Trong khi đó, tư duy cơ giới, với nguyên lí chia đối tượng thành các thành phần nhỏ, nghiên cứu từng phần cô lập theo logic tuyến tính sẽ dẫn đến lu mờ và thủ tiêu các khả năng cũng như [r]
(1)JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0192 Educational Sci., 2015, Vol 60, No 8B, pp 63-70
This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC LÍ THUYẾT
PHÁT TRIỂN TÂM LÍ NGƯỜI THEO TIẾP CẬN TƯ DUY HỆ THỐNG Lê Minh Nguyệt
Khoa Tâm lí - Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Tóm tắt.Trong tâm lí học phát triển có nhiều lí thuyết phát triển tâm lí người đóng vai trị tảng Nhưng nhiều lí thuyết hình thành khn mẫu tư giới, với nguyên lí chung chia phát triển tâm lí cá nhân thành cấu phần nhỏ, nghiên cứu sâu cấu phần lập với cấu phần khác Vì vậy, lí thuyết cung cấp tranh phong phú, sinh động chi tiết phát triển tâm lí cá nhân, lí thuyết riêng lẻ không phản ánh chất, chế quy luật phát triển tâm lí cá nhân Dẫn đến khó khăn hạn chế việc vân dụng thành tựu lí thuyết vào thực tiễn Bất cập khắc phục đặt lí thuyết khn mẫu tư hệ thống, với đặc trưng tiếp cận toàn thể, tương tác, đa chiều tính vượt trội Từ khóa:Tư giới, hệ thống, tư hệ thống, lí thuyết phát triển tâm lí người, phát triển tâm lí người theo tiếp cận hệ thống
1 Mở đầu
Từ trở thành khoa học độc lập, Tâm lí học có nhiều lí thuyết (Patriccia H Miler [7], Bary D.Smith- Harod J Vetter [10], Phan Trọng Ngọ [8]) Trong có lí thuyết đóng vai trị tảng Thậm chí, hệ thống khoa học, có học thuyết sánh ngang với Thuyết thiên văn Copernicus,Thuyết tiến hóa mn lồi Darwin (Patriccia H Miler [7]).Vì vậy, việc nghiên cứu ứng dụng chúng cần quan tâm tới phát triển người Tuy nhiên, giống lí thuyết khoa học khác đời từ nửa đầu kỉ XX, nhiều lí thuyết phát triển tâm lí người hình thành chủ yếu khuôn mẫu tư giới Trong đó, từ thập niên cuối kỉ XX, có chuyển dịch khn mẫu tư giới sang tư hệ thống (Phan Đình Diệu [1]) quan điểm hệ thống ngày chiếm ưu nghiên cứu khoa học thực tiễn (Jamshid Gharajedaghi [6]) Điều đặt vấn đề vừa có tính tất yếu vừa cấp bách: Nghiên cứu ứng dụng lí thuyết tâm lí học có vào lĩnh vực phát triển tâm lí người theo tiếp cận hệ thống, cho phù hợp với tiến tư khoa học Bài viết trình bày số nhận thức tư hệ thống việc vận dụng thành tựu khoa học lí thuyết phát triển tâm lí người vào thực tiễn góc độ tư hệ thống, với mục đích trao đổi vấn đề đổi tư việc tiếp cận thành tựu khoa học
Ngày nhận bài: 5/7/2015 Ngày nhận đăng: 10/9/2015
(2)2 Nội dung nghiên cứu
2.1 Nghiên cứu ứng dụng lí thuyết phát triển tâm lí người theo tiếp cận tư duy hệ thống
2.1.1 Tư giới ảnh hưởng tới phát triển nhận thức khoa học a Tư giới
Tư giới tư sử dụng phương pháp phân tích để hiểu đối tượng, theo hướng bẻ vấn đề thành cấu phần, nghiên cứu phần cô lập rút kết luận tồn thể
Người có ảnh hưởng tới việc định hình phát triển tư giới Descartes - nhà toán học triết học lỗi lạc kỉ XVII (Trần Thái Đỉnh [2]) Cốt lõi tư giới khn mẫu “máy móc” nhận thức khoa học, với nguyên lí chia vấn đề thành thành phần nhỏ, nghiên cứu phần lập theo logic tuyến tính, từ lần ngược lên bậc cao để hiểu đối tượng Những tri thức thu từ tư giới phải có tính đắn cách chắn, lơgích, với giá trị nhị ngun tính chân lí Trong phán đốn phải hoặc sai phải phân biệt rạch ròi
Phương pháp chủ yếu theo tư giới phân tích nhân tố phán đốn Các nội ngoại quan hệ đối tượng nhận thức quy giản quan hệ nhân tuyến tính (nếu thì) Các mơ hình tốn học sử dụng để mô tả quan hệ đối tượng thích hợp với quan điểm phân tích Vì mơ hình tuyến tính (mơ hình cấu trúc) trở thành phổ biến Từ hình thành nếp tư tuyến tính quy giản đối tượng quan hệ tuyến tính
b Ảnh hưởng tư giới đến nhận thức khoa học thực tiễn
Trong suốt kỉ, nhờ khuôn mẫu tư giới, hình thành phát triển sản xuất công nghiệp, với hàng triệu phát minh kĩ thuật công nghệ Tất kĩ thuật, công nghệ máy móc mà người tạo hoạt động theo nguyên lí định luật mang tính tất định, tuân thủ quy tắc định lượng xác Nếu nhận thức người khơng có khn mẫu lực tư vậy, khơng thể có thành tựu kĩ thuật, cơng nghệ máy móc Mặt khác, tư giới thâm nhập ảnh hưởng to lớn đến phát triển nhận thức khoa học, tới mức tư giới đồng nghĩa với tư khoa học Nói tới phát triển tư khoa học nói tới phát triển lực phân tích, phán đốn, suy luận tổng hợp; quy nạp diễn dịch, Thậm chí tư giới ăn sâu vào tư xã hội Cách nhìn đối tượng "bộ máy", vận hành theo nguyên tắc giới, tuân theo định luật nhân mang tính tất định nhị nguyên, cách nhìn phổ biến lĩnh vực đời sống xã hội Hình ảnh ẩn dụ "bộ máy" trở thành quen thuộc liên tưởng, người ta nói đến máy hành chính, máy quản lí, máy lãnh đạo, máy hơ hấp, tuần hồn, máy tâm lí v.v (Phan Đình Diệu [1])
Phương pháp thực nghiệm, phân tích phán đoán giúp ngày nghiên cứu sâu thành phần đối tượng nhận thức; giúp nhân loại hiểu biết sâu sắc cấu trúc thành phần nhiều loại đối tượng khác Bên cạnh đó, tư giới kích thích phát triển phương pháp mơ hình hóa, mơ tả quan hệ thành phần liên quan đối tượng
(3)Trong bối cảnh vậy, nhiều lí thuyết phát triển tâm lí người đời in đậm dấu ấn tư giới
c Hạn chế tư giới
Nhờ tư giới, nhân loại tạo nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật công nghệ; định hình phát triển phương pháp tư khoa học, vật lí học Tuy nhiên, mở rộng phạm vi giới, ta gặp thực tế nhiều tượng phi tuyến tính, phức hợp hỗn độn, mà nhận thức giới giải Một tượng tâm lí (trí tuệ cá nhân chẳng hạn) phát sinh phát triển thường giải thích tác động yếu tố từ môi trường sống (B.F Skinner [15]), hay từ yếu tố tự nhiên, sinh học thuộc di truyền, từ hoạt động tương tác giao tiếp cá nhân (J.Piaget [4, 5]) Tuy nhiên, thực tế, phát triển trí tuệ cá nhân không đơn giản tác động riêng rẽ yếu tố đó, tác động chúng đạt tới mức tối ưu Sự phát triển trí tuệ cá nhân khơng phải phương trình mà kết tổng tác động thành phần, cho dù ta có tìm vơ vàn yếu tố Rõ ràng là, với đối tượng phức tạp đa dạng tượng tâm lí người, với cách nhìn quy giản "cơ giới" giải triệt để, cần phải có cách nhận thức - nhận thức theo quan điểm hệ thống
2.1.2 Quan điểm hệ thống tư hệ thống a Quan điểm hệ thống
Hệ thống hệ cấu phần độc lập, có quan hệ, có tương tác với nhau, tạo nên tồn thể phức hợp có đặc tính vượt trội (Jamshid Gharajedaghi [6]) Quan điểm hệ thống trước hết xem xét đối tượng hệ thống tồn thể với tính chất, tương tác, hành vi thuộc tồn thể, mà khơng thể quy suy từ tính chất yếu tố hay thành phần
Một hệ thống có nhiều đặc tính, tính tồn thể, tính hợp trội, tính mở, tính hướng đích, tính đa chiều điển hình (Jamshid Gharajedaghi [6])
Đặc tính hệ thống tính tồn thể Một hệ thống đặc trưng số lượng thành phần, mà mối quan hệ, tương tác thành phần Sự tương tác mạnh thành phần tạo cộng hưởng, làm nảy sinh sức mạnh thặng dư, tức thuộc tính hợp trội (emergence) hệ thống Đó sức mạnh tổng hợp, không sinh từ thành phần, mà từ tương tác chúng có lực lớn nhiều so với tổng số thành phần cộng lại Tính tồn vẹn hệ thống tạo nguyên lí: tổng thể lớn tổng số
Tính mở hệ thống phản ánh mối tương tác thành phần hệ thống hệ thống với hệ thống khác Theo Edgar Morin [3], hệ thống tồn phát triển với tư cách hệ mở, tồn hệ thống lớn hơn, tức môi trường đó, trao đổi tương tác với mơi trường đó, tạo khả tự tổ chức, tự điều chỉnh, tự thích nghi, tự tái sinh hệ thống
Tính hướng đích lựa chọn có chủ đích, có mục tiêu thành phần hệ thống q trình tương tác Ngồi hệ thống học đơn giản hoá tư giới xem đối tượng vô tri, hệ thống tự nhiên xã hội hệ thống hướng đích, tức phát triển hướng tới (hoặc những) mục tiêu
(4)thế đối lập (tổng không): Kỉ luật/tự do; tập thể/ cá nhân mà theo xu tương hỗ (tổng -khác không), bên kéo theo bên ngược lại
b Tư hệ thống
Tư hệ thống tư phát triển tảng hệ thống phản ánh chất vận động hệ thống Tư hệ thống có đặc trưng sau:
Đặc điểm chủ yếu tư hệ thống cách nhìn đối tượng toàn thể Điều ngược với tư giới, với đặc trưng chia đối tượng thành cấu phần nhỏ, nghiên cứu phần cô lập theo logic tuyến tính, nhị nguyên Theo quan điểm hệ thống, đối tượng hệ thống trọn vẹn Trong phần tử, thành phần hệ thống tương tác với vừa theo tuyến tính, vừa phi tuyến; vừa nhị nguyên, vừa đa chiều, hỗn độn; vừa đối lập vừa hợp tác Vì vậy, khơng thể quy giản về, phân tích thành đơn giản, tuyến tính sở loại bỏ yếu tố phi tuyến, tương tác, đa chiều hỗn độn Chỉ có cách nhìn tồn thể thấy thuộc tính hợp trội hệ thống, thuộc tính tồn thể mà thành phần khơng thể có (suy nghĩ, trí tuệ, thái độ, tình u, hận thù , thuộc tính người tồn thể, khơng phải thành phần riêng người đó)
Tư hệ thống hướng vào tương tác phần tử, thành phần hệ thống hướng vào phân tích thân phần tử, thành phần Theo Peter M Senge [11], tư hệ thống nguyên lí xem xét tổng thể, cấu xem xét mối tương quan xem xét vật, xem xét mẫu hình thay đổi tình bất động Tương tác đặc tính hệ thống Tư hệ thống hướng vào làm rõ chất, loại hình, chiều hướng mức độ tương tác Chỉ làm rõ mối tương tác hệ thống phát đặc tính hợp trội hệ thống Vì hợp trội sản phẩm tương tác, qua tương tác tạo cộng hưởng, tạo nên giá trị cao tổng gộp đơn giản giá trị thành phần Để tạo thuộc tính hợp trội có chất lượng cao hệ thống, phải can thiệp vào quan hệ tương tác, không vào hành động thành phần Để xác lập mối tương tác phận hệ thống, tư phải luôn động, phải theo quan hệ tương tác Vì vậy, tư hệ thống tư động, khác với tư giới tư tĩnh
Tính đa chiều đặc điểm cốt yếu tư hệ thống Hệ thống thành phần hệ thống luôn tồn vận động theo khuynh hướng khác nhau, đối lập nhau, tạo nên đa chiều hệ thống Tư hệ thống phải phản ánh tính đa chiều Tư đa chiều có nhiều cách nhìn, cách hiểu nhiều mặt, nhiều cấp độ tìm hiểu hệ thống Mỗi lí thuyết phản ánh cách hiểu định mặt cấp độ hệ thống, xem xét Vì vậy, cần tránh áp đặt lí thuyết cụ thể chân lí tuyệt đối hệ thống, mà nên xem lí thuyết có giới hạn giải thích định Điều với hệ thống tâm lí
Trong tư hệ thống, phương pháp thực nghiệm khoa học suy diễn lí thuyết (bao gồm phân tích, suy luận, phán đốn, diễn dịch mơ hình tốn học), dùng tư giới, phương pháp tư chủ đạo phát huy tối đa, hướng đến phát luật học có tính tất định, phù hợp với tư tuyến tính quan điểm phân tích, suy luận lơgích tất định nhị ngun, mà hướng đến tiếp cận toàn vẹn, phức tạp với ngẫu nhiên hỗn độn đối tượng; hướng đến xây dựng nhiều loại mơ hình khác nhau, tất định ngẫu nhiên, tuyến tính phi tuyến, đặc biệt mơ hình phi tuyến, suy luận khơng tất định
(5)duy giới mà vượt qua tư giới cho phù hợp với phát triển nhận thức khoa học, đồng thời đảm nhận vai trò giải vấn đề thực tiễn mà hạn chế thời đại, tư giới khơng giải Trong có vấn đề nghiên cứu, xem xét vận dụng lí thuyết sản sinh theo khn mẫu tư giới, ánh sáng tư
2.2 Nghiên cứu ứng dụng lí thuyết phát triển tâm lí người theo tiếp cận tư duy hệ thống
Sử dụng công cụ tư hệ thống vào việc nghiên cứu ứng dụng lí thuyết phát triển tâm lí người mở nhiều khả hiệu việc khai thác thành tựu khoa học tâm lí học vào thực tiễn Có thể minh chứng điều qua việc đề cập tới bốn lí thuyết lớn đây: Thuyết hành vi J.Watson, Thuyết phân tâm S Freud, Thuyết phát sinh nhận thức J.Piaget Thuyết lịch sử - văn hóa chức tâm lí cấp cao L.X.Vưgotxki, theo ba góc nhìn tư hệ thống: cách nhìn tồn thể, tương tác đa chiều
2.2.1 Tiếp cận, vận dụng lí thuyết cách nhìn tồn thể
Điểm dễ nhận thấy bốn lí thuyết phát triển tâm lí người nêu lí thuyết có hướng tiếp cận riêng đến đối tượng nghiên cứu Từ có cách lí giải riêng phát triển tâm lí người
Thuyết hành vi, mà đại biểu nhà tâm lí học Mỹ kiệt xuất người J.Watson (1878-1958) xuất phát từ lí thuyết phản xạ có điều kiện để giải vấn đề phát triển tâm lí trẻ em Từ hàng loạt vấn đề phát triển tâm lí cá nhân giải theo hướng này: Hành vi cá nhân tâm lí, ý thức đối tượng nghiên cứu tác động J.Watson Việc phát triển cá nhân quy giản phát triển hành vi yếu tố định đến q trình thuộc mơi trường xã hội mà đứa trẻ sống Và vậy, vấn đề cốt lõi việc hình thành kiểm soát hành vi cá nhân cải tạo, kiểm sốt củng cố mơi trường sống (A.Bandura [14], B.F Skinner [15], E.C.Tolman [16])
Dưới góc độ khác, Thuyết phát sinh nhận thức J.Piaget hướng đến hình thành cấu trúc nhận thức trẻ em, tức hướng đến yếu tố tâm lí bên cá nhân Cơ chế phát sinh phát triển cấu trúc nhận thức J.Piaget mô theo chế đồng hóa (Assimilation), Điều ứng (Accommodation) cân (Equilibrum) có nguồn gốc sinh học Điểm mạnh lí thuyết J.Piaget cấu trúc nhận thức cá nhân có nguồn gốc hành động hình thành trình cá nhân chủ động tương tác, khám phá đối tượng xây dựng lại cấu trúc đối tượng đầu Tuy nhiên, tiếc, hành động khám phá tuyệt vời cá nhân không J.Piaget xét mối tương tác với môi trường văn hóa cụ thể, mơi trường mà đứa trẻ sống hoạt động (J.Piaget [5, 6])
Trong lí thuyết phân tâm, đối tượng nghiên cứu S.Freud “cái vô thức”, “lực lượng năng” sâu thẳm tâm hồn cá nhân Và để nghiên cứu, khám phá “những lực lượng năng, vô thức” sâu thẳm đó, khơng phải từ hành vi bình thường mà từ hành vi bất bình thường, hành vi rối nhiễu, lệch lạc (S.Freud [9])
(6)- xã hội mà đứa trẻ sống Theo đó, L.X.Vưgotxki đề nghị đối tượng nghiên cứu tâm lí học ý thức cá nhân việc nghiên cứu phải bắt đầu hoạt động thực cá nhân đó, tương tác chẽ cá nhân với người khác với mơi trường văn hóa - xã hội mà cá nhân sống, hoạt động Tuy nhiên, L.X.Vưgotxki khơng hồn toàn khỏi tư giới quy giản yếu tố cốt lõi nghiên cứu hoạt động cá nhân thuộc cơng cụ văn hóa Coi việc học cách sử dụng cơng cụ chìa khóa để cấu trúc chức tâm lí tự nhiên thành chức tâm lí văn hóa (L.X.Vưgotxki [13])
Điểm qua mức sơ lược bốn lí thuyết tâm lí học nêu đủ cho thấy đắn cách tiếp cận đối tượng lí thuyết; phong phú, sâu sắc xác thực nghiệm, phân tích diễn giải lí thuyết gia Mặt khác, vận dụng thành tựu thuyết vào lĩnh vực tùy theo mục tiêu sử dụng Tuy nhiên, xét riêng rẽ, biệt lập lí thuyết, dễ dàng nhận thiếu hụt (thậm chí phiến diện) thuyết đối tượng nghiên cứu cách quy giản hình thành yếu tố tác động tới hình thành chức tâm lí phức tạp cá nhân Đồng thời xuất cảm nhận câu chuyện thầy bói xem voi Nhưng thiếu hụt cảm nhận hồn tồn bốn lí thuyết đặt toàn thể xét cấu phần có tính độc lập tính tương tác tồn thể 2.2.2 Các chức tâm lí cá nhân hình thành phát triển mối quan
hệ tương tác đa dạng đối tượng
Các tượng tâm lí phức tạp cá nhân thuộc tính hợp trội hệ thống – người toàn vẹn; sản phẩm tương tác phận người Vì vậy, để giải tốn phát triển tâm lí cá nhân, phải xác lập hệ mối quan hệ tương tác đa dạng chúng
Sử dụng khn mẫu tư giới “bóc tách” quan hệ tương tác đối tượng nghiên cứu với yếu tố (khách thể) khác lí thuyết tâm lí học nêu Đồng thời sử dụng khuôn mẫu tư hệ thống, với nhìn tồn thể, phát thiếu vắng mối tương tác cốt yếu lí thuyết xác lập mối quan hệ tương tác cách tổng thể Chẳng hạn, tâm lí học hành vi mối tương tác chủ đạo (gần nhất) xác lập tương tác chủ thể - mơi trường Trong đó, chủ thể xét đối tượng thứ cấp Còn hàng loạt quan hệ tương tác khác tương tác yếu tố bẩm sinh, di truyền, kinh nghiệm - với hành vi chủ thể, với kích thích môi trường sống không đặt đặt mờ nhạt Trong đó, mối tương tác sinh học (sự trưởng thành chế hoạt động hệ thần kinh) - hoạt động trẻ em để hình thành cấu trúc nhận thức, mạnh lí thuyết phát sinh nhận thức J.Piaget
Như vậy, tư hệ thống, từ nhìn tồn thể, bao qt lí thuyết phát triển người, sau sử dụng phương pháp phân tích, suy luận thiết lập mơ hình tương tác để từ xác lập quan hệ tương tác tuyến tính phi tuyến, nhị nguyên đa nguyên, tất yếu ngẫu nhiên yếu tố lí thuyết Trên sở xác lập thuộc tính hợp trội, tức xác lập tồn phát triển tượng tâm lí cá nhân
2.2.3 Các chức tâm lí cá nhân có nhiều tiềm phát triển đa chiều
(7)của tượng tâm lí người chức thuộc tính tư hệ thống Trong đó, tư giới, với nguyên lí chia đối tượng thành thành phần nhỏ, nghiên cứu phần cô lập theo logic tuyến tính dẫn đến lu mờ thủ tiêu khả chiều hướng phát triển tượng tâm lí cá nhân Chẳng hạn, tư giới tách bạch lí thuyết phát sinh nhận thức J.Piaget với thuyết lịch sử - văn hóa chức tâm lí cấp cao L.X.Vưgotxki, khơng nhìn thấy khơng xác lập tình tương tác phát triển trẻ em Nhưng đặt lí thuyết thể toàn vẹn tương tác với ta lập ma trận tương tác khả phát triển cấu trúc nhận thức trẻ em giai đoạn lưá tuổi khác với tác động khác từ phía người lớn bối cảnh văn hóa khác
3 Kết luận
Trong trình tiến hóa, nhận thức khoa học lồi người chuyển từ khuôn mẫu tư giới lên khn mẫu tư hệ thống Đó tư phát triển tảng quan điểm hệ thống Là tư sử dụng phương pháp thực nghiệm, suy luận khoa học, mơ hình hóa để phản ánh đặc trưng hệ thống tính tồn vẹn, tính tương tác, tính hợp trội, tính hướng đích đa chiều hệ thống Ngày nay, tư hệ thống trở thành công cụ nhận thức sắc bén nghiên cứu khoa học thực tiễn
Trong khoa học tâm lí, có nhiều lí thuyết phát triển tâm lí người đóng vai trị tảng cho hệ thống tâm lí học nói chung, tâm lí học phát triển nói riêng Nhưng hồn cảnh lịch sử, nhiều lí thuyết đời tác động tư giới Vì vậy, phát huy thành tựu khoa học lớn lao lí thuyết mang lại hiệu tối ưu vận dụng vào thực tiễn, cần thiết phải sử dụng tư hệ thống Việc sử dụng công cụ tư hệ thống vào việc nghiên cứu ứng dụng lí thuyết phát triển tâm lí người vào thực tiễn mở tiềm to lớn đa chiều việc phát triển tâm lí cá nhân
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Phan Đình Diệu, 2002 Tư hệ thống đổi tư duy Tạp chí Thời đại, số 6/2002,
tr.89-116
[2] Trần Thái Đỉnh, 2005.Triết học Descartes Nxb Văn học
[3] Edgar Morin, 2009.Nhập môn tư phức hợp Nxb Tri thức
[4] G Piagie, B Inhelder, Vĩnh Bang, 2000.Tâm lí học trẻ em ứng dụng tâm lí học Piaget vào
trường học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
[5] G Piagie, 1997.Tâm lí học trí khơn Nxb Giáo dục, Hà Nội
[6] Jamshid Gharajedaghi, 2005.Tư hệ thống (quản lí hỗn độn phức hợp) Nxb Khoa học
Xã hội
[7] Patriccia H Miler, 2003.Các thuyết tâm lí học phát triển Nxb Văn hố Thơng tin
[8] Phan Trọng Ngọ, 2003.Các lí thuyết phát triển người.Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội
[9] S Freud, 1970.Nhập môn phân tâm học Nxb Khai trí – Sài Gịn
[10] Bary d Smith – Harold J.Vetter, 2005.Các học thuyết nhân cách Nxb Văn hố Thơng tin
[11] Peter M.Senge, 2010.Nguyên lí thứ năm (Nghệ thuật thực hành tổ chức học tập) Nxb
Thời đại
[12] Nguyễn Thơ Sinh, 2008.Các học thuyết tâm lí nhân cách Nxb Lao động
[13] L.X.Vưgơtxki, 1997.Tuyển tập Tâm lí học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội