê yếu tố kì ảo phần phát triển truyện Nêu tác dụng yếu tố ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ý nghĩa phần kết thúc truyện gì? Hãy thử tưởng tượng kết thúc khác cho truyện bình luận kết thúc ……………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………… 199 Chỉ giá trị đặc sắc truyện Sơn Tinh Thủy Tinh Em thấy thú vị yếu tố nghệ thuậ tnào? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………… Nhận xét thái độ cách ứng xử nhân dân ta nhân vật Sơn Tinh thể truyện thực tế sống ……………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………… Xác định thông điệp/bài học gợi từ truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh ……………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………… 8.Sưu tầm trình bày số thơng tin di tích hoạt động nghi lễ, lễ hội liên quan đến truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh nêu ý nghĩa di tích hoạt động ……………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………… ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU TRUYỀN THUYẾT CHO HỌC SINH LỚP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội – 2020 BỘ GIÁO DỤC... dạy học đọc hiểu văn 49 2.4.3 Yêu cầu hình thành rèn luyện kĩ đọc hiểu truyền thuyết 56 CƠ SỞ THỰC TIỄN 60 3.1 Chương trình SGK Ngữ văn với việc rèn luyện kĩ đọc 60 hiểu truyền thuyết cho học sinh. .. dạy học truyền 61 thuyết 3.1.2 Nội dung rèn luyện đọc hiểu truyền thuyết sách giáo khoa sách giáo viên Ngữ văn hành 61 3.2 Khảo sát thực trạng dạy học đọc hiểu truyền thuyết lớp 65 3.2.1 Giáo án