Ở lớp sáu chúng ta đã biết: Lực tác có thể làm vật biến dạng, thay đổi chuyển động (nghĩa là thay đổi vận tốc) của vật mà vận tốc xác định được sự nhanh, chậm và cả hướng chuyển động?. V[r]
(1)Tuần: 04 - Tiết: 04 Ngày dạy: 21/9/2016
BIỂU DIỄN LỰC 1 MỤC TIÊU.
1.1 Kiến thức: HS biết được:
- Hoạt động 3: Nhận biết lực đại lượng vectơ biểu diễn vectơ lực 1.2 Kĩ năng:
- HS thực được: Nhận biết lực tác dụng vào vật Biểu diễn vectơ lực
- HS thực thành thạo:Nêu số ví dụ thực tế thể lực tác dụng làm thay đổi vận tốc
1.3 Thái độ:
- Thói quen: u thích học mơn, tìm hiểu thêm điểm đặt lực thực tế - Tính cách: tự tin, cẩn thận vẽ hình minh họa
2 NỘI DUNG HỌC TẬP.
- Nhận biết lực đại lượng vectơ Biểu diễn vectơ lực 3 CHUẨN BỊ.
3.1.GV: xe lăn, nam châm
3.2.HS: mhóm xe lăn, nam châm
4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: (1')
8A2: 8A4: 8A5: 4.2 Kiểm tra miệng: (5')
Câu hỏi Điểm Đáp án
Câu 1: - Thế chuyển động đều, chuyển động khơng đều? Cho ví dụ
Câu 2:_ Viết cơng thức tính vận tốc TB chuyển động khơng đều, nêu tên đại lượng đơn vị tính
* HS làm VBT đầy đủ
4đ
4đ 2đ
Câu 1: Chuyển động chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi thời gian
VD: Chuyển động lắc đồng hồ Chuyển động không chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian
VD: Bạn học sinh chạy xe đạp từ nhà đến trường
Câu 2:: _ Cơng thức tính vận tốc trung bình chuyển động không đều:
vtb =
s t
Trong đó:
- vtb: Vận tốc trung bình (m/s) ;
(2)4.3 Tiến trình học:
Hoạt động GV HS Nội dung học
Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập *Ơn kiến thức cũ
Ở lớp sáu biết: Lực tác làm vật biến dạng, thay đổi chuyển động (nghĩa thay đổi vận tốc) vật mà vận tốc xác định nhanh, chậm hướng chuyển động Vậy lực và vận tốc có liên quan không? Làm nào để biễu diễn lực? Bài học hôm giải đáp thắc mắc
GV yêu cầu HS quan sát vật thả rơi từ cao xuống vận tốc vật (viên bi) thế ? (tăng) Nhờ tác dụng mà viên bi tăng vận tốc ? Nhờ tác dụng lực (trọng lực) lên vật. Vậy lực vận tốc có mối quan hệ với như nào? (lưc thay vận tốc vật)
Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa lực thay đổi vận tốc
GV:Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa theo nhóm trả lời câu C1
HS: làm thí nghiệm hình 4.1 nhóm trả lời
GV: Yêu cầu HS cho ví dụ minh hoạ khác có lực tác dụng làm vật biến dạng, thay đổi vận tốc.Từ kết luận có lực tác dụng lên vật
GV: Lực nguyên nhân thay đổi vận tốc, biển diễn lực ta làm nào?
Hoạt động 3: Thông báo đặc điểm lực và
BIỂU DIỄN LỰC
I Ôn lai khái niệm lực:
Lực tác dụng làm thay đổi vận tốc vật biến dạng
C1: Thí nghiệm hình 4.1:Đặt miếng thép xe lăn để gần nam châm Ta thấy xe lăn chuyển động nhanh dần phía nam châm Lực hút nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc xe lăn
Hình 4.2: Khi bóng tennis chạm với mặt vợt bóng bị biến dạng Ngược lại, bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng lực tác dụng vợt lên bóng làm qủa bóng bị biến dạng ngược lại lực bóng đập vào làm vợt bị biến dạng
(3)cách biểu diễn lực vectơ
GV: Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm lực học lớp
HS: Lực khơng có độ lớn, mà cịn có phương chiều
GV Một đại lượng vừa có độ lớn, có phương chiều đại lượng vectơ
*Mở rộng: Vận tốc có độ lớn, có phương, chiều Véctơ vận tốc
Vậy: - Lực đại lượng vectơ
- Cách biễu diễn kí hiệu vectơ lực ntn?
y/c HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi ghi nhận vào tập
HS: Đọc thông tin SGK- trả lời câu hỏi
Cách biểu diễn vectơ lực cần có đủ yếu tố nào?(Gốc, phương_ chiều,độ lớn)
Vectơ lực kí hiệu chữ F có mũi tên trên: F
Cường độ lực kí hiệu chữ F khơng có mũi tên F
GV: Minh hoạ VD SGK Hoạt động 4 : Tổng kết Vận dụng * Tổng kết:
_ Lực có tác dụng vận tốc ? Cho VD minh hoạ
( Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc chuyển động
VD: Xe đạp chuyển động gặp bãi cát bị giảm vận tốc lực cản cát)
_ Nêu đặc điểm lực cách biểu diễn lực vectơ
(+ Đặc điểm lực: Điểm đặt lực, phương chiều lực, độ lớn lực
+ Cách biểu diễn lực vectơ: Dùng mũi tên có:
* Gốc điểm ma lực tác dụng lên vật
* Phương chiều phương, chiều lực * Độ dài biểu diễn độ lớn lựctheo tỉ xích cho trước
*Vận dụng:
Yêu cầu HS vận dụng trả lời C2, C3
- Lực đại lượng vectơ biểu diễn mũi tên có:
+ Gốc điểm đặt lực
+ Phương, chiều trùng với phương chiều lực
+ Độ dài biểu thị cường độ lực theo tỉ xích cho trước
- Vec tơ lực kí hiệu F
III Vận dụng:
C2: Biểu diễn lực hình vẽ:
P
_ Vật có khối lượng 5kg trọng lượng 50N _ Trọng lực P = 50N (tỉxích
0.5cm ứng với 10N) _ Lực kéo F = 15000N (tỉ xích 1cm ứng với 5000N
F
5000N
(4)C3: Diễn tả lời yếu tố lực ở hình 4.4/16
a) F1
b)
c F2
F3
x - - - y xy phương nằm ngang
c)
a) F1
:Điểm đặt A, phương thẳng
đứng chiều từ lên, cường độ lực F1
= 20N b) F2
: Điểm đặt B, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ F2 =30N
c) F3
: Điểm đặt C, phương góc
30 so với phương nằm ngang chiếu
hướng lên , cường độ F3 = 30N
4.4 Tổng kết: (6')
( Tổng kết luyện tập hoạt động 4) 4.5 Hướng dẫn học tập: (5')
*Đối với học tiết này: - Học thuộc nội dung
- Làm tập 4.1; 4.2; 4.3; 4.4; 4.5 /4 SBT *Đối với học tiết tiếp theo:
- Chuẩn bị: “Sự cân lực – Quán tính” + Nêu đặc điểm hai lực cân ?
+ Dưới tác dụng hai lực cân bằng, vật đứng yên; Chuyển động nào? + Qn tính ?
5 PHỤ LỤC.
Tân Đông, ngày tháng năm 2016