1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

GIẢI TÍCH MẠCH ĐIỆN TRÊN MÁY TÍNH - Nguồn: Internet

41 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Set Environment: thiết lập các điều kiện làm việc của chương trình bao gồm: thời gian tự động sao lưu, số bước có thể Undo, thời gian trể để chú giải công cụ, số tên file được đặt tron[r]

(1)

MỤC LỤC I GIỚI THIỆU VỀ ISIS

II HƯỚNG DẪN CAØI ĐẶT

III GIỚI THIỆU CÁC THANH CÔNG CỤ 1.Thanh menu

2.Thanh thiết kế

IV CÁCH LẤY LINH KIỆN,NỐI DÂY,KẾT NỐI BUS VAØ TẠO RA LINH KIỆN MỚI :

1.Cách lấy linh kiện 2.Cách nối dây 3.Kết nối bus

4.Tạo linh kiện

V.MÔ PHỎNG.

(2)

Phân công công việc:

PHẠM QUANG THAØNH: ™ Hướng dẫn cài đặt

™ Kết nối bus

™ Tạo linh kiện

ĐẶNG HUY KHÁNH:

™ Tìm hiểu chương trình ares

NGOÂ QUANG VINH:

™ Giới thiệu ISIS ™ Cách lấy linh kiện ™ Cách nối dây

PHẠM VĂN DOANH:

™ Gi i thiệu công cụ

NGUYỄN CÔNG NAM:

(3)

I GIỚI THIỆU VỀ ISIS:

Hiện nay, với phát triển ngành điện tử phần mềm dùng để hỗ trợ cho việc thiết kế phân tích mạch điện tử ngày phát triển, ISIS phần mềm có chức ISIS đời sau 20 năm nghiên cứu phát triển Sự ưu việt nhiều người giới công nhận phần mềm ISIS ngày hồn thiện với tính việc thiết kế mạch điện tử

NHỮNG ĐẶC TÍNH CHÍNH CỦA PROTEUS VSM BAO GỒM: • Dùng để vẽ mô sơ đồ mạch điện

• Sự kết hợp mơ dựa SPICE với mô khác

• Mơ thiết bị hiển thị LED, hình LCD , bàn phím ma trận cơng tắc

• Những dụng cụ thực tế bao gồm von kế ,ampe kế, máy sóng … • Đồ thị phân tích bao gồm: thời gian ,tần số ,tiếng ồn , AC vaø DC ,sự

biến đổi fourier

• Có chức mơ họ vi điều khiển 8051 PIC

• Hỗ trợ lập trình vi điều khiển ngơn ngữ C++ ngơn ngữ khác

• Có khả liên thơng với chương trình ARES dùng để vẽ mạch in • Ngồi chức ISIS cịn có nhiều chức khác

cung cấp tài liệu PROTEUS VSM

II.HƯỚNG DẪN CAØI ĐẶT:

Để cài đặt chương trình ta Click vào:

cra

II.GIỚI THIỆU CÁC THANH CÔNG CỤ :

Sau chọn đường dẫn để cài đặt Để ck chương trình ta click vào thư mục cài Protues , sau xuất cửa sổ chọn install -> close Kết thúc cài đặt

(4)(5)

a File:

New Design: Thiết kế vẽ Load Design: Mở vẽ có

Save Design: Lưu vẽ vừa thiết kế

Save Design as : Lưu lại vẽ hành một thư mục khác

Export Section: tạo file từ file hành mà thiết kế sử dụng được

Import Section: nhập file đả xuất từ file khác vào file hành để sử dụng

Export Graphic: xuất file

Import Bitmap: nhập file loại bitmap vào vẽ hành

Print/Printer setup: in định dạng trang in Mail to: giửi thiết đến nơi khác Set Area.: tô đen vùng chọn Exit:thốtkhỏitrươngtrình

b.View:

Redraw:…

Grid: tắt mở lưới vẽ

Origin: đánh dấu cho linh kiện gốc X cursor: hiển thị trỏ đầu

mũi tên có dấu “x”nhỏ hoặêc dài Pan: định vị trỏ chuột trung

tâm vẽ

(6)

c.Edit:

Undo: bỏ thao tác vừa thực

Redo: lấy lại thao tác vừa bỏ Cut/Copy/Paste to Clipboar: cắt/copy/dán vào clipboar

Send to back: mang phía sau Bring to front:mang lên phía trước

Tidy:làm vẽ

Find and Edit Component: tìm thay đổi linh kiện

Edit Object Under Cursor:thay đổi đối tượng nằm trỏ

d.Library:

Pick Device/Symbol: đặt device linh kiện Symbol vào vẽ

Chọn loại Device hay Symbol hay loại khác khung Type

Trong khung Match Names: nên chọn Containing text để tìm được nhiều loại Tên loại tìm kiếm đánh ô Name of text to seach for Ta chọn tên loại mong muốn khung bên trái rồi bấm OK

(7)

Make Device: tạo Device từ Device chọn

Chọn Opamp 1458: Package có chân, Device gồm Symbol (1 symbol có 5chân cịn lại có chân) có chung hai chân nguồn số Giả sử ta tạo Opamp có tên NEW : Package 14 chân, hai chân nguồn chung 14, chân cịn lại chân symbol (A/B/C/D) cách làm sau:

Click phải chọn Device 1458 vẽ; Chọn make Device menu Library;

Đánh NEW vào ô Device Name, bấm Next bấm Add/Edit

(8)

Bảng Package Device lại ra:

Đánh số vào ô No Of Gates nhập tên cho chân hình Sau bấm nút Assign Package(s) bên Tiếp tục bấm Next xuất cửa sổ bên chọn USERDVC bấm OK để lưu Device vào thư viên riêng người sử dụng

(9)

Make Symbol: tạo Symbol

Packaging Tool: công cụ chỉnh sửa hình dạng chân linh kiện sơ đồ mạch in

Cách làm tương tự tạo Device tạo device thay cho device cũ

Decompose: tách mối liên kết phần tử Device để chỉnh sửa, thêm bớt phần tử tạo thành Device Make Device Ví dụ:

Đặt 74ALS00 vào vẽ dùng lệnh Decompose:

74ALS00 có 14 chân, gồm cổng logic NAND hợp lại thành Giả sử ta cần tạo IC có 14 chân gồm cổng logic OR phải đổi chân ngõ (chân số 3) thành chân không đảo giống chân ngõ vào(chân 2) cổng đổi hình cổng NAND thành hình có dạng cổng OR

Để thực việc ta dùng Icon lệnh:

Pin Device: chứa loại chân dùng để thêm vào phần thân linh kiện (loại Graphics) để tạo thành linh kiện Nó có dạng chân mặc định chân không đảo, dạng chân khác gồm: chân đảo

INVERT

chân clock cạnh lên POSCLK

Chân clock cạnh xuốngNEGCLK Chân ngắn SHORT

ChânBUS

2D Graphics Symbol: chứa Symbol để thuận

tiện cho việc vẽ linh kiện Để lấy hình cổng OR ta click vào Icon nhấp đúp vào OR

(10)

Lưu ý: tên chân A, B, Y phải đặt lại thấy dùng lệnh Bring to front (mang lên phía trước) Xong thao tác tiếp tục thực thao tác tạo Device xem

Compile to Library: biên dịch linh kiện lấy từ nhiều thư viện khác sang thư viện chọn

Autoplace Library: tự động đặt cac linh kiện thư viện chọn vào vẽ

Library Manager (quản lí thư viện): tạo thư viện mới, tạo thư viện dự phịng, xóa thư viện bất kì, tìmvà nhập thư viện dạng mã ASCII

e.Tools:

Real Time Annotation: đóng mở thích linh kiện làm số thứ tự thay bằng dấu “?”

Real Time Snap: chức bật lên giúp ta dễ dàng thực việc nối dây nhờ trỏ chuột xuất dấu “x” đến gần chân linh kiện hay dây dẫn

Wire Auto Router: tắt mở nối dây tự động

Property Assignment Tool: công cụ để thay đổi tính chất đối tượng vẽ Global Annotator: cho phép ghi thích

lại cho tên linh kiện cách đánh lại số thứ tự Chọn Whole Design để ghi thích lên tất linh kiện thiết kế Nếu thich lên trang hành chọn Current Sheet khung Scope Trong khung Mode chọn kiểu thích tồn thích cho linh kiện đặt sau Chọn số bắt đầu thích Initial Count

ASCII Data Import: nhập file liệu viết mã ASCII

(11)

Electrical Ruler Check: kiểm tra lỗi vẽ Netlist Compiler: tạo file Netlist với định

dạng tùy chọn khung format Chọn dạng xuất ra khung Output Chọn loại vật lí hay logic trong khung Mode Chọn phạm vi chiều sâu khung Scope Depth

Netlist to ARES: tạo file netlist cho chương trình ARES Back Annotation from ARES: thích lại từ ARES

f.Design:

Edit Design Properties: thay đổi thuộc tính thiết kể

Edit Sheet Properties: thay đổi thuộc tính cho trang vẽ

Edit Design Notes: ghi thích cho thiết kế

New Sheet: tạo trang vẽ Remove Sheet: xóa trang vẽ

Goto Sheet: di chuyển đến trang khác thiết kế

Zoom to child: chuyển đến trang nhánh trang lớn

Exit to Parent: thoát khỏi trang nhánh để chuyển tới trang gốc (Root Sheet)

g.Graph:

Edit Graph: thay đổi thuộc tính biểu đồ

Add Trace: thêm đường vào biểu đồ

(12)

View log: xem ghi chép

h.Source:

Add/Remove Source files: thêm bỏ file nguồn viết mã máy tín

Define Code Generation Tool: Setup External Text Editor:

k.Debug:

Start/Restart Debugging: bắt đầu bắt đầu lại việc chạy mô

Execute: chạy mô Execute Without Breakpoint: chạy mơ khơng cần có điểm dừng

Execute for Specified Time: chạy mô khoảng thời gian định trước

l.Template:

Set Design Defaults:

Thay đổi màu sắc trang giấy, lưới hình màu hiển thị cửa sổ chương trình khung Colour Trong khung Animation: thay đổi màu mức logic màu mức điện áp

Set Graph Colours: thay đổi màu sắc hiển thị biểu đồ phân tích bao gồm màu tín hiệu số, tín hiệu tương tự màu biểu đồ

(13)

Set Graphics Text: thay đổi font cở chữ hiển thị loại thuộc phần đồ họa

Set Juntion Dots: thay đổi hình dạng kích thướt điểm nối mạch

Apply Template from Design: ứng dụng thay đổi menu Template thiết kế khác vào thiết kế hành

Apply Default Template: xóa thay đổi trở mặc định chương trình

Save Default Template: lưu thay đổi mặc định chương trình

m.System:

Set Animation Opions:… Set Bom Scripts:…

(14)

Set Paths: chọn đường dẫn để đặt thư viện, Model mô kết mơ chương trình chọn dung lượng giới hạn đĩa cứng dùng cho kết mô

Set Property Definitions: định nghĩa thuộc tính cho linh kiện Set Sheet Sizes: thay đổi kích thướt trang giấy, có cở từ A4-A0 chọn cở

(15)

Set Keyboard Mapping: thiết lập phím tắt ứng dụng cho lệnh nhóm lệnh cách chọn nhóm lệnh Command Groups, chọn lệnh muốn dùng phím tắt dưới, nhập tên phím tắt vào cuối

Chọn tốc độ mô khung Simulation Speed; chọn giới hạn điện áp dòng điện khung Voltage/Current Ranges; chọn hiệu ứng hoạt hình cho dịng điện, điện áp, trạng thái logic khung bên phải

Set Simulator Options: chọn lựa thông số mô phỏng(sai số, nhiệt độ, thời gian, )

(16)

2.Thanh thiết kế:

Cho phép khơng cho phép nối dây tự động Tìm linh kiện gán thuộc tính cho linh kiện Tạo vẽ

Hủy vẽ Di chển trang vẽ Bảng linh kiện Kiểm tra lỗi

Liên thơng với Ares ( chương trình vẽ mạch in )

Lệnh lấy linh kiện Lệnh nối dây

Đặt tên nhãn cho Bus Veõ Bus

Lệnh edit ( để khai báo thuộc tính cho linh kiện ) Dùng tạo port

Dùng tạo chân cho linh kiện Tape : băng từ

Các nguồn điện

Votage probe dùng đo điện áp

Current probe dùng để đo dòng điện

Máy sóng oscilocope,volt keá , ampe keá … Thanh thị:

Thanh vẽ hình 2D: dùng để vẽ linh kiện, vẽ dây , đặt tên

Thanh xoay trái , xoay phải linh kiện : Thanh phản chiếu linh kiện :

(17)

IV.CÁCH LẤY LINH KIỆN, NỐI DÂY, KẾT NỐI BUS VAØ TẠO RA LINH KIỆN MỚI:

1.Cách lấy linh kiện:Để lấy linh kiện mong muốn cần sử dụng ta thực sau:

Click vào biểu tượng Libary phía cơng cụ , hình hình bên

Sau tuỳ theo cơng việc thực , sử dụng số chức thư viện

Để lấy linh kiện ta click chuột

vào , hình xuất bảng để lấy linh kiện

[ta click chuột vào biểu tượng cơng cụ xuất bảng linh kiện ]

[ cách khác click vào lấy bảng linh kiện ]

Xem hình dạng linh kiện Trên bảng linh kiện trình bày thông số linh kiện:

Từ khố Bảng kết

Loại linh kiện

(18)

Khi ta chọn loại linh kiện chẳng hạn IC, bên bảng kết xuất tất IC

Khi ta muốn xem IC theo chức riêng ta phải sử

dụng oâ

Vd : muốn xem IC chức lọc ta click vào FILTER

khi bên bảng kết xuất lọc

Khi ta muốn xem IC theo nhà sản xuất sử dụng Manufacturer

Vd : ta click vào Apex xem IC hãng bên bảng kết xuết loại IC

Để dễ dàng quan sát thực thao tác ta phải để Sub-category dạng hiển thị tất

Khi ta muốn xem IC theo nhà sản xuất sử dụng Manufacturer Sắp sếp theo nhà sản xuất

(19)

Tên linh kiện (từ khoá linh kiện )

Tên thư viện ,

tên nhà sx Mô tả chức ,

những thông số linh kiện

Lấy linh kiện cách dùng từ khoá

Khi muốn lấy linh kiện cần sử ta cần dụng biết từ khố linh kiện Sau ta nhập từ khố vào ô Keywords, chẳng hạn , ta muốn lấy điện trở ta nhập vào , lúc bên phía bảng kết xuất loạt điện trở cần lấy

khi ta click vào điện trở bên bảng Schematic Preview xuất hình dạng linh kiện bảng PBC preview phía xuất sơ đồ chân

Sau ta click OK phía sơ đồ

chân điện trở

(20)

Click chuột vào điện trở Click chuột textboard

Khi lấy điện trở, để đưa vào textboard ta cần click vào điện trở , xong đưa trỏ sang textboard, click chuột điện trở xuất textboard

Lấy linh kiện theo giá trị mong muốn:

Khi ta muốn lấy điện trở có giá trị 470k ta thực sau thực lấy linh kiện từ khoá

nhập key : ngồi từ khố RESISTOR ta thêm vào 470k

Khi bên bảng kết xuất điện trở có chung giá trị 470k.Dựa điều ta lấy linh kiện theo thông số khác linh kiện

Cách lấy nguồn lấy Mass

Để lấy nguồn Mass ta click chuột vào biểu tượng

Khi bảng P L device thay hình bên

Tiếp ta click chuột vào POWER để lấy nguồn , cách đưa nguồn board giống đưa linh kiện ra, ta làm tương tự

(21)

Sau ta lại click tiếp chuột trái xuất bảng chọn giá trị cho nguồn

Nếu muốn lấy nguồn +6V ta đánh vào ô string ,

Chọn xong ta nhấn OK, nguồn ngồi board có giá trị là+6V

Tương tự để lấy Mass ta chọn GROUND, sau đem sang board lấy nguồn

2.Cách nối dây:

Muốn nối dây hai đối tượng: ta click trái vào điểm nối đối tượng đầu di chuyển chuột tới điểm nối đối tựơng thứ hai (dây nối tự động theo sau) click trái lần dẫn nối Nếu có đường cắt điểm điểm nối với ta đặt vào điểm dấu chấm Junction Dot

Muốn chỉnh lại dây nối vẽ ta click phải chọn click đè chuột trái vào đoạn cần sửa kéo

Trước chỉnh Đang kéo từ trái vào

(22)

Để kết nối bó dây gồm nhiều sợi phức tạp người ta dùng dây bus kết nối mạch gọn tăng tính chuyên nghiệp trong thiết kế mạch

Các bước thực : Nhấp vào biểu tượng

Vẽ Bus

Đặt tên nhãn cho Bus Thực lệnh nối daây Quy tắc kết nối dây bus:

- Quy tắc thành hàng bản:

Isis hỗ trợ chânbus đường nối chân bus Với qui tắc ,các chân linh kiên đươc nối với theo hàng Ví dụ D(0…3) kết nối bus với Q(4…7) có nghĩa D0 nối với Q4, D1 nối với Q5, D3 nối với Q6

- Dùng nhãn để thay đổi qui tắc kết nối:

Ta dùng nhãn để tạo kết nối dây Bus.Trong trường hợp , Q(0 3) nối bus với D(4 7), Q(4 7) nối bus với D(0…3)

-Sử dụng thiết bị đầu cuối để kết nối Bus:

(23)

-Kết nối Bus đến chân linh kiện:

Trong số trường hợp cần kết nối đến chân một port linh kiện , ta sử dụng chức

-Chia nhỏ từ dây Bus lớn:

Trong số trường hợp dây bus sợi rộng không cần thiết chia thành dây bus nhỏ vừa đủ để sử dụng

4.Cách tạo linh kiện mới:

Phần mềm ISIS cho phép bạn tạo thêm linh kiện để bổ sung cho thư viện có ISIS

Để tạo linh kiện thư viên bạn làm theo bước sau :

Đầu tiên bạn nhấp vào công cụ 2D để vẽ linh kiện , trên vẽ xuất hiện:

(24)

Trong hộp thoại bạn chọn

COMPONENT để vẽ linh kiện

Bước bạn vẽ chân cho linh kiện Để vẽ chân cho linh kiện bạn nhấp vào icon device pin công cụ , sau chọn hình dạng chân bắt đầu đặt vào linh kiện Linh kiện sau vẽ xong :

Sau vẽ xong linh kiện ta nhấp chuột trái vào chân linh kiện để đặt các thuộc tính cho Xuất hộp thoại:

Trong :

Pin name : tên chân linh kiện Default pin number : số chân

Electrical Type : thuộc tính chân : input , output …

Sau chọn xong , nhấp ok xuất hộp thoại: Make DEVIDE

Sau chọn xong , nhấp ok xuất linh kiện cần vẽ , thuộc tính

(25)

Chọn thư vịên để lưu trữ linh kiện sử dụng Chọn xong nhấp OK Bạn hồn thành cơng việc tạo linh kiện:

V.MÔ PHỎNG:

Đầu tiên ta giới thiệu chi tiết dụng cụ thường sử dụng mơ phỏng: 1.Tăm dị điện áp dòng điện:

Để đặt tăm dò vào sơ đồ mạch click trái vào Voltage Probe hay Curent Probe click trái vào dây dẫn muốn đặt

(26)

2.Nguồn phát sóng:

chọn Icon có tên Generator hình

Bảng loại nguồn ra:

Có nguồn tạo sóng sin, vng, tam giác, Cách đặt vào sơ đồ mạch giống cách đặt tăm dò điện áp hay dòng điện

Ta Edit để thiết lập thơng số cho loại nguồn(bảng bên phải)

• DC Genarators: tạo điện áp chiều cung cấp cho mạch, độ lớn thay đổi tùy ý

• Sine Genarators: tạo sóng hình Sin; thay đổi tần số, pha, biên độ mô tả hàm số: V=V0+VAe-(t-TD)H

Sin(2πf(t+TD))

V0: độ lớn điện áp chiều VA: biên độ đỉnh

TD: thời gian trễ tín hiệu, tương tự góc pha(độ) H: hệ số tắt dần

• Pulse Genarators: tạo sóng vng, sóng cưa, sóng tam giác thay đổi thông số: độ lớn điện áp mức cao thấp, thời gian bắt đầu chạy, thời gian cạnh lên cạnh xuống, tần số, độ rộng xung

(27)

• Single Frequency FM Genarators: tạo sóng Sin có dạng mơ tả hàm sau: V= V0+ VASIN(2πfct + mSin(2πfst))

V0: độ lớn điện áp chiều VA: biên độ điện áp sóng mang fc: tần số sóng mang

fs: tần số tín hiệu điều chế m: hệ số điều chế

• Pieces Wise Linear Genarator: tạo dạng sóng có hình dạng ta vẽ nhờ điểm tọa độ có sẵn

• File Genarator: dùng file viết mã ASCII để tạo chuỗi thời gian cường độ tương ứng để mô dạng sóng cần thiết

• Audio Genarator: dùng file âm có WAV để mơ tạo tín hiệu âm

• Single Edge: tạo tín hiệu thay đổi trạng thái từ thấp đến cao ngược lại, điều chỉnh thời điểm chuyển trạng thái

• Single Pulse: tạo xung khoảng thời gian xác định • Clock: tạo chuổi xung đồng hồ có trạng thái thay đổi từ thấp lên cao

hay cao xuống thấp, điều chỉnh tần số

• Pattern: tạo chuỗi xung vng có độ rộng thay đổi theo ý muốn ta Vẽ dạng xung nhờ bảng Edit Pattern

3.Công cụ ảo:

Dao động ký (Virtual Osscilloscope): dùng để hiển thị dạng sóng tương tự

Sử dụng Oscillocope click vào Icon Virtual Instruments

9 Chọn Osscilloscope(OSC)

(28)

Bấm nút Play Animation Control Panel, cửa sổ VSM OSC xuất hiện:

Có loại nút điều chỉnh bảng VSM Osscilloscope nút bấm vng nút xoay trịn đèn màu xanh chế độ hoạt động

Các nút vuông dùng để chọn kênh hiển thị (kênh1- kênh2-cả hai kênh), thay đổi chế độ AC, DC, GND

Các nút xoay tròn dùng để điều chỉnh độ lợi (nút đỏ), điều chỉnh Ofset, điều chỉnh tốc độ thay đổi dạng sóng cho kênh một(các nút tím xanh)

9 Máy phát tín hiệu(Virtual Signal Genarator) có đặc tính sau: • Phát dạng: sóng

vng, sóng cưa, sóng tam giác, sóng sin

• Tạo dãy tần số từ 0~12MHz • Biên độ từ o~12V

• Điều chế biên độ tần số ngõ vào

Sử dụng Signal Genarator:

Chọn Signal Genarator Virtual

Instrument để đặt vào sơ đồ Bấm nút Play để thay đổi thơng số cho tín hiệu phát

Xem bảng trên: để thay đổi tần số dùng hai nút tròn bên trái, thay đổi biên độ dùng hai nút tròn kế tiếp, thay đổi dạng sóng dùng hai nút vng cột bên phải

Nút Centre thay đổi từ 0~12, nút Range có cấp đơn vị Hz/KHz/MHz thay đổi từ 0.1~10 Tần số thay đổi hình có giá trị 10.3 = 10.3(centre) x 1Hz(range)

(29)

9 Counter Timer: dùng để đo thời gian, đếm xung tần số Nó có chân ngõ vào hiển thị ngõ tới 99.999.999

• Chân CLK: nối với đường tín hiệu cần đo • Chân CE: chân cho phép tác động mức cao

• Chân RST : chân Reset Khi có tác động mức cao số hiển thị trở

Dùng Edit Component để chọn Mode đếm thay đổi mức tích cực chân CE, RST Bấm nút Play để mô

9 AC-DC Voltmeter or Ampemeter: Votl kế Ampe kế đo điện xoay chiều hay chiều với lựa chọn đơn vị micro volt, mili volt, volt Nó nối vào mạch giống linh kiện khác thay đổi nội trở Edit Component (giá trị mặc định 100M)

9 Phân tích tương tự (Analogue Analysis):

Sử dụng Analogue Graphs Icon Simulation Graphs để hiển thị Đặt Analogue Graph vào sơ đồ mạch:

Click chọn icon Simulation Graph chọn Analogue ô GRAPHS click-rê chuột lên vùng trống vùng vẽ sơ đồ để tạo bảng Analogue Analysis

Đặt tăm dò nguồn phát sóng( Genarators and Probes) vào bảng vừa tạo cách dùng chuột kéo thả vào

Lưu ý: Các cách làm tương tự loại phân tích khác Dùng Edit Graph menu GRAPH để thay đổi thuộc tính cho bảng, dùng Add Trace để thêm thành phần cần hiển thị bảng với thuộc tính mơ tả hàm Expression, ví dụ: thành phần có tên SUM, mơ tả hàm P1+P2 (xem hình bên dưới)

(30)

b) Bảng hiển thị kết

Một sơ đồ mạch phân tích nhiều thành phần nhiều loại phân tích Dùng phím SPACEBAR phép hiển thị kết sơ đồ

9 Phân tích số (Digital Analysis):

Sử dụng Digital Graph để hiển thị kết Cách đặt vào sơ đồ thay đổi các thông số giống

(31)

Dạng kết hiển thị sau:

(Trục hoành trục thời gian, Micro tính giây)

9 Phân tích Tương tự - số (Mixed Analysis):

(32)

9 Phân tích Tần số (Frequency Analysis): dùng để phân tích đáp ứng mạch lọc RC, LC Trục X sơ đồ hiển thị tần số, trục Y hiển thị độ lợi ‘

(sơ đồ đáp ứng tần số thạch anh 1M) VÍ DỤ VỀ MÔ PHỎNG:

Như trình bày cách chi tiết phần nên sau ta trình bày ví dụ mà ISIS hỗ trợ vi sử lý để mô phỏng:

Một tính trội ISIS có khả mơ loại vi điều khiển PIC , 8951, AVR ……

Chương trình nạp viết biên dịch phần mềm khác như: assembler, spkt, asm01, bascom, … Sau biên dịch xong tạo thành file *HEX ( 8951) sử dụng trình mô

(33)

Nhấp vào vi điều khiển để đặt thuộc tính Trong Program File ta chọn đường dẫn tới file chương trình có phần mở rộng HEX

Trong Clock Frequency ta chọn tần số dao động thạch anh mạch ( 24Mhz)

PCB Pakage : chọn chân linh kiện

(34)

VI.TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH ARES CỦA PHẦN MỀM PROTUES 6.7 PROFESSION:

(35)

Các công cuï :

Lấy linh kiện (Components ) Lấy chân linh kiện (Package ) Vẽ mạch in tay (Track ) Lấy kích thước chân (Vias)

Edit Objects ( khai báo thuộc tính )

Thanh công cụ dùng để vẽ loại chân linh kiện với kích thước Thanh công cụ 2D dùng để tạo chân linh kiện

1.Cách vẽ mạch in baèng tay:

(36)

Đầu tiên ta click biểu tượng để chọn Package cho linh kiện, sau tiếp tục chọn Khi đó xuất cửa sổ:

Ở ô Keywords ta gõ vào dil28 ta sử dụng IC 28 chân ( Eprom 2764)

Khi bên ô Results xuất nhiều loại Package để ta lựa chọn tùy theo loại ta cần , ví dụ ta chọn Dil 28 hình

Tiếp tục ta tìm chân cho IC 7404 ( IC 14 chân : Dil14 ) điện trở ( res40 ) Chú ý giá trị người sử dụng lực chọn cho phù hợp với linh kiện cần dùng Thơng thường chuyển từ ISIS giá trị có kèm theo chọn linh kiện ISIS ( giới thiệu phần )

Các package ta chọn hiển thị cửa sổ : Khi muốn lấy chân linh kiện ta việc click vào cửa sổ bên Ta xoay sơ đồ chân cách click chuột

(37)

Sau xếp linh kiện theo vị trí ta tiến hành vẽ mạch in bằng cách click vào biểu tượng tiến hành vẽ mạch Sau hoàn tất ta có mạch in theo sơ đồ

Ta cho tiến hành ẩn thông số không cần thiết cách click : set displayed layers

(38)

Đến mạch in vẽ xong

2.Cách chuyển từ sơ đồ nguyên lý (ISIS:schematic) sang mạch in (ARES) vẽ mạch in tự động:

Ví dụ: vẽ mạch in mạch dao động 555

Để chuyển từ ISIS sang ARES việc lưu vẽ lại : click

Khi lưu xong ta tiến hành chuyển mạch in sang Ares cách click vào biểu tượng công cụ bên

(39)

Khi ta việc chọn linh kiện đem chúng hình sắp xếp cho vị trí

Chú ý : Khi chuyển mạch từ ISIS sang Ares hầu hết linh kiện

đều cung cấp Package linh kiện kèm theo lấy từ thư viện Tuy nhiên có số linh kiện khơng tìm package chuyển sang Ares xuất :

Khi ta tìm Package thích hợp cho linh kiện cách tìm trong mục Libraries -> Packages

Khi chọn xong chân linh kiện ta nhấp OK để tiếp tục

(40)

Sau chọn xong số ta click OK để tiến hành Auto Routing :

Sau hoàn tất việc chạy mạch in ta cho ẩn thơng số khơng cần thiết ta có mạch hoàn chỉnh

(41)

Ngày đăng: 11/03/2021, 06:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w