Quan hệ ngoại giao của chính quyền Campuchia dân chủ (1975-1979) với một số quốc gia trong khu vực

7 22 0
Quan hệ ngoại giao của chính quyền Campuchia dân chủ (1975-1979) với một số quốc gia trong khu vực

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong đó, quan hệ ngoại giao của chính quyền Campuchia Dân chủ đối với một số quốc gia trong khu vực như Việt Nam, Thái Lan, Lào cũng theo hướng chủ nghĩa dân tộc cực đ[r]

(1)

ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY

Số 70 (04/2020) No 70 (04/2020)

Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/

QUAN HỆ NGOẠI GIAO CỦA CHÍNH QUYỀN CAMPUCHIA DÂN CHỦ (1975-1979) VỚI MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG KHU VỰC

Diplomatic relations of democratic Kampuchea (1975-1979) with regional neighbors

ThS.NCS Phạm Thị Huệ(1), ThS.NCS Trần Hùng Minh Phương(2)

(1),(2) Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG TP.HCM

TÓM TẮT

Chính quyền Campuchia Dân chủ thành lập tồn khoảng thời gian ngắn (1975-1979) Tuy nhiên, quyền thi hành sách đối nội, đối ngoại theo hướng diệt chủng Trong đó, quan hệ ngoại giao quyền Campuchia Dân chủ số quốc gia khu vực Việt Nam, Thái Lan, Lào theo hướng chủ nghĩa dân tộc cực đoan Tập đồn Khmer Đỏ có hành động kỳ thị, khiêu khích, xâm lược biên giới Từ đó, gây hệ lụy đau thương cho người dân vô tội biên giới quốc gia Đồng thời, sách đối ngoại thù địch với nước láng giềng đẩy Campuchia dân chủ vào cô lập, dẫn đến phong trào đấu tranh tất yếu nổ ra, nhằm lật đổ nhà nước phản động

T khóa: Campuchia Dân chủ, Khmer Đỏ, quan hệ ngoại giao

ABSTRACT

Democratic Kampuchea was established and existed for a short time (1975-1979) However, this government implemented domestic and foreign policies towards genocide In particular, the diplomatic relations of Democratic Kampuchea with its regional neighbors such as Vietnam, Thailand and Laos followed ultranationalism Khmer Rouge Group committed acts of discrimination, provocation and border aggression, thereby causing painful consequences for innocent people on the borders of these countries Simultaneously, the hostile foreign policy towards its neighbors pushed Democratic Kampuchea in isolation, leading to the inevitable movement to overthrow this reactionary state

Keywords: Democratic Kampuchea, Khmer Rouge, diplomatic relations

1 Đặt vấn đề

Ngày 17/4/1975, Khmer Đỏ giành quyền, xây dựng quốc gia Campuchia Dân chủ (CPCDC) Tập đoàn Pol Pot – Ieng Sary thể tư tưởng chủ nghĩa dân tộc cực đoan qua việc nhấn mạnh đến vượt trội người Khmer so với tộc người khác Từ sớm, CPCDC nuôi tham vọng khôi phục lại

(2)

2 Sự đời quyền Campuchia Dân chủ

Theo ông Sihanouk, chế độ Campuchia Dân chủ hình thành sau: “Sơn Ngọc Thành có ảnh hưởng đặc biệt đến tầng lớp giáo viên, học sinh Campuchia Thời kỳ đó, Pol Pot, Ieng Sary, Son Sen, Khieu Samphan, Hou Youn, Hu Nim, Koy Thuon, Nuon Chea “tiểu thư học trò” Khieu Ponnary (sau vợ Pol Pot), Khieu Thirith (sau vợ Ieng Sary) học sinh non trẻ nhanh chóng trở thành phần tử theo Sơn Ngọc Thành cách cuồng nhiệt kẻ chống đến chế độ quân chủ Chủ nghĩa Sơn Ngọc Thành khuynh hữu lãnh tụ Khmer Đỏ sau dần chuyển thành hồng thành đỏ tiếp xúc với cảnh tả…” (Sihanouk, 1988, tr.77-78) Hầu hết người lãnh đạo sau CPCDC sinh viên học Paris

Nhóm sinh viên Paris gồm có: Pol Pot, Ieng Sary, Khieu Samphan, Hou Yuon, Son Sen, Hu Nim.v.v Họ người quyền thực dân Pháp lựa chọn đưa sang Pháp đào tạo, lứa sang Pháp vào năm 1947 (Phạm Việt Trung nhóm tác giả, 1982, tr.312) Đây lực lượng lãnh đạo quyền CPCDC sau năm 1975 Những nhân vật sinh hoạt Hiệp hội Sinh viên

Khmer (KSA) vào thập niên 50 kỉ

XX Đây tổ chức gồm khoảng 200 sinh viên Khmer Paris chịu ảnh hưởng chủ nghĩa quốc gia ý tưởng cánh tả, bên tổ chức mật gọi Cercle Marxiste Nhóm sinh viên Paris nhiều có liên hệ với phong trào cách mạng quê nhà bị đàn áp nặng nề Đến thập niên 60 kỉ XX, số người số họ quay trở Campuchia nắm quyền lãnh đạo

Đảng Cộng sản Campuchia (hay Đảng Cộng sản Khmer) Sau đó, họ tổ chức dậy chống Lon Nol lập chế độ Campuchia Dân chủ vào năm 1975.

Trong giai đoạn cầm quyền (1975 - 1979), Ban thường vụ Ủy ban Trung ương Đảng Campuchia Dân chủ gồm thành viên:

Pol Pot (Saloth Sar) “Anh cả”, Tổng Bí thư

Nuon Chea (Long Bunruot) “Anh hai”, Thủ tướng, cánh tay phải Pol Pot

Ieng Sary (anh em đồng hao Pol Pot) “Anh ba”, Phó thủ tướng

Khieu Samphan “Anh tư”, Chủ tịch Campuchia Dân chủ

Ta Mok (Chhit Chhoeun) “Anh năm”, Thư ký vùng Tây Nam

Son Sen (học giáo dục văn học) Bộ trưởng Quốc phòng Son Sen lãnh đạo Kaing Guek Eay (hay Hang Pin, cịn gọi “đồng chí Duch”) - cựu Giám đốc nhà tù Tuol Sleng (nhà tù S-21), nhân vật chủ chốt Khmer Đỏ Ngồi ra, cịn số nhân vật khác Yun Yat, Ke Pauk (“Anh mười ba”, cựu Bí thư vùng phía Bắc), Ieng Thinith (em vợ Pol Pot), (HKHLSTP.HCM, 2018, tr.73-74)

(3)

mạng văn hóa, khiến nhóm muốn vận dụng vào thực tế Campuchia mức độ triệt để vượt xa Trung Quốc, nguyên nhân đưa đến đời chế độ Campuchia” (Phan Thị Mỹ Nhân, 2012, tr.32) Chính ảnh hưởng tư tưởng Mao “cách mạng văn hóa Trung Hoa” làm sở cho hành động tập đoàn Pol Pot - Ieng Sary (Phạm Việt Trung nhóm tác giả, 1982, tr.313) Sau trừng nắm quyền, nhân vật chủ chốt nhóm “sinh viên Paris” nhà lãnh đạo thực Campuchia Trong hàng ngũ lãnh đạo hồn tồn vắng bóng người cộng sản có mối quan hệ mật thiết với Đảng Cộng sản Việt Nam (Phan Thị Mỹ Nhân, 2012, tr.54) Tất thành viên nằm Ban Thường vụ Trung ương cộng trung thành với cá nhân Pol Pot Tất không tán thành Pol Pot, bị khai trừ khỏi Đảng mà bị giết hại Với tác động lực phản động, với tư tưởng dân tộc vị kỷ, nhà lãnh đạo CPCDC có sách đối nội, đối ngoại cực đoan với nước khu vực, gây chia rẽ tình đoàn kết quốc gia dân tộc với

3 Quan hệ đối ngoại quyền Campuchia Dân chủ (1975-1979)

Đối với quyền CPCDC đối tượng kẻ thù số Mỹ, số hai bọn tàn quân chế độ Lon Nol, đối tượng thứ ba người chịu ảnh hưởng từ Hoàng thân Sihanouk Ngày 05/ 01/1976, Hiến pháp CPCDC ban hành, gồm 16 chương 21 điều xác định đặc tính nhà nước, mục tiêu sách kinh tế, xã hội văn hóa, ngun lý sách đối ngoại Tuy nhiên, Điều 21 Hiến pháp CPCDC quy định: “Campuchia Dân chủ

nhiệt thành tha thiết mong muốn trì mối quan hệ gần gũi thân thiện với tất nước có chung đường biên giới với tất nước gần xa khắp giới phù hợp với nguyên tắc tôn trọng tuyệt đối chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau” (Raoul M Jennar, 1995)

CPCDC xa lánh phương Tây, giữ quan hệ ngoại giao với tổ chức Liên Hợp Quốc Phong trào khơng liên kết Chính quyền CPCDC xóa bỏ hầu hết mối quan hệ với tổ chức quốc tế khác Những nhà lãnh đạo Khmer Đỏ không tham dự phiên họp Ủy ban sông Mê Kong Họ khước từ việc thành lập quỹ ủng hộ Việt Nam, Lào Campuchia nước khơng liên kết Ngồi ra, lãnh đạo Khmer Đỏ cịn cắt quan hệ với tổ chức nhân đạo Hội Chữ thập Đỏ quốc tế, đại diện tổ chức bị trục xuất khỏi Campuchia Chính phủ Pol Pot đóng cửa sứ qn nước ngồi thủ đô Phnom Penh Khmer Đỏ trục xuất đại sứ Liên Xơ nước, Liên Xơ trước khơng hỗ trợ nhiều cho họ

(4)

đường lối phản động Bắc Kinh, họ đề cao tư tưởng Mao Trạch Đông, đánh giá cao “cách mạng văn hóa” Trung Quốc, chọn lựa tư tưởng độc lập, tự chủ thực chất họ chống lại thiện chí ý kiến đóng góp đắn từ phía cách mạng Việt Nam đường lối đấu tranh giải phóng dân tộc Khmer Đỏ (UBKHXHVN, 1983, tr.122)

Quan hệ CPCDC Trung Quốc ngày củng cố Những chuyến viếng thăm nhà lãnh đạo hai nước liên tục tiến hành, song hành hiệp ước ký kết nhằm viện trợ quân kinh tế cho Khmer Đỏ Ngày 26/5/1975, Pol Pot đến Bắc Kinh nhằm tăng cường mối quan hệ trị CPCDC Trung Quốc Trong năm 1976, quan hệ hai nước đẩy mạnh với nhiều chuyến thăm cấp cao, đặc biệt chuyến thăm CPCDC Tổng bí thư Đảng cộng sản Trung Quốc Hoa Quốc Phong Cũng năm 1976, Vương Thịnh Vinh (Phó Tổng tham mưu trưởng Quân giải phóng Trung Quốc) đến thăm Campuchia, hai bên ký hiệp định hợp tác, có việc Trung Quốc tăng cường viện trợ quân cho Khmer Đỏ

