Để giải quyết vấn đề đó, học sinh phải tìm tòi, nghiên cứu những kiến thức thuộc các môn học có liên quan đến vấn đề (qua sách giáo khoa, học liệu, thiết bị thí nghiệm, thiết bị công n[r]
(1)196
HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2020-0040 Educational Sciences, 2020, Volume 65, Issue 4C, pp 196-203
This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn
GIÁO DỤC STEM Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC XÂY DỰNG KHUNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC STEM CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM
Hà Thị Lan Hương
Trung tâm Nghiên cứu Giáo viên, Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Giáo dục STEM hướng đến phát triển lực học sinh tạo người đáp ứng nhu cầu công việc kỉ XXI, đáp ứng phát triển kinh tế, xã hội quốc gia tác động tích cực đến thay đổi kinh tế tri thức bối cảnh tồn cầu hóa Chính chương trình giáo dục phổ thơng triển khai thực theo định hướng tích hợp mơn học nhằm phát triển lực học sinh đặt cho giáo viên phải có lực dạy học tích hợp có lực giáo dục STEM Theo trường sư phạm muốn sản phẩm đào tạo thực tốt vai trị giáo viên phổ thông phải đào tạo lực giáo dục STEM cho sinh viên Bài viết phân tích chất giáo dục STEM với ưu điểm Qua vào mục tiêu, hoạt động STEM dạy học định hướng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá chương trình giáo dục phổ thơng để đề xuất khung lực giáo dục STEM cho sinh viên sư phạm Các trường sư phạm vào khung lực giáo dục STEM sinh viên để phát triển chương trình tổ chức đào tạo nhằm giúp sinh viên sau trường có lực giáo dục STEM đáp ứng yêu cầu giảng dạy thực chương trình giáo dục phổ thơng Từ khóa: lực, STEM, giáo dục STEM, khung lực giáo dục STEM, sinh viên sư phạm
1 Mở đầu
Bước nhảy vọt công nghệ bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 buộc phải suy nghĩ lại cách giáo dục học sinh phổ thông nhằm trang bị cho em lực, kĩ cần thiết để thích ứng với thay đổi nhanh chóng khoa học kĩ thuật cơng nghệ Giáo dục STEM – cách tiếp cận liên ngành q trình học – giúp cho học sinh thông qua hoạt động thực hành để giải vấn đề thực tiễn sống qua phát triển lực người học; tiếp nhận kiến thức khoa học kĩ thuật, khoa học công nghệ ngày đa dạng phát triển [1]
Thuật ngữ STEM chữ viết tắt tiếng Anh bốn chữ: Science (Khoa học), Technology (Cơng nghệ), Engineering (Kĩ thuật) Mathematics (Tốn) [1] Tuy nhiên, tiếng Anh STEM thường kèm với từ khác, làm cho STEM có nghĩa bổ sung tương ứng Ban đầu thuật ngữ STEM viết “STEM fields” xuất văn ngân sách đầu tư giáo dục vấn đề cấp visa cho nhập cư Mỹ [2-3] Về sau, STEM viết kèm với từ khác như: “STEM education” (giáo dục STEM), “STEM workforce”
(2)197 (nguồn nhân lực lĩnh vực STEM), “STEM learning” (học lĩnh vực STEM), “STEM careers” (các ngành nghề lĩnh vực STEM), “STEM curriculum” (khung chương trình dạy học STEM), “STEM awareness” (nhận thức ngành nghề STEM),…
