phương pháp và ý nghĩa của việc học tập nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học, một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác –Lênin.. NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC[r]
Trang 1CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
HÀ NỘI 2019
Trang 2NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA
CHỦ NGHĨA MÁC -LÊNIN
BỘ MÔN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY
Trang 3TT Họ tên giảng viên Học hàm
học vị
Địa chỉ email
Hiếu
com
Trang 4PHÂN BỔ THỜI GIAN
STT Nội dung
Tổng số tiết
Trong đó
Ghi chú
Lý thuyết
Bài tập, thảo luận, kiểm tra
1
2
3
4
5
6
7
Chương 1
Chương 2
Chương 3
Chương 4
Chương 5
Chương 6
Chương 7
2 4 4 4 4 4 3
1 2 3 3 2 2 2
1 2 1 1 2 2 1
Phòng học có máy chiếu để trình bày và cho sinh viên thuyết trình, thảo luận.
Trang 5PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
• Thang điểm: 10
• - Cơ cấu điểm:
• + Điểm đánh giá của giảng viên: 10%
• + Điểm bài tập lớn: 30%
• + Điểm thi học phần: 60% (Bài thi học phần theo hình thức tự luân)
• - Điều kiện dự thi học phần:
• + Phải có điểm đánh giá chuyên cần đạt 5 điểm trở lên
• + Phải có bài tập lớn.
Trang 6CHƯƠNG 1 NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Trang 7CHƯƠNG 2 NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
MỤC ĐÍCH
Chương này nhằm giúp sinh viên có kiến thức cơ bản
về sự ra đời, các giai đoạn phát triển, đối tượng,
phương pháp và ý nghĩa của việc học tập nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học, một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác –Lênin
Trang 8CHƯƠNG 2 NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
KẾT CẤU NỘI DUNG
1 SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA
HỌC
2 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ BẢN CỦA
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
3 ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Trang 91.1 Hoàn cảnh lịch sử ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
1 2 Vai trò cuả Các Mác và Phridrich Ăngghen
Trang 101.1 Hoàn cảnh lịch sử ra đời của chủ nghĩa
xã hội khoa học
1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội
Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, cuộc cách mạng công nghiệp phát triển mạnh mẽ
Xuất hiện giai cấp tư sản và giai cấp công nhân
Sự phát triển nhanh chóng có tính chính trị công khai của phong trào công nhân