Theo tác giả Vũ Văn Toàn,Ngày 13/9/1975, Trung Quốc dành cho Campuchia tỷ USD viện trợ kinh tế quân không lấy lãi, kể số khoản tặng 20 triệu USD Tháng năm 1976, Trung Quốc ký Hiệp định viện trợ khơng hồn lại cho Campuchia trị giá 140 triệu nhân dân tệ 20 triệu USD Tồn khoản tun bố cơng khai viện trợ lớn chưa có Trung Quốc cho nước Đồng thời, Trung Quốc giảm cách đột ngột viện trợ cho Việt Nam, với đó, gây 814 vụ vi phạm 102 điểm biên giới hai nước” (Vũ Văn

Toàn, 2016, tr.22)

Theo Ben Kiernan, vào năm 1976, Trung Quốc cung cấpvũ khí thiết bị cần thiết cho việc huấn luyện chỗ cho sĩ quan nòng cốt” sân bay quân phận máy bay phản lực radar, với bốn tàu hộ tống hải quân bốn tàu ngư lôi, phận xe tăng quân đội trung đồn tín hiệu ba trung đồn pháo binh, trung đoàn pháo trang bị đầy đủ 500 nhân viên quân Trung Quốc đến Campuchia vào năm 1976 để thực khóa huấn luyện này” (Ben Kiernan, 2008, tr.133) Trung Quốc mạnh tay viện trợ cho Khmer Đỏ, giới cầm quyền Bắc Kinh tìm thấy Khmer Đỏ nét tương đồng với thủ đoạn giả hiệu cách mạng để chống cách mạng, tính cực đoan, chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, mang đậm màu sắc diệt chủng Cho nên, Trung Quốc sức ủng hộ tập đoàn Pol Pot nhiều mặt để biến họ thành “tên lính tiên phong” cho sách bành trướng xuống Đơng Nam Á Cịn phía Pol Pot coi “giúp đỡ” to lớn Trung Quốc Campuchia Với hậu thuẫn đó, tinh thần dân tộc vị kỉ, Khmer Đỏ thẳng tay thực sách ngoại giao thù địch với nước láng giềng Việt Nam, Thái Lan, Lào (Phạm Việt Trung nhóm tác giả, 1982, tr.341-343; Phạm Đức Thành, 1995, tr.338)

(5)

của kháng chiến chống Mỹ - bao vây, cơng vào Phmom Penh Chính lúc Khmer Đỏ dần lộ nguyên hình kẻ chống Việt Nam (Phạm Việt Trung nhóm tác giả, 1982, tr.349; Nguyễn Anh Thái, 1998, tr.92-94)

Tháng năm 1975, sau nắm quyền lãnh đạo, quyền CPCDC chuẩn bị cho chiến tranh xâm lược Việt Nam Sau chiến thắng ngày 17/4/1975, lĩnh vực ngoại giao, Trung Quốc đưa lên vị trí số mối quan hệ hữu nghị với CPCDC, Việt Nam tụt xuống vị trí thứ bảy, kẻ thù số Khmer Đỏ Mỹ - CIA (Wilfred Burchett, 1986, tr.180) Việc phát động chiến tranh xâm lược Việt Nam Khmer Đỏ thực bước Từ năm 1975 lực lượng Pol Pot thực nhiều đợt công xâm lược tuyến biên giới Tây Nam (Việt Nam) Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Tây Ninh, khu vực Tây Nguyên gây nhiều vụ thảm sát nhiều dân thường Việt Nam Ngày 03/5/1975, Khmer Đỏ cho quân đánh chiếm đảo Phú Quốc Việt Nam; ngày 10/5/1975 quân Pol Pot đánh chiếm đảo Thổ Chu, bắt giết 500 người dân Việt Nam Đến năm 1977, Khmer Đỏ tăng cường tiến công vào biên giới Tây Nam Việt Nam người bạn số trước đây, trở thành “kẻ thù số một”, “kẻ thù truyền kiếp” quyền CPCDC (VLSQSVN, 2019, tr.103) Chính CPCDC có đạo hành động khích động tạo thù hằn cho hai dân tộc Việt Nam Campuchia Lãnh đạo Khmer Đỏ, Khiêu Xamphon tuyên bố: “Muốn cắt ung nhọt Việt Nam phải tiến hành lúc ba mổ xẻ: một là, cấm người Việt Nam sinh sống đất Campuchia (Xuất phát từ sách người ta thủ tiêu số lớn người Việt

và trục xuất nhiều người khác nước);

hai là, buộc dân Khmer phải “lao động

nghĩa vụ hết mức” để biến Campuchia thành “pháo đài bất khả xâm phạm”;

ba là, loại trừ nguy “chủ nghĩa bành

trướng Xô – Việt” (Sihanouk, 1988, tr.137)

Tháng năm 1976, Nn Chia, Phó Bí thư Đảng Cộng sản Campuchia, gửi thư cho Phó thủ tướng nước Việt Nam Phạm Hùng đề nghị có gặp cấp cao hai đảng vấn đề biên giới Ngày 06/4/1976, Trung ương Đảng Lao động Việt Nam gửi điện cho Trung ương Đảng Cộng sản Campuchia tán thành đề nghị thoả thuận gặp tiến hành vào tháng năm 1976 Từ ngày đến 18/5/1976, Thứ trưởng Bộ ngoại giao Việt Nam dẫn đầu đoàn sang Campuchia họp trù bị cho hội nghị cấp cao

Tại họp trù bị này, “phía Pol Pot đồng ý lấy đường biên giới đất liền theo đồ Pháp tỷ lệ 1/100.000 thông dụng trước năm 1954 lại đòi Việt Nam phải chấp nhận đồ Campuchia đưa có chín chỗ bị cạo sửa địi lấy đường Brévíe làm đường biên giới biển” (Nguyễn Đình Bin, 2006, tr.302) Chính vậy, đàm phán hai bên thất bại không tiến hành gặp cấp cao hai đảng Hai bên thỏa thuận ba biện pháp tạm thời đoàn Việt Nam đề nghị: “Hai bên giáo dục cán bộ, chiến sĩ nhân dân nước biên giới tăng cường đoàn kết, hữu nghị tránh va chạm Mọi va chạm phải giải tinh thần đồn kết, hữu nghị, tơn trọng lẫn Ban liên lạc hai bên tiến hành điều tra vụ va chạm gặp để giải quyết” (Nguyễn Quang Thuần, 2007, tr.16)

(6)

hòa bình, hữu nghị với quyền CPCDC Các phái đồn đại biểu cấp cao hai nước tiến hành gặp nhau, bàn bạc, thoả thuận nguyên tắc giải xung đột Ngược lại, CPCDC tăng cường tiến hành hành động công, xâm lấn lãnh thổ giết hại dân thường Việt Nam dọc biên giới hai bên (Trần Hùng Minh Phương, 2019, tr.27-28)

Đến năm 1977, quyền CPCDC tuyên bố cắt đứt quan hệ với Việt Nam, rút phái đoàn ngoại giao nước đồng thời yêu cầu nhân viên ngoại giao Việt Nam phải rút khỏi Campuchia Trong Chiến lược quốc phịng quyền CPCDC ký ngày 10/5/1978 có đoạn khẳng định: “… Một người phải giết 30 người Việt Nam Nếu thực hiệu này, chắn thắng Chúng ta đánh bại Việt Nam, quy mơ Bất kỳ quốc gia dám gây hấn với Campuchia bị đánh bại tuân thủ hiệu này” (Cambodia's Strategy of Defence against Vietnam, http://d.dccam.org/) Với chiến lược này, nước láng giềng CPCDC Thái Lan, Lào chung số phận Việt Nam

Đối với Thái Lan, quyền CPCDC tổ chức công qua biên giới Thái Lan Quân đội CPCDC công làng khu vực biên giới Thái Lan gây tàn sát đẫm máu Ngày 28/01/1977, binh lính Khmer Đỏ va chạm với quân Thái Lan Ban Noi Parai, phía bắc thị biên giới Araniapratet Trong đụng độ này, 30 người Thái số khơng rõ lính Khmer Đỏ bị chết (Vũ Văn Tồn, 2016, tr.43) Chính phủ Bangkok tìm cách tốt để cơng bố kiện đó, tố cáo Campuchia xâm chiếm lãnh thổ Thái Lan Một số nhà

báo Thái Lan quốc tế quyền đưa đến để quan sát nhà cửa người dân bị Khmer Đỏ đốt phá, bỏ trống xác chết bỏ lại nham nhở họ chấp nhận lời tường thuật phủ Thái Lan xác, chối cãi

(7)

Nam” (Wilfred Burchett, 1986, tr.188) Không vậy, đến năm 1979, CPCDC mưu toan xâm lược Thái Lan Ta Meng phát biểu: “Chúng phải chiến đấu với Thái Lan vào năm 1979, chắn chiến thắng Người Thái chiến đấu họ chưa chiến đấu trước Ví dụ, chúng tơi vào làng họ giết họ đốt nhà họ họ khơng thể làm gì” (Ben Kiernan, 2008, tr.368) Lời tuyên bố Ta Meng khẳng định Khmer Đỏ lấy lại tỉnh Surin Sisaket từ Thái Lan

Đối với Lào, chính phủ CPCDC đối xử hà khắc với tộc người Lào sống dọc biên giới hai nước Tình hình dọc biên giới Lào-Campuchia xấu vào cuối năm 1976 CPCDC không can thiệp vào nội trị Lào, thực tế quân đội Khmer Đỏ đóng quân dọc biên giới thường xuyên bắn bừa bãi vào thường dân Lào Sau chuyến thăm tháng 12 năm 1978 tới miền Nam Lào, Nayan Chanda viết Tạp chí Kinh tế Viễn Đơng (12/12/1978): “Bây rõ ràng tình hình biên giới [Lào-Campuchia] xấu kể từ cuối năm 1976” Điều xác nhận cựu quan chức ngoại giao Lào có nhiều năm sống khu vực biên giới, (muốn giấu tên) nói quân Khmer Đỏ đóng biên giới thường “bắn cách tàn nhẫn” vào công dân Lào “không ngần ngại bắn vào người Lào tắm thứ sống gần sơng Mê Kơng” (Ben Kiernan, 2008, tr.368) Đáng ý, CPCDC đặt yêu sách vùng đất phía Nam Lào: “…CPCDC đòi lấy lại lãnh thổ đất Lào - nơi có dịng chữ đá với chữ viết “Khom” [tiếng Khmer cũ] Điều tất nhiên kéo dài đến tận phía bắc Viêng Chăn!” (Ben Kiernan, 2008, tr.368)

Với sách đối ngoại trên,

quyền CPCDC đánh lạc hướng dư luận tầng lớp nhân dân nước quốc tế trước hành động đầy tội ác họ Chính sách phá hoại truyền thống đồn kết tốt đẹp dân tộc khu vực Đông Nam Á phản bội lại người bạn chiến đấu thân thiết nhân dân họ Việt Nam; đồng thời ngược lại tình cảm thiêng liêng lợi ích dân tộc nhân dân Campuchia

4 Kết luận

Trong giai đoạn 1975-1979, quan hệ ngoại giao thù địch với nước láng giềng khu vực đẩy quyền CPCDC vào tự lập Tập đồn Khmer Đỏ cịn lại mối quan hệ liên minh, đồng minh thân cận với Trung Quốc Bên cạnh đó, Trung Quốc quốc gia hưởng quyền ngoại giao Campuchia Trung Quốc xem CPCDC đầu cầu quan trọng việc gây ảnh hưởng đến nước Đông Dương khu vực Đông Nam châu Á việc thực thi chủ nghĩa bá quyền nước lớn

Ngày đăng: 11/03/2021, 11:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan