Luận án tiến sỹ - Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam, những vấn đề đặt ra và giải pháp

235 21 0
Luận án tiến sỹ - Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam, những vấn đề đặt ra và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Khởi nguồn từ các nước phát triển, sau đó thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) phát triển rộng ra ở các nước đang phát triển và Việt Nam không phải là ngoại lệ, đặc biệt trong xu thế hội nhập và cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Khái niệm CSR tại Việt Nam thường được xem xét từ khía cạnh của Chính phủ. Có nghĩa là, CSR thường là những yêu cầu, đòi hỏi từ phía Chính phủ trong quá trình hoạt động tại địa phương, các doanh nghiệp (DN) cần phải có trách nhiệm với địa phương nơi mình hoạt động. Ở góc tiếp cận này, các DN thực hiện CSR một cách bị động, và dưới góc độ chấp hành các quy định về pháp lý. Mặc dù vậy, trên thực tế, rất nhiều các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, thực hiện CSR một cách chủ động có thể mang lại rất nhiều lợi ích cho DN như nâng cao năng suất của người lao động, tăng mức độ trung thành, tăng hiệu quả hoạt động, cải thiện danh tiếng, cải thiện mối quan hệ với các bên liên quan của DN... do đó DN nên tiếp cận CSR một cách chủ động. Việc thực hiện CSR một cách chủ động không những giúp DN thỏa mãn các yêu cầu từ Chính phủ nước sở tại mà còn giúp DN đạt được các mục tiêu phát triển, mục tiêu chiến lược khác. Việc thực hiện CSR, nếu được các DN nhìn nhận một cách nghiêm túc sẽ tạo niềm tin cho người lao động và sự tin tưởng từ các nhà đầu tư. Do đó, bên cạnh hướng tiếp cận từ Chính phủ coi thực hiện CSR như một nghĩa vụ và sự tuân thủ pháp luật, Luận án cũng đồng thời tiếp cận khái niệm CSR từ góc độ của chính DN, nhìn nhận CSR như một công cụ mà DN có thể sử dụng để quản trị mối quan hệ với các bên liên quan của DN qua đó đạt được các mục tiêu chiến lược. Trong các mục tiêu chiến lược của DN, mục tiêu duy trì và cải thiện danh tiếng dường như có vai trò quan trọng hơn cả. Danh tiếng không chỉ là mục tiêu mà còn là một bước trung gian giúp DN đạt được tất cả các mục tiêu còn lại. Một DN có danh tiếng tốt sẽ giúp tạo dựng sự tin tưởng đối với khách hàng, các đối tác, Chính phủ qua đó giúp cho hoạt động kinh doanh, phát triển của DN thuận lợi hơn, dễ dàng đạt được các mục tiêu về doanh số, thị trường, tài chính. 2 CSR không phải là một khái niệm mới nhưng ngày càng trở nên phổ biến hơn ở các DN trên toàn cầu (KPMG, 2015; Porter, 2006; Reid & Toffel, 2009). Sự phát triển của CSR luôn đồng hành với sự phát triển của các dòng vốn FDI vào các nước đang phát triển những năm 1990s (Goyal, 2005). Sự tham gia của các DN FDI có những tác động tích cực đến quốc gia nhận đầu tư thể hiện qua việc bổ sung vốn vào tổng vốn đầu tư quốc gia nhằm đạt được những mục tiêu tăng trưởng kinh tế; góp phần cải thiện cán cân thanh toán nói chung thông qua việc tăng thẳng dư của cán cân vốn; tạo điều kiện cho các nước tiếp cận công nghệ mới, thúc đẩy quá trình chuyển giao công nghệ, đồng thời nâng cao kỹ năng quản lý, sản xuất, trình độ NLĐ (Cao Thị Hồng Vinh, 2016). Tuy nhiên, trên thực thế, mặc dù nhận được nhiều ưu đãi, các DN FDI đang đặt ra cho đất nước nhiều vấn đề bức xúc về môi trường và xã hội liên quan đến ô nhiễm môi trường, vi phạm đạo đức kinh doanh, thiếu trách nhiệm với an sinh an toàn của cộng đồng dân cư... Chính những vấn đề đó đang đòi hỏi các chủ thể kinh tế, đặc biệt là DN