1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

GIÁO TRÌNH VẼ MẠCH EAGLE - Nguồn: Internet

27 128 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 413,43 KB

Nội dung

Ñeå laáy transistor npn T1 2N2219, duøng thanh cuoän cuoän xuoáng thö vieän Transistor-npn, nhaáp chuoät leân daáu “+” tröôùc thö vieän thì caùc linh kieän trong thö vieän seõ hieån th[r]

(1)

Hướng Dẫn Sử Dụng Eagle ***********************************

agle phần mềm hỗ trợ việc thiết kế vẽ mạch in Để thiết kế mạch in cho mạch điện, Eagle hỗ trợ hai phương pháp sau :

E

¾ Vẽ mạch in từ sơ đồ nguyên lý (Schematic) ¾ Vẽ mạch in trực tiếp

Phần trình bày hai phương pháp

1 Vẽ mạch in từ mạch sơ đồ nguyên lý :

Sơ đồ nguyên lý Eagle giống sơ đồ nguyên lý vẽ theo cách thông thường, trừ điểm hai đường tín hiệu tên xem nối với vẽ chúng không nối với (Sẽ trình bày chi tiết phần đặt tên linh kiện)

Để vẽ mạch in Eagle từ sơ đồ nguyên lý tiến hành theo ba bước sau: vẽ mạch nguyên lý chuyển mạch nguyên lý sang Layout để xếp linh kiện, chọn chế độ tự động vẽ mạch in từ bảng Layout

1.1 Vẽ mạch nguyên lý (Schematic) :

Để vẽ sơ đồ nguyên lý Eagle, tiến hành bước sau: đưa linh kiện vào vẽ; kết nối linh kiện thành sơ đồ hoàn chỉnh; đặt tên, giá trị cho linh kiện, tạo khung tiêu đề cho vẽ (nếu cần) Sơ đồ nguyên lý lưu thành file với tên có phần mở rộng *.sch

(2)

Màn hình làm việc Eagle xuất sau, với tên gọi control panel :

• Để mở sơ đồ nguyên lý lưu trước đó, chọn File/Open/Schematic, chọn file cần mở

• Để tạo Schematic mới, chọn File/New/Schematic, cửa sổ làm việc xuất sau :

Giống giao diện chương trình khác chạy windows, tiêu đề, hiển thị tên file hành (untitled – chưa đặt tên), góc bên phải nút dùng để phóng lớn, thu nhỏ hay đóng hình; tiêu đề trình đơn chứa tất menu chương trình Khác với chương trình khác, Eagle có dịng đợi lệnh (command line) hình vẽ

Thanh công cụ

Gốc tọa độ (0,0)

Vùng làm việc (Góc phần tư thứ nhất) Tọa độ trỏ

Command line

(3)

Trước tiên cần đặt thuộc tính cho vẽ để thiết kế mạch điện cách dễ dàng nhanh chóng Trong Eagle chế độ mặc định cho trang thiết kế màu trắng (có thể đổi thành màu đen) không hiển thị lưới (Grid) Tuy nhiên lưới chọn cần thiết cách chọn View -> Grid từ cửa sổ Schematic Cửa sổ Grid xuất hiện:

Lưới (Grid) tập hợp đường kẻ ngang dọc tạo thành vng hình làm việc nhằm giúp cho việc định vị linh kiện dễ dàng Cụ thể, chân linh kiện phải nằm mắc lưới đường tín hiệu nằm cạnh lưới

Việc thay đổi giá trị lưới khơng dẫn đến lỗi sau

Trong phần Units, đơn vị quen thuộc mm, nhiên người biên sọan khuyên dùng đơn vị inch Đơn vị chọn đơn vị dùng cho tất phần khác sơ đồ nguyên lý

Ô size cho phép thay đổi kích thước lưới Điều cần thiết cần di chuyển linh kiện đường tín hiệu tinh

Ví dụ: Nếu dùng lưới mặc định, vẽ led đọan có dạng sau:

Sơ đồ vẽ lưới 0.1 Inch

(4)

Nếu thay đổi lưới nhỏ hơn, việc bố trí linh kiện hợp lý hơn, hình bên:

Sơ đồ vẽ lưới 0.05 Inch

Lưu ý: Chỉ nên thay đổi đơn vị kích thước lưới thực cần thiết Khi thay

đổi kích thước lưới, cần thay đổi theo bội số giá trị mặc định (0.1 Inch)

