1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Vẽ mạch điện tử: Phần 1 - Trần Văn Dũng (Chủ biên)

88 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 6,44 MB

Nội dung

(NB) Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thức mới và biên soạn theo quan điểm mở, nghĩa là, đề cập những nội dung cơ bản, cốt yếu để tùy theo tính chất, và nội dung sách gồm 9 bài học, phần 1 sách thể hiện nội dung của 5 bài đầu: giới thiệu phần mềm vẽ mạch điện tử orcad và các phần mềm vẽ mạch điện tử khác, cài đặt phần mềm vẽ mạch điện tử orcad phiên bản 9.2, vẽ mạch điện nguyên lý, in tài liệu, mô phỏng mạch điện.

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Chủ biên: TRẦN VĂN DŨNG -*** - GIÁO TRÌNH VẼ MẠCH ĐIỆN TỬ ( Lưu hành nội bộ) HÀ NỘI 2012 LỜI NĨI ĐẦU Trong chương trình đào tạo trường trung cấp nghề, cao đẳng nghề Điện tử dân dụng thực hành nghề giữ vị trí quan trọng: rèn luyện tay nghề cho học sinh Việc dạy thực hành đòi hỏi nhiều yếu tố: vật tư thiết bị đầy đủ đồng thời cần giáo trình nội bộ, mang tính khoa học đáp ứng với yêu cầu thực tế Nội dung giáo trình “VẼ MẠCH ĐIỆN TỬ” xây dựng sở kế thừa nội dung giảng dạy trường, kết hợp với nội dung nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Giáo trình biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thức biên soạn theo quan điểm mở, nghĩa là, đề cập nội dung bản, cốt yếu để tùy theo tính chất ngành nghề đào tạo mà nhà trường tự điều chỉnh cho thích hợp khơng trái với quy định chương trình khung đào tạo cao đẳng nghề Tuy tác giả có nhiều cố gắng biên soạn, giáo trình chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận tham gia đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp chuyên gia kỹ thuật đầu ngành Xin trân trọng cảm ơn! Tuyên bố quyền Tài liệu loại giáo trình nội dùng nhà trường với mục đích làm tài liệu giảng dạy cho giáo viên học sinh, sinh viên nên nguồn thơng tin tham khảo Tài liệu phải trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội in ấn phát hành Việc sử dụng tài liệu với mục đích thương mại khác với mục đích bị nghiêm cấm bị coi vi phạm quyền Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội xin chân thành cảm ơn thông tin giúp cho nhà trường bảo vệ quyền MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG BÀI GIỚI THIỆU PHẦN MỀM VẼ MẠCH ĐIỆN TỬ ORCAD VÀ CÁC PHẦN MỀM VẼ MẠCH ĐIỆN TỬ KHÁC 1.1 Giới thiệu phần mềm vẽ mạch điện tử thông dụng: 1.1.1 Phần mềm vẽ mạch điện tử Circuit Maker: 1.1.2 Phần mềm vẽ mạch điện tử Workbench: 10 1.1.3 Phần mềm vẽ mạch điện tử Eagle: 11 1.2 Giới thiệu phần mềm vẽ mạch điện tử ORCAD: 12 1.2.1 Giới thiệu chức phần mềm vẽ mạch điện tử ORCAD: 12 1.2.2 Giới thiệu phiên phần mềm vẽ mạch điện tử OrCAD: 12 1.3 Câu hỏi thảo luận 13 BÀI CÀI ĐẶT PHẦN MỀM VẼ MẠCH ĐIỆN TỬ ORCAD PHIÊN BẢN 9.2 14 2.1 Các yêu cầu tối thiểu hệ thống máy tính: 14 2.1.1 Yêu cầu nhớ, chủng loại máy vi tính: 14 2.1.2 Yêu cầu hệ điều hành không gian trống ổ đĩa: 21 2.1.3 Yêu cầu chuẩn card hình: 23 2.2 Các bước cài đặt phần mềm vẽ mạch điện tử ORCAD: 24 2.2.1 Chạy tập tin Setup: 24 2.2.2 Nhập mã sản phẩm mã tác giả: 26 2.2.3 Chạy Setup chép tập tin cần cài đặt: 30 2.2.4 Chạy Setup chép tập tin Acrobat, Readme: 31 2.3 Câu hỏi thảo luận 33 BÀI VẼ MẠCH ĐIỆN NGUYÊN LÝ 34 3.1 Các bước qui trình vẽ mạch điện nguyên lý: 34 3.1.1 Tạo vẽ sơ đồ mạch điện nguyên lý mới: 34 3.1.2 Chọn đặt linh kiện lên vẽ: 46 3.1.3 Sắp xếp lại linh kiện vẽ mạch điện nguyên lý: 47 3.1.4 Nối mạch điện vẽ đường dây Bus( có): 47 3.1.5 Gán tên đối chiếu giá trị cho linh kiện: 49 3.1.6 Tạo khối tiêu đề cho trang thiết kế: 50 3.1.7 Lưu trữ sơ đồ mạch điện: 50 3.2 Thực hành vẽ mạch nguyên lý mạch điều chỉnh ổn định tốc độ động cơ: 51 3.2.1 Tạo vẽ sơ đồ mạch điện nguyên lý mới: 51 3.2.2 Chọn đặt linh kiện: 52 3.2.3 Sắp xếp lại linh kiện vẽ mạch điện nguyên lý điều khiển ổn định tốc độ động cơ: 59 3.2.4 Nối mạch điện: 59 3.2.5 Gán tên đối chiếu giá trị cho linh kiện: 59 3.2.6 Tạo khối tiêu đề cho trang thiết kế: 60 3.2.7 Lưu trữ sơ đồ mạch điện: 61 3.3 Thực hành vẽ mạch nguyên lý tập từ đến với yêu cầu sau: 62 3.3.1 Bài tập số 62 3.3.2 Bài tập số 62 3.3.3 Bài tập số 63 3.3.4 Bài tập số 63 3.3.5 Bài tập số 64 3.3.6 Bài tập số 64 3.4 Câu hỏi thảo luận 65 Bài IN TÀI LIỆU 66 4.1 Các bước in trang sơ đồ mạch điện: 66 4.1.1 Chọn loại máy in, tham số cần thiết: 66 4.1.2 Chọn trang sơ đồ mạch điện cần in: 69 4.1.3 Chọn loại giấy in, hướng in, số lượng in chuyển thành tập tin in: 70 4.1.4 Quan sát sơ đồ mạch với Print Preview thực in trang sơ đồ mạch điện: 71 4.2 Câu hỏi thảo luận 71 BÀI MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỆN 72 5.1 Tạo vẽ cho thành phần phân tích mạch PSPICE: 72 5.1.1 Tạo vẽ cho thành phần phân tích mạch PSpice: 72 5.1.2 Đặt linh kiện lên vẽ cho thành phần phân tích mạch PSpice: 74 5.1.3 Đặt đầu dò lên vị trí mạch điện cần đo đại lượng vật lý mạch điện: 75 5.2 Chạy mô mạch điện: 76 5.2.1 Chọn tập tin cần chạy mô phỏng: 76 5.2.2 Đặt tham số chạy mô phỏng: 76 5.3 Phương pháp hiển thị nhiều đồ thị dạng sóng tín hiệu: 80 5.3.1 Thực hành vẽ chạy mô mạch xén dương nối tiếp: 80 5.3.2 Tạo vẽ mạch xén dương cho thành phần phân tích mạch PSpice: 80 5.3.3 Đặt linh kiện mạch lên vẽ: 81 5.3.4 5.4 Đặt đầu dị lên vị trí mạch điện cần đo đại lượng vật lý mạch điện: 82 Lưu trữ trang sơ đồ mạch điện chạy mô phỏng: 83 5.4.1 Chọn tập tin cần chạy mô phỏng: 83 5.4.2 Đặt tham số chạy mô phỏng: 84 5.4.3 Hiển thị nhiều đồ thị dạng sóng tín hiệu: 84 5.5 Câu hỏi thảo luận 84 Kiểm tra 85 BÀI TẠO MỚI VÀ SỬA ĐỔI LINH KIỆN 89 6.1 Các bước tạo linh kiện mới: 89 6.1.1 Xác định