- Biết được quá trình hình thành và phát triển quốc gia phong kiến Ấn Độ qua các triều đại: vương triều Gúp-ta, vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Mô-gôn.. - Nhận xét được vai trò[r]
(1)Chương IV:
ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN Chủ đề 2: Tiết + 10
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ
VÀ NỀN VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
[Tích hợp – 7]
A Mục tiêu học: Sau học xong chủ đề, học sinh cần:
- Biết trình hình thành phát triển quốc gia phong kiến Ấn Độ qua triều đại: vương triều Gúp-ta, vương triều Hồi giáo Đê-li vương triều Mơ-gơn
- Nhận xét vai trị vương triều lịch sử Ấn Độ - Hiểu nét văn hóa truyền thống Ấn Độ
- Đánh giá ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến văn hóa Việt Nam
- Góp phần xây dựng lực trình bày nội dung lịch sử, lực so sánh, phân tích
- Có thái độ trân trọng tinh hoa văn hoá nhân loại B Chuẩn bị đồ dùng dạy – học
- Lược đồ Ấn Độ thời cổ đại, phong kiến
- Hình ảnh, clip liên quan thành tựu văn hóa truyền thống Ấn Độ ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam
C Gợi ý hoạt động dạy – học (45 phút) A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Hoạt động 1: Dẫn dắt vào mới.
1 Mục tiêu
- Nhằm tạo mâu thuẫn nhận thức kiến thức biết chưa biết có liên quan đến học, từ yêu cầu học sinh phải xác định nhiệm vụ học tập học phải giải quyết, thơng qua giáo viên dẫn dắt học sinh vào giải nhiệm vụ học hoạt động sau
2 Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học
- Giáo viên cho học sinh quan sát lược đồ Ấn Độ cổ đại đặt câu hỏi 1 Em nêu hiểu biết đất nước Ấn Độ
2 Nền văn hóa Ấn Độ có điểm đặc sắc? - HS suy nghĩ trả lời
- GV nhận xét dẫn dắt 3 Dự kiến sản phẩm
(2)văn hóa truyền thống Ấn Độ gì, phát triển sao? Việt Nam chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ điểm nào? Bài học hôm giúp em hiểu vấn đề
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1 Tìm hiểu thời kì vương triều Gúp-ta phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ
* Hoạt động 2: Tìm hiểu thời kì vương triều Gúp-ta phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ.
1.1 Mục tiêu
- Biết trình hình thành phát triển thời kì vương triều Gúp-ta
- Giải thích thời Gúp-ta thời kì định hình văn hóa truyền thống Ấn Độ - Đánh giá ảnh hưởng văn hóa truyền thống Ấn Độ đến văn hóa Việt Nam
1.2 Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học
- Giáo viên chia lớp thành nhóm, tìm hiểu nội dung sau:
+ Nhóm 1: Q trình hình thành phát triển vương triều Gúp-ta? Vai trị về
mặt trị vương triều gì?
+ Nhóm 2: Điểm bật văn hóa truyền thống Ấn Độ thời Gúp-ta Nội dung cụ thể gì?
+ Nhóm 3: Văn hóa Ấn Độ thời Gúp-ta ảnh hưởng bên nào?
Việt Nam chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ lĩnh vực nào?
- Học sinh thảo luận vịng phút, sau đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
- Giáo viên nhận xét, chốt ý, kết hợp sử dụng hình ảnh, clip liên quan
- Giáo viên nhấn mạnh tôn giáo Ấn Độ: Như vậy, đất nước, thời lại sản sinh hai tôn giáo lớn giới Chính điều làm thành nét bật văn hóa Ấn Độ.Về chữ viết, giáo viên mở rộng thêm: chữ cổ chữ Phạn chữ Hindi người Ấn Độ
- Giáo viên cho học sinh quan sát số hình ảnh ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến văn hóa Việt Nam
1.3 Gợi ý sản phẩm
Nhóm 1: Q trình hình thành phát triển vương triều Gúp-ta:
- Vương triều Gúp-ta (319-467) chống lại tộc Trung Á, thống miền Bắc Ấn Độ, làm chủ gần miền Trung Ấn Độ, tồn qua đời vua
Nhóm 2: Văn hóa truyền thống Ấn Độ hình thành thời kì vương triều Gúp-ta: - Tôn giáo:
+ Đạo Phật tiếp tục phát triển truyền bá khắp Ấn Độ Kiến trúc Phật giáo phát triển
+ Ấn Độ giáo (đạo Hin-đu) đời phát triển Thờ nhiều thần thánh, kiên trúc thờ thần xây dựng độc đáo
(3) Thời Gúp-ta định hình văn hóa truyền thống Ấn Độ
Nhóm 3: Ảnh hưởng văn hóa truyền thống Ấn Độ bên ngồi
- Người Ấn Độ mang văn hóa truyền thống truyền bá bên ngồi mà Đơng Nam Á ảnh hưởng rõ nét Việt Nam ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ (tháp Chàm, đạo phật, đạo Hin-đu)
2 Tìm hiểu vương triều Hồi giáo Đê-li vương triều Mô-gôn
* Hoạt động 3: Tìm hiểu thời kì vương triều Hồi giáo Đê-li vương triều Mô-gôn.
2.1 Mục tiêu
- Biết trình hình thành phát triển vương triều Hồi giáo Đê-li vương triều Mô-gôn
- Nhận xét vai trò vương triều lịch sử Ấn Độ
- Trình bày ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ khu vực, giới 2.2 Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học
- Giáo viên chia lớp thành nhóm, tìm hiểu nội dung sau:
+ Nhóm 1: Vương triều Hồi giáo Đê-li hình thành nào? Điểm khác nhau vương triều với Vương triều Gúp-ta gì?
+ Nhóm 2: Tại nhân dân Ấn Độ thời kì thường xuyên dậy đấu tranh? + Nhóm 3: Vương triều Hồi giáo Đê-li có vai trị lịch sử Ấn Độ? + Nhóm 4: Vương triều Mơ-gơn hình thành nào? Điểm giống bản vương triều với Vương triều Hồi giáo Đê-li gì?
+ Nhóm 5: Vì nhân dân Ấn Độ đặt danh hiệu “Đấng tối cao A-cơ-ba”?
+ Nhóm 6: Vì nói Gia-han-ghi-a Sa Gia-han đốt cháy tất thành vua A-cơ-ba?
- Học sinh thảo luận vịng phút, sau đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
- Giáo viên nhận xét, chốt ý, kết hợp sử dụng hình ảnh, clip liên quan
- Giáo viên nhấn mạnh mâu thuẫn xã hội liên quan vấn đề cấm đạo Hin-đu
- Giáo viên giới thiệu số hình ảnh nhà thờ Hồi giáo Việt Nam, nói thêm cho học sinh biết số nét văn hóa người Hồi giáo
- Giáo viên cho học sinh xem đoạn clip bành trướng, mở rộng lãnh thổ đế chế Mông Cổ kỉ XIII
- Giáo viên kết hợp cho đại diện nhóm trả lời câu hỏi, cho học sinh quan sát số hình ảnh liên quan
2.3 Gợi ý sản phẩm
Nhóm 1: Vương triều Hồi giáo Đê-li:
- Hoàn cảnh đời: phân tán không đem lại sức mạnh thống để chống lại công bên người Hồi giáo gốc Thổ
- Quá trình hình thành: 1206, người Hồi giáo chiếm vào đất Ấn Độ lập Vương triều Hồi giáo Đê-li
(4)Nhóm 2: Nhân dân Ấn Độ thời kì thường xuyên dậy đấu tranh:
- Vì vương triều ngoại tộc nên vương triều Hồi giáo Đê-li đưa sách cai trị ưu tiên, cho người theo đạo Hồi
+ Chính sách thống trị: truyền bá, áp đặt Hồi Giáo, tự dành cho quyền ưu tiên ruộng đất, địa vị máy quan lại
+ Về văn hoá: Văn hoá Hồi giáo du nhập vào Ấn Độ
+ Về kiến trúc: xây dựng số cơng trình mang dấu ấn kiến trúc Hồi giáo Nhóm 3: Vai trị vương triều Hồi giáo Đê-li lịch sử Ấn Độ:
- Bước đầu tạo giao lưu văn hố Đơng - Tây.
- Đạo Hồi truyền bá đến số nước khu vực Đơng Nam Á, có Việt Nam
Nhóm 4: Vương triều Mơ-gơn hình thành nào? Điểm giống bản giữa vương triều với Vương triều Hồi giáo Đê-li gì?
- Quá trình hình thành: năm 1398 thủ lĩnh – vị vua theo dịng dõi Mơng Cổ cơng Ấn Độ, đến năm 1526 lập vương triều Mô-gôn
- Điểm giống bản: vương triều ngoại tộc
Nhóm 5: Vì nhân dân Ấn Độ đặt danh hiệu “Đấng tối cao A-cơ-ba”?
- Vì sách A-cơ-ba làm cho xã hội Ấn Độ ổn định, kinh tế phát triển, văn hóa có nhiều thành tựu mới, đất nước thịnh vượng Ông thực hoà hợp dân tộc, hoà hợp tơn giáo Tạo điều kiện cho văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng bên ngồi, giao lưu văn hóa Đơng - Tây thúc đẩy
- Các sách vua A-cơ-ba:
+ Xây dựng quyền mạnh mẽ, dựa liên kết tầng lớp quý tộc, không phân biệt nguồn gốc
+ Xây dựng khối hòa hợp dân tộc sở hạn chế phân biệt sắc tộc, tôn giáo hạn chế bóc lột chủ đất, quý tộc
+ Tiến hành đo đạc lại ruộng đất để định mức thuế hợp lí, thống hệ thống cân đong đo lường
+ Khuyến khích hỗ trợ hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật
Nhóm 6: Vì nói Gia-han-ghi-a Sa Gia-han đốt cháy tất thành vua A-cơ-ba?
- Vì sách thống trị hà khắc như: dùng biện pháp đàn áp liệt, hình phạt khắc nghiệt để bắt dân chúng phục tùng, đóng thuế lao dịch nặng nề
- Ngồi ra, Gia-han-ghi-a Sa Gia-han chiếm nhiều cải Để chứng tỏ quyền lực, ý muốn thân, hai ông lạm dụng sức lao động nhân dân, xây dựng cơng trình kiến trúc đồ sộ Do đó, hai ơng vấp phải phản kháng liệt nhân dân
Gia-han-ghi-a Sa Gia-han đốt cháy tất thành vua A-cơ-ba C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
(5)- Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà học sinh lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức chủ đề “Sự phát triển lịch sử văn hóa truyền thống Ấn Độ”.
2 Gợi ý tiến trình dạy học
- Giáo viên hướng dẫn yêu cầu học sinh làm tập sau: Bài tập 1: Hãy chọn đáp án đúng.
1 Đầu công nguyên, vương triều thống miền Bắc Ấn Độ mở thời kì phát triển cao đặc sắc lịch sử Ấn Độ là
A Vương triều Asôca C Vương triều Hácsa B Vương triều Gúpta D Vương triều Hậu Gúpta 2 Thời kì định phát triển văn hoá truyền thống Ấn Độ là
A thời kì Magađa (khoảng 500 năm TCN đến kỉ III) B thời kì Vương triều Gúpta (319 - 606)
C thời kỉ Vương triều Hácsa (606 - 647)
D thời ki Gúpta Hácsa (từ kỉ IV đến kỉ VII) 3 Đạo Phật truyền bá rộng khắp Ấn Độ vào thời
A vua Bimbisara C vua Gúpta B vua Asôca D vua Hácsa
4 Đạo Hinđu - tôn giáo lớn xuất với đạo Phật - hình thành sở A giáo lí đạo Phật
B tín ngưỡng cổ xưa người Ấn Độ C giáo lí đạo Hồi
D từ lực lượng siêu nhiên mà người sợ hãi 5 Khu vực chịu ảnh hưởng Ấn Độ nhiều là
A khu vực Bắc Á C khu vực Đông Nam Á B khu vực Tây Á D khu vực Trung Á 6 Vương triều Môgôn của
A người gốc Thổ theo Hồi giáo B người Hồi giáo gốc Mông cổ C người Hồi giáo gốc Trung Á D người Hồi giáo gốc Lưỡng Hà
7 Điểm khác Vương triều Môgôn so với Vương triều Hồi giáo Đêli là A vương triều ngoại tộc
B theo Hồi giáo C bị Ấn Độ hoá
D xuất vị vua kiệt xuất lịch sử Ấn Độ
8 Ý sau giải thích nhất lí Acơba vị vua thứ tư Vương triéu Môgôn
-được nhân dân Ấn Độ tơn "Đấng chí tơn" ?
A ơng thực sách đắn, đưa Ấn Độ phát triển đến đỉnh cao chế độ phong kiến
(6)C Ông quan tâm phát triển kinh tế
D Có sách khuyến khích, hỗ trợ hoạt động sáng tác văn hoá, nghệ thuật
Bài tập 2: Hãy lập bảng so sánh điểm giống khác Vương triều Hồi giáo Đê-li và Vương triều Mô-gôn theo tiêu chí sau: thành lập, thời gian tồn tại, sách thống trị.
3 Gợi ý sản phẩm
Bài tập 1: Hãy chọn đáp án đúng.
1B 2D 3B 4B 5C 6B 7D 8B
(7)D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1 Mục tiêu
- Vận dụng kiến thới học để rèn luyện kĩ viết, trình bày 2 Gợi ý tiến trình dạy học
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành tập sau: Người Ấn Độ mang văn hóa truyền thống truyền bá bên ngồi mà Đơng Nam Á ảnh hưởng rõ nét Việt Nam ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Em viết đoạn văn ngắn giới thiệu cơng trình kiến trúc Việt Nam chịu ảnh hưởng văn hóa truyền thống Ấn Độ
- Giáo viên gợi ý: Đoạn văn giới thiệu cần nêu nội dung sau Tên cơng trình kiến trúc gì? Ở đâu? Được xây dựng thời gian nào?
2 Công trình kiến trúc chịu ảnh hưởng văn hóa truyền thống Ấn Độ sao? Có điểm thay đổi phù hợp với văn hóa Việt Nam khơng?
- Học sinh suy nghĩ, tìm tài liệu hoàn thành tập 3 Gợi ý sản phẩm
- Học sinh chọn cơng trình kiến trúc hoàn thành theo quan điểm cá nhân E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG
1 Mục tiêu
- Rèn luyện kĩ tự học, tự tìm tòi nghiên cứu qua sách vở, tài liệu, website để mở rộng thêm kiến thức
2 Gợi ý tiến trình dạy học
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh nhà tự tìm đọc thêm sách sau:
1 Tủ sách tri thức Bách khoa phổ thơng, Các văn hóa giới, Tập – phương Đông, NXB Từ điển Bách khoa, 2011