Trong phần “Style”, chọn “Dots” đường lưới hiển thị dạng chấm điểm, chọn “Lines” lưới hiển thị đường kẻ

Trong phần “Display”, chọn “On” lưới hiển thị, chọ “Off” lưới khơng hiển thị, (Tuy nhiên lưới có tác dụng)

Nếu thường xuyên thay đổi kích thước lưới vẽ, dẫn đến trường hợp chân linh kiện khơng nằm mắc lưới thực việc nối dây được, minh họa hình Cần lưu ý hầu hết trường hợp, việc thay đổi kích thước lưới không cần thiết Sau mở file mới, tiến hành việc đưa linh kiện vào mạch

Chú ý: Khi làm việc với Eagle để công việc thuận lợi, vẽ xác ta

nên để nguyên chế độ mặc định lưới (Size 0.1; Multiple 1; Unit Inch ) Chỉ nên thay đổi chế độ “On” “Off” lưới Khi thay đổi độ phân giải lưới nên lấy giá trị bội số 0.1 (giá trị mặc định – 0.1 Inch), đồng thời không nên sử dụng đơn vị khác ngồi Inch

Sau thay đổi thơng số vẽ giữ nguyên giá trị mặc định, tiến hành việc đưa linh kiện vào mạch

Các linh kiện Eagle xắp xếp theo chủng loại, linh kiện giống đặt chung với file, gọi thư viện linh kiện (Library) Tất file thư viện linh kiện có phần mở rộng *.lbr, lưu thư mục …Eagle\lbr\*.lbr Có thể hình dung thư viện linh kiện hộp linh kiện tủ linh kiện thực tế có dán nhãn Hộp linh kiện có nhãn “Điện trở” chứa linh kiện điện trở

(5)

Cửa sổ Add xuất hình dưới:

Các thư viện hành liệt kê phần cửa sổ bên trái Vấn đề người học Eagle không xác định linh kiện cần thiết thư viện Tuy nhiên, thư viện đặt tên dạng gợi nhớ nên dễ dàng xem lướt qua bảng danh sách xác định thư viện mong muốn Ngồi ra, tìm kiếm linh kiện cách nhập tên linh kiện ô “Search” nhấn “Enter”

Trong Eagle, linh kiện cấu thành từ thành phần bản: Symbol, Package Device Symbol biểu tượng linh kiện sơ đồ nguyên lý; Package làhình dạng thực tế linh kiện Các thơng số quan trọng package là: Sự bố trí chân linh kiện, kích thước linh kiện, thơng số liên quan đến chân linh kiện hình dạng chân, kích thước lỗ khoan Device cho biết package thực tế chứa Symbol Ví dụ, IC 7400 chứa cổng NAND chứa vỏ IC 14 chân

(6)

Tên khoảng cách chân linh kiện : khoảng cách chân linh kiện thông số quan trọng việc thiết kế mạch in sau hoàn thành việc vẽ sơ đồ nguyên lý

Đối với Eagle 4.01 hay cao hơn, thông số hiển thị phần bên phải cửa sổ Add chọn linh kiện cửa sổ bên trái Ví dụ, hình chọn điện trở R_US_0204/7, symbol, package linh kiện hiển thị bên phải Phần bên phần thích

Mẹo: Điện trở 1/4w nên chọn 10mm, tụ điện nên chọn 2.5mm 5mm, diode

4001/4007 chọn 7.5mm

Hộp nhỏ bên phải phía cho phép chọn nhanh linh kiện (Search) ta nhập tên linh kiện

Sau chọn linh kiện cần dùng, nhấp chuột vào nút OK symbol linh kiện gắn vào trỏ

(7)

trên bàn phím kích hoạt lệnh khác

Trong linh kiện gán vào trỏ, nhấp chuột phải xoay linh kiện

một góc 90O

Sau linh kiện lấy vẽ cần quan tâm đến vị trí cách thức mà linh kiện thể vẽ Schematic cho hợp lý, rõ ràng, mạch lạc Chính ta khảo sát số lệnh liên quan để thực yêu cầu

Info (Information) – Hiển thị thuộc tính đối tượng Show – Hiển thị thông tin đối tượng chọn

Display – Khai báo lớp muốn hiển thị Mark – Đánh dấu toạ độ điểm sơ đồ Move – Di chuyển đối tượng

Copy – Sao chép đối tượng vào clipboard Group – Chọn nhóm đối tượng

Mirror – Lật đối tượng

Rotate – Xoay đối tượng góc 90O Change – Thay đổi tham số đối tượng Cut – Sao chép đối tượng vào clipboard Paste – Đưa đối tượng từ clipboard vào sơ đồ Delete – Xoá đối tượng

Add – Lấy linh kiện vào sơ đồ Name – Đặt tên đối tượng

Value – Đặt giá trị cho đối tượng

Smash – Tách Name Value khỏi linh kiện

(8)

Gateswap – Đổi cổng chip (IC) Split – Cắt đường nối thành nhiều đoạn Invoke – Gọi symbol device Wire – Vẽ đường kết nối

Text – Đánh chữ vào vẽ

Nhóm lệnh thao tác vẽ hình học (vòng, cung tròn, đa giác)

Bus – vẽ đường bus

Net – Vẽ đường tín hiệu điện Junction – Vẽ điểm nối

Place a Label – Đặt tên nhãn hiển thị tên Bus Wire Erc – Kiểm tra lỗi điện

Khi thao tác lệnh ý khung nhỏ phía vùng vẽ có dịng chữ hướng dẫn việc thao tác lệnh để hoàn thành yêu cầu

Giả sử sử dụng lệnh Move để di chuyển linh kiện vẽ, ta dùng chuột click vào biểu tượng cơng cụ Khi có dịng thơng báo nhỏ xuất phía vùng vẽ “Left - click to select object to move.”

Left - click to select object to move

Dùng chuột click trái lên đối tượng cần di chuyển

Left – click to place object

Click trái để đặt đối tượng

Sau khảo sát công dụng lệnh liệt kê

(9)

Khi chọn display, hộp thoại hình bên:

Nets: Cho phép hiển thị đường tín hiệu

Busses: Cho phép hiển thị đường bus tín hiệu

Pins: Hiển thị chân linh kiện, dùng để dễ dàng thao tác nối dây

Symbols: Hiển thị symbol Names: Hiển thị tên linh kiện Value: Hiển thị giá trị linh kiện

Lệnh dùng để hổ trợ trình bày vẽ phù hợp với cơng việc tiến hành Ví dụ, nối dây, không nên hiển thị tên giá trị linh kiện nhằm đỡ rối, mà nên hiển thị Net, Bus, Pin, Symbol

Khi cho hiển thị “Pin” xung quanh chân linh kiện hiển thị vào màu xanh hổ trợ việc kết nối linh kiện với Tuy nhiên, vẽ hoàn chỉnh vẽ chuẩn bị in khơng nên hiển thị Pin

Leänh Group:

Dùng để tạo nhóm phần tử cho lệnh sau Ví dụ, muốn di chuyển nhóm phần tử đến vị trí mới, di chuyển đối tượng riêng rẽ, cách khơng hợp lý Chúng ta nhóm đối tượng cần di chuyển thành nhóm dùng lệnh di chuyển di chuyển nhóm đối tượng

Để định nghĩa nhóm đối tượng, chọn lệnh “Group”; sau nhấp chuột vào điểm, nhấp chuột trái rê đến góc đối diện bng chuột

(10)

Trường hợp đối tượng chọn khơng nằm hình chữ nhật, nhấp chuột vị trí khác để tạo thành nhóm có hình dạng bất kỳ, kết thúc cách nhấp chuột phải

Lưu ý: Khi group định nghĩa, group trước khơng cịn tác dụng

Một group chứa tồn mạch hay chứa đối tượng

Lệnh Move:

Dùng để di chuyển đối tượng Sau chọn lệnh move, click chuột trái lên đối tượng cần di chuyển, click chuột phải để di chuyển group Khi đó, đối tượng cần di chuyển gán vào trỏ, di chuyển đối tượng đến vị trí nhấp chuột trái để đặt đối tượng Trong đối tượng gán vào trỏ, nhấp chuột phải xoay linh kiện góc 90O

Lệnh Delete:

Dùng để xóa đối tượng nhóm đối tượng Chọn lệnh Delete nhấp chuột trái lên đối tượng cần xóa chuột phải để xóa nhóm đối tượng

Leänh Rotate:

Dùng để xoay đối tượng nhóm đối tượng góc 90O Chọn lệnh Rotate nhấp chuột trái lên đối tượng cần xoay chuột phải để xoay nhóm đối tượng

Leänh Copy:

Dùng để copy đối tượng

Lệnh Cut:

Dùng để copy nhóm đối tượng vào clipboard (Cần phải định nghĩa trước)

Lưu ý: Khi dùng lệnh Cut, đối tượng bị cắt khơng xóa khỏi vẽ đối

với chương trình khác

Lệnh Paste:

Dùng để đưa đối tượng từ clipboard vào vẽ Các linh kiện thêm vào có tên theo quy tắc đặt tên add linh kiện

Lệnh Name Value: Dùng để đặt tên giá trị cho đối tượng Cần lưu ý

(11)

Khi add linh kiện vào vẽ, tên linh kiện đặt theo quy tắc tăng dần, ví dụ, điện trở thứ có tên R1, điện trở thứ hai có tên R2 … Vì tiến hành đặt tên cho linh kiện muốn đặt tên khác với tên mặc định

Để đặt tên cho đối tượng (linh kiện, đường tín hiệu…), chọn lệnh “Name”, sau nhấp chuột trái lên đơí tượng, hộp thoại Nhập tên cho đối tượng nhấp OK

Lưu ý: Tên đối tượng không trùng

Để đặt giá trị cho linh kiện, chọn lệnh “Value”, sau nhấp chuột trái lên đối tượng, hộp thoại Nhập giá trị cho đối tượng nhấp OK

Lưu ý: Giá trị linh kiện ý nghóa điện

trong Eagle

Sau dùng lệnh Add để đưa linh kiện vào vẽ, dùng lệnh để bố trí linh kiện cho hợp lý vẽ, tiến hành nối linh kiện lại với để tạo thành mạch điện hoàn chỉnh

Các linh kiện nối với đường tín hiệu (đường net), đường net đặt riêng rẽ, nhiều đường net có chức đặt đường gọi bus, ví dụ bus địa chứa tất đường địa chỉ, bus điều khiển chứa tất tín hiệu điều khiển… Cần lưu ý bus tập hợp đường tín hiệu cịn thân bus khơng mang thơng tin điện

Trong thực kết nối linh kiện, cần hiển thị Pin linh kiện (như trinh bày phần trên) để việc kết nối dễ dàng

Để kết nối hai chân linh kiện, dùng lệnh “Net” Chọn lệnh net, sau nhấp chuột trái lên chân linh kiện, nhấp chuột trái vào chân thứ hai cần nối hai chân nối với

Cần lưu ý phải đặt chuột vào vịng màu xanh, khơng chân linh kiện khơng nối

Khi nối hai chân linh kiện khơng thẳng hàng với

nhau, nối thành nhiều điểm gấp khúc Khi gấp khúc đoạn dây, nhấp chuột phải để chọn kiểu gấp khúc khác

(12)

Lưu ý: Nếu đặt tên hai đường net giống nhau, chúng nối với

mặc dù vẽ chúng không nối

Hai đường net hình bên có tên A nên chúng nối với Trong Eagle, net có tên nguồn mass nối chung với Trong trường hợp mạch cần mass (hoặc nguồn) riêng rẽ, cần ý dùng tên mass (hoặc nguồn) khác (ví dụ GDN GNDA)

Trong trường hợp có nhiều đường tín hiệu có đặc tính, sử dụng “Bus” để trình bày vẽ hợp lý Bus hiểu tập hợp tất cac net có đặc tính bus địa chỉ, bus tín hiệu … Như hình dưới:

Để vẽ Bus, thực sau:

(13)

Sau đặt tên cho Bus Tên bus bao gồm tên tất net bus Ví dụ, vi xử lý 8085A, bus địa gồm 16 đường địa A0 – A15 Để đặt tên cho Bus trên, chọn lệnh “name” nhấp trái chuột vào bus vừa vẽ:

Name[chỉ số số trên]

Trong trường hợp, tên net bus tên rời rạc Bus điều khiển có net RD, WR, HLDA …., tên Bus đặt hình bên

Tên net riêng rẽ đặt cách dấu phẩy

(14)

Lưu ý: Chúng ta vẽ net từ Bus, làm ngược lại bắt

đầu vẽ từ chân linh kiện vào Bus

Lệnh Label: Dùng hiển thị tên Net Bus Ví dụ hình trên, caàn

cho hiển thị tên net vừa vẽ để tránh nhầm lẫn Để thực việc đó, chọn lệnh “Label”, sau nhấp trái vào net Bus cần đặt tên, tên net Bus gán vào trỏ, di chuyển đến vị trí thích hợp nhấp chuột để đặt

Bằng cách trình bày net Bus theo cách dễ đọc kiểm tra, tránh nhầm lẫn

Bước cuối trình vẽ schematic kiểm tra lỗi Eagle kiểm tra lỗi điện, chân linh kiện chưa kết nối, chân nguồn mặc định Eagle nối đến nguồn khác nguồn Vcc GND Để tiến hành kiểm tra lỗi mạch điện, dùng lệnh “ERC”

nhập lệnh

Nếu lỗi, hình xuất bảng thông báo sau:

Khi dịng thơng báo báo errors ta tiến hành chuyển sang chạy mạch in Nếu có lỗi tiến hành sữa lỗi trước vẽ bo

Lưu ý: Eagle kiểm tra lỗi đơn giản, khơng nên tin tưởng hồn tồn vào chức Eagle

1.2 Thiết kế mạch in từ sơ đồ nguyên lý

Sau vẽ xong sơ đồ nguyên lý lưu lại thành file *.SCH, vẽ bo mạch in từ sơ đồ nguyên lý Để vẽ mạch in từ sơ đồng nguyên lý, Dùng lệnh Board Board Schematic hai file tên, đặt thư mục, có phần mở rộng * Brd *.Sch tương ứng Nếu File Board tạo trước gặp lệnh Board, Eagle tìm nạp lệnh này, file Board chưa tạo trước Eagle hỏi có muốn tạo file board hay không, Nhấp “Yes” để tạo board

(15)

Lưu ý : Thông thường sau chuyển qua trình Board hình có màu

đen, ta thay đổi giao diện thành màu trắng muốn cách :

Trong cửa sổ Control panel, chọn Options > Uses interface

Trong phần Layout, click chọn White Nhấn OK

Các menu, công cụ cửa sổ board tương tự cửa sổ schematic Điểm đặc biệt cần lưu ý khung vẽ đặt sẵn, góc trùng với góc phần tư thứ (toạ độ 0,0) Khi thay đổi kích thước bo mạch, nên lưu ý góc khơng thay đổi ln ln nằm vị trí 0,0 (chỉ thay đổi hai cạnh đối diện) Vì góc nằm góc phần tư thứ nên đặt trỏ vào góc đối diện vị trí trỏ kích thước bo mạch

Để thay đổi kích thước vẽ, chọn lệnh Move, sau di chuyển cạnh khung vẽ để đạt kích thước mong muốn

Chúng ta cho phép hiển thị lưới hay không lệnh “Grid” giới thiệu phần trước, kích thước lưới mặc định 0.05 Inch

Tiếp theo, di chuyển linh kiện vào khung vẽ xếp linh kiện hợp lý (Sử dụng lệnh “Move”)

Mẹo: Chúng ta dùng lệnh move kèm với tên linh kiện để thao tác nhanh

(16)

Nhìn chung, khơng có ngun tắc xếp mạch in cả, cần lưu ý số điểm sau: ¾ Sắp xếp linh kiện cho kích thước bo mạch nhỏ (bo mạch lớn

thì tốn nhiều tiền thi công)

¾ Các linh kiện nên phân bố bo, tránh trường hợp linh kiện phân bố vùng nhiều, phân bố vùng khác

(17)

Các IC chiều với

Tụ điện chiều với Các điện trở thẳng hàng với ¾ Các linh kiện loại nên xếp thẳng hàng với

Khi làm việc với cửa sổ bo, cách linh kiện nối với nối với đường airwire (dây nối khơng khí), xếp linh kiện cho dây nối ngắn (các linh kiện nối nên đặt gần nhau)

Ví dụ: Tụ lọc nguồn cầu chỉnh lưu nên đặt gần diode chỉnh lưu

Mẹo: Khi di chuyển linh kiện, dùng lệnh “ratsnest” (rat) để Eagle vẽ lại

các đường airwire hợp lý, dễ nhìn

Khi file board tạo, mở file schematic file board mở đồng thời ngược lại Bất kỳ thay đổi file schematic (thêm, bớt linh kiện, thay đổi kết nối) dẫn đến thay đổi tương ứng file board ngược lại Board schematic lúc gọi tương thích (Consistent) với Ngược lại, mở file board file schematic sau hiệu chỉnh mạch hiệu chỉnh khơng cập nhật file schematic (hoặc board tương ứng), trường hợp file board schematic khơng tương thích với Khi khơng tương thích xảy ra, thơng thường địi hỏi phải vẽ lại board

Nguyên tắc: Khi làm việc với file schematic khơng đóng file board mà

cực tiểu file board ngược lại

(18)

dòng đợi lệnh nhấn enter R1 sáng lên (highlight) Lệnh hữu ích q trình tìm lỗi

Sau thực xong việc xếp linh kiện board, dùng lệnh “Autorouter” (Auto) để vẽ mạch in, hộp thoại xuất hiện:

Eagle cho phép vẽ mạch in đến 16 lớp tín hiệu, nhiên thơng thường vẽ mạch in hai lớp lớp Top Bottom

Khi nhấp vào listbox lớp có danh sách xổ Nếu chọn N/A lớp khơng vẽ Chọn “-” đường tín hiệu lớp có hướng ưu tiên hướng ngang (trên lớp đó, Eagle ưu tiên vẽ đường tín hiệu nằm ngang), “|” ưu tiên vẽ theo hướng thẳng đứng Nếu chọn “*” có nghĩa khơng có ưu tiên lớp tương ứng

Nếu vẽ mạch in lớp, tất lớp khác lớp Bottom chọn “N/A”, vẽ mạch in hai lớp lớp top bottom chọn có hướng ưu tiên ngược nhau, ví dụ Top chọn ưu tiên theo hướng ngang Bottom ưu tiên theo hướng thẳng đứng ngược lại

Sau chọn xong thông số, nhấp nút OK để Eagle bắt đầu vẽ mạch in Sau hoàn tất, Eagle bào số % hồn tất :

Nếu Eagle khơng thể hồn thành được, cần phải xem xét lại cách xếp linh kiện board

(19)

Chọn lệnh route, sau kích vào điểm xuất phát, kéo chuột đến vị trí đích nhấp chuột Nếu muốn thay đổi đường tín hiệu, Nhấp chuột trái vị trí thay đổi, sau nhấp chuột phải để chọn hướng thay đổi (góc 90O,

45O …)

Sau vẽ, muốn xoá đoạn dây vẽ, chọn lệnh “Ripup”, sau nhấp chọn đoạn dây cần xố Nếu nhập lệnh “Ripup;” Eagle hỏi muốn xố tất đường tín hiệu khơng

Chọn yes để xóa tất đường tín hiệu

Các lệnh khác cửa sổ board giống cửa sổ schematic nên không giới thiệu

Ví dụ: Vẽ thiết mạch in mạch cịi hụ có sơ đồ ngun lý sau:

Vẽ sơ đồ nguyên lý:

Khởi động chương trình Eagle cách nhấp đúp chuột vào icon Eagle từ trình đơn Start =>Program=>Eagle Layout Editor 4.01=>Eagle 4.01

Cửa sổ control panel xuất sau:

(20)

Trước tiên tiến hành lấy linh kiện từ thư viện cách chọn lệnh Add nhập lệnh add vào dòng lệnh nhấn Enter

Hộp thoại ADD xuất hiện, cột bên trái chứa tất thư viện có Eagle Để lấy transistor npn T1 2N2219, dùng cuộn cuộn xuống thư viện Transistor-npn, nhấp chuột lên dấu “+” trước thư viện linh kiện thư viện hiển thị, chọn transistor thư viện (Nếu khơng có transistor bạn cần, bạn chọn transistor khác, có kiểu chân thích hợp sau dùng lệnh Value để đặt lại giá trị cho transistor schematic)

Choïn transistor 2N2219 nhấp OK

Một transistor gán vào trỏ, di chuyển linh kiện kến vị trí thích hợp vẽ nhấp chuột để đặt linh kiện vào vẽ

Thực tương tự để lấy transistor BCY33 thư viện transistor-pnp

Thực tương tự để lấy hai điện trở R-EU_0207/10 (có khoảng cách hai chân 10mm) thư viện rcl, tụ phân cực C-EU =>C-EU_025-024X044 thư viện

(21)

Sau bạn tiến hành lấy linh kiện xong cửa sổ làm việc lúc sau:

Tiếp theo, tiến hành kết nối linh kiện với Để thực việc này, trước hết cần cho hiển thị chân linh kiện để dễ dàng kết nối cách chọn lệnh “Display” Cửa sổ Display xuất hiện, đánh dấu chọn Nets, Busses, Pins, Symbols Lúc này, chân linh kiện hiển thị hình

Chọn lệnh Net để thực việc kết nối linh kiện với Để nối hai chân linh kiện với nhau, nhấp chuột vào chân thứ nhất, di chuyển để chân thứ hai linh kiện nhấp chuột

(22)

Sau vẽ hoàn tất sơ đồ nguyên lý, tiến hành kiểm tra lỗi lệnh ERC, khơng có lỗi chuyển sang chế độ vẽ mạch in:

Trước chuyển sang chế độ vẽ mạch in, cần lưu schematic thành file có tên *.sch

Để tiến hành vẽ mạch in bạn nhấp chuột vào icon board hay nhập lệnh board từ dòng lệnh nhấn enter

Cửa sổ Board xuất sau:

Ta tiến hành đưa linh kiện vào khung vẽ xếp linh kiện cách thích hợp trình bày phần lý thuyết

(23)

Để tiến hành vẽ mạch in bạn nhấp vào icon auto nhập lệnh auto vào dòng lệnh nhấn enter

Cửa sổ autorouter setup xuất sau:

(24)

Tạo thư viện linh kiện EAGLE :

Linh kiện thị trường đa dạng phong phú mà EAGLE đáp ứng đủ chủng loại, kích thước Chính trình vẽ mạch in nhà thiết kế nghiệp dư chuyên nghiệp thường phải tự tạo riêng cho thư viện linh kiện

Để tạo linh kiện mới, kích khởi Eagle sau chọn New > Library

Khi cửa sổ hình xuất vùng làm việc để tạo thư viện linh kiện

Trong phần hướng dẫn tạo linh kiện hồn tồn khơng có thư viện Eagle

(25)

Để bắt tay vào tạo linh kiện Eagle ta phải nắm yếu tố : _ Kích thước thực linh kiện

_ Khoảng cách chân linh kiện

_ Dạng chân linh kiện (hình dáng chân, kích cỡ chân)

Ở ví dụ ta tạo linh kiện tụ có dạng Các bước sau : Đầu tiên chọn lệnh Symbol từ cơng cụ ngang phía Lệnh để tạo hình dáng linh kiện dùng vẽ Schematic

Một hộp thoại xuất hiện, ta khai báo tên linh kiện muốn tạo (tên đặt tuỳ ý) Sau click nút Sym chọn OK

(26)

Khi hình làm việc xuất lưới hình bên Hệ lưới mặc định chuẩn (Size 0.1; Multiple 1; Unit Inch) Thông thường ta không nên thay đổi định dạng

Dùng nhóm lệnh vẽ hình học để minh họa hình Schematic ý Chú ý chọn lệnh ta quan sát cơng cụ ngang xem có phải lệnh vẽ dùng để vẽ symbol hay khơng ? Cụ thể symbol phải layer(lớp) có màu nâu (số 94)

Chọn lệnh Wire, Arc để vẽ symbol hình

Sau click lên lệnh vẽ Pin để tiến hành vẽ chân nối cho linh kiện

Tiếp theo đặt Pin lên Symbol vừa vẽ cho phù hợp hình thức

Bước quan trọng, đặt tên pin vừa gắn cho symbol cách chọn lệnh Name

Sau click lên pin, thấy xuất hộp thoại, ta đặt tên cho pin bên trái A hình Tương tự ta đặt tên cho pin bên phải B

(27)

cho symbol vừa tạo

Tiếp theo tạo bảng chân cắm linh kiện (dùng để thiết kế mạch in) Đây giai đoạn tốn nhiều thời gian địi hỏi phải có linh kiện thật phải dùng thước đo khoảng cách thật linh kiện

Để chuyển qua mục chọn lệnh Package từ công cụ ngang

Xuất hộp thoại, ta khai báo tên linh kiện mới, nhấn Pac, nhấn OK

Trả lời Yes hộp thoại hỏi có muốn tạo Package

Ngày đăng: 11/03/2021, 06:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w