Bài 6: Đơn chất-Hợp chất-Phân tử

5 16 0
Bài 6: Đơn chất-Hợp chất-Phân tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Học sinh: Ôn lại kiến thức về nguyên tử, nguyên tố hóa học, nguyên tử khối C.. Phương pháp:.[r]

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 8A: 8B:

Tiết 9

Bài 6: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ (Tiết 2) A Mục tiêu:

1 Về kiến thức: Sau học xong HS nắm được:

- Giúp HS hiểu phân tử gì, so sánh hai khái niệm phân tử nguyên tử

- Biết tính thành thạo phân tử khối chất, so sánh nặng nhẹ phân tử

- So sánh hai khái niệm nguyên tử phân tử 2 Về kĩ năng:

- Rèn kĩ tính tốn

- Biết sử dụng hình vẽ, thơng tin để phân tích  giải vấn đề 3 Về tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí - Các thao tác tư duy: so sánh, khái quát hóa

- Rèn luyện khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng 4 Về thái độ tình cảm: Hứng thú, say mê nghiên cứu môn. 5 Định hướng phát triển lực học sinh:

* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực hợp tác *Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực thực hành hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống

B Chuẩn bị GV HS:

1 Giáo viên: Máy chiếu, tranh ảnh mơ hình tưọng trưng số mẫu chất Bảng 1/42 sgk Bảng phụ: Ghi nội dung tập

2 Học sinh: Ôn lại kiến thức nguyên tử, nguyên tố hóa học, nguyên tử khối C Phương pháp:

- Phương pháp trực quan., dùng lời - Phương pháp hoạt động nhóm D Tiến trình dạy-giáo dục:

(2)

2 Kiểm tra cũ: 7p

Hs 1: Bài tập: cho đơn chất sau, giải thích chất đơn chất, là hợp chất

a, Axit sunfuric tạo nên từ 2H, 1S, 4O b, Khí Ozon tạo nên từ 3O

c, Khí Sunfurơ đựoc tạo nên từ S, O d, Đá vôi tạo nên 1Ca, 1C , 3O

* Trả lời: Đơn chất: b, Khí Ozon tạo nên từ NTHH

Hợp chất: Axit sunfuric, Khí Cacbonic, Đá vơi đựoc tạo nên từ hai NTHH trở lên Hs 2: Cho số chất sau: Than chì, Nước, Đá vơi, Kim cương, Khí Hiddrơ. Chất thuộc đơn chất? Chất thuộc hợp chất?

* Trả lời: Đơn chất: Than chì, Kim cương, Khí Hiđrơ Hợp chất: Nước, Đá vôi

3 Giảng mới:

Mở (1p): Bài ngày hôm nghiên cứu khái niệm mới phân tử Chúng ta vào

Hoạt động 1: Phân tử ( 10 phút )

- Mục tiêu: Nắm khái niệm phân tử, khái niệm phân tử khối cách tính phân tử khối chất

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình - Phương pháp dạy học: Đàm thoại, phương pháp dạy học theo nhóm

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động GV HS Nội dung bài - GV treo tranh vẽ 1.11, 1.12, 1.13 Sgk

? Mẫu khí hiđro mẫu khí oxi hạt phân tử có cách xếp Nhận xét (Tương tự, nước, muối ăn)

+HS: Quan sát tranh vẽ mơ hình tuợng trưng phân tử hiđro, oxi, nước

(3)

? Nhận xét hạt hợp thành chất? VD?

* Gợi ý: Nhận xét thành phần, hình dạng, kích thước

-HS: + N/cứu Sgk, trả lời

- Gv: Tính chất hố học chất tính chất hố học hạt, lấy VD: đường trắng, hạt đường có vị Mỗi hạt thể tính chất đầy đủ hố học chất, đại diện chất, phân tử

? Vậy phân tử gì? -HS thảo luận trả lời - Gv chốt lại kiến thức

- Lưu ý hs: đơn chất kim loại nguyên tử hạt hợp thành có vai trị phân tử Cu, Fe, Al, Zn, Mg

- Gv thông báo: PTK định nghĩa giống NTK

? Hãy nêu định nghĩa PTK -HS phát biểu

- Gv yêu cầu hs đọc mục PTK, nêu cách tính PTK chất

áp dụng làm BT: quan sát mô hình tượng trưng số mẫu chất: Khí Hiđrơ, Khí Oxi, muối ăn & nước Hãy tính PTK chất

- HS thảo luận làm vào PHT -> đại diện nhóm trình bày, nhận xét

Gv: Tính PTK hợp chất sau: O2,

Cl2,CaCO3; H2SO4, Fe2(SO4)3

HS: Hs lên bảng làm cá nhân

VD:

- Khí hiđro, oxi: nguyên tử loại liên kết với - Nước: 2H liên kết với 1O - Muối ăn: 1Na liên kết với 1Cl - Phân tử hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chất hóa học chất

- Chú ý: Với đơn chất kim loại ngun tử có vai trị phân tử

2 Phân tử khối

- Phân tử khối khối lượng phân tử tính đơn vị Cacbon

* Cách tính: PTK = tổng NTK nguyên tử phân tử VD:

O2 = 2.16 = 32 (đvC)

Cl2 = 71 (đvC)

CaCO3 = 100 (đvC)

(4)

Hoạt động 2: Áp dụng làm tập ( 23 phút ) - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học để giải tập - Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình

- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, làm mẫu, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động GV HS Nội dung bài GV: Sử dụng lại tập phẩn kiểm tra cũ

Bài tập 1: Tính phân tử khối chất sau a, Axit sunfuric tạo nên từ H, S, O b, Khí Ozon tạo nên từ O

c, Khí Sunfurơ đựoc tạo nên từ S, O d, Đá vôi tạo nên Ca, C , O HS: học sinh lên bảng, em phần.

GV: Yêu cầu làm Bài 6/SGK tr.26

HS: học sinh lên bảng làm, em phần.

GV: Yêu cầu làm tập sau

Bài 2: Tính phân tử khối phân tử sau:

Bài tập 1:

a) PTK là: 2.1 + 1.32 + 4.16 = 98 (đvC)

b) PTK là: 3.16 = 48 (đvC) c) PTK là: 1.32 + 2.16 = 64

(đvC)

d) PTK là: 1.40 + 1.12 + 3.16 = 100 (đvC)

* Bài 6/SGK tr.26:

a PTK là: 12.1 + 16.2= 44 (đvC)

b PTK là: 12 + 1.4= 16 (đvC) c PTK là: 1.1 + 14.1 + 16.3= 63 (đvC)

d PTK là: 1.39 + 1.55 + 4.16= 158 (đvC)

(5)

a Đường glucozo tạo nên từ C, 12 H O

b Khí metan tạo nên từ C H c Nước tạo nên từ H , O

d Axit axetic tạo nên từ C, H O HS: Làm theo nhóm 2’, nhóm nào nhanh 10 điểm, phần HS lên bảng làm

a PTK là: 6.12 + 1.12 + 6.16 = 180 (đvC)

b PTK là: 1.12 + 4.1= 16 (đvC)

c PTK là: 2.1 + 1.16 = 18 (đvC)

d PTK là: 2.12 + 4.1 + 2.16= 60 (đvC)

4 Củng cố: (2p)

Nhắc lại kiến thức bài: - Khái niệm phân tử

- Cách tính phân tử khối chất GV: Nhận xét ưu, nhược điểm học

5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: (2p): - Học thuộc đọc mục: “Em có biết…”

- BT: 4, 5,

- Chuẩn bị thực hành: báo cáo thực hành theo nhóm, bơng, chậu nước * Gợi ý: BT

PTK (khí oxi)/ PTK (nước) =16.2/ (21+16) = 32/ 18 Phân tử khối khí Oxi nặng PTK nước 32/18 lần

PTK (khí oxi)/ PTK (muối ăn) = 32/ 58,5 Phân tử khối khí Oxi nhẹ PTK muối ăn 32/58,5 lần

PTK (khí oxi)/ PTK (metan) =32/ 16 Phân tử khối khí Oxi nặng PTK khí mêtan lần

E Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 02/02/2021, 23:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan