1. Trang chủ
  2. » Ngoại ngữ

CHƯƠNG TRÌNH VẼ MẠCH Orcad 9.2 - Nguồn: Internet

55 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

Ñeå coù theå moâ phoûng ñöôïc moät sô ñoà maïch ñieän, tröôùc heát baïn phaûi veõ sô ñoà maïch ñieän trong trang veõ Capture Cis vôùi caùc linh kieän phaûi ñöôïc khai baùo ñuû caùc thoâ[r]

(1)

LỜI GIỚI THIỆU

Chúng ta sống thời đại mà tiến kỹ thuật điện tử tiến nhanh ngựa phi nước rút, ngày khác Các thành tựu nghành vi tính giúp có cơng cụ mạnh để làm việc phần mềm ORCAD 9.2

Bạn biết công việc hàng ngày chuyên viên điện tử phân tích các sơ đồ mạch điện nằm đầu hay nằm mặt giấy Khi có sơ đồ tay việc trước tiên tìm cách tính tốn để biết cách vận hành của mạch Trong thiết kế, phải xác định điều kiện phân cực DC mạch, khảo sát mạch với dạng tín hiệu kích thích khác nhau, từ tìm chổ hư hỏng để khắc phục Cuối cho làm bảng mạch in để ráp mạch tạo sản phẩm Tấc cơng việc bạn thực phần mềm ORCAD 9.2 cách tiện lợi nhanh chóng

Tài liệu tìm hiểu với cố gắn tận tâm nhất, nhiên với trình độ chun mơn, kinh nghiệm, thời gian cịn hạn chế Do đó, tài liệu cịn nhiều điểm sai sót khuyết điểm đó, mong nhận thông cảm các bạn

Mong tài liêu giúp cho bạn đọc dạy học tốt từ vận dụng được chức chương trình mà thực cơng việc

Trân cảm ơn bạn

Nhóm sinh viên thực

(2)

Orcad 9.2 ORCAD 9.2 tổ chức gồm bốn phần chính:

• Capture Cis: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện • PSpice: Tính tốn thiết kế mạch điện

• Layout Plus: Vẽ bảng mạch in

• PLD: Viết chương trình cho nạp vào IC EPROM

Ngay bạn vào chương trình Capture Cis, để khởi tạo Project mới, bạn vào File/ New/ Project, bạn thấy hộp thoại sau:

Trong hộp thoại có mục để bạn chọn:

• Analog or Mixed A/D: Cho liên thơng với chương trình Pspice để thiết kế mạch điện

• PC Board Wizard: Cho liên thơng với Layout Plus để vẽ bảng mạch in

• Programmable Logic Wizard: Cho liên thơng với trình PLD dùng viết chương trình nạp cho EPROM

(3)

Phaàn 1:

Vẽ Sơ Đồ Nguyên Lý Với Capture Cis

I.TÌM HIỂU GIAO DIỆN CỦA CAPTURE CIS

Sau vào vùng làm việc Capture Cis Bạn chọn mục File chọn mục

New hay Open Bạn thấy cửa sổ giao diện hình sau:

Thanh công cụ

Thanh công cụ vẽ sơ đồ mạch điện

Trên trang vẽ Capture Cis, bạn thấy có cơng cụ chính, ý nghĩa chúng sau: Nhóm công cụ thứ nhất:

Công cụ Tên Chức

New Tạo trang vẽ

Open Mở vẽ lưu ổ cứng

(4)

Cut Cắt phần chọn trang vẽ cất vào Clipboard

Copy Copy phần chọn trang vẽ cất vào Clipboard

Paste Dán phần có Clipboard vào trang vẽ

Undo Lấy lại thao tác trước

Redo Chọn lại thao tác sau

Zoom in Phóng lớn vẽ

Zoom out Thu nhỏ vẽ

Zoom Area Phóng to vùng chọn

Zoom All Cho hết phần vẽ

Annotate Ghi mã số thứ tự linh kiện

Back Annotate Tái ghi lại mã số linh kiện

Design Rule Check

Mở chức kiểm tra lỗi trang vẽ

Create Netlist Tạo tập tin khai báo đặt tính mạch

Cross Reference Tạo thông báo mạch điện

Bill Of Materials Tạo bảng kê khai linh kiện dùng mạch Snap To Grid Tắt hay mở tính lưới

Project Manager Trở qua trang quản lý tập tin trang vẽ Help Cho gọi phần giúp đỡ

(5)

Nhóm cơng cụ thứ 2:

Select Chọn đối tượng, hay để hủy lệnh vừa thực xong

Part Laáy linh kiện

Wire Nối dây cho linh kieän

Net Alias Đặt tên cho đường nố hay bó nối

Bus Đặt bó nối ( Bus)

Funtion Nối hay không nối vị trí giao dây dẫn

Bus Entry Đặt đường dẫn vào bó nối

Power Lấy ký hiệu nguồn nuôi hay ký hiệu nối đất

Ground Lấy ký hiệu nguồn nuôi hay ký hiệu nối đất

Hierarchical Block

Đặt khối hình chữ nhật thay cho sơ đồ mạch điện

Hierarchical Port Đặt cảng vào hay khối hình chữ nhật Hierarchical Pin Đặt chân lên khối hình chữ nhật

Off Page Connect Đặt ký hiệu nối mạch bên trang vẽ No Connect Xác định chân linh kiện bỏ trống

Line Vẽ đường thẳng

Polyline Vẽ hình đóng kín tạo bời nhiều đoạn thẳng

Rectangle Vẽ hình chữ nhật hay hình vng

Ellipse Vẽ ellipse hay hình tròn

(6)

Để khởi tạo Project mới, ta vào File/ New/ Project Xuất hộp thoại sau:

Điền tên Project mà bạn muốn khởi tạo ô Name Chọn đường dẫn cho New

(7)

III.TRÌNH TỰ VẼ MỘT SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN NGUYÊN LÝ

o Dùng lệnh Place Part để lấy linh kiện đặt lên trang vẽ o Dùng chuột xắp xếp linh kiện

o Dùng lệnh Place Wire để nối linh kiện lại với o Biện soạn lại trị số linh kiện

o Trang trí vẽ với hình ảnh minh họa hay văn

1.Dùng lệnh Place Part để lấy linh kiện đặt lên trang vẽ

Bạn nhấp chuột vào tiêu hình (hay gỏ ký tự “P”) Bạn thấy

lên sổ Place Part

Trong có thành phần sau:

• Ô Part: Bạn nhập tên linh kiện muốn tìm

• Ơ Part List: Chứa linh kiện có thư viện chọn

• Ơ Libraries: Chứa thư viện dùng

• Add Library: Lấy thêm thư viện

• Remove Library: Bỏ bớt thư viện

Part Search: Tìm linh kiện

(8)

Ta thấy xuất điện trở có thự viện DISCRETE, bạn bấm Ok để lấy Linh kiện gắn dấu trỏ, bạn tìm vị trí thích hợp, nhấp chuột trái để đặt ký hiệu linh kiện lên vẽ Trong lúc di chuyển, bạn dùng phím:

• “H”: lật ngang linh kiện • “V”: lật dọc linh kiện • “R”: xoay linh kiện 900

Bạn dùng chức Part Search… cửa sổ Place Part để tìm tên linh kiện có thư viện Capture Cis Trong trang vẽ Capture Cis, bạn gõ phím “P” để mở cửa sổ Place Part Trong cửa sổ có mục Part Search

Bạn nhâp chuột lên mục này, hộp thoại hiên sau:

Bạn gõ tên linh kiện cần tìm ô

Part Name

Bạn định tìm thư viện trong mục Library Part

Chú ý: bạn dùng dấu “*” để thay

cho ký tự không nhớ

Khi định xong bạn nhấn Begin Search để bắt đầu tìm

(9)

Để lấy nguồn mass cho sơ đồ, bạn nhấp chuột vào vào hai biểu tượng:

(phím tắt “G” hay “F”) hai hộp thoại xuất hiên:

Lưu ý: để thuận tiện cho sau liên thông với PSPICE bạn nên sử dụng nguồn mass là:

O/SOURCE

2 Dùng công cụ Place Wire để nối linh kiện với mặc điện:

Bạn cần nhấp chuột lên tiêu hình , hay gõ ký tự “W”

(10)

Mỗi linh kiện lấy có kèm theo giá trị mặc định, bạn sữa

nó cách nhấp đúp vào giá trị hành nhập giá trị vào hộp thoại vừa xuất

Trong cửa sổ Display Properties, bạn gỏ giá trị vào ô Value

4.Trang trí vẽ với hình vẽ minh họa hay đặt vào văn bản:

Để đặt văn (Place Text) sơ đồ mạch điện Bạn nhấp chuột lên tiêu hình

, hay gõ ký tự “T” Lúc vẽ xuất cửa sổ sau:

Trong khung hình chữ nhật bạn gõ đọan văn mà cần Để xuống dịng bạn giữ Ctrl và nhấn Enter

Bấm Ok để kết thúc

Đến bạn hồn thành cơng việc vẽ sơ đồ nguyên lý Công việc của bạn chuẩn bị để chuyển qua Layout để thiết kế mạch in

Ghi nhaän: Trong Capture Cis phần hình vẽ ký hiệu linh kiện, tuý

(11)

5 Các phím tắt thường sử dụng vẽ sơ đồ nguyên lý.

• Phím “P”: Hiện cửa sổ lấy linh kiện

• Phím “W” : Đặt đường nối qua chân linh kiện • Phím “R,H,V”: Để xoay linh kiện

• Phím “I” : Phóng to vẽ • Phím “O”: Thu nhỏ vẽ • Phím “T”: Biên soạn văn

• Phím “Ctrl + Z”: Lấy lại lịnh trước • Phím “ Delete”: Xóa phần chọn

IV.CÁCH TẠO MỘT THƯ VIỆN MỚI TRONG CAPTURE CIS

Để tạo thư viện làm sau: Vào File/ New/ Library Cửa sổ Project bạn xuất dao diện sau

H1 H2

Thư viện vừa tạo mặc định có tên Library1.olb (H1) Để đặt lại tên, bạn click phải vào chọn Save As (H2)

(12)

Để tạo linh kiện bạn click phải vào chọn New Part Khi hộp thoại New Part Property xuất hiện:

Name: bạn đặt tên cho linh kiện(Ví dụ: TU) Part Reference Prefix: Bạn đặt mã số riêng

cho linh kiện

PCB Footprint: Chọn kiểu chân hàn gaén

linh kiện lên bảng mạch in.(trong ô bạn bỏ trống, sau liên thông với phần vẽ mạch in bạn chọn lại được.)

Kích OK để quay lại vùng làm việc, lúc hình trơng sau:

Công cụ để bạn làm việc với linh kiện kiện nằm bên phải hình

(13)

Bạn dùng ký hiệu để vẽ đường bao cho linh kiện muốn vẽ

Ngồi bạn sử dụng ký hiệu chuẩn IEEE để vẽ Khi bạn nhấp lên tiêu hình , bạn mở cửa sổ Plcae IEEE Symbol

Trong chứa ký hiệu chuẩn IEEE, bạn dùng để vẽ dạng ký hiệu cho linh kiện

Sau vẽ đường bao cho linh kiện xong, cần phải gắn chân nối cho linh kiện, để làm việc bạn chọn tiêu hình: , để mở hộp thoại Place Pin:

Name: Tên chân linh kiện Number: Số thứ tự chân Shape: Hình dạng chân Type: Loại chân

(14)

Đến công việc tạo linh kiện xem hoàn tấc, hồn tồn bạn sửng dụng cho mục đích thiết kế

Mẹo nhỏ: Để tạo linh kiện thật nhanh chóng, bạn copy linh kiện

tương tự có thư viện khác, sau việc sữa lại cho phù hợp

V KẾT NỐI CÁC TRANG LẠI VỚI NHAU:

Giả sử bạn phải vẽ sơ đồ nguyên lý với nhiều trang khác nhau, bạn cần phải kết nối chúng lại với

Để thực việc này, ta kích vào biểu tượng “Place Off-Page Connector” sau chọn “OFFPAGELEFT-L” hay “OFFPAGELEFT-R”

(15)

Thơng thường đặt tên cách tự động Điều giúp nhiều việc sử lý mạch in sau

Bạn nên sử dụng chức “Place Net Alias” công cụ để đặt tên cho điểm nối quan địa chỉ, đường Bus liệu… Để làm việc bạn kích vào biểu tượng công cụ, bạn thấy hộp thoại xuất để bạn

nhập tên cho điểm nối

Bạn di chuyển tên đến vị trí mà bạn muốn Nếu có chân linh kiện mà bạn không muốn nối sử dụng chức năng “Place No Connect” để

đánh dấu chân Schematic( sơ đồ nguyên lý) bạn

(16)

Phaàn 2:

VẼ MẠCH IN VỚI LAYOUT PLUS

I SƯ TƯƠNG QUAN GIỮA KÝ HIỆU LINH KIỆN VAØ KIỂU CHÂN TRÊN BO MẠCH

Muốn liên thông sơ đồ nguyên lý linh kiện thật hàn ráp bảng mạch in, trước hết bạn tìm tương quan ký hiệu dùng sơ đồ nguyên lý

(Schematic) kiểu chân hàn (Footprint) chúng Footprint đuợc hiểu kiểu chân

của linh kiện thật

Như biết ký hiệu linh kiện hình vẽ có tính khái qt, ký hiệu gồm phần: phần hình phần chân hàn

Phần hình ký hiệu(Symbol): hình vẽ khơng khơng kém, đựoc chọn

tùy thích, không quan trọng việc biên dịch ta Netlist Khi vẽ hình cho ký hiệu, ta cố hình vẽ mang ý nghĩa đặc thù linh kiện có tính gợi ý cao Do ta vẽ tùy ý, nên ký hiệu linh kiện thực tế có nhiều cách vẽ khác

Phần chân hàn( Footprint): Đây phân quan trọng ký hiệu linh kiện, số chân

một ký hiệu phải ln xác định Nó thể hình dạng thực tế linh kiện,

thông số quan trọng Footprint là: Sự bố trí chân linh kiện, kích thước linh

kiện, thơng số liên quan đến chân linh kiện hình dạng chân, kích thước lỗ khoan Một chân hàn phải có đủ khai báo:

Khai báo tên(Name): Chân hàn phải gắn tên

Khai báo số(Number): Chân hàn có hay không co số chân

Khai báo dạng(Shape): Chọn dạng kiểu chân cho linh kiện dài, ngắn, thụ động, tích cực…

Khai bào loại(Type): Chân hàn chân lấy tín hiệu, chân tín hiệu…

(17)

Ví dụ: Khảo sát tự tương quan ký hịêu Transistor(Q1) Capture Cis với

moät kiểu chân hàn Layout Plus

Bạn nhấp chọn Q1, sau nhấp phải, chọn Edit Part Lúc bạn nhấp đúp chuột lên chân linh kiện Bạn thấy xuât hộp thoại thuộc tính chân

Bạn thấy Name có tên E Number có số Tương tự bạn khảo sát chân lại Q1

(18)

Một giao diện xuất hiện, bạn tìm đến thư viện TO, với kiểu chân hàn T0226AB

(19)

LÚC ĐẦU SAU KHI SỮA CHÂN HAØN TƯƠNG ỨNG

Tương tự vậy, bạn phải kiểm tra lại hết tấc linh kiện có sơ đồ ngun lý có tương thích với chân hàn chúng không Sau làm xong việc bạn tạo tập tin Netlist, vào Layout Plus để vẽ mạch in

Tóm lại với ký hiệu linh kiện có vẽ Capture Cis, bạn phải khai báo cho biết kiểu chân, tức Footprint tương ứng ký hiệu Hai ký hiệu phải tương hợp, tức

là số chân ký hiệu Capture Cis phải trùng với số chân Footprint

Layout Plus

II VẼ MẠCH IN VỚI LAYOUT PLUS

Trước hết bạn phải tạo tập tin Netlist cho sơ đồ mạch điện mà muốn chuyển qua mạch in Mục đích việc Netlist để tạo tập tin khai báo cấu trúc mạch điện dùng cho việc vẽ bảng mạch in tự động Bạn mở trang quản lý tập tin trang vẽ (Project

Manager), chọn tập tin sơ đồ muốn chuyển, vào Tool Create Netlist

(20)

Khi xuất hộp thoại sau:

Bạn chọn thẻ Layout Tập tin Netlist tạo có họ mnl lưu trữ

Netlist File (bạn nhớ vị trí cất giữ tập tin này, sau cần lấy tập tin

trình Layout Plus)

Bạn nhấp OK để đồng ý Như bạn biên dịch sơ đồ mạch điện tập tin Netlist

(21)

III MỞ LAYOUT PLUS ĐỂ VẼ BẢN MẠCH IN THEO SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN ĐÃ LÀM NETLIST

Trình tự thực sau:

Bước 1: Mở trình Layout Plus:

Nhấp chuột lên tiêu hình để mở Layout Plus, bạn thấy xuất giao diện sau:

Bạn chọn menu File chọn mục New để vẽ trang vẽ

(22)

Sau hộp thoại Load Netlist Source xuất để bạn lấy tập tin Netlist có họ mnl mà bạn tạo trước đó( xem hình)

(23)

Lúc Layout Plus cho bạn lưu tậïp tin với tên sau: CHUONGDIEN.MAX Nếu bạn đồng ý nhấp chuột vào Save

(24)

Settings Bạn hãy thay đổi thông số theo ý muốn

Bước 2: Vẽ khung bao cho mạch in:

Mỗi bảng mạch in có kích thước riêng Vì trước vẽ mạch in chúng ta phải xếp tất linh kiện mạch theo hình dạng kích thước riêng cho bảng mạch Hình dạng vng, chữ nhật, trịn hình dạng tuỳ theo yêu cầu thiết kế

Để vẽ khung cho bảng mạch in, thực theo bước sau: Kích cơng cụ chọn Obstacle cơng cụ Ỉ bấm phím phải chuột vào cửa

(25)

Bấm phím phải chuột vào sổ linh kiện lần Ỉ chọn Properties từ menu tắt để mở hộp thoại Edit Obstacle

Hộp thoại Edit Obstacle ra,

chúng ta xác định sau:

• Obstacle Type: cho mục Board Outline(loại khung muốn vẽ) • Obstacle Layer: cho mục Obstacle

Layer (lớp bảng mạch muốn vẽ khung)

• Width: nhập giá trị chiều rộng cho đường bao bảng mạch in

(26)

Sau xác định kích thước cho bảng mạch in, bạn chọn tiêu hình

sau để xếp linh kiện cho thẫm mỹ phù hợp với yêu cầu

kyõ thuật

Nhìn chung, nguyên tắc xếp mạch in cả, cần lưu ý số điểm sau:

¾ Sắp xếp linh kiện cho kích thước bo mạch nhỏ (bo mạch càng lớn tốn nhiều tiền thi cơng)

¾ Các linh kiện nên phân bố bo, tránh trường hợp linh kiện phân bố tại vùng nhiều, phân bố vùng khác

¾ Hạn chế nhầm lẫn thi công: IC, diode, tụ điện phân cực, zener, transistor … nên quay chiều với tương ứng

¾ Các linh kiện loại nên xếp thẳng hàng với

(27)

Các IC chiều với

Tụ điện chiều với Các điện trở thẳng hàng với Khi làm việc với cửa sổ boad, xếp linh kiện cho dây nối này ngắn (các linh kiện nối nên đặt gần nhau)

Bước 3: Thêm lỗ bắt vít vào bảng mạch in:

(28)

flags)Ỉ kích chọn Footprint

(29)

Ký hiệu lỗ bắt vít cho bảng mạch in bám theo trỏ, bấm phím trái chuột

tại vị trí muốn đặt lỗ bắt vít Để thêm lỗ bắt vít tương tự, Copy lỗ bắt vít a tạo đặt Copy vị trí

vừ

Bước : Xác định giá trị Global Spacing:

Đây công cụ dùng để xác định khoảng cách đối tượng nằm mạch in như :

Khoảng cách tối thiểu đường mạch: Track to Track Spacing

Khoảng cách đường mạch với tiếp điểm mạch:Track to Via Spacing, trong mạch in nhiều lớp

Khoảng đường mạch với điểm hàn: Track to Pad Spacing

Khoảng cách điểm mạch: Via to Via Spacing, mạch in nhiều lớp

Khoảng cách điểm tiếp mạch với điểm hàn: Via to Pad Pad Spacing mạch in nhiều lớp

Khoảng cách điểm hàn với nhau: Pad to Pad Spacing

Để làm cơng việc bạn kích chọn nút lệnh View Spreadsheet

(30)

thay đổi tham số cho phù hợp thiết kế Ỉ chọn OK để chấp nhận thay đổi

Bước 5: Xác định số lớp cho việc vẽ mạch in:

(31)

Trong bảng tham số Layers lên hình, từ cột Layer Type xác định được trạng thái lớp vẽ mạch in Để thay đổi trạng thái lớp, chúng ta kích đúp vào tên lớp ( cột Layer Name) cần thay đổi

Chọn yêu cầu lớp vẽ khung Layer Type Chẳng hạn Routing Layer (nếu vẽ lớp đường mạch in) Unused Routing (không cho phép vẽ

này), Jumper Layer (nếu vẽ lớp Jumper…)Ỉ nhấn OK lớp

Bước 6: Vẽ đường mạch (Toute) cho mạch in:

Trước tiên ta chọn kích thước cho đường mạch:

(32)

Từ bảng danh sách đường mạch vừa mở ra, kích đúp vào đường mạch muốn thay đổi kích thước để mở hộp thoại điều chỉnh (Edit Net)

Nhập chiều rộng tối thiểu (Min Width), bình thường (Conn Width), tối đa (Max

(33)

Bước 7: Vẽ mạch in:

Để vẽ đường mạch in, kích chọn Auto (từ menu) Ỉ Autoroute

Board, mạch in vẽ tự động

Nếu đường mạch khơng hồn thành kết khơng vừa ý, có

(34)

Bước 8: Phủ đồng cho mạch in:

Để phủ đồng cho mạch in, thực theo bước sau:

Chọn nút lệnh Obstacle công cụ Ỉ bấm phím phải chuột lên hình làm việc chọn New từ menu tắt

(35)

Bấm phím phải lên hình làm việc lần chọn Properties để mở hộp thoại Edit Obstacle

(36)

đồng theo yêu cầu (Line_dạng đường thẳng, Cross Hatching_dạng ô lưới, Solic_dạng đầy đủ) Ỉ OK

Dùng phím trái chuột vẽ hình đa giác khép kín bao quanh khu vực cần phủ

đồng Ỉ nhấn phím ESC (hoặc bấm phím phải chuột chọn lệnh End command) Ỉ khu vực bao phủ đồng

Bước 9: Chọn lớp để in mạch in:

Lớp mạch in tích cực màu danh sách layer xổ xuống kích hoạt nút công cụ Viewing the current layer

(37)

IV CÁCH TAO LINH KIỆN MỚI TRONG LAYOUT LUS

Linh kiện thị trường đa dạng phong phú mà Orcad đáp ứng đủ chủng loại, kích thước Chính trình vẽ mạch in nhà thiết kế nghiệp dư chuyên nghiệp thường phải tự tạo riêng cho thư viện linh kiện

Để bắt tay vào tạo linh kiện Layout Plus ta phải nắm yếu tố:

_ Kích thước thực linh kiện

_ Khoảng cách chân linh kiện

_ Dạng chân linh kiện (hình dáng chân, kích cỡ chân)

Sau đây, ta tạo linh kiện Tụ điện, bước thực sau :

Bạn vào Layout Plus Tool

Library Manager

Lúc bạn thấy giao diện hình beân

(38)

Một hộp thoại hình bên: Bạn đặt tên cho kiểu chân bạn muốn tạo vào Name of Footprint Nếu lấy theo đơn vị anh chọn mục English, theo đơn vị thập phân chọn Metric

Sau đặt tên xong bạn bấm Ok, bạn thấy thành phần của Footprint

Trong vùng biên soạn kiểu chân đã có:

9 Một chân hàn có điểm gốc Datum điểm neo 9 Các tên biến kiểu chân

Bạn chọn tiêu hình (Pin

Tool) để thêm chân hàn

Bạn chọn điểm hàn ấn Insert để thêm chân hàn mới, điểm hàn tự lấy Pad name các số 1,2,3… sau làm xong bạn có bên:

(39)

Bạn nhấp chuột phải để mở cửa sổ hình bên:

Chọn New… ấn chuột phải lần để có cửa sổ Bạn chọn Properties để mổ hộp thoại

Edit Obstacle

Hộp thoại Edit Obstacle với thuộc tính:

1 Loại đường bao: Obstacle Type 2 Chiều rộng đường bao: Width 3 Lớp đặt đường bao: Obstacle

Layer

Để kẻ đường bao ngoại vi dùng xác định phạm vi chiếm riêng kiểu chân, bạn chọn sau:

Obstacle Type : Place outline Width: 2mil

Obstacle Layer: Global Layer

Sau bạn bấm Ok để trở lại trang vẽ

(40)

hình vẽ phản ánh hình dạng linh kiện thật Bạn nhấp phải chuột chọn New, lại nhấp phải chọn

Properties, cửa sổ Edit Obstacle lại

hiện Bạn chọn định sau:

Obstacle Type : Detail Width: 10 mil

Obstacle Layer: SSTOP

Sau chọn xong bấm Ok, chỏ có dấu “+”, bạn dùng để vẽ hình gợi ý cho linh kiện, đường bao gợi ý vẽ lớp SSTOP có màu trắng

Sau vẽ xong bạn có kết như hình bên:

Đến bạn tạo xong đường bao gợi ý lớp SSTOP Tương tư như bạn đặt thêm đường bao gợi cho ý lớp ASYTOP có màu xanh Tốt bạn nên vẽ đường bao gợi ý trùng với đường bao gợi ý tạo lớp SSTOP

Chú ý : đặt trùng đường bao có màu hồng

Đến xem trình tự biên soạn chân hàn hồn tất Bạn bấm nút Save để cho phép lưu Footprint vào thư viện mà bạn muốn

Sau tạo xong Footprint, bạn dùng vào trang vẽ dùng nó để gắn hàn linh kiện mạch in Như lúc bạn mở

Library Manager để soạn Footprint theo kích thườt thật linh

kiện mà bạn có, dùng cho vẽ mạch in

(41)

PHẦN 3: PSPICE

DÙNG PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN

I SỰ LIÊN THƠNG GIỮ CAPTURE CIS VÀ PSPICE:

Để mô sơ đồ mạch điện, trước hết bạn phải vẽ sơ đồ mạch điện trang vẽ Capture Cis với linh kiện phải khai báo đủ thông số kỹ thuật Để mở nhanh trang vẽ Capture Cis, bạn nhấp nhanh nhịp tiêu hình

Sau vào trang vẽ Capture Cis, bạn chọn FileNewProject, bạn thấy hộp

thoại sau:

Để trang vẽ Capture Cis liên thơng với chương trình Pspice bạn chọn:

• Analog or Mixed A/D

Trong ô Name bạn đặt tên Project mà muốn tạo

Bạn chọn thư mục chứa tập tin vào Location

(42)

Bạn chọn Create a blank project để tạo Project Một giao diện lại xuât hiện:

Như nói trên, để mơ sơ đồ mạch điện, linh kiện phải khai báo đủ thông số kỷ thuật Để làm điều bạn chọn linh liện có thư viện Pspice

Bạn chọn số thư viện hay dùng như: ANALOG; DIODE; JBIPOLAR;

(43)

II CÁC DẠNG MÔ PHỎNG CHÍNH TRONG PSPICE

Pspice có dạng mô sau:

• Bias point: Dùng xác định điều kiện phân cực DC mạch điện Tính tốn xong, bạn biết mức áp DC nút biết dòng điện chạy qua nhánh

• DC Sweep: Dùng phân tích đặt tính linh kiện điện tử, vẽ đường cong đặt tính Diode, Transistor, SCR, Triac…

• Time Domain (Transient): Dùng phân tích mức áp điểm mạch điện lấy theo biến thời gian(trục X lấy theo biến thời gian) Nó có cơng dụng dùng máy sóng để xem tín hiệu điểm nối mạch điện

(44)

Ta tiến hành bước phân tích nhu sau:

1.BIAS POINT: Thiết kế điều kiện phân cực DC cho mạch điện:

+Nguồn DC không đổi V1 = 12V +Biết điện áp DC nút

+Biết cường độ dòng chảy qua nhánh

Chú ý: Lúc lấy phân cực, tụ chưa có vai trị mạch (nếu có làm hở mạch),

ta phải bỏ tụ Khi sơ đồ mạch điện lại điện trở transistor sau:

Sau bạn vẽ xong mạch, bạn chọn tiêu hình sau (New Simulation) để đặt tên cho

(45)

Sau đặt tên xong bạn bấm chọn Create, giao diện sau:

Trong ô Analysis type bạn chọn mục BIASPOINT

Sau bạn bấm vào tiêu hình sau để chạy phân tích

(46)

XEM ÁP XEM DÒNG

Quan sát mức áp chân C, B, E Transistor ta thấy Transistor phân cực Nghĩa mức áp chân C phải cao mức áp chân B để mối nối C – B phân cực nghịch mức áp chân B phải cao mức áp chân E để mối nối B – E phân cực thuận

2 DC SWEEP: Phân tích mạch theo biến đổi nguồn điện áp DC( tần số không đổi) Như vẽ đường cong đặc tính diode, transistor, scr, triac, cơng logic…

Ví dụ: Khảo sát mức áp chân C B Transistor Q2 nguồn DC thay đổi từ 0V đến 20V

(47)

Sau phân tích ta kết sau:

Bạn thấy vùng 0v đến 6v mức áp chân C chân B tăng gần nhau, điện áp nguồn V1 tăng cao 6v, mức áp chân B gần tăng, mức áp chân C lại tăng mạnh

3 AC SWEEP/NOISE: Khảo sát dạng phân tích theo đường cong Biên- Tần Pha-Tần Ưu cầu: Sử dụng tín hiệu dạng Sin có biên độ cố định (VAC) Tần số thay đổi

Lúc tụ điện đóng vai trị quan trọng mạch, dùng tụ hóa để làm tụ liên lạc làm tụ lọc Ta có sơ đồ mạch điện sau:

(48)

khai báo hình bên

Bạn chọn dãi tần số mà muốn phân tích:

Start Frequency: tần số bắt đầu

phân tích

End Frequency: tần số kết thúc

(1 Meg = 1Mega Hz)

Sau Pspcie phân tích xong, bạn có kết sau:

(49)

Bây ta khảo sát đường cong Pha – Tần, cách vào Trace Add Trace

bạn chọn tiêu hình sau

(50)

Đường cong pha tần cho thấy tần số 100Khz góc pha tính hiệu trễ gần 320

4.TIME DOMAIN(Transient): Khảo sát dạng phân tích theo trục x biến thời gian Ưu cầu: Nguồn kích thích dạng Sin( VSIN) có biên độ thay đổi, tần số khơng đổi

(51)

Run to time: khoảng thời gian

mà bạn muốn phân tích.( Với tần số f = 1KHz ta phân tích 3ms tương đương với chu kỳ.)

Start saving data after: thời

điểm bắt đầu cho phân tích tín hiệu.( Thí dụ: gõ vào số 0, tín hiệu phân tích từ vị trí 0s)

Maximum step size: ñònh

bước ghi lớn

Bạn bấm OK để chấp nhận, kết sau:

Kết phân tích cho thấy tín hiệu ngỏ có dạng hình Sin

Đến ta khảo sát xong dạng phân tích Pspice, ngồi Pspice cịn nhiều dạng phân tích khác phân tích dạng biến(PARAMETERS), phân

(52)

1 PHÂN TÍCH DẠNG BIẾN:PARAMETERS

Định nghóa tham số mạch

Tên biến: {tên biến}

(53)

Bạn mở trang Simulation Settings chọn định hình bên

Increment(Bước tăng) = 5k, nhằm mục đích phân tích điện trở tải ứng với RLOAD=5K RLOAD =10K

Sau phân tích cho ta kết quả:

(54)

Đây tốn dao động nên phải sử dụng điều kiện khởi đầu(IC: Ini tial

Condition/ Special.olb)

Bạn vẽ sơ đồ sau phân tích dạng TIME DOMAIN

Kết đạt sau:

Đồ thị cho thấy, chân xuống đến mức 4V(bằng 1/3 điện áp nguồn) chân số chuyển lên mức áp cao chân số lên tới mức 8V(bằng 2/3 điện áp nguồn) chân chuyển xuống mức áp thấp

(55)

IV PHÂN TÍCH DẠNG LOGIC

SOURCSTM.OLB/DSTM1

Nhấp phải/ Edit Pspice Stimulus Phân tích dạng: Time Domain

Kết quả:

Ngày đăng: 11/03/2021, 06:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w