Nền tảng giáo dục STEM giáo dục khoa học (science education) Chính giáo dục khoa học lĩnh vực đề xuất chương trình giáo dục STEM [4] Tại Mỹ, giáo dục khoa học xem ngành khoa học nghiên cứu tảng giúp đẩy mạnh khoa học từ gốc rễ người thông qua đào tạo giáo viên dạy khoa học xây dựng chương trình giáo duc từ quy (formal) khơng quy (informal) bắt đầu chương trình giáo dục mầm non đến bậc đại học, từ gia đình đến hoạt động giáo dục khoa học xã hội [5] Ngành giáo dục Việt Nam tiến hành đổi chương trình giáo dục phổ thơng Tuy nhiên, chương trình giảng dạy truyền thống (kiến thức kĩ phân tách theo môn học riêng lẻ) có khác biệt nhiều với chương trình giáo dục đổi (phát triển chương trình giảng dạy môn học theo lĩnh vực nhằm phát triển lực người học) [6] Như vậy, để thực chương trình giáo dục đổi địi hỏi giáo viên phải có lực dạy học tích hợp, dạy học liên môn; lực giáo dục STEM [7] để thơng qua việc tổ chức q trình dạy học phát triển lực học sinh đạt mục tiêu đề
Trước tình hình đó, cơng tác đào tạo giáo viên trường sư phạm cần phải thay đổi phát triển từ việc xây dựng chương trình tổ chức trình đào tạo để sinh viên trường có lực thích ứng với thay đổi có lực giáo dục STEM để dạy cho học sinh môn học theo lĩnh vực khoa học Bài viết nhằm mục đích tìm hiểu chất vấn đề giáo dục STEM ưu điểm phương thức giáo dục này; dựa vào mục tiêu, hoạt động STEM dạy học định hướng phương pháp dạy học, đánh giá chương trình giáo dục phổ thơng để đề xuất khung lực giáo dục STEM cho sinh viên sư phạm
2 Nội dung nghiên cứu 2.1 Giáo dục STEM gì?
Giáo dục STEM chất hiểu trang bị cho người học kiến thức kĩ cần thiết liên quan đến lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn học Những kiến thức kĩ tích hợp lồng ghép, bổ trợ lẫn để giúp học sinh vừa hiểu ngun lí, vừa áp dụng để thực hành tạo sản phẩm sống thường ngày [8]
Với kĩ khoa học, học sinh trang bị kiến thức khái niệm, nguyên lí, định luật sở lí thuyết giáo dục khoa học Từ học sinh có khả liên kết kiến thức để thực hành có tư sử dụng kiến thức vào thực tiễn để giải vấn đề Với kĩ cơng nghệ, giúp học sinh có khả sử dụng, quản lí truy cập cơng nghệ từ vật dụng đơn giản đến hệ thống phức tạp Kĩ kĩ thuật giúp học sinh có nhìn tổng quan đưa giải pháp vấn đề liên quan đến thiết kế, xây dựng quy trình Và cuối cùng, kĩ tốn học khả nhìn nhận nắm bắt vai trị tốn học khía cạnh tồn giới [9]
(3)198
Vậy nên theo cách dạy học tiếp cận nội dung, học sinh tiếp thu kiến thức khoa học mơn rời rạc nay, dạy học định hướng STEM, chủ đề lồng ghép giáo dục STEM, môn học định hướng STEM nhằm trang bị cho học sinh kiến thức kĩ theo hướng tích hợp, lồng ghép bổ trợ cho nhau; Giúp học sinh khơng hiểu biết ngun lí mà cịn áp dụng để thực hành tạo sản phẩm sống ngày [9]
STEM đánh tiếp cận dạy học phát triển lực Giáo dục STEM có điểm khác so với dạy học trang bị kiến thức trọng kĩ thực hành, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn Giáo dục STEM vận dụng phương pháp học tập chủ yếu dựa thực hành hoạt động trải nghiệm sáng tạo, phương pháp giáo dục tiến bộ, linh hoạt Học qua dự án - Chủ đề
Giáo dục STEM lấy phát triển lực, nhân cách học sinh làm mục tiêu hoạt động dạy hoạt động học Việc tổ chức dạy học STEM có nhiều cấp độ khác Tùy thuộc vào hoàn cảnh điều kiện cụ thể nhà trường, giáo viên lựa chọn cấp độ dạy học STEM cho đạt hiệu giáo dục tốt Thông qua chủ đề lồng ghép giáo dục STEM, môn học ứng dụng STEM, nhà trường gắn kết với cộng đồng tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực STEM
2.2 Ưu điểm giáo dục STEM
Liên hợp quốc hướng đến mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 thiết lập 17 mục tiêu liên quan đến vấn đề: đói nghèo, biến đổi khí hậu, đảm bảo lương thực, bảo vệ hành tinh,… hướng đến cho người sống hồ bình, thịnh vượng nâng cao chất lượng sống cho tất tầng lớp Giáo dục STEM Liên hợp quốc cho đóng vai trị quan trọng việc tìm cách xây dựng cung cấp giải pháp để giải số vấn đề toàn cầu quan tâm như: Sức khoẻ Hạnh phúc; Nước vệ sinh an toàn; Năng lượng
sạch với giá hợp lí; Phát triển cơng nghiệp sở hạ tầng; Tiêu dùng trách nhiệm sản xuất thơng minh; Bảo vệ mơi trường khí hậu; Cơng việc bền vững tăng trưởng kinh tế,… [10]
Trong bối cảnh Cơng nghiệp 4.0, đóng góp STEM để đạt mục tiêu phát triển bền vững quan trọng (UNDP, 2019) Nhiều nghiên cứu cho giải pháp cho thách thức mà giới phải đối mặt đòi hỏi lực lượng lao động khoa học đa ngành, trang bị kĩ công nghệ tư liên ngành nghĩa phải địi hỏi phải tích hợp nhiều khái niệm STEM để giải chúng (Wang, Moore , Roehrig, & Park, 2011) Một số nghiên cứu khẳng định cần phải đào tạo chuẩn bị lực lượng lao động hiểu biết STEM giới công nghệ (Merchant & Khanbilvardi, 2011) [dẫn theo 10]
Ở nhà trường phổ thông, giáo dục STEM có ưu điểm sau [dẫn theo 5]
- Giáo dục STEM phương thức giáo dục tích hợp theo cách tiếp cận liên mơn (interdisciplinary) thơng qua thực hành, ứng dụng Thay dạy bốn môn học đối tượng tách biệt rời rạc, STEM kết hợp chúng thành mơ hình học tập gắn kết dựa ứng dụng thực tế Qua đó, học sinh vừa học kiến thức khoa học, vừa học cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn
- Giáo dục STEM đề cao đến việc hình thành phát triển lực giải vấn đề cho người học Trong học theo chủ đề STEM, học sinh đặt trước tình có vấn đề thực tiễn cần giải liên quan đến kiến thức khoa học Để giải vấn đề đó, học sinh phải tìm tịi, nghiên cứu kiến thức thuộc mơn học có liên quan đến vấn đề (qua sách giáo khoa, học liệu, thiết bị thí nghiệm, thiết bị cơng nghệ) sử dụng chúng để giải vấn đề đặt
(4)199 biến lại chúng cho phù hợp với tình có vấn đề mà người học phải giải Người học không tiếp thu kiến thức tảng, nguyên lí mà tích hợp chúng vào thực tế Chúng ta cần phải khai thác điểm mạnh Giáo dục STEM dạy học nhà trường phổ thơng, có tính đến hồn cảnh thực tế đất nước trình độ lực đội ngũ cán quản lí giáo dục; lực, điều kiện sống làm việc giáo viên; sở vật chất nhà trường; điều kiện kinh tế-xã hội địa phương,…
2.3 Xây dựng khung lực giáo dục STEM cho sinh viên sư phạm 2.3.1 Căn để xây dựng khung lực giáo dục STEM cho sinh viên sư phạm
a) Mục tiêu giáo dục STEM
Tùy theo bối cảnh, mục tiêu giáo dục STEM quốc gia có khác Tại Anh, mục tiêu giáo dục STEM tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học chất lượng cao Còn Mỹ, ba mục tiêu cho giáo dục STEM là: trang bị cho tất công dân kĩ STEM, mở rộng lực lượng lao động lĩnh vực STEM bao gồm phụ nữ dân tộc thiểu số nhằm khai thác tối đa tiềm người đất nước, tăng cường số lượng học sinh theo đuổi nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực STEM Tại Úc, mục tiêu giáo dục STEM xây dựng kiến thức tảng quốc gia nhằm đáp ứng thách thức lên việc phát triển kinh tế cho kỉ XXI [11