loại linh kiện cần tạo mới: 89 6.1.2 Vẽ hình dạng linh kiện: 91 6.1.3 Đặt chân vào linh kiện: 91 6.1.4 Thêm hình ảnh, ký tự ký hiệu IEEE vào linh kiện: 93 6.2 Sửa đổi linh kiện cũ: 94 6.2.1 Sửa đổi linh kiện thư viện: 94 6.2.2 Sửa đổi linh kiện trang sơ đồ mạch: 94 6.2.3 Sửa đổi linh kiện tổ hợp mạch: 94 6.3 Thực hành tạo linh kiện IC: 95 6.3.1 Xác định loại linh kiện cần tạo mới: 95 6.3.2 Vẽ hình dạng linh kiện: 97 6.3.3 Đặt chân vào linh kiện: 97 6.3.4 Thêm hình ảnh, ký tự ký hiệu IEEE vào linh kiện: 97 6.4 Thực hành sửa đổi linh kiện cũ: 98 6.4.1 Thực hành sửa đổi linh kiện thư viện: 98 6.4.2 Thực hành sửa đổi linh kiện trang sơ đồ mạch: 100 6.4.3 Thực hành sửa đổi linh kiện tổ hợp mạch: 102 6.5 Câu hỏi thảo luận 105 BÀI TẠO TẬP TIN NETLIST 106 7.1 Các bước chuẩn bị cho tạo tập tin netlist: 106 7.1.1 Cập nhật thuộc tính linh kiện trang sơ đồ mạch điện: 106 7.1.2 Xác định sửa lỗi trang sơ đồ mạch điện công cụ DRC: 106 7.1.3 Tạo tập tin Netlist: 107 7.1.4 Giới thiệu dạng tập tin Netlist: 109 7.2 Các bước tạo tập tin Netlist: 109 7.2.1 Tạo tập tin Netlist cho tập tin chứa trang vẽ sơ đồ mạch điện mạch xén âm để chạy mô phỏng: 110 7.2.2 7.3 Cập nhật thuộc tính linh kiện trang sơ đồ mạch điện: 111 Xác định sửa lỗi trang sơ đồ mạch điện công cụ DRC: 111 7.3.1 Tạo tập tin netlist cho mạch nguyên lý: 111 7.3.2 Mở lại tập tin chứa trang sơ đồ mạch điện để sửa lỗi ( có ) 120 7.4 Câu hỏi thảo luận 121 BÀI VẼ MẠCH IN 122 8.1 Chuẩn bị thiết kế Capture để dùng với Layout: 122 8.1.1 Vẽ mạch điện nguyên lý dùng cho vẽ mạch in: 122 8.1.2 Kiểm tra mạch điện với đặc tính DRC: 132 8.1.3 Tạo tập tin Netlist có phần mở rộng MNL dùng cho Layout: 133 8.2 Các bước vẽ mạch in môi trường LAYOUT: 134 8.2.1 Tạo tập tin bảng mạch in mới: 134 8.2.2 Tạo chân kết nối mạch in linh kiện môi trường Layout: 135 8.2.3 Kiểm tra lỗi mạch với đặc tính DRC: 135 8.2.4 Sắp xếp lại linh kiện bảng vẽ: 135 8.2.5 Định khung mạch in: 136 8.2.6 Định số lớp mạch in: 137 8.3 Chạy chương trình vẽ mạch in tự động: 138 8.3.1 Tạo lỗ bắt vít mạch in: 138 8.3.2 Đặt tên cho mạch in: 140 8.3.3 Lưu trữ tập tin: 141 8.3.4 Đối chiếu chéo mạch in mạch nguyên lý: 141 8.4 Tạo tập tin Netlist có phần mở rộng mnl dùng cho LAYOUT: 142 8.4.1 Tạo tập tin bảng mạch in tập tin chứa trang sơ đồ mạch điện mạch điều khiển tốc độ động DC môi trường Layout: 142 8.4.2 Tạo chân kết nối mạch in linh kiện môi trường Layout: 144 8.4.3 Kiểm tra lỗi mạch điện với đặc tính DRC mơi trường Layout: 150 8.4.4 Sắp xếp lại linh kiện bảng vẽ mạch in: 150 8.4.5 Định khung mạch in: 151 8.4.6 Định số lớp mạch in: 152 8.5 Vẽ mạch in mạch điều khiển tốc độ động DC: 154 8.5.1 Vẽ mạch điện nguyên lý mạch điều chỉnh ổn định tốc độ động dùng cho vẽ mạch in: 154 8.5.2 Kiểm tra mạch điện với đặc tính DRC: 154 8.5.3 Chạy chương trình vẽ mạch in tự động: 154 8.5.4 Tạo lỗ bắt vít mạch in: 156 8.5.5 Đặt tên cho mạch in: 158 8.5.6 Lưu trữ tập tin: 160 8.5.7 Đối chiếu chéo mạch in mạch nguyên lý: 160 8.6 Thực hành vẽ mạch in tập từ đến sau: 161 8.6.1 Bài tập số 1: 161 8.6.2 Bài tập số 176 8.6.3 Bài tập số 190 8.6.4 Bài tập số 206 8.6.5 Bài tập số 225 8.6.6 Bài tập số 245 8.7 Câu hỏi thảo luận 264 BÀI GIA CÔNG MẠCH IN 265 9.1 In sơ đồ mạch lên phíp tráng đồng: 265 9.1.1 Vệ sinh phíp tráng đồng trước in: 265 9.1.2 Chọn kích cỡ: 265 9.1.3 Phương pháp in lụa: 265 9.1.4 Phương pháp in quang: 267 9.2 Qui trình tẩy mạch in: 267 9.2.1 Hòa dung dịch tẩy: 267 9.2.2 Tẩy mạch in: 268 9.3 Làm vệ sinh chống xi hóa: 268 9.3.1 Chuẩn bị dụng cụ làm vệ sinh: 268 9.3.2 Kiểm tra hoàn thiện sản phẩm: 268 9.3.3 Sửa lại mạch in: 268 9.3.4 Làm vệ sinh sấy khô: 268 9.3.5 Phủ dung dịch chựa thơng chống xi hóa cho mạch in: 268 9.4 Gia công mạch in: 269 9.4.1 Mạch điều chỉnh ổn định tốc độ động DC: 269 9.4.2 Mạch điện tử ứng dụng khác ( thực trước ) 271 9.4.3 Thi cơng hồn thành mạch điện 275 9.5 Câu hỏi thảo luận 276 BÀI GIỚI THIỆU PHẦN MỀM VẼ MẠCH ĐIỆN TỬ ORCAD VÀ CÁC PHẦN MỀM VẼ MẠCH ĐIỆN TỬ KHÁC Mục tiêu Kiến thức: - Trình bày chức năng, phiên phần mềm vẽ mạch điện tử như: Circuit Maker, Electronic Workbench, Eagle - Trình bày chức năng, phiên phần mềm vẽ mạch điện tử OrCAD 9.2 (Bao gồm chức năng, phiên phần mềm) - Nắm bắt khác phần mềm ORCAD chạy hệ điều hành MS Dos Windows Kỹ năng: - Xác định khả ứng dụng khác phần mềm vẽ mạch - Xác định khác phiên OrCAD Thái độ: - Chuyên cần nghiêm túc học tập - Lắng nghe giảng làm đầy đủ lớp Nội dung 1.1 Giới thiệu phần mềm vẽ mạch điện tử thông dụng: 1.1.1 Phần mềm vẽ mạch điện tử Circuit Maker: 1.1.1.1 Giới thiệu: Circuit Maker chương trình điện tốn ứng dụng với tính mạnh mẽ dễ sử dụng công cụ mô mạch thông qua mạch điện vẽ máy tính Chương trình cơng ty Micro Code Engineering soạn thảo cải tiến Những khả mang tính hệ thống chương trình cho phép người sử dụng vẽ mạch điện tử tạo danh sách netlist để chạy mạch in tự động 1.1.1.2 Chức năng: Circuit Maker cịn thực mô sống động phần mạch số mạch điện Nó thực mơ tương tự dựa chương trình SPICE3 cải tiến liên tục khoa điện toán điện trường Đại học California, Berkeley Điểm bật Circuit Maker có sẵn hai phiên 16 bit 32 bit Chương trình 16 bit dự kiến cho việc sử dụng với Windows 3.1, Windows 3.11 Chương trình 32 bit địi hỏi phải có Windows 95 Windows NT 1.1.1.3 Ứng dụng: Circuit Maker chương trình mơ mà hầu hết trường hợp kết đưa giống mạch điện đời sống thực tế Tuy nhiên chương trình mơ mà không ảo tưởng trông chờ vào chương trình có tính tương tự cung cấp kết giống xác mạch điện đời sống thực tế Tuy nhiên Circuit Maker giúp giảm tối thiểu thời gian thiết kế để tạo mạch điện với chức theo u cầu, khơng thể sử dụng cứu cánh thay hoàn toàn cho việc thiết kế hơp lý tối ưu Nếu tâm vào lĩnh vực thiết kế nên quan tâm chương trình Orcad Dù Orcad hãng dẫn đầu việc cung cấp chương trình thiết kế mạch điện tử tự động ( EDA Software – Electronic Design Automation) cung cấp công cụ mạnh cho việc mơ chip lập trình ( FPGA – Field programmable gate array ) hay ( CPLD – Complex programmable logic device ) nhiều tính mà Circuit Maker khơng có Tuy nhiên không dễ dàng tiếp thu thời gian ngắn Circuit Maker 1.1.2 Phần mềm vẽ mạch điện tử Workbench: 1.1.2.1 Giới thiệu: Electronic Worbench ( EWB ) phần mềm nhiều trường đại học, cao đẳng giới sử dụng Phần mềm giúp cho sinh viên kiến thức máy tính qua phân tích mạch, hệ thống điện qua công cụ mà môn học bổ trợ EWB chương trình mơ mạch điện dùng để nghiên cứu máy tính trước đưa ứng dụng thực tế Nhằm tránh cố đáng tiếc xảy đưa ứng dụng thực tế cháy nổ, hư linh kiện … khơng tính tốn trước Nhưng EWB khơng có hỏng hóc mà cố EWB báo hiệu cho biết 1.1.2.2 Chức năng: 10 Chọn < Creat a blank project > nhấp < OK > Lúc hình cửa sổ giao diện hình sau: - Dịng tên Orcad Capture tên trang soạn thảo - Dịng menu đặt mục lệnh - Dịng tiêu hình gồm lệnh thường dùng Capture - Dòng tiêu hình liên thơng với trình PSpice - Bên trái trang vẽ tiêu hình dùng để vẽ sơ đồ mạch điện nguyên lý - Ở phần trang vẽ vùng dùng để vẽ sơ đồ mạch điện mô 5.1.2 Đặt linh kiện lên vẽ cho thành phần phân tích mạch PSpice: Để vẽ sơ đồ mạch điện mơ tiến hành trình tự bước sau: - Bước 1: Dùng lệnh < Place Part > gõ phím < Shift+P > để lấy linh kiện thư viện đặt vào trang vẽ Lúc dùng phím < R > dùng lệnh < Rotate > để xoay linh kiện Nên chọn linh kiện có khai báo tham số để chạy trình PSpice tính tốn mạch điện 74 - Bước 2: Dùng lệnh < Place Wire > gõ phím < Shift+W > để đặt đường nối mạch qua chân linh kiện - Bước 3: Dùng lệnh < Place Ground > gõ phím < Shift+G > để đặt đường nối masse cho sơ đồ mạch điện Với mạch điện mô phải dùng ký hiệu đường masse có số - Bước : Dùng lệnh < Edit > để biên soạn lại trị số linh kiện Bằng cách cho trỏ giá trị linh kiện sau nhấp chuột nhanh hai nhịp để mở cửa sổ gõ vào ô Value trị số linh kiện muốn chọn, nhấn phím < OK > 5.1.3 Đặt đầu dị lên vị trí mạch điện cần đo đại lượng vật lý mạch điện: Sau vẽ hoàn thành sơ đồ mạch điện, tiến hành khảo sát yêu cầu mạch điện đề Lúc hình cịn cơng cụ khác dùng liên thơng với trình PSpice hình Ý nghĩa tiêu sau: vẽ New Simulation Profile : dùng mở trang mô mới, đặt tên trang - Edit Simulation Settings : dùng chọn định điều kiện phân tích mạch - Run PSpice : dùng chạy trình PSpice - View Simulation Results : dùng xem kết mô - Voltage/Level Maker : ống dị tín hiệu dạng điện áp - Voltage Differential Marker (s) : ống dị tín hiệu dạng hiệu điện áp - Current Marker : ống dị tín hiệu dạng dịng điện - Power Dissipation : ống dị cơng suất tiêu tán mạch - Enable Bias Voltage Display : xem mức điện áp phân cực mạch 75 - Toggle Voltages On Selected Net(s) : tắt mở mức điện áp mạch - Enable Bias Current Display : xem dòng điện phân cực nhánh - Toggle Currents On Selected Net(s) : tắt mở dòng điểm nối - Enable Bias Power Display : xem công suất tiêu thụ mạch điện - Toggle Power On Selected Net(s) : tắt mở công suất tiêu thụ mạch Tùy theo tính chất mạch điện muốn mơ theo dạng chọn tương ứng với phần trình bày 5.2 Chạy mơ mạch điện: 5.2.1 Chọn tập tin cần chạy mô phỏng: Trước hết chọn tiêu hình New Simulation Profile để mở trang phân tích mạch Lúc thấy cửa sổ hình Nhập vào < Name > tên trang phân tích ( tên tùy ý ) trường hợp < Vi du mo phong > Đặt tên xong chọn < Create > để mở cửa sổ chọn kiểu dạng phân tích 5.2.2 Đặt tham số chạy mơ phỏng: Chọn tích mạch Edit Simulation Settings : dùng chọn định điều kiện phân Vào phần phân tích < Analysis > thấy giao diện hình sau: 76 Trong giao diện phần < Analysis > mục < Analysis Type > cho thấy có dạng phân tích là: - Time Domain ( Transient ) : dùng phân tích mức điện áp điểm mạch điện lấy theo biến thời gian ( trục X lấy theo biến thời gian ) Ngoài phần cịn có cơng dụng dùng máy sóng nhiều tia để xem tín hiệu điểm nối mạch điện Khi chọn:  Trong ô < Run to time > : nhập vào khoảng thời gian phân tích  Trong ô < Start saving data after > : xác định thời điểm bắt đầu cho tín hiệu  Trong ô < Maximum step size > : chọn định bước in Ghi : Nếu chọn bước in nhỏ tín hiệu in nét, hình ảnh đẹp tập tin liệu lớn thời gian phân tích dài Sau chọn xong nhấn phím < OK > để trở lại trang vẽ, chọn tiêu hình để chạy PSpice phân tích mạch - DC Sweep : dùng cách quét để phân tích đặc tính linh kiện điện tử vẽ đường cong đặc tính diode, transistor, scr, triac, cổng logic … Khi chọn: 77     Trong ô < Name > : nhập vào tên phân tích mạch theo nguồn nuôi Trong ô < Start value > : nhập vào giá trị ban đầu Trong ô < End value > : nhập vào giá trị kết thúc Trong ô < Increment > : nhập vào giá trị tăng dần Sau chọn xong nhấn phím < OK > để trở lại trang vẽ, chọn tiêu hình để chạy PSpice phân tích mạch - AC Sweep/Noise : dùng phân tích mức điện áp điểm nối mạch điện theo biến tần số góc pha ( trục X lấy theo biến tần số hay biến góc pha ) Phần dùng vẽ đường cong đáp ứng biên tần, pha tần mạch Khi chọn: 78  Trong < Start Frequency > : Nhập vào số cho biết bắt đầu phân tích tần số  Trong < End Frequency > : Nhập vào số cho biết kết thúc phân tích tần số  Trong < Points/Decade > : Nhập vào số để xác định số điểm phân tích Sau chọn xong nhấn phím < OK > để trở lại trang vẽ, chọn tiêu hình để chạy PSpice phân tích mạch - Bias Point : dùng xác định điều kiện phân cực DC mạch điện Tính tốn xong có mức điện áp DC điểm mạch dòng chảy qua nhánh Khi chọn: 79  < Run to time > : nhập vào khoảng thời gian để chạy phân tích  < Start saving data after > : nhập vào thời gian bắt đầu lưu lại liệu sau phân tích  < Maximum step size > : nhập vào kích thước số bước phân tích lớn Khi PSpice tính tốn để tìm mức áp nút nối tìm cường độ dịng điện chảy qua nhánh Sau chọn xong nhấn phím < OK > để trở lại trang vẽ, chọn tiêu hình để chạy PSpice để phân tích mạch 5.3 Phương pháp hiển thị nhiều đồ thị dạng sóng tín hiệu: 5.3.1 Thực hành vẽ chạy mô mạch xén dương nối tiếp: 5.3.2 Tạo vẽ mạch xén dương cho thành phần phân tích mạch PSpice: Sau vào trang vẽ < Capture > chọn mục < File > chọn < New > < Project > thấy cửa sổ giao diện hình sau: 80 Trong cửa sổ phần < Name > nhập vào tên < Mach xen duong noi tiep > chọn dấu mục < Analog or Mixer A/D > Tiếp theo chọn đường dẫn D:\Giang bai Orcad phần < Location > Chọn xong nhấn < OK > 5.3.3 Đặt linh kiện mạch lên vẽ: - Dùng lệnh < Place Part > gõ phím < Shift+P > để lấy linh kiện thư viện điện trở, diode, nguồn chiều, nguồn xoay chiều hình sin đặt vào trang vẽ - Dùng lệnh < Place Wire > gõ phím < Shift+W > để đặt đường nối mạch qua chân linh kiện - Dùng lệnh < Place Ground > gõ phím < Shift+G > để đặt đường nối masse cho sơ đồ mạch điện - Dùng lệnh < Edit > để biên soạn lại trị số linh kiện Cuối có mạch điện xén dương nối tiếp hình 81 5.3.4 Đặt đầu dị lên vị trí mạch điện cần đo đại lượng vật lý mạch điện: Hiện mạch đặt vào hai điểm thử A B hình vẽ Trước hết chọn tiêu hình New Simulation Profile để mở trang phân tích mạch Lúc thấy cửa sổ hình Nhập vào < Name > tên trang phân tích < mach xen duong > Đặt tên xong chọn < Create > để mở cửa sổ chọn kiểu dạng phân tích Chọn tích mạch Edit Simulation Settings : dùng chọn định điều kiện phân Sau vào < Analysis > chọn Time Domain ( Transient ) tham số khác hình vẽ 82 Sau chọn xong nhấn phím < OK > để trở lại trang vẽ, chọn tiêu hình để chạy PSpice phân tích mạch Cuối có dạng đồ thị hình vẽ - Dạng sóng màu xanh ( chưa xén ) tín hiệu đo điểm A - Dạng sóng màu đỏ ( xén ) tín hiệu đo điểm B 5.4 Lưu trữ trang sơ đồ mạch điện chạy mô phỏng: 5.4.1 Chọn tập tin cần chạy mô phỏng: Sau vẽ mạch điện cần mô lúc phải chạy tập tin để xem dạng sóng, điện áp phân cực, đường cong biên tần pha tần có hay khơng so với lý thuyết tính tốn để từ có biện pháp khắc phục 83 5.4.2 Đặt tham số chạy mô phỏng: Đây phần quan trọng mơ mạch điện cách chọn tham số đặt khơng ảnh hưởng đến nhiều yếu tố khác trình thực 5.4.3 Hiển thị nhiều đồ thị dạng sóng tín hiệu: Muốn hiển thị nhiều dạng sóng tín hiệu lúc tiến hành đặt điểm thử, nên đặt nhiều điểm thử mạch lúc màu sắc dạng sóng tín hiệu hiển thị khác màu sắc 5.5 Câu hỏi thảo luận (có thể hỏi trực tiếp lớp thảo luận theo nhóm) Trình bày cách chọn tham số mô chế độ Time Domain/Transient ? Trình bày cách chọn tham số mơ chế độ DC Sweep/ Noise ? Trình bày cách chọn tham số mô chế độ AC Sweep ? Trình bày cách chọn tham số mô chế độ Bias Point ? Cho biết thông số ảnh hưởng đến việc phân tích mạch ? Hãy kể tên trình tự bước tiến hành mơ ? 84 Kiểm tra Thực hành vẽ chạy mô mạch dao động dùng IC LM555 Trong cửa sổ phần < Name > nhập vào tên < Mo phong mach dao dong LM555 > chọn dấu mục < Analog or Mixer A/D > Tiếp theo chọn đường dẫn D:\Giang bai Orcad phần < Location > Chọn xong nhấn < OK > Đặt linh kiện mạch lên vẽ - Dùng lệnh < Place Part > gõ phím < Shift+P > để lấy linh kiện thư viện điện trở, tụ điện, nguồn chiều, IC LM555, IC1 đặt vào trang vẽ - Dùng lệnh < Place Wire > gõ phím < Shift+W > để đặt đường nối mạch qua chân linh kiện - Dùng lệnh < Place Ground > gõ phím < Shift+G > để đặt đường nối masse cho sơ đồ mạch điện - Dùng lệnh < Edit > để biên soạn lại trị số linh kiện Với mạch dao động phải đặt vào mạch điều kiện khởi đầu ( lệnh IC: Initial Condition ) Gọi lệnh < Place Part > chọn thư viện < Special > chọn tên linh kiện IC1 Chúng ta nháy nhanh hai nhịp chữ < IC= > để ghi vào mức điện áp khởi đầu, trường hợp cho 2V Cuối có mạch điện hình 85 Đặt đầu dị lên vị trí mạch điện cần đo đại lượng vật lý mạch điện Hiện mạch đặt vào điểm thử chân số hình vẽ Trước hết chọn tiêu hình New Simulation Profile để mở trang phân tích mạch Lúc thấy cửa sổ hình 86 Nhập vào < Name > tên trang phân tích TP3 Đặt tên xong chọn < Create > để mở cửa sổ chọn kiểu dạng phân tích Chọn tích mạch Edit Simulation Settings : dùng chọn định điều kiện phân Sau vào < Analysis > chọn Time Domain ( Transient ) tham số khác hình vẽ Sau chọn xong nhấn phím < OK > để trở lại trang vẽ, chọn tiêu hình để chạy PSpice phân tích mạch Cuối có dạng đồ thị hình vẽ 87 Thực tương tự đặt vào điểm thử chân số với 2,6 dạng sóng lúc là: Để thay đổi dạng sóng đặt vào điểm thử chân số với 2,6 Thay đổi trị số tụ điện C1, lấy trị số tụ điện nhỏ 0.0047uF Sau phân tích lại dạng sóng lúc ( tần số tín hiệu tăng lên ) 88 ... O6 O7 11 12 13 15 16 17 18 19 A0 A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 10 25 24 21 23 22 27 20 26 OE PGM CE A0 A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 A10 A 11 A12 D0 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 11 12 13 15 16 17 18 19 A0 A1 A2 A3... 1. 1.2 Phần mềm vẽ mạch điện tử Workbench: 10 1. 1.3 Phần mềm vẽ mạch điện tử Eagle: 11 1. 2 Giới thiệu phần mềm vẽ mạch điện tử ORCAD: 12 1. 2 .1 Giới thiệu chức phần. .. BÀI GIỚI THIỆU PHẦN MỀM VẼ MẠCH ĐIỆN TỬ ORCAD VÀ CÁC PHẦN MỀM VẼ MẠCH ĐIỆN TỬ KHÁC 1. 1 Giới thiệu phần mềm vẽ mạch điện tử thông dụng: 1. 1 .1 Phần mềm vẽ mạch điện tử Circuit

Ngày đăng: 12/02/2020, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN