1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Giáo trình Kinh tế công cộng - TS. Bùi Đại Dũng - Tài liệu VNU

243 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Hiệu quả đối với nền kinh tế: Một chính sách thuế đúng đắn sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển. Xây dựng chính sách thuế không sát với thực tế sẽ kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế dẫn[r]

(1)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN

BỘ MƠN CHÍNH SÁCH CƠNG

Chủ biên: TS BÙI ĐẠI DŨNG

(BẢN THẢO) GIÁO TRÌNH

KINH TẾ CÔNG CỘNG

(2)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội Lời nói đầu

Cho đến nửa cuối Thế kỷ 20, nhân loại đạt tới nhận thức đồng thuận kinh tế phát triển tối ưu dài hạn cần phải dựa tương tác hài hòa hai trụ cột khu vực công cộng khu vực tư nhân Để làm vậy, khu vực cơng cộng (mà hạt nhân Chính phủ) có nhiệm vụ thúc đẩy khu vực tư nhân phát triển lành mạnh, bổ khuyết nhược điểm cố hữu khu vực tư, khống chế nhược điểm cố hữu Như vậy, thân tồn tại, phạm vi chức cấu hoạt động khu vực công cộng mang chất kinh tế xoay quanh mối quan hệ lợi ích tổn thất mà khu vực công động đem lại cho xã hội

Chuyên ngành nghiên cứu tồn tại, tổ chức, hoạt động khu vực công cộng từ giác độ hiệu kinh tế công phúc lợi xã hội quan hệ tương tác với khu vực tư nhân xã hội gọi Kinh tế Cơng cộng (hoặc cịn gọi Kinh tế học Khu vực công cộng) Kinh tế Công cộng cung cấp sở tư nhằm giải vấn đề tảng, gồm có: Tại khu vực công phải can thiệp để khắc phục thất bại thị trường? Vai trò phạm vi can thiệp khu vực công để đạt phúc lợi xã hội tối ưu? Để hạn chế lạm quyền thiếu hiệu khu vực công, xã hội cần lựa chọn khung khổ thể chế sao?

Trên giới nước có nhiều giáo trình tài liệu phục vụ cho người dạy học môn Kinh tế Công cộng Tuy nhiên, mục tiêu sở đào tạo đối tượng đào tạo khác nên nội dung phạm vi giáo trình soạn thảo đa dạng có nhiều khác biệt Nhằm kế thừa nội dung giảng dạy phổ biến hồn thiện thêm để có giáo trình phù hợp với yêu cầu đào tạo theo định hướng nghiên cứu Đại học Quốc gia Hà Nội, giáo trình biên soạn với nội dung kết cấu sau:

Về nội dung, giáo trình tập hợp bổ sung thêm số nội dung mới, có vấn đề: lý thuyết hiệu khu vực công; hiệu chương trình chi tiêu cơng cộng; hiệu vai trò kinh tế thuế; đồng thời làm sáng tỏ nhân tố chi phối hiệu hoạt động khu vực công liên quan tới cách thức định từ LỰA CHỌN CÔNG CỘNG; giải pháp cách thức thực việc bỏ phiếu hiệu

Về kết cấu, giáo trình soạn thảo kết cấu gồm 13 chương:

Chương giới thiệu khu vực công cộng kinh tế hỗn hợp nhằm cung cấp cho người đọc số khái niệm có liên quan, đồng thời lý giải vai trị chức đích thực khu vực công cộng kinh tế hỗn hợp

Chương cung cấp cho người đọc phương pháp luận vận dụng xun suốt giáo trình hiệu quả, cơng giác độ kinh tế học phúc lợi; trình bày công cụ đo lường mức độ phi hiệu phạm vi cụ thể tổng thể, đồng thời làm rõ thêm cách tiếp cận Chuẩn tắc Thực chứng phân tích, đánh giá hiệu khu vực công cộng

(3)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

quyền, thông tin bất đối xứng, bất ổn kinh tế vĩ mơ, đói nghèo bất bình đẳng thu nhập

Chương 10 cung cấp lý thuyết hiệu chi tiêu công giới thiệu số cơng cụ phân tích hiệu chi tiêu công cộng Kiến thức chương giúp người đọc hiểu nguyên lý phương pháp áp dụng cho nghiên cứu phân tích chi tiêu cơng cộng

Chương 11 12 trình bày thuế hiệu tác động thuế từ giác độ Chính phủ, người thiết kế hệ thống thuế; đồng thời từ phía người tiêu dùng người sản xuất, đối tượng chịu tác động thuế

Chương 13 cung cấp cho người đọc kiến thức lựa chọn công cộng phạm vi vấn đề sau hiến pháp có ảnh hưởng đến hiệu phát triển xã hội trình bày số giải pháp cải cách phủ tiêu biểu thực giới

Tập thể giảng viên thuộc Bộ mơn Chính sách Cơng tham gia soạn thảo giáo trình gồm có: TS Nguyễn Quốc Việt (Trưởng khoa), TS Bùi Đại Dũng (Chủ nhiệm Bộ môn), ThS Ngô Minh Nam, ThS Lương Thị Ngọc Hà Trong đó, TS Bùi Đại Dũng soạn thảo chương 1, 2, 9, 10, 11, 12, 13; ThS Ngô Minh Nam soạn thảo chương 3, 4, 5, 6, 7,

Xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, Phòng nghiên cứu, Phòng đào tạo, Hội đồng thẩm định, đồng nghiệp Khoa Trường hỗ trợ mặt tạo điều kiện để nhóm tác giả hồn thành giáo trình

Mặc dù nhóm tác giả có nhiều cố gắng tâm huyết soạn thảo, song khơng tránh khỏi cịn nhiều khiếm khuyết nội dung hình thức Chúng tơi kính mong nhận góp ý q báu từ phía bạn đọc, đồng nghiệp bạn sinh viên để bổ sung hồn thiện giáo trình lần tái sau

Bộ mơn Chính sách Cơng Khoa Kinh tế Phát triển

(4)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội MỤC LỤC

DANH SÁCH HÌNH VẼ 11

DANH SÁCH BẢNG BIỂU 13

CHƯƠNG 1: KHU VỰC CÔNG CỘNG TRONG NỀN KINH TẾ HỖN HỢP 14

1 Tổng quan khu vực công cộng 14

1.1 Khu vực công cộng tổ chức thuộc khu vực cơng cộng 14

1.2 Sự hình thành khu vực công cộng Khế ước xã hội 16

1.3 Những vấn đề kinh tế khu vực cơng 17

2 Q trình nhận thức vai trị khu vực cơng cộng kinh tế 19

2.1 Quan điểm cực đoan vai trò khu vực thị trường tự 20

2.2 Quan điểm cực đoan vai trò Khu vực công 22

2.3 Khu vực công cộng kinh tế hỗn hợp 25

3 Chức Khu vực công cộng việc khắc phục thất bại thị trường 27

3.1 Hàng hóa cơng 29

3.2 Ngoại ứng 30

3.3 Độc quyền 32

3.4 Thông tin bất đối xứng 33

3.5 Bất ổn vĩ mô 33

3.6 Đói nghèo bất bình đẳng thu nhập 34

TÓM TẮT CHƯƠNG 35

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 35

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KINH TẾ CÔNG CỘNG

37

1 Cơ sở lý thuyết hiệu 37

1.1 Hiệu Pareto 37

1.2 Ba điều kiện Hiệu Pareto 39

1.3 Hai định lý Kinh tế học Phúc lợi 43

2 Đo lường mức độ phi hiệu 44

2.1 Tổng phúc lợi xã hội với cân thị trường 44

2.2 Đo lượng trắng 46

3 Hiệu tổng thể nguyên tắc đền bù 48

3.1 Hàm phúc lợi xã hội 49

3.2 Nguyên tắc đền bù 53

(5)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

4.1 Phân biệt chuẩn tắc thực chứng 53

4.2 Cơ sở việc áp dụng cách tiếp cận chuẩn tắc thực chứng 54

TÓM TẮT CHƯƠNG 55

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 56

BÀI TẬP 57

CHƯƠNG 3: HÀNG HOÁ CƠNG CỘNG VÀ SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH

PHỦ 59

1 Tổng quan hàng hố cơng cộng 59

1.1 Khái niệm hàng hố cơng cộng 59

1.2 Đặc điểm hàng hố cơng cộng 60

1.3 Phân loại hàng hố cơng cộng 60

2 Thất bại thị trường hàng hố cơng cộng 62

2.1 Tư nhân cung cấp hàng hố cơng cộng t 62

2.2 Tư nhân cung cấp hàng hố cơng cộng không tuý 66

3 Các biện pháp can thiệp Chính phủ hàng hố cơng cộng 68

3.1 Khu vực công cộng trực tiếp sản xuất cung ứng hàng hố cơng cộng 69 3.2 Khu vực công cộng khu vực tư hợp tác sản xuất cung ứng hàng hoá cơng

cộng 69

TĨM TẮT CHƯƠNG 70

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 71

CHƯƠNG 4: NGOẠI ỨNG VÀ SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ 73

1 Tổng quan ngoại ứng 73

1.1 Khái niệm ngoại ứng 73

1.2 Phân loại ngoại ứng 74

2 Thất bại thị trường ngoại ứng 74

2.1 Thất bại thị trường ngoại ứng tiêu cực 75

2.2 Thất bại thị trường ngoại ứng tích cực 75

3 Các biện pháp can thiệp Chính phủ ngoại ứng 76

3.1 Các biện pháp can thiệp Chính phủ ngoại ứng tiêu cực 76 3.2 Các biện pháp can thiệp Chính phủ ngoại ứng tích cực 78

TĨM TẮT CHƯƠNG 78

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 79

CHƯƠNG 5: ĐỘC QUYỀN VÀ SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ 81

(6)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

1.1 Khái niệm độc quyền 81

1.2 Nguyên nhân dẫn đến độc quyền 81

2 Thất bại thị trường độc quyền 82

2.1 Sự tối đa hoá lợi nhuận nhà độc quyền 82

2.2 Tổn thất phúc lợi xã hội hành vi nhà độc quyền 82

3 Các biện pháp can thiệp Chính phủ độc quyền 83

3.1 Các biện pháp can thiệp mặt pháp lý 83

3.2 Các biện pháp can thiệp mặt kinh tế 84

TÓM TẮT CHƯƠNG 85

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 86

CHƯƠNG 6: THÔNG TIN BẤT ĐỐI XỨNG VÀ SỰ CAN THIỆP 88

CỦA CHÍNH PHỦ 88

1 Tổng quan thông tin bất đối xứng 88

1.1 Lựa chọn lựa chọn ngược/bất lợi 88

1.2 Rủi ro đạo đức 88

2 Thất bại thị trường thông tin bất đối xứng 89

2.1 Thất bại thị trường thông tin bất đối xứng 89

2.2 Thất bại thị trường biện pháp tự khắc phục thông tin bất đối xứng

các chủ thể kinh tế 90

3 Các biện pháp can thiệp Chính phủ thơng tin bất đối xứng 90

3.1 Tăng cường cung cấp thông tin 90

3.2 Ban hành quy định minh bạch thông tin 91

3.3 Khuyến khích tư nhân sử dụng cơng cụ kinh tế để tự khắc phục 91

TÓM TẮT CHƯƠNG 91

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 92

CHƯƠNG 7: BẤT ỔN KINH TẾ VĨ MÔ 94

VÀ SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ 94

1 Tổng quan bất ổn kinh tế vĩ mô 94

1.1 Khái niệm chu kì kinh tế 94

1.2 Các đặc điểm chu kì kinh tế 95

2 Thất bại thị trường bất ổn vĩ mô 97

2.1 Thất nghiệp 97

2.2 Lạm phát 97

(7)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

3 Các biện pháp can thiệp Chính phủ bất ổn vĩ mơ 99

3.1 Chính sách tài khố 99

3.2 Chính sách tiền tệ 100

3.3 Chính sách thuế 101

TÓM TẮT CHƯƠNG 101

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 102

CHƯƠNG 8: ĐĨI NGHÈO, BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ SỰ CAN THIỆP

CỦA CHÍNH PHỦ 103

1 Tổng quan đói nghèo bất bình đẳng thu nhập 103

1.1 Tổng quan đói nghèo 103

1.2 Tổng quan bất bình đẳng thu nhập 105

2 Thất bại thị trường đói nghèo bất bình đẳng thu nhập 109

2.1 Thất bại thị trường đói nghèo 109

2.2 Thất bại thị trường bất bình đẳng thu nhập 110

3 Sự can thiệp Chính phủ đói nghèo bất bình đẳng thu nhập 111

3.1 Các biện pháp can thiệp Chính phủ đói nghèo 111

3.2 Các biện pháp can thiệp Chính phủ bất bình đẳng thu nhập 111

TÓM TẮT CHƯƠNG 112

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 112

CHƯƠNG 9: LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ CHI TIÊU CÔNG CỘNG 114

1 Giới thiệu chi tiêu công cộng 114

1.1 Khái niệm vai trị chi tiêu cơng cộng 114

1.2 Phân loại chi tiêu công cộng 114

1.3 Sự gia tăng chi tiêu công cộng 118

2 Lý thuyết chi tiêu công cộng 120

2.1 Quy mô tối ưu chi tiêu công cộng (điều kiện Bowen-Lindahl-Samuelson) 121

2.2 Tỷ trọng HHC túy tổng chi tiêu công 124

2.3 Phân bổ ngân sách cho dự án công cộng theo thứ tự ưu tiên 127

2.4 Phân cấp trách nhiệm hàng hóa cơng 129

2.5 Kiểm sốt chất lượng hàng hố dịch vụ cơng 130

TÓM TẮT CHƯƠNG 132

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 133

(8)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

1 Phương pháp luận việc phân tích chi tiêu cơng cộng 134

1.1 Chi tiêu cộng cộng đặt tổng thể lợi ích xã hội 134

1.2 Tầm quan trọng việc xem xét chương trình, dự án chi tiêu công cụ thể 135

1.3 Vấn đề trọng số phúc lợi phân tích chi tiêu công 136

2 Tổng quan phương pháp phân tích/đánh giá hoạt động chi tiêu cơng cộng 138

2.1 Một số điểm quan trọng lựa chọn phương pháp 138

2.2 Phương pháp phân tích hiệu chi tiêu công cộng 139

2.3 Phương pháp phân tích kết chi tiêu cơng cộng 140

2.4 Phương pháp phân tích khác áp dụng cho chi tiêu công cộng 142

3 Phân tích Chi phí - Lợi ích mở rộng (Expanded CBA) 142

3.1 Giới thiệu CBA mở rộng 142

3.2 Phân tích chi phí – lợi ích xã hội 144

3.3 Đánh giá hàng hóa phi thị trường 144

3.4 Tỷ lệ chiết khấu để phân tích lợi ích – chi phí xã hội 145

3.5 Lượng giá giá bóng 146

3.6 Đánh giá rủi ro/mạo hiểm tỷ lệ chiết khấu 147

3.7 Một số phương pháp lượng giá phi thị trường tiêu biểu 147

TÓM TẮT CHƯƠNG 10 149

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 150

CÂU HỎI 150

CHƯƠNG 11: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THUẾ VÀ HỆ THỐNG THUẾ 152

1 Tổng quan thuế hệ thống thuế 152

1.1 Tổng quan thuế 152

1.2 Tổng quan Hệ thống thuế 161

2 Một số loại thuế tương đương 167

2.1 Thuế thu nhập thuế giá trị gia tăng 167

2.2 Thuế thu nhập thuế tiền lương 167

2.3 Thuế tiêu dùng suốt đời thuế thu nhập suốt đời 168

3 Những khía cạnh cần ý xem xét phạm vi ảnh hưởng thuế 169

3.1 Ảnh hưởng thuế có cân phần tổng thể 169

3.2 Tác động ngắn hạn tác động dài hạn 169

3.3 Nền kinh tế mở so với kinh tế đóng 169

(9)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

TÓM TẮT CHƯƠNG 11 171

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 171

CHƯƠNG 12: HỆ QUẢ KINH TẾ CỦA THUẾ 173

1 Hệ kinh tế quy mô thuế 173

1.1 Đường cong Laffer 173

1.2 Nguyên lý Lợi ích Xã hội Tối ưu Hugh Dalton 174

2 Hệ kinh tế thuế hàng hóa 177

2.1 Tại thuế hàng hóa gây tổn thất 177

2.2 Tác động thuế hàng hóa người tiêu dùng 178

2.3 Đo mức độ phi hiệu thuế hàng hóa lượng "mất trắng" 180

2.4 Thuế đánh vào bên cung bên cầu 180

2.5 Phân phối gánh nặng thuế tác động độ co giãn 182

2.6 Thuế số điều kiện đặc biệt cung, cầu 183

3 Hệ kinh tế thuế thu nhập 186

3.1 Tại mức độ lũy tiến cao lại có nghĩa trắng lớn hơn? 186

3.2 Quan hệ trắng phân phối lại 188

3.3 Quan hệ mức độ lũy tiến chi tiêu Chính phủ 190

3.4 Độ co giãn cung lao động thuế suất 190

TÓM TẮT CHƯƠNG 12 192

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 194

CHƯƠNG 13: LỰA CHỌN CÔNG CỘNG 198

1 Tổng quan Lựa chọn công cộng 198

1.1 Giới thiệu Lựa chọn công cộng 198

1.2 Sự hình thành phát triển chuyên ngành Lựa chọn công cộng 200

1.3 Những vấn đề Lựa chọn Công cộng 201

2 Bỏ phiếu Dân chủ 203

2.1 Dân chủ gián tiếp/dân chủ trực tiếp 203

2.2 Bỏ phiếu 206

2.3 Bỏ phiếu nhu cầu HHC 209

3 Tìm kiếm đặc lợi (rent-seeking) "chủ nghĩa tư thân hữu" 220

3.1 Khái niệm "Tìm kiếm đặc lợi" 220

3.2 Chủ nghĩa tư thân hữu 220

3.3 Nhóm lợi ích 222

(10)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

4.1 Cải cách chức Chính phủ phương thức cung cấp HHC 225

4.2 Cải cách chế bầu cử 228

4.3 Cải cách quy trình ngân sách 229

4.4 Khuyến khích tổ chức "Khơng vụ lợi" tham gia cung cấp hàng hóa dịch

vụ cơng 231

TĨM TẮT CHƯƠNG 13 233

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 234

(11)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội DANH SÁCH HÌNH VẼ

Hình 1.1 Đường khả sản xuất 18

Hình 1.2 Ngoại ứng tiêu cực 31

Hình 1.3 Ngoại ứng tích cực 32

Hình 1.4 Độc quyền tổn thất hiệu 33

Hình 2.1 Hiệu Pareto Cải thiện Pareto 38

Hình 2.5 Cầu cung mặt hàng kem 45

Hình 2.6 Thặng dư kinh tế 46

Hình 2.7 Thuế phi hiệu 47

Hình 2.8 Trợ cấp phi hiệu 47

Hình 2.9 Độc quyền phi hiệu 48

Hình 2.10 Phúc lợi xã hội theo Bentham 49

Hình 2.11 Phúc lợi xã hội theo Rawls 51

Hình 2.12 Phúc lợi xã hội theo Bernoulli-Nash 52

Hình 3.1 Phân loại hàng hố trục toạ độ hai chiều 62

Hình 3.2 Xây dựng đường cầu cá nhân HHC 64

Hình 3.3 Xác định đường tổng cầu HHC điểm cân 64

Hình 3.4 Cung cấp HHC tắc nghẽn 67

Hình 3.5 Cung cấp HHC mà chi phí giao dịch lớn 68

Hình 4.1 Ngoại ứng tiêu cực 75

Hình 4.2 Ngoại ứng tích cực 76

Hình 4.3 Đánh thuế ngoại ứng tiêu cực 77

Hình 4.4 Trợ cấp ngoại ứng tích cực 78

Hình 5.1 Tối đa hóa lợi nhuận thị trường độc quyền 83

Hình 5.2 Kiểm sốt giá độc quyền tự nhiên 85

Hình 6.1 Phi hiệu thông tin bất đối xứng 89

Hình 7.1 GDP Việt Nam từ 1990 - 2013 94

Hình 7.2 Tốc độ tăng GDP hàng năm Việt Nam từ 1990 - 2013 95

Hình 7.3 Tác động sách tài khố/ tiền tệ mở rộng (a) thắt chặt (b) 100

Hình 8.1 Đường Lorenz 108

Hình 8.2 Vịng luẩn quẩn đói nghèo truyền từ hệ sang hệ khác 110

Hình 9.1 Bài toán phân bổ tối ưu Stiglitz 122

(12)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Hình 10.1 Giá trị kinh tế hàng hố/dịch vụ 146

Hình 11.1 Thuế trường hợp độc quyền 165

Hình 11.2 So sánh tác động thuế tiêu dùng thuế lương 168

Hình 12.1 Đường cong Laffer 173

Hình 12.2 Đường tổn thất xã hội cận biên 175

Hình 12.3 Lợi ích xã hội cận biên 175

Hình 12.4 Điểm cân MSS MSB - Lợi ích xã hội tối ưu 176

Hình 12.5 Đường cầu "danh nghĩa" đường cầu "thu nhập bù đắp" 177

Hình 12.6 Dạng đường bàng quan trắng 179

Hình 12.7 Sự phi hiệu thuế 180

Hình 12.8 Thuế tác động đến người bán (phía cung) 181

Hình 12.9 Thuế tác động lên người mua (phía cầu) 182

Hình 12.10 Độ co giãn phân phối gánh nặng thuế 183

Hình 12.11 Phân phối gánh nặng thuế đường cầu hồn tồn khơng co giãn 184

Hình 12.12 Phân phối gánh nặng thuế đường cầu hoàn toàn co giãn 184

Hình 12.13 Phân phối gánh nặng thuế đường cung hồn tồn khơng co giãn 185

Hình 12.14 Phân phối gánh nặng thuế đường cung hoàn toàn co giãn 185

Hình 12.15 Phân phối gánh nặng thuế đường cầu hồn tồn co giãn, đường cung hồn tồn khơng co giãn 186

Hình 12.16 Đồ thị thuế thu nhập có thuế suất 187

Hình 12.17 So sánh thuế lũy tiến, thuế tỷ lệ thuận thuế khốn có tác động đến độ hữu dụng cá nhân 188

Hình 12.18 Tác động việc tăng mức độ lũy tiến 189

Hình 12.19 Mối quan hệ cấu thuế tối ưu hàm phúc lợi xã hội 190

Hình 12.20 Độ hữu dụng khoản thu từ thuế 191

Hình 12.21 Đánh thuế tối ưu với nhóm khác 192

Hình 13.1 Lợi ích hành động tập thể mang lại 207

Hình 13.2 Miền lựa chọn biểu theo đa số 209

Hình 13.3 Sự khác biệt cách xây dựng đường tổng cầu HHT HHC 210

Hình 13.4 Cân Lindahl 211

Hình 13.5 Lựa chọn đơn đỉnh đa đỉnh 212

Hình 13.6 Tồn cử tri có lựa chọn đơn đỉnh 213

Hình 13.7 Có lựa chọn đa đỉnh, (Vi) 216

(13)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Hình 13.9 Quy trình tổng hợp phiếu theo hệ thống IRV 219

Hình 13.10 Lợi nhuận kinh tế dài hạn thị trường đầy đủ cạnh tranh tự 224

DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Phân loại hàng hoá theo tính chất 61

Bảng 8.1 Các báo sử dụng tính tốn số nghèo đa chiều MPI 105

Bảng 9.1 Phân loại chức Chính phủ theo hệ thống COFOG 115

Bảng 11.1 Tỷ trọng thuế thu cơng ích GDP nước giới (2014) 155

Bảng 11.2 Một số văn pháp luật thuế hành Việt Nam chức 160

Bảng 13.1 Kết phiếu lựa chọn đơn đỉnh 213

Bảng 13.2 Kết phiếu bầu có lựa chọn đa đỉnh 216

(14)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Chương 1: KHU VỰC CÔNG CỘNG TRONG NỀN KINH TẾ HỖN HỢP Sự tồn vai trò khu vực cơng cộng khơng mang tính ngẫu nhiên tạo hóa áp đặt lực thần bí mà bắt nguồn từ lợi ích hiệu phát triển dài hạn loài người nói chung nhân dân quốc gia nói riêng Trải qua nhiều thăng trầm lý thuyết thực tiễn, đến nay, mơ hình kinh tế hỗn hợp đánh giá cao tính hiệu quả, khu vực tư khu vực cơng cộng tồn cách hài hòa bổ sung cho Nền kinh tế đạt hiệu khu vực công cộng can thiệp để loại trừ thất bại khu vực tư đồng thời can thiệp không vượt mức cần thiết để dẫn tới ảnh hưởng tiêu cực

1 Tổng quan khu vực công cộng

1.1 Khu vực công cộng tổ chức thuộc khu vực công cộng

Khái niệm Khu vực công cộng

Từ đời biết nhận thức, cụm từ như: "công", "công cộng", "công quyền", "cơng ích" liên tục tác động đến qua phương tiện thông tin đại chúng, qua giao tiếp xã hội, qua môi trường học tập, làm việc Trong suốt đời, hưởng dịch vụ công cộng như: đường quốc lộ, công viên, đèn đường công cộng Ở nhiều nơi, rác rưởi, cống rãnh quan công cộng xử lý; nước uống nước công ty cấp nước công cộng cung cấp hưởng môi trường sinh thái lành, trật tự xã hội an toàn an ninh quốc gia quan cơng cộng kiểm sốt, bảo vệ

Cá nhân sử dụng nhiều giấy tờ, xác nhận quan hành công cung cấp, từ giấy khai sinh loại cước, hộ chiếu, cấp Nhà nước bảo đảm trì khung khổ pháp luật cá nhân sống, giao tiếp làm việc; doanh nghiệp tổ chức hoạt động theo cách có lợi Luật pháp bảo đảm quyền sống tự cá nhân, bảo đảm hợp đồng ký kết phải thực Khi có tranh chấp cá nhân tổ chức đưa tòa án để giải Chúng ta có nghĩa vụ đóng thuế cho Nhà nước để hưởng điều kiện chung nêu số cá nhân trợ cấp, trợ giúp trường hợp định

Khái niệm "công cộng" phạm trù để phân biệt với thuộc "tư", "gia đình" Để nhận diện khu vực cơng cộng cách dễ dàng hơn, tham khảo cách tiếp cận phân chia xã hội thành ba khu vực, là: khu vực cơng, khu vực tư khu vực xã hội dân Khu vực cơng cộng xác định phạm vi tùy cách tiếp cận mục tiêu nghiên cứu khác Có quan điểm cho hoạt động mang tính hiệp hội, tự phát mục tiêu cơng ích thuộc khu vực công Tuy nhiên, đặt mục tiêu nghiên cứu tổ chức, nhân tố thuộc hệ thống cơng quyền cần có tiêu chí cụ thể để xác định tập trung vào tổ chức cơng cộng mang tính “cơng quyền” Trong phạm vi giáo trình này, khu vực cơng cộng xác định sau:

(15)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Nhà nước chịu đạo điều hành người đại diện nhân dân bầu ra theo quy trình thủ tục thống Khu vực công cộng sử dụng quyền lực tối thượng xã hội trao cho kiểm soát xã hội với chế kiểm sốt đan xen khu vực cơng cộng nhằm theo đuổi mục tiêu tối ưu hóa phúc lợi xã hội dài hạn

Nhận diện tổ chức thuộc khu vực công cộng

Theo nội hàm khái niệm nêu trên, phạm vi khu vực công cộng bao gồm tổ chức kinh tế, trị, quân sự, hành chính, văn hóa, xã hội Nhà nước định thành lập, bổ nhiệm lãnh đạo cấp kinh phí hoạt động, có tổ chức hoạt động theo quy định Hiến pháp pháp luật Như vậy, nêu tổ chức thuộc khu vực công cộng sau:

 Hệ thống quan công quyền:

+ Hệ thống quan quyền lực Nhà nước gồm quan lập pháp (Quốc hội), hành pháp (Chính phủ quyền cấp), tư pháp (tịa án viện kiểm sát)

+ Hệ thống quốc phòng quan an ninh (thực chất phận Chính phủ làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc đảm bảo trật tự xã hội)

 Hệ thống đơn vị cung cấp dịch vụ công: + Giáo dục, y tế công lập

+ Dịch vụ văn hóa thơng tin, thể dục thể thao… Chính phủ + Dịch vụ giao thơng, bưu công

+ Hệ thống quan an sinh xã hội  Hệ thống đơn vị kinh tế Nhà nước:

+ Các doanh nghiệp Nhà nước + Các định chế tài trung gian

+ Các đơn vị Nhà nước cấp vốn hoạt động Nhà nước Chính phủ

(16)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Theo Điều 94 95 Hiến pháp 2013 Việt Nam, Chính phủ quan hành Nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang bộ1 Như vậy, Chính phủ phận trọng yếu khu vực công, thuộc

ngành hành pháp, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến ngành lập pháp tư pháp, chịu trách nhiệm trực tiếp việc quản lý xã hội, điều hành kinh tế thực chức đối ngoại

Sự phân biệt Nhà nước Chính phủ rõ ràng, nhiên số trường hợp định, việc sử dụng cụm từ "Chính phủ" "Nhà nước" có ngữ nghĩa thay cho Trong giáo trình này, trừ trường hợp cần phân biệt cụ thể, cụm từ: "Chính phủ", "Nhà nước" "Khu vực cơng" hiểu tương đương mối quan hệ với xã hội khu vực thị trường

1.2 Sự hình thành khu vực cơng cộng Khế ước xã hội

Cụm từ "Khế ước xã hội" lần Thomas Hobbes2 đưa ra, John

Locke3 kế thừa phát triển sau Jean Jacques Rousseau4 nâng lên tầm lý luận với ảnh hưởng to lớn đến phát triển nhân loại từ giai đoạn cách mạng dân chủ tư sản ngày

Thời tiền sử, người ban đầu sống trạng thái tự nhiên, tình trạng vơ Chính phủ, chưa có cưỡng mang tính tổ chức cá nhân Con người sơ khai sống thành bầy đàn để chống lại kẻ thù, khơng có ràng buộc ngồi cảm tính họ Quyền sở hữu khơng tồn dẫn đến tình trạng tất người sở hữu tất vật Vì xã hội chưa cơng nhận rạch rịi sở hữu người sẵn sàng gây chiến với người khác để giành lấy muốn Ở trạng thái tự nhiên, có tự tuyệt đối xã hội cá nhân chịu thiệt hại tính mạng tài sản ln đứng trước rủi ro ghê gớm tình trạng vơ Chính phủ Con người phải sống nơm nớp nỗi lo sợ bảo vệ tính mạng có

Từ thực tế ấy, người nhận họ cần có "thế lực" để bảo vệ khỏi rủi ro từ bên ngoài, giải cách phù hợp xung đột mang tính nội khơng gian sống họ Để có lợi ích ấy, họ buộc phải hy sinh phần tự thân, buộc phải thống với nguyên tắc cộng đồng để tránh nguy xảy ra, đồng thời trí đóng góp để tạo dựng "thế lực" đem lại an toàn trật tự cho xã hội họ Khế ước xã hội thỏa hiệp thành viên cộng đồng, theo cá nhân cụ thể từ bỏ quyền tự tự nhiên mức độ định để trở thành thành viên, cộng đồng che chở công nhận

http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTinTongHop/ hienphapnam2013

2

Thomas Hobbes (5/4/1588 – 4/12/1679), triết gia người Anh Cuốn sách Leviathan (1651) xây dựng lý thuyết khế ước xã hội, tảng triết học trị phương Tây sau

3

John Locke (29/4/1632 – 28/10/1704), triết gia người Anh, coi "Cha đẻ Chủ nghĩa tự cổ điển" Các tác phẩm ơng có ảnh hưởng lớn tới Rousseau Voltaire

4

(17)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Khu vực công cộng đời nhu cầu tất yếu loài người để tổ chức xã hội bảo đảm phát triển vững mạnh Hiến Pháp thân khế ước xã hội nhất, tảng cho tất thỏa ước khác cộng đồng Để cho khế ước công thành viên xã hội tin cậy ủng hộ, khế ước cần phải định rõ nguyên tắc lựa chọn người cầm quyền Nguyên tắc bình đẳng thể chỗ lên nắm quyền miễn đa số thành viên ủng hộ theo tiêu chí mà tồn cộng đồng trí Đồng thời, đối trọng với quyền lực mà người cầm quyền có được, ràng buộc mặt trách nhiệm với cộng đồng Nếu người cầm quyền khơng hồn thành trách nhiệm mình, hợp đồng cộng đồng phải bị coi vô hiệu, cộng đồng phải có quyền tìm người thay

Chính ý tưởng châm ngòi cho Cách mạng Pháp Mỹ Thomas Jefferson, người soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập Mỹ, tiếp tục hồn thiện lý thuyết Ơng cho quyền tự nhiên người phải phần khế ước xã hội quyền lực Nhà nước thực xuất phát từ đồng thuận người bị trị Như vậy, khu vực cơng cộng thân phía khế ước xã hội thực khu vực cơng cộng với ý nghĩa "cơng ích" đem lại lợi ích cho nhân dân theo tinh thần khế ước xã hội mà Khu vực cơng cộng khơng có vai trị nghĩa "cơng" người cầm quyền ngược lại lợi ích nhân dân

Trước thời kỳ cách mạng dân chủ tư sản, việc phân biệt công/tư không đặt khía cạnh học thuật thể chế Nhà nước phong kiến trước phong kiến, tính mạng người dân (thần dân) tùy thuộc ý chí người đứng đầu quốc gia việc phân biệt cơng/tư khơng có ý nghĩa Sau cách mạng dân chủ tư sản diễn năm 1789 Pháp, việc phân biệt công/tư xác lập giác độ triết học thực tiễn Bộ máy Nhà nước khơng cịn coi máy cai trị thượng đế đặt cho xã hội mà êkip giao thực quyền quản lý đất nước theo khế ước xã hội với điều kiện định Mọi hoạt động thực quyền quản lý đất nước coi việc cơng, tổ chức có chức thực công việc coi thuộc khu vực cơng

Về mặt hình thức, khu vực cơng cộng bao gồm tổ chức Nhà nước thành lập, cấp kinh phí hoạt động; nhằm thực chức Nhà nước định; lãnh đạo người đại diện nhân dân bầu theo quy trình thủ tục thống Khu vực cơng cộng vận hành theo chế hành Nhà nước, với mục tiêu tối ưu hóa phúc lợi xã hội dài hạn Khác với khu vực công, khu vực tư thường đề cập đến khu vực doanh nghiệp, vận hành theo chế thị trường mục tiêu tối ưu hóa lợi nhuận doanh nghiệp Ngồi khu vực cơng cộng khu vực tư, số loại hình hoạt động tổ chức khác xếp vào khu vực thứ ba, gọi khu vực xã hội dân Xã hội dân bao gồm tổ chức khác công dân như: hiệp hội, cơng đồn, tổ chức từ thiện, câu lạc bộ, nhóm nguyên tắc tự nguyện, nhằm bảo vệ lợi ích thành viên nhóm, đối tượng khác trước tác động tiêu cực có từ xã hội, từ thể chế từ môi trường tự nhiên

1.3 Những vấn đề kinh tế khu vực công

(18)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

kinh tế học, kinh tế học khu vực công cộng liên quan đến câu hỏi lựa chọn này, trọng tâm chúng đặt vào lựa chọn đưa khu vực cơng cộng vai trị Chính phủ, cách thức Chính phủ gây tác động đến định khu vực công cộng Bốn câu hỏi Khu vực công cộng là: (i) Sản xuất gì? (ii) Sản xuất nào? (iii) Sản xuất cho ai? (iv) Quyết định vấn đề nào?

i Sản xuất gì? Nên dành nguồn lực để sản xuất hàng hóa cơng (HHC), quốc phòng, đường cao tốc, nên dành nguồn lực để làm hàng hóa tư nhân (HHT), xe hơi, máy thu hình, trị chơi video? câu hỏi thường đặt cho khu vực công Chúng ta thường thể lựa chọn biểu đồ lực sản xuất Biểu đồ thể lượng khác hai loại hàng hóa sản xuất cách hiệu quả, với công nghệ nguồn lực không đổi Trong ví dụ chúng ta, hai hàng hóa HHC HHT Hình 1.1 đưa kết hợp khác xảy HHC HHT mà xã hội sản xuất

Hình 1.1 Đường khả sản xuất

Xã hội dành nhiều nguồn lực cho HHC, quốc phịng, cách giảm phần để dành cho tiêu dùng tư nhân Do đó, từ điểm G đến điểm E, dọc theo đường lực sản xuất, HHC tăng lên HHT lại giảm Điểm I nằm đường lực sản xuất, gọi phi hiệu quả: xã hội có nhiều HHC HHT Điểm N nằm bên đường lực sản xuất, gọi phi khả thi: với cơng nghệ nguồn lực có, khơng thể có khối lượng HHC khối lượng HHT

(19)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

iii Cho ai? Vấn đề phân phối Những định Chính phủ đánh thuế hay chương trình phúc lợi có tác động đến khoản tiền thu nhập mà cá nhân có để chi tiêu Tương tự vậy, Chính phủ cần định phải sản xuất HHC nào; số nhóm khác lại lợi hàng hóa khác Thế công bằng, thu ai, chi cho ai, ví dụ vấn đề đặt cho mảng phân phối khu vực công

iv Thực lựa chọn tập thể nào? Có lĩnh vực mà kinh tế học công cộng quan tâm so với lĩnh vực khác, cách thực lựa chọn tập thể Những lựa chọn tập thể mà xã hội phải thực hiện, ví dụ cấu pháp luật, quy mô chi tiêu vào HHC, v.v… Việc người định tiêu dùng phụ thuộc sở thích khả tài cá nhân Việc định cách tập thể phức tạp nhiều, cá nhân có ước muốn khác nhau, cuối phải tới định chung

Quan điểm vấn đề kinh tế khu vực công

Hiệu định công cộng vấn đề phức tạp mặt, định phải đem lại phúc lợi xã hội lớn hơn; mặt khác, quy trình để tới định phải đơn giản tiết kiệm Một mục tiêu kinh tế công cộng nghiên cứu việc thực lựa chọn tập thể (hay người ta gọi lựa chọn xã hội) xã hội dân chủ để cân xung đột lợi ích bảo đảm phát triển ổn định Phúc lợi xã hội xem xét tảng chi phí giao dịch (transaction cost) Các học Neil Komesar Richard Posner cho chi phí giao dịch chi phí Chính phủ q trình định Các học giả khác có Ronald Coase lại ý tới chi phí q trình đàm phán hợp đồng cho chi phí giao dịch

Theo quan điểm David M Driesen khái niệm chi phí giao dịch chi phí cho việc định ràng buộc thi hành Chính phủ khu vực tư nhân Đây cách tiếp cận tốt để xem xét toàn diện khía cạnh tối thiểu hóa chi phí giao dịch Nếu việc tối thiểu hóa chi phí giao dịch cân nhắc tới việc giảm thiểu chi phí giao dịch định khu vực tư nhân rõ ràng quan điểm thiên vị khơng nói tới hiệu từ định từ phía Chính phủ Việc đánh giá tổng thể khơng thể bỏ qua trường hợp chi phí giao dịch khu vực tư giảm đi, đồng thời chi phí giao dịch khu vực công cộng tăng lên ngược lại

Hơn nữa, để tối thiểu hóa chi phí giao dịch xã hội, khu vực công cộng khu vực tư cần phát huy mặt ưu việt, đồng thời kiểm soát hạn chế mặt khiếm khuyết Vấn đề cốt lõi có khu vực cơng cộng (Chính phủ) nhân tố chủ động (ít ngắn trung hạn) Như vậy, vấn đề kinh tế khu vực cơng cộng (làm khơng làm gì) nhằm đạt tới phúc lợi xã hội tối ưu, hay nói cách khác nhằm tối thiểu chi phí giao dịch xã hội

2 Quá trình nhận thức vai trị khu vực cơng cộng kinh tế

(20)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

thái cực, thiên vai trò khu vực tư q thiên vai trị khu vực cơng cộng sau:

2.1 Quan điểm cực đoan vai trò khu vực thị trường tự

Ngay Thế kỷ XVII, Châu Âu xuất quan niệm cho Chính phủ nên có vai trị tích cực việc xúc tiến thương mại công nghiệp Quan điểm liên quan cách đặc biệt với trường phái trọng thương kỷ 17 18 Những người theo trường phái trọng thương ủng hộ hành động mạnh mẽ Chính phủ để thúc đẩy cơng nghiệp thương mại Thực vậy, nhiều Chính phủ châu Âu đóng vai tích cực việc thúc đẩy hình thành thuộc địa, người theo trường phái trọng thương nhân tố thúc đẩy cho việc thâu tóm thuộc địa Nhiều học giả phản bác lại quan điểm này, lập luận tiếng kể đến “bàn tay vơ hình” Adam Smith5

A Smith coi nhà sáng lập kinh tế học đại mà cơng trình tiếng ơng sách “Sự giàu có quốc gia” (1776) Trong sách ông ủng hộ vai trị hạn chế Chính phủ Trước thực tiễn đương thời, A Smith đặt câu hỏi: xã hội đảm bảo liệu người trao quyền quản lý xã hội có thực quyền lợi chung không? Kinh nghiệm rằng, số thời điểm, nhiều Chính phủ theo đuổi sách tỏ phù hợp với mục tiêu cơng cộng, song thời điểm khác, Chính phủ lại theo đuổi sách mà dù có tưởng tượng xa xôi đến đâu phù hợp với lợi ích cơng Hơn nữa, người quản lý thường theo đuổi lợi ích riêng tư họ thay lợi ích cơng, điều đặc biệt người lãnh đạo có dụng ý tốt nhiều dẫn dắt đất nước sai đường

A Smith lập luận rằng, không nên dựa vào Chính phủ hay tình cảm đạo đức để làm điều tốt đẹp Lợi ích cơng gìn giữ cá nhân làm điều lợi ích riêng thân Lợi ích thân đặc điểm cố hữu người so với làm điều thiện, vậy, sở hợp lý để tổ chức xã hội Hơn nữa, cá nhân xác định chắn xác xem lợi ích thân trước xác định lợi ích cơng A Smith cho cạnh tranh động lợi nhuận dẫn dắt người đến phục vụ lợi ích cơng cộng nỗ lực nhằm đạt lợi ích riêng cá nhân người Động lợi nhuận dẫn dắt người cung cấp hàng hóa cho người khác Thơng qua cạnh tranh, có hãng sản xuất có nhu cầu có giá thấp tồn tại, xã hội hưởng hàng hóa rẻ nguồn lực sử dụng hữu ích Như vậy, cạnh tranh dẫn dắt người theo đuổi lợi ích cá nhân theo tín hiệu thị trường có bàn tay vơ hình dẫn dắt, vơ hình chung đem lại lợi ích cho xã hội

Tuy tư tưởng A Smith phản ánh di cảo khơng hồn tồn cực đoan chế thị trường vai trò khu vực tư nhân, nhiều người theo A Smith lầm lẫn tư lợi mà biến lập luận "bàn tay vô hình" trở thành ý tưởng cực đoan Trong giai đoạn đầu Đại Công nghiệp, ý tưởng A Smith có sức mạnh chi phối Chính phủ lẫn nhà kinh tế Nhiều nhà kinh tế học tiếng John Mill, Nassau Senior đưa thuyết gọi Laisez Faire (để mặc cho tư nhân kinh doanh) Thuyết cho Chính phủ nên

(21)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

để cho khu vực tư nhân tự hoạt động; Chính phủ khơng nên điều hành hay kiểm soát doanh nghiệp tư nhân Cạnh tranh tự phục vụ cho lợi ích tốt xã hội

Theo cách nhìn đó, khơng có ủy ban Chính phủ cần định loại hàng hóa nên hay khơng nên sản xuất Hàng hóa sản xuất đáp ứng thử nghiệm thị trường, tức mà cá nhân muốn trả giá phải có giá trị lớn chi phí làm Khơng ủy ban giám sát Chính phủ cần kiểm tra xem hàng hóa sản xuất có hiệu hay khơng: cạnh tranh loại trừ nhà sản xuất không hiệu Mặc dù có trí phổ biến nhà kinh tế cạnh tranh dẫn đến hiệu cao kích thích quan trọng đổi mới, sáng tạo; thực tế cho thấy vô số trường hợp mà thị trường khơng hoạt động hồn hảo lập luận nói

Hạn chế mơ hình kinh tế đưa vai trò thị trường đến mức cực đoan Trong giai đoạn này, nhiều khiếm khuyết kinh tế thị trường bộc lộ với hậu nặng nề Tại nhiều nước phương Tây khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp thường xuyên, nghiêm trọng (điển hình Đại Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933) chứng tỏ lý thuyết ủng hộ tự kinh doanh dựa ngun lý “bàn tay vơ hình” khơng cịn sức thuyết phục Các nhà kinh tế tìm thấy minh chứng đáng tin cậy khiếm khuyết nội chế thị trường, dẫn đến tình trạng kinh tế tự điều chỉnh mà tất yếu phát sinh trục trặc tổn thất

Cạnh tranh tự doanh nghiệp nhằm tối ưu hóa lợi nhuận chất doanh nghiệp “cận thị”; lý chắn dẫn đến khủng hoảng chu kỳ Cạnh tranh tự số điều kiện dẫn đến độc quyền, mà thân thị trường tự khơng thể khắc phục tình trạng độc quyền Cạnh tranh tự thường dẫn đến lạm dụng ngoại ứng, lạm dụng tình trạng thơng tin khơng đối xứng, đồng thời làm trầm trọng thêm tình trạng phân hóa giàu nghèo xã hội Ngay tồn cạnh tranh tự khu vực tư nhân không sẵn sàng cung cấp cung cấp quy mơ nhu cầu xã hội hàng hóa công Đây khiếm khuyết nội mà thân chế thị trường tự khắc phục Những khiếm khuyết tất yếu dẫn đến tổn thất, thiếu hiệu kinh tế mà nguyên lý cần phải có nhân tố khách quan bên ngồi thị trường can thiệp, điều chỉnh

Những khuyết tật, mặt trái kinh tế thị trường khái quát sau:

+ Lạm dụng ngoại ứng tiêu cực, tàn phá môi trường thiên nhiên làm kiệt quệ tài nguyên; đánh đổi lợi ích ngắn hạn với tổn thất to lớn lâu dài, đe dọa tồn nhân loại trái đất

+ Lạm dụng tình trạng thông tin bất đối xứng; kinh doanh lừa đảo, làm hàng giả; bội ước cam kết kinh tế, làm tăng chi phí giao dịch

+ Làm trầm trọng tình trạng bất bình đẳng phân phối thu nhập, phân hố giàu nghèo ngày tăng dẫn đến biến động xã hội, gây tổn thất nghiêm trọng thành tựu phát triển sinh mạng người

(22)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

+ Bộc lộ nghịch lý cạnh trạnh tự làm nảy sinh không tự loại trừ độc quyền, độc quyền xuất lại phủ định cạnh tranh tự

+ Tiềm tàng phát sinh bất ổn vĩ mô, khủng hoảng chu kỳ, gây thiếu hiệu sử dụng nguồn lực hậu tiêu cực đời sống xã hội

+ Kinh tế thị trường thúc đẩy nhu cầu khổng lồ nguyên, nhiên liệu thị trường bán hàng, nguyên nhân dẫn đến chiến tranh, kể chiến tranh thương mại, tiền tệ quân

2.2 Quan điểm cực đoan vai trò Khu vực công

Không phải tất nhà tư xã hội kỷ 19 bị lập luận "bàn tay vơ hình" Smith thuyết phục Từ thực trạng bất bình đẳng thu nhập, cảnh thất nghiệp đói nghèo nhiều người lao động, nhà tư tưởng xã hội Karl Marx, Sismondi Robert Owen, cố gắng để không đưa học thuyết giải thích cho họ thấy, mà đưa cách thức mà xã hội tổ chức lại Đối với nhiều người, tệ nạn xã hội bị quy cho chế độ sở hữu tư nhân tư bản; mà Adam Smith cho đức hạnh họ cho điều xấu xa Karl Marx6 người bật số người ủng hộ vai trò lớn Nhà nước việc kiểm soát tư liệu sản xuất Học thuyết Marx Lenin7

phát triển vận dụng thắng lợi Cách mạng Tháng 10 Nga năm 1917, xây dựng thành công Nhà nước vơ sản Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga (gọi tắt Liên Xô) tiền đề phát triển thành hệ thống Xã hội Chủ nghĩa nhiều quốc gia Đông Âu, Á, Mỹ La tinh kiện tường Berlin sụp đổ năm 1990

Lập luận Marx cho phương thức sản xuất tư chủ nghĩa tồn mâu thuẫn giai cấp tư sản giai cấp vô sản Cuộc đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến sụp đổ giai cấp tư sản Khi đó, đường đến xã hội cộng sản khơng có giai cấp mở ra, phương tiện sản xuất thuộc sở hữu công cộng Các xí nghiệp bị xã hội hóa sản xuất điều phối chung kinh tế có kế hoạch Sự định sản xuất phân phối hàng hóa cần phải tiến hành đồng thuận với tất thành viên xã hội Phương thức sản xuất tư thay phương thức sản xuất cộng sản cuối dẫn đến chủ nghĩa cộng sản

Với lý thuyết này, tất nước thuộc hệ thống Xã hội chủ nghĩa (ngay sau giành quyền) phá bỏ triệt để cấu trúc quan hệ kinh tế tồn trước để xây dựng kinh tế Xã hội chủ nghĩa theo mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung (central planning economy), hay gọi kinh tế mệnh lệnh (command economy) Theo mơ hình này, Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu mệnh lệnh hành dựa hệ thống tiêu, pháp lệnh chi tiết áp đặt từ xuống Cơ chế quản lý kinh tế có đặc trưng Nhà nước quản lý kế hoạch hoá kinh tế cách tập trung, thống từ quyền trung ương

Tính pháp lệnh thể chỗ: Nhà nước xây dựng tiêu cách chủ quan, sau đưa xuống cho doanh nghiệp, chí hợp tác xã để thực hiện; Các doanh nghiệp hoạt động sở định quan Nhà nước có

Karl Heinrich Marx (5/5/1818 - 14/3/1883), nhà triết học, kinh tế học người Đức, cha đẻ học thuyết cách mạng vô sản

7

(23)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

thẩm quyền tiêu pháp lệnh giao; Tất phương hướng sản xuất, nguồn vật tư, tiền vốn, định giá sản phẩm, tổ chức nhà máy, nhân sự, tiền lương cấp có thẩm quyền định; Mọi thay đổi kế hoạch tổ chức thực phải báo cáo lên quan chủ quản, chấp nhận triển khai

Hệ thống tiêu gồm: sản xuất gì, sản xuất phân phối cho ai; nguồn lực sản xuất gồm: vốn, vật tư, nhân lực; giá bán loại sản phẩm nằm tiêu kế hoạch Nhà nước Nhà nước thực chế độ bao cấp đơn vị cấp doanh nghiệp Nhà nước, kể hợp tác xã Đầu vào doanh nghiệp – yếu tố sản xuất Nhà nước cấp hoàn toàn Do toàn sản phẩm làm phải giao nộp lại để Nhà nước phân phối

Các doanh nghiệp khơng có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh; không bị ràng buộc trách nhiệm kết sản xuất, kinh doanh Nguồn lực phân bổ hồn tồn theo cách thức hành cho xí nghiệp đơn vị sản xuất Chế độ tài Nhà nước thực theo nguyên tắc thu đủ, chi đủ; nghĩa Nhà nước thu lợi nhuận có lãi, ngược lại bù cho xí nghiệp bị lỗ

Tất mặt hàng quan trọng đời sống nhân dân Nhà nước quản lý phân phối theo phần thông qua hệ thống tem phiếu8 Gạo phân phối cho khu vực cán bộ/công nhân viên chức nhân dân khu vực đô thị theo mức giá thống với khối lượng cụ thể cho đối tượng, bán cửa hàng lương thực Nhà nước theo sổ (sổ gạo) Thịt, đường, sữa, vải mặc, chất đốt… phân phối theo phiếu Các loại hàng hóa quan trọng mua cửa hàng bách hóa Nhà nước mà khơng cần tem phiếu, có định mức như: muối, nước mắm, thuốc lá, bánh kẹo, kim chỉ, giấy viết… Tất hàng công nghiệp dân dụng phân phối nhỏ giọt hệ thống quan Nhà nước theo nguyên tắc bình bầu nội Chỉ riêng có rau, vài loại thức ăn tươi sống khác mua tự ngồi chợ với quy mơ nhỏ

Hạn chế mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung

Mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung phát huy nhiều ưu bối cảnh định Liên Xô đạt thành tựu phát triển kỳ diệu thời kỳ cơng nghiệp hóa Đây giai đoạn Liên Xơ đạt mức phát triển cao có vị chưa có lịch sử Năm 1972 so với năm 1922 (năm Liên Xô thành lập), tổng sản lượng công nghiệp Liên Xô tăng 321 lần, thu nhập quốc dân tăng 112 lần Năm 1975, cần ngày rưỡi, Liên Xô sản xuất lượng sản phẩm năm 1917 (năm có sản lượng cao Đế quốc Nga cũ), sản lượng công nghiệp chiếm 20% giới, đứng sau Mỹ Liên Xơ đóng góp khối lượng sức người sức lớn lực lượng chủ đạo tiêu diệt chủ nghĩa Phát xít Chiến tranh Thế giới thứ hai Liên Xô đạt vị trí dẫn đầu giới số lĩnh vực khoa học vũ trụ, điện hạt nhân, luyện kim, cơng nghệ vũ khí; nhà sản xuất xuất hàng đầu dầu mỏ khí tự nhiên thập niên 1960; xây dựng nhà máy điện hạt nhân giới năm 1954 Obninsk; phóng vệ tinh vũ trụ Sputnik giới năm 1957; đưa người bay vào vũ trụ thành công năm 1961

(24)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Tuy nhiên, mơ hình kế hoạch hóa tập trung sớm bộc lộ khiếm khuyết nghiêm trọng mang tính Với tính đa dạng, phức tạp biến động khơng ngừng kinh tế khơng máy Chính phủ có đủ lực, nhân lực chế linh hoạt để thực tốt chức quản lý thay hoàn toàn chế thị trường Hơn nữa, thân máy Chính phủ có khiếm khuyết nội mà tự khắc phục Trong bối cảnh máy Chính phủ làm thay chế thị trường khiếm khuyết trở nên trầm trọng Những khiếm khuyết mơ hình kế hoạch hóa tập trung khái quát sau:

+ Can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh Các quan hành can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp lại khơng chịu trách nhiệm vật chất pháp lý định Những thiệt hại vật chất định không gây ngân sách Nhà nước phải gánh chịu

+ Các doanh nghiệp khơng có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, không bị ràng buộc trách nhiệm kết sản xuất, kinh doanh Việc chạy theo chạy đua với tiêu ấn từ xuống nhiều làm cho thật đẹp sổ sách báo cáo cuối kỳ Doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề hồn thành tiêu, tiêu có phi lý đến đâu; vì, doanh nghiệp người định giá bán sản phẩm, không quan tâm đến gọi lỗ hay lãi Những sở hoàn thành tiêu thường nhận khen trái lại bị phê bình kỷ luật

+ Chế độ tài Nhà nước thực theo nguyên tắc thu đủ, chi đủ Nghĩa Nhà nước thu lợi nhuận có lãi, ngược lại phải bù bị lỗ Và chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp lỗ nhiều mà lãi chẳng thấy đâu khơng có gắn liền quyền lợi trách nhiệm cấp thực

+ Nghịch lý đồng tiền không lưu thơng kinh tế thuộc quyền kiểm sốt Nhà nước; sức lao động khơng hoàn trả vật chất xứng đáng; Nguồn lực phân bổ hồn tồn theo cách thức hành chính; Cơ chế cung/cầu gần khơng có tác động kinh tế

+ Tất hàng công nghiệp dân dụng phân phối nhỏ giọt theo hệ thống cấp ngành hành quan Nhà nước theo nguyên tắc bình bầu nội Do việc cấp, phát, quy định khối lượng hàng hóa tiêu dùng nhân dân cách cứng nhắc, không phù hợp với nhu cầu thực tiễn nên xuất tình trạng mua đi, bán lại hàng hóa theo kiểu “chợ đen”

(25)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội Nguồn: Nhóm tác giả thu thập

2.3 Khu vực công cộng kinh tế hỗn hợp

(26)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Chịu tác động số thành công mô hình Nhà nước thuộc khối Xã hội Chủ nghĩa, J.M Keynes9 đưa vai trị can thiệp Chính phủ lên tầm mức có phần coi nhẹ vai trị chế thị trường lý thuyết Trong chu trình kinh tế Keynes, ơng dành trọng lớn vai trò điều tiết kinh tế vĩ mô Nhà nước Thực chất Nhà nước lực lượng có tay, tác động vào đại lượng khả biến độc lập, tiền tệ lãi suất để làm thay đổi tổng cầu, đến lượt làm thay đổi tổng việc làm tổng sản phẩm, tổng thu nhập

Keynes cho rằng, trước hết Nhà nước tác động vào tỷ lệ phân chia tiêu dùng tiết kiệm sách thuế Thuế thực chất lấy vào tiết kiệm để hình thành ngân sách Nhà nước Thuế tăng thuế làm cho tiết kiệm giảm Còn việc chi tiêu ngân sách làm thay đổi tỷ lệ tiêu dùng đầu tư, thay đổi tổng cầu Như vậy, sách tài khóa có tác động mạnh mẽ việc điều tiết tổng cầu Chính sách tiền tệ (tiền tệ lãi suất) tác động đến việc phân chia tỷ lệ tiêu dùng tiết kiệm Khi lạm phát thực chất làm giảm tiết kiệm số tiền tiết kiệm mua hàng hơn, phần tiết kiệm làm gia tăng tiêu dùng Lãi suất có tác động mạnh đến việc biến tiết kiệm thành đầu tư kích thích đầu tư để gia tăng tổng cầu Với sách tài khóa sách tiền tệ, Nhà nước chủ động tác động làm thay đổi tổng cầu, chủ động điều tiết tổng việc làm, chủ động việc ổn định tăng trưởng kinh tế hay Nhà nước chủ động điều tiết kinh tế vĩ mô

Đến P A Samuelson10, nguyên lý sở khoa học mô hình kinh tế

hỗn hợp làm rõ nghiên cứu minh chứng thuyết phục Samuelson người sáng lập trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp, kết hợp kinh tế học vĩ mơ cổ điển với kinh tế học Keynes Ơng góp phần to lớn để xây dựng thúc đẩy hồn thiện mơ hình kinh tế hỗn hợp nửa cuối Thế kỷ XX Trong kinh tế học phúc lợi, ơng góp phần đưa lý luận Điều kiện Lindahl-Bowen-Samuelson (tiêu chí để xác định xem hành động chủ thể kinh tế có làm tăng phúc lợi hay khơng), góp phần đưa hàm xác suất phúc lợi xã hội (hay hàm phúc lợi xã hội Bergson-Samuelson) Ơng có đóng góp vào lý thuyết định phân bổ tối ưu nguồn lực điều kiện tồn hàng hóa cơng lẫn hàng hóa tư nhân

Theo Samuelson, chế thị trường hình thức tổ chức kinh tế, cá nhân người tiêu dùng nhà kinh doanh tác động lẫn qua thị trường để xác định ba vấn đề trung tâm tổ chức kinh tế (sản xuất gì? cho ai? bao nhiêu?) Cơ chế

thị trường chế tinh vi, phối hợp cách không tự giác người,

hoạt động doanh nghiệp thông qua hệ thống giá thị trường Cơ chế hỗn độn mà trật tự kinh tế, phương tiện giao tiếp để tập hợp tri thức hành động hàng triệu cá nhân khác Khơng có não trung tâm, chế thị trường giải toán mà máy tính lớn ngày khơng thể giải (vấn đề sản xuất- phân phối)

John Maynard Keynes (1883 – 1946) nhà kinh tế học người Anh, có ảnh hưởng lớn tới kinh tế học đại, chủ trương ủng hộ cho can thiệp Chính phủ vào kinh tế, đánh giá "người khai sinh kinh tế học vĩ mô đại", coi "nhà kinh tế có ảnh hưởng kỷ 20"

10

(27)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Tuy nhiên, Samuelson cho “điều hành kinh tế mà khơng có Chính phủ định vỗ tay bàn tay” Dựa vào chế thị trường có nghĩa dựa vào máy tự hoạt động cung cầu, giá với môi trường cạnh tranh, lợi nhuận quy luật vận hành khách quan Nhưng kinh tế thị trường có khuyết tật nội mà tự khơng thể giải Vì vậy, Nhà nước phải can thiệp vào kinh tế thông qua việc thiết lập pháp luật, xác định sách ổn định kinh tế vĩ mơ, tác động vào việc phân bố tài nguyên, tác động vào việc phân bố thu nhập Qua đảm bảo hiệu quả, công ổn định phát triển kinh tế Nhà nước phải can thiệp vào kinh tế để ngăn chặn khủng hoảng, thất nghiệp, tạo việc làm đầy đủ, đồng thời phải giữ khuôn khổ khôn ngoan cạnh tranh

Thất bại Chính phủ mơ hình kinh tế hỗn hợp

Mặc dù mơ hình kinh tế hỗn hợp ghi nhận hợp lý hiệu với tư cách thành tựu trí tuệ nhân loại đạt tới thời điểm mở đầu Thế kỷ XXI sau thăng trầm trả giá cho nhận thức cực đoan, bất ổn tiếp tục diễn kinh tế theo mô hình hỗn hợp lại chủ đề để nhà kinh tế tiếp tục theo đuổi nghiên cứu Tuy thất bại thị trường thừa nhận sở cho can thiệp Chính phủ, khiếm khuyết Chính phủ bộc lộ q trình can thiệp khiếm khuyết gọi chung thất bại Chính phủ

Thực tiễn hoạt động Chính phủ cho thấy hạn chế việc can thiệp Chính phủ xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nguyên nhân khó khắc phục nhược điểm nội Chính phủ Có bốn lý chủ yếu gây thất bại mang tính hệ thống Chính phủ, là: máy hành quan liêu; chế đại diện trị; vấn đề lạm quyền; thơng tin Chính phủ bị hạn chế, bất cập Nội dung phân tích sâu thất bại Chính phủ trình bày cụ thể phần sau

3 Chức Khu vực công cộng việc khắc phục thất bại thị trường

Như Rousseau11

trình bày "Khế ước xã hội", Chính phủ chủ thể có quyền lực (hay cụ thể nhóm người chấp chính) tầm quốc gia, tồn theo nhiệm kỳ, nhân dân trao cho quyền lực hữu hạn theo hiến pháp, thay đổi bầu cử quốc gia Như vậy, tóm tắt vai trị chức Chính phủ cung cấp dịch vụ công cần thiết cho xã hội theo Khế ước xã hội (đây nội dung dẫn đến sở lập luận khách cơng chức làm pháp luật cho phép, mà chất phải tôn trọng tinh thần hiến pháp) Nhiều nhà nghiên cứu đồng thuận phân loại chức Chính phủ thành sáu nhóm bản, gồm có:

(i) Duy trì khung khổ xã hội luật pháp Ví dụ xây dựng luật, tịa án; cung cấp dịch vụ thông tin để kinh tế vận hành tốt hơn; thiết lập hệ thống tiền tệ; xác định giám sát thực quyền sở hữu

(ii) Bảo đảm cạnh tranh Ví dụ xây dựng giám sát thi hành luật chống độc quyền, điều chỉnh độc quyền tự nhiên

11

(28)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

(iii) Cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng Ví dụ cung cấp hàng hóa dịch vụ mà thị trường khơng thể khơng sẵn sàng cung cấp (quốc phịng, đèn biển )

(iv) Tái phân phối thu nhập Ví dụ đánh thuế thu nhập cao người giàu; bảo đảm an sinh xã hội; trợ cấp cho trẻ mồ côi, trợ cấp y tế

(v) Điều chỉnh ngoại ứng Ví dụ đánh thuế để giảm ngoại ứng tiêu cực, việc gây ô nhiễm mơi trường; trợ cấp để khuyến khích ngoại ứng tích cực, việc giáo dục Các ngoại ứng xuất việc sản xuất tiêu thụ hàng hóa có chi phí lợi ích có ảnh hưởng lan tỏa tới bên thứ ba mà không dừng lại tác động tới người sản xuất tiêu thụ trực tiếp hàng hóa

(vi) Ổn định kinh tế Ví dụ như: sử dụng ngân sách Chính phủ, cung tiền nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, khống chế lạm phát, giảm bớt thất nghiệp

Cách phân loại tương đối rành mạch hệ thống, số hạn chế: Thứ nhất, khung khổ xã hội luật pháp cơng cụ quản lý Nhà nước bản, có tính xuyên suốt chức khác Điều gây khó khăn cho việc tiếp cận, nhận diện xếp loại chức Thứ hai, việc phân chia theo mục nói nặng giác độ nhiệm vụ xa rời khía cạnh chức nhiên Cũng cần lưu ý cách phân loại dựa lập luận mang tính tảng thất bại thị trường sở cho can thiệp Chính phủ Lập luận chưa đủ Mục tiêu tối thượng tồn hoạt động Chính phủ phải tối ưu hóa phúc lợi xã hội, nhiệm vụ Chính phủ phải vượt lên vai trò khắc phục thất bại thị trường, bao gồm việc thực vai trị gia trưởng tích cực, khắc phục khuyết tật thân Chính phủ Nếu việc khắc phục thất bại thị trường lại nảy sinh tổn thất thất bại Chính phủ chức khơng cịn nhiều ý nghĩa Mặt khác để mâu thuẫn xã hội tích tụ đến nảy sinh xung đột tổn thất xã hội cịn nghiêm trọng nhiều

Như vậy, ý nghĩa kinh tế tồn hoạt động Chính phủ nền kinh tế hỗn hợp diễn giải vai trị tối ưu hóa phúc lợi xã hội Để phúc lợi xã hội luôn hướng tối ưu, Chính phủ phân loại chức thành ba nhóm là: (i) Giảm chi phí giao dịch xã hội phát sinh từ tình trạng vơ Chính phủ; (ii) Can thiệp khắc phục thất bại thị trường; (iii) Cải thiện lợi ích xã hội can thiệp mang tính gia trưởng tích cực Trong phạm vi giáo trình này, nội dung tập trung làm rõ vai trị Chính phủ việc can thiệp khắc phục thất bại thị trường Nội dung (i) (iii) dành cho phạm vi chuyên sâu

Thất bại thị trường Kinh tế học phúc lợi cho kinh tế có hiệu

Pareto điều kiện định, mà giá thị trường thể phản ánh đầy đủ chi phí hay lợi ích đứng quan điểm xã hội Khi đó, sản lượng cân thị trường đạt sản lượng hiệu xã hội Trong thực tiễn, có nhiều trường hợp điều kiện mà kinh tế đạt hiệu Pareto Các nhà kinh tế gọi tình trạng “Thất bại thị trường” (market failure)

(29)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

khắc phục Những hạn chế khiếm khuyết gọi chung thất bại thị trường sở để có hành động can thiệp Chính phủ

Ngồi khía cạnh kinh tế, thói quen tiêu dùng phận xã hội dẫn đến tác động có hại làm giảm hiệu phát triển xã hội Trong trường hợp ấy, Chính phủ có vai trị can thiệp, điều chỉnh Như vậy, can thiệp khu vực cơng cộng nói chung Chính phủ nói riêng làm tăng hiệu xã hội sở kinh tế cho can thiệp Chính phủ, hay nói cách khác sở lý luận tính kinh tế cho tồn tại, vận hành Chính phủ

Nghiên cứu mơn khoa học kinh tế học cho thấy việc giải vấn đề kinh tế giải theo qui luật khách quan thị trường có nhiều ưu điểm mà xã hội mong muốn Thực tiễn phát triển kinh tế Việt Nam cho thấy rõ điều đó, thị trường động lực tiết kiệm chi phí cải tiến cơng nghệ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, người tiêu dùng mua nhiều hàng hóa với giá rẻ hơn, chất lượng ngày tốt hơn… Nhưng khẳng định kinh tế thị trường tự điều tiết ưu việt

Thực tiễn cho thấy có nhiều vấn đề mà thị trường tự khơng giải được: vấn đề sản xuất độc quyền, ngoại ứng, hàng hóa cơng, phân hóa xã hội, ổn định vĩ mơ, hàng hóa khuyến dụng…Chính kinh tế thị trường không thiếu can thiệp Chính phủ - can thiệp Chính phủ vào kinh tế thị trường mang tính tất yếu Theo ví dụ tiếng Samuelson “điều hành kinh tế mà khơng có Chính phủ định vỗ tay bàn tay”

Những mặt lợi ích bắt nguồn từ can thiệp Chính phủ, khắc phục thất bại thị trường, phân phối lại đảm bảo cân xã hội Trong nhiệm vụ ấy, tính hiệu phụ thuộc lựa chọn sử dụng biện pháp nào? mức can thiệp đến đâu? Những thiệt hại bắt nguồn từ can thiệp, bao gồm từ việc tiêu tốn nguồn lực cơng, làm méo mó cân thị trường, tăng tốn chi phí quản lý… Hiệu tổng thể ngày giảm thiểu mặt tổn thất khơng ngừng tăng cường mặt lợi ích từ tồn hoạt động Chính phủ, liên quan tới khía cạnh "làm, khơng làm" làm tốt

Các nội dung sau giới thiệu thất bại thị trường Nội dung chi tiết số thất bại thị trường cụ thể trình bày chương sau

3.1 Hàng hóa cơng

Xét theo tính chất tiêu dùng, người ta chia giới hàng hóa (hay dịch vụ) làm hai loại: hàng hóa tư nhân hàng hóa cơng Hàng hóa tư nhân hàng hóa mà xét theo tính chất tiêu dùng, người ta cần phải sử dụng riêng Hàng hóa cơng hàng hóa mà xét theo tính chất tiêu dùng, người ta cần phải tiêu dùng chung

Một hàng hóa cơng túy có hai đặc tính:

Thứ nhất, tính khơng cạnh tranh phương diện tiêu dùng Khi hàng hóa có tính

(30)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

là sử dụng hải đăng) để xác định phương hướng, khơng làm ảnh hưởng đến khả sử dụng hải đăng tàu khác Ta nói, hải đăng hàng hóa có tính khơng cạnh tranh mặt tiêu dùng

Thứ hai, tính khơng thể loại trừ mặt phân phối, tức người sở hữu hàng hóa,

ngay muốn, khơng có khả tốn để loại trừ người sử dụng hay tiêu dùng hàng hóa có thị trường Trở lại với ví dụ hải đăng, lắp đặt bờ biển tàu qua vùng biển có hải đăng có khả sử dụng tín hiệu ánh sáng nó, mà người sở hữu đèn dù muốn loại trừ số tàu khỏi lợi ích sử dụng tín hiệu Trong trường hợp người sở hữu đèn muốn thu phí sử dụng tín hiệu hải đăng, việc thu phí khó khăn tốn đến mức khơng thể thực

Do đặc tính nói hàng hóa cơng mà việc cung cấp cách có hiệu thơng qua thị trường tư nhân khơng thực Chẳng hạn, hàng hóa có tính chất khơng thể loại trừ, vấn đề "kẻ ăn không" (free rider) xuất Một mà người sở hữu hàng hóa khơng có khả ngăn cản người khác sử dụng hàng hóa, kẻ biển lận có xu hướng sử dụng "ké" hàng hóa người khác bỏ tiền mua mà khơng muốn trả tiền để mua sắm hàng hóa Khi nhiều người khơng muốn trả tiền để mua sắm hàng hóa, thị trường tư nhân khơng thể cung cấp loại hàng hóa này, cho dù có quan trọng xã hội Trong trường hợp Chính phủ cho phép doanh nghiệp cung cấp hàng hóa cơng định thu phí (ví dụ xây đoạn đường cao tốc), việc thu phí làm tổn thất phúc lợi xã hội phần người có nhu cầu bị loại trừ khỏi thị trường Như vậy, hàng hóa cơng thất bại thị trường thị trường khơng sẵn sàng cung cấp, không cung cấp đủ hàng hóa cho nhu cầu xã hội; tham gia cung cấp gây tổn thất phúc lợi xã hội lớn so với giải pháp cung cấp thông qua khu vực cơng Do đó, Chính phủ có chức khắc phục thất bại thị trường liên quan tới hàng hóa cơng nhằm giảm bớt tổn thất phúc lợi xã hội

3.2 Ngoại ứng

Ngoại ứng xuất trình sản xuất hay tiêu dùng hàng hóa hay dịch vụ tác động (gây thiệt hại hay mang lại ích lợi) đến đối tượng trực tiếp không trực tiếp tham gia giao dịch, tác động không phản ánh đầy đủ vào chi phí hay lợi ích đứng quan điểm tồn xã hội Khi đó, lợi ích hay chi phí xã hội việc sản xuất hay tiêu dùng khối lượng hàng hóa khơng trùng khớp với lợi ích hay chi phí cá nhân (ta gọi lợi ích hay chi phí tư nhân); giá thị trường khơng thể phản ánh đầy đủ chi phí hay lợi ích đứng quan điểm xã hội

Ở trên, nói rằng, thị trường thị trường cạnh tranh hồn hảo sản lượng cân thị trường sản lượng hiệu Pareto Thật điều khẳng định với giả định hành vi sản xuất hay tiêu dùng không gây ngoại ứng Trong thực tế, ngoại ứng xuất hầu hết hoạt động sản xuất tiêu dùng Ngoại ứng phân thành hai loại: Ngoại ứng tiêu cực, Ngoại ứng tích cực

(31)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

trường hợp hoạt động sản xuất hay tiêu dùng tác động tiêu cực (tạo tổn hại hay chi phí) cho người khác song người gây tác động lại không bị trừng phạt mà gây Tác động gây nhiễm mơi trường việc sản xuất xi măng nói ví dụ điển hình ngoại ứng tiêu cực

Ví dụ ngoại ứng tiêu cực: Ta thấy điều qua hình minh họa đây:

Hình 1.2 Ngoại ứng tiêu cực

Sản lượng cân thị trường Q1, tương ứng với trạng thái cân F Nếu

đứng quan điểm xã hội, đường chi phí cận biên phải đường MCXH, cao

đường chi phí cận biên tư nhân MCTN Sản lượng hiệu phải Q*, thấp

sản lượng thị trường Q1

(32)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội Hình 1.3 Ngoại ứng tích cực

Khi ngoại ứng tích cực xuất hiện, lợi ích hay độ thỏa dụng cận biên xã hội cao lợi ích hay độ thỏa dụng cận biên cá nhân trực tiếp tham gia giao dịch thị trường Sản lượng Q* cao sản lượng thị trường Q

1

Tóm lại, xuất ngoại ứng (cả tiêu cực tính cực) sản lượng cân thị trường khơng cịn sản lượng hiệu xã hội, cho dù thị trường thị trường cạnh tranh hồn hảo Chính phủ có chức khắc phục thất bại thị trường liên quan tới ngoại ứng nhằm giảm bớt tổn thất phúc lợi xã hội

3.3 Độc quyền

Các thị trường nói chung thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo Các doanh nghiệp trường hợp nhiều tổ chức có quyền lực thị trường, chúng có khả định giá vượt mức chi phí biên đơn vị sản lượng cuối Khi đó, điều kiện đảm bảo hiệu Pareto bị vi phạm Sản lượng thị trường sản lượng hiệu

Ta lấy trường hợp mà tổn thất hiệu thường bộc lộ rõ ràng trường hợp độc quyền làm ví dụ Để tối đa hóa lợi nhuận, nhà độc quyền lựa chọn sản lượng cho đơn vị sản lượng cuối cùng, chi phí biên MC doanh thu biên MR Tuy nhiên, đường cầu đối diện với nhà độc quyền (trong trường hợp cũng đường cầu thị trường) đường dốc xuống Do đó, mức giá P lớn mức doanh thu biên điểm sản lượng Vì vậy, mức sản lượng tối ưu, mức giá P mà doanh nghiệp độc quyền đặt phù hợp với đường cầu thị trường, lớn chi phí biênMC tương ứng Trong trường hợp này, sản lượng thị trường thấp sản lượng hiệu xã hội phải gánh chịu tổn thất hiệu định độc quyền gây

Trên đồ thị hình 1.4, sản lượng hiệu xã hội mức sản lượng q*, tương ứng với điểm cắt đường chi phí biên MC với đường cầu thị trường D Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận nhà độc quyền q1, tương ứng với giao điểm

đường chi phí biên MC đường doanh thu biên MR Vì MR nằm phía đường cầu, biểu thị MR thấp P mức sản lượng dương, nên sản lượng q1 nhỏ

(33)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội Hình 1.4 Độc quyền tổn thất hiệu

Để tối đa hóa lợi nhuận, nhà độc quyền lựa chọn sản lượng q1 thấp sản lượng

hiệu q* Như vậy, độc quyền thất bại thị trường Chính phủ có chức

khắc phục thất bại thị trường liên quan tới độc quyền nhằm giảm bớt tổn thất phúc lợi xã hội

3.4 Thông tin bất đối xứng

Như biết, điều kiện để tồn thị trường cạnh tranh hoàn hảo người mua hay người bán phải có đủ thơng tin thị trường Khi tham gia vào giao dịch thị trường, họ phải có thơng tin cần thiết chất lượng hàng hóa, tính năng, tác dụng nó, điều kiện giao dịch hay mua bán, giá hàng hóa, dịch vụ sau bán hàng kèm theo Chỉ điều kiện đó, người sản xuất hay tiêu dùng, người mua hay bán hàng hóa có khả định xác, hiệu quả, phù hợp với tình hình thị trường

Tuy nhiên, việc thu thập thông tin thị trường lúc dễ dàng không tốn Sự khác biệt thông tin người sản xuất người tiêu dùng tình trạng phổ biến nhiều hàng hóa, dịch vụ kinh tế Tình trạng gọi tượng thơng tin bất cân xứng, nghĩa bên quan hệ giao dịch có thơng tin bên thứ hàng hóa mua bán Trong trường hợp này, người sản xuất hay tiêu dùng khơng đánh giá xác chi phí lợi ích liên quan đến hàng hóa mà họ tham gia trao đổi Quyết định họ, phù hợp với trạng thái thơng tin mà họ có, trở nên không hiệu Sản lượng cân thị trường, thơng tin sai lệch, trở nên cao thấp sản lượng hiệu Như vậy, thông tin bất đối xứng thất bại thị trường, Chính phủ có chức khắc phục thất bại thị trường liên quan tới thông tin bất đối xứng nhằm giảm bớt tổn thất phúc lợi xã hội

3.5 Bất ổn vĩ mô

(34)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

quá "nóng", giá hàng hóa thường tăng nhanh hay nói cách khác, tỷ lệ lạm phát lúc thường cao Sự phồn thịnh kinh tế thường khơng trì lâu Dần dần kinh tế tăng trưởng chậm lại, Đến lúc đó, trạng thái xuống dốc kinh tế biểu lộ rõ rệt suy thoái Sản lượng thực tế ngày thấp so với mức sản lượng tiềm Khi kinh tế tăng trưởng chậm không tăng trưởng, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng Nhiều nhà máy phải đóng cửa hay sản xuất cầm chừng Khơng lao động mà nguồn lực khác kinh tế không sử dụng hết công suất Trong bối cảnh đó, thu nhập người dân bị giảm sút Trên thị trường, hàng hóa bị đình đốn, khó tiêu thụ Vì thế, giá hàng hóa thường hạ khó tăng: tỷ lệ lạm phát chung kinh tế lúc này, trái ngược với thời kỳ phồn thịnh, thường thấp

Khi kinh tế kéo dài thời kỳ suy thoái đến điểm "đáy" thấp (đơi người ta gọi giai đoạn trầm trọng thời kỳ suy thoái giai đoạn khủng hoảng kinh tế), suy thoái chậm lại, kinh tế lại phục hồi Khi dự trữ máy móc, thiết bị kinh tế xuống thấp mức đó, người ta lại buộc phải gia tăng đầu tư để phục hồi, thay máy móc, thiết bị cũ bị hư hỏng Theo đà với xung lực khác, kinh tế lấy lại đà tăng trưởng Sản lượng thực tế tăng dần đuổi theo vượt mức sản lượng tiềm Cứ thế, kinh tế lại dần đạt thời kỳ phồn thịnh mới, trước lại rơi vào thời kỳ suy thối Vì biến động sản lượng lặp lặp lại nên gọi tính chu kỳ kinh tế

Sự vận động kinh tế thị trường, xét góc độ vĩ mơ, theo chu kỳ tạo nên ổn định vĩ mô Sản lượng lên xuống thất thường xét dài hạn, bộc lộ xu hướng hay tiềm tăng trưởng Nền kinh tế lúc phải gánh chịu tỷ lệ lạm phát cao, lúc lại rơi vào suy thoái với tỷ lệ thất nghiệp cao Điều tạo bấp bênh rủi ro sống nhiều người xã hội Tính bất ổn định vĩ mơ thất bại thị trường Chính phủ có chức khắc phục thất bại bất ổn vĩ mô nhằm giảm bớt tổn thất phúc lợi xã hội

3.6 Đói nghèo bất bình đẳng thu nhập

Đói nghèo bất bình đẳng thu nhập biểu thất bại thị trường, đồng thời cần đến can thiệp từ ba nhóm chức Nhà nước, gồm: giảm chi phí giao dịch, khắc phục thất bại thị trường, can thiệp mang tính gia trưởng tích cực

Giá yếu tố sản xuất hình thành ngun tắc khan tương đối cách để thị trường sử dụng yếu tố sản xuất cách có hiệu Một yếu tố sản xuất khan cần có giá thấp nhằm khuyến khích xã hội sử dụng nhiều Ngược lại, yếu tố sản xuất khan cần xã hội sử dụng cách tiết kiệm việc định giá cao thị trường loại yếu tố sản xuất cách để thị trường định hướng điều Tuy nhiên, cách thức hoạt động thị trường yếu tố sản xuất gây hậu nghiêm trọng phân phối thu nhập Nó khơng đảm bảo cơng thu nhập Thậm chí theo ngun tắc thị trường, phân hóa giàu nghèo, hay chênh lệch thu nhập tầng lớp dân cư không tránh khỏi

(35)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

người có khả lao động tương đương song lại sở hữu nhiều tài sản khác cổ phiếu, đất đai, hay nhà máy Ngay người có nguồn lực lao động chất lượng lao động mà họ sở hữu lại khác Mức lương thị trường mà họ nhận chênh lệch Những người có khả làm cơng việc giản đơn thường có thu nhập thấp nhiều so với người lao động có tay nghề cao, làm cơng việc phức tạp mà xã hội có nhu cầu cao

Sự chênh lệch thu nhập hay phân hóa giàu nghèo phận dân cư xã hội trở thành vấn đề xã hội nghiêm trọng vượt giới hạn Một xã hội có nhiều người nghèo đói - người có thu nhập thấp bấp bênh, sống chật vật với việc thỏa mãn nhu cầu tối thiểu (ăn, mặc, ), đồng thời cải hay sản phẩm xã hội lại tập trung tay số người giàu chênh lệch thu nhập, khoảng cách giàu nghèo xã hội trở nên sâu sắc Hiện trạng chứa đựng mầm mống xung đột xã hội, tạo bất ổn định mặt xã hội Vì thế, chênh lệch giàu nghèo hay bất công thu nhập xem thất bại thị trường, đòi hỏi Nhà nước phải can thiệp

TĨM TẮT CHƯƠNG

Khu vực cơng cộng đời tất yếu trình tiến hóa lồi người để tổ chức xã hội bảo đảm xã hội phát triển vững mạnh Khu vực công cộng bao gồm tổ chức Nhà nước thành lập, cấp kinh phí hoạt động; nhằm thực chức Nhà nước định Kinh tế học khu vực công cộng tập trung vào bốn vấn đề là: (i) Sản xuất gì? (ii) Sản xuất nào? (iii) Sản xuất cho ai? (iv) Quyết định vấn đề nào?

Sau nhiều thăng trầm nhận thức, nhân loại đến đồng thuận mơ hình kinh tế hỗn hợp Khu vực cơng cộng kinh tế hỗn hợp có vai trị can thiệp sửa chữa thất bại thị trường Sự can thiệp đạt hiệu khắc phục thất bại thị trường không vượt mức cần thiết để dẫn tới ảnh hưởng tiêu cực Sáu (06) thất bại thị trường là: (i) Hàng hóa cơng, (ii) Ngoại ứng, (iii) Độc quyền, (iv) Thông tin bất đối xứng, (v) Bất ổn vĩ mơ, (vi) Đói nghèo bất bình đẳng thu nhập

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1 Phân biệt Khu vực công, khu vực thị trường tự do, khu vực xã hội dân sự? Trình bày hiểu biết anh/chị "Khế ước xã hội"

3 Tại nói "Khu vực cơng cộng hình thành tất yếu tiến hóa xã hội lồi người?"

4 Các tổ chức thuộc khu vực công cộng có đặc trưng nào? Phân biệt Nhà nước Chính phủ?

6 Mơ hình kinh tế hỗn hợp hoạt động nào?

(36)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

8 Những thất bại Chính phủ mơ hình kinh tế hỗn hợp gì?

9 Phân tích tính kinh tế chức Chính phủ việc can thiệp vào thất bại thị trường?

(37)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KINH TẾ CÔNG CỘNG Như phần giới thiệu đề cập, Kinh tế công cộng chuyên ngành áp dụng nguyên lý kinh tế học vào việc phân tích hoạt động khu vực công cộng quan điểm hiệu phúc lợi xã hội Để có sở phục vụ lập luận phân tích đánh giá chương sau, Chương trình bày sở lý thuyết hiệu theo cách tiếp cận kinh tế học phúc lợi cung cấp cho người học cách tiếp cận phân tích từ giác độ chuẩn tắc thực chứng

Như biết, khái niệm hiệu thông thường nêu phạm vi mối quan hệ nhân tố đầu vào đầu trình Kinh tế học phúc lợi thuộc nhóm kinh tế học chuẩn tắc, tiêu chuẩn hiệu kinh tế học phúc lợi có nội hàm lớn so với khái niệm hiệu mang tính thực chứng Hiệu kinh tế học phúc lợi phương diện cá nhân lợi ích cận biên người tiêu dùng chi phí cận biên đơn vị sản phẩm; Hiệu kinh tế học phúc lợi phương diện xã hội thể thặng dư người tiêu dùng thặng dư người sản xuất cung cầu thị trường

Tất việc can thiệp làm cân cung cầu gây tổn thất phúc lợi xã hội Tuy nhiên, việc cân nhắc chấp nhận tổn thất phúc lợi chừng mực định để tránh tổn thất phúc lợi lớn sơ sở việc bảo đảm hiệu tổng thể, dài hạn nghiên cứu kinh tế học khu vực công

1 Cơ sở lý thuyết hiệu 1.1 Hiệu Pareto12

Khái niệm: Hiệu Pareto tình trạng phân bổ nguồn lực kinh tế khi mà làm cho cá nhân có lợi khơng làm cho cá nhân khác bị thiệt Khái niệm hiệu Pareto sử dụng tiêu chuẩn

đánh giá tình trạng sử dụng tối ưu nguồn lực xã hội Vì lý mà hiệu quả Pareto gọi Tối ưu Pareto Cần ý việc đề cập đến hiệu Pareto ngầm định điều kiện phân bổ nguồn lực diễn môi trường cạnh tranh tự thị trường đầy đủ Trong môi trường ấy, chế hoạt động "bàn tay vơ hình" điều chỉnh việc phân bổ nguồn lực cho khơng có sản phẩm dư thừa khơng có nhân tố sản xuất sử dụng lãng phí

Minh họa ví dụ tập hợp điểm Hiệu Pareto tạo nên đường giới hạn hiệu Pareto (Pareto Efficient Frontier), chuỗi điểm màu đỏ hình 2.1

(38)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội Hình 2.1 Hiệu Pareto Cải thiện Pareto

Nếu tình trạng phân bổ kinh tế chưa đạt hiệu Pareto (bất điểm bên giới hạn hiệu quả, việc cải thiện hiệu Pareto thực cách tái phân bổ cho lợi ích bên phân bổ tăng lên, cải thiện lợi ích đối tượng mà không làm tổn hại đến lợi ích đối tượng khác

Điều không xảy điểm đường giới hạn hiệu Bất việc tăng lợi ích đối tượng phải giảm bớt lợi ích đối tượng khác Như điểm phân bổ đạt trạng thái nêu khơng cịn cách cải thiện thêm mức độ hiệu quả, tập hợp điểm gọi đường giới hạn hiệu Pareto Tuy nhiên, nội dung phân tích dừng lại giả định việc phân phối lại không làm thay đổi giá trị phúc lợi Cần tiếp cận khái niệm Hiệu Pareto hai giác độ, phải bảo đảm khơng có nguồn lực sản phẩm dư thừa, hai việc sử dụng chúng đạt mức tối ưu thị trường cạnh tranh Trong điều kiện cạnh tranh tự do, thay đổi giá hàng hóa tiêu dùng nhân tố đầu vào sản xuất có tác động lên nhân tố khác kinh tế gây hiệu ứng cấu lại giá lượng tiêu thụ Kinh tế vi mô rõ, thị trường cạnh tranh tự do, nhân tố đầu vào sản xuất hàng tiêu dùng chịu chi phối thống giá, lựa chọn người tiêu dùng (đường bàng quan) lựa chọn đầu vào nhân tố sản xuất (đường đẳng lượng) giả định chịu tác động thống giá nêu Nội dung sau tiếp tục giải thích chất hiệu nêu

(39)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

đó tất phận xã hội lên; thu nhập người giàu tăng nhanh thu nhập người nghèo Tuy nhiên giá căng thẳng, xung đội xã hội dâng cao mà lý trực tiếp ô nhiễm môi trường, bệnh dịch đảo lộn giá trị đạo đức với tổn hại lớn đổ vào đầu tầng lớp nghèo khổ

Thứ hai, điều kiện giả định để có tình trạng Hiệu Pareto xảy lý tưởng không thường xuyên tồn ổn định thực tế Có nhiều vấn đề nội ngoại cảnh làm cho thị trường khơng thực vận hành hồn hảo cạnh tranh không thực tự Những lý sau làm cho cung cầu thị trường không đạt điểm cân bằng, đồng nghĩa với điều kiện Hiệu Pareto khơng đáp ứng, là: Giữa doanh nghiệp với nhau, lợi tương đối giai đoạn định tạo cho doanh nghiệp vị độc quyền tương đối; Giữa người sản xuất người tiêu dùng, ln tồn bất bình đẳng thơng tin hàng hóa dịch vụ cụ thể thơng thường người tiêu dùng ln có thơng tin chất lượng hàng hóa so với phía sản xuất nó; Trong q trình sản xuất tiêu dùng, ngoại ứng thường xuyên xuất Khi đó, tổng nguồn lực ln bị sử dụng mức tối ưu làm cho quy mô sản lượng giảm thiểu so với mức hiệu quả; Hàng hóa cơng khơng có chế bộc lộ sở thích cá nhân hàng hóa tư tình trạng lựa chọn ngược tình trạng ăn theo; đó, việc xác định tỷ lệ chuyển đổi cận biên cá nhân xã hội hàng hóa cơng khó khả thi Những vấn đề nêu coi số biểu thất bại thị trường mà sâu phân tích chương sau

1.2 Ba điều kiện Hiệu Pareto

Sử dụng mơ hình xã hội đảo hoang có hai người Robinson Crusoe Friday, sản xuất tiêu dùng hai loại sản phẩm cam táo, đầu vào sản xuất gồm có đất đai sức lao động, thấy nguồn lực sản phẩm sử dụng tối ưu (đạt hiệu Pareto) với điều kiện sau:

Trong phân bổ nguồn lực sản xuất: Việc phân bổ đạt hiệu Pareto cách khác việc phân bổ nguồn lực đầu vào hữu hạn gồm đất sức lao động để tăng sản lượng cam lên không làm giảm sản lượng táo Như vậy, tỷ lệ thay cận biên kỹ thuật đất sức lao động việc sản xuất cam (MRTSCLK) sản xuất táo (MRTSTLK) phải

MRTSCLK = MRTSTLK

Trong phân phối hàng tiêu dùng: Việc phân phối đạt hiệu Pareto khơng có cách phân phối khác cá nhân có lợi khơng làm tổn hại lợi ích cá nhân kia, nghĩa tỷ lệ chuyển đổi cận biên cam với táo Robinson (MRSC) tỷ lệ Friday (MRSF)

MRSCCT = MRSFCT

(40)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Hiệu Pareto tiêu dùng đạt MRSC

CT = MRSFCT = MCC/MCT =PC/PT

Trong điều kiện cạnh tranh, cách giảm sản xuất táo đơn vị mà doanh nghiệp tăng sản xuất cam lên đơn vị bán cam cao giá táo, việc tăng tối đa lợi nhuận, doanh nghiệp mở rộng sản xuất cam theo tỷ lệ chuyển đổi cận biên với giá tương ứng táo so với cam (MRTCT = MCC/MCT =PC/PT)

Như vậy,

MRSCCT = MRSFCT = MRTCT

Đi với khái niệm hiệu Pareto khái niệm Cải thiện Pareto: Trường hợp

vẫn phân bổ lại nguồn lực người có lợi mà khơng làm thiệt hại đến cá nhân khác gọi Cải thiện Pareto Cải thiện Pareto

gợi ý tốt để hiểu rõ thêm khái niệm Hiệu Pareto Để hiểu rõ khái niệm này, cần xem xét ngữ cảnh việc phát biểu khái niệm mà điều đặc biệt quan trọng chúng đặt điều kiện cạnh tranh tự Các định lý Kinh tế học Phúc lợi giúp hiểu thêm điều kiện

Hộp 2.1: Chứng minh Hiệu phân bổ bằng Hộp Edgewarth

Có ba điều kiện cần thiết để có hiệu Pareto Giữa hai hàng hóa nào, tỷ lệ thay cận biên cá nhân phải (điều gọi hiệu trao đổi); tỷ lệ thay cận biên tất hãng đầu vào khác phải (gọi hiệu sản xuất); tỷ lệ chuyển đổi cận biên hai hàng hóa phải tỷ lệ thay cận biên người tiêu dùng (gọi hiệu sản xuất hỗn hợp) Ở chúng tơi giải thích cần phải có điều kiện và, khơng có thất bại thị trường, thị trường cạnh tranh đảm bảo thỏa mãn điều kiện

(i) Hiệu trao đổi

Hiệu trao đổi liên quan đến cách phân bổ lượng hàng hóa định cá nhân Hãy xem xét kinh tế với cung hàng hóa cố định (giả sử cung táo cam cố định) Để đơn giản, giả sử có hai người Robinson Crusoe Friday Cái mà Crusoe không nhận Friday nhận Do trình bày tất cách phân bổ thực hộp (gọi Hộp Edgeworth – Bowley, mang tên hai nhà kinh tế – toán học người Anh đầu kỷ 20) mà trục hoành tổng cung táo trục tung tổng cung cam Trong Hình 3.6 mà Crusoe nhận đo góc trái – (O) Friday nhận đo góc phải – (O’) Với cách phân bổ thể điểm E, Crusoe nhận OA táo OB cam, Friday nhận phần lại (là O’A’ táo; O’B’ cam) Lúc này, vẽ đường bàng quan Friday hoàn tồn bình thường bạn lộn ngược sách

(41)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

hóa Crusoe hơn) Friday đạt độ hữu dụng cao đường bàng quan tiếp tuyến đường Crusoe E Tại điểm độ dốc đường bàng quan nhau, nghĩa tỷ lệ thay cận biên cam đổi lấy táo

Hình 2.2: Hiệu trao đổi

Các bên Hộp Edgeworth – Bowley cho ta phương án cung táo cam OA OB tiêu dùng hai loại hàng hóa Crusoe Friday nhận mà Crusoe không nhận được, nghĩa O’A’ O’B’ Hiệu Pareto đòi hỏi tiếp tuyến hai đường bàng quan (tại điểm E), tỷ lệ thay cận biên cam lấy táo

(ii) Hiệu sản xuất

Hiệu sản xuất nói phân bổ lượng hàng hóa định cá nhân, phân bổ khơng tính đến vấn đề sản xuất Sản xuất có hiệu nói việc phân bổ nguồn lực định làm đầu vào sản xuất hàng hóa Giả sử có lượng cung cố định hai đầu vào lao động đất, để sản xuất táo cam Chúng ta biểu diễn tổng cung nguồn (đầu vào) chiêc hộp Hình 2.2 Đầu vào không dùng để sản xuất táo dùng để sản xuất cam Mỗi điểm hộp cách phân bổ cụ thể hai đầu vào

Trong Hình 2.2, vẽ đường đẳng trị Đường đẳng trị tổng thể kết hợp thực đầu vào vừa đủ để sản xuất lượng sản phẩm định Chúng ta có mức sản lượng tương tự tăng đầu vào lao động giảm đầu vào đất Chúng ta gọi độ dốc đường đẳng trị tỷ lệ thay cận biên đất để lấy lao động; cho lượng đất tăng thêm cần để thay cho giảm lao động đơn vị

(42)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

của đường đẳng trị nhau, tức là, tỷ lệ thay cận biên đất để lấy lao động sản xuất táo sản xuất cam

Một lần nữa, thấy cân cạnh tranh thỏa mãn điều kiện Tại mức sản lượng, hãng muốn giảm thêm chi phí Nếu chi phí đơn vị đất đắt gấp đôi đơn vị lao động, hãng thuê đất đến mức mà sản phâm cận biên đất hai lần sản phẩm cận biên lao động Nói cách khác, tỷ lệ cận biên thay kỹ thuật tỷ lệ giá lao động so với giá đất Trong thị trường cạnh tranh, tất hãng gặp phải nhau, hãng có tỷ lệ thay cận biên đầu vào Điều đảm bảo cho hiệu sản xuất

Hình 2.3: Hiệu sản xuất

Các bên Hộp Edgewworth – Bowley cho thấy cung nguồn lực thực đất lao động Nguồn lực để sản xuất cam OA OB; nguồn lực không dùng để sản xuất cam dùng để sản xuất táo, O’A’ O’B’ Hiệu sản xuất đòi hỏi tiếp tuyến đường đẳng trị Tại điểm tiếp tuyến này, điểm E, tỷ lệ thay cận biên đất để lấy lao động sản xuất táo cam

(iii) Hiệu kết hợp sản phẩm

Để lựa chọn kết hợp tốt để sản xuất táo cam, cần cân nhắc khả thi kỹ thuật lẫn ý thích cá nhân Đối với mức sản lượng cam, xác định từ công nghệ để tăng tối đa sản lượng táo Việc tạo đường lực sản xuất Với đường lực sản xuất định, lại muốn có độ hữu dụng cao đạt Để đơn giản, giả định tất cá nhân có vị giống Trong Hình 2.3, chúng tơi thể đường lực sản xuất đường bàng quan táo cam Độ hữu dụng tăng tối đa điểm tiếp tuyến đường bàng quan đường lực sản xuất Độ dốc đường lực sản xuất gọi tỷ lệ chuyển đổi cận biên; nghĩa có thêm cam giảm sản xuất táo xuống đơn vị Tại tiếp điểm E, độ dốc đường bàng quan đường lực sản xuất nhau, tức là, tỷ lệ thay cận biên cam với tỷ lệ chuyển đổi cận biên

(43)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

đơn vị, mà giả sử hãng tăng sản xuất cam lên đơn vị, bán cam cao giá táo, việc tăng tối đa lợi nhuận, hãng mở rộng sản xuất cam

Chúng điều kiện cạnh tranh, tỷ lệ thay cận biên người tiêu dùng tỷ lệ giá Do hai tỷ lệ thay chuyển đổi cận biên tỷ lệ giá, tỷ lệ chuyển đổi cận biên phải tỷ lệ thay cận biên người tiêu dùng Từ đó, thị trường cạnh tranh lý tưởng, ba điều kiện cần thiết để có hiệu Pareto đáp ứng

Hình 2.4: Hiệu kết hợp sản phẩm

Hiệu kết hợp sản phẩm đòi hỏi tỷ lệ chuyển đổi cận biên tỷ lệ thay cận biên người tiêu dùng Để đạt độ hữu dụng cao người tiêu dùng, đường quan đường lực sản xuất phải tiếp tuyến (tại điểm E) Tại điểm khác, chẳng hạn điểm E’, độ hữu dụng thấp điểm E

1.3 Hai định lý Kinh tế học Phúc lợi

Hai định lý Kinh tế học phúc lợi cung cấp sở lý luận cho việc giải thích điều kiện lý tưởng, cạnh tranh lại dẫn đến hiệu quả; thực tế, thị trường cạnh tranh không bảo đảm luôn đem lại hiệu

Định lý thứ phát biểu rằng điểm Cân cạnh tranh

cũng dẫn tới phân bổ nguồn lực đạt hiệu Pareto Cân cạnh tranh gọi Cân Walras với giả định mang tính lý tưởng thị trường hàng hóa, có điều kiện thị trường tự do, không tồn độc quyền thơng tin hồn hảo Định lý mang đến thơng tin hữu ích nguyên nhân dẫn đến không hiệu thị trường Với giả thiết đặt ra, điểm cân thị trường hiệu có nghĩa tác nhân làm cân thị trường dẫn đến thiếu hiệu Đối với thị trường chịu ảnh hưởng ngoại ứng, điểm cân đạt không hiệu ngoại ứng chưa phản ánh cung cầu Như vậy, thân thị trường khơng có đáng phê phán mà nhân tố làm cân thị trường, hay gọi thất bại thị trường

(44)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

quả xã hội Do Chính phủ khơng nên can thiệp vào thị trường mà nên thực sách “Để cho thị trường tự điều chỉnh” Tuy nhiên, điều kiện giả định nêu tồn thực tế

Định lý thứ hai phát biểu trì phân bổ hiệu

sự Cân cạnh tranh Định lý thứ hai Kinh tế học phúc lợi định lý đảo Định lý thứ Điều ngầm định hiệu công hai khái niệm tách rời không thiết phải đánh đổi hiệu lấy công ngược lại Mặc dù tất điểm cân hiệu quả, hai định lý khơng phát biểu tồn điểm cân

Nhưng định lý thứ hai nói rằng, khơng thích phân phối thu nhập thị trường cạnh tranh tạo ra, không cần bỏ việc sử dụng chế thị trường cạnh tranh Tất cần làm phân phối lại cải ban đầu, việc thị trường cạnh tranh giải Dù cách phân bổ tương ứng với điểm E E’ (xem Hình 2.4), cách phân bổ cuối lợi ích khác mà người muốn nhận được, có cách phân bổ nguồn lực ban đầu

Định lý thứ hai kinh tế học phúc lợi có ý nghĩa bật cách phân bổ có hiệu Pareto đạt chế thị trường phân cấp Trong hệ thống phân cấp, định sản xuất tiêu dùng (hàng hóa sản xuất ra, sản xuât chúng nào, nhận hàng hóa nào) vơ số hãng cá nhân thực hiện, điều tạo nên kinh tế Ngược lại, chế phân bổ tập trung, tât định tập trung vào quan nhất, quan kế hoạch trung ương, hay người coi nhà lập kế hoạch tập trung Tất nhiên, khơng có kinh tế lại tập trung hóa hồn tồn, Liên Xơ số nước thuộc khối Đông Âu khác, việc định kinh tế tập trung nhiều so với Hoa Kỳ kinh tế Tây Âu Tuy nhiên, thúc đẩy mạnh mẽ cải cách áp dụng Liên Xô năm vừa qua để tăng cường mức độ phi tập trung

Định lý thứ hai kinh tế học phúc lợi nói rằng, để phân bổ nguồn lực cách có hiệu với chế độ phân phối thu nhập mong muốn, không cần thiết phải có người làm kế hoạch trung ương, dù quy cho người thơng thái nhà lý luận kinh tế nhà xã hội không tưởng: hãng cạnh tranh nỗ lực tăng tối đa lợi nhuận họ thực công việc tốt nhà làm kế hoạch trung ương tốt có Định lý này, đó, luận chứng chủ yếu việc dựa vào chế thị trường Nói cách khác, điều giả định định lý kinh tế học phúc lợi thứ hai có hiệu lực, việc nghiên cứu tài cơng cộng giới hạn vào việc phân tích phân phối lại Chính phủ nguồn lực cách thích hợp

2 Đo lường mức độ phi hiệu

2.1 Tổng phúc lợi xã hội với cân thị trường

(45)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

nghiệp, định bán hàng hóa, thường cân nhắc họ nhận với chi phí cận biên việc sản xuất thêm đơn vị sản phẩm Do đó, lợi ích tăng thêm việc tiêu dùng thêm đơn vị đo chi phí cận biên

Hình 2.5 miêu tả thị trường cung cầu mặt hàng kem với giả định có người bán người mua Về phía người tiêu dùng, lợi ích cận biên mà người nhận tiêu dùng kem phụ thuộc đơn vị hàng hóa tiêu dùng thêm Khi người ăn thêm kem, lợi ích cận biên mà người nhận từ kem ăn thêm giảm dần Anh ta sẵn sàng trả cho kem thứ đôla đến thứ 6, sẵn sàng mua với giá 0,5 đô la Đường miêu tả lợi ích cận biên cá nhân lượng kem mà ăn, miêu tả lượng hàng hóa mà cá nhân có nhu cầu mức giá Đây đường cầu cá nhân

Hình 2.5 Cầu cung mặt hàng kem

Về phía người sản xuất, chi phí cận biên mà doanh nghiệp phải chịu sản xuất thêm đơn vị hàng hóa (làm thêm kem), biểu thị đường thẳng lên Do doanh nghiệp sản xuất nhiều hàng phí sản xuất thêm đơn vị tăng lên Trong hình vẽ, chi phí cận biên để sản xuất kem 0,5 đôla; thứ hai đôla; thứ ba đơla; thứ tư đơla Do đó, đường thẳng miêu tả chi phí tăng thêm doanh nghiệp lượng kem sản xuất miêu tả lượng hàng hóa mà doanh nghiệp làm mức giá Đó đường cung doanh nghiệp

Hiệu địi hỏi lợi ích cận biên phù hợp với việc sản xuất thêm đơn vị hàng hóa (lợi ích tăng thêm sản xuất thêm đơn vị hàng hóa) phải ngang với chi phí – có nghĩa chi phí tăng thêm phù hợp với việc sản xuất thêm đơn vị hàng hóa Vì lợi ích cận biên lớn chi phí cận biên, xã hội lợi nhờ sản xuất thêm hàng hóa; lợi ích cận biên thấp chi phí cận biên, xã hội lợi giảm sản xuất

(46)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

do lợi ích cận biên ngang chi phí cận biên: MB = MC Tổng phúc lợi xã hội đạt tối ưu cung cầu đạt cân điều kiện nêu

2.2 Đo lượng trắng

Công cụ đo lường mức độ phi hiệu giới thiệu Tam giác Harberger nhà kinh tế học người Mỹ Arnold Harberger13 đưa nghiên cứu

của ông vào năm 1954, dùng để đo lượng trắng (deadweight loss) hay gọi thiếu hiệu phân bổ Những lý dẫn đến trắng là: tình trạng độc quyền; ngoại ứng; thuế trợ cấp; quy định giá trần, giá sàn, mức lương tối thiểu, định mức cô-ta (quotas) Những hàng hóa mà tư nhân khơng sẵn sàng cung cấp (hàng hóa cơng)

Hình 2.6 Thặng dư kinh tế

Cần nhớ lại thặng dư kinh tế (economic surplus) tổng phúc lợi gọi Thặng dư Marshallian (đặt theo tên Alfred Marshall14) bao gồm thặng dư

người tiêu dùng thặng dư người sản xuất Thặng dư người tiêu dùng (consumer surplus - CS) đo diện tích đường cầu mức giá thị trường Đây phần phúc lợi người tiêu dùng xã hội, họ tập hợp người sẵn sàng chi trả từ mức giá thị trường mức giá cao (sát điểm cắt trục tung đồ thị) Thặng dư người sản xuất (producer surplus - PS) đo diện tích mức giá thị trường đường cung Đây phần phúc lợi người sản xuất xã hội, họ tập hợp người sẵn sàng bán hàng từ mức giá thị trường mức giá thấp (sát điểm cắt trục tung đồ thị)

Trong trường hợp thị trường cung cầu đạt điểm cân bằng, tổng phúc lợi xã hội thặng dư người tiêu dùng cộng với thặng dư người sản xuất đạt mức tối ưu Bất tác động làm cho cung cầu không gặp điểm cân tổng phúc lợi xã hội giảm, phần tổn thất chia làm hai phần Phần thiệt hại tương đối (chuyển từ đối tượng sang đối tượng khác mà không hẳn) gồm phần giảm sút thặng dư người tiêu dùng giảm thặng dư người sản xuất Phần thiệt hại tuyệt đối (Phần

13

Arnold Harberger (sinh năm 1924) Nhà kinh tế học người Mỹ, GS Đại học California, Los Angeles, có nhiều đóng góp cho Kinh tế học Phúc lợi (http://en.wikipedia.org/wiki/Arnold_Harberger)

14

(47)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

trắng: hồn tồn mà khơng chuyển từ đối tượng sang đối tượng khác) lấy làm sở đo mức độ phi hiệu nhân tố tác động dẫn đến cân thị trường Sau đơn cử ví dụ việc đo lường mức độ phi hiệu của: thuế, trợ cấp, độc quyền

Hình 2.7 Thuế phi hiệu

(ghi chú: CS trước thuế = a + e + c; PS trước thuế = f + d + b CS sau thuế = a; PS sau thuế = b

Thuế = e + f; Mất trắng = c + d)

Hình 2.8 Trợ cấp phi hiệu

(ghi chú: CS trước trợ cấp = A + B; PS trước trợ cấp = F + G; CS sau trợ cấp = A + B+ F + E; PS sau trợ cấp = B + C + F + G;

(48)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội Hình 2.9 Độc quyền phi hiệu

Các nội dung phân tích khẳng định nguyên nhân dẫn đến cân cung cầu làm giảm hiệu Những nguyên nhân là: độc quyền; ngoại ứng; thuế trợ cấp; quy định giá trần, giá sàn, mức lương tối thiểu, định mức cô-ta (quotas); hàng hóa cơng Những ngun nhân nêu bắt nguồn từ khiếm khuyết chế thị trường, bắt nguồn từ can thiệp Chính phủ Vấn đề đặt Chính phủ can thiệp tất yếu dẫn đến phi hiệu quả, can thiệp cần thiết có lợi cho xã hội?

3 Hiệu tổng thể nguyên tắc đền bù

Cần thiết phải nhắc lại Kinh tế học công cộng dựa tảng phân tích chuẩn tắc Lý sở phân tích nhiều vấn đề lớn mang tính nguyên lý áp dụng cho quốc gia diễn giai đoạn dài, tính khác biệt quốc gia giới lớn nhiều trường hợp xác xuất nhỏ thực xảy Với bối cảnh vậy, nghiên cứu thực chứng khó thực Nhiều nghiên cứu thực chứng thực nhằm cung cấp minh chứng định lượng liên quan tới khu vực công cộng thường sâu vào lĩnh vực cụ thể, có nhiều quan sát (observations) thời gian dài tần xuất xuất tương đối lớn

Có thể đưa vài ví dụ thách thức việc nghiên cứu thực chứng cho vấn đề hiệu khu vực công cộng sau: Lý thuyết khế ước xã hội xã hội dân chủ mà quyền "của dân, dân, dân" đảm bảo xã hội phát triển nhanh, ổn định hạnh phúc so với xã hội vơ Chính phủ Tuy nhiên, khó có minh chứng thực tiễn số xã hội "vơ Chính phủ" phù hợp để làm nhóm đối chứng so sánh với nhóm nước dân chủ văn minh Một số nước Châu Phi q trình nội chiến coi tình trạng vơ Chính phủ tạm thời Tuy nhiên, tình trạng ấy, việc thu thập số liệu kinh tế, xã hội vô vọng Hơn nữa, hoạt động bình thường kinh tế khơng tồn số kinh tế có giá trị phân tích

(49)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

giữa nhiệm kỳ người đứng đầu Chính phủ khác Sự phức tạp thách thức cho nhà nghiên cứu kinh tế, đặc biệt nghiên cứu mang tính định lượng để nhân tố có ảnh hưởng tiêu cực tích cực mức độ tác động đến hiệu

3.1 Hàm phúc lợi xã hội

Một sở lập luận quan trọng việc đánh giá hiệu sử dụng hàm phúc lợi xã hội Khác với nguyên tắc Pareto, hàm phúc lợi xã hội tảng cho việc bố trí kế hoạch phân bổ nguồn lực nào, dựa theo hàm nói tình tốt tình kia, người lợi số người lợi Như thấy, vấn đề chỗ cần xác định hàm phúc lợi xã hội

Hàm phúc lợi Bentham15: Một quan điểm lâu đời cho

phúc lợi xã hội nên thể cách đơn giản tổng mức hữu dụng cá nhân khác Quan điểm gọi thuyết hữu dụng Jeremy Bentham đề xướng vào nửa đầu kỷ 19 Như vậy, kinh tế đơn giản gồm hai cá nhân, phúc lợi xã hội tổng mức hữu dụng cá nhân Hàm biểu diễn dạng đây:

N

i i

U W

1

Dưới dạng biểu đồ, quan điểm thể đường bàng quan xã hội có dạng tuyến tính, hình sau:

Hình 2.10 Phúc lợi xã hội theo Bentham

Phúc lợi xã hội tổng lợi ích cá nhân xã hội, đó: W phúc lợi xã hội; Ui độ hữu dụng (utility) cá nhân i; N tổng số người xã hội Có thể thấy mặt tích cực thuyết phúc lợi xã hội nàylà cá nhân bình đẳng phúc lợi cá nhân ngang nhau, tính đến tổng phúc lợi tồn xã hội Đây bước phát triển mô hình xã hội dân chủ so với xã hội lạc hậu trước đó, ví dụ xã hội Chiếm hữu nô lệ, xã hội Phong

(50)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

kiến Trong xã hội kiểu này, phúc lợi người thuộc đẳng cấp thấp “nô lệ” “tôi tớ” thấp không công nhận Một đơn vị lợi ích ơng chủ tương đương với vơ hạn đơn vị lợi ích tơi tớ Trong điều kiện ấy, phúc lợi xã hội tổng phúc lợi người thuộc đẳng cấp không tính tới lợi ích người hầu, người nô lệ

Tiêu chuẩn chứa hàm ý rõ rệt rằng, độ hữu dụng 1$ người nghèo tương đương độ hữu dụng 1$ người giàu Vì đường bàng quan xã hội đường thẳng (với độ dốc âm 1, tức xã hội sẵn sàng bỏ đơn vị hữu dụng cá nhân thứ để cá nhân thứ hai nhận đơn vị hữu dụng) Ngoài ra, đánh đổi hai cá nhân không phụ thuộc vào mức thu nhập cá nhân khác xã hội Sự đánh đổi sẵn lòng thực hai cá nhân không làm thay đổi tổng phúc lợi xã hội

Tuy nhiên, quan điểm đơn giản hóa mối quan hệ tương tác phúc lợi cá nhân coi nhẹ ảnh hưởng từ nhóm người có mức phúc lợi thấp xã hội Quan điểm bỏ qua ảnh hưởng tiêu cực từ bất bình đẳng xã hội khả ảnh hưởng tiêu cực nhóm cực nghèo cho đơn vị phúc lợi cá nhân ngang điều kiện kinh tế-xã hội mức sống Quan điểm cịn có hạn chế khả đo đếm so sánh xã hội khác mức bất bình đẳng thu nhập Ví dụ thuyết khơng giúp phân tích đánh giá hai xã hội có dân số tổng phúc lợi phân hóa giàu nghèo khác

ii) Thuyết phúc lợi xã hội John Rawls16

J Rawls cho rằng, phúc lợi xã hội phụ thuộc vào phúc lợi người nghèo khổ xã hội người nghèo khổ khơng giành từ việc cải thiện phúc lợi người khác Theo quan điểm Rawls, khơng có đánh đổi Nói cách khác, khơng có mức tăng phúc lợi người giàu đền bù cho xã hội trước việc phúc lợi người nghèo khổ bị giảm sút Phúc lợi xã hội lợi ích nhóm cá nhân có thu nhập thấp xã hội, lợi ích nhóm xã hội khác Hàm phúc lợi xã hội theo quan điểm Rawls:

) min(Ui

W

Dưới dạng biểu đồ, quan điểm thể đường bàng quan xã hội có dạng chữ L, hình sau:

16

(51)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội Hình 2.11 Phúc lợi xã hội theo Rawls

Quan điểm tuyệt đối hóa ảnh hưởng xã hội từ nhóm có phúc lợi thấp nhất, đồng thời loại trừ hoàn toàn tác động mức phúc lợi có từ nhóm trung lưu, nhóm giàu có Phúc lợi nhóm có vị xã hội thấp sử dụng làm thước phúc lợi tồn xã hội Đây quan điểm giới kinh tế học Phương Tây gọi “cực đoan” Tuy nhiên, quan điểm tương đối thực tiễn xem xét phúc lợi nhóm yếu có liên quan tới bối cảnh xã hội sách phân phối liên quan Trong phạm vi hai quốc gia giàu có số GINI nhau; nước có mức đói nghèo thấp xã hội tốt đẹp

iii) Thuyết phúc lợi xã hội theo quan điểm Bernoulli-Nash

Thuyết phúc lợi xã hội coi quan điểm tiến quan điểm Chủ nghĩa Duy lợi Rawls Sự tiến thể hàm sau: Phúc lợi xã hội phải tích lợi ích cá nhân xã hội tổng:

i N

i

U

W

1

(52)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội Hình 2.12 Phúc lợi xã hội theo Bernoulli-Nash

Ưu điểm mơ hình: Ảnh hưởng phúc lợi cá nhân đến phúc lợi toàn xã hội đề cao quan điểm Phúc lợi cá nhân đo đạc theo quan điểm hữu dụng Một đơn vị nguồn lực đem lại giá trị phúc lợi lớn cho người nghèo so với người giàu Cơ sở cho phép giải thích việc đánh thuế người có thu nhập cao để trợ cấp cho người có thu nhập thấp làm tăng phúc lợi xã hội độ hữu dụng cận biên mà người nghèo nhận từ đô la thu nhập tăng thêm vượt độ hữu dụng người giàu bị đô la Việc chuyển nguồn lực từ người giàu sang người nghèo phải dừng lại mà độ hữu dụng tăng lên vừa độ hữu dụng

Nhiều nhà kinh tế tin việc so sánh độ hữu dụng cá nhân khơng có ý nghĩa Vì khơng tìm lời giải đáp đáng tin cậy cho câu hỏi liệu mức tăng độ hữu dụng cá nhân có mức thu nhập 1.000 la thêm la có lớn nhỏ độ hữu dụng cá nhân có mức thu nhập 1.500 đô la thêm đô la Cũng lý số nhà kinh tế lập luận khơng thể có sở khoa học cho việc so sánh phúc lợi

Hơn nữa, số nhà kinh tế vốn tin so sánh mức độ hữu dụng cá nhân, coi giả thuyết cho tất cá nhân có hàm hữu dụng gần khơng có sức thuyết phục Tại tin với đôla đưa thêm người giàu đạt độ hữu dụng so với người nghèo? Trên thực tế, số nhà kinh tế cho hồn tồn có sở để nói cá nhân có khả kiếm thu nhập cao (tức có khả việc chuyển lao động thành tiền lương) có khả việc chuyển hàng hóa thành hữu dụng)

(53)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội 3.2 Nguyên tắc đền bù

Lý thuyết hiệu sở cho nguyên tắc đền bù mà chất cân nhắc kỹ lượng cho tổng phúc lợi xã hội sách Hầu hết định sách địi hỏi phải xem xét kỹ hai vấn đề: công (phân phối) hiệu kinh tế; định thường đòi hỏi hai phải cân Có số thay đổi sách coi cải thiện Pareto; hầu hết trường hợp khác dẫn đến việc số người bị thiệt thòi Kinh tế học phúc lợi thể hữu ích chỗ tạo khn khổ cho việc thảo luận cách có hệ thống vấn đề trọng tâm công hiệu Nhiều công cụ mà nhà kinh tế học phúc lợi sử dụng, hàm phúc lợi xã hội tam giác Harberger dùng để đo lường mức trắng Song cơng cụ vài phương tiện hữu ích cho việc tổng kết đánh giá tác động sách lựa chọn hiệu công bằng, sách sử dụng cách thận trọng, với thấu hiểu hạn chế chúng

Lợi ích hay cịn gọi tính kinh tế khu vực công cộng xem xét từ định cụ thể, riêng biệt toàn cấu trúc, tổ chức, hoạt động khu vực công cộng mối quan hệ tổng thể xã hội Ví dụ thuế gây tổn thất lợi ích, thuế dùng để nuôi máy Nhà nước mà mục tiêu khái quát để hạn chế tổn thất tình trạng phí Chính phủ gây Thuế dùng để phân phối lại, hạn chế phân cực giàu nghèo mà chất nhằm hạn chế tổn thất xã hội bắt nguồn từ nghèo đói, tình trạng bạo lực, bạo loạn, xâm lược

Như vậy, hiệu khu vực cơng cộng cần nhìn nhận cách tiếp cận nguyên tắc đền bù Hiệu khu vực công cộng đo phân số, đó: (i) Phí tổn tổn thất phát sinh từ khu vực công cộng mẫu số; (ii) lợi ích mà khu vực cơng cộng đem lại tử số Tuy nhiên, việc đo đạc tổng phí tổn tổng lợi ích khu vực cơng cộng quốc gia thời điểm điều khó thực Để tránh sa vào khó khăn khơng thể vượt qua nỗ lực phân tích hiệu khu vực cơng cộng mang tính tổng thể, phân tích hiệu khu vực công cộng hoạt động chức Việc phân tích hiệu hoạt động cụ thể cần đảm bảo hai nguyên tắc: Một việc phân tích khía cạnh chun sâu khơng thiết phải luôn gắn với hiệu tổng thể Hai với nhiệm vụ kết tương đồng Chính phủ chi tiêu nghĩa Chính phủ có hiệu

4 Chuẩn tắc Thực chứng tiếp cận phân tích khu vực công cộng 4.1 Phân biệt chuẩn tắc thực chứng

Kinh tế học công cộng giới thiệu hai cách tiếp cận nghiên cứu hoạt động khu vực công: (i) Phương pháp chuẩn tắc, tập trung vào việc mà Chính phủ nên làm; (ii) Phương pháp thực chứng, tập trung vào miêu tả giải thích việc mà Chính phủ làm hậu việc

(54)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Kinh tế học thực chứng khơng liên quan đến phân tích hậu sách cụ thể mà cịn miêu tả hoạt động khu vực công cộng lực lượng trị kinh tế làm cho chương trình cụ thể tồn Khi nhà kinh tế học vượt ngồi phân tích túy kinh tế học thực chứng, họ chuyển qua địa hạt KTH chuẩn tắc KTH chuẩn tắc liên quan đến việc đánh giá xem sách khác vận hành tốt đến mức nào, việc xây dựng sách cho phù hợp với mục tiêu định

KTH chuẩn tắc đưa nhận định như: "nếu Chính phủ muốn hạn chế nhập dầu lửa cách tốn Chính phủ người tiêu dùng, dùng biện pháp đánh thuế nhập dầu tốt biện pháp cấp hạn ngạch” Hoặc là, "nếu mục tiêu chương trình nơng nghiệp hỗ trợ chủ trang trại nghèo hơn, hệ thống trợ giá khơng hay hệ thống chuyển giao thu nhập xây dựng cách phù hợp” Nói cách khác, KTH chuẩn tắc, nhà kinh tế so sánh mức độ đáp ứng mục tiêu mong muốn chương trình khác Chính phủ, xác định xem chương trình đáp ứng mục tiêu tốt Ngược lại, KTH thực chứng đưa nhận định như: "Áp dụng hạn ngạch dầu lửa năm 1950 dẫn đến tăng giá nội địa giảm sút nguồn tài nguyên thiên nhiên nhanh hơn” Những nhận định đơn giản miêu tả tác động chương trình, mà khơng có đánh giá xem mục tiêu dự định có đạt hay khơng, khơng có đánh giá việc hậu mong muốn hay khơng

Khi nhà kinh tế đưa nhận định này, họ cố gắng không áp đặt tiêu chuẩn hay giá trị riêng họ Họ thường coi người cung cấp "trợ giúp kỹ thuật” cho nhà hoạch định sách, giúp họ đạt tới mục tiêu Đồng thời, nhà kinh tế thường có nhận xét mục tiêu mà khách nhà hoạch định sách đề ra; đơi đưa nhận định mục tiêu họ mục tiêu thực Có nhiều cơng việc chứa đựng ngầm ẩn Các nhà kinh tế dựa vào việc có chương trình khác với mà lẽ phải xây dựng nhằm đạt mục tiêu định, để lập luận mục tiêu thực phải khác, họ suy luận mục tiêu thật chương trình cách nghiên cứu hậu

Các nhà kinh tế cố gắng xem xét, mục tiêu có mâu thuẫn với nhau, mức độ mâu thuẫn đến đâu, nhằm kiến nghị cách giải mâu thuẫn Họ cố gắng làm sáng tỏ ý nghĩa, tác dụng đầy đủ hệ thống giá trị; giá trị bản, giá trị phát sinh từ giá trị khác Công việc họ thường sát cơng việc nhà triết học trị

4.2 Cơ sở việc áp dụng cách tiếp cận chuẩn tắc thực chứng

Hai cách tiếp cận thực chứng chuẩn tắc bổ trợ cho Để đánh giá việc Chính phủ nên thực hoạt động gì, cần phải hiểu hậu hoạt động khác Chính phủ Cần phải miêu tả cách xác điều xảy Chính phủ áp dụng loại thuế hay loại thuế khác, hỗ trợ cho ngành hay ngành

(55)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

lá giá thuốc thu nhập nơng dân trồng thuốc gì? (vi) Hậu việc giảm hút thuốc tỷ lệ mắc bệnh ung thư phổi đau tim nào? (vii) Phần chi tiêu cho y tế trực tiếp gián tiếp Chính phủ bao nhiêu? (viii) Tuổi thọ tăng nhờ giảm hút thuốc có tác dụng hệ thống bảo hiểm xã hội?

Mặt khác, KTH chuẩn tắc liên quan đến đánh giá hậu khác đến đánh giá mức độ mong muốn cách thức phương pháp tác động Các vấn đề đặt ví dụ là: (i) Nếu mục tiêu giảm số người lượng tiêu thụ thuốc lá, loại thuế thích hợp hơn? (ii) Nếu quan tâm chủ yếu làm giảm chi tiêu cho y tế phát sinh từ hút thuốc ngồi biện pháp tăng thuế có giải pháp khác thích hợp hơn?

Ví dụ thứ hai, giả định Chính phủ cân nhắc áp dụng tiền phạt hãng sản xuất thép gây ô nhiễm, để họ gây ô nhiễm hơn, trợ cấp cho họ mua thiết bị làm giảm ô nhiễm nhằm khuyến khích họ làm môi trường, KTH thực chứng giải vấn đề sau: (i) Các mức phạt khác làm giảm ô nhiễm (hay trợ cấp)? (ii) Việc phạt làm tăng giá thép bao nhiêu? (iii) Mức tăng giá làm giảm khối lượng cầu thép?

Còn KTH chuẩn tắc lại quan tâm đến việc đánh giá tác động khác nhau: (i) Nếu quan tâm chủ yếu sách người nghèo hệ thống thuế hay trợ cấp tốt hơn? (ii) Liệu mức phạt làm giảm nhu cầu thép số lượng việc làm ngành thép có đưa đến tác động tồi tệ đến người nghèo công nhân ngành thép hay không? (iii) Nếu để đảm bảo tối đa hóa thu nhập quốc dân, hệ thống thuế hay trợ cấp thích hợp hơn?

Đây ví dụ điển hình nhiều tình mà gặp phân tích sách kinh tế: có số người lợi (những người hít thở khơng khí lành hơn) số người bị thiệt (người tiêu dùng phải mua giá cao, người sản xuất nhận lãi hơn, công nhân việc) KTH chuẩn tắc quan tâm đến việc đề cách suy luận có hệ thống, theo so sánh người lợi người bị thiệt, để đến cách đánh giá chung, có tính tổng thể, đa chiều tồn diện

Sự khác KTH chuẩn tắc KTH thực chứng không thảo luận thay đổi sách cụ thể, mà cịn điểm thảo luận q trình trị Ví dụ quan điểm bất đồng vấn đề cần đa số bán thông qua? Vấn đề phải đa số 2/3 phiếu thơng qua? Có cần hạn chế đóng góp tư nhân cho vận động trị? Có cấm tặng q miễn phí vận động trị? Có q trình trị có khả đạt kết công hữu hiệu trình áp dụng hay khơng?

TĨM TẮT CHƯƠNG

(56)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

do thị trường đầy đủ Hiệu Pareto có hạn chế: (1) khơng quan tâm tới phúc lợi tương đối cá nhân khác nhau, (2) điều kiện giả định để có trình trạng Hiệu Pareto lý tưởng không thường xuyên tồn ổn định thực tế Các điều kiện để đạt hiệu Pareto là: hiệu sản xuất, hiệu trao đổi hiệu quả hỗn hợp sản xuất tiêu dùng Cải thiện Pareto trường hợp phân bổ lại nguồn lực người có lợi mà không làm thiệt hại đến cá nhân khác

Hai định lý Kinh tế học phúc lợi: (1) chừng kinh tế cạnh tranh hoàn hảo, tức người sản xuất tiêu dùng cịn chấp nhận giá cách phân bổ nguồn lực kinh tế tất yếu đạt tới hiệu Pareto (2) Với điểm cân hiệu quả, ta kết luận ngược lại phân bổ nguồn lực hiệu đạt tới điểm cân bằng, điều kiện phân bổ lại cải sẵn có trước phân bổ nguồn lực lực cạnh tranh thị trường Trong thị trường cạnh tranh, cân thị trường xảy điểm lợi ích cận biên việc dùng thêm sản phẩm chi phí cận biên việc sản xuất thêm sản phẩm

Một sở lập luận quan trọng việc đánh giá hiệu sử dụng hàm phúc lợi xã hội Các hàm phúc lợi xã hội phổ biến gồm có: Hàm phúc lợi Bentham, Thuyết phúc lợi xã hội Rawls, Thuyết phúc lợi xã hội theo quan điểm Bernoulli-Nash Hiệu khu vực cơng cộng cần nhìn nhận cách tiếp cận nguyên tắc đền bù đo phân số, đó: (i) Phí tổn tổn thất phát sinh từ khu vực công cộng mẫu số; (ii) lợi ích mà khu vực cơng cộng đem lại tử số Việc phân tích hiệu hoạt đông cụ thể cần đảm bảo hai nguyên tắc: Một việc phân tích khía cạnh chun sâu khơng thiết phải luôn gắn với hiệu tổng thể Hai với nhiệm vụ kết tương đồng Chính phủ chi tiêu nghĩa Chính phủ có hiệu

Kinh tế học công cộng giới thiệu hai cách tiếp cận nghiên cứu hoạt động khu vực công: (i) Phương pháp chuẩn tắc, tập trung vào việc mà Chính phủ nên làm; (ii) Phương pháp thực chứng, tập trung vào miêu tả giải thích việc mà Chính phủ làm hậu việc Phân tích thường thuộc kinh tế học thực chứng (KTHTC), đánh giá kinh tế học chuẩn tắc (KTHCT) hay kinh tế phúc lợi

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu hỏi:

(57)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

3 Phân biệt hàm phúc lợi xã hội theo quan điểm Bentham, Rawls Bernoulli-Nash

4 Tại hàm phúc lợi xã hội Bernoulli- Nash coi tiến so với quan điểm lại?

5 Phân biệt cách tiếp cận thực chứng chuẩn tắc

Bài tập

1 Trả lời sai giải thích phát biểu sau:

a Khi phân bổ lại nguồn lực để có người lợi mà không làm cho người chịu thiệt gọi cải thiện Pareto,

b Khi phân bổ lại nguồn lực để có lợi cho người mà làm thiệt hại cho người gọi cải thiện Pareto

c Hiệu Pareto tiêu hoàn hảo để đo lường hiệu kinh tế c Một phân bổ nguồn lực đạt hiệu Pareto ln hồn thiện phân bổ khác chưa hiệu

d Một phân bổ nguồn lực đạt hiệu Pareto tất người đạt lợi ích tối đa

2 Những nhận định xong nhận định chuẩn tắc hay thực chứng: a Mức lương tối thiểu cao làm tăng số người thất nghiệp

b Chính phủ nên kiềm chế lạm phát năm mức không 2%

c Giá dầu giời giảm gây thiệt hại đáng kể tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam d Chi tiêu thường xuyên cho máy hành khơng nên chiếm tỷ lệ q cao ngân sách

e Giá sinh hoạt thời gian gần tăng làm cho thu nhập thực tế dân cư giảm sút

f Chính phủ nên trợ cấp hoàn toàn tiền khám, chữa bệnh cho người già

3 Xuân sẵn sàng đổi áo lấy hộp thực phẩm mà thấy thỏa mãn cũ Thu lại sẵn sàng đổi hai hộp thực phẩm lấy ba áo mà thấy thoả mãn cũ a Cách phân bổ áo, thực phẩm Xuân Thu đạt hiệu Pareto

chưa? Giải thích

b Gợi ý cách trao đổi hai người để Xuân lợi mà không làm Thu bị thiệt

c Gợi ý cách trao đổi hai người để Thu lợi mà không làm Xuân bị thiệt

d Gợi ý cách trao đổi hai người để hai có lợi

(58)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

một đơn vị lao động khỏi ngành trồng mà không làm thay đổi sản lượng ngành lại phải bù đắp lại ¼ đơn vị vốn Làm để tăng sản lượng ô tô mà không ảnh hưởng đến sản lượng kinh tế?

(59)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Chương 3: HÀNG HỐ CƠNG CỘNG VÀ SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ Việc cung ứng sử dụng đa phần hàng hố thường thơng qua thị trường mà giá đóng vai trị tối quan trọng việc định người mua người bán Cụ thể, người mua so sánh giá mức sẵn lịng chi trả người bán so sánh giá chi phí cận biên cho việc sản xuất Trong điều kiện thị trường hồn hảo cấu trúc, thơng tin cạnh tranh, hàng hoá cung ứng sử dụng điểm đạt hiệu Pareto phúc lợi xã hội tối đa Tuy nhiên, sống tồn số hàng hố mà người dùng khơng trực tiếp chi trả cho việc sử dụng Trong trường hợp này, vắng mặt giá, việc doanh nghiệp cung ứng hàng hoá làm thị trường cân mức vi phạm hiệu Pareto Khi đó, can thiệp Chính phủ có khả khắc phục vấn đề tối đa hoá phúc lợi xã hội Những hàng hoá gọi chung hàng hố cơng cộng (HHC)

1 Tổng quan hàng hố cơng cộng 1.1 Khái niệm hàng hố cơng cộng

Theo Samuelson (1954), người coi nhà Kinh tế học xây dựng phát triển lí thuyết HHC, HHC hàng hố mà việc cá nhân tiêu dùng chúng không ảnh hưởng hay làm giảm lợi ích tới từ việc tiêu dùng cá nhân khác Đây điểm khác biệt HHC hàng hố tư nhân (HHT) - hàng hóa mà cá nhân tiêu dùng người khác khơng có khả tiêu dùng chúng Ví dụ, pháo hoa - loại HHC tiêu biểu - bắn lên, nhiều người xã hội thụ hưởng lợi ích từ vẻ đẹp chúng Trong đó, HHT quần áo hay thực phẩm, việc tiêu dùng cá nhân tước quyền tiêu dùng thụ hưởng lợi ích từ hàng hoá cá nhân khác

Stiglitz (1995) định nghĩa HHC hàng hố khơng thể phân bố theo phần để sử dụng không muốn sử dụng chúng theo phần Caplan có định nghĩa tương đồng cho HHC hàng hố mà người khơng thể toán cho đơn vị hàng hoá họ sử dụng mà phải mua tổng thể chia chi phí lợi ích sử dụng cách bình qn Quốc phịng ví dụ điển hình để minh hoạ cho định nghĩa Stiglitz Caplan Cụ thể, cá nhân trả cho lợi ích từ quốc phịng thân lợi ích đến từ việc quốc gia bảo vệ khỏi mối đe doạ

(60)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội 1.2 Đặc điểm hàng hố cơng cộng

HHC có hai đặc điểm bản: khơng có tính cạnh tranh tiêu dùng (non-rival) loại trừ tiêu dùng (non-excludable) Đối lập với HHC HHT không mang hai đặc điểm

Tính chất khơng cạnh tranh tiêu dùng HHC có nghĩa có thêm cá nhân sử dụng HHC, lợi ích thụ hưởng người tiêu dùng có hàng hố khơng bị ảnh hưởng Ví dụ, lợi ích từ việc bảo vệ quốc phòng người dân quốc gia không bị giảm em bé sinh Tương tự vậy, việc dân chúng thành phố hưởng lợi từ vẻ đẹp pháo hoa bắn lên không bị ảnh hưởng việc có thêm bớt cá nhân theo dõi pháo hoa Ngược lại, HHT thực phẩm, hành vi tiêu dùng cá nhân loại trừ hoàn toàn khả tiêu dùng cá nhân khác

Xét từ góc nhìn nhà cung ứng, chi phí biên cho việc phục vụ thêm người tiêu dùng HHC Ở đây, cần tránh nhầm lẫn chi phí biên để phục vụ thêm người tiêu dùng hàng hố với chi phí biên để sản xuất thêm đơn vị hàng hoá Chi phí biên để sản xuất thêm đơn vị HHC lớn tiêu tốn nguồn lực sản xuất Ví dụ, chi phí để bắn 15 phút pháo hoa giao thừa P chi phí biên để phục vụ thêm người xem Tuy nhiên, thành phố muốn bắn thêm 15 phút pháo hoa lại phải tốn thêm chi phí P

Tính chất khơng loại trừ tiêu dùng HHC nghĩa loại trừ tốn muốn loại trừ cá nhân từ chối chi trả tiền cho việc tiêu dùng HHC Trở lại ví dụ an ninh quốc phịng: việc cá nhân khơng chịu chi trả thuế để chi tiêu cho quốc phịng khơng thể ngăn cản việc thụ hưởng lợi ích từ việc bảo vệ Thậm chí có xử phạt hay đưa vào tù lợi ích từ quốc phịng khơng bị ảnh hưởng Một ví dụ khác hải đăng Một lắp đặt bờ biển tàu qua vùng biển lân cận có khả sử dụng tín hiệu ánh sáng nó, mà người sở hữu đèn dù muốn khơng thể loại trừ tàu khỏi việc thụ hưởng lợi ích dẫn đường từ tín hiệu Trong trường hợp người sở hữu đèn muốn thu phí sử dụng tín hiệu, việc thu phí khó khăn tốn đến mức khơng thể thực chi phí bỏ cho việc thu phí (ví dụ dùng xuồng cao tốc để thu phí phát tàu thuyền lại) lớn nhiều so với mức phí thu Ngược lại, HHT, việc loại trừ cá nhân khơng sẵn sàng chi trả hồn tồn khả thi khơng tốn thơng qua chế giao dịch tự nguyện

1.3 Phân loại hàng hố cơng cộng

(61)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

tuý hàng hoá mang hai tính chất HHC, mang hai tính chất khơng thể rõ

Bảng 3.1 Phân loại hàng hố theo tính chất

Đặc điểm Tính cạnh tranh

Thấp Cao

Tính loại

trừ

Thấp

HHC tuý:  Quốc phòng  Pháo hoa

 Con đường thưa người khơng thu phí

Nguồn lực cộng đồng:  Thuỷ sản

 Bãi biển công cộng

 Con đường đông không thu phí

Cao

Độc quyền tự nhiên, hàng hố hội nhóm:

 Truyền hình cáp

 Con đường thưa người có thu phí

HHT tuý:  Nhà cửa, thực phẩm

 Con đường đơng có thu phí Cách xếp hàng hố theo bảng cách xếp đơn giản theo phân loại HHC HHT Trên thực tế, số lượng chủng loại hàng hoá lớn, tính chất loại trừ cạnh tranh có mức độ khác hàng hố bảng Ví dụ, quốc phịng pháo hoa có tính loại trừ cao nhiên pháo hoa có tính loại trừ cao dễ dàng ngăn cản người khơng chịu đóng thuế hưởng lợi từ pháo hoa cách đưa họ nơi khác Tương tự, truyền hình cáp đường thưa người có thu phí có tính cạnh tranh tiêu dùng thấp nhiên đường có tính cạnh tranh cao bị tắc nghẽn số lượng người lại đông vượt công suất sử dụng Trong đó, việc phát sóng truyền hình cáp phục vụ thành phố hay quốc gia không ảnh hưởng tới lợi ích người sử dụng

(62)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội Hình 3.1 Phân loại hàng hoá trục toạ độ hai chiều 2 Thất bại thị trường hàng hố cơng cộng

2.1 Tư nhân cung cấp hàng hố cơng cộng tuý

Cân hàng hoá công cộng tuý

Giống thị trường hàng hố thơng thường, cân thị trường HHC xác định điểm giao đường cung đường cầu hàng hoá Ở để đơn giản hoá vấn đề ta coi đường cung HHC có tính chất giống đường cung hàng hố thơng thường Do HHC cung ứng cho tất cá nhân xã hội dùng chung, đường cầu thị trường HHC xây dựng cách tổng hợp đường cầu cá nhân Đường cầu cá nhân HHC xây dựng dựa lí thuyết lựa chọn người tiêu dùng bao gồm đường ngân sách đường bàng quan

Xây dựng đường cầu cá nhân HHC

(63)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Gọi giá quần áo p giá thuế cá nhân phải trả t1, đường ngân sách

của cá nhân sau:

Y=pX+t1G (1)

Dựa Lí thuyết lựa chọn người tiêu dùng, cá nhân lựa chọn mức tiêu dùng kết hợp quần áo truyền hình quốc gia tiếp điểm đường ngân sách đường bàng quan tương ứng nhằm tối đa hố lợi ích thoả dụng Tại điểm cân bằng, tỉ suất thay biên G cho X (Độ dốc đường bàng quan) tỉ số giá thuế giá quần áo (Độ dốc đường ngân sách):

MRSiGX=ti/p (2)

Ta biểu diễn đường ngân sách đường AB đường bàng quan đường I1 hình 3.2 (a) Từ tiếp điểm hai đường ta xác định cá nhân có cầu G1 truyền hình quốc gia Gióng từ G1 xuống hình 3.2 (b) ta điểm D1 đường cầu cá nhân, biểu cầu G1 cá nhân với giá thuế t1 giá quần áo p Nếu

Chính phủ giảm giá thuế cá nhân từ t1 xuống t2 với mức ngân sách Y khơng đổi, cá nhân có khả tiêu dùng HHC truyền hình quốc gia nhiều với mức tiêu dùng HHT quần áo Nói cách khác, đường ngân sách dịch chuyển phía bên ngồi tới đường AB' Sử dụng tiếp điểm AB' đường bàng quan tương ứng I2, ta xác định

cá nhân có cầu G2 truyền hình quốc gia Gióng từ G2 xuống hình 3.2 (b) điểm D2 đường cầu cá nhân, biểu cầu G2 cá nhân với giá thuế t2 giá

(64)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội Hình 3.2 Xây dựng đường cầu cá nhân HHC Xác định đường tổng cầu HHC

Sau xây dựng đường cầu tất cá nhân xã hội, ta tiến thành xác định đường tổng cầu HHC cách cộng tất đường cầu cá nhân Tuy nhiên, phương pháp cộng có khác biệt so với HHT Do HHT có giá thị trường cá nhân tiêu dùng đơn vị hàng hoá khác nhau, để tìm đường tổng cầu HHT, ta cộng khoảng cách theo chiều ngang từ đường cầu cá nhân đến trục tung mức giá Đây gọi nguyên tắc cộng ngang đường cầu cá nhân HHT Đối với HHC, cá nhân đóng góp mức giá thuế khác tiêu dùng đơn vị hàng hố nhất, để tìm đường tổng cầu HHC, ta cộng khoảng cách theo chiều dọc từ đường cầu cá nhân đến trục hoành mức sản lượng Đây gọi nguyên tắc cộng dọc đường cầu cá nhân HHC Điểm khác biệt đường cầu tổng hợp HHT HHC việc lợi ích biên cá nhân nhận từ đơn vị HHC khác tương ứng với mức giá thuế sẵn sàng chi trả khác Vì lợi ích biên xã hội (thể qua đường cầu tổng hợp) tổng lợi ích biên (giá thuế) cá nhân xã hội

Tại điểm đường cầu tổng hợp, tổng mức sẵn sàng chi trả tổng tỉ suất chuyển đổi biên HHC HHT tất cá nhân xã hội (coi giá HHT p=1 để đơn giản hoá đẳng thức):

TG=tA+tB= MRSAGX+MRSBGX (3)

(65)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội Mức cân hiệu cung ứng HHC

Tương tự HHT, điểm cân hiệu cung ứng HHC xác định điểm E mà đường cung cắt với đường cầu tổng hợp toàn xã hội Theo đẳng thức (3) phía trên, đường cầu tổng hợp HHC thể tổng tỉ suất thay biên HHT HHC cá nhân xã hội Trong đó, đường cung HHC lại thể chi phí biên mà xã hội bỏ để sản xuất đơn vị HHC Hay nói cách khác, thị trường có HHT HHC, đường cung HHC cho biết tỉ suất chuyển đổi biên HHC cho HHT Như vậy, điểm cân E thị trường HHC:

MRTGX=MRSAGX+MRSBGX (4)

Như vậy, mức cung ứng hiệu HHC đạt tỉ suất chuyển đổi biên tổng tỉ suất thay biên tất cá nhân sử dụng HHC Hay nói cách khác, tổng lợi ích biên mà cá nhân thụ hưởng từ đơn vị HHC cuối phí biên xã hội cho việc cung cấp chúng

Khác với thị trường HHT mà thị trường cạnh tranh cung cấp hàng hoá mức cân hiệu nhờ "bàn tay vơ hình", thị trường HHC lúc đạt mức cân hiệu Điều xảy việc sản lượng cung ứng HHC thường định lựa chọn công cộng - cá nhân phải đồng ý mức HHC cung ứng Tuy nhiên, q trình có nhiều hạn chế nên lúc đem lại hiệu cao cho phúc lợi xã hội Vấn đề Lựa chọn cơng cộng tìm hiểu kĩ phần sau

Vấn đề kẻ ăn không (free rider)

Người Anh có câu ngạn ngữ tiếng "There is no such thing as a free lunch" (Khơng có bữa trưa miễn phí) Hàm ý câu ngạn ngữ người khơng thể đạt thứ thân khơng bỏ chi phí Tuy nhiên, trường hợp HHC t, tính chất khơng cạnh tranh loại trừ chúng, "bữa trưa miễn phí" có khả xuất

Như đề cập phần trên, để HHC cung ứng mức hiệu quả, cá nhân xã hội cần phải bộc lộ trung thực nhu cầu với HHC tự nguyện đóng góp Khi đó, khoản đóng góp cá nhân lợi ích biên họ nhận từ đơn vị HHC cuối Tuy nhiên, số cá nhân nhận kể họ không đóng góp HHC cung ứng lợi ích thụ hưởng họ khơng bị ảnh hưởng Khi đó, cá nhân có khả hưởng lợi từ "bữa trưa miễn phí" họ gọi kẻ ăn khơng Về mặt định nghĩa, kẻ ăn không người thụ hưởng lợi ích từ hàng hố lại trốn tránh việc chi trả chi phí cung ứng

(66)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

pháo hoa tổng cộng $10000, lớn nhiều so với chi phí cung ứng $2000 Như vậy, ta nói việc pháo hoa bắn lên hiệu mặt xã hội Nếu doanh nghiệp đứng tổ chức bắn pháo hoa bán vé cho người dân xem, họ thu khoản lãi đáng kể Tuy nhiên, thực tế, khơng có doanh nghiệp có khả tận dụng hội kinh doanh Lí có thơng báo việc trình diễn pháo hoa tổ chức, số người dân nhanh chóng nhận pháo hoa HHC t khơng có tính cạnh tranh, họ thưởng thức pháo hoa mà khơng cần phải mua vé Về phía doanh nghiệp, họ khơng có đủ thẩm quyền chế tài để cưỡng chế người dân mua vé ngăn chặn người không mua vé thưởng thức pháo hoa Do đó, vấn đề kẻ ăn khơng hồn tồn có khả xảy

Nếu có vài cá nhân có suy nghĩ vậy, pháo hoa doanh nghiệp cung ứng doanh thu thu từ người lại đủ khả trang trải chi phí Tuy nhiên, trường hợp cực đoan nhất, tất người dân thị trấn nhận khả hưởng thụ miễn phí lợi ích, tồn họ trở thành kẻ ăn khơng, vé bán khơng có mua pháo hoa khơng bắn lên Nói tóm lại, việc bắn pháo hoa có lợi ích mặt xã hội, doanh nghiệp lựa chọn định không hiệu việc cung ứng không đem lại cho họ tiền lãi Đây sở cho can thiệp Chính phủ vào cung ứng HHC

Chính phủ - với thẩm quyền chế tài có hiệu lực mạnh - có khả khắc phục thất bại thị trường cung ứng HHC tuý Như ví dụ pháo hoa, Chính phủ bắt buộc người dân phải đóng góp $3 tiền thuế Tiền thuế thu Chính phủ sử dụng cho việc sản xuất cung ứng miễn phí hàng hố Cần lưu ý rằng, việc can thiệp thuế Chính phủ tối đa hố phúc lợi xã hội trường hợp lợi ích biên nhận từ HHC cá nhân Trái lại, lợi ích biên cá nhân khác nhau, việc áp thuế đồng làm số người chịu thiệt Trong trường hợp này, phúc lợi xã hội tối đa hố Chính phủ có khả phân loại lợi ích biên người dân áp mức thuế cá nhân tương ứng

2.2 Tư nhân cung cấp hàng hố cơng cộng khơng t

 Đối với HHC tắc nghẽn

(67)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

nghẽn) Trong trường hợp việc đường cao tốc miễn phí, lượng lượt đường Q1 phúc lợi xã hội toàn hình A0Q1 Tuy nhiên việc đường có thu phí P, số lượt giảm xuống cịn Q2 Khi đó, có số lượt đường (Q1-Q2)

khơng xảy cho dù chi phí biên để phục vụ lợi ích biên dương Tổn thất phúc lợi xã hội thể tam giác BQ1Q2

Hình 3.4 Cung cấp HHC tắc nghẽn

Trong trường hợp đường cao tốc trên, chi phí biên để phục vụ thêm người tiêu dùng 0, phương pháp tốt nhằm tối ưu hoá phúc lợi xã hội Chính phủ cung cấp miễn phí trang trải chi phí sản xuất nguồn thu khác thuế

Đối với HHC loại trừ việc loại trừ tốn

Trong giao dịch kinh tế diễn ra, thường xuất loại chi phí cần phải bỏ nhằm giúp cho giao dịch diễn trôi chảy hiệu Những chi phí gọi chung chi phí giao dịch Ở ví dụ đường cao tốc có thu phí, chi phí giao dịch bao gồm chi phí cố định xây dựng trạm thu phí chi phí để trì việc hoạt động trạm bao gồm tiền thuê mướn nhân cơng, tiền điện, nước, v.v Trong trường hợp chi phí giao dịch lớn, kể lượng tiêu dùng tối đa lớn công suất sử dụng, việc lựa chọn hình thức cung ứng HHC miễn phí có thu phí phải phụ thuộc vào trường hợp Xét ví dụ mơ tả hình 3.5 Lượng lại tối đa Q0, lớn công suất đường Qt Với lượng lượt lại lớn Qt, chi phí biên để phục vụ thêm lượt lại tăng dần thể ngoại ứng tiêu cực

gây tắc nghẽn Như vậy, lượng lại tối ưu qua đường cao tốc Q* tương ứng với điểm cắt C đường cầu đường chi phí biên Nếu Chính phủ cung cấp miễn phí việc lại đường cao tốc, số lượng lượt lại tối đa, Q0 Việc số

(68)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

thất phúc lợi thể qua diện tích tam giác ACQ0 Tại điểm thuộc tam giác

ACQ0, chi phí biên xã hội lớn lợi ích biên xã hội

Để tránh tổn thất từ việc tiêu dùng mức, chế thu phí cần áp dụng Tuy nhiên, chi phí giao dịch lớn, mức phí cần phải thu P vượt mức phí tối ưu P’* Số lượt lại đường cao tốc giảm xuống Q

1 Điều lại gây tổn

thất phúc lợi xã hội lượt lại có lợi ích xã hội lớn chi phí biên xã hội khơng diễn Phần tổn thất thể diện tích BAQtQ1

Hình 3.5 Cung cấp HHC mà chi phí giao dịch lớn

Như để xác định phương thức cung ứng HHC có chi phí giao dịch lớn, ta so sánh tổn thất phúc lợi cung cấp miễn phí cung cấp thu phí Tổn thất phúc lợi cung cấp miễn phí bao gồm tổn thất tiêu dùng mức (diện tích ACQ0) tổn thất gây thuế dùng để trang trải chi phí sản xuất (giả định Chính phủ sử dụng doanh thu thuế để chi trả cho việc cung ứng) Tổn thất phúc lợi cung cấp có thu phí tổn thất tiêu dùng mức tối ưu (diện tích BAQtQ1) Phương thức gây tổn

thất lựa chọn nhằm tối đa hoá phúc lợi xã hội

3 Các biện pháp can thiệp Chính phủ hàng hố cơng cộng

(69)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Có số HHC cung ứng có khả thu phí tính tốn để mang lại hiệu kinh tế như: cầu, đường cao tốc, v.v khu vực tư ngại cung ứng đầu tư vào hàng hố đòi hỏi vốn lớn thời gian thu hồi vốn lâu

Một số HHC tạo lợi ích xã hội từ việc sử dụng đơn vị lớn nhiều so với lợi ích tư nhân nhà cung ứng y tế cộng đồng, hệ thống chiếu sáng công cộng Nếu tư nhân cung ứng hàng hoá trường hợp này, họ thường bỏ qua lợi ích xã hội mà quan tâm tới lợi ích cá nhân, lượng hàng hố cung ứng nhỏ mức xã hội mong muốn

Đây sở cho can thiêp Chính phủ vào cung ứng HHC Có hai hình thức can thiệp

3.1 Khu vực cơng cộng trực tiếp sản xuất cung ứng hàng hố cơng cộng

Đối với HHC tối quan trọng cho vận hành đất nước quốc phòng, đê điều, an ninh trật tự xã hội, hệ thống luật pháp,v.v, khu vực công cộng thường đứng sản xuất cung ứng sử dụng nguồn thu từ thuế Nhờ quyền lực chế tài xử phạt mình, khu vực cơng cộng trì việc cung ứng HHC mà không cần bận tâm tới vấn đề kẻ ăn khơng

Với hình thức cung ứng HHC này, doanh nghiệp Nhà nước lực lượng sản xuất với chi phí lấy trực tiếp từ ngân sách Hình thức khu vực cơng cộng trực tiếp sản xuất cung ứng có lợi lớn việc kiểm soát chất lượng hàng hoá Tuy nhiên, phương thức tồn số hạn chế định Thứ nhất, việc khu vực công cộng nắm quyền sản xuất phân phối hàng hoá gây nên tình trạng độc quyền Tình trạng dẫn tới chi phí sản xuất lớn doanh nghiệp Nhà nước khơng có động lực để đổi sản xuất hay phát triển công nghệ Thứ hai, chủng loại HHC đa dạng sản lượng cần cung ứng lại nhiều quy mơ khu vực cơng cộng có giới hạn, khơng thể kì vọng khu vực cơng cộng đứng sản xuất tất loại HHC Kể quy mơ cho phép việc khu vực cơng cộng sản xuất cung ứng HHC khơng có chọn lọc gây thâm hụt chi tiêu dẫn tới nợ cơng Do đó, phương thức thứ hai hợp tác công - tư sản xuất cung ứng HHC với lợi riêng dần trờ nên phổ biến

3.2 Khu vực công cộng khu vực tư hợp tác sản xuất cung ứng hàng hố cơng cộng

(70)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Trong số trường hợp đặc thù, thị trường tư nhân cung ứng HHC song thường lại cung ứng mức khơng hiệu chi phí sản xuất lớn thời gian thu hồi vốn lâu Để khắc phục vấn đề thị trường, phương thức PPP áp dụng cách Chính phủ đảm nhiệm xây dựng sở hạ tầng tư nhân đảm nhiệm cung ứng dịch vụ Nghị định 15/2015/NĐ-CP Chính phủ đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư nêu số hình thức hợp tác:

BOT (Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao): Khu vực tư xây dựng sở hạ tầng thu hồi vốn tạo lợi nhuận thông qua thu phí từ người dân cho việc sử dụng dịch vụ Sau thời gian định, thường 50 năm, quyền sở hữu hạ tầng trở với khu vực công

BTO (Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh): Hình thức tương tự với BOT Điểm khác biệt quyền sở hữu hàng hố khu vực cơng cộng sau việc xây dựng hoàn thành

BT (Xây dựng - Chuyển giao): Khu vực tư đầu tư xây dựng sở hạ tầng để chuyển giao lại cho khu vực cơng cộng tốn tiền quỹ đất để đầu tư dự án khác

Như vậy, ngồi lợi ích có chi phí sản xuất thấp nhờ chun mơn hố cạnh tranh tự do, phương thức PPP tạo động lực cho khu vực tư nhân san sẻ gánh nặng cho khu vực cơng, qua đa dạng hố nguồn vốn đầu tư giảm áp lực cho ngân sách Tuy nhiên, phương thức tồn nhược điểm Do tình trạng thơng tin bất đối xứng, khu vực cơng cộng thường phải gánh chịu chi phí nhằm kiểm soát đảm bảo chất lượng hàng hoá hành vi khu vực tư nhân

Nhìn chung, qua phân tích, ta thấy hai phương thức cung ứng trực tiếp PPP có ưu nhược điểm riêng Do đó, nhằm đảm bảo hiệu cung ứng HHC mức cao tối ưu hoá phúc lợi xã hội, khu vực công cộng cần cân nhắc kết hợp hai phương thức Việc lựa chọn phương thức phụ thuộc vào chủng loại HHC, quy mô khu vực công cộng khu vực tư, với lực sản xuất doanh nghiệp Nhà nước tư nhân

TÓM TẮT CHƯƠNG

(71)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

khơng có đủ rõ hai đặc tính gọi hàng hố cơng cộng khơng tuý Do tính chất đặc thù, tư nhân thường khơng muốn khơng thể cung cấp hàng hố công cộng vấn đề "kẻ ăn không" Khi tư nhân cung cấp việc cung cấp không hiệu gây tổn thất cho phúc lợi xã hội Đây sở cho can thiệp Chính phủ Chính phủ có hai hình thức can thiệp chính: trực tiếp sản xuất phối hợp với tư nhân để sản xuất theo hình thức đối tác công - tư

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu hỏi

1 Hàng hố cơng cộng gì? Các tính chất hàng hố cơng cộng? Thế HHC tuý không tuý? Cho ví dụ

3 Tại khu vực tư thường không muốn cung ứng HHC tuý? Tại phúc lợi xã hội bị tổn thất khu vực tư cung ứng HHC?

5 PPP gì? Lấy ví dụ số hình thức PPP?

Bài tập

1 Các câu sau hay sai? Giải thích ngắn gọn a Chỉ có khu vực cơng cộng cung cấp HHC

b HHC hàng hóa có tính loại trừ thấp phân phối cạnh tranh thấp tiêu dùng

c Tính chất khơng cạnh tranh hàng hố có nghĩa việc người tiêu dùng hàng hố khơng gây tổn hại tới lợi ích tiêu dùng người khác

d HHC có chi phí giao dịch lớn khu vực tư cung cấp thu phí gây tổn thất phúc lợi xã hội lớn Chính phủ cung cấp trả tiền thuế

e Chính phủ cung ứng trực tiếp HHC gây nên tình trạng độc quyền

2 Có tài ngun cơng cộng bãi cỏ chăn thả gia súc Giả sử cỏ phát triển liên tục, cầu chăn thả gia súc P = 40 – 0,6Q, chi phí cận biên xã hội việc chăn thả gia súc MSC = 0,5 + 65Q chi phí cận biên tư nhân việc chăn thả gia súc MPC = - 0,3 + 58Q

Yêu cầu:

(72)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

3) Tổn thất phúc lợi xã hội?

3 Đường cầu lưu lượng giao thông tuyến đường ct bình thường là: Qbt = 60.000 – 2P;

trong lúc cao điểm là: Qcd = 120.000 – 2P (Q số lượt lại ngày P mức phí giao thơng – VND) Con đường tắc nghẽn Q vượt 60.000 lượt Khi tắc nghẽn, chi phí biên việc sử dụng đường tăng theo hàm số: MC = Q, MC chi phí biên cho thêm lượt xe lại tính VND, Q số lượt xe vượt qua điểm tắc nghẽn

a) Ngày bình thường có nên thu phí giao thơng khơng? Vì sao?

b) Ngày cao điểm có nên thu phí giao thơng khơng? Nếu có mức thu tối ưu bao nhiêu?

c) Nếu khơng thu tổn thất phúc lợi rịng ngày cao điểm bao nhiêu? d) Tính tổn thất phúc lợi thu phí mức 25.000đ/lượt xe? Trong trường hợp này, có nên thu phí hay khơng?

e) Khơng tính tốn, ước lượng phúc lợi xã hội thu mức phí 25.000đ/lượt xe tăng hay giảm so với việc thu phí mức tối ưu?

4 Cầu cá nhân loại hàng hóa X là: DA: Q = 28 - 4P; DB: Q = 24 – 3P

1) Xác định đường cầu tổng hợp hàng hóa X hai trường hợp sau: - X hàng hóa cá nhân - X hàng hóa cơng cộng

2) Nếu MC = 3.000đ sản lượng tối ưu hàng hóa bao nhiêu?

5 Nhà An Bình có chung hành lang hai chung đèn chiếu sáng hành lang Lợi ích biên An hành lang chiếu sáng MBA = 240 – 40H, H số bật đèn Lợi ích biên Bình MBB = 180 – 20H Tất tính theo đơn vị đồng Chi phí biên cho chiếu sáng 120 đồng

a Hãy cho biết số chiếu sáng tối ưu với hai cá nhân bao nhiêu?

(73)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Chương 4: NGOẠI ỨNG VÀ SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ

Đa phần giao dịch hàng hoá diễn chế tự nguyện - tồn dựa hai nguyên tắc chính: (1) Những người tham gia giao dịch trả muốn nhận lợi ích mong muốn, (2) Nếu người tham giao dịch bị thiệt hại, họ cần phải nhận khoản đền bù tương xứng Ví dụ, hàng hố bán thị trường, người mua phải bỏ tiền để mua sắm chúng Ngược lại, người bán hàng chịu thiệt chuyển giao hàng hố, họ nhận khoản "đền bù" tiền thu từ bán hàng hoá Đối với thị trường lao động, chủ lao động trả hình thức tiền lương cho lợi ích nhận từ cơng sức bỏ người lao động Cịn đứng góc độ người lao động, tiền lương coi khoản phí chủ lao động "đền bù" cho họ tổn thất thoả dụng từ việc thay giải trí nghỉ ngơi làm việc Tuy nhiên, số trường hợp, hai ngun tắc khơng cịn tuân thủ Cụ thể, cá nhân hay tổ chức nhận khoản lợi ích mà khơng cần trả phải chịu tổn thất mà không nhận khoản đền bù tương xứng

1 Tổng quan ngoại ứng 1.1 Khái niệm ngoại ứng

Ngoại ứng xuất q trình sản xuất hay tiêu dùng hàng hóa hay dịch vụ tác động (gây thiệt hại hay mang lại ích lợi) đến đối tượng trực tiếp không trực tiếp tham gia giao dịch, tác động không phản ánh đầy đủ vào chi phí hay lợi ích đứng quan điểm tồn xã hội

Ngoại ứng có đặc điểm chung sau:

- Ngoại ứng gây trình sản xuất tiêu dùng Một nhà máy gây ô nhiễm cho khu dân cư xung quanh ngoại ứng gây sản xuất Mặt khác, lượng người lại đường cao điểm đông gây tắc nghẽn, ô nhiễm khơng khí, tiếng ồn, giảm tốc độ lưu thơng người khác ngoại ứng gây cho trình tiêu dùng dịch vụ

- Trong trường hợp xảy ngoại ứng, việc người gây hại mang lại

lợi ích cho nhiều mang tính tương đối Trở lại ví dụ nhà máy gạch,

dưới góc độ người dân xung quanh, việc sản xuất nhà máy gây tổn thất lợi ích cho họ Tuy nhiên, đứng góc độ nhà máy, việc tăng dân số, nhà cửa, diện tích đất người dân xung quanh làm tổn thất lợi ích nhà máy phải thu hẹp địa bàn hoạt động

- Việc phân biệt tác động ngoại ứng gây thiệt hại hay mang lại lợi ích

cũng mang tính tương đối Ví dụ, việc chặt cũ để thay thành phố

Hà Nội làm tổn thất lợi ích khía cạnh mỹ quan thị bóng mát Tuy nhiên, xảy bão hay gió lốc, người dân thụ hưởng lợi ích từ tránh nguy hiểm rơi cành, đổ

- Tất ngoại ứng, đứng khía cạnh xã hội gây tổn thất phúc

lợi xã hội Khi xuất ngoại ứng, chi phí biên (lợi ích biên) tư nhân không trùng

(74)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

không trùng với điểm cân mà xã hội mong muốn Hiệu Pareto bị vi phạm phúc lợi xã hội phải gánh chịu lượng tổn thất

1.2 Phân loại ngoại ứng

Ngoại ứng chia làm hai loại: ngoại ứng tiêu cực ngoại ứng tích cực: - Ngoại ứng tiêu cực xảy trình sản xuất hay tiêu dùng hàng hóa dịch vụ gây thiệt hại cho mà người khơng đền bù người gây thiệt hại không bị trừng phạt Ví dụ, hoạt động sản xuất nhà máy gạch gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng cho vùng dân cư xung quanh nơi đặt nhà máy Người dân phải hít thở khơng khí nhiễm, sử dụng nguồn nước khơng đảm bảo vệ sinh trồng trọt đất nhiễm độc Trong trung dài hạn, họ phải chịu thiệt hại lớn canh tác hiệu quả, sức khoẻ giảm sút mắc bệnh liên quan tới đường hô hấp hay ung thư mà không nhận khoản đền bù

- Ngược lại, ngoại ứng tích cực xảy q trình sản xuất hay tiêu dùng hàng hóa dịch vụ cá nhân/tổ chức đem lại lợi ích cho họ lại không chi trả thêm tiền Chẳng hạn, việc sửa chữa hay trang trí ngơi nhà làm đẹp thêm tăng giá trị thị trường ngơi nhà hàng xóm Trong trường hợp này, người hàng xóm lợi từ ngơi nhà mà tốn khoản phí

2 Thất bại thị trường ngoại ứng

Ngoại ứng gây phân bổ phi hiệu nguồn lực Do đó, xuất ngoại ứng cho dù cạnh tranh, thơng tin cấu trúc thị trường hồn hảo, sản lượng cân không đạt hiệu Pareto

Khi khơng có xuất ngoại ứng, chi phí lợi ích chung xã hội việc sản xuất tiêu dùng hàng hoá biểu thị tổng lợi ích chi phí riêng cá nhân trực tiếp tham gia vào giao dịch thị trường có liên quan Ví dụ doanh nghiệp sản xuất điện thoại Nếu việc sản xuất điện thoại doanh nghiệp khơng đem lại lợi ích hay gây thiệt hại cho tham gia mua bán điện thoại chi phí nguồn lực mà xã hội phải bỏ để sản xuất điện thoại trùng khớp với chi phí kinh tế mà doanh nghiệp phải chịu Nếu việc người mua sử dụng điện thoại khơng đem lại lợi ích hay gây tổn thất cho người khác lợi ích xã hội việc sử dụng điện thoại đo lợi ích thoả dụng người tiêu dùng có thơng qua sử dụng điện thoại

(75)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

lợi ích xã hội việc sử dụng điện thoại lớn lợi ích thụ hưởng riêng người trực tiếp sử dụng

2.1 Thất bại thị trường ngoại ứng tiêu cực

Ngoại ứng tiêu cực dẫn đến việc chi phí xã hội phải bỏ để sản xuất sản phẩm có xu hướng lớn chi phí doanh nghiệp phải bỏ để sản xuất loại sản phẩm Hình 4.1 thể vấn đề Kí hiệu MPB, MSB MEB lợi ích biên doanh nghiệp, xã hội lợi ích biên ngoại ứng; MPC, MSC MEC chi phí biên doanh nghiệp, xã hội chi phí biên ngoại ứng Về mặt chi phí, chi phí xã hội tổng chi phí doanh nghiệp chi phí gây ngoại ứng MSC=MPC+MEC Về mặt lợi ích, ngồi thân doanh nghiệp thu ích lợi thành viên khác xã hội khơng thu thêm ích lợi trực tiếp, tức MEB = MSB = MPB Nhằm tối đa hố lợi ích, doanh nghiệp tư nhân có xu hướng lựa chọn sản lượng tối ưu Q1 thỏa mãn điều kiện tối ưu hóa MPB = MPC Từ góc nhìn tồn xã hội, điểm tối ưu lại Qo mà thỏa mãn điều kiện tối đa hóa lợi ích MSB=MSC

Hình 4.1 Ngoại ứng tiêu cực

Như vậy, xảy ngoại ứng tiêu cực, sản lượng tối ưu mà xã hội mong muốn có xu hướng nhỏ sản lượng thị trường Cụ thể, toàn xã hội có thêm lượng sản phẩm Q1 – Qo, thu thêm lợi ích diện tích Q0ABQ1 bổ sung chi phí để có

là diện tích Q0ACQ1 Như vậy, việc tiêu dùng thêm gây tổn thất phúc lợi xã hội diện tích ABCvì chi phí xã hội phải bổ sung lớn lợi ích thu thêm

2.2 Thất bại thị trường ngoại ứng tích cực

(76)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

ưu hóa là: MPB = MPC Từ góc nhìn tồn xã hội, điểm tối ưu lại Qo mà

thỏa mãn điều kiện tối đa hóa lợi ích MSB=MSC

Hình 4.2 Ngoại ứng tích cực

Như ta thấy xảy ngoại ứng tích cực sản lượng tối ưu mà xã hội mong muốn có xu hướng lớn so với sản lượng tối ưu mà thị trường mong muốn Cụ thể, toàn xã hội lượng sản phẩm Q0 – Q1, lợi ích diện tích Q0CAQ1 tiết kiệm chi phí diện tích Q0CBQ1 Như vậy, việc tiêu dùng

mức tối ưu gây tổn thất phúc lợi xã hội diện tích ABCvì lợi ích lớn chi phí tiết kiệm

Tóm lại, qua phân tích thấy dù tích cực hay tiêu cực, ngoại ứng gây tổn thất phúc lợi xã hội Đây sở cho can thiệp Chính phủ

3 Các biện pháp can thiệp Chính phủ ngoại ứng

Khi ngoại ứng xuất hiện, thị trường không hoạt động mức cao thấp mức hiệu Can thiệp Chính phủ trường hợp khơng phải nhằm xố bỏ hồn tồn tượng gây ngoại ứng mà nhằm tác động để định bên liên quan đem lại hiệu đứng quan điểm xã hội Nói cách khác, sách xử lý ngoại ứng Chính phủ phải thiết kế cho chi phí hay lợi ích xã hội vốn bị bỏ qua xuất ngoại ứng lại cá nhân hay tổ chức tính đến định Nếu làm vậy, thực chất khơng cịn gọi "ngoại ứng" Vì hướng tác động đến hiệu ngoại ứng tiêu cực tích cực khác nên cách xử trí Chính phủ chúng cần phải khác

3.1 Các biện pháp can thiệp Chính phủ ngoại ứng tiêu cực

(77)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Trong việc kiểm soát hành vi gây ô nhiễm môi trường (một loại ngoại ứng tiêu cực điển hình quan trọng xã hội), quy chế hay luật lệ Chính phủ đóng vai trị quan trọng Chẳng hạn, Chính phủ đưa quy định bảo vệ mơi trường cách cấm đốn hạn chế hoạt động xâm hại môi trường Doanh nghiệp vi phạm quy định bị trừng phạt (bị rút giấy phép kinh doanh, bị phạt tiền…) Với quy chế kiểm soát vậy, doanh nghiệp buộc phải sử dụng cách thức công nghệ sản xuất thích hợp nhằm đảm bảo tiêu chuẩn quy định So với khơng bị Chính phủ điều tiết, chi phí sản xuất doanh nghiệp tăng lên phải bỏ khoản chi phí đầu tư để đổi cơng nghệ, nhờ mà sản lượng cung ứng thị trường giảm xuống

Không phải lúc Chính phủ dễ dàng kiểm sốt "đầu ra" ô nhiễm (môi trường) Đo lường mức ô nhiễm môi trường thực mà doanh nghiệp gây ln cơng việc khó khăn, tốn Trong số trường hợp, để tránh việc này, Chính phủ thay kiểm sốt "đầu ra" lại áp dụng phương thức kiểm sốt "đầu vào": ví dụ, Chính phủ quy định doanh nghiệp ngành cụ thể phải sử dụng cơng nghệ gây hại mơi trường có tính chất chuẩn mực Chắc chắn việc đầu tư cho cơng nghệ gây hại cho môi trường gây phí tổn định cho doanh nghiệp Vì thế, nguyên tắc, tác động đến hành vi doanh nghiệp theo hướng tính cực xã hội

Hình 4.3 Đánh thuế ngoại ứng tiêu cực

Đánh thuế ô nhiễm hay buộc doanh nghiệp phải trả phí nhiễm hướng sách Chính phủ áp dụng để bảo vệ môi trường đưa sản lượng thị trường mức hiệu Trong hình 4.3, đường MPC đường chi phí biên tư nhân doanh nghiệp Do trình sản xuất doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường nên tính khoản chi phí chi phí biên xã hội MSC phải lớn MPC Khi chưa bị Chính phủ điều tiết, sản lượng thị trường cân mức Q1

Khi Chính phủ thu thuế (hay phí) nhiễm, đường chi phí biên tư nhân sau thuế MPC dịch chuyển lên cắt đường lợi ích biên xã hội MSB mức sản lượng tối ưu mà xã hội mong muốn (Q0), thấp Q1

(78)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

nhất nguồn lực chung, thực ví dụ Một bãi cỏ, khu đất hay hồ nước thường bị người ta khai thác bừa bãi, sử dụng cách không hiệu chúng sở hữu chung cộng đồng Ai có xu hướng khai thác tài sản để thu vén cho lợi ích riêng mình, bất chấp điều tạo ngoại ứng tiêu cực Ngược lại, khu đất, hồ nước, bãi cỏ trở thành tài sản cá nhân cụ thể, chúng khai thác sử dụng cách hoàn toàn khác Giải pháp phát biểu cụ thể R.H.Coase định lý Coase: " Nếu chi phí đàm phán khơng đáng kể đưa giải pháp hiệu ngoại ứng cách trao quyền sở hữu nguồn lực sử dụng chung cho bên Kết khơng phụ thuộc vào việc bên số bên liên quan đến ngoại ứng trao quyền sở hữu" Như vậy, phương pháp trao quyền sở hữu thực chi phí đàm phán khơng đáng kể có đối tượng trực tiếp tham gia đàm phán Trong trường hợp ngoại ứng tác động đến nhiều đối tượng, ví dụ tình trạng nhiễm khơng khí, việc đàm phán tất bên gần

3.2 Các biện pháp can thiệp Chính phủ ngoại ứng tích cực

Can thiệp Chính phủ trường hợp nhằm đưa sản lượng thị trường tăng lên theo hướng sản lượng hiệu xã hội Trong trường hợp này, Chính phủ buộc phải đưa khuyến khích cần thiết để người sẵn sàng sản xuất tiêu dùng mức cao Công cụ chủ yếu Chính phủ sử dụng trợ cấp

Hình 4.4 Trợ cấp ngoại ứng tích cực

Ở hình 4.4, đường MPB đường lợi ích biên tư nhân doanh nghiệp Do trình sản xuất tiêu dùng tạo ngoại ứng tích cực nên lợi ích biên xã hội MSB lớn MPB Khi chưa bị Chính phủ điều tiết, sản lượng thị trường cân mức Q1 Khi Chính phủ trợ cấp, đường lợi ích biên tư nhân MPB dịch chuyển lên

trên cắt đường chi phí biên xã hội MSC mức sản lượng tối ưu mà xã hội mong muốn (Q0), cao Q1

TÓM TẮT CHƯƠNG

(79)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

ích lợi) đến đối tượng trực tiếp khơng trực tiếp tham gia giao dịch, tác động không phản ánh đầy đủ vào chi phí hay lợi ích đứng quan điểm tồn xã hội Ngoại ứng tích cực (tiêu cực) gây tổn thất phúc lợi xã hội lợi ích (chi phí) xã hội lớn lợi ích (chi phí) tư nhân sản lượng thị trường thấp (cao) mức tối ưu Hướng can thiệp chủ yếu Chính phủ ngoại ứng đánh thuế có ngoại ứng tiêu cực trợ cấp có ngoại ứng tích cực nhằm đưa lợi ích chi phí tư nhân ngang với lợi ích chi phí xã hội sản lượng cân trở mức tối ưu

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu hỏi

1 Ngoại ứng gì?

2 Phân biệt ngoại ứng tiêu cực ngoại ứng tích cực Cho ví dụ Tổn thất phúc lợi xã hội ngoại ứng tiêu cực gì?

4 Tổn thất phúc lợi xã hội ngoại ứng tích cực gì?

5 Biện pháp can thiệp Chính phủ ngoại ứng gì?

Bài tập

1 Các câu sau hay sai? Giải thích ngắn gọn

a Ngoại ứng tích cực khơng gây tổn thất phúc lợi xã hội nên Chính phủ không cần phải can thiệp

b Ngoại ứng gây tổn thất phúc lợi xã hội doanh nghiệp gây ngoại ứng sản xuất mức sản lượng mà lợi ích xã hội biên nhỏ chi phí xã hội biên c Khi xảy ngoại ứng tích cực, sản lượng thị trường lớn sản lượng hiệu d Phương pháp trao quyền sở hữu giải trường hợp tồn ngoại ứng e Trợ cấp ngoại ứng tích cực giúp đưa lợi ích tư nhân lên ngang với lợi ích xã hội

2 Số liệu mơ tả lợi ích biên giáo dục sau:

Số học sinh (nghìn người) 10 20 30 40 50 60

Lợi ích biên (triệu/năm)

Chi phí cận biên việc đào tạo sinh viên triệu đồng/năm Yêu cầu:

(80)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

2) Xác định số học sinh học học phí/năm khơng có can thiệp Chính phủ?

3) Giả sử lợi ích biên giáo dục triệu đồng/năm/1sinh viên Hãy xác định số học sinh học tối ưu?

4) Tổn thất phúc lợi xã hội số học sinh học mức tối ưu xã hội?

3 Một nhà máy có hàm cầu sản phẩm A sau: P = 40 - 0,08Q, chi phí cận biên để sản xuất đơn vị sản phẩm MC = 16 + 0,04Q chi phí ngoại ứng biên MEC = + 0,04Q Trong P: giá sản phẩm 1000đ/sản phẩm; Q: 1000 sản phẩm

a Xác định sản lượng tối ưu thị trường, doanh thu danh nghiệp bao nhiêu? b Mức sản lượng mà xã hội mong muốn bao nhiêu?

c Tổn thất phúc lợi trường hợp gây bao nhiêu?

d Chính phủ làm để hạn chế tình trạng này? Nếu theo cách anh (chị) Chính phủ phải bỏ thu tiền

e Doanh thu doanh nghiệp tăng hay giảm? sao?

4 Hoạt động trồng rừng lâm trường có hàm cho phí cận biên MC = 25 +Q, hàm lợi ích cá nhân biên MPB = 45 - 3Q hoạt động trồng rừng mang lại lợi ích cho xã hội người ta xác định hàm lợi ích cận biên MSB = 85 - 5Q (Q diện tích rừng tính ha; P giá tính 1.000USD/ha)

a/ Biểu diễn toán đồ thị

b/ Xác định diện tích giá trồng rừng tối ưu xã hội tối ưu cá nhân c/ Xác định tổn thất phúc lợi xã hội trồng rừng mức tối ưu xã hội

d/ Nếu muốn doanh nghiệp trồng mức tối ưu xã hội Chính phủ cần phải làm gì? Chính phủ phải bỏ thu tiền để giải vấn đề này?

5 Một doanh nghiệp sản xuất giấy thị trường có hàm tổng chi phí TC = 8Q + 0,01Q2, hàm tổng lợi ích TB = 20Q - 0,02Q2 hàm chi phí ngoại ứng cận biên MEC = 0,02Q (trong Q sản lượng tính tấn, giá sản phẩm tính triệu đồng/tấn)

a/ Biểu diễn toán đồ thị

b/ Doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng nào, mức giá bao nhiêu? Vì sao? c/ Tổn thất phúc lợi xã hội doanh nghiệp gây bao nghiêu?

d/ Chính phủ phải làm để hạn chế tình trạng này? Tổng thu từ thuế Chính phủ bao nhiêu?

(81)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Chương 5: ĐỘC QUYỀN VÀ SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ

Theo định lí Kinh tế học phúc lợi, yêu cầu tiên để cân thị trường đạt hiệu Pareto cạnh tranh hoàn hảo Tuy nhiên, thực tế, gần không tồn gọi thị trường cạnh tranh hoàn hảo với đặc điểm đồng sản phẩm; người mua người bán người chấp nhận giá; khơng có rào cản thâm nhập hay rút khỏi thị trường; thông tin thị trường đầy đủ, trung thực… Đây điều kiện dường tồn lí thuyết, đa phần hàng hoá dịch vụ mà tiêu dùng thuộc thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo Khi thị trường tình trạng cạnh tranh khơng hồn hảo, sản lượng thị trường khơng phải sản lượng hiệu xuất tổn thất phúc lợi xã hội

1 Tổng quan độc quyền 1.1 Khái niệm độc quyền

Độc quyền trạng thái tồn thị trường xã hội có hãng

sản xuất tồn mức cung thị trường loại sản phẩm định khơng có sản phẩm thay

Như thị trường độc quyền có đặc điểm bật sau: - Trên thị trường có hãng cung ứng

- Sản phẩm hãng gọi – khơng có sản phẩm thay Trong trường hợp tồn sản phẩm thay người mua khó tiếp cận (ví dụ: do khoảng cách địa lý), thị trường gọi độc quyền tương đối

- Hãng có sức mạnh thị trường có khả thay đổi giá

- Rào cản cho việc gia nhập thị trường doanh nghiệp bên ngồi lớn Doanh nghiệp độc quyền có khả trì vị doanh nghiệp khác vấp phải rào cản lớn gia nhập thị trường để cạnh tranh

- Đường cầu tiêu dùng đường dốc xuống

Những đặc điểm trên, ngoại trừ đặc điểm cuối cùng, hoàn toàn trái ngược với tiêu chuẩn đạt hiệu Pareto

1.2 Nguyên nhân dẫn đến độc quyền

Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng sản xuất độc quyền như:

- Do kiểm soát yếu tố sản xuất đầu vào Một cá nhân, doanh nghiệp, quốc gia kiểm soát yếu tố sản xuất đầu vào tối quan trọng sản phẩm trở thành nhà độc quyền Hiện nay, xu hướng thương mại quốc tế phát triển mạnh mẽ, độc quyền loại Ví dụ: Nam Phi nắm giữ phần lớn trữ lượng kim cương giới nên nước gần độc quyền thị trường kim cương

(82)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

được tổ chức có thẩm quyền Chính phủ cơng nhận, cấp giấy chứng nhận quyền luật pháp bảo vệ

- Độc quyền tự nhiên Trong trường hợp qui mơ sản xuất mở rộng chi phí trung bình ATC có xu hướng giảm Ngành điện nước hai ngành có tính chất ĐQTN chi phí cố định ban đầu để cung cấp hai mặt hàng lớn (hệ thống truyền tải điện hay hệ thống đường ống nước)

- Độc quyền Chính phủ qui định Trong trường hợp này, Chính phủ cho việc cung cấp độc quyền mang lại lợi ích cho xã hội Ví dụ, số nước Bắc Âu, Nhà nước nắm toàn quyền sản xuất kinh doanh đồ uống có cồn họ cho trực tiếp kiểm sốt mặt hàng có lợi cho sức khoẻ người dân

- Độc quyền kết trình tự cạnh tranh Trong thị trường, doanh nghiệp có khả sản xuất với chi phí thấp doanh nghiệp khác có khả chiếm lĩnh thị trường Cuối cùng, doanh nghiệp khác với chi phí sản xuất cao bị đào thải hết, độc quyền xuất

2 Thất bại thị trường độc quyền

2.1 Sự tối đa hoá lợi nhuận nhà độc quyền

Như doanh nghiệp khác, nhà độc quyền có mục tiêu tối đa hố lợi nhuận Tuy nhà độc quyền có quyền lực thị trường có khả điều chỉnh giá, lợi nhuận họ vô hạn Điều xuất phát từ việc đường cầu nhà độc quyền đường dốc xuống tuân theo luật cầu Nếu nhà độc quyền đặt giá q cao, có người mua sản phẩm Để tối đa hoá lợi nhuận, nhà độc quyền lựa chọn sản lượng cho đơn vị sản lượng cuối cùng, chi phí biên MC doanh thu biên MR Hình 5.1 cho thấy nhà độc quyền sản xuất lượng hàng hoá tối ưu Q1 Trong trường hợp sản lượng thấp Q1 (MR>MC), nhà độc quyền tăng lợi

nhuận cách sản xuất thêm hàng hoá ngược lại Để bán thêm sản phẩm thứ mười, nhà độc quyền phải chấp nhận doanh thu thấp từ sản phẩm thứ chín Do đó, mức sản lượng, giá P luôn lớn doanh thu biên Tại mức sản lượng tối ưu, mức giá P mà nhà độc quyền đặt lớn chi phí biên MC tương ứng làm cho sản lượng thị trường thấp sản lượng hiệu xã hội phải gánh chịu tổn thất hiệu định độc quyền gây

2.2 Tổn thất phúc lợi xã hội hành vi nhà độc quyền

Ở hình 5.1, sản lượng hiệu xã hội mức sản lượng Q*, tương ứng với điểm cắt đường chi phí biên MC với đường cầu thị trường D Sản lượng tối đa hoá lợi nhuận nhà độc quyền Q1, tương ứng với giao điểm đường chi phí biên MC đường doanh thu biên MR Vì MR thấp P mức sản lượng dương nên sản lượng Q1 nhỏ Qo Lượng tổn thất hiệu xã hội biểu thị

(83)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội Hình 5.1 Tối đa hóa lợi nhuận thị trường độc quyền

Tóm lại, thị trường độc quyền gây tổn thất phúc lợi xã hội người tiêu dùng phải mua số lượng sản phẩm giá cao so với thị trường cạnh tranh hoàn hảo Tiếp theo, nhà độc quyền khơng có động lực từ cạnh tranh để đảm bảo chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí hay cải tiến cơng nghệ Ngoài ra, lợi nhuận siêu ngạch độc quyền làm cho thu nhập cá nhân ngành cao ngành khác, lợi nhuận lại lực mà vị độc quyền đem lại Tình trạng kéo dài làm trầm trọng hóa bất bình đẳng xã hội - điều mà không mong muốn (sẽ phân tích rõ phần sau)

3 Các biện pháp can thiệp Chính phủ độc quyền

Khi độc quyền tồn tại, để tối đa hố phúc lợi xã hội, Chính phủ phải tìm cách buộc nhà độc quyền sản xuất mức sản lượng hiệu Các phương pháp bao gồm:

3.1 Các biện pháp can thiệp mặt pháp lý

Thứ nhất, Chính phủ cấm đoán tư nhân kinh doanh thị trường độc quyền tuý quốc hữu hoá sở sản xuất độc quyền tư nhân Khi Chính phủ trực tiếp sở hữu doanh nghiệp độc quyền, sản lượng mà doanh nghiệp sản xuất phải sản lượng hiệu tồn xã hội Quốc hữu hố sở sản xuất độc quyền tư nhân giải pháp can thiệp ưa chuộng thời số nước Tây Âu Tuy nhiên, thực tế, độc quyền Chính phủ chứa đựng yếu tố gây hiệu Do vị độc quyền, doanh nghiệp không chịu áp lực phải đổi hệ thống quản lý công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ hạ thấp chi phí, giá thành hàng hố Trì trệ, động, cửa quyền, chất lượng phục vụ kém… hệ mà người ta thường thấy doanh nghiệp độc quyền Chính phủ Ngồi ra, thiếu vắng cạnh tranh, số vấn đề khác xảy ra: khơng có doanh nghiệp đối thủ để so sánh chi phí, doanh nghiệp cung cấp hàng hố mức sản lượng mà Chính phủ yêu cầu với phí tổn xã hội cao Trong trường hợp thua lỗ, doanh nghiệp đối phó cách hạ thấp chất lượng sản phẩm…

(84)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

động sát nhập, mua lại hợp tác công ty hành động gây nên tình trạng độc quyền khơng có lợi cho xã hội Ngồi ra, trao cho Chính phủ quyền chia nhỏ doanh nghiệp nhằm tăng cạnh tranh Cần lưu ý số trường hợp, công ty sát nhập hay hợp tác mục đích tăng quyền lực thị trường mà để giảm chi phí sản xuất Trong trường hợp này, Chính phủ phải so sánh lợi ích xã hội giá thành giảm với tổn thất phúc lợi độc quyền việc định có từ chối hành động hay khơng Trên thực tế, thơng tin hạn chế, khó để Chính phủ có hành động đắn trường hợp

3.2 Các biện pháp can thiệp mặt kinh tế

Nói chung, việc trì doanh nghiệp độc quyền phương pháp thay mà Chính phủ thường sử dụng để điều tiết độc quyền Trong trường hợp này, doanh nghiệp độc quyền tư chấp nhận Tuy nhiên, khơng cịn tự định trái lại, bị Chính phủ kiểm sốt giá: Q trình định giá doanh nghiệp bị Chính phủ kiểm sốt chặt chẽ khống chế theo quy tắc phê duyệt giá định Có hai phương pháp kiểm soát giá: kiểm soát giá sở chi phí biên (P = MC) kiểm sốt giá trị sở chi phí trung bình (P = ATC)

(85)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội Hình 5.2 Kiểm sốt giá độc quyền tự nhiên

Khi không bị điều tiết, nhà độc quyền lựa chọn sản luợng Qm cho phép tối đa hoá lợi nhuận Tổn thất hiệu lúc biểu thị diện tích tam giác EFH Nếu định giá chi phí biên, nhà độc quyền sản xuất mức hiệu Qmc Tuy nhiên, Qmc, doanh nghiệp bị thua lỗ, mức giá Pmc thấp chi phí trung bình ATC

Do hạn hẹp khả ngân sách, khơng phải lúc Chính phủ dễ dàng lựa chọn phương án trợ cấp cho doanh nghiệp Một lựa chọn phổ biến là: Chính phủ kiểm sốt giá để điều tiết hành vi tác động vào lựa chọn sản lượng doanh nghiệp, buộc phải hoạt động mức có hiệu xã hội, song kiểm soát phải đảm bảo cho doanh nghiệp động lại ngành lâu dài Như điểm cân dài hạn ngành cạnh tranh hoàn hảo ra: doanh nghiệp trì hoạt động cách dài hạn lợi nhuận kinh tế khơng (= 0) Vì thế, người ta đưa phương pháp kiểm sốt giá sở chi phí trung bình Theo cách này, doanh nghiệp phải lựa chọn sản lượng cho đơn vị sản phẩm cuối cùng, mức giá P chi phí trung bình ATC Như hình 5.2, lúc doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng Qf thay cho mức sản lượng Qm trước Tuy Qf chưa phải mức sản lượng hiệu Pareto (tức Qmc), song so với

mức sản lượng độc quyền trước bị điều tiết Qm, lớn rõ rệt Nhờ đó, tổn thất hiệu giảm xuống cách đáng kể Trong trường hợp này, Chính phủ khơng cần phải bù lỗ song giữ doanh nghiệp lại ngành cách lâu dài

TÓM TẮT CHƯƠNG

(86)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Chính phủ can thiệp vào thị trường độc quyền cách sau: (i) quốc hữu hoá doanh nghiệp độc quyền; (ii) kiểm soát giá; (iii) ban hành khuôn khổ luật pháp cho hoạt động sát nhập, mua lại hợp tác doanh nghiệp

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu hỏi

1 Nêu đặc điểm thị trường độc quyền? Nêu nguyên nhân gây độc quyền?

3 Tại độc quyền gây tổn thất phúc lợi xã hội?

4 Nêu biện pháp Chính phủ nhằm can thiệp vào thị trường độc quyền?

Bài tập

1 Các câu sau hay sai? Giải thích ngắn gọn

a Độc quyền gây tổn thất phúc lợi xã hội nên Chính phủ cần phải can thiệp

b Vì độc quyền gây tổn thất phúc lợi xã hội nên Chính phủ cần sách xoá bỏ độc quyền

c Việc định giá chi phí trung bình trường hợp độc quyền loại bỏ hoàn toàn lợi nhuận siêu ngạch hãng độc quyền

d Doanh nghiệp độc quyền có khả bán sản phẩm với giá họ mong muốn

e Sản lượng thị trường độc quyền thấp sản lượng thị trường cạnh tranh tự

2 Một nhà độc quyền có đường cầu P = 15 – 5Q, P giá sản phẩm (USD/sản phẩm), Q: 1.000 sản phẩm Hãng có doanh thu biên: MR = 15 – 10Q Chi phí biên : MC = 5Q + Yêu cầu:

1) Doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng bán với mức giá bao nhiêu?

2) Sản lượng mà xã hội mong muốn bao nhiêu?

3) Hiện tượng có gây tổn thất phúc lợi xã hội khơng? Nếu có tổn thất bao nhiêu?

(87)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

3 Một nhà độc quyền tự nhiên có đường cầu sau: (D) P = 1000 - Q, P: giá sản phẩm A ($/sản phẩm); Q: 1000 sản phẩm Nhà độc quyền có chi phí cận biên khơng đổi 2$/1000 sản phẩm Chi phí cố định 1000$

a Xác định lợi nhuận độc quyền?

b Xác định tổn thất phúc lợi xã hội độc quyền tạo ra?

c Theo anh (chị) Chính phủ làm để hạn chế trường hợp này?

4 Một nhà độc quyền có đường cầu P = 15 -5Q hàm tổng chi phí TC = 2,5Q2 + 3Q + 1; P tính $/sản phẩm, Q tính nghìn sản phẩm

a/ Doanh nghiệp sản xuất mức nào?

b/ Thặng dư sản xuất thặng dư tiêu dùng thay đổi trường hợp cạnh tranh độc quyền

c/ Tổn thất phúc lợi xã hội độc quyền bao nhiêu?

d/ Theo anh (chị) Chính phủ làm để hạn chế tình trạnh độc quyền này?

5 Một doanh nghiệp độc quyền có đường cầu Q = 30 - 2,5P chi phí biên MC = 1,2Q + Trong Q tính triệu sản phẩm; P tính $/1sản phẩm

a/ Xác định mức sản lượng mức giá; doanh thu doanh nghiệp trường hợp cạnh tranh hoàn hảo

(88)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Chương 6: THÔNG TIN BẤT ĐỐI XỨNG VÀ SỰ CAN THIỆP

CỦA CHÍNH PHỦ

Nhằm định xác phù hợp với tình hình thị trường, người mua người bán cần phải có thơng tin đầy đủ giống bao gồm thơng tin chất lượng, tính giá hàng hoá, điều kiện giao dịch, dịch vụ sau bán hàng, Tuy nhiên, việc thu thập thông tin thị trường lúc dễ dàng không tốn Sự khác biệt thông tin người mua người bán tình trạng phổ biến nhiều hàng hóa kinh tế Trong trường hợp này, bên có thơng tin khơng đánh giá xác chi phí lợi ích liên quan đến hàng hóa mà họ trao đổi Sản lượng cân thị trường, thơng tin sai lệch, khác với sản lượng hiệu phúc lợi xã hội bị tổn thất

1 Tổng quan thông tin bất đối xứng

Thông tin bất đối xứng xảy đối tượng giao dịch có nhiều thơng tin đối tượng cịn lại Đối tượng có nhiều thơng tin thường có xu hướng tận dụng triệt để lợi để thu lợi Nguyên nhân thơng tin bất đối xứng chất cấu tạo thị trường chủ thể kinh tế cố tình che giấu thơng tin nhằm trục lợi Hiện tượng thông tin bất đối xứng dẫn tới hai hệ sau

1.1 Lựa chọn lựa chọn ngược/bất lợi

Vấn đề lựa chọn ngược/bất lợi (adverse selection) nảy sinh thị trường hàng hoá chủ thể kinh tế (thường người bán) sở hữu nhiều thơng tin hàng hố chủ thể kinh tế cịn lại (thường người mua) Nhìn từ góc độ người mua, lựa chọn hàng hố "bất lợi" họ có nguy mua phải hàng hoá chất lượng với giá tiền hàng hoá đủ chất lượng thiếu hụt thơng tin Ví dụ điển hình lựa chọn bất lợi xây dựng Geogre Akerlof tác phẩm tiếng "Market for Lemons" (1970) "Lemons" từ lóng xe tơ cũ qua sử dụng Trong thị trường ô tô cũ, người chủ xe người biết đầy đủ xác tình trạng xe cần bán Trong đó, người mua thường có thơng tin mơ hồ khơng đầy đủ họ thường mua phải xe với giá thành không tương xứng với chất lượng Một ví dụ khác thị trường bảo hiểm y tế Trong trường hợp này, người mua lại có ưu thơng tin người bán Rõ ràng, người mua bảo hiểm y tế nắm rõ thơng tin tình trạng sức khoẻ cơng ty bán bảo hiểm Khi đó, có xu hướng giấu giếm vấn đề sức khoẻ mua bảo hiểm nhằm mua với giá rẻ Nếu công ty bảo hiểm khơng có chế phù hợp bắt người mua cung cấp đầy đủ thông tin sức khoẻ mình, doanh thu họ thiệt hại đáng kể Trong trường hợp q nhiều người có tình trạng sức khoẻ xấu sở hữu bảo hiểm y tế thời điểm, cơng ty bảo hiểm hồn tồn có khả phá sản khơng đủ dịng tiền để chi trả cho việc sử dụng dịch vụ y tế người

1.2 Rủi ro đạo đức

(89)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

hành động sai trái rủi ro đạo đức thường xảy sau giao dịch diễn Rủi ro đạo đức gọi vấn đề ông chủ - nhân viên việc sử dụng lao động người chủ ví dụ điển hình cho vấn đề Trong mối quan hệ này, nhân viên nắm đặc quyền thông tin hành động so với người chủ Do đó, không bị giám sát chặt chẽ từ người chủ, nhân viên có xu hướng làm lợi cho mà không để ý tới hậu dành cho người chủ (ví dụ: làm việc thiếu trách nhiệm, lười nhác, ) Một ví dụ điển hình khác thị trường bảo hiểm ô tô Sau mua bảo hiểm ô tô, người chủ xe thường lái xe cẩn thận ỷ lại hậu từ việc lái xe không cẩn thận chi trả công ty bảo hiểm

2 Thất bại thị trường thông tin bất đối xứng 2.1 Thất bại thị trường thông tin bất đối xứng

Hình 6.1 Phi hiệu thơng tin bất đối xứng

Khi xảy bất đối xứng thông tin, người bán hay người mua khơng đánh giá xác chi phí lợi ích liên quan đến hàng hố giao dịch Ví dụ, hàng hố máy tính, tô, thuốc chữa bệnh, dịch vụ y tế hay giáo dục….thật khơng dễ dàng để đánh giá chất lượng hàng hoá trước thật tiêu dùng chúng Nếu nhận định người mua chất lượng hàng hoá cao so với chất lượng thực tế đường cầu cao đường cầu phản ánh chất lượng thực hàng hoá Trong điều kiện yếu tố khác giữ nguyên, sản lượng cân thị trường mức khơng hiệu Hình 6.1a cho thấy ngộ nhận người mua chất lượng hàng hố khiến cho sản xuất tiêu dùng mức cần thiết (tại Q1) Phúc lợi xã hội tổn thất lượng xác định diện tích E0E1E2 Ngược lại, người

tiêu dùng khơng đánh giá hàng hố bỏ qua đặc tính tốt chúng, họ sẵn sàng chi trả lượng thấp giá trị thực Khi đó, đường cầu hàng hố thấp đường cầu phản ánh giá trị thực sản lượng cân thị trường mức hiệu Trong hình 6.1b, sản lượng thực tế Q1 nhỏ sản lượng xã hội mong muốn Tổn thất phúc lợi diện tích E0E1E2

(90)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

"lừa đảo" - dùng tiền vay để trang trải cho nhu cầu khác nằm ngồi dự án Khơng đánh giá giá trị ý tưởng hay phát minh, không phân biệt tính khả thi cao hay thấp, độ rủi ro nhiều hay dự án kinh doanh, ngân hàng từ chối việc cho vay vốn người có ý tưởng hay phát minh tốt hay có dự án kinh doanh khả thi, cho dù thực vay vốn, người vay lẫn cho vay có lợi Trở lại với ví dụ bảo hiểm y tế hay bảo hiểm ô tô, người bán bảo hiểm y tế không tin tưởng vào thông tin có tình trạng sức khoẻ người mua hay thói quen lái xe chủ xe, họ từ chối bán sản phẩm bảo hiểm để giảm thiểu tối đa rủi ro

2.2 Thất bại thị trường biện pháp tự khắc phục thông tin bất đối xứng chủ thể kinh tế

Trong số trường hợp, tổn thất phúc lợi xã hội cịn xuất phát từ biện pháp tự khắc phục tình trạng thông tin bất đối xứng chủ thể kinh tế Các biện pháp bao gồm: Cơ chế phát tín hiệu, chế sàng lọc biện pháp đặc thù thị trường lao động tiền lương hiệu quả, biện pháp có hạn chế riêng

Cơ chế phát tín hiệu sử dụng bên có nhiều thơng tin phát tín hiệu bên bất lợi thông tin cách trung thực tin cậy Những người bán sản phẩm chất lượng chịu chi phí lớn việc phát tín hiệu so với người bán sản phẩm chất lượng cao Khi đó, người mua dựa vào tín hiệu phát để xác định tương đối xác sản phẩm muốn mua Mặt trái chế chi phí cho việc phát tín hiệu làm tăng giá thành sản phẩm giảm lượng tiêu dùng

Ngược lại, chế sàng lọc sử dụng bên có thơng tin hành động nhằm thúc đẩy bên có lợi tiết lộ thơng tin Ví dụ, thị trường xe cũ, người mua yêu cầu kiểm tra trước nhằm xác định xác chất lượng xe đưa mức giá hợp lí Mặt trái chế sàng lọc làm cho giao dịch thị trường xảy Người bán xe từ chối yêu cầu kiểm tra đồng nghĩa với thừa nhận xe xe cũ Khi đó, người mua xe có khả chuyển sang tìm xe khác

Biện pháp tiền lương hiệu (tiền lương cao) hướng tới mục tiêu giảm động thực hành động bất lợi người lao động thơng qua tăng chi phí hội việc bị sa thải Nhờ đó, suất người lao động cải thiện Tuy nhiên, nhược điểm phương pháp tăng cầu giảm cung lao động dẫn tình trạng thừa mứa lao động, hay gọi thất nghiệp

3 Các biện pháp can thiệp Chính phủ thơng tin bất đối xứng

Trong nhiều trường hợp, Chính phủ đưa quy chế cung cấp thông tin để điều tiết giao dịch thị trường tư nhân

3.1 Tăng cường cung cấp thông tin

(91)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

nhiều người Thông tin loại hàng hố cơng cộng Thơng tin báo thời tiết chẳng hạn loại thông tin quan trọng thường Chính phủ cung cấp miễn phí Thơng tin tình hình kinh tế vĩ mơ, thị trường xuất (ví dụ thị trường Hoa Kỳ), chất lượng nhiều loại hàng hố (ví dụ Chính phủ đóng dấu chất lượng cho thực phẩm kiểm dịch hay kiểm tra chất lượng)….cũng loại thơng tin mà Chính phủ hay cung cấp Nhờ thông tin này, giao dịch thị trường diễn dễ dàng hiệu

3.2 Ban hành quy định minh bạch thông tin

Chính phủ ban hành quy định minh bạch, trung thực thông tin Sự thiếu hụt thông tin thị trường cịn khắc phục cách Chính phủ đề quy chế cung cấp thông tin cho thị trường cụ thể định Khơng có quy định cưỡng này, nhà sản xuất tư nhân khơng chịu bỏ khoản chi phí lớn để hồn thành nghĩa vụ cung cấp thơng tin Việc Chính phủ buộc nhà sản xuất phải in nhãn, mác hàng hoá với thông tin định quy định Không phải ngẫu nhiên mà mua dược phẩm, người tiêu dùng thường nhận dẫn chi tiết Trong thị trường chứng khốn, cơng ty phải cơng bố thơng tin tình hình kinh doanh trạng thái tài

3.3 Khuyến khích tư nhân sử dụng công cụ kinh tế để tự khắc phục

Chính phủ khuyến khích sử dụng cơng cụ kinh tế để khắc phục tình trạng bất đối xứng thông tin Quy định bảo hành ví dụ Như đề cập, người tiêu dùng biết chất lượng hàng hóa tiêu dùng Nếu khơng có ràng buộc người bán người mua sau phát chất lượng hàng hóa khơng tốt, thiệt hại hoàn toàn người mua gánh chịu Điều không xảy người bán cam kết bảo hành miễn phí khoảng thời gian định Trong trường hợp ấy, thơng tin bảo hành có giá trị thông báo cho người tiêu dùng biết chất lượng mặt hàng họ mua Nếu điều kiện bảo hành tuân thủ nghiêm túc thời gian bảo hành dài nghĩa hàng hóa có chất lượng cao Thời gian bảo hành thông điệp mang tính quảng cáo cho mặt hàng đưa thị trường nhà sản xuất Để công cụ bảo hành có giá trị thực chức mình, Chính phủ cần bảo đảm cam kết thực nghiêm túc

Nhìn chung, biện pháp can thiệp Chính phủ tạo nên hiệu tăng phúc lợi xã hội, có ý kiến cho Chính phủ khơng nên can thiệp nhằm giải tình trạng thơng tin bất đối xứng Thứ nhất, thị trường tư nhân có biện pháp nhằm khắc phục thiếu hụt thơng tin Thứ hai, khó để Chính phủ có khả biết nhiều thông tin người trực tiếp tham gia vào thị trường Thứ ba, thân Chính phủ khơng phải máy hoản hảo Những ý kiến bàn luận phần giáo trình

TĨM TẮT CHƯƠNG

(92)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Thông tin bất đối xứng dẫn tới hai hệ quả: lựa chọn ngược rủi ro đạo đức Lựa chọn ngược xảy trước giao dịch chủ thể nắm thơng tin hàng hố chủ thể cịn lại Rủi ro đạo đức xảy sau giao dịch chủ thể không nắm thông tin hành động chủ thể cịn lại Tổn thất phúc lợi xã hội thơng tin bất đối xứng nguyên nhân sau: (i) người bán/người mua không đánh giá chi phí lợi ích liên quan tới hàng hố giao dịch; (ii) nhiều giao dịch thị trường diễn thiếu thông tin; (iii) tổn thất biện pháp tự khắc phục tư nhân Chính phủ thường can thiệp thông qua: (i) tăng cường cung cấp thơng tin miễn phí; (ii) ban hành quy định minh bạch trung thực thơng tin; (iii) khuyến khích sử dụng công cụ kinh tế

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu hỏi

1 Thông tin bất đối xứng gì?

2 Nêu hai hình thức thơng tin bất đối xứng?

3 Thông tin bất đối xứng gây tổn thất phúc lợi xã hội nào?

4 Tại hành động nhằm tự khắc phục tình trạng thơng tin bất đối xứng chủ thể kinh tế gây tổn thất phúc lợi xã hội?

5 Nêu biện pháp can thiệp Chính phủ tượng thông tin bất đối xứng?

Bài tập

1 Các câu sau hay sai? Giải thích ngắn gọn

a Thơng tin bất cân xứng trường hợp thất bại thị trường người mua thơng tin hàng hóa, thị trường so với người bán

b Thông tin bất đối xứng gây tổn thất phúc lợi xã hội nên Chính phủ cần phải can thiệp

c Thơng tin bất đối xứng coi dạng thất bại thị trường thơng tin có tính chất giống HHCC

d Rủi ro đạo đức xảy chủ thể không nắm thơng tin hành động chủ thể cịn lại

e Các biện pháp tự khắc phục tình trạng thông tin bất đối xứng tư nhân không gây tổn thất phúc lợi xã hội

(93)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

a Chủ xe ô tô biết nhiều công ty bảo hiểm ô tô cẩn trọng lái xe b Cha mẹ biết việc trông giữ họ người giúp việc c Người bán nhà biết ngơi nhà có vấn đề đường điện nước

d Nhân viên chơi game làm việc

e Một đứa trẻ biết nhiều cha mẹ chúng thời gian chúng chơi game phòng riêng

f Người bảo vệ thuê để tuần tra 10 lần đêm lần

g Trước đưa xe cũ bán, người chủ xe có xu hướng che khuyết điểm bên xe

h Siêu thị đóng gói lại sản phẩm cũ bán cho người tiêu dùng với giá sản phẩm

3 Giải thích chế hạn chế thơng tin bất đối xứng trường hợp sau:

a Người chủ cho thuê nhà yêu cầu người thuê nhà nộp phí đặt cọc cho vấn đề an ninh b Các cơng ty lớn khuyến khích nhân viên cấp cao mua cổ phần công ty

c Các công ty bảo hiểm ô tô giảm giá cho chủ xe cài đặt thiết bị chống trộm xe

4 Những hành động thể chế phát tín hiệu hay chế sàng lọc?

a Quảng cáo

b Các trường Đại học yêu cầu sinh viên nộp luận hồ sơ xin học c Người xin việc đưa giải thưởng họ nhận thời sinh viên vào CV

d Các hãng bảo hiểm đưa gói bảo hiểm khác cho người mua e Hãng rượu in giải thưởng họ đạt nhãn chai rượu

(94)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Chương 7: BẤT ỔN KINH TẾ VĨ MÔ

VÀ SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ

Nền kinh tế của quốc gia nói chung thường có xu hướng phát triển lên dài hạn Tuy nhiên, tổng sản lượng thực tế kinh tế không tăng trưởng cách đặn theo tích luỹ nguồn lực chung mà lại có xu hướng biến động, lúc cao hơn, lúc thấp so với mức sản lượng tiềm Do đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế dao động với biên độ không ổn định xung quanh xu hướng tăng trưởng dài hạn Sau thời kì phồn thịnh tăng trưởng cao thời kì suy thối tăng trưởng thấp Khi kinh tế suy thoái kéo dài tới điểm "đáy" thấp (người ta gọi giai đoạn trầm trọng thời kỳ suy thoái giai đoạn khủng hoảng kinh tế), suy thoái chậm lại, kinh tế phục hồi sau hưng thịnh trở lại Sự vận động quay vòng lặp lặp lại gọi chu kì kinh tế Chu kì kinh tế hệ tất yếu chế thị trường nguyên nhân gây khơng nhân tố ngoại sinh mà cịn nhân tố nội sinh thị trường Xét góc độ vĩ mô, chu kỳ tạo nên ổn định vĩ mô sản lượng lên xuống thất thường xét dài hạn, bộc lộ xu hướng hay tiềm tăng trưởng Sự bất ổn vĩ mơ làm cho phúc lợi xã hội khơng tối đa hố đời sống nhiều thành phần xã hội trở nên bấp bênh nhiều rủi ro Biên độ dao động chu kì kinh tế lớn, hay nói cách khác kinh tế vĩ mô bất ổn, tổn thất phúc lợi xã hội nghiêm trọng Tính ổn định vĩ mô khiếm khuyết thị trường, khiếm khuyết mà tự thân khơng khắc phục Đây sở cho can thiệp Chính phủ

1 Tổng quan bất ổn kinh tế vĩ mô 1.1 Khái niệm chu kì kinh tế

Hình 7.1 GDP Việt Nam từ 1990 - 2013

1E+11 2E+11 3E+11 4E+11

(95)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Hình 7.2 Tốc độ tăng GDP hàng năm Việt Nam từ 1990 - 2013

Mỗi thị trường hàng hố hay tiền tệ có xu hướng vận động theo chu kì thời gian Sự trùng lặp cộng hưởng chu kì nhỏ thị trường thành phần tạo chu kì kinh tế Trong chu kì kinh tế, tổng sản lượng quốc dân, kim ngạch thương mại hoạt động thị trường dao động xung quanh xu hướng tăng trưởng chung dài hạn Ví dụ, theo hình 7.1, tổng sản lượng quốc dân GDP (tính theo PPP $ thời) từ 1990 tới Việt Nam có xu hướng chung tăng với tốc độ trung bình khoảng 7% năm (theo Ngân hàng giới) Tuy nhiên, hình 7.2 cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam khơng đồng Có giai đoạn kinh tế tăng trưởng mạnh với tốc độ đạt mức trung bình giai đoạn 1992-1997 hay 2005-2007 mà đỉnh cao năm 1995 với tốc độ 9.5% Cùng với giai đoạn tăng trưởng hạn chế, đạt mức trung bình giai đoạn 1998-2000 hay 2008-2013 mà tồi tệ tốc độ 4.8% vào năm 1999

1.2 Các đặc điểm chu kì kinh tế

 Chu kì kinh tế gồm có giai đoạn xen kẽ

Số liệu lịch sử lí thuyết nhà kinh tế vĩ mô cho thấy rằng, chu kì kinh tế gồm có hai giai đoạn chính: hưng thịnh (mà đỉnh cao bùng nổ kinh tế) suy thoái (mà điểm "đáy" khủng hoảng kinh tế) Khi kinh tế hưng thịnh, kinh tế tăng trưởng nhanh, sản lượng đạt cao so với tiềm Sản xuất tiêu dùng mở rộng dẫn tới mức độ toàn dụng lao động nguồn lực khác cao Khi kinh tế tăng trưởng "nóng", hay bùng nổ kinh tế, giá hàng hoá thường tăng nhanh dẫn tới tỉ lệ lạm phát cao Do đó, hưng thịnh kinh tế thường khơng trì q lâu Dần dần kinh tế tăng trưởng chậm lại Đến lúc đó, trạng thái xuống dốc kinh tế biểu lộ rõ rệt suy thoái Sản lượng thực tế ngày thấp so với mức sản lượng tiềm Khi kinh tế tăng trưởng chậm không tăng trưởng, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng Nhiều nhà máy phải đóng cửa hay sản xuất cầm chừng mà doanh nghiệp không đầu tư Không lao động mà nguồn lực khác kinh tế không sử dụng hết cơng suất Trong bối cảnh đó, thu nhập người dân bị giảm sút Trên thị trường, hàng hóa bị đình

5.1 6.0

8.6 8.1 8.8

9.5 9.3 8.2

5.8 4.8

6.8

6.2 6.3 6.9 7.5 7.5

7.0 7.1

5.7 5.4 6.4 6.2 5.2 5.4

0.0 2.0 4.0 6.0 8.0 10.0 12.0 19 90 19 91 19 92 19 93 19 94 19 95 19 96 19 97 19 98 19 99 20 00 20 01 20 02 20 03 20 04 20 05 20 06 20 07 20 08 20 09 20 10 20 11 20 12 20 13

(96)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

đốn, khó tiêu thụ sức mua giảm mạnh Vì thế, giá hàng hóa thường hạ khó tăng: tỷ lệ lạm phát chung kinh tế lúc thường thấp

Khi kinh tế suy thoái đến giai đoạn trầm trọng (khủng hoảng kinh tế), suy thoái chậm lại, kinh tế lại bước vào giai đoạn phục hồi Khi dự trữ máy móc, thiết bị kinh tế xuống thấp mức đó, người ta lại buộc phải gia tăng đầu tư để phục hồi, thay máy móc, thiết bị cũ bị hư hỏng Theo đà với xung lực khác, kinh tế lấy lại đà tăng trưởng Sản lượng thực tế tăng dần đuổi theo vượt mức sản lượng tiềm Cứ thế, kinh tế lại dần đạt thời kỳ hưng thịnh mới, trước lại rơi vào thời kỳ suy thối Nói cách khác, hai giai đoạn hưng thịnh suy thoái chu kì kinh tế thường diễn xen kẽ Ví dụ, kinh tế Việt Nam trải qua giai đoạn 1992-1997 hưng thịnh phát triển bùng nổ Tiếp theo giai đoạn suy thối khủng hoảng 1998-2002 Từ năm 2003 đến năm 2007, kinh tế cho thấy dấu hiệu phục hồi phát triển trở lại trước bắt đầu suy thoái năm trở lại

 Chu kì kinh tế hệ tất yếu kinh tế thị trường

Tính tất yếu chu kì kinh tế xuất phát từ việc nguyên nhân gây biến động kinh tế không yếu tố ngoại sinh mà yếu tố nội sinh đặc điểm chế thị trường Các nhân tố ngoại sinh bao gồm nhân tố bên kinh tế thiên tai, bệnh dịch, chiến tranh, xu hướng di cư, nguồn tài nguyên mới, phát minh khoa học cơng nghệ mới, v v Ví dụ, thiên tai động đất, sóng thần, lũ lụt hay chiến tranh gây tác động tiêu cực phá huỷ sở vật chất, gây đình đốn sản xuất, tăng nguy thất nghiệp giảm sút tiêu dùng người dân từ dẫn tới suy thối kinh tế Ở thái cực khác, việc tìm nguồn tài nguyên hay phát minh ảnh hưởng tích cực lên kinh tế thơng qua tăng suất sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất, tăng mức độ toàn dụng lao động tư liệu sản xuất, nâng cao thu nhập người dân làm hưng thịnh kinh tế

Nói ảnh hưởng nhân tố nội sinh bên tới biến động kinh tế, có nhiều quan điểm khác M.Friedman, thơng qua lí thuyết tiền tệ, cho sách thắt chặt hay mở rộng tín dụng có tác động đáng kể tới chu kì kinh tế Trong đó, Kalecki Tufte cho yếu tố trị gây trị gia theo đuổi mục tiêu nhân tố nội sinh gây chu kì kinh tế Cuối cùng, Lucas Barro theo đuổi quan điểm ngun nhân chu kì kinh tế nhận thức yếu không đầy đủ người dân vận động thị trường, từ làm sai lệch mức cầu lao động

 Chu kì kinh tế có tính quốc tế

(97)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

hoảng tài châu Á năm 1997 bắt nguồn từ Thái Lan khủng hoảng tài tồn cầu 2008 mà nguồn gốc từ Hoa Kỳ

 Chu kì kinh tế có tính ngẫu nhiên khó đốn

Tính chất hồn tồn khơng mâu thuẫn với tính "chu kì" kinh tế Tính chất ngẫu nhiên khó đốn khơng nói xoay vịng hưng thịnh suy thối mà nói đặc điểm độ lớn biến động hay thời gian giai đoạn Một kinh tế hồn tồn có khoảng thời gian suy thối kéo dài khơng có khả khơng có biện pháp can thiệp hợp lí Mặt khác, mức độ suy thoái nhẹ gần khơng thể suy đốn trước Đây thách thức cho nhà hoạch định sách vĩ mơ

2 Thất bại thị trường bất ổn vĩ mô 2.1 Thất nghiệp

Thất nghiệp tình trạng tồn số người độ tuổi lao động khơng thể tìm việc làm dù chủ động tìm việc Trong kinh tế, lúc tồn lượng lao động khơng có việc làm khơng phải khơng tìm mà họ khơng muốn làm việc Tình trạng gọi thất nghiệp tự nhiên Trong thời kì kinh tế suy thối, kinh tế khơng đạt mức tồn dụng lao động, tỉ lệ thất nghiệp tăng cao Điều gây tổn thất lớn cho phúc lợi xã hội:

 Tình trạng khơng tồn dụng lao động gây tổn thất phúc lợi không sản xuất khơng đạt tiềm mà cịn thơng qua giảm sút tiêu dùng người thất nghiệp khơng có thu nhập

 Do đa phần tình trạng thất nghiệp thường xảy đối tượng dễ tổn thương xã hội người nghèo, người tàn tật, số nước xuất hình thức trợ cấp thất nghiệp nhằm giảm bớt gánh nặng cho người khơng có việc làm tạo điều kiện cho họ tìm kiếm cơng việc Tuy nhiên, tình trạng kéo dài gây sức ép vô lớn lên ngân sách Nhà nước dẫn tới thâm hụt

 Ngoài ra, người thất nghiệp thời gian dài thường chịu đựng áp lực tâm lí lớn Do đó, họ thường có hành động gây ổn định trật tự an ninh xã hội trộm cắp, say xỉn, xung đột, v v Những hành động kéo dài tạo tổn hại lớn cho lợi ích thành viên nói riêng tồn xã hội nói chung

2.2 Lạm phát

(98)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Lạm phát làm giảm sút giá trị thực tiền mặt tay người tiêu dùng Nói cách khác, người tiêu dùng mua hàng hố dịch vụ với đơn vị tiền tệ họ sở hữu Để tránh giá này, họ có xu hướng giảm thiểu lượng tiền mặt nắm giữ Thay vào đó, họ gửi tiền vào ngân hàng, sở hữu tài sản tài trái phiếu hay đầu tư vào tài sản có khả bảo tồn giá trị tốt Tuy nhiên, nắm giữ tiền mặt cơng sức, thời gian chi phí giao dịch mà người tiêu dùng phải bỏ nhằm thực giao dịch lấy tiền mặt vô lớn Các tổn thất gây lạm phát khuyến khích người dân giảm thiểu lượng tiền mặt nắm giữ mình gọi chung "chi phí mịn giầy" Đây khái niệm mang tính tượng trưng: người dân phải lại đến ngân hàng để rút tiền, hay giao dịch tài sản tài q nhiều, đơi giày họ mòn nhanh

Lạm phát cịn gây tổn thất chi phí cho doanh nghiệp thơng qua chi phí thực đơn Chi phí thực đơn tổn thất doanh nghiệp phải thay đổi giá bán Do chi phí thực đơn khơng phải nhỏ, doanh nghiệp thường hạn chế thay đổi giá bán nhiều Khi lạm phát mức thấp, thay đổi giá theo tháng hay theo năm chấp nhận với doanh nghiệp Tuy nhiên, lạm phát q cao q khó đốn, doanh nghiệp phải gánh chi phí lớn dành riêng cho việc thay đổi giá bán

Hệ thống thuế kinh tế thường cứng nhắc khó có khả điều chỉnh thời gian ngắn Lạm phát mức cao có nguy làm tăng gánh nặng thuế lên khoản tiền tiết kiệm người dân gây giảm động lực tiết kiệm họ Do tiết kiệm động lực quan cho phát triển, lạm phát cao kéo dài làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế, dài hạn

Lạm phát cao khó dự đốn cịn gây khó khăn cho doanh nghiệp hoạch định tài sách phát triển dài hạn Tương tự người tiêu dùng, nỗi sợ nguy lạm phát cao khiến doanh nghiệp giảm tiết kiệm đầu tư, từ làm nên sản xuất đình đốn gây ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế

2.3 Giảm phát

Giảm phát tình trạng đối nghịch với lạm phát, mức giá chung hàng hoá dịch vụ giảm Một mặt, giảm phát tín hiệu vui với người tiêu dùng họ mua nhiều hàng hố dịch vụ với đơn vị tiền tệ Tuy nhiên trái lại, việc kinh tế rơi vào tình trạng giảm phát tín hiệu cho khủng hoảng nghiêm trọng

 Doanh nghiệp, giá thành giảm, thu lợi nhuận từ hàng hố dịch vụ Vì vậy, họ thường có xu hướng giảm sản xuất, sa thải công nhân thắt chặt chi tiêu nhằm tiết kiệm chi phí Phản ứng doanh nghiệp làm tăng tỉ lệ thất nghiệp giảm thu nhập người dân Do đó, sức mua lượng tiêu dùng giảm đáng kể

 Giảm phát làm tăng giá trị khoản nợ, làm cho người vay trở nên khó khăn việc hồn trả Nếu việc tiết kiệm chi phí hạn chế tiêu dùng không đủ để bù đắp cho tăng giá trị khoản nợ, người vay khơng có khả trả nợ, dẫn tới nguy phá sản dây chuyền khủng hoảng nợ Điều gây hệ luy vô to lớn

(99)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

trọng thêm vấn đề thất nghiệp doanh nghiệp phải giảm sản xuất Nếu tình trạng giảm phát kéo dài, kinh tế rơi vào vịng xốy giảm phát khó

3 Các biện pháp can thiệp Chính phủ bất ổn vĩ mơ

Do tính tất yếu chu kì kinh tế, giải pháp Chính phủ chủ yếu hướng tới giảm biên độ dao động kinh tế, từ tạo nên kinh tế vĩ mơ ổn định Các sách điều tiết vĩ mô hướng tới mục tiêu lớn:

 Giảm thiểu thất nghiệp: Mức độ toàn dụng lao động cao tăng suất sản xuất giảm sức ép kinh tế xã hội cho Chính phủ

 Kiềm chế lạm phát: Khơng làm giảm chi phí chi phí mịn giày, chi phí giao dịch mà cịn giúp tạo niềm tin cho doanh nghiệp người tiêu dùng

 Đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế: Đảm bảo tận dụng tối đa lợi so sánh quốc gia nhằm nâng cao chất lượng sống người dân vị quốc gia trường quốc tế

Để thực ba mục tiêu lớn trên, Chính phủ thường có ba cơng cụ chính: sách tài khố, sách tiền tệ sách thuế Như biết, chu kì kinh tế khó đốn thời gian mức độ Thêm vào đó, theo lí thuyết đường cong Philips, hai mục tiêu vĩ mô thất nghiệp lạm phát cần thiết phải có đánh đổi Do Chính phủ cần xác định thứ tự ưu tiên mục tiêu, quy mơ sách khả kết hợp sách với nhằm đạt hiệu lớn cho kinh tế Để làm điều này, yếu tố cốt lõi Chính phủ cần nắm thơng tin đầy đủ đặc điểm kinh tế, phản ứng thị trường trước sách lịch sử hay kinh nghiệm thực tiễn nước khác để đưa dự báo xác

3.1 Chính sách tài khố

Chính sách tài khố sách Chính phủ thơng qua thuế chi tiêu công để tác động tới kinh tế nhằm đạt mức sản lượng việc làm mong muốn Trong điều kiện bình thường, sách tài khố có tác dụng tăng trưởng kinh tế Trong trường hợp kinh tế suy thối có dấu hiệu phát triển q "nóng", sách tài khố thường sử dụng để bình ổn vĩ mơ đưa kinh tế mức sản lượng hiệu

(100)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

có hiệu ứng số nhân tới tổng cầu Cụ thể, tăng chi chuyển nhượng trực tiếp làm tăng sức mua người tiêu dùng, qua kích thích doanh nghiệp mở rộng sản xuất, thuê nhân công tăng lợi nhuận Cơng cụ cịn lại sách tài khố thay đổi tổng mức thuế Khi thuế giảm, thu nhập khả dụng người dân tăng lên, qua làm tăng lượng tiêu dùng hàng hoá dịch vụ

Nhờ hiệu ứng số nhân, Chính phủ có khả sử dụng sách tài khố nhằm bình ổn kinh tế vĩ mô Khi kinh tế rơi vào trạng thái suy thối, sản xuất tiêu dùng đình đốn, Chính phủ áp dụng sách tài khố mở rộng thơng qua tăng chi tiêu cơng hay giảm thuế qua kích thích đầu tư tiêu dùng người dân doanh nghiệp Hình 7.3a thể cho tác động sách tài khố mở rộng nhằm tăng tổng cầu Nền kinh tế tình trạng suy thối với mức sản lượng Y1 thấp

hơn sản lượng hiệu Y0 tỉ lệ thất nghiệp cao Bằng sách tăng chi tiêu cơng

hay giảm thuế, Chính phủ dịch chuyển đường tổng cầu AD1 tới vị trí AD0 Khi sản lượng kinh tế đạt mức tiềm , tăng trưởng phục hồi Một tác động tiêu cực sách tài khố mở rộng mức giá chung tăng lên Po đồng

nghĩa với lạm phát gia tăng Ngược lại, hình 7.3b minh hoạ khả kiềm chế lạm phát hạn chế tốc độ phát triển "nóng" kinh tế thơng qua sách tài khố thắt chặt Chính phủ Thơng qua tăng thuế giảm chi tiêu cơng, Chính phủ có khả dịch chuyển đường tổng cầu AD1 vị trị hiệu AD0 Nền kinh tế trở lại trạng

thái cân lạm phát kiềm chế

Hình 7.3 Tác động sách tài khố/ tiền tệ mở rộng (a) thắt chặt (b)

3.2 Chính sách tiền tệ

Chính sách tiền tệ sách nhằm điều chỉnh mức cung tiền quan quản lí tiền tệ (thường ngân hàng trung ương), hướng tới lãi suất mong muốn Trong trường hợp kinh tế suy thối, sách tiền tệ hướng tới giảm thất nghiệp đưa kinh tế thoát khỏi suy thoái tăng trưởng trở lại Ngược lại, kinh tế phát triển q "nóng", sách tiền tệ hướng tới kiềm chế lạm phát, đảm bảo niềm tin người dân đưa kinh tế trở trạng thái cân

(101)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

lệ dự trữ bắt buộc nghiệp vụ thị trường mở Tỉ lệ dự trữ bắt buộc quy định ngân hàng trung ương yêu cầu bảo đảm tỉ lệ tối thiểu tổng lượng tiền gửi khách hàng mà ngân hàng thương mại phải nắm giữ Khi tỉ lệ dự trữ bắt buộc giảm, mức cung tiền hay lượng tiền mặt lưu thông thị trường tăng lên Nghiệp vụ thị trường hoạt động mua vào hay bán trái phiếu Chính phủ nhằm tác động trực tiếp đến nguồn cung tiền gián tiếp tới lãi suất Khi ngân hàng trung ương mua trái phiếu thị trường tự do, cung tiền thị trường tăng lên ngược lại

Khi kinh tế rơi vào trạng thái suy thối, ngân hàng trung ương áp dụng sách tiền tệ nới lỏng nhằm tăng mức cung tiền thị trường thông qua hạ tỉ lệ dự trữ bắt buộc mua trái phiếu Chính phủ Tính khoản thị trường tăng lên đồng thời lãi suất cho vay giảm, qua đó, kích thích đầu tư tiêu dùng cá nhân làm tăng tổng cầu Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải tới mức sản lượng hiệu kinh tế phát triển trở lại Ngược lại, kinh tế bùng nổ mức, Chính phủ áp dụng sách tiền tệ thắt chặt thông qua tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc bán trái phiếu Chính phủ Khi đó, mức cung tiền giảm, lãi suất tăng lên, chi phí hội việc giữ tiền tăng cao, cá nhân doanh nghiệp có xu hướng giảm tiêu dùng đầu tư tăng tỉ lệ tiết kiệm Đường tổng cầu dịch chuyển mức cân bằng, lạm phát giảm kinh tế bình ổn

3.3 Chính sách thuế

Trong phần sách tài khoá, nhắc đến thuế mức độ vĩ mô nhằm tăng hay giảm tổng cầu ổn định kinh tế Tuy nhiên biết, dao động chu kì kinh tế tổng hoà cộng hưởng dao động nhỏ thị trường hàng hoá dịch vụ thành phần kinh tế Do đó, thuế, ngồi tác động vĩ mô làm tăng giảm tổng cầu thông qua ảnh hưởng tới thu nhập khả dụng người tiêu dùng, cịn có khả làm giảm biên độ dao động áp dụng mức khác thị trường khác Cụ thể, thị trường hàng hoá hay dịch vụ mà mức giá thị trường cao mức độ hiệu tiền lương lao động cao mức trần quy định, Chính phủ đánh thuế cao nhằm làm giảm phát triển nóng thị trường Ngược lại, thị trường mà mức giá thấp mức độ hiệu quả, tiền lương thấp, sản xuất bị đình đốn, Chính phủ có xu hướng giảm thuế hay trợ cấp nhằm kích thích sản xuất tiêu dùng Như vậy, thơng qua sách thuế khác cho thị trường khác nhau, Chính phủ có khả kiểm sốt ổn định chu kì kinh tế nhỏ thị trường thành phần, qua ổn định kinh tế vĩ mơ đạt mục tiêu vĩ mơ

TĨM TẮT CHƯƠNG

(102)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Câu hỏi

1 Chu kỳ kinh tế gì? Nêu đặc điểm chu kỳ kinh tế Ba mục tiêu Chính phủ nhằm ổn định vĩ mơ gì? Nêu cơng cụ bình ổn vĩ mơ Chính phủ

Bài tập

1 Các câu sau hay sai? Giải thích ngắn gọn

a Chu kỳ kinh tế tượng sản lượng tiềm dao động lên xuống cách đặn theo thời gian

b Biên độ dao động chu kỳ kinh tế mang tính chất ngẫu nhiên khó đốn

c Bất ổn vĩ mơ quốc gia không ảnh hưởng tới kinh tế quốc gia khác d Chu kỳ kinh tế thường xảy yếu tố ngoại sinh

e Chính phủ thường phải đánh đổi mục tiêu giảm thất nghiệp kiềm chế lạm phát

f Trong thời kỳ khủng hoảng, Chính phủ nên áp dụng sách tài khố/tiền tệ thắt chặt

g Giảm phát kéo dài gây tổn thất cho tiêu dùng

h Lạm phát cao khó đốn gây khó khăn cho doanh nghiệp hoạch định tài sách phát triển dài hạn

2 Tại Chính phủ tình trạng giảm phát lại khó xử lý điều tiết tình trạng lạm phát?

3 Các nước châu Âu khủng hoảng nợ công sử dụng biện pháp nhằm khỏi tình trạng suy thối kinh tế?

4 Chính sách thắt lưng buộc bụng Hy Lạp có tác động tới kinh tế quốc gia này?

(103)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Chương 8: ĐÓI NGHÈO, BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ SỰ CAN THIỆP

CỦA CHÍNH PHỦ

1 Tổng quan đói nghèo bất bình đẳng thu nhập 1.1 Tổng quan đói nghèo

 Khái niệm đói nghèo

Đói nghèo vấn đề quan tâm nhiều nhiều quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển Xố đói giảm nghèo tăng cường phúc lợi cho thành phần dễ bị tổn thương thường trọng Tuy nhiên, đói nghèo khái niệm mang tính khách quan, việc đưa khái niệm đói nghèo mang tính phổ qt khó khăn Nhìn chung, quan niệm đói nghèo chia làm ba trường phái

Trường phái phúc lợi Theo người thuộc trường phái này, đói nghèo

hiện tượng mà hay nhiều cá nhân xã hội khơng có đạt mức phúc lợi kinh tế (hay thu nhập) tối thiểu để đảm bảo sống mức thấp theo tiêu chuẩn xã hội

Trường phái nhu cầu Trường phái cho quan niệm đói nghèo

theo phúc lợi kinh tế (hay thu nhập) quan niệm chưa đủ độ thoả dụng cá nhân phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác ngồi thu nhập Do đó, trường phái nhu cầu định nghĩa đói nghèo tượng mà hay nhiều cá nhân xã hội khơng tiếp cận với hàng hố dịch vụ nhằm đảm bảo chất lượng sống Những hàng hoá dịch vụ thường xác định cách cụ thể không đồng quốc gia khác

Trường phái (dựa theo) lực Đây quan niệm đói nghèo

và khởi nguồn từ năm 80 từ nhà kinh tế học người Ấn Độ A.Sen Trường phái lực bù đắp vào thiếu sót hai trường phái phúc lợi nhu cầu Cụ thể, khơng định nghĩa đói nghèo dựa thu nhập hay nhu cầu - yếu tố thay đổi tuỳ theo đặc điểm cá nhân - mà dựa " khả mà người có được, quyền tự đáng kể mà họ hưởng, để vươn tới sống mà họ mong muốn Theo trường phái lực, đói nghèo tượng hay nhiều cá nhân xã hội khơng có điều kiện để phát huy lực thực chức cần thiết

(104)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Thước đo đói nghèo

Ngưỡng nghèo (poverty line)

Như ta thấy phần trên, quan điểm đói nghèo có khác biệt hướng tới vấn đề người nghèo thiếu thốn yếu tố so với thành viên khác xã hội - người không nghèo Do đó, để tính tốn xem xét vấn đề đói nghèo, cần xác định ranh giới mà cá nhân nằm phía coi nghèo ngược lại Ranh giới thường gọi ngưỡng nghèo (hay chuẩn nghèo) Ngưỡng nghèo bao gồm ngường nghèo tuyệt đối ngưỡng nghèo tương đối, dạng tiền tệ (như thu nhập, mức tiêu dùng) hay dạng phi tiền tệ (như trình độ học vấn, số sức khoẻ)

Ngưỡng nghèo tuyệt đối (absolute poverty) chuẩn tuyệt đối mức sống coi tối thiểu cần thiết để cá nhân hộ gia đình tồn khỏe mạnh Ngưỡng nghèo thường xác định cách xác định loại lương thực chung cho cần thiết để đảm bảo dinh dưỡng sau tính tốn giá trị Do mức phát triển với cấu tiêu dùng quốc gia khác nhau, không tồn chuẩn nghèo tuyệt đối chung cho toàn giới mà quốc gia phải tự tính tốn xác định chuẩn nghèo riêng

Ngưỡng nghèo tương đối xác định theo phân phối thu nhập tiêu dùng chung nước để phản ánh tình trạng phận dân cư sống mức trung bình cộng đồng Ví dụ, ngưỡng nghèo x% mức thu nhập trung bình quốc gia

Các số đói nghèo

Dựa vào ngưỡng nghèo xác định, ta tính tốn số số nhằm miêu tả tình trạng đói nghèo quốc gia Chỉ số đếm đầu người cho biết tỉ lệ dân số nằm ngưỡng nghèo thường biểu dạng phần trăm Do vậy, số cho thấy tranh tổng quát quy mơ đói nghèo quốc gia Tuy nhiên, việc ban hành sách dựa vào số khơng khả thi khơng đem lại thơng tin liên quan tới mức độ đói nghèo khác cá nhân nằm ngưỡng nghèo hay nguy rơi vào đói nghèo cá nhân nằm sát ngưỡng nghèo Chỉ số khoảng nghèo (poverty gap) tính tốn dựa tổng mức độ thiếu hụt so với ngưỡng nghèo tất người nghèo xã hội Chỉ số cho biết độ sâu đói nghèo quốc gia thơng qua chi phí tối thiểu để đưa tất người nghèo lên mức ngang với ngưỡng nghèo, bỏ qua chi phí hao hụt hành yếu tố khác Nhằm xác định mức độ nghiêm trọng đói nghèo, ta sử dụng số bình phương khoảng nghèo số thêm trọng số lớn cho người nghèo

Các số đói nghèo phía phù hợp để miêu tả đói nghèo theo trường phái phúc lợi Nhằm thể đói nghèo trường phái nhu cầu hay trường phái dựa theo lực, cần có số đói nghèo tổng hợp bao hàm nhiều yếu tố

Chỉ số nghèo khổ người (HPI - Human Poverty Index) số tập hợp

nhu cầu thiết yếu nhằm bảo đảm chất lượng sống người bao gồm sức khoẻ, giáo dục mức sống Chỉ số nghèo đa chiều (MPI - Multidimensional Poverty

(105)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

gia Chỉ số MPI bao gồm 10 báo dựa ba khía cạnh sức khoẻ, giáo dục điều kiện sống tương tự số HPI Thêm vào đó, MPI cịn phản ánh quy mơ đói nghèo thơng qua số lượng người phải chịu thiếu thốn định độ nghiêm trọng đói nghèo thơng qua mức độ thiếu thốn mà người nghèo phải chịu đựng Các báo số MPI thể bảng 8.1

Bảng 8.1 Các báo sử dụng tính tốn số nghèo đa chiều MPI Ba khía cạnh

đói nghèo

Sức khoẻ Dinh dưỡng

Tỷ lệ tử vong trẻ

Giáo dục Số năm học

Số buổi đến trường Điều kiện sống Nhiên liệu nấu nướng

Vệ sinh Nước Điện Sàn nhà Tài sản

1.2 Tổng quan bất bình đẳng thu nhập

 Khái niệm bình đẳng cơng bẳng

Bình đẳng (equality) thu nhập tất thành viên xã hội hưởng mức thu nhập sở hữu lượng tài sản Bình đẳng theo định nghĩa gần không xảy thực tế tiêu chuẩn mang tính khách quan để dựa vào đánh giá thực trạng phân phối quốc gia hay xã hội Khi mức thu nhập sở hữu tài sản cá nhân có khác biệt, ta nói xã hội tồn bất bình đẳng

Khác với bình đẳng, khái niệm cơng (equity) khơng quan tâm đến tương quan thu nhập cá nhân mà quan tâm tới đặc điểm riêng biệt cá nhân, bao gồm hoàn cảnh, khả năng, nỗ lực mức sẵn sàng chịu rủi ro Tuy nhiên, cá nhân có quan điểm khác tiêu chí đưa nhằm so sánh Hiện nay, công thường đề cập hai góc độ chính: kinh tế học phát triển

(106)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

người giàu phải tự chi trả tồn chi phí khám chữa bệnh, người nghèo giảm miễn chi phí theo chương trình Chính phủ Điều thể khái niệm cơng dọc Tóm lại, cơng ngang dọc hướng tới đến đối xử bình đẳng cá nhân Nhờ đó, thu nhập thành công cá nhân đạt nhờ vào lực nỗ lực yếu tố định trước giới tính, chủng tộc, hồn cảnh gia đình, v.v

Dưới góc độ phát triển, cơng nhìn nhận dựa sở lực đối tượng quan hệ tương tác dài hạn đối tượng mục tiêu phát triển nhanh bền vững cộng đồng 17 Cụ thể hơn, công góc độ phát triển bao gồm ba nguyên tắc liên quan mật thiết đến nhau: (1) Phân bổ nguồn lực theo hiệu kinh tế (2) Phân phối kết sản xuất theo suất lao động (3) Phúc lợi đảm bảo hội phát triển cho cá nhân Ở nguyên tắc thứ nhất, công phải đảm bảo phân bổ nguồn lực sản xuất dựa hiệu khả đơn vị sản xuất Sự dư thừa nguồn lực gây tình trạng giảm suất lao động dựa quy luật suất cận biên giảm dần Trong đó, thiếu hụt nguồn lực gây lãng phí tiềm kìm hãm phát triển Ta lấy ví dụ, phân chia cho người nông dân ba ruộng có đủ thời gian khả để sản xuất hai ruộng, chất lượng suất lúa bình quân giảm Ngược lại, phân ruộng, nửa thời gian lao động bị lãng phí Sự phân bố hợp lý nguồn lực sản xuất giúp đơn vị nguồn lực sử dụng hiệu hiệu sử dụng nguồn lực toàn xã hội tối đa hoá Ở nguyên tắc thứ hai, cá nhân phải đền đáp xứng đáng với đóng góp họ bỏ cho xã hội, bao gồm lao động sống lao động khứ Mức đền đáp thấp cao có khả triệt tiêu nỗ lực phấn đấu khả sáng tạo cá nhân, qua kìm hãm phát triển Mặt khác, tổng sản lượng lao động khơng đổi, trội lên (hay thiệt thịi) cho người thiệt thòi (trội lên) cho người khác Do đó, cơng phân phối kết sản xuất quan trọng việc cực đại hố suất lao động cá nhân nói riêng tồn xã hội nói chung Nếu hai ngun tắc đầu cơng phát triển hướng tới tồn thể cá nhân xã hội nguyên tắc thứ ba tập trung vào nhóm đối tượng dễ bị tổn thương Nghèo đói, bệnh tật, thiên tai yếu tố rủi ro khác làm cho phận dân chúng không phát huy sức lao động Phúc lợi xã hội cho người giúp thành phần dễ tổn thương tiếp cận với điều kiện tối thiểu giáo dục, y tế, qua tránh tình trạng bần hố giúp họ có khả nắm bắt hội phát triển

Như vậy, ta thấy hai khái niệm bình đẳng cơng tương đồng bao hàm lẫn Tuy nhiên, vài trường hợp, cơng bình đẳng lại có khác Lấy ví dụ hai cá nhân tạo điều kiện tiếp xúc với hội nhiên người thông minh, sáng tạo nỗ lực Khi việc có thu nhập cao kết cục thu nhập cơng khơng bình đẳng Dựa vào khái niệm cơng phát triển, ta nhận thấy phân phối thu nhập công nên số theo dõi nhằm hướng tới phát triển bền vững Sự bình đẳng nên dừng lại mức hội phát triển

Như đề cập trên, công thu nhập khái niệm mang tính chủ quan khó đo đạc Do đó, dựa vào mối quan hệ tương đồng đa số trường hợp

(107)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

bình đẳng cơng bằng, sử dụng bình đẳng bất bình đẳng đại diện tín hiệu thể công bất công thu nhập

 Nguyên nhân dẫn tới bất bình đẳng thu nhập

Do thu nhập hình thành từ việc bán yếu tố sản xuất nên thu nhập người cao hay thấp tùy thuộc vào: lượng yếu tố sản xuất mà người cung ứng thị trường, mức giá thị trường yếu tố sản xuất Nói chung giá yếu tố sản xuất thị trường, biết, phụ thuộc vào mức độ khan tương đối (trong tương quan cung cầu) chúng thị trường Các yếu tố sản xuất mà cá nhân sở hữu bao gồm hai loại chính: tài sản (nguồn lực sở hữu) lao động

Bất bình đẳng phân phối thu nhập từ tài sản

Do thừa kế tài sản: Một số người sinh sở hữu khối tài sản cực lớn

được thừa kế trực tiếp gián tiếp từ thành viên khác gia đình Trong có nhiều người chí cịn khơng có đủ thu nhập tối thiểu để lớn lên Nhằm hạn chế bất bình đẳng lớn tài sản thừa kế, nhiều Chính phủ áp thuế cao vào hành vi thừa kế cá nhân

Do hành vi tiêu dùng: Hai cá nhân với mức lương giống hệt có thu

nhập hồn tồn khác biệt hưu người tiết kiệm phần lớn tiền lương q trình người lại tiêu hết tất đồng lương kiếm

Do mức độ chấp nhận rủi ro: "Rủi ro cao lợi nhuận lớn" Những

người giàu có nhờ kinh doanh thường người chấp nhận rủi ro bỏ tiền vốn Ngược lại người không chấp nhận rủi ro thường có thu nhập ổn định có khả cao đột biến

Bất bình đẳng phân phối thu nhập từ lao động

Do khác khả năng: Khả bao gồm trí tuệ bẩm sinh trình độ

học vấn Xu hướng chung người có tư chất thơng minh đào tạo thường có thu nhập cao đáng kể so với người thơng minh có trình độ học vấn thấp Sự bất bình đẳng khác biệt khả hồn tồn kéo dài sang hệ sau khả cha mẹ có ảnh hưởng lớn tới yếu tố định khả

Do khác nỗ lực: Một người đạt mức thu nhập cao nhiều so với người khác có khả lao động bỏ nhiều công sức chuyên tâm với công việc thông qua việc làm thêm hay đọc tài liệu nhằm tích luỹ kiến thức

Do khác tính chất cơng việc: Như đề cập trên, mức đãi ngộ cho

(108)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

hội đại, cầu loại lao động không cao chi phí đào tạo thấp, nguồn cung loại lao động lại lớn có tính co giãn cao Cần ý rằng, tính khan tương đối cung cầu thực định giá sức lao động Nếu nguồn cung lao động khan nhu cầu thấp giá thị trường khơng cao Ví dụ trình độ khoa học vũ trụ nước khơng cao kĩ sư trình độ cao ngành khó có mức thu nhập tương xứng làm việc nước

Do nguyên nhân khác: Có nhiều nguyên nhân đặc thù quốc gia có

thể gây nên bất bình đẳng mặt thu nhập Ví dụ, nhiều quốc gia, phụ nữ người da màu thường có thu nhập thấp nam giới người da trắng dù có khả nỗ lực tương đương phân biệt đối xử giới chủng tộc Thiên tai nguyên nhân Hai lao động tương đồng mặt hồn tồn nhận thu nhập chênh lệch người sống khu vực phải hứng chịu nhiều thiên tai cịn người khơng

Các thước đo bất bình đẳng thu nhập

Đường Lorenz

Đường Lorenz, đặt theo tên nhà kinh tế học người Mỹ M.Lorenz (1876-1959), công cụ tiêu biểu nhằm thể bất bình đẳng phân phối thu nhập Đường Lorenz cho biết tỉ lệ phần trăm cộng dồn thu nhập tỉ lệ phần trăm định dân số sở hữu thường biểu thị đồ thị hình vng với trục tung tỉ lệ phần trăm thu nhập cộng dồn trục hoành tỉ lệ phần trăm dân số cộng dồn nhóm dân cư theo mức thu nhập tăng dần

Hình 8.1 Đường Lorenz

Các bước xây dựng đường Lorenz:

 Sắp xếp thu nhập cá nhân theo thứ tự tăng dần chia thành nhóm có số dân nhau, gọi phân vị Cách chia thơng thường chia dân số thành nhóm nhóm 20% gọi ngũ phân vị Khi đó, tổng cư dân chia thành ngũ phân vị nghèo nhất, nghèo thứ nhì, trung lưu, giàu thứ nhì giàu Việc chia dân số thành nhiều phân vị địi hỏi thơng tin chi tiết mang lại xác đo lường bất bình đẳng

(109)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

80% 100% dân số theo thu nhập tăng dần Nối điểm lại với ta đồ thị đường Lorenz hình 8.1

Đường Lorenz cho phép hình dung trực quan mức độ bất bình đẳng thu nhập thơng qua quan sát hình dạng đường cong Đường Lorenz " võng xuống " - hay nói cách khác xa đường chéo hình vng - mức độ bất bình đẳng cao Tuy nhiên, phương pháp dừng lại mức định tính Thêm vào đó, việc kết luận xác so sánh đường Lorenz giao khó khăn Do đó, phương pháp hệ số Gini đề xuất nhằm khắc phục điểm yếu

 Hệ số Gini

Hệ số Gini - đặt tên theo nhà khoa học người Ý C.Gini (1884-1965) - hình thức lượng hố đường Lorenz Hệ số tính tồn cách lấy diện tích hình A hình 8.1 chia cho diện tích nửa hình vng bao gồm hình A hình B

Như vậy, khoảng cách đường Lorenz đường chéo hình vng lớn hệ số Gini (G) cao, đồng nghĩa với mức độ bất bình đẳng lớn ngược lại Hệ số Gini coi số hiệu nhằm biểu thị mức độ bất bình đẳng Tuy nhiên, hạn chế phương pháp số trường hợp hình dạng đường Lorenz khác (chứng tỏ mức độ bất bình đẳng khác nhau) diện tích, nhiên hệ số Gini lại giống Điều làm sai lệch phép so sánh

2 Thất bại thị trường đói nghèo bất bình đẳng thu nhập 2.1 Thất bại thị trường đói nghèo

Đói nghèo, không quan tâm mức, gây tổn thất phúc lợi xã hội đáng kể Thứ nhất, việc không đảm bảo chất lượng sống tối thiểu làm người nghèo không đảm bảo điều kiện sức khoẻ tri thức để coi đơn vị sức lao động đầy đủ Do đó, xã hội có tồn đói nghèo khơng thể đạt tới toàn dụng lao động Khi đó, nguồn lực sản xuất khơng thể phân phối hiệu quả, quy luật suất cận biên giảm dần làm cho tổng phúc lợi xã hội khơng tối đa hố Thứ hai, người nghèo khơng thể có khả đảm bảo sống họ gia đình, Chính phủ khơng thể bỏ mặc họ Do đó, quy mơ đói nghèo lớn đồng nghĩa với sức ép đáng kể lên khoản chi Chính phủ cho người nghèo trợ cấp trực tiếp tiền hay lương thực Thứ ba, tình trạng đói nghèo nghiêm trọng kéo dài nguyên nhân dẫn tới trộm cắp, cướp hay loạn Rất nhiều nghiên cứu mối tương quan thuận chiều tỷ lệ đói nghèo tỷ lệ tội phạm quốc gia khác giới Tỷ lệ tội phạm cao không gây tổn thất trực tiếp phúc lợi thành viên xã hội mà làm cho Chính phủ phải tốn nguồn lực lớn nhằm ổn định trật tự xã hội thông qua hệ thống cảnh sát án

(110)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

những nước có thu nhập thấp thường có mức chi cho giáo dục y tế thấp Các hệ chất lượng nhân lực thấp, suất nhân công lao động thấp, khả thu hút đầu tư cuối thu nhập quốc gia thấp

Như vậy, nhằm hướng tới tối đa hoá phúc lợi xã hội, quy mơ mức độ đói nghèo cần giảm thiểu Tuy nhiên, người nghèo thân họ gặp nhiều khó khăn việc tự tìm cách nghèo Do đó, khơng nhận trợ giúp từ nguồn lực bên ngồi, đói nghèo thường biến thành vòng luẩn quẩn truyền từ hệ sang hệ khác Hình 8.2 cho ta thấy rõ vấn đề ảnh hưởng đói nghèo hệ

Hình 8.2 Vịng luẩn quẩn đói nghèo truyền từ hệ sang hệ khác

Tóm lại, nhằm giảm thiểu hướng tới xố bỏ đói nghèo tối đa hố phúc lợi xã hội, can thiệp Chính phủ cần thiết

2.2 Thất bại thị trường bất bình đẳng thu nhập

Sự bất bình đẳng thu nhập hay phân hóa giàu nghèo phận dân cư xã hội trở thành vấn đề xã hội nghiêm trọng vượt giới hạn Một xã hội có nhiều người nghèo đói - người có thu nhập thấp bấp bênh, sống chật vật với việc thỏa mãn nhu cầu tối thiểu (ăn, mặc, ) đồng thời cải hay sản phẩm xã hội lại tập trung tay số người giàu chênh lệch thu nhập, khoảng cách giàu nghèo xã hội trở nên sâu sắc Hiện trạng không gây nên sức ép cực lớn tới phúc lợi xã hội mà chứa đựng mầm mống xung đột xã hội, tạo bất ổn định mặt xã hội Những xung đột bất ổn tạo phí lớn cho xã hội chi phí dành cho cảnh sát, tồ án, v.v nhằm ổn định trật tự Do đó, phân phối lại thu nhập không tạo thêm cải vật chất, đóng vai trị cực lớn tối đa hoá phúc lợi xã hội nhờ hạn chế quy luật suất cận biên giảm dần đồng thời hướng tới

Trẻ em sinh gia đình nghèo với cha

mẹ vị thành niên không

học hành

Trẻ em lớn lên không đủ dinh dưỡng, học hành tiếp cận với dịch

vụ

Trẻ em khơng hồn thành cấp học bỏ học phụ giúp gia

đình Trẻ em vị

thành niên giáo dục đào tạo

hạn chế khơng có việc

làm có việc làm bán thời gian Người trẻ có tài sản hội hạn chế, phụ nữ có

(111)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

sự toàn dụng lao động Đây sở để Chính phủ can thiệp vào việc cải thiện bất bình đẳng thu nhập

3 Sự can thiệp Chính phủ đói nghèo bất bình đẳng thu nhập 3.1 Các biện pháp can thiệp Chính phủ đói nghèo

Mở rộng hội cho người nghèo Đối với người nghèo, tài sản lớn họ

chính sức lao động Do phương thức hiệu bền vững giúp người nghèo thoát nghèo tạo hội cho họ có điều kiện sử dụng sức lao động thân Thứ nhất, Chính phủ phải đảm bảo người nghèo tiếp cận với lương thực, thực phẩm, nước sạch, dịch vụ vệ sinh y tế nhằm giúp họ có sức khoẻ để lao động Thứ hai, người nghèo phải tiếp cận với giáo dục sở công nghệ thông tin nhằm phát triển học vấn tri thức Cuối cùng, sau đảm bảo sức khoẻ tri thức cần thiết, người nghèo cần tạo điều kiện để có việc làm tương xứng với khả hay nhận ưu đãi kịp thời vốn, thị trường tiêu thụ

Tăng cường quyền lực tiếng nói người nghèo Người nghèo thường

chịu ảnh hưởng sâu sắc từ sách Chính phủ Do đó, nhằm bảo vệ quyền lợi người nghèo, Chính phủ cần tạo điều kiện cho họ có tiếng nói, quyền tham gia vào việc định quyền giám sát vấn đề liên quan tới họ Nhằm đạt điều này, Chính phủ cần hồn thiện hệ thống thể chế, xây dựng máy công quyền làm việc hiệu công bằng, phân cấp tăng cường dân chủ địa phương giảm thiểu tình trạng phân biệt đối xử với người nghèo

Tăng cường an sinh xã hội Người nghèo thành phần dễ chịu tổn thương từ

những cú sốc kinh tế (như khủng hoảng kinh tế), tự nhiên (như thiên tai, ốm đau bệnh tật) xã hội (như bị phân biệt đối xử hay bị ngược đãi) họ thường có thu nhập thấp, bấp bênh khơng có tài sản dự trữ Do đó, Chính phủ cần đưa phương thức hiệu nhằm giúp người nghèo tăng khả sẵn sàng ứng phó với cú sốc kinh tế tự nhiên, hạn chế rủi ro từ cú sốc có điều kiện tái phát triển

3.2 Các biện pháp can thiệp Chính phủ bất bình đẳng thu nhập

(112)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội TĨM TẮT CHƯƠNG

Đói nghèo tình trạng nhóm người xã hội khơng có khả hưởng "cái đó" mức độ tối thiểu cần thiết Việc xác định "cái đó" chia quan niệm đói nghèo làm trường phái: phúc lợi, nhu cầu (dựa theo) lực Thước đo đói nghèo bao gồm ngưỡng nghèo (poverty line) số đói nghèo số đếm đầu người, số khoảng nghèo bình phương khoảng nghèo, số nghèo khổ người số nghèo đa chiều Đói nghèo gây tổn thất phúc lợi xã hội khơng tồn dụng lao động, sức ép tới an sinh xã hội bất ổn xã hội Khu vực công cộng cộng sử dụng chế thị trường để phân bổ nguồn lực, sức ép tới an sinh xã hội bất ổn xã hội Bất bình đẳng thu nhập tình trạng cá nhân xã hội có mức thu nhập khác không tương xứng với lực họ Bất bình đẳng thu nhập xuất phát từ bất bình đẳng phân phối thu nhập từ tài sản từ lao động Bất bình đẳng, hay phân hố giàu nghèo q lớn gây bất ổn xã hội tổn thất phúc lợi Các thước đo bất bình đẳng bao gồm: đường Lorenz, hệ số GINI số Kuznets Chính phủ có nhiều biện pháp nhằm phân phối lại thu nhập bật thuế luỹ tiến trợ cấp trực tiếp

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu hỏi

1 Khái niệm đói nghèo? Nêu trường phái định nghĩa đói nghèo? Các thước đo đói nghèo gì?

3 Tổn thất phúc lợi xã hội đói nghèo gì?

4 Nêu biện pháp Chính phủ nhằm xố đói giảm nghèo Phân biệt bình đẳng công

6 Các thước đo bất bình đẳng thu nhập gì?

7 Nêu biện pháp Chính phủ nhằm phân phối lại thu nhập

Bài tập

1 Các câu sau hay sai? Giải thích ngắn gọn

a Đường Lorenz xa đường 45 độ thể mức độ bất bình đẳng nhỏ

b Nếu hệ số Gini khu vực thành thị 0,35 khu vực nơng thơn 0,32 nước (bao gồm khu vực thành thị nơng thơn) 0,67

c Đói nghèo kéo dài từ hệ sang hệ khác

d Chính phủ nên hướng tới phân phối thu nhập cho cá nhân có thu nhập

(113)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

2 Một quốc gia có 10 người, với mức thu nhập hàng năm họ (tính triệu đồng) 4,7,3,9,5,10,2,8,11,6

a Lập biểu phân nhóm thu nhập theo ngũ phân vị (5 nhóm dân cư, nhóm 20% dân số) cho quốc gia

b Vẽ đường Lorenz tương ứng với phân phối thu nhập Tính hệ số Gini phân phối thu nhập

(114)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Chương 9: LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ CHI TIÊU CÔNG CỘNG

1 Giới thiệu chi tiêu công cộng

1.1 Khái niệm vai trị chi tiêu cơng cộng

Như biết, khu vực cơng cộng nói chung tài cơng nói riêng bao gồm hai nội dung thu công cộng (public revenue) chi tiêu công cộng (public expenditure) Hai mặt có tính đối lập có liên hệ mật thiết với Trong vài thập kỷ gần đây, quy mô chi tiêu công tất quốc gia giới tăng mạnh hệ sức ép tăng thu trở nên nặng nề Việc phân tích sách chi tiêu cơng hiệu chi tiêu cộng cộng vấn đề thu hút nhiều quan tâm nhà kinh tế học đại, đặc biệt tác động chi tiêu công đến sản xuất, phân phối, thu nhập việc làm kinh tế

Chi tiêu công cộng (public expenditure) giá trị hàng hóa dịch vụ mà Nhà nước đơn vị trực thuộc Nhà nước mua vào Khối lượng giá trị xác định theo khoảng thời gian khác nhau, thường năm Các hàng hóa dịch vụ bao gồm ba nhóm là: hàng hóa vốn, hàng tiêu dùng, khoản chi cho cá nhân

Việc chi tiêu cơng cộng chủ yếu Chính phủ tiến hành theo quy trình luật định nhằm thực chức Nhà nước đại bao gồm: (i) Duy trì khung khổ pháp luật xã hội; (ii) Đảm bảo cạnh tranh thị trường; (iii) Phân phối lại thu nhập; (iv) Cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng; (v) Điều chỉnh ngoại ứng; (vi) Ổn định kinh tế Sáu chức nằm nhiệm vụ tối thượng khu vực cơng cộng tối ưu hóa phúc lợi xã hội

Theo Keynes, chi tiêu cơng sử dụng cơng cụ kích thích tổng cầu đưa kinh tế khỏi giai đoạn suy thoái Chi tiêu công sử dụng nhằm cải thiện tình trạng phân phối thu nhập, điều chỉnh cấu hàng hóa kinh tế Vai trị chi tiêu công đặc biệt quan trọng nước phát triển Chi tiêu công thúc đẩy kinh tế tăng trưởng thơng qua vai trị tạo thêm nhiều việc làm, giảm đói nghèo, thu hẹp bất bình đẳng thu nhập xã hội

1.2 Phân loại chi tiêu công cộng

1.2.1 Chi thường xuyên chi đầu tư

Phân loại chi tiêu công thành Chi thường xuyên (revenue expenditure) chi đầu tư (capital expenditure) cách phân loại phổ biến Chi thường xuyên chủ yếu khoản chi tiêu tiền cho hệ thống hành chính, dân sự, ví dụ: cảnh sát, nhà tù, tư pháp; lĩnh vực khác như: quốc phòng, y tế, giáo dục Các khoản chi thường phát sinh thường niên Mặt khác, chi đầu tư thường khoản chi khơng có tính thường niên, tài sản thiết bị lâu bền Ví dụ: chi cho dự án kiến thiết đường xá, cầu cống, bân bay, bến cảng… mua máy móc thiết bị

1.2.2 Chi Thanh tốn chuyển khoản chi Hàng hóa &Dịch vụ

(115)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

tuổi già, thất nghiệp, đau ốm; trả lãi nợ cơng Mặt khác, chi Hàng hóa &Dịch vụ khoản chi cho việc Chính phủ mua sử dụng hàng hóa, dịch vụ cụ thể Ví dụ như: quốc phịng, giáo dục, y tế Chính phủ mua dịch vụ từ phía người phục vụ cho lĩnh vực chi trả cho điều kiện làm việc kèm theo Lưu ý chi đầu tư khơng thể chi tốn chuyển khoản thơng qua chi đầu tư, Chính phủ nhận hàng hóa tài sản cơng

1.2.3 Chi phát triển chi khác

Một cách phân loại hữu ích khác chia thành: chi phát triển (Developmental Expenditure) chi khơng mục tiêu phát triển (Non-Development Expenditure) Chi phát triển khoản chi tiêu cơng Chính phủ nhằm thúc đẩy tăng trưởng Tất khoản chi như: chương trình thủy lợi, điều hịa lũ lụt giao thơng thơng tin, khoản chi hình thành vốn thuộc ngành cơng nghiệp, nông nghiệp nhằm thúc đẩy tăng trưởng tính chi phát triển

Mặt khác, khoản chi cho quốc phịng, hành dân sự, trật tự an toàn xã hội (như: cảnh sát, nhà tù, hệ thống tư pháp), trả lãi nợ công xem chi khơng mục tiêu phát triển Chú ý gần đây, chi y tế giáo dục xem khoản chi khơng mục tiêu phát triển Tuy nhiên, người ta nhận thấy chi cho giáo dục y tế thúc đẩy tăng trưởng thông qua vốn người tương đương cịn nguồn vốn vật chất khác Vì nay, chi y tế giáo dục thừa nhận rộng rãi chi phát triển

Cũng cần lưu ý phân loại chi tiêu Chính phủ thành chi phát triển chi khơng mục tiêu phát triển bắt nguồn từ tư phân loại sản xuất phi sản xuất theo kinh tế học cổ điển Đây vấn đề gây nhiều tranh luận Có quan điểm cho chi quốc phịng chi cho hệ thống hành dân giúp trì điều kiện để việc sản xuất thực hiện, khoản chi này, dù gián tiếp phải coi chi cho phát triển Tóm lại, khơng thể nói cách phân loại khách quan Việc lựa chọn cách phân loại tùy thuộc vào mục tiêu phân tích sử dụng

1.2.4 Phân loại theo Cục thống kê Liên Hiệp Quốc (COFOG)18

Theo phân loại COFOG chức Chính phủ chia làm 10 nhóm, bao qt tồn cơng việc tương đối cụ thể, thống đồng đời sống kinh tế, xã hội đại ngày

Bảng 9.1 Phân loại chức Chính phủ theo hệ thống COFOG 1 General public services

 Executive and legislative organs, financial and fiscal affairs, external affairs

 Foreign economic aid

1 Các dịch vụ công chung

 Cơ quan hành pháp lập pháp, vấn đề tài chính, tài khóa đối ngoại

 Viện trợ kinh tế nước  Các dịch vụ chung

18

(116)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

 General services  Basic research

 R&D general public services  General public services n.e.c  Public debt transactions

 Transfers of a general character between different levels of

government

2 Defence

 Military defence  Civil defence

 Foreign military aid  R&D defence  Defence n.e.c

3 Public order and safety

 Police services

 Fire-protection services  Law courts

 Prisons

 R&D public order and safety  Public order and safety n.e.c

4 Economic affairs

 General economic, commercial and labour affairs

 Agriculture, forestry, fishing and hunting

 Fuel and energy

 Mining, manufacturing and construction

 Transport  Communication  Other industries

 R&D economic affairs  Economic affairs n.e.c

 Nghiên cứu

 Nghiên cứu phát triển dịch vụ công chủ yếu

 Các dịch vụ công chủ yếu chưa phân loại mục khác

 Chuyển khoản nợ cơng

 Chuyển khoản cấp quyền

2 Quốc phòng

 Quân quốc phòng  Dân phòng

 Viện trợ quân nước

 Nghiên cứu phát triển quốc phòng  Quốc phòng chưa phân loại mục khác

3 An ninh trật tư cơng cộng

 Cảnh sát  Phịng cháy  Tòa án  Nhà tù

 Nghiên cứu phát triển an ninh trật tự công cộng

 An ninh trật tự công cộng chưa phân loại mục khác

4 Các vấn đề kinh tế

 Các vấn đề chung kinh tế, thương mại lao động

 Nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp săn bắt

 Nhiên liệu lượng

 Khai khoáng, sản xuất xây dựng  Giao thông vận tải

 Thông tin

 Các ngành công nghiệp khác

(117)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội 5 Environmental protection

 Waste management  Waste water management  Pollution abatement

 Protection of biodiversity and landscape

 R&D environmental protection  Environmental protection n.e.c

6 Housing and community amenities

 Housing development  Community development  Water supply

 Street lighting

 R&D housing and community amenities

 Housing and community amenities n.e.c

7 Health

 Medical products, appliances and equipment

 Outpatient services  Hospital services  Public health services  R&D health

 Health n.e.c

8 Recreation, culture and religion

 Recreational and sporting services

 Cultural services

 Broadcasting and publishing services

 Religious and other community services

 R&D recreation, culture and

 Các vấn đề kinh tế chưa phân loại mục khác

Bảo vệ môi trường  Quản lý rác thải  Quản lý nước thải  Giảm thiểu ô nhiễm

 Bảo vệ cảnh quan đa dạng sinh học  Nghiên cứu phát triển bảo vệ môi trường

 Các việc bảo vệ môi trường chưa phân loại mục khác

6 Nhà tiện nghi cộng đồng

 Phát triển nhà

 Phát triển cộng đồng  Cấp nước

 Chiếu sáng

 Nghiên cứu phát triển nhà tiện nghi cộng đồng

 Các vấn đề nhà tiện nghi cộng đồng chưa phân loại mục khác

7 Y tế

 Thuốc, dụng cụ thiết bị y tế  Dịch vụ cho bệnh nhân ngoại trú  Dịch vụ bệnh viện

 Dịch vụ y tế công cộng

 Nghiên cứu phát triển y tế

 Các vấn đề y tế chưa phân loại mục khác

8 Giải trí, văn hóa tôn giáo

 Các dịch vụ giải trí thể thao  Các dịch vụ văn hóa

(118)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

religion

 Recreation, culture and religion n.e.c

9 Education

 Pre-primary and primary education

 Secondary education  Post-secondary non-tertiary education

 Tertiary education

 Education not definable by level  Subsidiary services to education  R&D education

 Education n.e.c

10 Social protection

 Sickness and disability  Old age

 Survivors

 Family and children  Unemployment  Housing

 Social exclusion n.e.c  R&D social protection  Social protection n.e.c

tôn giáo

 Các vấn đề giải trí, văn hóa tôn giáo chưa phân loại mục khác

9 Giáo dục

 Mầm non giáo dục tiểu học  Giáo dục trung học

 Giáo dục sau trung học (không phải giáo dục đại học)

 Giáo dục đại học

 Giáo dục không phân loại theo thứ bậc  Các dịch vụ phụ trợ cho giáo dục  Nghiên cứu phát triển giáo dục

 Các việc giáo dục chưa phân loại mục khác

10 Bảo trợ xã hội

 Ốm đau khuyết tật  Người cao tuổi

 Cứu trợ nạn nhân  Gia đình trẻ em  Thất nghiệp

 Nhà

 Các đối tượng bị loại trừ khỏi xã hội chưa phân loại mục khác

 Nghiên cứu phát triển bảo trợ xã hội  Các vấn đề bảo trợ xã hội chưa phân loại mục khác

Nguồn: Cục Thống kê, Liên Hợp Quốc

1.3 Sự gia tăng chi tiêu công cộng

Chi tiêu công toàn giới gia tăng biểu bật giai đoạn gần Vấn đề lại có tình trạng ngun nhân từ đâu ra? Hai giả định sau cần nêu tham khảo

(119)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

năng Chính phủ gia tăng, đó, số hoạt động chức nảy sinh, hoạt động chức cũ kiện toàn Những thay đổi làm tăng chi tiêu công Giả định Wagner phát từ thực tiễn phát triển nước Đức cho tương đồng với phát triển nhiều nước giới

Hai nhà kinh tế học Wiseman Peacock nêu giả định khác gia tăng chi tiêu công nghiên cứu chi tiêu công nước Anh Theo giả định này, chi tiêu Chính phủ khơng tăng cách ổn định liên tục mà gia tăng bất thình thình, bước một, tùy thuộc bối cảnh kinh tế-xã hội áp lực trị Tuy nhiên hai giả định quan tâm giải thích biến động chi tiêu lớn mà chưa bao trùm lý phổ quát trường hợp khác

Nhìn chung, lý làm tăng chi tiêu cơng nhiều quan điểm nêu sau:

1.3.1 Chi tiêu quân sự, quốc phòng

Hầu hết quốc gia tăng chi tiêu qn quốc phịng, thời bình Hành động làm cho đối thủ tiềm tàng tăng chi tiêu quân Hành động gọi chạy đua vũ trang

1.3.2 Tăng dân số Đơ thị hóa

Thời gian qua, nhiều quốc gia có mức tăng dân số cao, đơi với tình trạng thị hóa nhanh chóng Dân số thị hóa tăng làm cho máy hành tăng Chi tiêu cho dịch vụ xã hội tăng theo Đặc biệt chi cho kết cấu hạ tầng tăng mạnh bắt nguồn từ tiến trình thị hóa nhanh

1.3.3 Các hoạt động phúc lợi Nhà nước

Các hoạt động chức Nhà nước thay đổi theo thay đổi chất Nhà nước Các nhà nước đại khơng cịn "Nhà nước cảnh sát" khơng chủ yếu nhằm trì luật pháp trật tự Nhà nước đại nhà nước phúc lợi Một Nhà nước phúc lợi phải cung cấp an sinh xã hội cho dân chúng, bảo vệ người già, chống đau ốm, thất nghiệp Một nhà nước phát sinh nhiều khoản chi tiêu làm tăng thêm khối lượng chi tiêu cơng cộng

1.3.4 Duy trì ổn định kinh tế

Các Nhà nước đại có vai trị ổn định kinh tế Trong Thế kỷ XIX đầu Thế kỷ XX, hầu hết Chính phủ theo đuổi sách "mặc cho tư nhân kinh doanh" (laissez-fair) Theo mơ hình kinh tế hỗn hợp, vai trò quan trọng Nhà nước trì ổn định kinh tế, hạn chế bất ổn vĩ mô với thất bại thị trường khác Như can thiệp Chính phủ khơng ngừng tăng lên Lý thuyết vĩ mô J.M Keynes rõ chế thị trường tự bảo đảm ổn định kinh tế mức toàn dụng nhân cơng Mức giảm sút so với tồn dụng nhân cơng dấu trì trệ kinh tế tác động tới tổng cầu hạn chế đầu tư khu vực tư nhân Để tránh khiếm khuyết xảy ra, Chính phủ phải đẩy mạnh chi tiêu cho cơng trình cơng cộng, qua tăng tổng cầu thông qua mà Keynes gọi số nhân thu nhập (income multiplier) Những khoản chi tiêu tăng lên Chính phủ thực gia tăng chức

(120)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Một nhân tố thúc đẩy tăng trưởng quan trọng nước phát triển chi đầu tư phát triển Chi cho hệ thống kết cấu hạ tầng chi nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khoản chi lớn, cần thiết cho việc thúc đẩy tăng trưởng Ngồi ra, nhiều Chính phủ không đầu tư phát triển hệ thống tiện ích công cộng hệ thống nước sạch, điện dân dụng, giao thơng vận tải, mà họ cịn đầu tư lớn cho ngành công nghiệp nông nghiệp Nhiều nhà máy tập đồn kinh tế Chính phủ thành lập, đầu tư xây dựng nhằm khắc phục hạn chế thiếu hụt vốn công nghệ khu vực tư nhân nhỏ yếu, phân tán Các khoản đầu tư chủ yếu nhằm vào ngành sắt thép, khai khống dầu mỏ, hóa chất, phân bón vô Việc tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất, kinh doanh nhân tố tác động lớn vào tình trạng nhanh chóng gia tăng quy mô chi tiêu công nước phát triển

1.3.6 Trả lãi nợ cơng

Chính phủ nhiều nước, kể nước phát triển phát triển vay nợ lớn để trang trải cho chủ trương thâm hụt ngân sách, đẩy mạnh chi tiêu công Đương nhiên khoản vay phải trả vốn lãi, nợ lớn dẫn đến trả lãi vay lớn mà khoản ảnh hưởng không nhỏ tới kế hoạch ngân sách hàng năm Nợ cơng bao gồm nợ nước nợ nước Tác động nợ nước đến tình hình tài cơng khác nhau, quy mơ nợ cơng có ảnh hưởng định tới lành mạnh khu vực tài công

1.3.7 Chi trợ cấp

Trợ cấp cho đối tượng khó khăn, cần trợ giúp xã hội hoạt động phổ biến quốc gia giới Những việc chi tiêu phát sinh khoản chi tiêu khơng có hồn trả trực tiếp ngân sách Chính phủ Khi Chính phủ theo đuổi mục tiêu phát triển người, mục tiêu cơng nhân đạo khoảng chi tiêu có xu hướng tăng mạnh Trong mơi trường mà tiếng nói nhóm dễ tổn thương lắng nghe, tiếng nói nhóm thiểu số tác động đến q trình hoạch định sách, có chi trợ cấp đương nhiên khoản chi trợ cấp tăng lên

1.3.8 Các kế hoạch chống đói nghèo

Trách nhiệm xóa đói giảm nghèo Chính phủ nhân tố làm gia tăng chi tiêu cơng cộng Giúp người nghèo đói lợi ích trị, đặc biệt xu tăng trưởng đôi với việc phân tầng xã hội nhanh chóng Để tăng khả trúng cử xã hội phổ thông đầu phiếu, nhiều nhà trị tăng cường thể vai trị cá nhân hoạt động Trong thời đại thông tin phát triển dường như, vấn đề xã hội cung cấp trực diện khai thác mạnh yếu tố tâm lý đạo đức đến sách chống đói nghèo Tình cảnh nạn nhân đói nghèo hệ thống thơng tin đại chúng tác động mạnh đến sách chi cho chương trình xóa đói giảm nghèo Kết xã hội phát triển sức ép tăng cường hoạt động trợ cấp mạnh, khiến quy mô chi trợ cấp tăng lên

2 Lý thuyết chi tiêu công cộng

(121)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

nhiệm kỳ, nhằm đảm bảo nhu cầu xã hội điều kiện an tồn, ổn định, cơng Sự quản lý Chính phủ nhằm đáp ứng nhu cầu HHC quan trọng xã hội Thực vậy, “Chính phủ tốt” có hai đặc trưng HHC nêu khó loại trừ không nên loại trừ cá nhân khỏi lợi ích mà Chính phủ tốt đem lại

Tất người lợi có Chính phủ tốt hơn, hữu hiệu có khả phản ứng tốt trước rủi ro thách thức, tập trung thành hai nhóm là: thất bại thị trường rủi ro không lường trước tự nhiên quốc tế Hiệu thứ hàng hóa cơng mà chất quản lý Chính phủ phụ thuộc vào mối quan hệ hai nhóm nhân tố: nhóm đầu lợi ích mà xã hội nhận (trong so sánh với giả định khơng có Chính phủ); nhóm đầu vào tốn phí vận hành máy Chính phủ cộng với thiệt hại trình vận hành sinh Trong nhóm nhân tố có nhiều khía cạnh tác động với mối quan hệ phức tạp Vì khó khăn việc vận dụng tốn phân tích tổng thể cho nên, cần thiết phải tách mảng vấn đề để nhận diện, đánh giá, so sánh kết luận cụ thể Các nội dung sau sâu mối quan hệ hiệu chi tiêu công 05 vấn đề chi tiêu công là: (i) vượt quy mô tối ưu; (ii) sai chức năng; (iii) sai thứ tự ưu tiên; (iv) sai phân cấp; (v) thiếu kiểm sốt chất lượng HH, DV cơng

2.1 Quy mô tối ưu chi tiêu công cộng (điều kiện Bowen-Lindahl-Samuelson)

Hầu hết nhà kinh tế học cơng cộng trí chi tiêu q q nhiều cho hàng hóa dịch vụ công làm giảm hiệu phát triển Mức chi tiêu cơng cộng đem lại lợi ích cao cho kinh tế gọi quy mô chi tiêu công cộng tối ưu Trong trường hợp đó, chi tiêu cơng tạo điều kiện để khu vực tư phát triển mà không chèn lấn thay khu vực tư

Xuất phát từ nguyên lý khan nguồn lực, tổng khối lượng HHC HHT sản sinh từ khối lượng nguồn lực định Do việc tăng HHC nghĩa giảm số HHT ngược lại Như vậy, tùy lực sản xuất nhiều lý khác mà HHC HHT tồn tỷ lệ chuyển đổi cận biên (MRT) định Đối với sống người, HHC HHT cần thiết, nhiên tùy ý thích nhu cầu mà cá thể cần lượng HHC HHT khác Mỗi người bớt phần HHC để tăng thêm phần HHT ngược lại mà không ảnh hưởng nhiều đến đời sống Mức thêm bớt giới hạn gọi tỷ lệ thay cận biên (MRS) HHC HHT cá thể

Theo nguyên lý qua tính toán, nhà kinh tế học xác định quy

mô HHC tối ưu tỷ lệ chuyển đổi cận biên hai loại hàng hoá phải tổng tỷ lệ thay cận biên cá thể xã hội Nói cách khác, quy mô

HHC tối ưu khi: MRT = MRS1 + MRS2

2.1.1 Bài toán Phân bổ tối ưu- Pareto Stiglitz19

19

(122)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Stiglitz dùng đồ thị để giải toán quy mô tối ưu HHC: Xuất phát từ nguyên lý khan nguồn lực, tổng khối lượng HHC HHT sản sinh từ khối lượng nguồn lực định Do việc tăng HHC nghĩa giảm số HHT ngược lại Khả đánh đổi hai loại hàng hoá thể đường đồ thị QQ', mà điểm đồ thị có chiều dốc tỷ lệ thay cận biên chúng Nói cách khác, QQ' đường giới hạn lực sản xuất kinh tế (Hình 9.1)

Giả định xã hội có hai cá thể Cá thể thứ có loạt khả lựa chọn tỷ lệ khác HHC HHT mà không ảnh hưởng tới mức độ hữu dụng đời sống Tập hợp lựa chọn gọi đường bàng quan cá thể 1, đường U1 Tuỳ lựa chọn cá thể 1, phúc lợi lại

là khoảng cách U1 QQ' Căn vào biến thiên này, xây dựng đồ thị phúc lợi lại đường parabol DC (EG = AB) Như vậy, thấy rõ ràng phúc lợi cá thể thứ hai đạt tối đa đường bàng quan cá thể đường tiếp tuyến đường lại DC Hay nói cách khác, độ hữu dụng cao cá thể có giao điểm tiếp tuyến U2 (đường bàng quan cá thể 2)

và đường lại (leftover)

Hình 9.1 Bài tốn phân bổ tối ưu Stiglitz

Giao điểm thể điểm mà đường parabol DC đường bàng quan U2 có

cùng độ dốc Độ dốc đường giới hạn lực sản xuất (đạo hàm bậc hàm sản xuất) tỷ lệ chuyển đổi cận biên (MRT) hai loại hàng hố HHT HHC; cịn độ dốc đường bàng quan U1 tỷ lệ thay cận biên (MRS) cá thể Nếu

G mức HHC tối ưu đường leftover phải tiếp tuyến đường U2, tức độ dốc đường leftover phải độ dốc U2 Ta có: MRT - MRS1 = MRS2 hay MRT = MRS1 + MRS2 Nói cách khác, quy mơ hàng hố cơng cộng tối ưu kinh

(123)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

2.1.2 Bài toán Phân bổ tối ưu- Pareto Laffont20

Hãy xem xét kinh tế với I người tiêu dùng hai hàng hoá: hàng hoá tư nhân hàng hố cơng cộng Việc sản xuất hàng hố cơng cộng cần sử dụng hàng hố tư nhân theo nguyên lý hiệu xuất giảm dần, thể phương trình với điều kiện đầu vào hàng hố z dương:

Hàm lợi ích người tiêu dùng i thể Ui(xi, y) phụ thuộc số lượng hàng

hoá tư nhân tiêu tốn việc tiêu dùng hàng hoá y Hiển nhiên, hàm có đồ thị dạng lồi, đạo hàm hoàn toàn lên Gọi w tổng nguồn lực hàng hoá tư nhân

Trước hết, cần nêu đặc điểm phân bổ tối ưu Pareto nguồn lực Tối ưu Pareto đáp số toán sau:

Gọi   thừa số thể hai mức khan nguồn lực; đạo hàm bậc (phù hợp với giả định nêu trên) viết sau:

(với g’ = dg/dx); sau giản ước thừa số, ta có:

Biểu thức điều kiện Bowen-Lindahl-Samuelson

20

Laffont (1998), tr 36, 37

0 '' ' )

(z gg

g y

   3 , , 0 ) ( ) ( , , ) , ( 1 I i x x y y z g z x w I i y x U Max i I i i I i i i i                                  ' , , 1 g y U I i x U I i i i i i

 4 '

1 /

/

1 U x g

(124)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Điều kiện (1) (2) thoả mãn với điều kiên (3) (4) nội dung tối ưu Pareto Đẳng thức (4) cho biết tổng tỷ lệ thay cận biên hàng

hố cơng cộng hàng hoá tư nhân tất người tiêu dùng phải tỷ lệ chuyển đổi cận biên sản xuất hai hàng hoá

Ranh giới lý thuyết quy mô tối ưu khu vực kinh tế công cộng rõ phương trình tốn học Tuy nhiên, đẳng thức giúp cho trình tư trừu tượng nhiều gợi ý cho thực tiễn hoạt động Chính phủ Như vậy, quan trọng để xác định HHC phạm vi Chính phủ việc cung cấp hàng hố cho xã hội? Để giải đáp cho câu hỏi này, Laffont đưa một sở giúp xác định ranh giới cách cụ thể Ơng cho rằng: “Một hàng

hố gọi cơng cộng rẻ nhiều dùng biện pháp áp đặt đóng tiền định kỳ bởi quyền địa phương quốc gia mà cuối có hậu thuẫn quyền lực công cộng”21

Tóm lại, với nguồn ngân sách hữu hạn yêu cầu đảm bảo kinh tế phát triển hài hồ, việc chi tiêu q nhiều q dẫn đến việc kìm hãm phát triển chung Theo tỷ lệ hợp lý HHC HHT loại hàng hố bổ sung mà khơng loại trừ Khối lượng hàng hố cơng cộng tối ưu kinh tế vừa đủ để hỗ trợ tiềm sản xuất phát triển đồng thời không lớn đến mức làm khan nguồn lực cho việc sản xuất hàng hóa phi công cộng Vấn đề quy mô chi tiêu tối ưu điều kiện cần chưa đủ để đánh giá tính hiệu hoạt động chi tiêu Chính phủ Các điều kiện khác trình bày phần sau

2.2 Tỷ trọng HHC túy tổng chi tiêu công

Trong thực tế, có nhiều lý Chính phủ cân nhắc việc cần làm Vì khơng có ranh giới rõ rệt HHC HHT (biểu đồ Stiglitz) có số Chính phủ tham gia cung cấp nhiều HHC không túy HHT cho xã hội, hành vi xa rời chức đích thực Chính phủ Nội dung sâu tìm hiểu vấn đề hiệu chi tiêu công cộng phụ thuộc vào tỷ trọng HHC tổng chi tiêu Chính phủ

Số liệu thống kế cho thấy khoản chi tiết tổng chi ngân sách nước có khác biệt lớn Vì nhiều điều kiện tập quán xã hội, kinh tế mức phát triển mà nhiều Chính phủ phải đứng sản xuất tổ chức cung cấp khối lượng lớn hàng hóa dịch vụ mà khu vực tư nhân chưa đảm đương Trong có phần lớn HHT HHC khơng túy Phân tích lý thuyết sau cho thấy mối tỷ trọng HHC không túy rổ hàng hóa Chính phủ cung cấp có mối quan hệ nhân với hiệu chi tiêu ngân sách

(125)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Hình 9.2 Ảnh hưởng tỷ trọng HHC khơng t rổ hàng hố của Chính phủ

Mơ hình mở rộng mơ hình Stiglitz để xây dựng đường tổng cung cho khu vực công Nếu coi khu vực kinh tế công cộng cộng hãng tổng khối lượng sản phẩm hãng chia cho cá nhân xã hội dạng đơn vị hàng hố chung, thấy giá đơn vị hàng hố chung khu vực cơng cộng cung cấp tổng giá đơn vị hàng hố thành phần Giả sử Chính phủ nước X cung cấp loại HHC tuý Như vậy, hình 9.2, đường cung đường thẳng song song với trục hoành (Q), cắt trục tung (P) Cmin,

với chi phí cận biên 0, đường AE Chúng ta biết rằng, đường tổng cầu HHC xây dựng cách cộng theo chiều dọc cầu tất cá nhân xã hội, ta đường DD1

Nếu Chính phủ nước X định cung cấp thêm HHC không t cho nhân dân; hàng hóa có chi phí cận biên lớn Như vậy, đơn vị hàng hố mà khu vực cơng cộng nước X cung cấp thêm, giá tăng thêm khoản chi phí cận biên Đường tổng cung khu vực công cộng đường S1 Tương tự vậy, khu vực công cộng nước X cung cấp thêm HHC khơng t nữa, đường tổng cung khu vực kinh tế công cộng cộng tăng thêm chiều dốc với mức gia tăng bổ sung chi phí cận biên loại hàng hố đó, đường S2

Nhự vậy, đường tổng cung đường cắt trục tung Cmin, có chiều dốc tăng dần Nếu

khu vực công cộng tham gia cung cấp nhiều hàng hố có chi phí cận biên lớn độ dốc đường tổng cung lớn Như vậy, độ dốc đường tổng cung tỷ lệ thuận với tỷ trọng HHC không tuý rổ hàng hố khu vực cơng cộng cung cấp

Diện tích hình ADE phần lợi ích chung tồn xã hội với đường tổng cung AE Diện tích giảm với đường cung S1, giảm với đường cung S2 (dt

ADE > dtADC > dtABC) Trong trường hợp đường tổng cung khu vực cơng cộng AE lượng trắng toàn xã hội 0; với đường tổng cung S1 lượng

mất trắng diện tích hình ACE; trường hợp đường tổng cung S2 lượng

(126)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Lượng trắng số đo mức thiếu hiệu khu vực công Cần ý đường tổng cung tiến gần đến đường AE phần lợi ích người tiêu dùng tăng lên tối đa phần lợi ích người sản xuất giảm xuống tối thiểu, Tuy nhiên tổng lợi ích xã hội đạt tối đa lượng trắng xã hội giảm xuống (Xem Hình 9.2) Như vậy, tổng khối lượng hàng hố Chính phủ cung cấp, tỷ trọng HHC không tuý lớn làm tăng lượng trắng cho tồn xã hội Những phân tích cho thấy tỷ trọng HHC khơng t rổ hàng hố khu vực công cộng cung cấp tỷ lệ thuận với mức thiếu hiệu khu vực công cộng cộng

Sau kết luận này, câu hỏi nêu lên trường hợp khu vực tư nhân chưa đủ sức cung cấp HHC không tuý sao? Hầu hết trường hợp cho thấy Chính phủ nước phải người đứng tổ chức cung cấp hàng hố cho xã hội điều kiện Tuy nhiên, có số kịch khác biệt diễn sau Theo lý thuyết, Chính phủ cần phải chuyển giao việc cung cấp hàng hố cho thành phần kinh tế khác thành phần có đủ khả Nhiều quốc gia thực kế hoạch Bên cạnh đó, số quốc gia ngược lại tiến trình Các nhóm lợi ích lợi từ việc Chính phủ tham gia cung cấp HHC không tuý thường gây sức ép để Chính phủ buộc phải tiếp tục tăng thêm quy mơ cung cấp hàng hố

Như vậy, tỷ trọng lớn phần HHC khơng t rổ hàng hố Chính phủ đồng nghĩa với sức ép mạnh mẽ Chính phủ việc trì hoạt động cung cấp thách thức lớn Chính phủ nỗ lực kiện tồn chức Tỷ trọng HHC khơng túy rổ hàng hóa Chính phủ cung cấp số đánh giá mức độ can thiệp trực tiếp Chính phủ vào hoạt động kinh tế, xã hội Tỷ trọng cao thể mức sa lầy sâu Chính phủ vào chức không phù hợp Điều đồng nghĩa với hiệu chi tiêu ngân sách hạn chế

Trong thực tế vài quốc gia, tình trạng phổ biến việc sử dụng công quỹ sai chức Nhà nước làm tranh việc khu vực sản xuất kinh doanh, hay nói cách khác theo ngơn ngữ báo chí thường đề cập Chính phủ làm "người chèo thuyền" Như biết, chế thị trường động lực thúc đẩy việc sản xuất, kinh doanh phát triển lành mạnh, giúp phân bổ tối ưu nguồn lực thị trường đầy đủ Nếu đặt việc sản xuất kinh doanh chế mệnh lệnh hành khu vực Nhà nước tức triệt tiêu mạnh chế thị trường, khuyến khích thất bại Chính phủ Kết tồn xã hội chịu chi phí sản xuất cao hơn, phân bổ nguồn lực bị biến dạng với hiệu thấp

(127)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

hội phải chịu thêm phần chi phí hàng hóa đắt hơn, chi phí cho việc quản lý, ni dưỡng máy thực chức nhiều chi phí vơ hình khác; hạn chế hoạt động chức đích thực; chèn lấn khu vực tư nhân làm biến dạng thị trường Một nguyên nhân việc chi tiêu sai chức Nhà nước chưa xác định rõ ràng chức thể văn pháp luật chủ đạo Sự lạm dụng bắt nguồn từ sơ hở mà phát sinh

2.3 Phân bổ ngân sách cho dự án công cộng theo thứ tự ưu tiên

Việc phân bổ ngân sách cho dự án, chương trình chi tiêu cơng cộng thường chiến khốc liệt nhà trị, phe phái nhóm lợi ích quốc gia Vì nhiều lý mà định chi tiêu công thỏa hiệp tạm thời lực lượng trị khơng phải lợi ích tối ưu quốc gia xã hội dài hạn Thực tiễn xảy khơng nước coi có hệ thống thể chế tiên tiến giới Việc Chính phủ Mỹ phải tạm dừng hoạt động 18 lần khoảng từ 1976 đến 2013 khơng Nghị viện phê duyệt tăng kinh phí, khủng hoảng nợ cơng Châu Âu 2010 minh chứng điển hình tình trạng

Nhiều khoản chi tiêu Chính phủ quy mô phù hợp, chức chi phân tán, chi cho dự án chưa cần kíp làm giảm hiệu chi tiêu ngân sách Trong trường hợp ấy, việc lựa chọn ưu tiên sai đem lại hậu to lớn lâu dài trường hợp chi sai chức Hơn nữa, sai sót tương đối phổ biến khó xác định mà việc phân cấp chưa rõ ràng, minh bạch, khả phối hợp ảnh hưởng vận động hành lang (lobby) có tác động mạnh đến q trình hoạch định sách Như vậy, cần thiết phải có tiêu chí thống để đánh giá dự án cần thiết đem lại hiệu cao cho xã hội làm sở cho định phân bổ ngân sách hàng hoạt đề xuất chi tiêu công

Về phương diện kinh tế học, vấn đề đặt vào đâu để định chi cho dự án mà không chi cho dự án Nếu có tiêu chí thống phổ qt cho hình thức chi tiêu cơng cộng câu trả lời dự án có hiệu cần thực trước, dự án có hiệu thấp nên thực sau Đây thứ tự ưu tiên dự án chi tiêu công mặt lý thuyết Rất dễ dàng nhận thấy, hiệu chi tiêu dự án công tối ưu bối cảnh cụ thể tổng chi tiêu công tối ưu Với tổng nguồn lực xác định năm tài phân bổ cho loạt chương trình dự kiến chi tiêu, việc phân bổ nguồn lực tuân thủ nguyên tắc ưu tiên chi cho dự án có hiệu cao việc chi tiêu đảm bảo đem lại lợi ích cao cho kinh tế quốc gia Tuy vậy, thực tiễn, chưa có tiêu chí mang tính thống phổ qt áp dụng cho loại hình chi tiêu cơng cộng Như vậy, việc xếp loại ưu tiên cho dự án chương trình chi tiêu năm tài khóa khơng khả thi

(128)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

dung giới thiệu Chương (Tham khảo TL Analysis methods) Thứ hai, khó khăn vượt khả phân tích có, bất đồng biện pháp phân tích (ví dụ so sánh hiệu phân bổ nguồn lực công lĩnh vực ngành khác ) khó khăn dành cho nhà trị Người ta hi vọng lực nhạy cảm nhà trị giúp đưa định phân bổ phù hợp hiệu cho việc chi tiêu công giải pháp khác cịn tranh cãi Việc nhà trị hồn thành tốt hay khơng tốt nhiệm vụ họ đánh giá nhân dân thông qua phiếu bầu cử, mà đời sống nhân dân thước đo kiểm chứng sai định trị

Như vậy, phạm vi quy mô chi tiêu công tối ưu, việc chi cho dự án đem lại hiệu cao loại trừ chi tiêu cho dự án hiệu thấp nguyên tắc bảo đảm đồng tiền ngân sách sử dụng hiệu Phương pháp phân tích đáng tin cậy có giá trị áp dụng dự án chi tiêu công lĩnh vực CBA mở rộng Các dự án đề xuất cần phân tích xếp hạng theo tiêu chí B/C Việc định phân bổ ngân sách cần tuân thủ theo thứ tự ưu tiên CBA có hạn chế việc so sánh hiệu dự án thuộc lĩnh vực khác bất đồng việc gán trọng số phúc lợi xã hội Vì vậy, định thuộc phân bổ chi tiêu công mảng lĩnh vực lớn quốc gia không nên áp dụng CBA mà dành cho vai trị nhà trị

Tuy nhiên, nay, việc áp dụng tiêu chí thống để định dự án phân bổ ngân sách phạm vi ngành chưa áp dụng rộng rãi hầu hết quốc gia Hạn chế dồn gánh nặng lựa chọn dự án lên vai nhà trị, đồng thời tạo kẽ hở cho tình trạng phân bổ ngân sách thiếu hiệu

Lựa chọn ưu tiên sai việc cấp vốn dự án cơng có nguồn gốc gần gũi với khía cạnh thất bại Chính phủ hành vi lạm quyền động vụ lợi cá nhân quan chức nhà trị với tác động tiêu cực từ nhóm quyền lợi Một minh chứng điển hình ảnh hưởng tập đồn công nghiệp quân kế hoạch chi tiêu quốc phòng Nhiều chạy đua vũ trang âm thầm diễn với việc chi tiêu khoản ngân sách khổng lồ mà đằng sau quan chức trị có quyền lợi liên quan đến lực kinh tế

Ở quy mô nhỏ hơn, thấy việc chi tiêu ngân sách tràn lan cho hạ tầng sở trị mang lại nhiều lợi ích cho số quan chức định Cựu Tổng Bí thư Liên Xơ, ông Nikita Kruschev có câu nhận xét tiếng: “Các nhà trị đâu giống Họ hứa hẹn xây dựng cầu cống chí nơi chẳng có sơng cả”22 Các quan chức sau đắc cử thường có định chi tiêu đơn hành vi thực cam kết với nhóm cử tri bầu họ vận động tranh cử mà không quan tâm tới lợi ích tổng thể Nhiều quan chức quốc gia nghèo chí khơng động tham nhũng, muốn đưa địa phương cơng trình công cộng lớn tốt dấu ấn ghi nhận nhiệm kỳ cơng tác

Một nguyên nhân thiếu hiệu việc lựa chọn ưu tiên sai bắt nguồn từ quy trình định chi tiêu khơng khoa học, mơi trường pháp luật cịn để nhiều dư địa để số cá nhân lạm quyền Việc hoạch định chương trình

22

"Politicians are the same all over They promise to build a bridge even where there is no river" Comment on the

(129)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

đầu tư, phát triển cần có chuyên gia chuyên ngành, chiểu theo chương trình mục tiêu quốc gia Tuy nhiên, để chương trình hài hồ với lợi ích đa số việc định chương trình cần có ý kiến nhóm quyền lợi có liên quan, nhóm chịu tác động tiêu cực từ định

Việc lạm quyền bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, cần phải kể đến nguy thống quyền thực thi, quyền kiểm tra, giám sát vào nhân tổ chức Nhất thiết phải có chế hạn chế mức tự quyền lạm quyền thơng qua hình mẫu cấu tổ chức phù hợp Cần gắn quyền trách nhiệm cá nhân người định với kết định Việc thưởng phạt cơng minh cơng khai hố cơng, tội cá nhân có tác dụng lớn cho việc cân nhắc trước hành vi lạm quyền Trong phạm vi có thể, nên quy định bắt buộc áp dụng phân tích chi phí lợi ích mở rộng (Expanded CBA) tất dự án công cộng, xếp loại ưu tiên theo tiêu chí B/C làm sở cho việc xây dựng kế hoạch chi tiêu trung hạn

2.4 Phân cấp trách nhiệm hàng hóa cơng

Trong phạm vi quốc gia, hiệu quản lý HHC phụ thuộc khả tiếp cận thông tin để hoạch định cung cấp, phân bổ hiệu đến khu vực Từ khía cạnh quản lý, HHC phân loại thành HHC tồn quốc HHC địa phương Nguyên lý hiệu việc quản lý cho biết, phân cấp tạo hiệu thẩm quyền quan quản lý phải thuộc tổ chức có lợi thơng tin quản lý

Vì HHC định có liên hệ mật thiết với lợi ích mà đem lại cho quần thể dân cư liên quan yếu tố quy mơ, vị trí, chủng loại… giúp xác định vị HHC Ví dụ, so sánh tính chất túy HHC cầu lớn tuyến giao thông huyết mạch quốc gia (sau gọi tắt cầu lớn) cầu nhỏ tuyến đường liên xã (sau gọi tắt cầu nhỏ), thấy được, cầu lớn có ảnh hưởng tới lợi ích tồn quốc, cầu nhỏ có ảnh hưởng phạm vi khu vực hẹp Mặt khác, cầu nhỏ hàm chứa đặc điểm tự nhiên làm tăng tính cạnh tranh (rival) loại trừ (excludable) Như vậy, cầu nhỏ HHC có mức độ túy thấp cầu lớn

Mặt khác, cầu nhỏ gắn bó trực tiếp với nhu cầu lại nhân dân xã quanh vùng Vì thế, quyền địa phương có lợi cập nhật thông tin quản lý (về nhu cầu lại, tình trạng tắc nghẽn, tu, bảo dưỡng ) cầu từ phía quyền trung ương Như vậy, cầu liên xã HHC mang tính địa phương theo nguyên lý hiệu quản lý phải thuộc thẩm quyền quản lý địa phương, thẩm quyền quản lý bao gồm việc cân đối tài địa phương, quy hoạch phát triển giao thơng địa phương, lưu lượng cầu, trách nhiệm tu, bảo dưỡng

(130)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Như lập luận lý thuyết nhóm lợi ích đề cập, thời điểm, chi tiêu công cho địa phương nhiều sớm nơi khác địa phương nhóm lợi phần cịn lại xã hội phía chịu thiệt Kể khoản phân bổ mang tính phổ biến nơi phân bổ sớm xem nhóm lợi cách tương đối Đương nhiên địa phương muốn lợi ích Trong bối cảnh khơng có phân cấp hợp lý cấp quyền HHC địa phương nhân tố chứa đựng nhiều lý thúc đẩy nhóm lợi ích hành động HHC mang tính tồn quốc

Hành vi phổ biến địa phương làm méo mó phóng đại nhu cầu thực HHC, đồng thời áp lực trị-xã hội buộc Chính phủ phải khơng ngừng tăng thêm quy mơ chi tiêu ngân sách Một điều dễ hiểu điều kiện để địa phương vận động gây áp lực với quyền trung ương tình trạng ơm đồm trách nhiệm quyền trung ương việc cung cấp HHC địa phương Nói rộng tình trạng ơm đồm cấp quyền cao với cấp thấp Nếu loại HHC địa phương cụ thể hoạch định định chi tiêu khuôn khổ ngân sách cấp quyền thích hợp hạn chế loại trừ tình trạng méo mó thông tin gây áp lực tăng thêm quy mô chi tiêu Đây khoa học việc phân cấp ngân sách

2.5 Kiểm soát chất lượng hàng hố dịch vụ cơng

Việc chi tiêu chức năng, thứ tự ưu tiên, hài hòa phân cấp chưa đủ đảm bảo đồng vốn ngân sách sử dụng hiệu Việc kiểm soát chi tiêu kém, để thất thoát, bớt xén làm cho chất lượng hàng hố cơng cộng thấp yếu tố làm giảm hiệu chi tiêu Chính phủ Yêu cầu minh bạch cần đặt lên hàng đầu việc quản lý chi tiêu công quỹ, kèm theo yêu cầu nghiêm chỉnh thực cơng cụ quản lý chi tiêu kế tốn, kiểm toán, báo cáo, tra Sự nghiêm minh pháp chế, hiệu lực quan thi hành luật có vai trị tiên việc kiểm soát chi tiêu, hạn chế thất thoát, tham nhũng

Qua phân tích trên, thấy hoạt động chi tiêu ngân sách Chính phủ nói riêng hoạt động máy Nhà nước nói chung phần tách rời tổng thể bối cảnh sinh hoạt phát triển xã hội Hiệu việc chi tiêu ngân sách xem xét cách phiến diện nội khu vực kinh tế công cộng , mà phải xem xét tổng thể thể chế pháp chế đất nước Chính phủ với tư cách máy lãnh đạo xã hội, đồng thời nhân tố phát triển phải đánh giá hiệu hoạt động sản phẩm Sản phẩm phát triển tổng thể mặt đất nước, nhân dân so sánh với bình diện phát triển giới Mọi chức năng, hành động Chính phủ phải tập trung vào nhiệm vụ tối thượng phát triển nhanh bền vững đất nước, cụ thể hóa tiêu chí mức cải thiện đời sống tinh thần vật chất nhân dân dài hạn

(131)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

doanh nghiệp, nghĩa khơng chịu chi phối tín hiệu thị trường Ta tìm hiểu thực trạng nguyên nhân vấn đề chất lượng hàng hóa cơng sau

Vấn đề chất lượng hàng hóa cơng Chính phủ cung cấp bộc lộ từ sớm, nỗ lực kiểm soát chưa đáp ứng mong đợi nhân dân nhiều quốc gia giới, có nước công nghiệp phát triển Như phần đề cập, vai trò quản lý Nhà nước HHC Như vậy, chất lượng đáp ứng nhu cầu xã hội tổ chức thuộc khu vực cơng cộng nói chung cách tiếp cận chất lượng HH DV công Mặt khác, xem xét chất lượng HH cơng hữu hình mà tổ chức có vai trị cung cấp kiểm sốt cách tiếp cận khác giúp đánh giá chất lượng HHC hữu hình

Về chất lượng HH DV công quan quản lý Nhà nước, hệ thống hành cơng nói chung

Tại kiểm soát chất lượng HHC lại quan trọng vậy? nhà kinh tế cho lợi ích mà TQM đem lại áp dụng vào quan Chính phủ gồm có: (1) cung cấp HH DV công nhiều tốt với khối lượng nguồn lực không đổi giảm (Theo nghiên cứu Cohen and Brand, 1993); (2) thúc đẩy tăng cường lực cho nhân khu vực công cộng (Rago, 1996); (3) Tăng cường lãnh đạo mạnh mẽ nhân cấp cao (Rago, 1996); (4) giảm bớt tầng nấc hệ thống tổ chức hành (Cohen and Brand, 1993; Rago, 1996); (5) đáp ứng có hiệu trước thách thức từ yêu cầu tư nhân hóa (Osborne and Gaebler, 1992); (6) tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức thuộc khu vực công cộng thực mục tiêu, mục đích (Cohen and Brand, 1993); (7) đáp ứng tốt mong đợi cử tri, người đóng thuế, người dân xã hội (Carr and Littman, 1993)23

Trong kết luận kiểm sốt chất lượng HH DV cơng nêu trên, cơng trình nghiên cứu Osborne and Gaebler (1992) đưa kết luận đáng ý điểm cốt yếu cho tồn quan Chính phủ phụ thuộc vào lực cải thiện chất lượng suất làm việc quan Nghiên cứu Cohen and Brand (1993) cho lý quan trọng cho việc tổ chức thuộc khu vực công cộng cần phải áp dụng TQM24 để cải thiện khiếm khuyết, yếu mình, cho ngày đáp ứng tốt mục tiêu hoạt động đề ra, cuối bảo đảm sống cịn tổ chức Tất nhiên, việc đánh giá sống tổ chức thuộc khu vực cơng cộng mang tính dài hạn Trong trung ngắn hạn, có tình trạng nhiều tổ chức khơng hiệu quả, chí khơng có ích tồn

Về chất lượng HHC hữu hình tổ chức thuộc khu vực cơng cộng cung cấp kiểm sốt: Theo nghiên cứu Phát triển kết cấu hạ tầng tăng trưởng Luis Servén25 IMF công bố tháng 11 năm 2010 phân tích hồi quy mối quan hệ đầu tư vào kết cấu hạ tầng tăng trưởng 88 nước giới khoảng 1960-2000 không cho thấy quy luật đáng tin cậy Mối quan hệ bị ảnh hưởng khác biệt quy mô chi tiêu so với nhu cầu xã hội, chất lượng định chi tiêu chất lượng việc cung cấp HHC hữu hình Theo kết

23

Public Administration and Management: An Interactive Journal (3), 2004 pp 182-211

24

TQM: Quản lý chất lượng tổng thể (Total Quality Management)

25

(132)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

nghiên cứu nhà kinh tế học (Tanzi and Davoodi, 1997); (Keefer-Knack, 2007), phân tích định lượng cho thấy rõ mối quan hệ tình trạng quản trị Nhà nước yếu kém, tình trạng tham nhũng việc gia tăng đầu tư công thực tiễn, biểu tăng chi tiêu công tài sản thực Nhà nước không tăng lên tương xứng; phần số chảy vào túi tham nhũng Động lực thúc đẩy chi tiêu biểu thành xu trị hậu thuẫn cho việc xây dựng đường xá tu bảo trì hệ thống đường có Khía cạnh đáng lưu tâm việc phát triển hạ tầng giao thơng tham nhũng che dấu phần chi tiêu kết cấu chìm, mà khó che dấu kết cấu đề án xây dựng

Nếu khu vực cơng cộng khơng bị chi phối tín hiệu thị trường, đồng thời khiếm khuyết ni dưỡng quyền lực khu vực cơng cộng để khắc phục khiếm khuyết này? Có hai cách tiếp cận để giải vấn đề: giải phạm vi hành quy định, quy chế, có giám sát nhân dân; hai giải tầm trị với cải cách thể chế, hiến pháp

Cách giải phạm vi hành quy định, quy chế, có giám sát nhân dân thực phổ biến nước CNPT giới Một biện pháp áp dụng TQM cho khu vực công cộng Mỹ TQM (Quản lý chất lượng tổng thể ) cách tiếp cận áp dụng rộng rãi có tác dụng lớn quản trị kinh doanh Mỹ năm 1980s Thừa hưởng thành công này, TQM vận dụng vào việc kiểm soát chất lượng hoạt động tổ chức thuộc khu vực công cộng Mỹ thập kỷ 1990s

Tác dụng TQM dù nhiều đánh giá trái ngược, thực tiễn cho thấy vấn đề đặc biệt quan trọng chế hành khu vực cơng cộng biểu thất bại Chính phủ mà thân khơng có động lực để tự cải thiện Trong khung khổ khu vực công, nhân viên phải tuân thủ quản lý lãnh đạo; cấp tuân thủ mệnh lệnh cấp trên; đồng thời, tồn cơng chức hệ thống quan công quyền chịu giám sát nhân dân nhà trị đương quyền

TÓM TẮT CHƯƠNG

Trong vài thập kỷ gần đây, quy mô chi tiêu công tất quốc gia giới tăng mạnh Chi tiêu công cộng (public expenditure) giá trị hàng hóa dịch vụ mà Nhà nước đơn vị trực thuộc Nhà nước mua vào

Có nhiều cách phân loại chi tiêu công cộng như: Chi thường xuyên/chi đầu tư; chi tốn chuyển khoản/chi Hàng hóa &Dịch vụ; chi phát triển/chi khơng mục tiêu phát triển; theo phân loại theo Cục thống kê Liên Hiệp Quốc (COFOG)

Việc chi tiêu công cộng chủ yếu Chính phủ tiến hành nhằm thực chức Nhà nước gồm: (i) Duy trì khung khổ pháp luật xã hội; (ii) Đảm bảo cạnh tranh thị trường; (iii) Phân phối lại thu nhập; (iv) Cung cấp hàng hóa dịch vụ công; (v) Điều chỉnh ngoại ứng; (vi) Ổn định kinh tế Sáu chức nằm nhiệm vụ tối thượng khu vực công cộng tối ưu hóa

(133)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Lý làm tăng chi tiêu cơng áp lực buộc Chính phủ phải thực chức mình, gồm: chi cho tăng trưởng kinh tế Phát triển; chi trả lãi nợ công; chi trợ cấp; chi cho kế hoạch chống đói nghèo

Hiệu chi tiêu cơng khái quát thành 05 vấn đề lý thuyết là: (i) trì quy mơ tối ưu; (ii) chi chức Chính phủ; (iii) chi có ngun tắc minh bạch, khoa học; (iv) phân cấp chi tiêu hợp lý; (v) bảo đảm chất lượng HH, DV công

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1 Nếu khái niệm “Chi tiêu công cộng”?

2 Quy mơ Chính phủ (government size) gì? Thước đo quy mơ Chính phủ?s Chi tiêu cơng cộng nhằm phục vụ chức Chính phủ? Nêu hình thức phân loại chi tiêu cơng?

5 Chi tiêu công theo COFOG phân loại nào? Nêu lý làm gia tăng quy mô chi tiêu công

7 Thế quy mô tối ưu chi tiêu công cộng? Chứng minh quy mô chi tiêu công tối ưu mơ hình Đường Cịn lại (leftover curve)

8 Trình bày tác động tỷ trọng HHC không túy tổng chi tiêu cơng CBA áp dụng cho việc nâng cao hiệu chi tiêu công nào?

10 Nêu lợi ích việc phân bổ ngân sách cho dự án công theo thứ tự ưu tiên tiêu chí B/C

11 Phân cấp trách nhiệm HHC gì?

12 Tại nói phân cấp trách nhiệm HHC hợp lý điều kiện để nâng cao hiệu chi tiêu công?

13 Chất lượng HH DV công thấp có ảnh hưởng đến hiệu chi tiêu công?

(134)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Chương 10: PHÂN TÍCH CHI TIÊU CÔNG CỘNG

1 Phương pháp luận việc phân tích chi tiêu cơng cộng 1.1 Chi tiêu cộng cộng đặt tổng thể lợi ích xã hội

Như nội dung trước đề cập, tồn khu vực công cộng hoạt động can thiệp khu vực công cộng đến thị trường chắn gây tổn thất kinh tế định Tuy nhiên, tính kinh tế lợi ích đem lại hoạt động phải lớn tổn thất mà gây Những cân nhắc vào mức phúc lợi xã hội, hay nói cách khác, việc phân tích hoạt động chi tiêu cơng cộng dựa tiêu chí tối thượng, mục tiêu tối ưu hóa phúc lợi xã hội dài hạn Đây nội dung cốt lõi phương pháp luận cho việc phân tích chi tiêu cơng cộng, nịng cốt cho lập luận cách tiếp cận chuẩn tắc thực chứng phương pháp phân tích định tính định lượng

Như vậy, việc phân tích chi tiêu cơng cộng hoạt động đánh giá tính kinh tế hoạt động chi tiêu công với tư cách chức quan trọng Nhà nước nhằm sửa chữa thất bại thị trường, cải thiện hiệu kinh tế tối ưu hóa phúc lợi xã hội Việc phân tích cần xuất phát từ sở lý luận hiệu quả, nắm vững cách tiếp cận phân tích từ mối quan hệ nhân việc chi tiêu công, vận dụng phương pháp phân tích phù hợp mục tiêu phân tích cụ thể

Việc đánh giá hiệu tổng thể q trình hoạt động Chính phủ vơ khó khăn Trước hết, mơ hình tổ chức hoạt động Chính phủ cụ thể có ảnh hưởng định tới hiệu Tuy nhiên, mơ hình vơ khác biệt quốc gia giới, đồng thời phụ thuộc vào yếu tố truyền thống, lịch sử khó đánh giá khoản chi tiêu cơng cộng giống tên gọi, khác biệt nội dung quốc gia có mơ hình tổ chức Chính phủ khác Thứ hai, hầu hết định Chính phủ có ưu tiên cao liên quan đến nhiệm kỳ họ Như xung đột lợi ích ngắn hạn dài hạn vấn đề gây nhiều tranh cãi trình đánh giá hiệu việc chi tiêu cơng cộng

Hoạt động phân tích chi tiêu cơng cộng bao gồm q trình tìm hiểu thu thập liệu đa dạng trình vận động khoản tài cơng, từ mục tiêu, ý đồ, chủ thể, đối tượng, nội dung, phương thức chi tiêu xác định kết nhân tố chi phối trình vận động ấy; đồng thời sử dụng công cụ phù hợp để minh chứng tính chất, đặc điểm, mức độ mối quan hệ nhóm số đầu vào đầu việc chi tiêu Việc phân tích chi tiêu cơng cộng tiến hành trước, đồng thời sau trình chi tiêu cơng cộng thực hiện; diễn phạm vi, quy mô chi tiêu công cộng khác

Về quy mô chi tiêu, việc phân tích thực cấp độ tổng thể năm tài chính, kế hoạch tài khóa (PEM26); cấp độ chi tiêu cơng ngành, lĩnh vực; dự án chi tiêu công đơn lẻ quốc gia Về khơng gian, việc phân tích thực khu vực, địa phương, quốc gia, nhóm quốc gia, nhiều quốc gia giới (cross country analysis) Về thời gian, phân tích chi tiêu cơng cộng thực theo chuỗi thời gian (time series analysis) kết hợp chuỗi thời gian nhóm đối tượng thành phân tích số liệu

(135)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

bảng (panel data analysis) Tùy mức độ yêu cầu phân tích khả thu thập liệu mà người ta lựa chọn phương pháp phân tích phù hợp

1.2 Tầm quan trọng việc xem xét chương trình, dự án chi tiêu cơng cụ thể

Một nhiệm vụ quan trọng khách, người đại điện, đại biểu vùng/khu vực phát vấn đề xã hội; ước lượng/xác định nhu cầu xã hội; phản ánh lên hoạt động định kỳ bất thường Quốc hội/Chính phủ; đề xuất định hướng giải pháp Kết hoạt động thường là: dự án Luật, dự thảo sách, đề xuất dự án/chương trình chi tiêu công Sau kết nêu phê chuẩn đưa vào thực hiện, nhiệm vụ khách phải tiếp tục theo dõi, kiểm tra, giám sát tổng kết, rút kinh nghiệm, soạn thảo kiến nghị cho giai đoạn sau Vai trò thể tương đối rõ nước công nghiệp phát triển, có Mỹ Anh Tại Mỹ, nghị sĩ có văn phịng riêng với vai trị lực đủ để phát kiến nghị giải pháp định hướng sách Nếu kiến nghị chấp nhận cơng việc để Chính phủ phải thực sau Thậm chí nghị sĩ đề xuất dự thảo luật với tác động to lớn đến kinh tế Mỹ giới Một số định hướng sách đối ngoại quốc phòng Mỹ đời điều kiện Việc thực nước phát triển tập quán, thể chế lực khách

Khi có dự án/chương trình chi tiêu cơng đề xuất, Chính phủ (chủ yếu phía hành pháp) cần cụ thể hóa cung cấp thông tin, số liệu để bên liên quan định Phạm vi nhỏ thực Bộ, ngành thuộc Chính phủ Phạm vi lớn cần đến vai trị phê chuẩn Quốc hội Các thơng tin, số liệu báo cáo đánh giá định tính định lượng, đầy đủ thuyết phục báo cáo phân tích chi phí - lợi ích dự án/chương trình

Những quy định cụ thể chương trình, ví dụ quy mơ, tiêu chí, phương thức thực thường có vai trị định đến mức độ thành cơng chương trình, hay nói cách khác có tác động quan trọng đến hiệu chương trình Nếu tiêu chuẩn hợp lý chương trình trợ cấp Chính phủ định q rộng, người khơng có nhu cầu nhận phần lớn tiền trợ cấp Ngồi ra, phương thức trợ cấp khơng phù hợp gây méo mó liên quan tới hành vi cá nhân tác động việc trợ cấp

Sự cơng hiệu địi hỏi phải thực nhiều phân biệt rõ ràng nguyên tắc, khó quản lý thực tế Sự phân biệt người bị đói người khơng bị đói phân biệt quan trọng, để đề chương trình cung cấp thực phẩm cho người thiếu đói cần phương pháp dễ dàng để xác định xem người thuộc diện đói Sự xác định hẹp dẫn đến việc nhiều người cần lại không nhận giúp đỡ Do khơng thể xác định xác xem xứng đáng nhận giúp đỡ, có đánh đổi hai loại sai lầm nghiêm trọng trình xây dựng quy chế: phủ nhận giúp đỡ người đáng được; giúp người không đáng

(136)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

đối với tất vấn đề mà khơng có cân nhắc, tính tốn Có tám yếu tố cần ý phân tích chương trình chi tiêu cơng cộng:

 Xác định nhu cầu, nguồn sản sinh cầu chương trình Chính phủ;  Xác định thất bại thị trường (nếu có) đảm bảo chắn xem điều quan tâm (những hậu quả) phân phối thu nhập cung cấp hàng hóa khuyến dụng;

 Xác định chương trình áp dụng thay nhằm giải vấn đề thấy rõ, lưu ý đặc biệt đến tầm quan trọng đặc điểm thiết kế nhằm xác định hậu chương trình;

 Xác định hậu mang tính hiệu chương trình;  Xác định lựa chọn công hiệu quả;

 Xác định mức độ đạt mục tiêu sách cơng chương trình;  Xác định tác động trình trị đến việc xây dựng thực chương trình cơng cộng

1.3 Vấn đề trọng số phúc lợi phân tích chi tiêu cơng

Như trình bày đây, sách tạo nhóm lợi ích khác xã hội Có nhóm nhiều/được ít; lợi/chịu thiệt; chịu thiệt nhiều/thiệt tùy theo quan điểm phân loại tiêu chí đo đạc Theo quan điểm nhà kinh tế học phúc lợi hành động phân bổ tái phân bổ lợi ích tạo hai nhóm có lợi ích đối lập tương đối nhóm lợi nhóm chịu thiệt Tổng phúc lợi xã hội tăng lên lợi ích cận biên phía chịu cắt giảm nhỏ lợi ích cận biên phía nhận Thực tiễn cho thấy, cá nhân khác lợi khác nhờ chương trình cụ thể Chính phủ Do đó, giá trị cận biên khái niệm lý thuyết không giúp xác định xem người lợi/chịu thiệt Trong điều kiện ấy, việc phân tích vận dụng kết nghiên cứu có trước, xây dựng lập luận để gán trọng số lợi ích phù hợp cho nhóm xã hội chịu tác động

Đối với chương trình khác nhau, việc phân tích cần tập trung vào nhóm xã hội khác nhau, lợi ích người khn khổ nhóm thu nhập khác Do chương trình giảm giá dầu đốt người có thu nhập mức cụ thể rõ ràng đem lại lợi ích cho người nghèo khơng phải người giàu, có lợi ích cho số người nghèo người khác Nếu mức sử dụng dầu đốt người dân xã hội có chênh lệch lớn cách trợ giá dầu đốt coi cách giúp đỡ người nghèo khơng phù hợp, hầu hết việc trợ giá cho dầu đốt đem lại lợi ích cho người dùng nhiều dầu, mà họ người giàu khơng đối tượng cần giúp đỡ

(137)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Khi lợi ích chương trình đem lại cho người nghèo theo tỷ lệ nghịch (tức họ nhận nhiều đóng góp vào chi phí cho chương trình thơng qua hệ thống thuế), chúng tơi nói rằng, hệ thống phân phối chương trình lũy tiến Nếu lợi ích đem lại cho người giàu theo tỷ lệ nghịch, gọi tác động thu nhập lũy lùi Thường có tranh cãi người hưởng lợi ích thực chương trình triển vọng người nhận tác động phân phối chương trình xác định chủ yếu theo nhóm mà chương trình dự định tập trung vào Ví dụ trợ cấp Chính phủ cho giáo dục Cao đẳng thường coi giúp đỡ cho em người nghèo học Trung cấp, coi có tác động phân phối lại tích cực Nhưng nghiên cứu cụ thể, em giới trung lưu trung lưu thường học Cao đẳng, dù Chính phủ trợ cấp theo cách họ hưởng Do lợi ích rịng dành cho em giới trung lưu trung lưu tỷ lệ nghịch trợ cấp Nhà nước lũy lùi Không rõ thu nhập cha mẹ có phải trung tâm ý thích hợp hay khơng; người hưởng giáo dục cha mẹ mà người nhận lương cao nhờ trình độ giáo dục cao

Chúng ta so sánh hậu trợ cấp trực tiếp Nhà nước cho trường Đại học (cho phép chương trình thu phí thấp hơn) so với hậu chương trình cho sinh viên vay Tính trung bình, người học Đại học người có thu nhập cao nhiều so với người khơng học Đại học Chương trình cho vay lũy tiến hệ thống hành, chí học sinh cao trung bỏ học, lương thấp trợ cấp để học Cao học Tương tự vậy, chương trình trợ cấp nhà cho người nghèo; chương trình ổn định giá nơng nghiệp Chính phủ mang chất chuyển nguồn lực (thu nhập) nhóm dân cư đến cho nhóm dân cư khác Phân tích sách bắt buộc phải xem xét hai khía cạnh quan trọng, tính trị (có đa số chấp thuận ủng hộ hay khơng); tính kinh tế (có đem lại kết sách chi tiêu (việc chi tiêu cơng cộng) mong đợi hay không

Lý quan trọng việc nghiên cứu q trình trị thực chương trình chi tiêu giải nội dung phân tích sách cơng; phần chương sâu vào khía cạnh kỹ thuật việc phân tích kết chi tiêu mang tính kinh tế

Trọng số phúc lợi theo lợi ích cận biên

Cần nhớ lại nội dung Chương 2, Mục 3.1 hàm phúc lợi xã hội Để việc phân phối lại có ý nghĩa khơng thể sử dụng hàm phúc lợi Jeremy Bentham phân tích Hàm phúc lợi John Rawls sử dụng khơng phù hợp cho việc đánh giá giá trị phúc lợi cho nhóm khác ngồi nhóm cực nghèo Hàm phúc lợi Bernoulli-Nash phù hợp cho việc xác định trọng số lợi ích trong q trình phân phối lại

(138)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

ích rịng tính tốn dương Do đó, tính hấp dẫn dự án phụ thuộc vào trọng số tính cho nhóm

Như phần sở lý luận hiệu phân tích, nhà kinh tế thường gắn đánh giá với quan điểm họ tỷ lệ mức độ hữu dụng cận biên thu nhập giảm dần Người ta tin rằng, đồng đôla tăng thêm mà cá nhân nhận làm tăng phúc lợi cá nhân đó, với gia số nhỏ dần, độ hữu dụng cá nhân khác nhau, đó, la tăng thêm cho người nghèo có giá trị đô la tăng thêm cho người giàu Mức co giãn độ hữu dụng cận biên lớn cá nhân lo lắng giảm thu nhập Do đó, họ mua bảo hiểm nhiều Có thể đoán mức độ sợ rủi ro từ lượng bảo hiểm mua với mức lãi khác để áp dụng phân tích

Có số người nói tính tốn lợi ích - chi phí thực sự, bỏ qua tính tốn phân phối, muốn đề cập cách riêng biệt cách thức dự án ảnh hưởng đến nhóm khác Những người khác kiên cho tính tốn phân phối trọng tâm việc đánh giá sách cơng cộng

Quan điểm thứ có số sở Những người ủng hộ quan điểm đồng ý Chính phủ muốn phân phối lại thu nhập, Chính phủ phải làm trực tiếp Có nhiều dự án cơng cộng (khơng túy hàng hóa cơng) mà mục đích phân phối lại phúc lợi Trong trường hợp đó, bỏ qua cân nhắc phân phối đánh giá dường bỏ qua tồn vấn đề dự án chương trình Do đó, lập luận chủ yếu ủng hộ hỗ trợ giáo dục cấp liên bang hậu phân phối nó; vậy, phân tích lợi ích – chi phí chương trình giáo dục phải tận dụng trọng số phân phối

2 Tổng quan phương pháp phân tích/đánh giá hoạt động chi tiêu cơng cộng

2.1 Một số điểm quan trọng lựa chọn phương pháp

Trước hết, cần làm rõ nội hàm khái niệm "phân tích", "đánh giá" Phân tích (Analysis) q trình tư nhằm xem xét cách hệ thống thành tố, cấu trúc, trình diễn biến việc, để xác định nguyên nhân, tác động hệ việc Đánh giá (Evaluate) việc đưa kết luận tính chất chất lượng việc, ví dụ tốt/xấu, có ích/vơ ích, giá trị/vô giá trị "Đánh giá" thường bước "Phân tích" kế thừa kết "Phân tích"

Một phương pháp khơng cho phép đánh giá/phân tích triệt để sách đáp ứng quan điểm khác Các phương pháp phân tích/đánh giá miêu tả tập trung vào hai vấn đề: hiệu (efficiency) sách (mối quan hệ nguồn lực chương trình với kết đầu ra) kết (effectiveness) sách (mức độ đạt mục tiêu) Các yếu tố khác vấn đề cơng bằng, khơng thiết phải phân tích phương pháp phân tích

(139)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Độ tin cậy kết phân tích/đánh giá phụ thuộc nhiều vào liệu, giả định, giả thuyết Việc đảm bảo tính khách quan liệu giả định quan trọng tương đương với kết đánh giá Chi phí tăng lên, tuỳ thuộc vào phương pháp phân tích lựa chọn, kĩ người đánh giá, mức độ sẵn có liệu, mức độ triệt để việc phân tích/đánh giá sách Việc làm rõ mục đích phân tích/đánh giá lựa chọn phương pháp đạt hiệu mặt chi phí cần thiết Trong lựa chọn phương pháp phân tích, linh hoạt vơ quan trọng

Trong thực tế, nhiều phương pháp (định lượng định tính) thường kết hợp nhằm đạt hiệu cao Ngoài ra, lĩnh vực sách, phương pháp khác thường sử dụng trường hợp khác

2.2 Phương pháp phân tích hiệu chi tiêu cơng cộng

2.2.1 Phân tích chi phí - lợi ích (Cost-benefit analysis)

Lợi ích chi phí xã hội tạo chương trình thể qua giá trị tiền tệ so sánh với Giá trị lợi ích xã hội lựa chọn sách (lợi ích - chi phí) lớn, lựa chọn sách hợp lí Cụ thể, có vài lựa chọn sách, thứ tự ưu tiên xác định dựa lợi ích chiết khấu xã hội Tuy nhiên, có nhiều lựa chọn ngân sách lại giới hạn, tiêu chuẩn khác tỉ lệ chi phí lợi ích hay tỷ lệ hồn vốn nội sử dụng

Vì lợi ích chi phí xã hội tích hợp vào giá trị nhất, nguyên tắc định rõ ràng Với phương pháp này, so sánh nhiều lựa chọn sách hồn tồn thực Trên thực tế, khó thể tất lợi ích chi phí xã hội theo giá trị tiền tệ Về bản, yếu tố khác mức độ công hay tiện nghi phân tích phương pháp (Một số trường hợp có ý định làm điều nói chung giai đoạn thử nghiệm) Các yếu tố định lượng không nên bị bỏ qua sử dụng phương pháp Phương pháp sử dụng lĩnh vực thông thường ngoại trừ cơng trình cơng cộng quy định Phương pháp ứng dụng phân tích hiệu cơng trình cơng cộng phân tích tác động số quy định, quy chế

2.2.2 Phân tích chi phí - kết (Cost-effectiveness analysis)

Khái niệm: Phương pháp lúc thể tất lợi ích chi phí xã hội thơng qua giá trị tiền tệ Thay vào đó, đơn vị khác sử dụng tích hợp thống đơn vị giá trị thơng qua tính tốn Lợi ích tính toán (thường gọi "hiệu quả" phương pháp này) so sánh với chi phí Tỉ lệ lợi ích chi phí xã hội lựa chọn sách, cịn gọi hiệu đơn vị chi phí, lớn, lựa chọn sách hợp lí

(140)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

các tác động khác Các yếu tố định lượng không nên bị bỏ qua sử dụng phương pháp

Ứng dụng cụ thể: Một số phân tích tác động quy định, quy chế; Nghiên cứu đánh giá chương trình khoa học công nghệ Vương quốc Anh; Nghiên cứu đánh giá chương trình xúc tiến xuất Vương quốc Anh

2.2.3 Phân tích chi phí (Cost analysis)

Khái niệm: Phương pháp không cần so sánh khác biệt lợi ích lựa chọn sách, mà xem xét chi phí tương đối dễ dàng đo đạc Đối với dịch vụ công thực khu vực công cộng cộng, cạnh tranh nhà cung cấp công cộng ban đầu với nhà cung cấp tư nhân thúc đẩy nhằm nâng cao hiệu công việc mà không làm giảm chất lượng dịch vụ Chính quyền mua dịch vụ liên quan khu vực công cộng cộng khu vực tư nhân tuỳ thuộc vào mức độ dịch vụ (khả cung cấp dịch vụ, công nghệ, ổn định chất lượng, chi phí )

Đặc điểm: Phương pháp chủ yếu sử dụng để so sánh chi phí tài (và số lợi ích tài chính) Bởi chi phí lợi ích khơng phải tài khơng xem xét tới nên phương pháp tương đối dễ thực đảm bảo tính khách quan Tuy nhiên, phương pháp phân tích chi phí khơng mang lại câu trả lời cho câu hỏi số hành động Chính phủ có cần thiết hay khơng tất lợi ích chi phí xã hội không xem xét phương pháp Phương pháp kiểm nghiệm thị trường chủ yếu sử dụng để so sánh chi phí tài (và số lợi ích) Do phương pháp khơng xem xét chi phí lợi ích xã hội, quyền phải sử dụng số phương pháp khác để xác định xem dịch vụ liên quan có nên cung cấp công cộng hay không

Ứng dụng cụ thể: Phân tích chi phí đầu tư cho vay quỹ; Luật cải cách tín dụng Liên bang Hoa Kỳ; Phân tích chi phí tuân thủ theo quy định Vương quốc Anh; Nghiên cứu Doanh thu nội địa Vương quốc Anh; Nghiên cứu sách phát triển Indianapolis (thủ phủ tiểu bang Indiana) Hợp chủng quốc Hoa Kỳ

2.3 Phương pháp phân tích kết chi tiêu cơng cộng

2.3.1 Phân tích thống kê

Khái niệm: Phân tích thống kê chi tiêu công (Public Expenditure Statistical Analyses - PESA) phương pháp đề xuất áp dụng Anh PESA tiến hành nhằm hai mục tiêu sau: (i) cung cấp thông tin kế hoạch chi tiêu Chính phủ kết đem lại hoạt động chi tiêu ấy; (ii) trình bày phân tích thống kê chi tiêu cơng Nội dung phân tích bao gồm q trình lập kế hoạch tài khóa quy trình ngun tắc kiểm sốt chi tiêu PESA phân tích đánh giá việc chi tiêu cấp thuộc hệ thống hành Nhà nước tổ chức thuộc khu vực công cộng bao gồm tổng cơng ty tập đồn Nhà nước Đối với khu vực dịch vụ công, PESA sử dụng phương pháp phân tích thống kê để đánh giá việc chi tiêu cho toàn kết hoạt động dịch vụ mà khu vực công cộng đảm nhiệm

(141)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

phân tích việc sử dụng phân tích hồi quy và/hoặc mơ hình kinh tế lượng Các phương pháp phân tích tương tự sử dụng để xác định lí xảy khác biệt mục tiêu kết thực tế Một "nhóm thực nghiệm" chịu ảnh hưởng chương trình "nhóm đối chứng" khơng tham gia vào chương trình lập nên để so sánh với điều kiện hoàn toàn tương đồng ngoại trừ tác động chương trình Với phương pháp này, hiệu tác động chương trình liên quan xác định đo đạc

Đặc điểm: Phương pháp nhằm mục đích xác định tính tốn hiệu ứng tạo chương trình có liên quan Tuy nhiên mối quan hệ tương quan lẫn nguyên nhân kết chứng minh mặt thống kê, tương quan chứng thuyết phục mối quan hệ nhân chúng Các yếu tố định lượng bị bỏ qua sử dụng phương pháp

Ứng dụng cụ thể: Đánh giá chương trình Dairy Termination Hoa Kỳ 2.3.2 Nghiên cứu bán thực nghiệm

Khái niệm: Một "nhóm thực nghiệm" chịu ảnh hưởng chương trình "nhóm đối chứng" khơng tham gia vào chương trình lập nên để so sánh với điều kiện hoàn toàn tương đồng, ngoại trừ tác động chương trình Với phương pháp này, hiệu tác động chương trình liên quan xác định đo đạc

Đặc điểm: Phương pháp địi hỏi hồn tồn tương đồng điều kiện "nhóm thực nghiệm" "nhóm đối chứng" ngoại trừ tác động chương trình Đáp ứng điều kiện gần không khả thi Như vậy, việc đặt giả định phù hợp vận dụng điều kiện khơng hồn tồn tương đồng mang tính bán thực nghiệm khả thi thực tế

Ứng dụng cụ thể: Đánh giá chương trình California Ignition Interlock Pilot 2.3.3 Đo lường kết hoạt động

Khái niệm: Các tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động hiệu ứng, hài lịng khách hàng, tiến độ chương trình, v v thiết lập giai đoạn lập kế hoạch, kết đo lường phân tích nhằm xác định vấn đề chương trình tìm phương pháp khắc phục Nói chung, phương pháp phân tích cứng nhắc phân tích thống kê hay nghiên cứu bán thực nghiệm thường không sử dụng

Đặc điểm: Phương pháp cho thấy hiệu việc thu hút ý nhà quản lí chương trình vào kết chương trình Phương pháp có tác dụng cơng cụ để tìm lĩnh vực cần có hành động khu vực công cộng tăng cường trách nhiệm giải trình khu vực cơng Do so sánh nhân chặt chẽ không thực hiện, phương pháp cung cấp thơng tin cần thiết để lựa chọn chương trình tối ưu nhiều chương trình phát triển nhằm ứng phó với vấn đề

(142)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

2.4 Phương pháp phân tích khác áp dụng cho chi tiêu công cộng

Khái niệm: Các tác động chương trình đa mục tiêu thường khó đo lường tiêu chí số lượng Trong trường hợp ấy, áp dụng phương pháp thu thập cảm nhận, phản hồi, nhận biết kết từ đối tượng liên quan Phương pháp thực tế bao gồm cách thức thu thập nhận định chuyên gia, vấn đối tượng chịu tác động, nghiên cứu trường hợp cụ thể, tổng quan tài liệu có

Đặc điểm: Phương pháp đánh giá tất vấn đề liên quan tới chương trình hiệu quả, hiệu suất, chế tạo tác động, rủi ro yếu tố khác Tuy nhiên, phương pháp gần cung cấp thông tin cần thiết việc so sánh độ lớn tác động tích cực tiêu cực chương trình Phương pháp hỗ trợ việc bổ sung số phân tích định lượng, từ nâng cao tính thuyết phục

Ứng dụng cụ thể: Một vài phân tích tác động quy định, quy chế; Một số nghiên cứu đánh giá chương trình (chương trình phát triển, chương trình sách, đầu tư); Đánh giá sách dệt may MITI: Nghiên cứu Đánh giá công nghệ MITI; Nghiên cứu đánh giá ODA

(Ghi chú): Effectiveness means "degree of achievement of (output/outcome) objectives"; Efficiency means "relations between resource inputs and the outputs"

3 Phân tích Chi phí - Lợi ích mở rộng (Expanded CBA) 3.1 Giới thiệu CBA mở rộng

Phân tích Chi phí - Lợi ích (CBA) quy trình nhận dạng, đo lường so sánh lợi ích chi phí xã hội dự án chương trình đầu tư Một "chương trình" tập hợp nhiều dự án thực giai đoạn xác định với mục tiêu cụ thể Dự án đề cập dự án cơng (thường khu vực công cộng thực hiện) dự án tư

Cả hai loại dự án cần "thẩm định" để xác định xem chúng có sử dụng hiệu nguồn lực khan hay không Việc xem xét dự án tư hiệu cho phép chủ doanh nghiệp định đầu tư tối ưu điều kiện nguồn lực thông tin xác định Dự án có hiệu lợi ích - chi phí cao dự án bảo đảm lợi nhuận cao cho doanh nghiệp Đối với dự án cơng, xem xét tính hiệu việc sử dụng nguồn lực liên quan đến chi phí lợi ích nhiều đối tượng khác xã hội, đối tượng liên quan trực tiếp (như nộp thuế, tạo công ăn việc làm, gây ô nhiễm…) Những ảnh hưởng gọi lợi ích chi phí "xã hội" (nhằm phân biệt với lợi ích chi phí tư nhân túy) CBA sử dụng để "phân tích" ảnh hưởng thay đổi sách cơng thuế, trợ cấp, quy định… Ngồi ra, CBA dùng để thẩm định dự án tư nhân quan điểm xã hội số trường hợp cần thẩm định, đánh giá

(143)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Đầu tư liên quan đến việc chuyển nguồn lực (đất đai, lao động, vốn) từ việc sản xuất cho tiêu dùng sang sản xuất hàng hóa "vốn" nhằm làm tăng luồng hàng hóa tiêu dùng tương lai Một dự án đầu tư phân bổ cụ thể nguồn lực để tạo luồng sản lượng tương lai

Chi phí dự án đo "chi phí hội", tức giá trị hàng hóa dịch vụ đáng tạo từ đầu vào đất đai, lao động, vốn chúng không sử dụng cho dự án

Lợi ích dự án đo "giá sẵn lòng chi trả (WTP)" người tiêu dùng cho toàn giá trị đầu dự án Thị trường cạnh tranh thị phần dự án khơng đáng kể, WTP giá thị trường Thị trường cạnh tranh thị phần dự án đáng kể, WTP cho đơn vị đầu tăng thêm thấp giá thị trường

Lợi ích người tiêu dùng đo diện tích đường cầu mức giá cân (thặng dư tiêu dùng) Lợi ích người sản xuất đo diện tích đường cung mức giá cân (thặng dư người sản xuất) Các khái niệm thặng dư tiêu dùng thặng dư sản xuất phù hợp "giá thị trường" đầu vào/đầu thay đổi thực dự án

Vai trò phân tích lợi ích – chi phí: CBA có vai trị giúp người phân tích có khung phân tích hệ thống, đơn giản; đồng thời giúp người định dễ dàng thẩm định/đánh giá kết phân tích, dễ dàng kiểm tra tính quán kết phân tích; dễ dàng nhận biết liệu giả định dự án Người phân tích "cung cấp" thơng tin cho người định – người "thẩm định" "đánh giá" dự án; hỗ trợ trình định khơng thay q trình định Căn vào kết CBA, người định sử dụng kết phân tích, với thông tin khác để định

CBA BCA phát huy vai trị phạm vi so sánh đánh giá dự án công lĩnh vực Việc sử dụng CBA để so sánh dự án khác lĩnh vực chưa đạt tin cậy tính thuyết phục cao, chưa hồn tồn đáp ứng việc đánh giá tổng thể chương trình chi tiêu ngành khác biệt (ví dụ: khó so sánh CBA chương trình chi tiêu cho Quốc phịng chương trình chi tiêu cho giáo dục) Đây hạn chế nhà phân tích CBA khơng gian dành cho nhà trị, nguyên thủ quốc gia phát huy tài thiên bẩm

Rất nhiều trường hợp cho thấy bối cảnh mà nhà khoa học chưa khơng thể đưa tiêu chí phân tích đánh giá nhằm tư vấn cho định quan trọng nguyên thủ quốc gia phải gánh trách nhiệm Trong đó, lịch sử cho thấy khơng ngun thủ quốc gia có định thiên tài, đem lại lợi ích lớn lao cho đất nước mình, đồng thời khơng định sai lầm đưa dân tộc đến bờ vực thảm họa Cho đến thời điểm tiến hóa nhân loại người cịn phải chấp nhận rủi ro

(144)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

 Xác định tổng thể dự án thực để xem xét Nếu hãng thép muốn mở rộng lực sản xuất, có nhiều cách Có thể có nhiều loại cơng nghệ sẵn có để luyện quặng; có nhiều hình dạng thép sản xuất Bước liệt kê phương án chủ yếu

 Xác định toàn hậu phương án Vì hãng quan tâm chủ yếu đến đầu vào đầu ra, hãng định số lượng lao động, quặng sắt, than vật liệu khác cần thiết cho phương án sản xuất Hãng đánh giá chất lượng thép phương án sản xuất ra; xác định lượng phế thải

 Định giá trị lượng đầu vào đầu Hãng phải dự tính chi phí loại lao động (với tay nghề khác nhau) suốt đường đời nhà máy; dự tính chi phí đầu vào khác than, quặng Hãng phải dự tính giá thép mà hãng bán chi phí xử lý phế thải, lãng phí

 Cộng tất chi phí lợi ích để tính tổng lợi nhuận dự án Hãng thực dự án mang lại mức lợi nhuận cao (chệnh lệch tối đa chi phí lợi ích) Tất nhiên, lãi phải dương Nếu lợi nhuận tất dự án dự tính âm, hãng không thực hiện, mà đầu tư vốn vào chỗ khác

3.2 Phân tích chi phí – lợi ích xã hội

Khi đánh giá dự án, Chính phủ cần phải thực trình giống việc phân tích chi phí - lợi ích doanh nghiệp Tuy nhiên có hai điểm khác phân tích chi phí – lợi ích xã hội doanh nghiệp kinh doanh:

Chỉ có hậu dự án mà doanh nghiệp quan tâm có ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp Cịn Chính phủ lại quan tâm đến hậu tầm rộng hơn, chẳng hạn ảnh hưởng đê hệ sinh thái; tác động đê đến việc sử dụng dịng sơng vào mục đích giải trí

Doanh nghiệp sử dụng giá thị trường để đánh giá số tiền phải trả để mua đầu vào phần thu nhờ bán sản phẩm Tuy nhiên, nhiều khoản lợi ích chi phí thuộc khía cạnh xã hội khơng thể sử dụng giá thị trường Có hai trường hợp Chính phủ khơng sử dụng giá trị thị trường để đánh giá dự án: (a) nhiều trường hợp khơng có giá trị thị trường đầu đầu vào khơng có bán ngồi thị trường Khơng khí lành khơng có giá thị trường, sống an tồn khơng có giá, khơng có giá giữ gìn cảnh thiên nhiên (b) trường hợp khác, giá thị trường không đại diện hết chi phí lợi ích xã hội cận biên Cần nhớ lại khơng có thất bại thị trường giá thị trường phản ánh chi phí lợi ích xã hội cận biên Khi khơng có thất bại thị trường, Chính phủ sử dụng giá thị trường để tính CBA cho dự án Tuy nhiên, nhiều trường hợp, Chính phủ phải sử dụng cách đo đạc gián tiếp để xác định khoản lợi ích tổn thất liên quan đến dự án công cộng

3.3 Đánh giá hàng hóa phi thị trường

(145)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

trên thị trường, lại giá xã hội thực phản ánh cách khơng hồn hảo giá thị trường

Phần khó việc tính giá ngầm theo dõi toàn hậu hành vi Chính phủ có thất bại thị trường Các nhà kinh tế thường không thống với chất thất bại thị trường, hậu hành vi Chính phủ Ví dụ, số nhà kinh tế lập luận rằng, hầu phát triển có thất nghiệp cao, chi phí xã hội cận biên việc tuyển thêm người thấp Nhưng thuê cơng nhân thất nghiệp thành phố làm cho người lao động di chuyển từ nông thôn vào thành phố Chi phí xã hội để thuê lao động thành phố làm giảm sản lượng nông thôn tiền lương ngầm cao so với khơng có di dân đến

Đương nhiên, điều khơng giống cơng chức làm việc quan đánh giá dự án tìm tồn hậu việc thực dự án Ơng ta khơng thể chắn có “giá ngầm” thích hợp để sử dụng Do đó, số nước sử dụng rộng rãi phân tích chi phí – lợi ích, ông Bộ trưởng kế hoạch hướng dẫn người đánh giá dự án nên sử dụng giá ngầm Ở Hoa Kỳ, phần lớn phân tích chi phí – lợi ích giả định lương thị trường tiền lương hợp lý sử dụng

3.4 Tỷ lệ chiết khấu để phân tích lợi ích – chi phí xã hội

Trong phần thảo luận phân tích lợi ích – chi phí tư nhân, chúng tơi lưu ý đôla năm sau năm sau giá trị đơla Do đó, thu nhập tương lai chi phí vậy, phải chiết khấu Khi định thực dự án hay không, nghiên cứu giá trị chiết khấu

Để đánh giá dự án dài hạn, dự án đắp đê điều, việc lựa chọn tỷ lệ chiết khấu quan trọng: sử dụng tỷ lệ 3% lãi suất dự án nghe thuận lợi hấp dẫn 10% Nếu thị trường vận hành hoàn hảo, lãi suất thị trường phản ánh chi phí hội nguồn lực đem sử dụng đánh giá thu nhập tương ứng giai đoạn khác Nhưng nhiều người cho thị trường vốn hoạt động khơng tốt Hơn nữa, thuế gây méo mó lớn Do đó, khơng rõ lãi suất thị trường nên áp dụng: lãi suất Chính phủ vay, hay lãi suất mà người nộp thuế vay?

Mặc dù nhà kinh tế chưa thống mức thực tế áp dụng thống nguyên tắc Một là, cần phải cân nhắc xem dự án ảnh hưởng đến kinh tế nào, hưởng lợi Điều thường chủ đề tranh cãi Ví dụ, dự án Chính phủ chèn lấn hội của dự án tư nhân Khi phần giảm rịng tiêu dùng thời gian thực dự án khác nhiều so với chi phí thực trực tiếp nói chung nhỏ hơn; phần tăng ròng tiêu dùng thời kỳ nhỏ

(146)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

ích thời kỳ khác Điều quan trọng phải nhớ rằng, phần chiết khấu thay đổi ròng tiêu dùng thời kỳ Thay đổi khác nhiều so với chi phí trực tiếp lợi ích dự án thời kỳ dự án ảnh hưởng đến đầu tư tiết kiệm tư nhân

Nếu dự án Chính phủ lấn chỗ dự án tư nhân có quy mơ chi phí túy dự án Nếu hai có kết thời kỳ dễ dàng định việc thực dự án: phải thực dự án Chính phủ kết dự án cao dự án tư nhân; tương tự thế, tỷ suất lợi nhuận dự án Chính phủ cao dự án tư nhân Theo quan điểm chi phí hội, tỷ suất lợi nhuận người sản xuất sử dụng để đánh giá dự án

3.5 Lượng giá giá bóng

Lượng giá: Lượng giá phương pháp quy giá trị, thường đo tiền đối tượng cần xem xét giác độ giá trị, thị trường phản ánh giá trị danh nghĩa không phản ánh giá trị đối tượng

Hình 10.1 Giá trị kinh tế hàng hoá/dịch vụ

Giá bóng27 (shadow price) giá trị hàng hóa dịch vụ khơng có giá phản ánh trị trường, chủ yếu đo đạc phương pháp lượng giá phi thị trường, thường sử dụng CBA

Giá phi thị trường: Khi cần lượng giá đối tượng cụ thể có thị trường, việc lượng giá tiến hành tương đối thuận lợi phương pháp giá thị trường Tuy nhiên, giá trị khơng có thị trường, việc lượng giá phải tìm

(147)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

ra sở khoa học hợp lý khả thi nhằm làm bộc lộ giá trị đối tượng Cách thức làm bộc lộ giá trị đối tượng khơng có thị trường gọi chung "phương pháp lượng giá phi thị trường"

3.6 Đánh giá rủi ro/mạo hiểm tỷ lệ chiết khấu

Sai lầm phổ biến cố gắng giải bất ổn định lợi ích chi phí dự án cho gặp rủi ro Chính phủ nên sử dụng tỷ lệ chiết khấu cao Hãy nhớ lại tỷ lệ chiết khấu liên quan đến giá trị đồng đô la thời điểm giá trị thời điểm khác Để thấy việc tăng tỷ lệ chiết khấu dẫn đến hậu ngớ ngẩn nào, xem xét dự án đòi hỏi chi tiêu kết thúc Giả định có khơng chắn chi phí Chúng ta thường cho khơng chắn làm cho dự án hấp dẫn biết chắn chi phí kết thúc Nhưng cân nhắc xem chuyện xảy sử dụng tỷ lệ chiết khấu cao để bù đắp rủi ro đó: giá trị chi phí giảm dự án hấp dẫn hấp dẫn Việc sử dụng tỷ lệ chiết khấu cao làm lẫn lộn đánh giá thu nhập thời điểm khác với đánh giá mạo hiểm; hai đề tách biệt

Để đánh giá rủi ro, nhà kinh tế áp dụng quan điểm giá trị tương đương chắn Giả sử có dự án đánh giá mạo hiểm, năm sau sản phẩm dự án đôla 100 đôla; khả kết 50-50, giá trị trung bình 50 đơla Tuy nhiên khơng thích mạo hiểm rõ ràng thích dự án có kết chắn 50 đôla Trên thực tế, thích dự án có kết thấp giá trị trung bình rủi ro thấp Nếu bàng quan việc lựa chọn dự án có giá trị trung bình 50 đơla dự án hoàn toàn an toàn với giá trị 45 đơla, nói 45 đô la giá trị tương đương chắn dự án mạo hiểm có giá trị trung bình 50 đơla Hay, nói yếu tố chiết khấu mạo hiểm/rủi ro 10% tức là, quy đổi giá trị trung bình với 10% để có giá trị tương đương chắn Để đánh giá dự án mạo hiểm, cần lấy giá chiết khấu giá trị tương đương chắn

Bằng cách ấy, dự án mạo hiểm phải có tỷ lệ hoàn vốn cao dự án an toàn với giá trị tương đương chắn chấp nhận Khoản thu mà dự án mạo hiểm phải kiếm thêm để bù đắp phần thưởng mạo hiểm dự án Làm để đánh giá rủi ro nhiều dự án khác nhau? Trong số trường hợp, ví dụ rủi ro phát điện, Chính phủ xem tư nhân đánh giá chúng

3.7 Một số phương pháp lượng giá phi thị trường tiêu biểu

Nội dung sau giới thiệu số phương pháp lượng giá áp dụng phổ biến giới tổn thất môi trường, môi sinh giá trị lưu truyền Phương pháp luận vào khác biệt chất lượng mơi trường trước sau cố, người ta tìm cách đánh giá tổn thất bộc lộ qua thay đổi suất, chất lượng sản phẩm, thay đổi hành vi người hệ việc biến đổi mơi trường, mơi sinh gây Xin điểm qua phương pháp lượng giá tiêu biểu sau:

(i) Phương pháp chi phí du lịch (Travel Cost Method)

(148)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

số yếu tố khác có liên quan (thu nhập, số lần đến thăm…), ước lượng tổng lượng tiền mà khách du lịch sẵn lòng trả cho cảnh quan môi trường cụ thể

(ii) Phương pháp thay đổi suất (Productivity Change Method)

Phương pháp thay đổi suất trọng vào tài nguyên thiên nhiên với tư cách đầu vào q trình sản xuất hàng hóa dịch vụ Khi đầu vào giảm dẫn đến giảm dịch vụ cung cấp cho sản xuất, kết làm giảm lợi ích người sản xuất tính theo giá thị trường Tổng suy giảm lợi ích thiệt hại cố môi trường đem lại

(iii) Phương pháp chi phí sức khỏe (Cost of Illness)

Phương pháp chi phí sức khỏe sử dụng để tính tốn chi phí chữa bệnh tật gây nhiễm mơi trường Chi phí coi giá trị thiệt hại mà tai biến thiên nhiên gây nguồn lực vốn người Trong phương pháp chi phí sức khỏe, thiệt hại xác định dựa mối quan hệ mức độ ô nhiễm với mức độ tác động lên sức khỏe

(iv) Phương pháp chi phí thay (Replacement Cost Method)

Phương pháp chi phí thay ước lượng giá trị dịch vụ hệ sinh thái thơng qua việc xác định chi phí để tạo hàng hóa dịch vụ có tính tương tự Phương pháp chi phí thay giả thiết chi phí để thay tài sản môi trường với giá trị hàng hóa dịch vụ nhận từ tài sản mơi trường Một cách bản, giả thiết lượng tiền mà xã hội trả để thay cho tài sản môi trường tương đương với lợi ích thuộc tài sản

(v) Phương pháp chi phí thiệt hại tránh (Damage Cost Avoided Method)

Các hệ sinh thái có chức bảo vệ, phịng tránh thiệt hại người Chức bảo vệ có giá trị tương đương với khơng bảo vệ Phương pháp chi phí thiệt hại tránh sử dụng giá trị tài sản bảo vệ chi phí cho hoạt động nhằm tránh thiệt hại đó, để đo lường lợi ích hệ sinh thái

(vi) Phương pháp phân tích nơi cư trú tương đương (Habitat Equivalency Analysis)

Phân tích nơi cư trú tương đương dựa kỹ thuật tiến hành khôi phục sản phẩm, dịch vụ hệ sinh thái Khi đó, giá trị hệ sinh thái tính tương đương với chi phí để phục hồi hệ sinh thái Phương pháp địi hỏi dự án khôi phục đền bù phải mang lại dịch vụ thay cho tổng giá trị kinh tế tổng giá trị kinh tế dịch vụ bị

(vii) Phương pháp giá theo hưởng thụ (Hedonic Pricing Method)

Phương pháp giá theo hưởng thụ sử dụng để đo lường giá trị kinh tế dịch vụ sinh thái môi trường Sau tai biến thiên nhiên xảy ra, mơi trường cảnh quan khu vực bị ảnh hưởng làm cho giá nhà đất thay đổi (thường giảm giá) người dân không cịn ưa thích sống khu vực bị tổn hại có nguy chịu tổn hại Có thể đo lường thay đổi để lượng giá tổn thất ảnh hưởng cố đến giá trị môi trường khu vực

(149)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên sử dụng để đánh giá hàng hóa, chất lượng mơi trường cách xây dựng thị trường ảo thông qua việc khảo sát, đo đạc sẵn lòng chi trả (WTP) sẵn lòng chấp nhận (WTA) người dân tình giả định Phương pháp áp dụng cho nhiều yếu tố môi trường chất lượng khơng khí, giá trị cảnh quan, giá trị giải trí khu vực, bảo tồn lồi động vật hoang dã…

(ix) Phương pháp mơ hình chọn lựa (Choice Modelling Method)

Phương pháp mơ hình chọn lựa vào ưa thích thể (stated preference) cá nhân thông qua vấn Phương pháp bắt nguồn từ phân tích kết hợp, người hỏi đứng trước nhiều tập hợp lựa chọn Từ tập hợp lựa chọn, người hỏi chọn phương án mà họ ưa thích Bằng cách đặt cho thuộc tính mức giá mức chi phí ước lượng lợi ích biên chuyển thành ước lượng tiền tệ thay đổi mức độ thuộc tính

(x) Phương pháp chuyển giao lợi ích (Benefits Transfer)

Đây phương pháp dùng để ước tính giá trị kinh tế cho dịch vụ hệ sinh thái cách áp dụng kết nghiên cứu hoàn thành vị trí khác hay hồn cảnh khác (có thể từ nơi nghiên cứu sang nơi cần hoạch định sách) Để áp dụng phương pháp này, cần đánh giá phù hợp nơi nghiên cứu với nơi chuyển tới Sự phù hợp liệu đánh giá ban đầu vấn đề đề cập phụ thuộc chủ yếu vào nét tương đồng nơi nghiên cứu với nơi hoạch định sách

Nhìn chung, phương pháp có ưu, nhược điểm định Việc lựa chọn áp dụng phương pháp kết hợp số phương pháp với phụ thuộc vào đặc điểm dạng tai biến địa điểm cụ thể Tuy nhiên, tiêu chí quan trọng việc lựa chọn phương pháp lượng giá phải bảo đảm tính sát thực tổng thiệt hại cố phạm vi khảo sát với chi phí thấp Các phương pháp nêu nhằm phục vụ mục tiêu lượng giá tổn thất vụ việc, cố xảy dựa vào thơng tin q khứ

TĨM TẮT CHƯƠNG 10

Phân tích chi tiêu cơng tiếp cận mức tổng thể lợi ích xã hội từ quy mô ngành dự án Ở giác độ tổng thể, tồn khu vực công cộng hoạt động can thiệp khu vực công cộng đến thị trường gây tổn thất kinh tế Tuy nhiên, hiệu lợi ích đem lại hoạt động phải lớn tổn thất mà gây Như vậy, phân tích chi tiêu cơng cộng việc đánh giá tính kinh tế hoạt động chi tiêu công với tư cách chức quan trọng Nhà nước nhằm sửa chữa thất bại thị trường tối ưu hóa phúc lợi xã hội Phân tích phạm vi tổng thể cịn nhiều xung đột quan điểm phương pháp, đặc biệt vấn đề trọng số phúc lợi xã hội nhóm thu nhập, lĩnh vực chi tiêu

(150)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

các liệu đa dạng trình vận động khoản tài cơng, từ mục tiêu, ý đồ, chủ thể, đối tượng, nội dung, phương thức chi tiêu kết nhân tố chi phối trình vận động ấy; đồng thời sử dụng công cụ phù hợp để minh chứng tính chất, đặc điểm, mức độ mối quan hệ nhóm số đầu vào đầu việc chi tiêu Việc phân tích chi tiêu cơng cộng tiến hành trước, đồng thời sau q trình chi tiêu cơng cộng thực

Các phương pháp phân tích/đánh giá miêu tả tập trung vào hai vấn đề: hiệu (efficiency) sách (mối quan hệ nguồn lực chương trình với kết đầu ra) kết (effectiveness) sách chi tiêu cơng (mức độ đạt mục tiêu) Phương pháp phân tích hiệu sử dụng là: Phân tích chi phí - lợi ích (Cost-benefit analysis); Phân tích chi phí - hiệu (Cost-effectiveness analysis); Phân tích chi phí (Cost analysis) Phương pháp phân tích kết sử dụng là: Phân tích thống kê; Nghiên cứu bán thực nghiệm; Đo lường kết hoạt động Chú ý CBA cơng cụ phân tích hiệu hữu ích cho việc định chi tiêu dự án công cộng với nội dung mở rộng phân tích chi phí – lợi ích xã hội, đặc biệt mảng giá trị phi thị trường, cơng cụ lượng giá giá trị phi thị trường có vai trị định

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu hỏi

1 Phân tích chi tiêu cơng gì?

2 Tại nói hiệu tổng thể hoạt động chi tiêu công xem xét sở lợi ích đem lại hoạt động phải lớn tổn thất mà gây ra?

3 Làm để hiệu chi tiêu công cộng phạm vi ngành? Một chương trình dự án?

4 Phân tích chi tiêu cơng cộng thực khác thời điểm: trước, sau dự án thực hiện?

5 So sánh nội dung phân tích “kết quả” với “hiệu quả” chi tiêu công?

6 Xếp loại mức độ phức tạp phương pháp phân tích sau (các điều kiện khác khơng đổi): Phân tích chi phí - lợi ích; Phân tích chi phí; Phân tích chi phí - kết quả?

7 Nêu khác biệt CBA CBA mở rộng?

8 Nêu ý nghĩa việc áp dụng CBA để tăng cường hiệu chi tiêu công?

9 Hạn chế CBA việc đánh giá hiệu chi tiêu công lĩnh vực khác nhau?

(151)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

11 Ý nghĩa việc sử dụng số liệu ngang quốc gia (cross country) để phân tích hiệu tổng thể hoạt động chi tiêu công?

(152)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Chương 11: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THUẾ VÀ HỆ THỐNG THUẾ

1 Tổng quan thuế hệ thống thuế 1.1 Tổng quan thuế

1.1.1 Khái niệm thuế

Thuế đời tồn với xuất tồn Nhà nước, Nhà nước Nhà nước Thuế nguồn lực quan trọng mà Nhà nước cần để tồn công cụ để thực chức Tuy nhiên, nay, cịn nhiều cách nhìn nhận khác chưa thống thuế

Ở góc độ pháp luật, thuế khoản đóng góp theo quy định pháp luật mà Nhà nước bắt buộc với tính chất cá nhân phải nộp vào ngân sách Nhà nước Ở góc độ Kinh tế Chính trị học, thuế hình thức phân phối lại tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân để hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu theo chức Nhà nước Ở góc độ người thu thuế, thuế khoản đóng góp bắt buộc theo nghĩa vụ pháp luật quy định, hồn trả ngang giá trực tiếp Ở góc độ người nộp thuế, thuế khoản bắt buộc phải nộp cho Nhà nước theo quy định

Các quan niệm có khác biệt tập trung phản ánh vấn đề bản, là: Thuế đặc trưng quan hệ tiền tệ Nhà nước pháp nhân thể nhân, khơng mang tính hồn trả trực tiếp; Những mối quan hệ dạng tiền tệ nảy sinh cách khách quan có ý nghĩa xã hội đặc biệt Việc chuyển giao thu nhập có tính chất bắt buộc theo mệnh lệnh Nhà nước; Các pháp nhân thể nhân phải nộp cho Nhà nước khoản thuế pháp luật quy định

Như vậy, đến khái niệm chung thuế sau: Thuế khoản thu

của Nhà nước tổ chức cá nhân xã hội, mang tính bắt buộc khơng hồn trả trực tiếp, nhằm sử dụng cho mục đích chung tồn xã hội sở pháp luật

Cần phân biệt rõ thuế với phí Phí khoản thu bắt buộc cá nhân tổ chức nhận lợi ích dịch vụ cụ thể từ Chính phủ Đây hình thức chi trả có tính hồn trả trực tiếp mức phí ln ln thấp chi phí mà Chính phủ bỏ cho dịch vụ Phần cịn lại Ngânsách trang trải Việc thu phí vào sở hài hòa lợi ích Mọi dịch vụ cơng đem lại lợi ích cho xã hội, có lợi ích trực tiếp cho người trả phí Mọi người xã hội nhận lợi ích gián tiếp nên Ngân sách Nhà nước cho phần Sẽ bất cơng phi lý thu phí đến mức đủ để trang trải cho toàn giá dịch vụ Việc thu phí tạo cơng người không trực tiếp sử dụng dịch vụ, với người trực tiếp sử dụng dịch vụ ít, với người sử dụng dịch vụ nhiều

1.1.2 Đặc điểm thuế

(153)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Tính bắt buộc: Tính bắt buộc thuộc tính vốn có thuế để phân biệt

giữa thuế với hình thức động viên tài khác Ngân sách Nhà nước Nội dung kinh tế thuế quan hệ tiền tệ hình thành cách khách quan có ý nghĩa xã hội đặc biệt, mang tính chất bắt buộc Nhà nước Thuế phương thức phân phối Nhà nước, theo phận thu nhập người nộp thuế chuyển giao cho Nhà nước mà không đồng thời xảy trao đổi bồi hoàn quyền lợi khác cho người nộp thuế

Tính khơng hồn trả trực tiếp: Tính chất khơng hoàn trả trực tiếp thuế

thể chỗ: thuế hoàn trả gián tiếp cho người nộp thuế thông qua việc cung cấp dịch vụ cơng cộng Nhà nước Sự khơng hồn hảo trả trực tiếp thể kể trước sau thu thuế Trước thu thuế, Nhà nước không cung ứng trực tiếp dịch vụ công cộng cho người nộp thuế Sau nộp thuế, Nhà nước khơng có bồi hồn trực tiếp cho người nộp thuế

Tính pháp lý cao: Thuế cơng cụ tài có tính pháp lý cao,

định quyền lực trị Nhà nước quyền lực thể pháp luật Các văn pháp luật thuế có quy định rõ về: phạm vi, hình thức, thủ tục, quy trình pháp lý liên quan tới nghĩa vụ nộp thuế, đối tượng nộp thuế, mức thuế phải nộp, thời hạn cụ thể chế tài xử lý vi phạm

1.1.3 Phân loại thuế

Phân loại thuế việc xếp sắc thuế hệ thống thuế thành nhóm khác theo tiêu thức định Có nhiều tiêu thức phân loại khác nhau, tiêu thức phân loại có nhiều loại thuế khác nhau:

i) Phân loại theo sở đánh thuế: Cơ sở đánh thuế rõ thuế đánh Căn vào sở đánh thuế chia thuế làm ba loại:

Thuế thu nhập: Bao gồm sắc thuế có sở đánh thuế thu nhập kiếm

Thu nhập kiếm từ nhiều nguồn: từ lao động dạng tiền lương, tiền công; thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh dạng lợi nhuận, lợi tức cổ phần…do thuế thu nhập có nhiều dạng: thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập cơng ty, thuế chuyển thu nhập nước ngồi, thuế lợi tức cổ phần…

Thuế tiêu dùng: Là loại thuế có sở đánh thuế phần thu nhập tổ chức,

cá nhân mang tiêu dùng Trong thực tế loại thuế tiêu dùng thể nhiều dạng thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt…

Thuế tài sản: Là loại thuế có sở đánh thuế giá trị tài sản Tài sản có

nhiều hình thức biểu hiện: Tài sản tài gồm tiền mặt, tiền gửi, chứng khốn, thương phiếu…; Tài sản cố định gồm nhà cửa, đất đai, máy móc, nhà xưởng…; Tài sản vơ quyền sử dụng đất, lợi thương mại, phát minh sáng chế…

ii) Phân loại theo vị người nộp thuế (phương thức đánh thuế): Theo vị thế người nộp thuế hệ thống thuế chia làm loại sau:

Thuế trực thu: Thuế trực thu loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập tài sản

(154)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Thuế gián thu: Thuế gián thu loại thuế không trực tiếp đánh vào thu nhập tài

sản người nộp thuế mà đánh cách gián tiếp thông qua giá hàng hóa dịch vụ Người chịu thuế theo Luật người nộp thuế không đồng với Về nguyên tắc thuế gián thu mang tính chất lũy thối khơng tính đến khả thu nhập người chịu thuế Loại thuế thường sắc thuế có sở đánh thuế khoản thu nhập dùng để tiêu dùng, bao gồm: Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập

iii) Phân loại theo mối quan hệ khả nộp thuế: Căn vào khả năng nộp thuế chia hệ thống thuế thành loại:

Thuế thực: Thuế thực loại thuế không dựa vào khả người nộp thuế

Thuế thực bao gồm: Thuế điền thổ, thuế nhà cửa, thuế tài sản

Thuế cá nhân: Thuế cá nhân loại thuế dựa khả người nộp thuế,

thuế đánh vào thu nhập người nộp thuế thu từ khâu phát sinh thu nhập khai báo Các loại thuế cá nhân bao gồm: Thuế thu nhập cá nhân, thuế lợi tức, thuế thu nhập công ty, thuế doanh nghiệp, thuế lợi nhuận siêu ngạch…

iv) Phân loại theo phạm vi thẩm quyền thuế: Theo tiêu thức phân loại hệ thống thuế chia thành hai loại:

Thuế trung ương: Là hình thức thuế quan đại diện quyền Nhà

nước trung ương ban hành

Thuế địa phương: Là hình thức thuế quyền địa phương ban hành

v) Phân loại theo cách tính thuế: Để thủ tục thuế đơn giản, cách tính thuế có thể theo giá trị mặt hàng khối lượng hàng hóa

Thuế theo giá trị hàng hóa (ad-valorem tax) vào sở tính thuế giá trị

của mặt hàng (đơn hàng), nhóm hàng hóa xác định khơng phụ thuộc vào mặt hàng cụ thể

Thuế theo hàng hóa cụ thể (specific tax) tính thuế thường trọng lượng

của mặt hàng, chẳng hạn $5

vi) Phân loại theo định hướng điều chỉnh thu nhập

Phân loại thường áp dụng cho thuế thu nhập thuế tài sản, xuất phát từ quan điểm khác hiệu công Theo cách phân loại này, có loại thuế:

Thuế tỷ lệ (proportional tax): Thuế suất không thay đổi theo quy mô sở

tính thuế Ví dụ thuế thu nhập 10%, mức thu nhập cao hay thấp phải nộp 10%

Thuế lũy tiến (progressive tax): Thuế suất tăng lên quy mô sở tính thuế

tăng Ví dụ: thuế thu nhập 5% người có thu nhập đến 12.000$/năm, 10% người có thu nhập 12.000$/năm

Thuế lũy thoái (regressive tax): Thuế lũy thoái ngược lại với thuế lũy tiến Thuế

(155)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

vi) Phân loại theo đối tượng nộp thuế: Thuế đánh vào bên cung bên cầu Cách phân loại mang tính danh nghĩa mà khơng phải thực chất Như vậy, theo đối tượng nộp thuế mang tính danh nghĩa, phân chia thuế thành hai loại thuế đánh vào người sản xuất (bên cung) thuế đánh vào người tiêu dùng (bên cầu)

Thuế đánh vào người sản xuất (bên cung): Khi thuế đánh vào đầu

doanh nghiệp người ta gọi thuế đánh vào bên cung

Thuế đánh vào người tiêu dùng (bên cầu): thuế đánh vào người tiêu dùng

mua hàng hóa gọi thuế đánh vào bên cầu 1.1.4 Chức thuế

Chức thuế thể cơng dụng vốn có thuế, có tính ổn định tương đối Trong suốt thời gian tồn phát triển thuế luôn thực ba chức gồm: huy động nguồn lực tài chính, điều tiết kinh tế, điều chỉnh thu nhập

i) Chức huy động nguồn lực tài cho Nhà nước

Ngay từ lúc phát sinh, thuế ln ln phương tiện động viên nguồn tài cho Nhà nước Đây chức thuế Nhờ chức huy động nguồn lực tài mà quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước hình thành, qua đảm bảo sở vật chất cho tồn hoạt động Nhà nước Chức tạo tiền đề để Nhà nước tiến hành phân phối phân phối lại tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân xã hội Đối với hầu hết quốc gia, thuế nguồn chiếm tỷ trọng lớn cho Ngân sách Nhà nước

Bảng 11.1 Tỷ trọng thuế thu cơng ích GDP nước giới (2014)

STT Xếp

hạng Nước

Thuế, % GDP

STT Xếp

hạng Nước

Thuế, % GDP

1 Norway 57.5 11 145 China 22.2

2 Denmark 55.5 12 160 Malaysia 20.2

3

37

United

Kingdom 40.4

13

162 Thailand 20.1

4 46 Brazil 38.4 14 172 Chile 19.2

5

65 Japan 34.7

15

179

United

States 17.4

6 75 Australia 33.3 16 184 Paraguay 16.8

7 85 Peru 30.9 17 188 Indonesia 15.7

8 99 Colombia 28.5 18 208 India 9.1

9 128 Israel 24.1 19 211 Burma 4.5

10 137 Vietnam 23.0 20 212 Nigeria 3.8

(156)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Tài liệu xếp hạng nước giới từ cao xuống thấp tỷ trọng thuế GDP nước giới Bảng 11.1 lấy 20 nước tiêu biểu từ hạng thứ đến 212 Nhìn chung, nước Bắc Âu thuộc nhóm có số cao Một số nước Nam Mỹ, Đông Nam Á Châu Phi thuộc nhóm thấp Chỉ số Việt Nam mức trung bình (xếp hạng thứ 137) cao hầu ASEAN khác

ii) Chức điều tiết kinh tế

Chức điều tiết kinh tế thuế thực thông qua việc quy định hình thức thu thuế khác nhau, xác định đắn đối tượng chịu thuế đối tượng nộp thuế, xây dựng xác mức thuế phải nộp có tính đến khả người nộp thuế, sử dụng linh hoạt ưu đãi miễn giảm thuế Trên sở đó, Nhà nước kích thích hoạt động kinh tế vào quỹ đạo chung, phù hợp với lợi ích xã hội Như vậy, cách điều tiết kích thích, chức điều tiết kinh tế thuế thực

Giữa chức huy động nguồn lực tài chức điều tiết kinh tế có quan hệ gắn bó mật thiết với Chức huy động nguồn lực tài quy định tác động phát triển chức điều tiết Ngược lại, nhờ vận dụng đắn chức điều tiết kinh tế làm cho chức huy động nguồn lực tài thuế có điều kiện phát triển Chức huy động nguồn lực tài tăng lên nhằm đảm bảo nguồn thu nhập cho Nhà nước tạo điều kiện để Nhà nước tác động cách sâu rộng đến trình kinh tế xã hội Điều tạo tiền đề tăng thêm thu nhập cho doanh nghiệp tầng lớp dân cư, mở rộng sở thực chức huy động nguồn lực tài

Cùng với thống đó, quan hệ tương tác hai chức thuế không ngừng nảy sinh mâu thuẫn Sự tăng cường chức huy động tập trung tài làm cho mức thu nhập Nhà nước tăng lên Điều đồng nghĩa với việc mở rộng khả Nhà nước việc thực chương trình kinh tế - xã hội Mặt khác, việc tăng cường chức huy động cách mức làm tăng gánh nặng thuế hậu giảm động lực phát triển kinh tế làm xói mịn vai trị điều tiết kinh tế Do vậy, trình quản lý thuế, hoạch định sách thuế giai đoạn phát triển kinh tế khác nhau, cần phải ý đến mối quan hệ chức điều tiết kinh tế chức huy động nguồn tài thuế

iii)Chức phân phối phân phối lại thu nhập

Mỗi sắc thuế có ảnh hưởng tới việc điều chỉnh thu nhập cá nhân khác Thuế thu nhập cá nhân có ảnh hưởng chủ yếu Các loại thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tài sản, thuế vốn, thuế hàng hóa, mơn có ảnh hưởng hạn chế Khả ảnh hưởng tới việc phân phối thu nhập đối tương chịu thuế gắn liền với loại thuế Hiển nhiên thuế thu nhập cá nhân ảnh hưởng trực tiếp tới phân phối lại thu nhập cá nhân Tuy nhiên loại thuế khác có tác động gián tiếp phức tạp hơn, chẳng hạn thuế hàng hóa

(157)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

người tiêu dùng Đây nội dung phân phối gánh nặng thuế trình bày cụ thể phần sau Do tác động khác biệt loại thuế người ta thường sử dụng loại thuế dễ kiểm sốt có ảnh hưởng trực tiếp tốt mục tiêu đánh thuế

1.1.5 Cơ sở việc đánh thuế

i) Đánh thuế theo mức tiêu dùng

Cơ sở xuất phát từ quan điểm cho công đánh thuế cá nhân dựa vào họ nhận họ đóng góp vào xã hội, tức sở tiêu dùng thu nhập? Thu nhập tiêu dùng khác tiết kiệm Tức là, thu nhập (Y) tiêu dùng (C) tiết kiệm (S): C+S=Y C=Y-S Do đó, vấn đề hồn tồn tương đương có nên miễn thuế cho tiết kiệm khơng Có thể điều giống câu hỏi có nên miễn thuế cho khoản thu từ tiền tiết kiệm (tiền lãi, cổ tức, thu vốn) không Stiglitz cho sở đắn để đánh thuế thu nhập suốt đời cá nhân giống việc cho sở đắn để đánh thuế tiêu dùng suốt đời cá nhân

ii) Đánh thuế theo mức lợi ích nhận

Một số nhà kinh tế lập luận rằng, cá nhân phải đóng góp cho cơng quỹ theo tỷ lệ lợi ích mà họ nhận qua dịch vụ công cộng Những nguyên tắc thu tiền dịch vụ công cộng tương tự nguyên tắc áp dụng dịch vụ tư nhân Và thuế coi cách đơn giản “thù lao” dịch vụ công cộng Trong số trường hợp, quan điểm lợi ích áp dụng cách rộng rãi: lệ phí (thuế) sử dụng cầu đường Sử dụng thuế xăng dầu để tài trợ cho đường sá chế đơn giản gắn lợi ích (sử dụng đường, đo lượng xăng dầu dùng) với thuế

Một số nhà kinh tế khác không đồng ý với quan điểm cho lợi ích sở đánh thuế họ cho khơng thể xác định lợi ích mà cá nhân nhận Tất cá nhân nhận lợi ích chi tiêu quốc phịng, làm phân định xem người nhận bao nhiêu? Đối với nhiều loại chi tiêu, việc đánh giá lợi ích chúng gắn với sử dụng chúng có tính chất gây méo mó Lấy việc sử dụng dịch vụ cơng cộng làm sở đánh thuế làm giảm mức sử dụng từ dẫn đến phân bổ nguồn lực phi hiệu

iii) Đánh thuế theo hàm phúc lợi

(158)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

(a) Thuyết vị lợi Theo truyền thống, người ta cho thuyết vị lợi sở để

đánh thuế lũy tiến tính thuế suất người giàu cao người nghèo Theo thuyết này, thuế phụ thuộc vào độ hữu dụng cận biên thu nhập bên bị thu thuế bên trợ cấp Nếu độ hữu dụng cận biên thu nhập A cao B việc chuyển đơla từ B sang A làm tăng tổng phúc lợi xã hội phần A cao phần B Vì thế, thuyết vị lợi dường sở để đánh thuế lũy tiến Thuyết vị lợi coi sở nguyên tắc công theo chiều ngang Nếu người có hàm hữu dụng người có thu nhập giống phải chịu thuế suất

(b) Thuyết Rawls Một số nhà kinh tế triết học cho quan điểm vị lợi

không đủ công khơng ý đầy đủ đến bất công Quan điểm John Rawls cho xã hội quan tâm đến phúc lợi người bị thiệt, Chính phủ xây dựng hệ thống thuế (và sách khác) để tăng tối đa phúc lợi người Chức phúc lợi xã hội này, nhằm tăng tối đa phúc lợi người bị thiệt, có số tác động đơn giản trực tiếp đến sách thuế: tăng thuế suất tất người (trừ người bị thiệt) tới điểm mà thu nhập thuế tăng lên tối đa

Như vậy, hệ thống thuế có nhóm định nộp mức phải mà họ cần phải nộp dù cơng theo quan điểm Chúng ta cần phải đặt câu hỏi: họ lại đối xử khác vậy? Có thể (như sau này) đối xử với họ công gây bất cơng khác chí cịn xấu cho luật thuế Hệ thống thuế cần phải dựa vào biến số định quan sát thấy, chẳng hạn thu nhập hay chi tiêu Như đề cập trước đây, nhiều quan điểm sử dụng thảo luận mang tính triết lý chung chung chúng tơi (như vấn đề phúc lợi) đánh giá cách trực tiếp Ngay thu nhập mà thấy sau này, không xác định cách rõ ràng hình dung ban đầu Do đó, nhiều điều bất cơng theo hình dung có hệ thống thuế hành, đơn giản hậu khó khăn nội việc chuyển quan điểm dường xác định rõ thành ngơn ngữ xác mà luật thuế đòi hỏi

Trong trường hợp khác, cách cân nhắc cách kỹ lưỡng tác động quy định khác luật thuế thay đổi liên quan đến quy định nhóm cá nhân khác nhau, hiểu sâu lý nhóm cho thay đổi quy định cơng Chúng tơi cố gắng phân biệt trường hợp mà bất công sử dụng để theo đuổi lợi ích riêng nhóm với trường hợp có quan điểm hợp lý mức độ đạo đức triết lý nhấn mạnh đến đòi hỏi cá nhân

1.1.6 Một số loại thuế hành Việt Nam

 Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN): Là loại thuế trực thu, thu kết hợp đồng sản xuất kinh doanh cuối doanh nghiệp Đối tượng nộp thuế gồm tất tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hố dịch vụ có thu nhập mức phải nộp thuế

(159)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

 Thuế sử dụng đất nông nghiệp đánh vào tổ chức, cá nhân sử dụng đất vào sản xuất nông nghiệp Đất chịu thuế sử dụng đất nông nghiệp đất dùng vào sản xuất nông nghiệp bao gồm: đất trồng trọt, đất có mặt nước ni trồng thuỷ sản, đất rừng trồng Thuế sử dụng đất nông nghiệp vào diện tích, hạng đất theo định suất thuế tính kilơgam thóc đơn vị diện tích hạng đất

 Thuế giá trị gia tăng: loại thuế gián thu tính khoản giá trị tăng thêm hàng hóa, dịch vụ phát sinh q trình từ sản xuất, lưu thơng đến tiêu dùng Đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh tiêu dùng Việt Nam Đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng tất tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng Việt Nam tổ chức, cá nhân khác có nhập hàng hố chịu thuế giá trị gia tăng

 Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB): Là loại thuế gián thu tính giá bán chưa có thuế tiêu thụ đặc biệt số mặt hàng định mà doanh nghiệp sản xuất thu giá nhập thuế nhập số mặt hàng nhập Đối tượng chịu thuế kinh doanh dịch vụ, số sản phẩm số mặt hàng nhập theo qui định Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt Đối tượng nộp thuế: đối tượng kinh doanh dịch vụ, sản phẩm, hàng hoá chịu thuế TTĐB Mối mặt hàng chịu thuế TTĐB chịu thuế lần, mặt hàng nhập khẩu, nhập nộp thuế TTĐB bán nộp thuế TTĐB

 Thuế Xuất nhập (XNK): Là loại thuế trực thu, tính trực tiếp trị giá mặt hàng xuất nhập Đối tượng chịu thuế hàng hoá XNK tổ chức kinh tế nước XNK qua biên giới Việt Nam Đối tượng nộp thuế tổ chức, cá nhân XNK hàng hoá thuộc danh mục hàng hoá chịu thuế XNK

 Thuế tài nguyên: Là loại thuế trực thu tính việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước qui định Đối tượng chịu thuế loại khoáng sản kim loại, loại than mỏ, than bùn, dầu khí, khí đốt, khống sản tự nhiên, thủy sản tự nhiên loại tài nguyên khác vật liệu xây dựng tự nhiên Đối tượng nộp thuế tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên phục vụ cho hợp đồng sản xuất kinh doanh

 Thuế nhà đất, tiền thuê đất tất tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng đất ở, đất xây dựng cơng trình phải nộp thuế nhà, đất Tất tổ chức, cá nhân thuê quyền sử dụng đất Nhà nước phải nộp tiền thuê đất theo qui định Căn xác định thuế theo khung giá qui định Nhà nước

 Thuế trước bạ trường hợp chuyển dịch quyền sở hữu sử dụng nhà đất, phương tiện vận tải… phải nộp thuế trước bạ Thuế trước bạ phải nộp chuyển dịch quyền sở hữu tài sản ghi tăng nguyên giá tài sản

(160)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Bảng 11.2 Một số văn pháp luật thuế hành Việt Nam chức năng

Loại thuế Luật, pháp lệnh Nguồn thu Chức

Thuế giá trị gia tăng hàng hóa nhập

Luật thuế giá trị gia tăng số

13/2008/QH12

Chính quyền trung ương

Kiểm sốt luồng hàng hóa XNK theo tiêu chí cơng nghệ

Thuế xuất - nhập

Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập số 45/2005/QH11

Chính quyền trung ương

Kiểm sốt luồng hàng hóa XNK nói chung Thuế tiêu thụ đặc

biệt hàng hóa nhập

Luật thuế tiêu thụ đặc biệt số

27/2008/QH12

Chính quyền trung ương

Kiểm sốt luồng hàng hóa xa xỉ XNK

Thuế thu nhập doanh nghiệp đơn vị hạch tốn tồn ngành

Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12

Chính quyền

trung ương Điều chỉnh ngành

Thuế từ dầu khí Nghị định số 05/2009/NĐ-CP

Chính quyền trung ương

Điều chỉnh ngành xăng dầu

Thuế giá trị gia tăng, không kể thuế giá trị gia tăng hàng hoá nhập

Luật Thuế giá trị gia tăng số

13/2008/QH12

Chính quyền trung ương, quyền địa phương

Kiểm sốt sản xuất hàng hóa nước theo tiêu chí công nghệ

Thuế thu nhập doanh nghiệp, không kể thuế thu nhập doanh nghiệp đơn vị hạch tốn tồn ngành

Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12

Chính quyền trung ương, quyền địa phương

Kiểm sốt sản xuất hàng hóa nước theo doanh nghiệp; điều chỉnh phần thu nhập cá nhân theo doanh nghiệp ngành Thuế thu nhập cá

nhân

Luật thuế thu nhập cá nhân số

04/2007/QH12

Chính quyền trung ương, quyền địa phương

Điều chỉnh thu nhập cá nhân

Thuế chuyển lợi nhuận nước ngồi, khơng kể thuế chuyển lợi nhuận nước ngồi từ lĩnh vực dầu, khí

Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12

Chính quyền trung ương, quyền địa phương

Kiểm soát điều chỉnh nguồn thu nhập doanh nghiệp nước

(161)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

biệt thu từ hàng hóa, dịch vụ nước

đặc biệt số 27/2008/QH12

trung ương, quyền địa phương

hàng hóa xa xỉ hàng hóa phi khuyến dụng Thuế nhà, đất Pháp lệnh số

34/L/CTN, Thơng tư 71/1002/TT-BTC

Chính quyền địa phương

Thuế tài sản

Thuế tài nguyên, không kể thuế tài nguyên thu từ dầu, khí

Nghị định số 05/2009/NĐ-CP

Chính quyền

địa phương Điều chỉnh quy mô, mức độ khai thác tài nguyên

Thuế môn Nghị định số

75/2002/NĐ-CP, Thông tư số 42/2003/TT-BTC

Chính quyền địa phương

Kiểm sốt loại hình tổ chức kinh doanh

Thuế chuyển quyền sử dụng đất

Luật thuế thu nhập cá nhân số

04/2007/QH12

Chính quyền địa phương

Kiểm sốt tình hình sở hữu đất mức độ giao dịch bất động sản Thuế sử dụng đất

nông nghiệp

Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp, Nghị số

15/2003/QH11

Chính quyền địa phương

Quản lý kiểm sốt tình hình sử dụng đất nơng nghiệp

Nguồn: Nhóm tác giả

1.2 Tổng quan Hệ thống thuế

1.2.1 Khái niệm hệ thống thuế

Bằng quyền lực trị mình, Nhà nước có chức xây dựng, ban hành, cưỡng chế thực thu loại thuế Nội dung thu gì, bao nhiêu, từ đối tượng nào, vào lúc vấn đề cốt lõi sắc thuế Trong giai đoạn, loại thuế có vai trị, mục tiêu khác nhau, có mối liên hệ tương tác mật thiết với việc thực nhiệm vụ Nhà nước thời kỳ định Căn vào yêu cầu mà Nhà nước xác định sách thuế phù hợp cho giai đoạn cụ thể

Chính sách thuế tổng hợp phương hướng Nhà nước lĩnh vực thu nộp thuế biện pháp thực để đạt mục tiêu đề Chính sách thuế thể đường lối phương hướng động viên thu nhập hình thức thuế kinh tế quốc dân Chính sách thuế thực cách thiết lập văn pháp luật lĩnh vực nộp thuế, ban hành loại thuế ưu đãi thuế giai đoạn phát triển định Điều có nghĩa sách thuế có vai trị chi phối loại thuế hệ thống thuế

(162)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

quản lý thuế Mặt khác, sắc thuế phải bổ sung hài hòa lẫn theo định hướng hạn chế khiếm khuyết đồng thời phát huy mạnh sắc thuế Tập hợp sắc thuế mối liên hệ gọi hệ thống thuế

Do hệ thống thuế tổng hợp hình thức thuế khác nhau, chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, việc xây dựng loại thuế, phương pháp thu thuế cần phải thực theo nguyên tắc định, phù hợp với tình hình trị – kinh tế thời kỳ Nhà nước điều chỉnh

Chính phủ sử dụng nhiều loại thuế thuế suất khác nhằm phân phối gánh nặng thuế cá nhân tầng lớp xã hội tham gia vào hoạt động chịu thuế kinh doanh phân phối lại nguồn lực Trong lịch sử, thuế sử dụng để hỗ trợ tầng lớp nghèo, người tàn tật thông qua hệ thống an sinh xã hội Ngồi ra, thuế cịn sử dụng cho viện trợ nước dự án quân sự, ổn định kinh tế vĩ mô (công cụ sử dụng gọi sách tài khố) thay đổi xu hướng tiêu dùng việc làm kinh tế thông qua tăng giảm hấp dẫn số loại giao dịch

Hệ thống thuế quốc gia thường phản ánh giá trị xã hội quan điểm người nắm quyền lực trị Để thiết kế hệ thống thuế, quốc gia cần có lựa chọn liên quan tới phân bố gánh nặng thuế - đối tượng phải nộp thuế nộp - lượng thuế thu được sử dụng Ở nước dân chủ nơi mà người dân bầu người chịu trách nhiệm thiết kế hệ thống thuế, lựa chọn phản ánh cộng đồng mà người dân muốn tạo nên Ở nước mà người dân khơng có ảnh hưởng đáng kể tới hệ thống thuế, hệ thống phản ánh giá trị đối tượng nắm quyền lực tay

1.2.2 Các tiêu thức xây dựng hệ thống thuế

Adam Smith (1723-1790), người coi cha đẻ môn "Khoa học cải", tác phẩm “Tìm hiểu chất nguồn gốc cải quốc gia” nêu bốn nguyên tắc sau: Thuế phải công bằng; Thuế phải rõ ràng; Thu thuế phải thuận tiện cho người đóng thuế; Chi phí tiến hành thu thuế phải thấp

Bên cạnh nguyên tắc tương tự với nguyên tắc A.Smith cịn có số tác giả đưa số nguyên tắc “Thuế khóa tập trung”, “Nguyên tắc bình đẳng tốn học thuế khóa”

Trên sở nguyên tắc A.Smith nêu trên, nhà kinh tế học đại hoàn chỉnh, bổ sung khái quát thành tiêu thức đánh giá hệ thống thuế tích cực, hiệu Các tiêu thức trở thành kim nam việc xây dựng hệ thống sách thuế nước kinh tế thị trường Sau tiêu thức xây dựng hệ thống thuế:

a) Tính cơng

(163)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

- Hệ thống thuế coi công theo chiều ngang, cá nhân có điều kiện mặt đối xử việc thực nghĩa vụ thuế

Tuy nhiên, ngun tắc khó áp dụng thực tiễn rõ tiêu thức để xác định hai cá nhân có điều kiện mặt nhau, mặt khác khó xác định cách đối xử việc thực nghĩa vụ thuế nào?

- Hệ thống thuế coi cơng theo chiều dọc, người có khả nộp thuế nhiều phải nộp thuế cao người khác có khả nộp thuế Trong thực tế, để áp dụng nguyên tắc cần xác định rõ hai vấn đề: tiêu thức xác định khả mức độ nộp thuế cao

Vấn đề tiêu thức xác định khả nộp thuế có nhiều ý kiến khác Hiện người ta hay dùng tiêu thức thu nhập hay tiêu dùng để đánh giá khả nộp thuế Có ý kiến đề nghị để đánh thuế công nên dựa vào lợi ích mà người nộp thuế nhận từ việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng cộng Nhà nước Trong thực tế có nhiều hàng hóa công Nhà nước cung cấp xác định lợi ích cụ thể mà cá nhân nhận để xác định mức thuế Việc vào lợi ích để đánh thuế xảy trường hợp mà việc cung cấp hàng hóa cơng xác định cách xác lợi ích mà cá nhân nhận

Tóm lại, cơng thuế khóa đòi hỏi khách quan, việc đánh giá hệ thống thuế coi công vấn đề đơn giản Do đó, cơng thuế khóa thuộc nhận thức quan điểm quốc gia, Chính phủ giai đoạn cầm quyền

b) Tính hiệu

Hệ thống thuế phải đảm bảo tính hiệu dựa mặt sau:

- Hiệu kinh tế: Một sách thuế đắn thúc đẩy kinh tế phát triển Xây dựng sách thuế khơng sát với thực tế kìm hãm phát triển kinh tế dẫn đến đối tượng nộp thuế có hoạt động sản xuất kinh doanh trốn kê khai nộp thuế cho Nhà nước, giảm thu Ngân sách Nhà nước

- Hiệu thu thuế lớn nhất: Trong thực tế, thu thuế phát sinh chi phí, khoản chi phí trực tiếp quan thuế chi phí gián tiếp người nộp thuế gánh chịu Tính hiệu thu thuế thể tổng số thuế thu nhiều sở chi phí trực tiếp quan thuế chi phí gián tiếp người nộp thuế thấp Hiệu thuế phụ thuộc vào chất lượng kỹ thuật xây dựng thuế Ví dụ: hiệu thuế thu nhập cá nhân phụ thuộc nhiều vào mức thu nhập tối thiểu áp thuế Chúng ta biết chi phí thu thuế phụ thuộc vào số lượng đối tượng chịu thuế, số lượng thuế thu lại phụ thuộc vào mức thu nhập chịu thuế Nếu áp mức thu nhập thấp để tính thuế sách thuế cơng bằng, phần lớn đối tượng nộp thuế đem lại khoản thu ỏi, khơng bù đắp đủ chi phí hành cho việc thu thuế

(164)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

c) Tính xác

Một hệ thống thuế xác thể rõ ràng minh bạch Trước hết phải rõ chịu thuế, mức thuế phải nộp thời hạn nộp thuế, quy định rõ ràng mức phạt đối tượng nộp thuế, vi phạm Luật thuế, quan thuế hướng dẫn sở kinh doanh thực sai quy định Luật thuế Hệ thống thuế không rõ ràng, minh bạch gây khó khăn cho nhà đầu tư nước, hạn chế thu hút vốn đầu tư nước nước ngồi để phát triển kinh tế

d) Tính thuận lợi

Tính thuận lợi thể dễ hiểu, dễ thực hiện, dễ quản lý khả thích ứng hệ thống thuế hồn cảnh kinh tế thay đổi Yêu cầu tính dễ hiểu, dễ thực thường thuộc kỹ thuật xây dựng văn pháp luật quy định thuế cho logic, mạnh dạn, rõ ràng, từ dùng văn phải mang tính phổ thơng để dễ hiểu hiểu thực dễ kiểm tra, kiểm soát việc thực Luật thuế thực tế

Hệ thống thuế phải đảm bảo có khả dễ thích ứng với thay đổi hồn cảnh kinh tế phát huy vai trị điều tiết vĩ mơ kinh tế thuế Vì người thực sách thuế tầng lớp dân cư xã hội nên sách thuế đơn giản, dễ hiểu người dân có điều kiện hiểu rõ làm theo quy định Luật thuế Có vậy, thuế phát huy vai trị cơng cụ chủ yếu tạo nguồn thu cho NSNN thực điều tiết vĩ mô kinh tế Để đảm bảo yêu cầu mà không vi phạm nguyên tắc định ra, xây dựng hệ thống thuế quan lập pháp thường quy định khung thuế suất, việc quy định thuế suất cụ thể thường giao cho quan hành pháp, có đảm bảo cho hệ thống thuế thích ứng với biến động hoàn cảnh kinh tế

Trong loạt sắc thuế áp dụng, khó có sắc thuế đảm bảo đầy đủ nguyên tắc đòi hỏi kinh tế xã hội Do đó, cần có phối hợp sắc thuế để bổ sung đáp ứng mục tiêu sách thuế Theo nguyên tắc "cái tốt thứ nhì", sắc thuế thỏa mãn nhiều nguyên tắc, xứng đáng sắc thuế tốt để cân nhắc sử dụng nhằm hạn chế nặng nề tính phức tạp hệ thống thuế

1.2.3 Những nhân tố cần cân nhắc thiết kế hệ thống thuế

i) Đánh thuế yếu tố hàng hóa khơng co giãn

Như lưu ý, độ co giãn cung lao động hay hàng hóa khơng, người cung cấp chịu thuế hồn tồn Một ví dụ cổ điển hàng hóa có độ co giãn cung khơng đất bạc màu Do đánh thuế đất tồn gánh nặng thuế rơi vào chủ đất

Đáng tiếc khó phân biệt giá trị đất cải tạo đất không cải tạo Ở nhiều nơi đất nước Hoa Kỳ, vùng hoang dã không tiếp cận đường, nước bị coi gần khơng có giá trị Giá trị vùng đất thay đổi đáng kể hạ tầng đường xá, điện nước cải thiện Vì độ co giãn cung cải tạo đất lớn thuế đất dịch chuyển khoảng rộng

(165)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

ngoài quốc gia tiêu dùng chủ yếu làm chủ, quốc gia tiêu dùng có động mạnh mẽ việc đánh thuế dầu Tất chủ sở hữu giếng dầu Hoa Kỳ phản đối mạnh thuế họ nhóm hậu trường đủ mạnh để làm việc cách thành cơng Ở Hoa Kỳ, thuế dầu thấp nhiều so với nước Tây Âu Phân tích áp dụng thuế đánh vào người sử dụng dầu người sản xuất dầu Như thấy, điều tạo khác nhỏ cách đánh thuế thức Do đó, thuế xăng chủ giếng dầu phải chịu Và hồn tồn có số yếu tố sản xuất Để sản xuất xăng cần số đầu vào lao động vốn thêm vào dầu thô Nhưng ngành công nghiệp xăng lớn số nhiều người dùng lao động vốn, việc đánh thuế xăng khơng thể có tác động lớn đến giá xăng mà ngành công nghiệp trả cho lao động vốn Nếu giá (trước thuế) xăng giảm hạ, toàn gánh nặng giảm rơi vào chủ sở hữu dầu thô (Xem thêm: Phân phối gánh nặng thuế)

ii) Thuế môi trường độc quyền

Trong trường hợp độc quyền, ảnh hưởng thuế hồn tồn khác so với mơi trường cạnh tranh Thuế môi trường cạnh tranh làm giá tăng lượng thường thấp thuế mức tăng giá phụ thuộc vào độ co giãn cung cầu Còn thuế nhà độc quyền phức tạp nhiều

Thứ nhất, đường chi phí cận biên dốc thay đổi sản lượng nhỏ, đó, giá tăng Nếu đường chi phí cận biên hồn tồn thẳng đứng khơng có thay đổi sản lượng giá; người sản xuất chịu tồn thuế Đường cung hay chi phí cận biên hồn tồn thẳng đứng khơng tăng giá làm lượng cung tăng Những ví dụ chuẩn cung đất bạc màu cung tranh Van Gogh Điều đó, gây song hành thị trường cạnh tranh

Mặt khác, với đường chi phí cận biên nằm ngang Hình 11.1, mức độ chịu thuế người sản xuất người tiêu dùng phụ thuộc vào dạng đường cầu (So với thị trường cạnh tranh, nơi mà người tiêu dùng chịu toàn thuế)

(166)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Hình 11.1A 11.1B minh họa hai khả Đối với đường cầu tuyến tính hình 11.1A, giá tăng nửa thuế Với đường cầu phi tuyến tính (ln co giãn) (trong giá tăng 1% làm giảm cầu 2%, mức giá nào), hình 11.1B, giá cấp số nhân thu cận biên Từ đó, thu cận biên tăng lên t giá phải tăng nhiều hơn: tăng giá cao mức độ tăng thuế Có tới 100% chuyển sang cho người tiêu dùng chịu

iii) Thuế theo giá trị (ad valorem) thuế cụ thể (specific) độc quyền

Cịn có điểm khác quan trọng việc đánh thuế ngành cạnh tranh độc quyền Đối với ngành cạnh tranh, hình thức đánh thuế khơng gây điểm khác Chúng ta chọn thứ thuế cụ thể quy định khoản cố định đơn vị sản phẩm thuế theo giá trị (ad valorem) quy định tỷ lệ phần trăm giá trị sản phẩm Tất có ý nghĩa để xác định tác động thuế mức độ khác nhà sản xuất nhận giá người tiêu dùng trả, gọi nêm hai giá

Tuy nhiên, trường hợp độc quyền, ảnh hưởng thuế giá trị thuế cụ thể khác hồn tồn Trong phần phụ trương chúng tơi để có khoản thu Chính phủ sản lượng nhà độc quyền phải nộp thuế giá trị cao so với thuế cụ thể Trên sở đó, thuế giá trị tốt thuế cụ thể

Trong ngành cạnh tranh lẫn độc quyền, quản lý hai loại thuế gây vấn đề Nói chung, loại thuế cần áp dụng cho nhiều loại hàng hóa có chất lượng khác Nếu đánh thuế vào đơn vị sản phẩm sản phẩm thấp chịu tỷ lệ xuất thuế cao yếu tố hữu hiệu khơng khuyến khích sản xuất sản phẩm chất lượng

Mặt khác, quản lý có số lượng bán thường dễ dàng quản lý giá cả, đặc biệt hãng bán nhiều loại hàng hóa Nếu hàng hóa bị đánh thuế giá trị với thuế suất khác hàng hóa chịu thuế cao ghi giá thấp chứng từ hóa đơn người quản lý thuế giám sát Những vấn đề quản lý có vai trị quan trọng việc định hình thức đánh thuế so với phân tích nhà kinh tế tác động gây méo mó so sánh chúng

iv) Phạm vi ảnh hưởng thuế liên kết nhóm độc quyền

Giữa hai thái cực cạnh tranh hoàn hảo độc quyền cấu trúc thị trường nhóm độc quyền Các nhóm độc quyền thị trường hàng không, thị trường cho thuê xe hơi, nhóm tác động vào nhóm cách có chiến lược Nếu nhóm thay đổi giá hay sản lượng nhà sản xuất khác thay đổi giá sản lượng họ khó dự đốn phản ứng Khác với nhà cạnh tranh hoàn hảo nhà độc quyền, nhóm độc quyền có đường cầu mà có họ đốn

(167)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

đều nghĩ địch thủ tăng giá thích hợp có loại thuế Trong trường hợp tất tăng giá đồng loạt cách chuyển gánh nặng thuế cho người tiêu dùng Cho đến nay, chưa có lý thuyết chung phạm vi ảnh hưởng thuế thị trường nhóm độc quyền hành vi nhóm độc quyền thường đa dạng, thiếu thống biến dạng nhiều nhân tố ngoại cảnh chưa nghiên cứu đầy đủ

2 Một số loại thuế tương đương

2.1 Thuế thu nhập thuế giá trị gia tăng

Một ví dụ rõ ràng giống thu nhập quốc dân (đó tất mà người dân xã hội nhận được) sản lượng quốc gia (tất sản xuất ra) Vì giá trị thu nhập giá trị sản lượng phải nhau, đánh thuế thống thu nhập (tức thuế suất đánh vào tất nguồn thu nhập phải nhau) đánh thuế thống sản lượng (tức đánh thuế sản lượng với thuế suất nhau) phải tương đương Thuế doanh thu thống toàn diện thuế thống sản lượng phải tương đương với thuế thu nhập thống

Việc sản xuất hàng hóa bao gồm số bước Giá trị sản phẩm cuối tổng giá trị gia tăng giai đoạn sản xuất Chúng ta đánh thuế vào giai đoạn cuối trình sản xuất giai đoạn trình Thuế đánh vào giai đoạn cuối gọi thuế doanh thu Thuế đánh giai đoạn gọi thuế giá trị gia tăng Do đó, thuế giá trị gia tăng thống thuế doanh thu thống toàn diện tương đương, hai tương đương với thuế thu nhập thống

Thuế giá trị gia tăng sử dụng hầu châu Âu; có thảo luận việc áp dụng loại thuế vào Hoa Kỳ Vì thuế giá trị gia tăng thống tương đương với thuế thu nhập thống (tỷ lệ thuận) nên việc thay hệ thống thuế thu nhập thuế giá trị gia tăng tương đương với thay hệ thống thuế thu nhập tỷ lệ thuận

2.2 Thuế thu nhập thuế tiền lương

(168)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội Hình 11.2 So sánh tác động thuế tiêu dùng thuế lương

Có thể thấy rõ tương đương cách nhìn vào giới hạn ngân sách suốt đời cá nhân (trong khơng có thừa kế di chúc cả) Để đơn giản, chia đời người thành hai giai đoạn Thu nhập lương cá nhân w1 thời kỳ thứ nhất, w2 thời kỳ thứ hai Cá nhân phải định xem chi dùng thời kỳ đầu trẻ già Nếu giảm tiêu dùng đôla đầu tư vào thời kỳ sau có 1+r đơla, r lãi suất Với lãi suất 10%, có 1,10 đôla Giới hạn ngân sách đường thẳng Hình 11.2

Hãy xem chuyện xảy với giới hạn ngân sách đánh thuế lương 20% Khoản mà cá nhân tiêu dùng dịch xuống Độ dốc đường giới hạn ngân sách không đổi: trường hợp giảm đơla tiêu dùng thời kỳ đầu, cá nhân nhận 1,1 đôla thời kỳ

Bây xem xem chuyện xảy với giới hạn ngân sách áp dụng thuế tiêu dùng 20% Đúng trước đây, lượng tiêu dùng cá nhân dịch xuống độ dốc giới hạn ngân sách không đổi Một cá nhân chi tiêu cho hàng hóa hơm nhận 20% so với số hàng hóa lẽ hưởng thuế Sự đánh đổi chi tiêu hôm chi tiêu ngày mai không thay đổi Thuế tiền lương thuế tiêu dùng tương đương Chỉ có thời gian thu Chính phủ khác hai loại thuế; điều quan trọng thị trường vốn không hồn hảo Có số cách để đánh thuế tương đương, đánh thuế thu nhập tiền lương thời kỳ, miễn thuế tiền lãi cổ tức khoản lợi tức từ vốn khác Hoặc đánh thuế tiêu dùng thời kỳ cách lấy tổng thu nhập theo báo cáo cá nhân trừ tổng tiết kiệm

2.3 Thuế tiêu dùng suốt đời thuế thu nhập suốt đời

Phân tích có cách lý giải quan trọng khác Tiếp tục ví dụ đời cá nhân chia làm hai thời kỳ, viết công thức giới hạn ngân sách là:

(169)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Vế trái giá trị chiết khấu tiêu dùng cá nhân vế phải giá trị chiết khấu thu nhập lương cá nhân Khi khơng có thừa kế gì, giá trị chiết khấu tiêu dùng phải giá trị chiết khấu thu nhập (tiền lương) Do đó, thuế tiêu dùng suốt đời thuế dựa vào thu nhập suốt đời tương đương

3 Những khía cạnh cần ý xem xét phạm vi ảnh hưởng thuế 3.1 Ảnh hưởng thuế có cân phần tổng thể

Còn số yếu tố quan trọng khác cần phải tính đến phân tích phạm vi ảnh hưởng hồn tồn Một có khác biệt quan trọng thuế ngành thuế ảnh hưởng đến nhiều ngành Trên nghiên cứu thuế đánh vào ngành nhỏ bia Có giả định trước thuế khơng có ảnh hưởng đáng kể mức tiền lương Một phân tích cho tất giá tiền lương không đổi phân tích cân phần

Rất đáng tiếc nhiều loại thuế có ảnh hưởng lúc đến nhiều ngành Thuế thu nhập cơng ty có ảnh hưởng đến tất doanh nghiệp công ty Nếu thuế mà doanh nghiệp bị giảm nhu cầu vốn vốn nhàn rỗi khơng thu hút vào phần lại kinh tế (khu vực không tham gia công ty) làm giảm lợi tức từ vốn ngành Do đó, giả định mà cơng ty phải trả để có vốn độc lập với thuế đánh vào khu vực Để phân tích tác động thuế cơng ty địi hỏi phải phân tích cân tồn kinh tế doanh nghiệp bị đánh thuế Chúng ta gọi phân tích phân tích cân tổng thể Có nhiều ví dụ mà tác động cân tổng thể thuế khác với ảnh hưởng cân phần Ví dụ, dịch chuyển vốn dễ dàng từ khu vực công ty sang khu vực phi công ty kinh tế, thuế vốn cơng ty hai khu vực kinh tế phải chịu ngang nhau; chúng phải có thu hồi vốn sau thuế

3.2 Tác động ngắn hạn tác động dài hạn

Cần phải phân biệt phạm vi ảnh hưởng thuế tầm dài hạn với ngắn hạn Về ngắn hạn, nhiều cố định, lâu dài lại biến thiên Khi vốn sử dụng ngành (chẳng hạn ngành thép) khơng thể dễ dàng chuyển dịch để sử dụng ngành khác lâu dài đầu tư dịch chuyển sang ngành khác Do thuế đánh vào lợi tức vốn ngành cơng nghiệp thép có tác động khác lâu dài so với trước mắt

Nếu tiền tiết kiệm bị đánh thuế ảnh hưởng ngắn hạn nhỏ Nhưng lâu dài thuế khơng khuyến khích tiết kiệm điều làm giảm dự trữ vốn Việc giảm dự trữ vốn làm giảm nhu cầu lao động (và tăng xuất lao động) đến lượt dẫn đến giảm tiền lương Kết ảnh hưởng lâu dài thuế lên tiết kiệm hay vốn ảnh hưởng đến cơng nhân, ngắn hạn khơng

3.3 Nền kinh tế mở so với kinh tế đóng

(170)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

cửa Thụy Sĩ mà đánh thuế vốn tỷ lệ hồn vốn trước thuế thích ứng hồn tồn để bù đắp thuế (nếu khơng nhà đầu tư rút vốn khỏi Thụy Sĩ đầu tư nơi khác); thuế yếu tố khác chịu Trên thực tế, đường cung vốn co giãn vô tận Tất nhiên phân tích tương tự áp dụng với bang Hoa Kỳ

3.4 Những biến động phức tạp từ thay đổi đơn lẻ

Khía cạnh cuối phân tích phạm vi ảnh hưởng mà cần thảo luận là: gần khơng Chính phủ thay đổi sách Giới hạn ngân sách Chính phủ cho thấy, thu thuế cộng với tăng mức độ thâm hụt (tăng vay) tiêu Chính phủ Nếu Chính phủ tăng thuế suất phải giảm thuế suất khác, giảm vay tăng chi tiêu lên Những kết hợp sách khác có tác động khác Chúng ta đơn giản đặt câu hỏi: chuyện xảy Chính phủ tăng loại thuế thu nhập? Chúng ta cần phải làm rõ xem thuế thu nhập có kéo theo giảm thuế khác, tăng chi tiêu Chính phủ, hay giảm vay Chính phủ khơng (Thường thường thay đổi kèm theo hiểu khơng rõ ràng, ví dụ, tăng thuế lên, thâm hụt hơn)

Chúng tơi gọi phân tích tăng thuế kèm theo giảm thuế khác phân tích ảnh hưởng thuế khác biệt, gọi phân tích tăng thuế kèm theo tăng chi tiêu Chính phủ phân tích ảnh hưởng thuế đến cân đối ngân sách Đôi quan tâm đến phân tích kết hợp sách khơng làm thay đổi số biến số kinh tế quan trọng Do đó, tăng thuế dẫn đến giảm mức tổng cầu giảm thu nhập quốc dân (khi thu nhập định cầu) Chúng ta muốn phân biệt ảnh hưởng chương trình thuế mức thu nhập quốc dân (và ảnh hưởng việc phân phối thu nhập) so với tác động trực tiếp thuế; nhìn vào kết hợp sách làm cho mức thu nhập quốc dân không bị ảnh hưởng

Tương tự vậy, nhiều loại thuế có tác động tới mức tích lũy vốn Giảm dự trữ vốn giảm dự trữ tiền lương Và lần người ta lại muốn phân biệt tác động trực tiếp tác động gián tiếp thuế tác động đến tích tụ vốn Đặc biệt, tình người ta cho sử dụng cơng cụ khác để bù đắp ảnh hưởng gián tiếp Nếu thuế thừa kế làm giảm tích lũy vốn làm giảm bớt mức tác động cách cho miễn thuế đầu tư Chúng ta xem xét số sách khơng gây tác động đến tích lũy vốn; gọi phân tích ảnh hưởng phân tích ảnh hưởng tăng trưởng cân đối

(171)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội TÓM TẮT CHƯƠNG 11

Thuế khoản thu Nhà nước tổ chức cá nhân xã hội, mang tính bắt buộc khơng hồn trả trực tiếp, nhằm sử dụng cho mục đích chung tồn xã hội sở pháp luật Thuế đặc trưng quan hệ tiền tệ Nhà nước pháp nhân thể nhân, không mang tính hồn trả trực tiếp; Việc chuyển giao thu nhập hình thức thuế có tính chất bắt buộc theo pháp luật quy định Khác với thuế, phí khoản thu bắt buộc cá nhân tổ chức nhận lợi ích dịch vụ trực tiếp

Thuế có nhiều tiêu thức phân loại, tiêu thức phân nhiều loại thuế khác nhau: Phân loại theo sở đánh thuế; Phân loại theo vị người nộp thuế; Phân loại theo mối quan hệ khả nộp thuế; Phân loại theo phạm vi thẩm quyền thuế; Phân loại theo cách tính thuế; Phân loại theo định hướng điều chỉnh thu nhập; Phân loại theo đối tượng nộp thuế

Thuế có ba chức gồm: huy động nguồn lực tài chính, điều tiết kinh tế, điều chỉnh thu nhập Thu gì, bao nhiêu, từ đối tượng nào, vào lúc nội dung cốt lõi sắc thuế Từng loại thuế có vai trị, mục tiêu khác nhau, có mối liên hệ tương tác mật thiết việc thực nhiệm vụ sách thuế gian đoạn phát triển Tập hợp sắc thuế mối liên hệ gọi hệ thống thuế Các tiêu thức xây dựng hệ thống thuế gồm có: Tính cơng bằng; Tính hiệu quả; Tính xác; Tính thuận lợi

Việc thiết kế áp đặt sắc thuế phải dựa sở việc đánh thuế Cơ sở xuất phát từ quan điểm cho công đánh thuế cá nhân dựa vào họ nhận khơng phải họ đóng góp vào xã hội Các sở đánh thuế gồm: Đánh thuế theo mức lợi ích nhận được; Đánh thuế theo hàm phúc lợi Những nhân tố cần cân nhắc thiết kế hệ thống thuế là: Yếu tố co giãn cung cầu; Thuế trường hợp độc quyền; Thuế có cân phần tổng thể; Tác động thuế ngắn hạn dài hạn; Thuế kinh tế mở so với kinh tế đóng Một hệ thống thuế cần cân nhắc đến ảnh hưởng loại thuế tương đương, như: Thuế thu nhập thuế giá trị gia tăng; Thuế thu nhập thuế tiền lương; Thuế tiêu dùng suốt đời thuế thu nhập suốt đời

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1 Nêu khái niệm thuế? Các đặc điểm thuế? Phân biệt Thuế với Phí?

3 Nêu cách thức phân loại thuế? Thuế có chức gì?

5 Những sắc thuế có ảnh hưởng mạnh tới điều tiết sản xuất? Những sắc thuế có ảnh hưởng mạnh tới tái phân phối thu nhập? Thế hệ thống thuế? Các tiêu thức việc xây dựng hệ thống thuế? Thuế chịu ảnh hưởng co giãn cung cầu nào?

9 Thuế trường hợp độc quyền có biểu đáng lưu ý?

(172)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

11 Thuế thu nhập thuế tiền lương có ảnh hưởng tương đương nào? 12 Thuế tiêu dùng thuế thu nhập suốt đời có ảnh hưởng tương đương

nào?

13 Lấy ví dụ để phân biệt ảnh hưởng thuế ngắn hạn dài hạn?

(173)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội Chương 12: HỆ QUẢ KINH TẾ CỦA THUẾ

Chương 11 cung cấp cho người học nhìn từ tồn diện đến chi tiết tác động thuế đến toàn kinh tế ảnh hưởng chi tiết mang tính lan tỏa từ sắc thuế đến hàng hóa dịch vụ liên quan Hệ kinh tế thuế xem xét toàn diện giúp đánh giá, phản biện thiết kế hệ thống thuế có hiệu quả, hiệu lực

1 Hệ kinh tế quy mô thuế

Cần thiết phải nhắc lại thu thuế chi tiêu công hai mặt đối lập thống tài cơng Trong ngắn hạn, thu thuế chi tiêu cơng có chút khác biệt nợ công, dài hạn, quy mô thuế chi tiêu cơng hồn tồn đồng với Giống lập luận Chương 10 quy mô tối ưu chi tiêu công cộng, thuế thu vào ngân sách tồn mức tối ưu, mà mức thuế thu lớn xét dài hạn, nghĩa đủ đáp ứng chức khu vực công cộng mà không làm tổn hại cho phát triển ổn định khu vực tư Những lý thuyết sau giúp làm rõ sở khoa học quy mô thuế tối ưu

1.1 Đường cong Laffer28

Đường cong Laffer miêu tả quan hệ mức thuế suất với mức thu ngân sách thu được, thể độ co giãn thu nhập chịu thuế, nghĩa là, thu nhập chịu thuế thay đổi theo thay đổi thuế suất Đường cong Laffer công nhận thuế thu không mức thuế suất 0% 100%, phải có mức thuế suất khoảng 0% 100% mà mức thu ngân sách đạt cực đại (Hình 12.1)

Hình 12.1 Đường cong Laffer

Đường cong Laffer: t* thuế suất mà thu ngân sách đạt cực đại Tuy nhiên, đường cong không thiết phải có đỉnh khơng thiết phải đối xứng mức 50%

Đường cong Laffer thường trình bày dạng đồ thị bắt đầu với mức thuế suất 0% thu nhập thuế Dễ dàng nhận thấy rằng, ban đầu thuế suất tăng lên

28

(174)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

kéo theo mức thu ngân sách tăng lên Tuy nhiên, lợi nhuận ròng doanh nghiệp lại giảm thuế tăng Thuế tăng đến mức độ định làm doanh nghiệp thu hẹp kinh doanh, chí rời bỏ thị trường Khi đó, mức thu ngân sách giảm dần, chí thuế suất tiến đến 100%

Sự tồn đường cong vấn đề gây tranh cãi hình dạng thực khơng hồn tồn giống cách minh họa đơn giản hóa Tuy nhiên, ý nghĩa đường cong Laffer quan trọng quy luật thuế suất tăng lên vượt qua ngưỡng định gây tác động tiêu cực khối lượng thuế thu vào ngân sách

Laffer giải thích mơ hình theo thuật ngữ hai tác động việc đánh thuế, gồm (i) "hiệu ứng số học" (ii) "hiệu ứng kinh tế" "Hiệu ứng số học" giả định thu nhập thuế tính thuế suất nhân với thu nhập đánh thuế (hay sở tính thuế) Ở thuế suất 0%, mơ hình cho thấy với sở tính thuế khơng thu chút thuế đại lượng nhân với

"Hiệu ứng kinh tế" giả định tự thân thuế suất có ảnh hưởng tới sở tính thuế Ở mức thuế suất 100%, quyền khơng thu thuế người nộp thuế thay đổi hành vi họ để phản ứng lại với thuế suất, họ khơng có động lực khuyến khích để làm việc, họ tìm cách để né tránh khoản thuế phải nộp Như vậy, tồn mức thuế suất nằm khoảng từ 0% tới 100% mà thuế thu đạt cực đại Cách trình bày dạng đồ thị đường cong đặt mức thuế suất khoảng gần 50%, khơng có lý phải

Laffer trình bày đường cong nghiên cứu lý thuyết để số hồn cảnh việc giảm thuế suất thực tế làm tăng thu Ngân sách Nhà nước không thiết phải bù đắp thâm hụt giảm chi tiêu ngân sách hay gia tăng nợ cơng Để giảm thuế suất mà tăng thu thuế điều kiện cần thuế suất phải cao thuế suất thu nhập tối đa

Đường cong Laffer trình bày đơn giản hóa với giả định có thuế suất có thị trường Trong thực tế, yếu tố hệ thống tài cơng phức tạp nhiều Do mối quan hệ thuế suất mức thu ngân sách từ thuế không đường cong giản dị nêu Chính Laffer nói khơng nên coi đường cong sở để tăng hay giảm thuế

1.2 Nguyên lý Lợi ích Xã hội Tối ưu Hugh Dalton29

H Dalton đưa lý thuyết làm sở cho việc cân nhắc mức thuế tối ưu dựa nguyên tắc cân hai đại lượng: Tổn thất xã hội cận biên (MSS - Marginal Social Sacrifies) Lợi ích xã hội cận biên (MSB - Marginal Social Benefits) Chúng ta biết Chính phủ (các cấp quyền) muốn tăng thu ngân sách từ nguồn để đáp ứng nhu cầu chi tiêu công cộng Tuy vậy, cần ý hai nguyên tắc thuế là: "ai lợi"; "ai trả thuế"

Đường tổn thất xã hội cận biên: Theo nguyên lý hiệu suất giảm dần, biểu diễn tổn thất xã hội cận biên biểu đồ có trục tung đo đơn vị tổn thất cận biên

29

(175)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

xã hội; trục hoành đo đơn vị thuế (mức thuế chung xã hội) xuất phát từ gốc tọa độ (hình 12.2)

Hình 12.2 Đường tổn thất xã hội cận biên

Dễ dàng nhận thấy tăng thuế quy mơ tiêu dùng giảm Tuy nhiên, đơn vị thuế tăng sau gây tổn thất xã hội lớn Như vậy, MSS đường cong xuất phát từ gốc tọa độ, có chiều dốc lên bên phải, biểu thị mối quan hệ thuận chiều tổn thất xã hội với thuế30

Đường lợi ích xã hội cận biên: Tương tự trên, theo nguyên lý hiệu suất giảm dần, biểu diễn lợi ích xã hội cận biên biểu đồ có có trục tung đo đơn vị tổn thất cận biên xã hội; trục hoành đo đơn vị thuế (mức thuế chung xã hội) xuất phát từ gốc tọa độ (Hình 12.3)

Hình 12.3 Lợi ích xã hội cận biên

(176)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Như chương 11 đề cập, tiền thuế dùng để trì hoạt động Nhà nước can thiệp vào thất bại thị trường, nghĩa nhằm bảo đảm phúc lợi xã hội Trong trường hợp khơng có Nhà nước khơng thu thuế, xã hội phải chịu tổn thất tình trạng vơ Chính phủ A (trên trục tung) Việc thu thuế chi tiêu công làm tăng phúc lợi xã hội Tuy nhiên, đơn vị thuế tăng lên sau ln đem lại phúc lợi xã hội trước Do đó, MSB (lợi ích xã hội cận biên) đường cong xuất phát từ A có chiều xuống sang phải

Nguyên lý Lợi ích Xã hội Tối ưu H Dalton

Tổng hợp hai biểu đồ MSS MSB đây, ta có biểu đồ Hình 8.4: trục tung đo đơn vị lợi ích cận biên xã hội, đồng thời tổn thất cận biên xã hội; trục hoành đo đơn vị thuế (mức thuế chung xã hội), đồng thời mức chi tiêu công cho xã hội, xuất phát từ gốc tọa độ Vì MSS lên MSB xuống ngược chiều nhau phía, chúng chắn giao cắt điểm Biểu đồ điểm cân MSS MSB B, điểm mà mức lợi ích xã hội đạt tối ưu Tại B, MSS=MSB

Hình 12.4 Điểm cân MSS MSB - Lợi ích xã hội tối ưu

Tuy lý thuyết H Dalton giúp tồn điểm tối ưu lợi ích xã hội nguyên lý, thực tế, việc vận dụng lý thuyết không đơn giản để tới khuyến nghị cụ thể bối cảnh cụ thể Lý thuyết có hạn chế sau:

i) Lý thuyết bắt nguồn từ giả định tổn thất xã hội (social sacrifice) lợi ích xã hội (social benefits) đo đạc Tuy việc thực tế thực cho quy mơ tồn xã hội nhiều lý do, có vấn đề trọng số cá nhân việc tính tốn tổng giá trị tổn thất, lợi ích

(177)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Theo quan điểm đại nay, thuế chi tiêu cơng điều chỉnh tùy theo bối cảnh nhằm hướng tới mục tiêu đạt lợi ích xã hội tối ưu Tuy áp dụng thực tiễn có khó khăn lý thuyết cách tiếp cận hữu ích cân nhắc quy mô thuế xã hội cho nhà hoạch định sách liên quan tới thuế chi tiêu công

2 Hệ kinh tế thuế hàng hóa

Việc áp dụng thứ thuế khơng phải thuế khốn dẫn đến phi hiệu Mức độ phi hiệu đo lượng trắng, khoảng chênh lệch thu thuế khốn mức gây méo mó thuế tác động đến thay đổi giá hàng hóa ngành Tuy nhiên, Chính phủ sử dụng thuế hàng hóa? Vấn đề là: (i) thuế khốn khơng khả thi thực tiễn trị - xã hội hầu hết quốc gia; (ii) Chính phủ cần sử dụng thuế hàng hóa với tư cách công cụ hữu hiệu để điều hành kinh tế; (iii) thuế hàng hóa sử dụng hợp lý đem lại phúc lợi xã hội lớn tổn thất mà gây

2.1 Tại thuế hàng hóa gây tổn thất

Mỗi hệ thống thuế có ảnh hưởng đến hành vi Thuế quy trình mà Chính phủ lấy tiền từ cá nhân, cá nhân cách có phản ứng thu nhập bị thấp Khi nói muốn hệ thống thuế khơng bị gây méo mó, điều có nghĩa muốn cá nhân khơng có phản ứng Thuế gây méo mó thị trường trường hợp tác động thuế hàng hóa mối quan hệ với hàng hóa khác, sở hiệu ứng thu nhập

Đường cầu bù đắp hiệu ứng thu nhập

Sự khác biệt đường cầu giá "danh nghĩa" đường cầu "thu nhập bù đắp" (income compensated demand curve) đường cầu thu nhập bù đắp xây dựng cho loại trừ hiệu ứng tác động thu nhập (income effect) thay đổi giá Như vậy, đường cầu bù đắp Hicks cho biết lượng cầu biến động so với giá giả định giá thay đổi, người tiêu dùng đền bù với mức thu nhập phù hợp để họ trì lựa chọn trước Hai đường cầu khác biệt cách thức suy luận thể sau:

(178)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Trong hình 12.5, thấy đường cầu bù đắp Hicks xây dựng với khái niệm biến thiên bù đắp Theo hình vẽ bên trái, giá hàng hóa A giảm nên đường giới hạn ngân sách trở nên đỡ dốc Điều làm cho đạt tới đường bàng quan cao chuyển mức thỏa mãn từ điểm A sang điểm B

Tại điểm B, mua nhiều hàng hóa A giá giảm đi, mua thêm nhiều hàng hóa khác thu nhập thực tăng lên Tuy nhiên, điểm B không cho biết nhu cầu thực hàng hóa A việc thay đổi mức giá làm tăng mức thu nhập thực lên mức định Vì khơng thể xác định mức độ mà việc giảm giá hàng hóa A dẫn đến mức thay hàng hóa khác cho hàng hóa A

Bằng cách vẽ đường giới hạn ngân sách song song với BC tiếp tuyến với đường bàng quan (sự biến thiên bù đắp thể chuyển dịch trục thu nhập) có hiệu ứng thay thực thay đổi giá Nói cách khác, thấy tác động giá loại trừ tác động thu nhập giữ nguyên lượng hàng hóa B trước

Nhìn biểu đồ, đường cầu bù đắp Hicks dốc đường cầu Marshallian với hàng hóa khơng đổi tác động thu nhập hiệu ứng thay hàng hóa lẫn làm cho đường cầu Marshallian giảm độ dốc Tuy nhiên, điều khơng diễn hàng hóa có tính nhạy cảm với giảm giá (inferior good) Đường cầu Marshallian cho bạn biết mức ước tính thặng dư người tiêu dùng tác động thu nhập, thu nhập số thực có quan hệ đơn với giá, đường cầu bù đắp Hicks khơng xây dựng Do đó, đường cầu bù đắp Hicks cho khả đo đạc xác thặng dư người tiêu dùng Với tác động giảm giá hàng hóa A theo đường cầu bù đắp, lựa chọn người tiêu dùng C

2.2 Tác động thuế hàng hóa người tiêu dùng

(179)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội Hình 12.6 Dạng đường bàng quan trắng

Giả sử Chính phủ đánh thuế bia Nếu cá nhân muốn chi tồn thu nhập cho soda, mua lượng soda S đơn vị Nếu muốn chi tồn thu nhập cho bia, bia đắt mua lượng bia B' (ít hơn) Thuế bia làm dịch chuyển đường ngân sách sang SB’

Ban đầu cá nhân phân bổ thu nhập cách chọn điểm E đường giới hạn ngân sách Đó điểm tiếp tuyến đường giới hạn ngân sách đường bàng quan Sau áp dụng thuế có điểm cân E* Giả sử rằng, Chính phủ bãi bỏ thuế bia, thay vào thuế khốn AF (Hình 12.6) Đường ngân sách song song với SB Với thuế khoán, cá nhân phân bổ thu nhập cách chọn điểm Ê đường giới hạn ngân sách (Thuế bia khơng phải thuế khốn, thu thuế phụ thuộc vào tiêu dùng bia cá nhân mà tiêu dùng nhạy bén giá bia)

Lưu ý khoản thuế khoán lớn thu thuế bia (AF>AE*), cá nhân khơng bị thiệt: Ê E* nằm đường bàng quan Khoảng cách thu thuế khoán thuế bia E*F gánh nặng thuế mức hay gọi trắng thuế bia

Việc phân chia phản ứng cá nhân thuế bia thành hai phần (chuyển từ E sang E*) có ích Việc chuyển từ E sang Ê cho thấy tác động thay đổi thu nhập (song song với dịch chuyển đường hạn chế ngân sách) Điều gọi tác động thu nhập thay bia Cá nhân thay soda bia với giá cao Tác động thay thuế đơi gọi méo mó thuế gây Như vậy, thuế khốn đem loại khoản thu lớn cho Chính phủ mà khơng làm cho cá nhân bị thiệt thòi

Cần ý loại thuế mặt hàng cụ thể gây thay đổi giá tương đối loại hàng hóa gây tổn thất vơ ích (hoặc cịn gọi gánh

nặng mức) nghĩa số tiền mà Chính phủ thu từ thuế độ thỏa dụng

(180)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

2.3 Đo mức độ phi hiệu thuế hàng hóa lượng "mất trắng"

Cần nhớ lại công cụ đo lường mức độ phi hiệu giới thiệu Chương Liên quan tới phi hiệu thuế hàng hóa, việc đo đạc mức phi hiệu sử dụng "Tam giác Harberger" để đo lượng trắng (deadweight loss) Cũng cần nhớ lại thặng dư kinh tế (economic surplus) tổng phúc lợi gọi Thặng dư Marshallian bao gồm thặng dư người tiêu dùng thặng dư người sản xuất

Hình 12.7 Sự phi hiệu thuế

Trong trường hợp thị trường cung cầu đạt điểm cân bằng, tổng phúc lợi xã hội thặng dư người tiêu dùng cộng với thặng dư người sản xuất đạt mức tối ưu Thuế làm cho cung cầu không gặp điểm cân bằng, giảm thặng dư người tiêu dùng (a + c), giảm thặng dư người sản xuất (b + d) Phần tổn thất chia làm hai phần Phần thiệt hại tương đối (chuyển từ đối tượng sang đối tượng khác mà không hẳn) gồm phần giảm sút thặng dư người tiêu dùng (a) giảm thặng dư người sản xuất (b) chuyển thành thuế Phần thiệt hại tuyệt đối (mất hoàn toàn - trắng) (c + d) mức phi hiệu thuế

Mức phi hiệu đo diện tích tam giác (c+d) = 1/2 (Q0-Q1)(Pd-Ps)

Chú ý Pd-Ps mức thuế Từ cơng thức xác định diện tích tam giác

Harberger, rút nhận định sau:

1 Lượng trắng tỷ lệ thuận với thuế suất (thuế suất cao lượng trắng lớn);

2 Lượng trắng tỷ lệ thuận với độ co giãn cung, cầu (cung, cầu co giãn lượng trắng lớn)

2.4 Thuế đánh vào bên cung bên cầu

Thuế đánh vào bên cung bên cầu Cách phân loại mang tính danh nghĩa mà thực chất Khi thuế đánh vào đầu doanh nghiệp người ta gọi thuế đánh vào bên cung; cịn thuế đánh vào người tiêu dùng mua hàng hóa gọi thuế đánh vào bên cầu

Thuế đánh vào bên cung: Bây xem xét loại thuế đánh vào người sản

(181)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

0,50 cho Chính phủ que kem họ bán Những ảnh hưởng Luật thuế sao?

Trong trường hợp này, tác động thuế lên việc cung cấp kem Bởi thuế khơng áp dụng người mua, lượng cầu kem mức giá nhau, đó, đường cầu khơng thay đổi Ngược lại, thuế đánh lên người bán làm tăng chi phí bán kem, làm cho người bán cung cấp số lượng nhỏ giá Đường cung dịch chuyển sang bên trái

Hình 12.8 Thuế tác động đến người bán (phía cung)

Biểu đồ giúp đánh giá xác thay đổi thị trường sau thuế Đối với thị trường kem nào, ảnh hưởng lên giá người bán, số tiền mà họ nhận để nộp thuế thấp $0,50 Ví dụ, giá thị trường que kem $2,00, giá thực tế nhận người bán $1,50 Tại mức giá thị trường, người bán cung cấp lượng kem với giá $0,50 trở lên để bù đắp cho tác động thuế Vì vậy, thể Hình 12.8, đường cung dịch chuyển lên từ S1 đến S2 với kích thước xác thuế ($0,50)

Khi thị trường dao động từ cân cũ sang trạng thái cân mới, giá kem tăng từ $3,00 đến $3,30, lượng cân giảm từ 100 đến 90 que kem Một lần nữa, thuế làm giảm quy mô thị trường kem Và lần nữa, người mua người bán chia sẻ gánh nặng thuế Bởi giá tăng, người mua phải trả nhiều $0,30 cho que kem, trước có thuế Người bán nhận mức giá cao trước thuế, giá thực tế (sau nộp thuế) giảm từ $3,00 đến $2,80

Khi thuế $0,50 người bán, đường cung dịch chuyển tăng $0,50 từ S1 đến S2 Lượng cân rơi từ 100 đến 90 que kem Giá mà người mua phải trả tăng từ $3,00 đến $3,30 Giá mà người bán nhận (sau nộp thuế) rơi từ $3,00 đến $2,80 Mặc dù thuế áp dụng người bán, người mua người bán chia sẻ gánh nặng thuế

Thuế đánh vào bên cầu: Chúng ta xem xét loại thuế đánh vào người

(182)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

chuyển (3) Chúng ta xem xét thay đổi ảnh hưởng đến trạng thái cân

Tác động ban đầu thuế vào nhu cầu ăn kem Đường cung không bị ảnh hưởng vì, giá kem, người bán có phản ứng việc cung cấp kem cho thị trường Ngược lại, người mua phải trả khoản thuế cho Chính phủ (cũng giá cho bên bán) họ mua kem Như vậy, thuế làm dịch chuyển đường cầu ăn kem Hướng chuyển đổi dễ dàng xác định Bởi thuế người mua làm cho việc mua kem hấp dẫn hơn, người mua đòi hỏi số lượng nhỏ kem mức giá Kết là, đường cầu dịch chuyển sang trái (hoặc cân bằng, dịch chuyển xuống phía dưới), thể Hình 12.9

Hình 12.9 Thuế tác động lên người mua (phía cầu)

Khi thuế $0,50 đánh vào người mua, đường cầu chuyển xuống $0,50 từ D1 đến D2 Lượng cân rơi từ 100 đến 90 que kem Mức người bán nhận giảm từ $3,00 đến $2,80 Giá mà người mua phải trả (bao gồm thuế) tăng từ $3,00 đến $3,30 Mặc dù thuế áp dụng người mua, người mua người bán chia sẻ gánh nặng thuế

So sánh Hình 12.8 12.9 có kết luận rằng: Cơ chế tác động thuế đánh vào bên cung hay bên cầu tương đương Trong hai trường hợp, thuế đặt khoảng cách người mua phải trả người bán nhận Sự khác biệt hai loại thuế là: đánh vào bên phía người nộp tiền cho Chính phủ

2.5 Phân phối gánh nặng thuế tác động độ co giãn

(183)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Tương tự, đo độ dốc đường cung độ co giãn cung Độ co giãn cung cho thấy tỷ lệ biến đổi lượng hàng hóa cung thay đổi giá hàng hóa Do đó, nói đường cung thẳng đứng khơng co giãn chúng hồn tồn khơng thay đổi có thay đổi giá, cịn đường cung nằm ngang độ co giãn vô hạn

Đường cầu co giãn nhiều đường cung co giãn người sản xuất phải chịu thuế nhiều hơn; đường cầu co giãn đường cung co giãn nhiều người tiêu dùng phải chịu gánh nặng thuế

Hình 12.10 Độ co giãn phân phối gánh nặng thuế

2.6 Thuế số điều kiện đặc biệt cung, cầu

Sử dụng phương trình sau để giải tốn thay đổi giá:

(184)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Hình 12.11 Phân phối gánh nặng thuế đường cầu hồn tồn khơng co giãn

b Nếu cầu hoàn toàn co giãn, đường cầu có dạng nằm ngang, song song với trục hồnh đồ thị Hình 12.12 Khi đường cung dịch chuyển lên phía $1, Người tiêu dùng trả giá mức p (mức giá trước thuế) Giá mà người bán nhận p –

t (giá bán trừ thuế) Khối lượng giảm xuống đến điểm cân mới, tạo đường

cung đường cầu cũ Người cung cấp phải chịu hoàn toàn gánh nặng thuế Người tiêu dùng không sẵn sàng trả mức giá cao hơn, e=∞, dP/dt =

Hình 12.12 Phân phối gánh nặng thuế đường cầu hoàn toàn co giãn

(185)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Hình 12.13 Phân phối gánh nặng thuế đường cung hồn tồn khơng co giãn

d Nếu cung hoàn toàn co giãn, đường cung có dạng nằm ngang, song song với trục hồnh đồ thị Hình 12.14 Khi đường cung dịch chuyển lên phía $1, khối lượng giảm xuống toàn gánh nặng thuế đổ lên đầu người tiêu dùng, vì η=∞, dP/dt =

Hình 12.14 Phân phối gánh nặng thuế đường cung hoàn toàn co giãn

(186)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Hình 12.15 Phân phối gánh nặng thuế đường cầu hoàn toàn co giãn, đường cung hồn tồn khơng co giãn

3 Hệ kinh tế thuế thu nhập

Thuế thu nhập cơng cụ hữu ích Chính phủ nhằm điều chỉnh phân phối thu nhập ngành cá nhân xã hội Để điều chỉnh thu nhập ngành, Chính phủ thường áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp; điều chỉnh thu nhập cá nhân chủ yếu sử dụng thuế thu nhập cá nhân

Nội dung chương cho biết loại thuế (trừ thuế khoán) gây tổn thất phúc lợi xã hội thông qua tác động làm méo mó cân thị trường, có thuế thu nhập Vậy người ta áp dụng thuế thu nhập? Để trả lời câu hỏi này, cần xem xét cách tổng thể mặt tổn thất thuế lợi ích mà đem lại cho kinh tế xã hội Chúng ta biết phân hóa giàu nghèo bất bình đẳng thu nhập đến mức định chắn gây tổn hại cho xã hội tình trạng hạn chế "tồn dụng nhân cơng thực" kinh tế tổn hại xã hội khác từ hệ đói nghèo Thuế thu nhập giúp hạn chế loại trừ tổn hại ấy, lợi ích thuế thu nhập đem lại Nếu lợi ích lớn tổn thất phát sinh thuế thu nhập cần thiết hữu ích mục tiêu tối ưu hóa phúc lợi xã hội

Để cung cấp sở lý luận cho nhà hoạch định sách thuế thu nhập, nội dung phần sâu làm rõ câu hỏi: (i) Tại thuế thu nhập gây tổn thất phúc lợi xã hội? (ii) Làm để hạn chế tổn thất phúc lợi xã hội thuế thu nhập gây ra?

3.1 Tại mức độ lũy tiến cao lại có nghĩa trắng lớn hơn?

(187)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

mức quy định Chính phủ trợ cấp khoản thuế suất nhân với phần thấp thu nhập người mức quy định Trong phần B lưu ý thuế suất cận biên phần thuế suất tăng thêm mà cá nhân phải trả nhận đô la thu nhập cố định hai hệ thống thuế Vì hai loại thuế gọi thuế suất ngang Nhưng loại thuế lũy tiến thuế suất trung bình, tức hệ số thuế mà cá nhân phải trả thu nhập cá nhân tăng theo thu nhập Vì mà chúng tơi gọi thuế lũy tiến

Vì thuế lũy tiến quy định khoản nộp cho người có thu nhập thấp mức quy định, nên gọi phần thuế Y^ thu nhập âm

Hình 12.16 Đồ thị thuế thu nhập có thuế suất

Thuế lũy tiến coi kết hợp khoản trợ cấp trọn gói cho tất cá nhân thuế thu nhập tỷ lệ thuận Do đó, Hình 12.16A thuế tỷ lệ thuận mứct2, kết hợp với trợ cấp OG tương tự thuế thu nhập mức cao Y^

(Y^ mức miễn giảm thuế) thuế suất t2, thuế dành cho người có

thu nhập mức Y^ nhận phần trợ cấp thuế (mà gọi trợ cấp thuế bàng tiền mặt) t2 nhân với chênh lệch Y^ thu nhập họ Nếu

Chính phủ vừa cấp kinh phí cho hàng hóa cơng chi phí khoản chi tiêu công cộng khác, vừa cấp cho người trợ cấp trọn gói thu cao thuế suất cận biên phải cao so với theo chế độ thuế tỷ lệ thuận Nhưng trắng lại có quan hệ với quy mơ tỷ suất thuế cận biên Do trợ cấp trọn gói cao cấu thuế lũy tiến trắng nhiều

(188)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Để so sánh tác động thuế lũy tiến thuế tỷ lệ thuận, sử dụng kỹ thuật đồ thị sử dụng chương trước Hình 12.17 đường giới hạn ngân sách trước thuế cá nhân, cho thấy thu nhập (tiêu dùng) mức làm việc, đường bàng quan hàng hóa tiêu dùng cơng việc Nó đường giới hạn ngân sách cá nhân sau thuế với giả định Chính phủ lấy phần từ thu nhập cá nhân, có nghĩa Chính phủ áp dụng thuế tỷ lệ thuận Cuối cùng, biểu đồ cho thấy giới hạn ngân sách sau thuế thuế lũy tiến trợ cấp ngầm OG

Hình 12.17 So sánh thuế lũy tiến, thuế tỷ lệ thuận thuế khoán có tác động đến độ hữu dụng cá nhân

Bây so sánh thu nhập mà Chính phủ huy động từ thuế thu nhập lũy tiến mà mức độ hữu dụng cá nhân giữ mức áp dụng thuế thu nhập tỷ lệ thuận Khoản thu từ thuế khoảng cách thẳng đứng giới hạn ngân sách trước sau thuế mức công việc mà cá nhân chọn Do đó, Hình 12.17 thu từ thuế tỷ lệ thuận A2E2, thu từ thuế lũy tiến A1E1, nhiều so với E2F2 Điều khơng có đáng ngạc nhiên Trước

lập luận trắng liên quan đến tác động thay thay đổi số làm việc làm cho lương sau thuế giảm xuống thấp suất lao động thực Vì thuế suất cận biên cao nên tác động thay với thuế thu nhập lũy tiến lớn so với thuế thu nhập tỷ lệ thuận trắng lớn

3.2 Quan hệ trắng phân phối lại

(189)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội Hình 12.18 Tác động việc tăng mức độ lũy tiến

Khi tăng trợ cấp từ OG lên OG’ Hình 12.18 phải tăng thuế suất để giữ cho thu Chính phủ khơng đổi

Giả sử có hai nhóm dân cư, mà nhóm có mức thu nhập mức miễn nhóm có thu nhập cao mức Khi tăng trợ cấp trọn gói lên, nhóm có mức thu nhập mức miễn lợi hơn, cịn nhóm cao mức miễn bị thiệt thịi hơn: bất cơng giảm Nhưng hai nhóm phải chịu thuế suất cận biên cao trắng liên quan đến hai nhóm tăng lên

Có thể có mức phân phối lại tối đa khả thi Khi tăng thuế cận biên người có thu nhập cao giảm cung lao động; họ giảm đến mức đủ để thu từ thuế đánh vào họ giảm xuống Trong trường hợp đó, khoản trợ cấp trọn gói bị giảm

Theo Stiglitz, cấu thuế tăng tối đa phúc lợi xã hội gọi cấu thuế tối ưu, cấu phụ thuộc vào: a) Hàm phúc lợi xã hội xã hội, b) Thơng tin mà Chính phủ có loại thuế đem áp dụng Nếu Chính phủ xác định khả cá nhân áp dụng thuế khoán người tương ứng với lực họ thuế thu nhập phận cấu thuế có hiệu Pareto

Điểm mấu chốt đường bàng quan nhóm chịu thuế nhóm trợ cấp Mối quan hệ cấu thuế tối ưu hàm phúc lợi xã hội thấy dễ dàng Hình 12.19 Yếu tố vị lợi làm cho tổng độ hữu dụng hai nhóm tăng đến mức tối đa, nghĩa đường bàng quan xã hội tuyến tính với kết hợp U1 U2 mà xã hội thờ với chúng Xã hội sẵn sàng bỏ số

(190)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Hình 12.19 Mối quan hệ cấu thuế tối ưu hàm phúc lợi xã hội

3.3 Quan hệ mức độ lũy tiến chi tiêu Chính phủ

Rõ ràng mức lũy tiến thuế thu nhập có liên hệ mật thiết đến quy mơ chi tiêu Chính phủ Cơ cấu thuế lũy tiến thấp tức nhóm thu nhập cao bị cắt giảm nhóm thu nhập thấp trợ cấp ít, ngược lại, cấu thuế lũy tiến cao tức nhóm thu nhập cao bị cắt giảm nhiều nhóm thu nhập thấp trợ cấp nhiều Vì trợ cấp dạng hàng hóa cơng khơng túy tỷ trọng chi tiêu Chính phủ vào hàng hóa cơng túy cao tiền để tái phân phối Do đó, cấu thuế lũy tiến cấu thuế tối ưu

Tuy nhiên, vấn đề số nhân tố chi phối chưa tính đến, có vấn đề tác động tiêu cực từ phân hóa giàu nghèo thuộc nhóm cực đoan (cực giàu cực nghèo) Nếu nguy ảnh hưởng tiêu cực từ phân hóa cực đoan nghiêm trọng, tác động tích cực từ việc giảm phân hóa giàu nghèo lớn ảnh hưởng tiêu cực từ thuế thu nhập lũy tiến cao nên áp dụng thuế lũy tiến mức cao, đặc biệt với nhóm cực giàu nhằm hạn chế hành vi trục lợi lớn từ việc lũng đoạn thể chế

3.4 Độ co giãn cung lao động thuế suất

(191)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội Hình 12.20 Độ hữu dụng khoản thu từ thuế

Giả sử Chính phủ áp dụng thuế suất cơng nhân khơng có tay nghề, thuế suất khác cơng nhân có tay nghề Chính phủ muốn làm để tăng tối đa tổng mức hữu dụng (hàm phúc lợi xã hội vị lợi) Giả sử Chính phủ phải tăng nguồn thu cố định hai nhóm Rõ ràng Chính phủ phải định thuế suất để mát độ hữu dụng tăng thu đôla (do thuế suất tăng) nhóm mát độ hữu dụng tăng thu đôla nhóm

Tăng thuế suất nhóm tương đương với giảm tiền lương trả cho nhóm Chúng tơi vẽ đường hữu dụng hàm thuế suất Hình 12.20A Khi thuế suất tăng độ hữu dụng giảm Phần giảm độ hữu dụng tăng thuế suất tỷ lệ thuận với cung lao động nhóm độ hữu dụng cận biên thu nhập nhóm

(192)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội Hình 12.21 Đánh thuế tối ưu với nhóm khác

Thuế suất tối ưu phải thuế suất mà giảm độ hữu dụng tăng thu đơla từ nhóm Sự thay đổi độ hữu dụng đơn vị thay đổi thu hai nhóm khác biểu thị Hình 12.21 Do đó, nhóm thu nhập thấp có độ hữu dụng thu nhập cận biên cao hơn, tác động tự có thuế suất thấp Nhưng làm giảm cung lao động xuống thấp nhóm khác (trong thứ khác lại nhau) thuế suất nhóm cao Mặt khác, độ co giãn cung lao động nhà chuyên môn quản lý, điều hành, thấp so với công nhân khác người có thu nhập cao phải bị đánh thuế nặng người khác

TĨM TẮT CHƯƠNG 12

Quy mơ khối lượng thuế thu vào ngân sách tồn mức tối ưu Đường cong Laffer miêu tả quan hệ mức thuế suất với mức thu ngân sách, thể độ co giãn thu nhập chịu thuế, nghĩa mức thuế thu thay đổi theo thuế suất phải tồn mức thuế suất khoảng 0% 100% mà mức thu ngân sách đạt cực đại Đường cong Laffer số hoàn cảnh việc giảm thuế suất thực tế làm tăng thu ngân sách Nhà nước không thiết phải bù đắp thâm hụt giảm chi tiêu ngân sách hay gia tăng nợ công

H Dalton đưa lý thuyết làm sở cho việc cân nhắc mức thuế tối ưu dựa nguyên tắc cân hai đại lượng: Tăng thuế thêm quy mơ tiêu dùng giảm đi, tổn thất xã hội cận biên (MSS) Tuy nhiên, chi thêm công quỹ để can thiệp vào thất bại thị trường, nghĩa tăng phúc lợi xã hội; lợi ích xã hội cận biên (MSB) MSS MSB cắt điểm, điểm cân mà mức lợi ích xã hội đạt tối ưu MSS=MSB

(193)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

nhắc quy mô thuế xã hội cho nhà hoạch định sách thuế chi tiêu cơng

Mỗi sắc thuế có ảnh hưởng đến hành vi gây méo mó thị trường Sự méo mó tổn thất hiệu So sánh tác động thuế hàng hóa với thuế khốn cho thấy thuế hàng hóa gây tổn thất hiệu Lý Chính phủ sử dụng thuế hàng hóa là: thuế khốn gặp phản kháng trị xã hội; thuế hàng hóa cơng cụ hữu hiệu để điều hành kinh tế; thuế hàng hóa sử dụng hợp lý đem lại phúc lợi xã hội lớn tổn thất mà gây

Tác động thuế hàng hóa người tiêu dùng mặt hàng cụ thể gây ra thay đổi giá tương đối loại hàng hóa gây tổn thất vơ ích (hoặc cịn gọi gánh nặng mức) nghĩa số tiền mà Chính phủ thu từ thuế độ thỏa dụng người tiêu dùng (do thuế làm tăng giá nên người tiêu dùng phải tiêu dùng đi) Đo mức độ phi hiệu thuế hàng hóa lượng "mất trắng", sử dụng "Tam giác Harberger" Mức phi hiệu xác định: tỷ lệ thuận với thuế suất (thuế suất cao lượng trắng lớn); tỷ lệ nghịch với độ co giãn cung, cầu (cung, cầu co giãn lượng trắng lớn)

Khi thuế đánh vào đầu doanh nghiệp người ta gọi thuế đánh vào bên cung Độ co giãn cung nhỏ bên cung chịu thuế ngược lại Thuế đánh vào người tiêu dùng mua hàng hóa gọi thuế đánh vào bên cầu Độ co giãn cầu nhỏ bên cầu chịu thuế ngược lại Đối với mặt hàng, cầu co giãn nhiều cung co giãn người sản xuất chịu phần lớn gánh nặng thuế, ngược lại, cung co giãn nhiều cầu co giãn người tiêu dùng chịu phần lớn gánh nặng thuế

Trường hợp đặc biệt: a Cầu hồn tồn khơng co giãn, đường cầu thẳng đứng, người tiêu dùng chịu tất gánh nặng thuế; b Cầu hoàn toàn co giãn, đường cầu nằm ngang, người cung cấp phải chịu hoàn toàn gánh nặng thuế; c Cung hồn tồn khơng co giãn, đường cung thẳng đứng, người cung cấp phải chịu hoàn toàn gánh nặng thuế; d Cung hoàn toàn co giãn, đường cung nằm ngang, người tiêu dùng chịu toàn gánh nặng thuế; e Cầu hoàn toàn co giãn, đường cầu nằm ngang; đồng thời cung hồn tồn khơng co giãn, đường cung thẳng đứng, người bán phải chịu hoàn toàn gánh nặng thuế

Thuế thu nhập cơng cụ hữu ích nhằm điều chỉnh phân phối thu nhập Tuy nhiên, mức độ lũy tiến cao đồng thời có nghĩa trắng lớn Mức phân phối lại càng cao lượng trắng lớn Khi tăng trợ cấp trọn gói lên, nhóm có mức thu nhập mức miễn lợi hơn, cịn nhóm cao mức miễn bị thiệt thịi hơn: bất cơng giảm Nhưng hai nhóm phải chịu thuế suất cận biên cao trắng liên quan đến hai nhóm tăng lên Mức lũy tiến thuế thu nhập có liên hệ mật thiết đến quy mơ chi tiêu Chính phủ Cơ cấu thuế lũy tiến thấp tức nhóm thu nhập cao bị cắt giảm nhóm thu nhập thấp trợ cấp ít, ngược lại Vì trợ cấp dạng hàng hóa cơng khơng túy cấu thuế lũy tiến thấp cấu thuế tối ưu

(194)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

được đo độ co giãn cung lao động Độ co giãn cung lao động lớn phần tăng thu Chính phủ nhờ tăng thuế suất nhỏ

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu hỏi

1 Theo Laffer, quy mô thuế tối ưu?

2 Việc giảm thuế suất thực tế có phải ln ln làm giảm thu Ngân sách Nhà nước hay không?

3 H Dalton đưa lý thuyết làm sở cho việc cân nhắc mức thuế tối ưu dựa nguyên tắc nào?

4 Thuế khốn gì? Tại nói thuế khốn khơng gây tổn thất hiệu quả? Tại thuế hàng hóa gây tổn thất hiệu quả?

6 Vì Chính phủ sử dụng thuế hàng hóa thuế gây tổn thất phúc lợi xã hội?

7 Đo mức độ phi hiệu thuế hàng hóa cách nào? Mức phi hiệu có quan hệ thuế suất?

8 Thuế đánh vào bên cung gì?

9 Độ co giãn cung có quan hệ với gánh nặng thuế phía cung nào? 10 Độ co giãn cầu có quan hệ với gánh nặng thuế phía cầu nào? 11 Cầu hồn tồn co giãn/khơng co giãn người tiêu dùng chịu sao?

12 Cung hoàn toàn co giãn/không co giãn, người cung cấp chịu thuế sao? 13 Mức lũy tiến thuế thu nhập có mối liên hệ với lượng trắng?

14 Thuế đánh vào lao động có ảnh hưởng đến mức thuế thu mức cung lao động nào?

Bài tập

1 Thị trường thịt bị có hàm cung hàm cầu sau: Qd = 15 – 4P; Qs = 6P – a Xác định giá sản lượng cân Minh họa đồ thị

b Xác định thặng dư sản xuất (PS) thặng dư tiêu dùng (CS) mức giá sản lượng cân

c Xác định độ co giãn cầu cung theo giá mức giá sản lượng cân Từ cho biết Chính phủ đánh thuế người tiêu dùng hay nhà sản xuất chịu thuế nhiều hơn?

d Chính phủ đánh thuế 2đvt/đvsp Hỏi mức giá cân thịt bò bao nhiêu?

(195)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

2 Hàm số cung cầu loại hàng hoá cho sau: Qd = 2500 – 20P; Qs = 10P – 500

a Tìm mức cân giá cân sản lượng

b Xác định thặng dư tiêu dùng (CS), thặng dư sản xuất (PS) điểm cân P c Tìm mức cân áp thuế vào nhà sản xuất (đvt) sản phẩm

Số thuế khách hàng trả nhà sản xuất thu bao nhiêu? Chính phủ thu bao nhiêu?

d Tính thiệt hại thặng dư tiêu dùng, thiệt hại thặng dư sản xuất thiệt hại xã hội áp dụng sách thuế

e Tìm độ co giãn cầu, cung theo giá giá sản lượng cân câu a Giải thích ý nghĩa

3 Chi phí xã hội biên tiền lương thị trường lao động biến thiên theo hàm số lương sau: WS = 100.000 + 200L, W mức lương (đồng/tháng), L số công/tháng Đường cầu hàng tháng nhân công WD = 200.000 – 300L a Nếu thị trường lao động cạnh tranh hồn hảo cơng cung ứng tháng? Trong điều kiện mức cân thị trường số công đạt hiệu xã hội?

b Nếu có đạo luật quy định mức tiền lương tối thiểu 170.000 đồng/tháng ban hành tổn thất xã hội đạo luật gây bao nhiêu? Cho biết ảnh hưởng đạo luật đến giá, chi phí xã hội biên lợi ích xã hội biên thị trường lao động

4 Một nhà độc quyền có hàm cầu: P = 12- Q hàm tổng chi phí TC = Q2 a) Tính mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận nhà độc quyền này?

b) Giả sử Chính phủ dùng thuế để nhằm làm giảm bớt mát xã hội, Chính phủ ban hành mức thuế đơn vị đơn vị sản phẩm, sản lượng nhà độc quyền bao nhiêu? Dùng thuế có làm giảm bớt mát xã hội độc quyền gây khơng? Vì sao?

c) Giả sử Chính phủ đánh khoản thuế tổng T vào lợi nhuận nhà độc quyền này? Sản lượng hãng bao nhiêu? Lợi nhuận hãng thay đổi nào?

5 Thị trường khăn len nhập Tỉnh A có đường cung đường cầu sau Qs = 6P + 120; Qd = 280 – 4P, P: 1.000/cái; Q: Cái Chính phủ muốn tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất khăn len nước nên đánh thuế 5.000đ/cái khăn len nhập

Hãy cho biết:

(196)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

3) Người tiêu dùng có phải nạp thuế khơng? Nếu phải nạp nạp bao nhiêu? 4) Tổng thu từ thuế Chính phủ thực sách bao nhiêu? 5) Tính tổn thất phúc lợi xã hội?

6 Thị trường thẻ điện thoại trả trước Thành phố Huế có hàm cung cầu sau: Qs = 2P + 40 (P: 1.000đ/thẻ) Qd = 160 - 3P (Q: Thẻ) Vì muốn tăng số lượng bán hàng nên Bưu điện định đề nghị với Chính phủ trợ cấp cho người tiêu dùng 5000đ/thẻ

Hãy cho biết:

1) Thặng dư xã hội trước có trợ cấp?

2) Khi có trợ cấp người tiêu dùng mua thẻ với giá bao nhiêu? 3) Tính tổn thất phúc lợi xã hội?

4) Tổng trợ cấp Chính phủ bao nhiêu? 5) Doanh thu Bưu điện tăng lên %?

7 Cung cầu mì tơm Hà Nội sau: Qs = - + 2P (Q: Tấn/ngày); Qd = 27 – P (P: 1.000đ/kg) Chính phủ đánh thuế vào người sản xuất 2.000đ/kg

Hãy cho biết:

1) Thặng dư xã hội trước có thuế?

2) Gánh nặng thuế mà người sản xuất người tiêu dùng chịu bao nhiêu? 3) Tổn thất phúc lợi xã hội mà sách gây ra?

4) Doanh thu doanh nghiệp tăng hay giảm? Vì sao?

8 Cung cầu hãng xe Hoàng Long tuyến đường Hà Nội – Huế sau: Qs = 100+ 5P (Q: Lượt khách); Qd = 1850 – 7,5P (P: 1.000/lượt) Q trình vận chuyển gây nhiễm mơi trường Chính phủ định đánh thuế 20.000đ/lượt hãng

Hãy tính:

1) Thặng dư sản xuất trước thuế?

2) Giá mà người tiêu dùng phải trả sau thuế bao nhiêu?

3) Gánh nặng thuế người tiêu dùng tổng thu thuế Chính phủ? 4) Tổn thất phúc lợi xã hội?

5) Doanh thu doanh nghiệp?

(197)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Qd = 34 - 4P (P: 1.000đ/kg)

Yêu cầu:

1) Xác định tổng phúc lợi xã hội?

2) Chính phủ trợ cấp cho người sản xuất khoản s làm cho đường cung dịch chuyển Đường cung có dạng: Qs = 5P + Mức trợ cấp bao nhiêu?

3) Phần trợ cấp mà người sản xuất người tiêu dùng hưởng? 4) Tổn thất phúc lợi xã hội?

5) Doanh thu sau có trợ cấp?

10 Thị trường thuốc địa phương A có đường cung đường cầu Qs = 5P + (Q: Gói thuốc); Qd = 34 - 4P (P: 1.000đ/gói)

Yêu cầu:

1) Xác định thặng dư xã hội?

2) Chính phủ đánh thuế vào người tiêu dùng mức thuế t, xác định mức thuế t biết đánh thuế làm đường cầu thay đổi có dạng: Qd = 29,5 - 4P

3) Gánh nặng thuế người sản xuất? Tổng thu thuế Chính phủ? 4) Tổn thất vơ ích?

(198)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Chương 13: LỰA CHỌN CÔNG CỘNG

1 Tổng quan Lựa chọn công cộng 1.1 Giới thiệu Lựa chọn công cộng

Lựa chọn công cộng xác định đối tượng nghiên cứu hành vi trị

vận động khu vực công cộng dựa ngun tắc kinh tế học Có thể khơng người đặt câu hỏi “Lựa chọn công cộng có trùng lặp với lĩnh vực trị học hay không?” Tuy đối tượng gần song mục tiêu hai lĩnh vực khác biệt Lĩnh vực trị đặt trọng tâm nghiên cứu vào cách thức cho cơng việc trị bảo đảm thành cơng; cịn Lựa chọn cơng cộng sâu tìm hiểu chất nguyên lý vận hành lĩnh vực trị nhằm điều chỉnh, sửa đổi lĩnh vực trị theo mục tiêu tối ưu hóa phúc lợi xã hội

Có quan điểm cho rằng: "Lựa chọn cơng cộng q trình mà ý muốn cá nhân kết hợp định tập thể" Khái niệm có xu hướng thiên giác độ tiếp cận trị học xa rời kinh tế học Khá nhiều ví dụ thực tiễn cho thấy hành vi cá nhân chịu tác động tình trạng phi lý trí bị chi phối tâm lý đám đông Những trường hợp dẫn đến nguy "ý muốn cá nhân kết hợp định tập thể" trở thành sai lầm đem lại tổn thất cho cá nhân tập thể

Theo quan điểm Eamonn Butler31

Lựa chọn công cộng ngành khoa học, sử dụng phương pháp công cụ kinh tế học nhằm tìm hiểu vận động khu vực trị Chính phủ nhằm giải câu hỏi đầy thách thức thực chất hiệu quả, hiệu lực tính đáng quy trình trị Khái niệm bám sát sở kinh tế học hiệu định tính đáng hành vi trị

Tổng hợp từ số cách tiếp cận tiêu biểu, đến khái niệm LCCC sau: Lựa chọn công cộng chuyên ngành khoa học, sử dụng phương pháp

công cụ kinh tế học nhằm nghiên cứu vận động khu vực trị Chính phủ để phát nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu hiệu quả, hiệu lực đề xuất cơ sở điều chỉnh thể chế nhằm tối ưu hóa phúc lợi xã hội

Lựa chọn công cộng nội dung quan trọng kinh tế học công cộng với tư cách môi trường, điều kiện cho tồn hoạt động khu vực cơng Đây lý Phần Lựa chọn công cộng đặt vào sau giáo trình Nội dung của Phần Lựa chọn Công cộng tập trung làm rõ hai vấn đề Thứ nhất, thể chế khn đúc hành vi trị nhân tố công cộng Hành vi cá nhân nhằm tối ưu hóa lợi ích theo ngun lý chi phí - lợi ích Do đó, thể chế phải xây dựng cho nhân tố công cộng lạm dụng quyền lực được giao mục đích cá nhân ngược lợi ích công Thứ hai, vấn đề kỹ thuật nhằm hoàn thiện thể chế dựa nguyên lý hiệu khả thi Do đó, nội dung cụ thể hóa thể chế phải bảo đảm đồng thuận, ủng hộ thực từ phía xã hội, theo định hướng ngày giảm thiểu rủi ro chi phí giao dịch

(199)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

Khi nói đến cụm từ "Lựa chọn cơng cộng" thì: Ai lựa chọn? Một điều chắn chủ thể hành vi lựa chọn công cộng cá nhân Nếu lựa chọn cá nhân việc thuộc phạm vi nhu cầu, sở thích cá nhân, vấn đề tập thể hành vi xảy bối cảnh xã hội phi dân chủ Do đó, lựa chọn cơng cộng phải hành vi tập thể, mà môi trường xã hội tồn chế để cá nhân bày tỏ mong muốn mình, có trách nhiệm tn thủ định chung cơng nhận cách có ngun tắc minh bạch Lựa chọn cơng cộng động lực tự phát để dẫn đến dân chủ Tuy nhiên phạm vi kinh tế học công cộng, việc nghiên cứu Lựa chọn công cộng gắn liền với môi trường xã hội dân chủ Nếu thiếu tiên đề "dân chủ", lựa chọn cơng cộng khơng cịn gắn với lĩnh vực kinh tế, mà thuộc phạm trù nghiên cứu khác, liên quan tới lịch sử, đạo đức, triết học, tôn giáo

Lựa chọn gì? Để cá nhân tồn phát triển bền vững, có nguyên lý tối thượng phải đồng thời làm điều tốt cho cho người Tuy nhiên, khơng phải dễ dàng nhận tốt cho đồng thời tốt cho người Hơn nữa, nhiều cá nhân hiểu rõ vấn đề không chắn sẵn sàng thực vậy, mà bối cảnh cho phép tiếp tục làm lợi cho làm hại người khác mà cuối khơng chịu tổn thất Như vậy, lựa chọn thể chế cho tất hành vi tạo lợi ích đền đáp gây thiệt hại phải gánh chịu tổn thất ngắn, trung dài hạn, đơi với chế để khơng ngừng hồn thiện Nội dung thể chế nói ngụ ý khung khổ chi phối hành vi cá nhân, có cá nhân khu vực công cộng với tư cách đối tượng quản lý; cá nhân xã hội với tư cách đối tượng bị quản lý

Lựa chọn nào? Trong môi trường phi dân chủ lựa chọn cơng có hai phương thức, gồm: (i) diễn biến âm thầm, (ii) cách mạng Diễn biến âm thầm lựa chọn công cộng liên tục xảy giây, phút kết không dễ ghi nhận biểu rõ rệt Diễn biến âm thầm không thiết phát triển chiều Tùy thời điểm lịch sử mà phát triển theo hướng tích cực tiêu cực Diễn biến âm thầm có tính lan tỏa cộng đồng, thâm nhập vào tập quán nhận thức xã hội, bộc lộ qua vài kiện giống vài luồng khí nóng bốc lên theo khe nứt khu vực núi lửa phun trào Có nghiên cứu trình bày hình thức diễn biến âm thầm lựa chọn cơng cộng khái niệm "tiến hóa xã hội" Cách phân biệt chưa rõ ràng cụm từ “tiến hóa xã hội” hiểu bao trùm hình thức âm thầm tình bùng nổ

(200)

Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội

tầng lớp cai trị hình thức thay đổi người nhóm cầm quyền mà không thay đổi thể chế cầm quyền

Như đề cập, cách tiếp cận lựa chọn công cộng kinh tế học gắn với bối cảnh xã hội dân chủ Do đó, nội dung trình bày giáo trình khơng sâu bàn Lựa chọn công cộng môi trường phi dân chủ

Trong môi trường dân chủ, lựa chọn công cộng có hai phương thức, gồm (i) dân chủ trực tiếp, (ii) dân chủ đại diện Dân chủ trực tiếp phương thức mà cá nhân thể lựa chọn định cuối mang tính ràng buộc dựa tổng thể quan điểm thành viên theo nguyên tắc minh bạch Dân chủ đại diện phương thức mà cá nhân gửi gắm quan điểm lựa chọn thơng qua tầng nấc đại diện Quyết định cuối dựa quan điểm đại diện theo nguyên tắc hoạt động tổ chức người đại diện Vấn đề đặc biệt quan trọng trường hợp nên áp dụng dân chủ trực tiếp trường hợp nên áp dụng dân chủ gián tiếp? Chắc chắn phương thức có ưu nhược điểm chúng Các nhà nghiên cứu phân tích mối quan hệ tương tác phương thức định với hiệu định tình tiêu biểu theo nguyên tắc hiệu Những nội dung Lựa chọn công cộng môi trường dân chủ trình bày cụ thể phần sau

1.2 Sự hình thành phát triển chuyên ngành Lựa chọn công cộng

James Buchanan32, Gordon Tullock33 hai nhà kinh tế có đóng góp to lớn việc xây dựng lý thuyết Lựa chọn công cộng Ông Buchanan quan tâm đặc biệt đến vấn đề thuế khóa lựa chọn cơng cộng Một kết hướng nghiên cứu Buchanan sách: The calculus of consent, (cơ sở logic dân chủ lập hiến, xuất năm 1962) viết với Gordon Tullock Đây sách quyền, nhà trị hệ thống biểu quyết/bỏ phiếu Các tác giả so sánh hình thức thơng qua định, hình thức “đa số” (majority voting), hình thức “nhất trí” (unanimity) Kiểu thứ có “tổn thất ngoại ứng” (external cost) cao, cịn kiểu thứ hai có “chi phí định” (decision making cost) cao Bởi vậy, trường hợp có tổn thất ngoại ứng (external cost) trầm trọng cần hình thức bỏ phiếu kiểu “nhất trí” (100%) kiểu “đa số tuyệt đối” (super majority) để định

Buchanan Tullock rằng, có mặc quyền lợi công (mà theo họ, chẳng qua tập hợp lại quyền lợi tư) Chẳng hạn người muốn có bảo hiểm xã hội sức khỏe tốt hơn, mặc với nhóm khác (chống lại, thờ ơ) chuyện nhượng số điểm khác để đạt thông qua sách bảo hiểm sức khỏe Sự mặc có tính chất kinh tế, để bên đạt đến “tối ưu Pareto” Thế mặc đem áp dụng tranh cử trị (các bên mặc việc bỏ phiếu cho chỗ nào, đổi lại lấy gì, “thị trường phiếu bầu cử”), qua lý thuyết giải thích tượng log-rolling (mua bán phiếu) trị

Quyển sách Buchanan Tullock, với sách Anthony Down nhan đề “An economic theory of democracy” (Lý thuyết kinh tế dân chủ)

32

James McGill Buchanan, (1919 – 2013), nhà kinh tế học người Mỹ, nhận giải Nobel Kinh tế, năm 1986

33

trạng thái tự nhiên, họ Quyền sở hữu tự Hiến Pháp cộng đồng Mỹ Tuyên ngôn Độc lập quyền tự nhiên Arnold Harberger13 i Anh. kinh tế học United Nations Statistics Division.h thất bại thị trường chi phí hay lợi ích xã hội cận biên của Chính phủ .1 Thuế thu nhập thuế giá trị gia tăng Quan hệ trắng phân phối lại

Ngày đăng: 11/03/2021, 11:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w