FDI, phải có trách nhiệm để góp phần giải quyết, nếu không bản thân sự phát triển kinh tế sẽ không bền vững và sẽ phải trả giả đắt về môi trường cũng như những vấn đề xã hội. Do đó, DN FDI cần ý thức rõ trách nhiệm của mình đối với sự phát triển bền vững của các quốc gia mà DN đó đầu tư vào. Nói cách khác, hoạt động của DN FDI ngoài mục tiêu lợi nhuận còn cần phải gắn liền với thực hiện CSR thông qua thực hiện tốt nghĩa vụ thuế, bảo vệ môi trường, đối xử có đạo đức với NLĐ, người tiêu dùng và các trách nhiệm khác với cộng đồng. Hiện nay, Việt Nam đang tham gia ký kết nhiều hiệp định thế hệ mới. Các hiệp định thế hệ mới đều đề cập tới những khía cạnh khác nhau của CSR. Do đó CSR của DN FDI đối với nước sở tại là yếu tố mang tính bắt buộc trong bối cảnh hội nhập. DN FDI có vai trò vô cùng to lớn đối với nước tiếp nhận đầu tư, đặc biệt là các nước đang phát triển và có nền kinh tế chuyển đổi như Việt Nam. Mặc dù vậy, những nghiên cứu về đề tài CSR chủ yếu được thực hiện ở các nước đã phát triển, còn ở các nước đang phát triển vẫn còn khá hạn chế, các lý thuyết CSR, khái niệm CSR trên thế giới không thể được áp dụng một cách máy móc vào trường hợp các nước đang phát triển hay trường hợp của Việt Nam do sự khác biệt về văn hoá, cơ chế quản trị và đặc thù nền kinh tế. Do vậy, các tác động, các mối quan hệ hay 3 những kết quả của chủ đề này chưa được kiểm chứng, đánh giá đầy đủ mang lại những khó khăn cho nhà nghiên cứu và quản lý trong nước và thế giới. Vì vậy, việc nghiên cứu về CSR đối với DN FDI tại các quốc gia đang phát triển lại càng quan trọng hơn bao giờ hết. Trong bối cảnh phát triển bền vững, các DN trên toàn thế giới đều quan tâm đến mục tiêu và triển khai thực hiện CSR. Là nhóm DN có những ưu thế nhất định, khi tiến hành phát triển kinh doanh quốc tế, các DN FDI luôn tập trung thực hiện CSR và coi đó là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển. Do đó, nghiên cứu “Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam, những vấn đề đặt ra và giải pháp” là cần thiết nhằm phân tích cụ thể việc thực hiện các nội dung CSR của DN FDI và đề xuất một số giải pháp để nâng cao thực hiện CSR của nhóm DN này trong thời gian tới. 2.Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1. Mục tiêu chung Mục tiêu nghiên cứu của Luận án là nhằm nghiên cứu việc thực hiện CSR của DN FDI tại Việt Nam, chỉ ra những vấn đề đặt ra và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện và thúc đẩy việc thực hiện CSR của DN FDI trong thời gian tới đến năm 2030. 2.1.2. Mục tiêu cụ thể Cụ thể hoá cho việc đạt được mục tiêu chung ở trên, luận án: Thứ nhất, làm rõ cơ sở lý thuyết về CSR của DN và nội dung CSR của DN FDI. Thứ hai, đánh giá đúng thực trạng và kết quả thực hiện CSR của DN FDI tại Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2020, từ đó chỉ ra những vấn đề còn tồn đọng. Thứ ba, xây dựng mô hình phân tích việc thực hiện CSR của DN FDI tại Việt Nam tập trung vào mối liên quan giữa việc thực hiện CSR với việc nâng cao danh tiếng của DN. Thứ tư, đề xuất hệ thống giải pháp phù hợp, có tính khả thi và ứng dụng cao nhằm nâng cao việc thực hiện CSR của DN FDI tại Việt Nam trong thời gian tới. 2.2. Câu hỏi nghiên cứu 1.CSR là gì? Hướng tiếp cận CSR của Luận án là gì? 2.DN FDI tại Việt Nam thực hiện CSR ở những nội dung nào? 4 3. Các bên liên quan chính, quan trọng nhất, đặc thù của DN FDI là những đối tượng nào? 4.Thực trạng thực hiện CSR của DN FDI tại Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2020 như thế nào? Những vấn đề còn tồn tại là gì? Nguyên nhân của những vấn đề đó là gì? 5.Giải pháp nào có thể được thực hiện nhằm nâng cao việc thực hiện CSR của DN FDI tại Việt Nam? 2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện các nghiên cứu thực nghiệm nhằm đạt được mục tiêu và trả lời các câu hỏi nghiên cứu, 4 nhiệm vụ cụ thể đã được xác định như sau: (i)Hệ thống hóa và bổ sung lý luận về CSR của DN FDI (xác định nội hàm, các bên liên quan và sự cần thiết của nghiên cứu CSR của DN FDI) (ii)Phân tích và đánh giá thực trạng thực hiện CSR của DN FDI tại Việt Nam (iii)Tiến hành phân tích kết quả thực hiện CSR bằng cách sử dụng bảng câu hỏi điều tra, phân tích tác động của việc thực hiện CSR đối với các bên liên quan khác nhau của DN FDI đến danh tiếng của DN (iv)Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao việc thực hiện CSR của DN FDI tại Việt Nam 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu việc thực hiện CSR của DN FDI tại Việt Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Để giải quyết trọn vẹn các mục tiêu đã đặt ra, luận án tập trung nghiên cứu làm rõ ở các khía cạnh sau đây: -Về không gian: Việc thực hiện CSR của DN FDI tại Việt Nam -Về thời gian: Luận án nghiên cứu việc thực hiện CSR của DN FDI tại Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2020. Đây là thời gian số lượng và sự đa dạng của các dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam nhiều nhất, đóng góp một phần lớn vào tăng trưởng kinh tế nước ta. Bên cạnh đó, đây là thời gian Việt Nam tiến hành kí và thực thi các hiệp định quốc tế thế hệ mới như CPTPP và EVFTA, hai hiệp định có mức độ cam kết cao với nhiều nội dung liên quan đến CSR, việc 5 nghiên cứu về CSR của DN FDI trong giai đoạn này sẽ có ý nghĩa quan trọng do có tính đại diện cao và phù hợp với bối cảnh hội nhập. Các dữ liệu sơ cấp được thu thập trong khoảng thời gian từ 2016-2020, đây là giai đoạn NCS thực hiện luận án tiến sĩ, do vậy, các kết quả nghiên cứu về việc thực hiện CSR của DN FDI tại Việt Nam có giá trị cả về thực tiễn, lý luận và có giá trị tham khảo trong các năm tới. -Về nội dung: Luận án nghiên cứu về thực hiện CSR dưới góc độ của DN và của Chính phủ. Góc tiếp cận DN là cách nhìn hiện đại, phù hợp với xu thế phát triển, bởi với xu thế phát triển toàn cầu, vai trò cũng như sự can thiệp của Chính phủ ngày càng được hạn chế, các DN cần theo đuổi việc thực hiện CSR một cách chủ động, có tính chiến lược nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể, chứ không còn là cách tiếp cận thụ động, dưới góc độ chấp hành các quy định về pháp lý như trước. Nghiên cứu đầy đủ cả hai góc tiếp cận giúp cho kết quả nghiên cứu có được sự đánh giá bao quát nhất về việc thực hiện CSR của DN. Bên cạnh đó, do phạm vi về CSR của DN FDI khá rộng, NCS chỉ tập trung vào trọng tâm nghiên cứu là phân tích thực trạng thực hiện, kết quả thực hiện CSR và tác động của việc thực hiện CSR đối với các bên liên quan của DN FDI tại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2020. Trên cơ sở đó, đánh giá những mặt tích cực và hạn chế cũng như kết quả thực hiện và xác định nguyên nhân sâu xa của những hạn chế, từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp, thực tiễn nhằm thúc đẩy các hoạt động này trong thời gian tới, đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay (từ năm 2020), số lượng và độ lớn của các dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam đang ngày càng tăng cao.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI o0o LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP Ngành: Kinh tế quốc tế TRẦN NGỌC MAI Hà Nội – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG o0o LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP Ngành: Kinh tế quốc tế Mã ngành: 9.31.01.06 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Chí Lộc Hà Nội – 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận án tiến sỹ có tiêu đề: “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp FDI Việt Nam, vấn đề đặt giải pháp” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu sử dụng Luận án có nguồn trích dẫn đầy đủ trung thực Kết nêu Luận án chưa công bố cơng trình khác Hà nội, ngày tháng năm 2020 NCS Luận án Trần Ngọc Mai ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận án này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Với lịng trân trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học, Viện Kinh tế Kinh doanh Quốc tế, môn Kinh tế Quản lý - Trường đại học Ngoại thương, khoa Kinh doanh Quốc tế - Học viện Ngân hàng Xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn, PGS.TS Vũ Chí Lộc, trực tiếp bảo, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hoàn thành luận án Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ q trình học tập, làm việc hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Hà nội, ngày tháng năm 2020 NCS Luận án Trần Ngọc Mai iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Câu hỏi nghiên cứu 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp Luận án Kết cấu luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.1 Các nghiên cứu tiêu biểu nội hàm CSR 1.1.2 Các nghiên cứu tiêu biểu CSR bên liên quan 11 1.1.3 Các nghiên cứu tiêu biểu CSR danh tiếng doanh nghiệp 13 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 15 1.2.1 Các nghiên cứu tiêu biểu nội hàm CSR 15 1.2.2 Các nghiên cứu tiêu biểu CSR bên liên quan 16 iv 1.2.3 Các nghiên cứu tiêu biểu CSR danh tiếng doanh nghiệp 21 1.3 Khoảng trống nghiên cứu đề tài 22 1.3.1 Về nội dung nghiên cứu 22 1.3.2 Về phương pháp nghiên cứu 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP FDI 29 2.1 Một số vấn đề lý luận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp .29 2.1.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 29 2.1.2 Sự cần thiết thực CSR 31 2.1.3 Các lý thuyết tiếp cận CSR 33 2.2 Một số vấn đề lý luận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp FDI 44 2.2.1 Khái niệm doanh nghiệp FDI 44 2.2.2 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp FDI bên liên quan 44 2.2.3 Nội dung CSR gắn với bên liên quan doanh nghiệp FDI 49 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực CSR doanh nghiệp FDI53 2.3 Đề xuất mơ hình nghiên cứu việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp FDI 59 2.3.1 Cơ sở lý thuyết 59 2.3.2 Khung lý thuyết xây dựng mơ hình 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 69 3.1 Khái quát doanh nghiệp FDI Việt Nam 69 3.1.1 Đặc điểm doanh nghiệp FDI Việt Nam 69 3.1.2 Vai trò doanh nghiệp FDI Việt Nam 74 3.1.3 Chính sách thành tựu thu hút vốn FDI Việt Nam 79 3.2 Thực trạng thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp FDI Việt Nam 80 3.2.1 Thực trạng thực CSR Chính phủ 81 3.2.2 Thực trạng thực CSR người lao động 85 v 3.2.3 Thực trạng thực CSR khách hàng 89 3.2.4 Thực trạng thực CSR cộng đồng 90 3.3 Kết mơ hình nghiên cứu việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp FDI Việt Nam 92 3.3.1 Mô tả khảo sát, mẫu điều tra kết thống kê mẫu điều tra 92 3.3.2 Kết phân tích thơng kê biến độc lập 97 3.3.3 Kết mơ hình DEA 104 3.3.4 Kết phân tích kiểm định hồi quy 107 3.4 Đánh giá việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp FDI Việt Nam 115 3.4.1 Kết đạt 115 3.4.2 Những vấn đề đặt 116 3.4.3 Nguyên nhân 118 KẾT LUẬN CHƯƠNG 125 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM 126 4.1 Bối cảnh kinh tế xã hội nước giới việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp FDI Việt Nam 126 4.2 Mục tiêu định hướng nâng cao việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp FDI Việt Nam 131 4.2.1 Mục tiêu nâng cao việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp FDI Việt Nam 131 4.2.2 Định hướng 2030 132 4.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp FDI Việt Nam 137 4.3.1 Nhóm giải pháp vĩ mô 137 4.3.2 Nhóm giải pháp vi mơ 142 4.4 Hạn chế đề xuất hướng nghiên cứu 151 KẾT LUẬN CHƯƠNG 153 KẾT LUẬN 154 vi DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐƯỢC CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN CỦA NCS 156 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 PHỤ LỤC 176 Phụ lục Lợi ích CSR doanh nghiệp 176 Phụ lục Các tiêu chuẩn đánh giá CSR quốc tế 177 Phụ lục Các quy định pháp lý liên quan đến nội dung trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 181 Phụ lục 4: Các điều khoản thuộc trách nhiệm xã hội thoả thuận tự thương mại 187 Phụ lục 5: Doanh nghiệp FDI chương trình đóng góp cho cộng đồng tiêu biểu 190 Phụ lục 6: PHIẾU KHẢO SÁT 192 Phụ lục 7: Danh sách doanh nghiệp tham gia khảo sát 193 Phụ lục 8: Kết chạy SPSS phiếu khảo sát .200 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết Tên đầy đủ tiếng Anh Tên đầy đủ tiếng Việt tắt ATTP An toàn thực phẩm BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BVMT Bảo vệ mơi trường CP Chính phủ CSR Corporate Social Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Responsibility DEA Developed Efficiency Mơ hình bao liệu Analysis DMU Decision Making Unit DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa EFA Exploratory Factor Phân tích nhân tố khám phá Analysis ES Efficiency Score Hệ số hiệu EU European Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngồi KCN Khu cơng nghiệp KH&ĐT Kế hoạch Đầu tư NĐ Nghị Định NĐT Nhà đầu tư NLĐ Người lao động NSNN Ngân sách Nhà nước NTD Người tiêu dùng PF Production Frontier Đường biên sản xuất WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Sự dịch chuyển nội dung nghiên cứu CSR qua thời kỳ .9 Bảng 1.2 Các hướng nghiên cứu nghiên cứu tiêu biểu CSR danh tiếng doanh nghiệp 13 Bảng 1.3 Các nghiên cứu tiêu biểu CSR Việt Nam 16 Bảng 2.1 Các lý thuyết nghiên cứu CSR danh tiếng sử dụng Luận án 41 Bảng 2.2 Các bên liên quan doanh nghiệp FDI 46 Bảng 2.3 Các yếu tố đầu vào đầu mơ hình 62 Bảng 3.1 Quy mô lao động doanh nghiệp FDI theo thời gian từ 2012-2018 72 Bảng 3.2 Quy mô vốn doanh nghiệp FDI theo thời gian từ 2012-2018 73 Bảng 3.3 Các tiêu so sánh tốc độ tăng trưởng nhóm doanh nghiệp bình qn giai đoạn 2010-2017 75 Bảng 3.4 Kết hoạt động doanh nghiệp FDI từ 2012-2018 82 Bảng 3.5 Mã hóa biến 94 Bảng 3.6 Thống kê mô tả 96 Bảng 3.7 CSR Chính phủ 97 Bảng 3.8 CSR người lao động 98 Bảng 3.9 CSR khách hàng 100 Bảng 3.10: So sánh kết khảo sát kết tra Nhà nước 103 Bảng 3.11 Chỉ số hiệu theo ngành 105 Bảng 3.12 Kiểm định Cronbach’s Alpha 107 Bảng 3.13 Hệ số tương quan biến tổng 107 Bảng 3.14 Sự thay đổi biến sau lần xoay 108 Bảng 3.15 Phân tích hệ số KMO Kiểm định Bartlett 109 Bảng 3.16 Phân tích Tổng phương sai trích 109 Bảng 3.17 Ma trận xoay biến độc lập 110 Bảng 3.18 Phân tích tương quan Pearson 112 Bảng 3.19 Phân tích ANOVA 113 Bảng 3.20 Thống kê tóm tắt mơ hình 113 Bảng 3.21 Mơ hình hồi quy 114 210 Component Transformation Matrix Component 576 512 410 365 323 -.343 200 540 -.655 349 -.582 549 -.400 314 320 007 -.594 -.052 189 780 -.460 -.210 615 551 -.248 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization Lần - Bỏ CSR1, CSR11, CSR14 tổng 21 biến 18 biến Lý bỏ: load vào sai nhóm KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 1806.351 df 153 Sig .000 Communalities Initial 888 Extraction CSR2 1.000 610 CSR8 1.000 628 CSR9 1.000 600 CSR10 1.000 673 CSR12 1.000 503 CSR15 1.000 646 CSR16 1.000 749 CSR17 1.000 790 CSR18 1.000 676 CSR19 1.000 733 CSR20 1.000 716 CSR21 1.000 566 CSR23 1.000 616 CSR24 1.000 591 CSR26 1.000 534 CSR28 1.000 629 CSR3 1.000 606 CSR4 1.000 466 211 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Compone Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared nt Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Cumulative Variance % Total Loadings % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % 7.125 39.585 39.585 7.125 39.585 39.585 3.217 17.871 17.871 1.837 10.206 49.791 1.837 10.206 49.791 2.824 15.686 33.557 1.336 7.422 57.213 1.336 7.422 57.213 2.659 14.770 48.327 1.036 5.755 62.969 1.036 5.755 62.969 2.635 14.642 62.969 976 5.422 68.391 744 4.134 72.525 685 3.807 76.331 603 3.350 79.682 574 3.186 82.868 10 521 2.897 85.765 11 503 2.797 88.562 12 418 2.321 90.884 13 354 1.966 92.849 14 328 1.822 94.671 15 299 1.664 96.335 16 265 1.473 97.808 17 224 1.244 99.052 18 171 948 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrix a Component CSR17 787 CSR16 767 CSR10 746 CSR24 729 CSR19 683 CSR15 672 CSR26 670 CSR8 656 CSR23 644 CSR28 628 212 CSR2 584 CSR12 576 CSR18 574 CSR9 525 CSR21 522 CSR3 514 CSR20 529 -.564 CSR4 544 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Rotated Component Matrix a Component CSR17 779 CSR15 744 CSR16 734 CSR28 663 CSR26 CSR20 571 818 CSR18 784 CSR19 743 CSR23 688 CSR21 CSR4 670 610 CSR12 608 CSR24 557 CSR2 725 CSR3 704 CSR8 678 CSR10 573 CSR9 513 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a a Rotation converged in iterations Component Transformation Matrix Component 571 474 474 473 -.263 -.664 552 430 -.678 464 -.186 539 -.381 345 660 -.547 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization 213 Lần - Bỏ CSR3, CSR4  tổng 18 biến 16 biến Lý bỏ: load vào sai nhóm KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 894 Approx Chi-Square 1646.502 df 120 Sig .000 Communalities Initial Extraction CSR2 1.000 542 CSR8 1.000 706 CSR9 1.000 660 CSR10 1.000 691 CSR12 1.000 503 CSR15 1.000 651 CSR16 1.000 803 CSR17 1.000 818 CSR18 1.000 710 CSR19 1.000 763 CSR20 1.000 798 CSR21 1.000 542 CSR23 1.000 623 CSR24 1.000 633 CSR26 1.000 534 CSR28 1.000 641 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Compone Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared nt Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Cumulative Variance % Total Loadings % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % 6.790 42.438 42.438 6.790 42.438 42.438 2.858 17.864 17.864 1.559 9.741 52.179 1.559 9.741 52.179 2.599 16.245 34.108 1.327 8.293 60.472 1.327 8.293 60.472 2.597 16.229 50.337 943 5.894 66.367 943 5.894 66.367 2.565 16.029 66.367 846 5.285 71.652 214 670 4.186 75.838 645 4.029 79.866 531 3.321 83.187 518 3.237 86.424 10 459 2.870 89.294 11 368 2.301 91.595 12 337 2.103 93.699 13 326 2.039 95.738 14 267 1.667 97.405 15 244 1.526 98.931 16 171 1.069 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrix a Component CSR17 796 CSR16 772 CSR10 747 CSR24 724 CSR19 707 CSR15 684 CSR26 682 CSR8 649 CSR23 641 CSR28 634 CSR18 598 CSR12 559 CSR2 557 CSR9 516 CSR21 511 CSR20 549 -.518 502 -.623 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted 215 Rotated Component Matrix a Component CSR17 796 CSR16 790 CSR15 728 CSR26 CSR21 697 CSR23 671 CSR24 637 CSR12 595 CSR28 535 568 CSR20 871 CSR18 798 CSR19 772 CSR8 776 CSR9 709 CSR10 662 CSR2 635 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a a Rotation converged in iterations Component Transformation Matrix Component 550 505 464 478 -.157 468 -.759 424 -.592 -.294 321 679 -.569 664 324 -.362 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization Lần 5: - Bỏ biến CSR26, CSR28  tổng 16 14 biến Lý bỏ: load vào nhiều nhóm lúc & khơng tải KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square df Sig .885 1392.721 91 000 216 Communalities Initial Extraction CSR2 1.000 473 CSR8 1.000 703 CSR9 1.000 705 CSR10 1.000 710 CSR12 1.000 554 CSR15 1.000 657 CSR16 1.000 815 CSR17 1.000 839 CSR18 1.000 726 CSR19 1.000 768 CSR20 1.000 811 CSR21 1.000 663 CSR23 1.000 614 CSR24 1.000 608 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Compone Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared nt Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Cumulative Variance % Total Loadings % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % 6.016 42.973 42.973 6.016 42.973 42.973 2.538 18.131 18.131 1.543 11.022 53.995 1.543 11.022 53.995 2.474 17.671 35.801 1.164 8.317 62.312 1.164 8.317 62.312 2.437 17.408 53.209 923 6.595 68.907 923 6.595 68.907 2.198 15.698 68.907 796 5.685 74.592 633 4.523 79.115 556 3.970 83.085 496 3.542 86.627 439 3.136 89.763 10 368 2.632 92.395 11 343 2.449 94.844 12 301 2.152 96.995 13 245 1.753 98.749 14 175 1.251 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis 217 Component Matrix a Component CSR17 783 CSR16 766 CSR10 762 CSR24 715 CSR19 705 CSR8 679 CSR15 666 CSR23 652 CSR18 607 CSR2 588 CSR12 563 CSR9 543 CSR21 504 CSR20 563 -.540 536 -.646 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Rotated Component Matrix a Component CSR17 815 CSR16 815 CSR15 738 CSR9 788 CSR8 757 CSR10 690 CSR2 521 CSR20 878 CSR18 811 CSR19 776 CSR21 780 CSR12 663 CSR23 642 CSR24 597 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations a 218 Component Transformation Matrix Component 543 515 468 469 -.109 393 -.781 474 -.663 654 282 -.231 -.503 -.391 303 708 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization Các biến nhóm lại thành nhóm: - Nhóm 1: Bao gồm biến CSR15, CSR16, CSR17  LAB - Nhóm 2: Bao gồm biến CSR2, CSR8, CSR9, CSR10 CUS - Nhóm 3: Bao gồm biến CSR18, CSR19, CSR20 GOV - Nhóm 4: Bao gồm biến CSR12, CSR21, CSR23, CSR24 CUM IV Chạy hồi quy Descriptive Statistics Mean Std Deviation N REP 4.2284 54795 208 LAB 4.2228 59795 208 GOV 4.6314 48024 208 CUS 4.3029 65253 208 COM 3.8389 71299 208 219 Correlations REP Pearson Correlation Sig (1-tailed) N LAB GOV CUS COM REP 1.000 522 511 552 628 LAB 522 1.000 519 485 554 GOV 511 519 1.000 423 378 CUS 552 485 423 1.000 566 COM 628 554 378 566 1.000 REP 000 000 000 000 LAB 000 000 000 000 GOV 000 000 000 000 CUS 000 000 000 000 COM 000 000 000 000 REP 208 208 208 208 208 LAB 208 208 208 208 208 GOVE 208 208 208 208 208 CUS 208 208 208 208 208 COM 208 208 208 208 208 GOV CUS COM Correlations REP Pearson Correlation REP LAB 522 Sig (2-tailed) N LAB GOV CUS COM Pearson Correlation 208 522 ** Sig (2-tailed) 000 N 208 Pearson Correlation 511 ** ** 000 000 000 208 208 208 208 519 208 519 ** 000 N 208 208 552 485 ** ** ** 000 208 208 208 423 423 N 208 208 208 378 ** 378 ** 000 208 208 ** 000 ** 000 208 000 566 ** 000 208 566 ** 628 554 Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 208 208 208 208 Pearson Correlation 554 000 000 ** ** 000 Sig (2-tailed) ** 485 628 ** 000 000 Pearson Correlation ** 552 Sig (2-tailed) ** ** 511 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) 208 208 220 Variables Entered/Removed a Variables Model Variables Entered COM, GOV, CUS, LAB Removed Method b Enter a Dependent Variable: REP b All requested variables entered Model Summary Model R 717 Adjusted R Std Error of the Square Estimate R Square a b 514 504 Durbin-Watson 38576 2.007 a Predictors: (Constant), COM, GOV, CUS, LAB b Dependent Variable: REP ANOVA Model Sum of Squares a df Mean Square F Regression 31.943 7.986 Residual 30.209 203 149 Total 62.153 207 Sig .000 53.663 b a Dependent Variable: REP b Predictors: (Constant), COM, GOV, CUS, LAB Coefficients Model Unstandardized Coefficients Standardiz t a Sig Correlations Collinearity ed Statistics Coefficient s B Std Error Beta Zero- Partial Part order (Constan 796 274 LAB 090 060 GOV 270 CUS COM Toleran VIF ce 2.908 004 098 1.513 132 522 106 074 567 1.765 067 237 4.025 000 511 272 197 691 1.447 161 052 192 3.071 002 552 211 150 613 1.631 288 050 375 5.824 000 628 378 285 577 1.733 t) a Dependent Variable: REP 221 Coefficient Correlations Model COM Correlations Covariances a GOVE CUS LAB COM 1.000 -.039 -.392 -.348 GOV -.039 1.000 -.195 -.358 CUS -.392 -.195 1.000 -.159 LAB -.348 -.358 -.159 1.000 COM 002 000 -.001 -.001 GOV 000 005 -.001 -.001 CUS -.001 -.001 003 000 LAB -.001 -.001 000 004 a Dependent Variable: REP Collinearity Diagnostics Model Dimension Eigenvalue Condition Index Variance Proportions (Constant) a LAB GOVE CUS COM 4.956 1.000 00 00 00 00 00 020 15.914 12 00 05 01 59 011 21.142 00 20 01 90 11 009 23.724 25 70 01 09 30 005 31.600 63 10 92 00 00 a Dependent Variable: REP Residuals Statistics Minimum Predicted Value Maximum a Mean Std Deviation N 2.9009 4.8452 4.2284 39283 208 -2.03099 1.10927 00000 38202 208 Std Predicted Value -3.379 1.570 000 1.000 208 Std Residual -5.265 2.876 000 990 208 Residual a Dependent Variable: REP 222 Charts Histogram Dependent Variable: REP 223 Normal P-P Plot of Regression Standardized Residual Dependent Variable: REP 224 Scatterplot Dependent Variable: REP ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG o0o LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP Ngành: Kinh tế... đóng góp Luận án lý thuyết thực tiễn, kết cấu Luận án 29 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP FDI 2.1 Một số vấn đề lý luận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 2.1.1... ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận án tiến sỹ có tiêu đề: ? ?Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp FDI Việt Nam, vấn đề đặt giải pháp? ?? cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu sử dụng Luận án có nguồn trích dẫn

Ngày đăng: 11/03/2021, 10:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan