1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Quan niệm của sinh viên khoa tâm lí - giáo dục Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên về năng khiếu và giáo dục trẻ em có năng khiếu trí tuệ

5 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 153,4 KB

Nội dung

In this paper, the authors have pointed out the importance of the study of the concept of talent; analyze the characteristics of the concept in students of Psychology [r]

(1)

Phí Thị Hiếu Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 105(05): 59 - 63

QUAN NIỆM CỦA SINH VIÊN KHOA TÂM LÝ-GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

VỀ NĂNG KHIẾU VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM CĨ NĂNG KHIẾU TRÍ TUỆ

Phí Thị Hiếu*, Bàn Thị My

Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

T ÓM T ẮT

Trong báo, tác giảđã tầm quan trọng việc nghiên cứu quan niệm khiếu; phân tích đặc điểm quan niệm sinh viên khoa Tâm lý-Giáo dục khiếu giáo dục trẻ em có khiếu trí tuệ Kết nghiên cứu cho thấy: đa số khách thể có quan niệm phù hợp với quan niệm đại khiếu Tuy nhiên, quan niệm họ cịn mang tính tự phát chứa đựng nhiều mâu thuẫn Điều địi hỏi phải có biện pháp phù hợp để nâng cao nhận thức cho sinh viên vấn đề

Từ khoá: quan niệm, khiếu, giáo dục trẻ em có khiếu, khiếu trí tuệ, sinh viên Ở nước ta, việc phát bồi dưỡng

những học sinh có lực cao ln đặc biệt quan tâm Từ năm 1965, chiến tranh chống Mỹ cứu nước diễn ác liệt, lớp chuyên Toán thuộc Đại học Tổng hợp Hà Nội thành lập Đây mốc đánh dấu xuất hệ thống trường chuyên, lớp chọn dành cho học sinh có khiếu *

Tuy nhiên, lĩnh vực giáo dục trẻ em có khiếu xảy nhiều bất cập, mâu thuẫn lúng túng Theo ông Hồ Đức Việt, nguyên Trưởng ban Tổ chức Trung ương, chủ nhiệm đề tài khoa học công tác nhân tài:

“Công tác nhân tài nước ta có hạn chế, bất cập Do thiếu mục tiêu cụ thể, chương trình, kế hoạch tổng thể, giải pháp mang tính chiến lược công tác phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, thu hút trọng dụng nhân tài nên chưa ý tới nhiệm vụ theo dõi trình phát triển mầm mống tài phát sớm trường phổ thông đại học…” [7]

Sự hình thành phát triển khiếu chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố bao gồm yếu tố di truyền yếu tố xã hội Ngoài lý thuyết khoa học khiếu xây dựng số liệu khoa

*

Tel: 01656634388; Email: hieusptn@gmail.com

học thực nghiệm nhà nghiên cứu sử dụng, sống đời thường tồn quan niệm khiếu người có khiếu Những quan niệm có thểảnh hưởng mạnh mẽ đến việc phát thực hóa khiếu người

Sau tốt nghiệp Đại học Sư phạm, nhiều sinh viên (trong có sinh viên chuyên ngành Tâm lý-Giáo dục) trở thành giáo viên trường học, nơi có học sinh, sinh viên có khiếu trí tuệ theo học Họ hoạt động lĩnh vực khác liên quan tới vấn đề giáo dục người tài, người có khiếu Điều có nghĩa sinh viên Sư phạm nói chung, sinh viên khoa Tâm lý-Giáo dục nói riêng lực lượng cơng tác phát hiện, đào tạo bồi dưỡng học sinh có khiếu trí tuệ sau Những hiểu biết khiếu, học sinh có khiếu trí tuệ ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động nghề nghiệp họ tương lai Vì vậy, nghiên cứu quan niệm sinh viên khiếu trí tuệ, sở đề biện pháp nâng cao nhận thức họ vấn đề việc làm cấp bách

(2)

Phí Thị Hiếu Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 105(05): 59 - 63 mục đích nghiên cứu phát so sánh,

chúng lựa chọn sinh viên năm thứ (K47) năm thứ ba (K45) làm khách thể khảo sát Các phương pháp sử dụng nghiên cứu là: miêu tả tự do, điều tra Anket, đàm thoại phương pháp sử dụng toán thống kê để xử lý kết nghiên cứu Khách thể phương pháp miêu tả tự do: 56 sinh viên năm thứ 3, 38 sinh viên năm thứ Số lượng khách thể tương ứng phương pháp điều tra Ankét 56 41 sinh viên

Quan niệm khiếu

Yêu cầu khách thể lựa chọn số ý kiến khiếu đưa bảng hỏi, thu kết như sau:

Bảng Quan niệm khiếu Các

khẳng định

SVK45 (N=56)

SVK47 (N=41)

Tổng số (N=97)

1 15

26,8%

19 46,3%

34 35,0%

2 39

69,6%

20 48,8%

59 60,8%

3

3,6%

2 4,9%

4 4,1% 1 Năng khiếu yếu tố bẩm sinh giúp cho người thực thành cơng họat động mặc dù họ chưa học tập, rèn luyện lĩnh vực

2 Năng khiếu hình thành sống họat động người, kết tương tác tiền đề tốt mặt sinh học với nhân tố giáo dục, tính tích cực hoạt động cá nhân

3 Năng khiếu hình thành sống hoạt động tích cực người, không dựa bất kỳ tiền đề bẩm sinh đặc biệt

Kết bảng cho thấy:

- Khoảng 1/3 (35%) khách thể lựa chọn ý kiến “Năng khiếu yếu tố bẩm sinh giúp cho con người thực thành công họat động nào họ chưa học tập, rèn luyện lĩnh vực đó” Như vậy, khách thể cho khiếu tượng định sẵn di truyền Quan niệm trùng với khẳng định nhà

nghiên cứu người Anh F.Galton nhiều nhà nghiên cứu khác quan niệm khiếu nước ta mà theo nhân tố sinh học giữ vai trị định hình thành phát triển trí tuệ, khiếu [5] - Đa số khách thể cho rằng “Năng khiếu hình thành sống họat động con người, kết tương tác những tiền đề tốt mặt sinh học với nhân tố giáo dục, tính tích cực hoạt động cá nhân” (60,9%) Kết phù hợp với quan niệm đại khiếu chứng minh nhà tâm lý học [1;3;4] Phần lớn nhà tâm lý học thừa nhận mức độ, tính độc đáo chất lượng đặc điểm phát triển khiếu luôn kết tác động qua lại phức tạp tư chất bẩm sinh với mơi trường văn hóa xã hội thông qua hoạt động đứa trẻ (vui chơi, học tập, lao động) Đồng thời, tính tích cực cá nhân đứa trẻ chế tâm lý tự phát triển nhân cách - làm sở cho hình thành thực hóa tư chất cá nhân - có ý nghĩa đặc biệt quan trọng

- Chỉ có 4,1% khách thể quan niệm “Năng khiếu hình thành sống hoạt động tích cực người, khơng dựa trên tiền đề bẩm sinh đặc biệt nào”

Trên thực tế, khơng thể có phát triển tâm lý người thiếu tiền đề sinh học Như vậy, theo kết mà thu được, đa số khách thể coi di truyền tiền đề nhân tố định hình thành phát triển khiếu

(3)

Phí Thị Hiếu Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 105(05): 59 - 63

tương tác tiền đề tốt mặt sinh học với nhân tố giáo dục, tính tích cực hoạt động cá nhân) Ngược lại, khoảng 2/3 (69,6%) sinh viên K45 lựa chọn khẳng định Theo chúng tôi, hiểu biết định tâm lý người yếu tốảnh hưởng đến hình thành, phát triển tâm lý mà sinh viên K45 có từ mơn Tâm lý học, Giáo dục học tạo nên khác biệt

Quan niệm việc giáo dục trẻ em có khiếu trí tuệ

Khi nghiên cứu quan niệm sinh viên việc giáo dục trẻ em có khiếu trí tuệ, yêu cầu khách thể lựa chọn đánh dấu vào phương án trả lời khẳng định khác nhau: Hoàn toàn đồng ý (HTĐY), đồng ý (ĐY), khó trả lời (KTL), khơng đồng ý (KĐY), hồn tồn khơng đồng ý (HTKĐY) thu kết sau: Kết bảng cho thấy:

Có sựđối lập câu trả lời khách thể việc nên phát triển khiếu trẻ em nào: Một mặt, khoảng ½ khách thể (50,5%) cho rằng “Sự phát triển mang tính chất tự nhiên khiếu trẻ em tốt hơn phát triển có tính định hướng, có sự can thiệp người lớn, giáo dục”, mặt khác, 24,7% khơng đồng tình với quan điểm 24,7% khơng có ý kiến xác định Số lượng câu trả lời cho hai khẳng định lại đối nghịch với khẳng định đầu tiên: 69,1% (67) khách thể cho rằng “Để giáo dục có hiệu quả trẻ em có khiếu cần sử dụng các phương pháp hình thức dạy học, giáo dục chuyên biệt”

Thêm vào đó, 75,2% khách thể “Cần có trường học dành riêng cho trẻ em có năng khiếu trẻ em gặp phải khó khăn phát triển” Bổ sung cho khía cạnh này, chúng tơi cịn sử dụng câu hỏi:

“Theo bạn, tồn hệ thống trường chuyên nước ta có phù hợp hay khơng?”

Kết thu từ nghiên cứu cho thấy có 80,4% (78) khách thể bày tỏ thái độđồng tình với tồn hệ thống trường chuyên lớp chọn dành cho học sinh có lực cao Chỉ có 3,1% (3) sinh viên khẳng định tồn hồn tồn khơng phù hợp Cho đến nay, tồn hệ thống trường chuyên lớp chọn gây nhiều tranh cãi Nhiều người cho điều tạo bất cơng giáo dục, tác động tiêu cực tới tâm lý học sinh, dẫn tới tình trạng học lệch trường chuyên nơi “luyện gà nịi” Ngược lại, có nhiều ý kiến khẳng định vai trị quan trọng loại hình trường việc khơi dậy tiềm trẻ, tạo điều kiện cho người có khiếu phát triển thành tài năng, với việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội v.v [5] Trao đổi với số sinh viên vấn đề này, nhận ý kiến tương tự, phù hợp với lý thuyết phát triển tâm lý trẻ em nguyên tắc giáo dục trẻ em có khiếu chứng minh nhà khoa học nước khác giới [2] Bảng Quan niệm việc giáo dục trẻ em có khiếu

STT CÁC KHẲNG ĐỊNH ĐY

&HTĐY KTL

KĐY &

HTKĐY

TỔNG

(N=97)

1

Để giáo dục có hiệu trẻ em có khiếu cần sử dụng phương pháp hình thức dạy học, giáo dục chuyên biệt

67 69,1%

20 20,6%

10

10,3% 97

100%

2

Cần có trường học dành riêng cho trẻ em có khiếu trẻ em gặp phải khó khăn phát triển

73 75,2%

13 13,4%

11 11,3%

97 100%

3

Sự phát triển mang tính chất tự nhiên khiếu trẻ em tốt phát triển có tính định hướng, có can thiệp người lớn, giáo dục

49 50,5%

24 24,7%

24 24,7%

(4)

Phí Thị Hiếu Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 105(05): 59 - 63 Khơng có khác biệt rõ rệt quan niệm

của sinh viên K45 K47 vấn đề Nhìn chung, câu trả lời khẳng định cho thấy, quan niệm việc giáo dục trẻ em có khiếu người hỏi mang tính tự phát – khơng qn đối lập

Một khía cạnh khác liên quan đến việc giáo dục học sinh khiếu áp dụng nhiều nước giới giáo dục tăng tốc – cho phép trẻ em tài học sớm học vượt lớp Trao đổi vấn đề này, nhiều chuyên gia lĩnh vực giáo dục nước ta bày tỏ quan điểm nên để trẻ học theo khả nó, cịn theo quy định Bộ GD-ĐT, cần linh hoạt trẻ “thần đồng” học sinh có khiếu đặc biệt [5;6] Trong nghiên cứu chúng tôi, 52,5% (51) khách thể khẳng định cần phải cho phép học sinh có tài xuất chúng học vượt lớp điều kích thích phát triển vượt trội tối đa trẻ, giúp trẻ sớm trở thành chuyên gia giỏi phục vụ đất nước, góp phần thúc đẩy phát triển xã hội 47,4% (46) khách thể cịn lại khơng đồng tình với quan điểm lo ngại tính khơng đồng phát triển mặt thể chất, trí tuệ tâm sinh lý, đứa trẻ gặp phải khó khăn học với học sinh lớn tuổi Theo chúng tơi, giáo dục tăng tốc có tính đến cách thận trọng nhu cầu, khả trẻ điều kiện cần thiết khác, đảm bảo việc làm giàu khai thác sâu nội dung chương trình có ý nghĩa lớn việc đào tạo nhân tài – hạt nhân tiến xã hội

KẾT LUẬN

Nghiên cứu quan niệm sinh viên khoa Tâm lý-Giáo dục trường Đại học Sư phạ m-Đại học Thái Nguyên khiếu giáo dục trẻ em có khiếu trí tuệ cho thấy quan niệm họ mang tính tự phát, chứa đựng nhiều mâu thuẫn Điều ảnh hưởng đến việc phát giáo dục trẻ em Vì thế, cần có biện pháp phù hợp để nâng cao nhận thức cho sinh viên đưa mơn Tâm lý học khiếu vào chương trình đào tạo giáo viên nhà trường Sư phạm; tiến hành nghiên cứu sâu tổ chức Hội thảo khoa học khiếu, trẻ em có khiếu…

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Попова Л.В (2006) Психология одаренности Москва

2 Психология одаренности детей и

подростков (1996) Подред ЛейтесаН.С М.: изд-во «Академия»

3 Щебланова Е.И (2004) Психологическая диагностика одаренности школьников: проблемы, методы, результаты исследований и практики: проблемы, методы, результаты исследованийипрактики Москва – Воронеж Рензулли Дж., Рис СМ (1997) Модель обогащающегошкольногообучения

// Основные современные концепции творчества и одаренности / Под ред Д.Б Богоявленской - М., - С 214-242

5 ФиТхиХиеу Обыденныепредставленияоб одаренности

Диссертациякан.псих.наук Москва, 2012 Bàn khiếu giai đoạn phát triển con.: http://www.toitim.net/ban-ve-nang- khieu-va-cac-giai-doan-phat-trien-cua-cac-con-271638.html

(5)

Phí Thị Hiếu Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 105(05): 59 - 63

SUMMARY

CONCEPTS OF EDUCATIONAL PSYCHOLOGY STUDENTS ABOUT GIFTED AND EDUCATION GIFTED INTELLIGENCE CHILDREN

Phi Thi Hieu*, Ban Thi My

College of Education – TNU

In this paper, the authors have pointed out the importance of the study of the concept of talent; analyze the characteristics of the concept in students of Psychology and Education of Gifted and education of children with intellectual appeal Research results show that: the majority of customers can be conceived in accordance with the modern concept of talent However, their concept of spontaneous and contains many contradictions This requires appropriate measures to raise the awareness of students on this issue

Key words: concept, gifted, gifted children education, gifted intellect, students

Ngày nhận bài: 22/3/2013; Ngày phản biện: 25/3/2013; Ngày duyệt đăng: 06/6/2013

*

Ngày đăng: 11/03/2021, 12:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w