Tóm lại, mục tiêu giáo dục STEM quốc gia có khác hướng tới tác động đến người học, hướng tới vận dụng kiến thức môn học để giải vấn đề thực tiễn nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội đất nước Và ứng dụng giáo dục STEM nhằm mục tiêu sau [12]:
- Thứ nhất: Góp phần thực mục tiêu giáo dục nêu chương trình giáo dục phổ thông - Thứ hai: Phát triển kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh phổ thông thông qua ứng dụng STEM, nhằm:
+ Phát triển lực đặc thù môn học Vật lí, Hóa học, Sinh học, Cơng nghệ, Tin học Toán
+ Biết vận dụng kiến thức mơn Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học vào giải vấn đề thực tiễn
+ Có thể đề xuất vấn đề thực tiễn phát sinh giải pháp giải vấn đề thực tiễn
b) Các hoạt động STEM dạy học
Các lực mà người cần có để đáp ứng địi hỏi phát triển khoa học - công nghệ Cách mạng 4.0 kể lực cần hình thành phát triển cho học sinh mơ tả chương trình giáo dục phổ thông
Để thực mục tiêu phát triển lực cho học sinh, trình dạy học cần phải tổ chức hoạt động dạy học cho học sinh hoạt động học theo chu trình STEM Nghĩa học sinh hoạt động học theo hướng "trải nghiệm" việc phát giải vấn đề (sáng tạo khoa học, kĩ thuật) trình học tập kiến thức khoa học gắn liền với ứng dụng chúng thực tiễn Như vậy, giáo dục STEM phương thức giáo dục tích hợp, học sinh thực loại hoạt động sau [11]:
Hoạt động tìm hiểu thực tiễn, phát vấn đề
Trong học STEM, học sinh đặt trước nhiệm vụ thực tiễn: giải tình tìm hiểu, cải tiến ứng dụng kĩ thuật Thực nhiệm vụ này, học sinh cần phải thu thập thơng tin, phân tích tình huống, giải thích ứng dụng kĩ thuật, từ xuất câu hỏi xác định vấn đề cần giải
(5)200
Từ câu hỏi vấn đề cần giải quyết, học sinh u cầu/hướng dẫn tìm tịi, nghiên cứu để tiếp nhận kiến thức, kĩ cần sử dụng cho việc trả lời câu hỏi hay giải vấn đề Đó kiến thức, kĩ biết hay cần dạy cho học sinh chương trình giáo dục phổ thông Hoạt động bao gồm: nghiên cứu tài liệu khoa học (bao gồm sách giáo khoa); quan sát/thực thí nghiệm, thực hành; giải tập/tình có liên quan để nắm vững kiến thức, kĩ
Hoạt động giải vấn đề
Về chất, hoạt động giải vấn đề hoạt động sáng tạo khoa học, kĩ thuật, nhờ giúp cho học sinh hình thành phát triển phẩm chất lực cần thiết thông qua việc đề xuất kiểm chứng giả thuyết khoa học đề xuất thử nghiệm giải pháp kĩ thuật Tương ứng với đó, có hai loại sản phẩm "kiến thức mới" (dự án khoa học) "công nghệ mới" (dự án kĩ thuật)
- Đối với hoạt động sáng tạo khoa học: kết nghiên cứu đề xuất mang tính lí thuyết rút từ số liệu thu thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết khoa học Ví dụ: tìm chất mới; yếu tố mới, quy trình tác động đến vật, tượng, trình tự nhiên
- Đối với hoạt động sáng tạo kĩ thuật: kết nghiên cứu sản phẩm mang tính ứng dụng thể giải pháp cơng nghệ thử nghiệm thành cơng Ví dụ: dụng cụ, thiết bị mới; giải pháp kĩ thuật
c) Căn định hướng thực phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục việc thực chương trình giáo dục phổ thơng
Chương trình giáo dục phổ thơng cụ thể hóa mục tiêu giáo dục phổ thơng, giúp học sinh phát triển hài hoà thể chất tinh thần; trở thành người học tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời; có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có văn hóa, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp
Chương trình giáo dục trung học phổ thông giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực người lao động, ý thức nhân cách công dân; khả tự học ý thức học tập suốt đời; khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hồn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động; khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng công nghiệp
Định hướng phương pháp giáo dục
Các môn học hoạt động giáo dục nhà trường áp dụng phương pháp tích cực hố hoạt động người học, giáo viên đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện tình có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát lực, nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm kiến thức, kĩ tích lũy để phát triển
Các hoạt động học tập học sinh bao gồm hoạt động khám phá vấn đề, hoạt động luyện tập hoạt động thực hành (ứng dụng điều học để phát giải vấn đề có thực đời sống), thực với hỗ trợ đồ dùng học tập công cụ khác, đặc biệt công cụ tin học hệ thống tự động hóa kỹ thuật số
(6)201
Tùy theo mục tiêu cụ thể mức độ phức tạp hoạt động, học sinh tổ chức làm việc độc lập, làm việc theo nhóm làm việc chung lớp Tuy nhiên, dù làm việc độc lập, theo nhóm hay theo đơn vị lớp, học sinh phải tạo điều kiện để tự thực nhiệm vụ học tập trải nghiệm thực tế
Định hướng đánh giá kết giáo dục
Mục tiêu đánh giá kết giáo dục cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đạt chuẩn (yêu cầucần đạt) chương trình tiến học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học, quản lí phát triển chương trình, bảo đảm tiến học sinh nâng cao chất lượng giáo dục
Căn đánh giá yêu cầu cần đạt phẩm chất lực quy định chương trình tổng thể chương trình mơn học Phạm vi đánh giá bao gồm tồn mơn học bắt buộc, mơn học bắt buộc có phân hóa, mơn học tự chọn môn học tự chọn bắt buộc Đối tượng đánh giá sản phẩm trình học tập, rèn luyện học sinh
Kết giáo dục đánh giá hình thức định tính định lượng thông qua đánh giá thường xuyên, định kỳ sở giáo dục, kỳ đánh giá diện rộng cấp quốc gia, cấp địa phương kỳ đánh giá quốc tế Kết môn học tự chọn sử dụng cho đánh giá kết học tập chung học sinh năm học trình học tập
Việc đánh giá thường xuyên giáo viên phụ trách môn học tổ chức, dựa kết đánh giá giáo viên, phụ huynh học sinh, thân học sinh đánh giá học sinh khác tổ, lớp Phương thức đánh giá bảo đảm độ tin cậy, khách quan, phù hợp với lứa tuổi, cấp học, không gây áp lực lên học sinh, hạn chế tốn cho ngân sách nhà nước, gia đình học sinh xã hội
Như vậy, giáo dục STEM yêu cầu giáo viên phổ thông phải có lực dạy học tích hợp liên mơn; lực áp dụng phương pháp dạy học đại, phương pháp kiểm tra đánh giá để thông qua hoạt động dạy học lĩnh vực khoa học tự nhiên phát triển lực học sinh Ở nhà trường sư phạm muốn sản phẩm đào tạo thực tốt vai trị giáo viên phổ thông phải đào tạo lực giáo dục STEM cho sinh viên UNESO nghiên cứu đưa lực STEM bao gồm kiến thức STEM, kĩ STEM, thái độ giá trị STEM [10] – sở để xây dựng khung lực giáo dục STEM cho sinh viên sư phạm
2.3.3 Khung lực giáo dục STEM cho sinh viên sư phạm
Như phân tích trên, chương trình giáo dục phổ thông với điểm khác biệt với chương trình hành địi hỏi giáo viên phải có lực dạy học tích hợp có lực giáo dục STEM Sinh viên sư phạm giáo viên tương lai, giáo viên trực tiếp thực chương trình giáo dục phổ thơng thời đại cách mạng 4.0; nên cần thiết phải trang bị cho sinh viên lực giáo dục STEM ngày từ trình đào tạo giáo viên trường sư phạm
Căn vào mục tiêu giáo dục STEM hoạt động STEM tổ chức dạy học yêu cầu phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập chương trình giáo dục phổ thơng mới, chúng tơi đề xuất khung lực giáo dục STEM cho sinh viên sư phạm bảng đây:
TT Năng lực Tiêu chí
1 Xác định ý tưởng lớn liên quan đến môn học lĩnh vực học tập STEM (Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật, Toán học)
1.1 Xác định ý tưởng lĩnh vực môn học 1.2 Xác định ý tưởng môn học giáo dục STEM
(7)202
để gắn kết chương trình giảng dạy
trình giảng dạy mơn học giáo dục STEM 1.4 Đề xuất mơ hình kết nối ý tưởng lớn
2 Xác định kiến thức kĩ thuật liên quan đến nghề nghiệp thực giáo dục STEM
2.1 Xác định kiến thức môn học để giải chủ đề STEM
2.2 Xác định kiến thức nhiều môn học để giải chủ đề STEM
2.3 Xác định kiến thức kĩ thuật liên quan đến nghề nghiệp cụ thể mà cần vận dụng nhiều kiến thức môn học khác để giải
3 Xác định nhiệm vụ cần thiết để tổ chức cho học sinh thực hoạt động giáo dục STEM
3.1 Xây dựng chủ đề STEM
3.2 Xây dựng nội dung học tập theo định hướng STEM 3.3 Thiết kế nhiệm vụ giáo dục STEM
3.4 Tổ chức cho học sinh thực chủ đề giáo dục STEM (vận dụng cơng nghệ, xử lí thơng tin, giải thích liệu, thu hoạch kết quả)
3.5 Đánh giá hoạt động thực học sinh thực chủ đề STEM
4 Phát triển/nâng cao hứng thú học tập lực tư phản biện việc tổ chức hoạt động giáo dục STEM cho học sinh
4.1 Giao nhiệm vụ khuyến khích học sinh tham gia xây dựng thực chủ đề giáo dục STEM
4.2 Giúp đỡ học sinh để họ ln có phản biện thực nội dung chủ đề giáo dục STEM
4.3 Hướng dẫn để học sinh nảy sinh ý tưởng từ kết chủ đề giáo dục STEM
3 Kết luận
Mỗi quan điểm dạy học, hình thức dạy học, phương pháp dạy học đưa vận dụng nhà trường phổ thông tiền đề để giáo viên nhà trường phát triển lực chuyên môn sinh viên sư phạm hoàn thiện lực dạy học để sau tốt nghiệp trường tiếp cận thực tốt chương trình giáo dục ln đổi ngày Khung lực giáo dục STEM sinh viên sư phạm tác giả xây dựng báo sở để sinh viên vận dụng hồn thiện cho lực dạy học nói chung lực dạy học tích hợp mơn học có mơn học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên Với khung lực giáo dục STEM trên, trình đào tạo nhà trường sư phạm phát triển chương trình tổ chức dạy học để thơng qua hình thành phát triển đa dạng lực dạy học giúp cho sinh viên trường đáp ứng tốt chương trình giáo dục phổ thơng đổi liên tục
Ghi chú: Bài báo sản phẩm đề tài nghiên cứu khoa học học công nghệ cấp
Trường ĐHSP Hà Nội năm 2019: Nghiên cứu biện pháp phát triển lực dạy học STEM cho
sinh viên khoa Hố học, Vật lí, Sinh học Trường ĐHSP Hà Nội; ThS Hà Thị Lan
Hương làm chủ nhiệm Mã số: SPHN-19-03VNCSP
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Vũ Tuấn Anh, Đào Trung Thành, 2018 Hướng nghiệp 4.0 Nxb Thanh niên