Phòng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm với việc hình thành năng lực nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên

7 12 0
Phòng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm với việc hình thành năng lực nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Rèn luyện là một quá trình tập luyện, thực hành một cách có hệ thống những kĩ năng chuyên môn, nghiệp vụ cần thiết của một nghề [2]. Phẩm chất ấy, năng lực ấy có thể được hình[r]

(1)

Nguyễn Mậu Đức Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 121(07): 41 - 48

PHỊNG RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM VỚI VIỆC HÌNH THÀNH NĂNG LỰC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO SINH VIÊN

Nguyễn Mậu Đức* Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT

Trong năm qua, trường Đại học Sư phạm nước cố gắng đưa biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên (GV) tương lai cho sở giáo dục Chính lẽ mà việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm (RLNVSP) phải coi khâu quan trọng làm tảng cho việc hình thành người động sáng tạo có hướng phát triển nghề nghiệp bền vững Việc hình thành phát triển lực sư phạm không qua giảng tâm lý hay giáo dục học, mà rèn luyện mơi trường thực hành nghề mang tính hệ thống, chun mơn sâu theo chương trình đào tạo, quy trình mơi trường chuẩn mực định, phòng nghiệp vụ sư phạm trường sư phạm

Từ khóa:nghiệp vụ, nghiệp vụ sư phạm, sinh viên, lực, trường đại học sư phạm

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Nghề sư phạm nghề mang tính chuyên nghiệp với kỹ sư phạm riêng (kỹ giảng dạy giáo dục học sinh) Những kỹ hình thành phát triển suốt trình đào tạo trường sư phạm tiếp tục hồn thiện dần q trình hoạt động nghề nghiệp Phịng RLNVSP hướng đến hình thành lực chuyên môn lẫn lực sư phạm (SP) Việc trang bị hệ thống tri thức chuyên môn rèn luyện kỹ SP, giáo dục nghệ thuật làm thầy… vấn đề quan trọng, cần phải tiến hành suốt năm học trường Đại học Sư phạm

Trong thực tế phòng nghiệp vụ sư phạm (NVSP) chưa theo quy chuẩn chưa có tiêu chuẩn thiết kế cụ thể cho loại phòng học mang tính chun sâu để hình thành tay nghề cho sinh viên (SV) Nếu đối chiếu với yêu cầu chức phịng RLNVSP chưa có phịng RLNVSP theo nghĩa, mà có phịng mơn phương pháp với trang thiết bị tối thiểu giản đơn

Thực hành RLNVSP cho SV đóng vai trị quan trọng q trình hình thành lực nghề cần thiết tiến hành thường xuyên

*Tel: 0983 834724, Email: mauducsptn@gmail.com

liên tục điều kiện tập luyện tốt Trên thực tế khảo sát qua đợt thực tập tốt nghiệp SV năm cho thấy SV trường ĐHSP có kiến thức vững môn khoa học phương pháp giảng dạy mơn học, song kĩ SP cịn hạn chế định, chưa đáp ứng với yêu cầu thực tiễn giáo dục mà ngun nhân thực hành trước Để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo phịng RLNVSP giúp SV nhanh chóng tiếp cận với thực tế nghề nghiệp thực hành luyện tập số kĩ dạy học, giáo dục trước thực tập trường phổ thông [4]

NHỮNG PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CẦN PHÁT TRIỂN Ở NGƯỜI GIÁO VIÊN

Khái niệm “nghiệp vụ” “nghiệp vụ sư phạm”

“Nghiệp vụ thường hiểu công việc chuyên môn nghề xác định ”(Trần Bá Hồnh) Nghiệp vụ thể tính chun biệt nghề so với nghề khác, đòi hỏi tính chuyên nghiệp thực hoạt động nghề cụ thể

(2)

Nguyễn Mậu Đức Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 121(07): 41 - 48

thực cơng việc chun mơn với chất lượng định gọi năng lực nghề nghiệp Người có năng lực nghề nghiệp hay

năng lực sư phạm hay năng lực nghiệp vụ sư

phạm người biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo vốn kinh nghiệm cá nhân vào giải tốt nhiệm vụ giáo dục, dạy học hoàn cảnh, điều kiện cụ thể nhà trường Rèn luyện NVSP cho SV cần phải đặt đích thuộc lực [2] Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm

Rèn luyện q trình tập luyện, thực hành cách có hệ thống kĩ chuyên môn, nghiệp vụ cần thiết nghề [2] "Rèn luyện luyện tập nhiều thực tế để đạt tới phẩm chất hay trình độ vững vàng, thơng thạo" Muốn rèn luyện lực đó, phẩm chất phải tiếp xúc với thực tế, làm lại nhiều lần thao tác cụ thể Phẩm chất ấy, lực hình thành, nảy sinh q trình học tập Song muốn đạt trình độ vững vàng, phẩm chất bền vững, ổn định người học phải thường xuyên luyện tập thực tế

Theo đó, "Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm q trình, SV luyện tập, thực hành cách có hệ thống kỹ sư phạm cần thiết nhà giáo tương lai; đồng thời củng cố, đào sâu, mở rộng tri thức chun mơn nghiệp vụ bồi dưỡng tình cảm, thái độ nghề giáo dục"[2]

Năng lực nghiệp vụ sư phạm[2],[4]

Người giáo viên vừa tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm, khoa Sư phạm trường Đại học khác, trường Cao đẳng Sư phạm bắt đầu làm nhiệm vụ cấp THPT cấp THCS cần liên hệ đối chiếu thân với yêu cầu phẩm chất lực NVSP người giáo viên, : + Có kiến thức kỹ tâm lí học, giáo dục học, phương pháp dạy học, biết vận dụng vào dạy học - giáo dục (DH - GD) trường THPT THCS

+ Nắm vững mục tiêu, chương trình, kế hoạch dạy học cấp THPT THCS môn học, biết quy định, chủ trương thị hành Bộ, Sở Giáo dục Đào tạo công tác DH - GD trường THPT THCS

+ Biết chẩn đoán nhu cầu, đặc điểm đối tượng dạy học để thiết kế kế hoạch DH - GD phù hợp

+ Biết lập kế hoạch DH - GD: nghiên cứu mục tiêu, nội dung chương trình sách giáo khoa, dựa vào đặc điểm đối tượng khảo sát để lập kế hoạch phù hợp, khả thi, kiểm sốt được, đánh giá được; kế hoạch có định rõ điều kiện (đầu vào) sản phẩm (đầu ra) với họat động (có định rõ tiến độ phân cơng trách nhiệm)

+ Biết tổ chức thực kế hoạch DH - GD: Bước đầu có kỹ vận dụng tri thức khoa học khoa học giáo dục đào tạo, biết lựa chọn phối hợp vận dụng hợp lí phù hợp với hồn cảnh điều kiện, biết sử dụng đồ dùng dạy học, thí nghiệm phương tiện kỹ thuật dạy học đại, biết phát triển lực học tập học sinh, biết tư vấn cho học sinh xây dựng kế hoạch học tập, cải tiến phương pháp học tập, góp phần giáo dục hướng nghiệp, biết quản lí họat động DH - GD giao, bảo đảm kế hoạch đề triển khai đầy đủ, điều chỉnh cần thiết, biết cách hút tham gia lực lượng giáo dục nhà trường, biết khích lệ động viên giúp đỡ HS đóng góp vào tiến chung lớp, trường

+ Biết cách giám sát, đánh giá kết hoạt động DH - GD Nắm phương pháp kĩ đánh giá xác, cơng kết học tập học sinh Biết phát triển lực đánh giá đánh giá lẫn HS, giúp em tự điều chỉnh cách học tập rèn luyện

(3)

Nguyễn Mậu Đức Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 121(07): 41 - 48

thống, biết vận dụng số phương pháp kiểm tra đại thiết bị thông tin + Bước đầu giải vấn đề nảy sinh thực tiễn DH - GD đường nghiên cứu khoa học tổng kết kinh nghiệm Có kĩ phát triển, nhận dạng nắm cách phát triển vấn đề cần giải thành đề tài nghiên cứu, biết xây dựng giả thiết khoa học, xây dựng đề cương nghiên cứu, bố trí điều tra nghiên cứu bản, thực nghiệm sư phạm, xử lí kết điều tra thực nghiệm, báo cáo khoa học, ứng dụng triển khai kết nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm + Có lực hoạt động nhóm: Biết phối hợp với đồng nghiệp, biết xây dựng tập thể đồng nghiệp

CHỨC NĂNG CỦA PHÒNG RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐỐI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH NĂNG LỰC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO SINH VIÊN [2],[3]

Như trình bày, lực hình thành phát triển mơi trường hoạt động định Song ngồi chương trình đào tạo rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, người hướng dẫn… mơi trường (mơi trường phịng/ lớp, trang thiết bị sở vật chất, môi trường tâm lí sinh viên giảng viên sư phạm…) tạo nên điều kiện cần thiết để sinh viên có hội thực hành, trải nghiệm, rèn luyện tay nghề dạy học giáo dục theo nhiều cách khác

Phòng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm phịng chun mơn, mà giảng viên sinh viên thực nhiệm vụ định Do phịng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm có chức giúp sinh viên: + Làm phận giúp thực chương trình RLNVSP cho SV nhằm hình thành phẩm chất lực nghề nghiệp cho SV sư phạm Phòng RLNVSP trường sư phạm kết hợp trường mầm non, phổ thơng theo mơ hình liên kết đào tạo dạy học, dự giờ, sinh hoạt chuyên mơn trực tuyến Các phịng học có kết cấu chun biệt cho sinh viên quan sát hoạt động giáo viên

và học sinh, học sinh với học sinh q trình tương tác Có thể quan sát hoạt động dạy học học sinh giáo viên, mối quan hệ tương tác thầy – trò; trò – trò với nhau: biểu tâm lý học sinh trình họat động, thao tác học sinh trình thực nhiệm vụ, hành động dạy học giáo viên, quan hệ giao tiếp… Trong trình quan sát đối tượng giáo dục dần hình thành cho sinh viên kĩ quan sát hiểu đối tượng dạy học giáo dục

+ Tổ chức thực hoạt động SP mang tính thực tiễn cho SV, giúp hiểu sâu sắc lý thuyết học (trong tâm lý học, giáo dục học, phương pháp giảng dạy mơn…) hình thành kĩ cần thiết GV (quan sát, tìm hiểu đối tượng, nhận dạng tình SP cách xử lí…)

+ Nghiên cứu tài liệu tham khảo (sổ ghi đầu bài, giáo án, kế hoạch lớp, nhật kí hàng ngày lớp, sáng kiến kinh nghiệm, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục, sách giáo khoa sách giáo viên, cơng trình nghiên cứu khoa học luận văn tốt nghiệp, luận văn cao học, tập đánh giá…)

+ Có điều kiện để nghiên cứu học, nghiên cứu tài liệu tham khảo chun mơn Từ sinh viên tập lập kế hoạch dạy học giáo dục hỗ trợ giúp đỡ giảng viên, chuẩn bị giáo án hay kế hoạch hoạt động giáo dục, tùy theo mục đích đặt Vào đây, sinh viên có tài liệu tham khảo, trao đổi với bạn bè chuẩn bị giáo án cho

+ Tập soạn giáo án chuẩn bị đồ dùng dạy học cho tiết dạy Ở đây, có luyện cách soạn giáo án môn học, loại tiết

(4)

Nguyễn Mậu Đức Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 121(07): 41 - 48

phối kết hợp với việc trình bày diễn giải hay câu hỏi thảo luận, luyện cách viết bảng, tập sử dụng thiết bị nghe nhìn đại + Tập giảng rèn luyện kĩ cụ thể như: kĩ trình bày bảng lời nói; kĩ giao tiếp SP; kĩ câu hỏi; kĩ sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học, kĩ kết hợp giảng dạy với sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học, kĩ đánh giá học sinh, kĩ tổ chức thảo luận nhóm… + Thực hành giảng dạy, đóng vai trước xuống thực tập tốt nghiệp trường mầm non, phổ thông Việc thực hành giảng dạy kết hợp ghi hình theo phương pháp nghiên cứu học để sinh viên nghiên cứu, xem lại băng hình, trao đổi sinh hoạt chun mơn sau dạy, rút kinh nghiệm sau dạy Việc ghi hình giúp cho sinh viên giảng viên có hội xem lại, phân tích sâu sắc thành công học rút kinh nghiệm – điều kiện để sinh viên tập luyện trước thực tập tốt nghiệp trường mầm non, phổ thông

Xét từ khía cạnh mơn học, ngành học hay bậc học cho thấy: khoa học phương pháp giảng dạy mơn học có đặc điểm riêng: có mơn địi hỏi việc giảng giải kết hợp với làm thí nghiệm, thực nghiệm (mơn hóa học, vật lí học, sinh học…) có mơn học có liên quan nhiều đến việc sử dụng mẫu vật, tranh ảnh, chí trang thiết bị nghe nhìn như: xem phim, xem video, nghe băng nhạc… (mơn lịch sử, địa lí, văn học, âm nhạc…) Vì mà phịng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên khoa (khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, giáo dục tiểu học, giáo dục mầm non) có yêu cầu tiêu chuẩn khác biệt, phù hợp với công tác đào tạo nhằm hình thành tay nghề giáo viên cách phù hợp

Việc nghiên cứu sở thực tiễn chương trình RLNVSP, họat động RLNVSP thực trường ĐHSP cho thấy tranh tổng thể RLNVSP trường ĐHSP cách thức tổ chức hướng

dẫn SV thực hành, thực tập trường, trước xuống trường phổ thông Ai nhận thức đắn họat động RLNVSP nhằm hình thành kĩ nghề nghiệp cho SV cần thiết Có thể nói RLNVSP làm tốt bao nhiêu, “tay nghề” GV tương lai tốt nhiêu Để làm việc thực hành nghề SV cần làm đúng, đủ sáng tạo vấn đề học chương trình RLNVSP Bên cạnh đó, SV cần tiếp cận với phương pháp kĩ thuật dạy học đại, cịn chưa đưa kịp vào chương trình đào tạo NVSP như: kĩ thuật dạy học vi mô, dạy học theo dự án, dạy học theo hợp đồng, dạy học theo góc; kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật khăn trải bản… Đây phương pháp kĩ thuật dạy học mà dự án Bộ GD-ĐT triển khai nhằm trang bị cho đội ngũ GV nhiều trường phổ thông SP Nếu không nắm bắt kịp thời phương pháp kĩ thuật dạy học dù SV tốt nghiệp sau, lạc hậu với thực tế đổi trường PT

(5)

Nguyễn Mậu Đức Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 121(07): 41 - 48

MỘT SỐ YÊU CẦU VÀ TIÊU CHUẨN (DỰ KIẾN) CỦA PHÒNG RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐỐI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH NĂNG LỰC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO SINH VIÊN

- Phòng RLNVSP phải nơi giúp SV thực hành họat động mang tính nghiệp vụ nhằm rèn luyện lực sư phạm

- Phòng RLNVSP phải đảm bảo đủ diện tích cần thiết trang thiết bị phù hợp để SV thực hoạt động RLNVSP - Phịng RLNVSP phải đảm bảo tính sư phạm, tính giáo dục tính thực hành cho SV trường đại học sư phạm

Chính chức riêng biệt, khác với phịng học bình thường, nên phịng rèn luyện NVSP cần có cấu trúc khơng gian với tiêu chuẩn riêng trang thiết bị đồ dùng chun biệt Có thể nói phịng rèn luyện NVSP cần đảm bảo theo tiêu chuẩn kĩ thuật định nhằm thực chức rèn luyện kĩ tay nghề cho sinh viên sư phạm để sau tốt nghiệp, họ có kĩ người GV, nhanh chóng tham gia vào hoạt động nghề giáo dục

Về không gian

- Về phịng/ lớp có khơng gian đủ rộng để sinh viên giảng viên tổ chức họat động thoải mái thuận tiện, phù hợp với mục đích rèn luyện;

- Khơng gian đủ rộng phù hợp với số lượng học sinh giáo viên, tạo khơng gian lớp học bình thường

- Nếu có – phịng riêng biệt để người ngồi quan sát (bên ngồi) thực công việc khác mà không ảnh hưởng đến họat động dạy học học sinh giáo viên tiến hành tiết học

Về trang thiết bị, đồ dùng dạy học Bục giảng điện tử cho giáo viên

1) Giúp GV quản lý lớp học, tạo giảng tương tác, đánh giá kiểm tra trắc nghiệm

qua phần mềm: quản lý việc học người học ActivInspire 1.6; Giảng dạy trực tuyến Come To Live; Sách giáo khoa điện tử 2) Giúp GV kết nối máy chiếu, bảng tương tác máy tính sinh viên cách dễ ràng 3) Tổ chức học tập thể, học nhóm, học cá nhân theo yêu cầu GV; Giảng viên kiểm tra đánh giá việc sinh viên học hay làm việc riêng yêu cầu sinh viên làm tập nộp lại cho GV thông qua bục giảng

4) GV hỏi trả lời câu hỏi cho SV mà không làm ảnh hưởng SV khác; Sinh viên đặt câu hỏi cho giáo viên trả lời cho cá nhân hay nhóm, tập thể thơng qua bục giảng

Máy tính giáo viên cài đặt phần mềm: tạo

bài giảng tương tác, giảng dạy trực tuyến, sách giáo khoa điện tử, hệ thống quản lý việc học (learning management system LMS)…

Bảng tương tác

1) Hiển thị thông tin từ bục giảng GV 2) Là thiết bị thơng minh viết, vẽ đồ họa, soạn thảo văn bản, giáo án điện tử, mơ hình ứng dụng môn học cách trực quan sinh động sau ghi lại tồn tư liệu thiết kế để phục vụ cho giảng lần sau

3) Cập nhật mạng Internet để hiển thị thông tin cần thiết phục vụ cho giảng GV qua kết nối bảng tương tác bục giảng điện tử giáo viên

4) Là hình lớn 100 inch hiển thị video, hình ảnh sống động giúp GV SV có nhìn trực quan thơng qua thiết bị

Máy tính xách tay trang bị cho người học

(6)

Nguyễn Mậu Đức Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 121(07): 41 - 48

3) Hiển thị kết nối camera trực tuyến vị trí di động phòng học giúp giảng viên quan sát hướng dẫn SV học nhóm cách dễ dàng

4) Thay phòng thực hành tin học Trường, hệ thống máy tính phịng trang bị từ lâu bị hỏng gần hết

Máy chiếu cự ly gần

1) Hiển thị thông tin từ phần mềm ứng dụng

2) Hỗ trợ tăng kênh hình dạy học 3) Giúp SV trình bày kết hoạt động nhóm nhanh chóng trước lớp

Bộ thiết bị kiểm tra trắc nghiệm

Các kiểm tra, trắc nghiệm xem phương tiện để kiểm tra kiến thức, kĩ dạy học cách trực tiếp biết kết cá nhân lớp học lớp học

Máy chiếu vật thể hiển thị vật thể với kích

thước tỷ lệ theo yêu cầu

Hệ thống camera IP: thu hình ảnh âm

thanh từ nơi theo yêu cầu

1) Có chức kết nối giảng từ trường mầm non, THCS, THPT, trường đại học, phòng học với nhờ thiết bị bục giảng, bảng tương tác, máy chiếu 2) Ghi lại 01 giảng mẫu để thực hành cho học lần sau

3) Giúp cho Phịng Thanh tra khảo thí phịng đào tạo kiểm tra giảng việc học SV cách nhanh chóng, thuận tiện

Bàn ghế sinh viên: di động (ghế cá nhân)

Có thể tạo nhóm dễ dàng giúp GV sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực (Dạy học hợp tác, học theo góc, dạy học vi mơ, …)

Bảng viết phấn có ray trượt

1) Là bảng linh hoạt giúp cho GV, SV không sử dụng thiết bị thơng minh, quay việc viết phấn theo kiểu truyền thống 2) Là loại bảng thiết kế để sử dụng trình chiếu viết phấn mà khơng ảnh hưởng đến không gian bảng

Hệ thống thiết bị mạng phát sóng khơng dây

Mic không dây: Kết hợp với hệ thống loa, âm ly để tăng âm cho phịng học

Mic khơng dây đeo tai: Gắn vào tai không cần sử dụng tay micro

Thiết bị kết nối mạng Lan; wifi: Kết nối mạng Lan, wifi… có tác dụng hỗ trợ dạy học: + Dạy học mạng tạo điều kiện cho người học vượt qua “rào cản thời gian không gian”

+ Dạy học mạng giúp cho việc dạy học vượt qua “rào cản liên quan đến đối tượng học tập”

+ Nhờ dạy học mạng người học vượt qua “rào cản tư liệu học tập”

Camera di động, máy in, máy scanner…

- Đồ dùng thí nghiệm, đồ dùng rèn luyện kĩ (đàn, đồ dùng vẽ, thiết bị thí nghiệm lí, hóa, sinh…)

- Máy ảnh, máy quay, ghi băng hình, camera + Ghi lại hình ảnh âm phịng học + Giám sát hoạt động sinh viên

+ Chia sẻ, kết nối với hình thức đào tạo trực tuyến + Ghi lại thước phim tư liệu dạy học KẾT LUẬN

(7)

Nguyễn Mậu Đức Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 121(07): 41 - 48

Mơ hình phịng học RLNVSP liên kết phịng học khác

Mơ hình phịng rèn luyện NVSP

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Hướng dẫn rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Bộ giáo dục Đào tạo (1995)

2 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội “Nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên trường Đại học Sư phạm ” – Kỷ yếu hội thảo (2010)

3 Kỉ yếu Hội thảo khoa học: “Mục tiêu đào tạo Mô hình Đại học Sư phạm Việt Nam giai đoạn mới” Viện nghiên cứu giáo dục - ĐHSP TPHCM tháng 5/2005

Ngày đăng: 11/03/2021, 13:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan