1. Trang chủ
  2. » Seinen

Một số vấn đề về đối tượng nghiên cứu của khoa học sư phạm

7 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 102,12 KB

Nội dung

Bài báo cũng đưa ra hệ thống các câu hỏi thuộc về những nội dung như: (1) Triết lí, mô hình và mục tiêu đào tạo GV, (2) Thiết kế nội dung chương trình và tổ chức thực hiện, trong đó gồm [r]

(1)

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE

Educational Sci., 2014, Vol 59, No 6A, pp 33-40 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA KHOA HỌC SƯ PHẠM Nguyễn Thanh Bình

Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Tóm tắt Bài báo đề cập đến vấn đề chất, cấu trúc, thành tố quá trình đào tạo giáo viên (GV) với tư cách đối tượng nghiên cứu giáo dục học đào tạo nghề GV, hay gọi khoa học sư phạm Bài báo đưa hệ thống câu hỏi thuộc nội dung như: (1) Triết lí, mơ hình mục tiêu đào tạo GV, (2) Thiết kế nội dung chương trình tổ chức thực hiện, gồm câu hỏi về: xác định chuẩn đầu tương ứng với mục tiêu đào tạo; xây dựng nội dung chương trình đào tạo đáp ứng mục tiêu chuẩn đầu ra; chuyển tải mục tiêu, chuẩn đầu môn học cụ thể; sử dụng phương pháp đào tạo; phương thức tổ chức hoạt động thực hành, thực tập sư phạm; sử dụng hình thức, phương pháp tổ chức kiểm tra, đánh giá; điều kiện tổ chức đào tạo GV hiệu quả; quản lí đào tạo đảm bảo chất lượng trình đào tạo GV Hệ thống câu hỏi trình bày dạng câu hỏi thành phần vừa để gợi khía cạnh cụ thể thành tố, vừa đặt nhiệm vụ mà người nghiên cứu khoa học sư phạm tiếp tục cần nghiên cứu trả lời để cải tiến nâng cao chất lượng đào tạo GV

Từ khóa: Đối tượng nghiên cứu, khoa học sư phạm, đào tạo nghề GV.

1 Mở đầu

Bất kì khoa học coi ngành khoa học độc lập cần có hệ thống khái niệm, phạm trù riêng, có đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Dạy học coi nghề có vai trò quan trọng giá trị sống phát triển xã hội Quá trình đào tạo GV cần phải tạo nên nhà giáo có đủ lực đáp ứng yêu cầu mới, GV chuyên nghiệp có khả đáp ứng vai trò tương ứng với đòi hỏi giáo dục bối cảnh thay đổi nhanh chóng Người GV mang tính chuyên nghiệp quan niệm có khả sử dụng kiến thức chun mơn - nghiệp vụ vững vàng kinh nghiệm thực tế phong phú để có cách thức xử lí tin cậy phù hợp trước tình đa dạng [4]

(2)

Vì vậy, trình đào tạo giáo viên cần nghiên cứu, chất, cấu trúc, tính quy luật trình cần làm sáng tỏ để dựa thiết kế, vận hành q trình đào tạo GV mang tính khoa học để tạo người GV mong đợi Khoa học nghiên cứu q trình đào tạo GV xem chuyên ngành giáo dục học, giáo dục học đào tạo nghề Trong phạm vi viết tác giả đề cập đến đối tượng nghiên cứu khoa học nghiên cứu trình đào tạo GV

2 Nội dung nghiên cứu

2.1 Bản chất, cấu trúc trình đào tạo giáo viên

Khoa học nghiên cứu trình đào tạo GV trước hết cần trả lời câu hỏi chất, cấu trúc trình đào tạo GV

Bản chất trình đào tạo giáo viên

Quá trình đào tạo GV trình đào tạo nghề loại hình đào tạo nghề đặc thù, nghề thuộc nhóm nghề quan hệ Người - Người, nghề giao tiếp trí tuệ, phức tạp tinh tế, nghề tác động đến tâm hồn, nhân cách người trình phát triển Vì trình đào tạo giáo viên cần phải tổ chức theo hướng thực hành thường xuyên môi trường phổ thông

Cấu trúc trình đào tạo giáo viên

Theo cách tiếp cận hệ thống cấu trúc thành tố trình đào tạo GV bao gồm: Mục tiêu, nội dung, phương thức đào tạo, đánh giá, người dạy, người học, điều kiện quản lí đào tạo,

Theo cách tiếp cận CPIO cấu trúc trình đào tạo GV bao gồm yếu tố: - Bối cảnh (C) quy định trình đào tạo GV yếu tố: giáo dục phổ thơng (GDPT) tương lai, mơ hình nhà trường, chương trình GDPT mới, xu đổi mới/cải cách ĐTGV giới, ưu tiên

- Quá trình (P) bao gồm:

+ Các hoạt động tổ chức? Bao gồm hoạt động đào tạo, quản lí nghiên cứu khoa học phục vụ đào tạo;

+ Những lực lượng tham gia trình đào tạo? Đó sinh viên, đội ngũ GV, cán quản lí, đội ngũ giáo viên hệ thống trường phổ thông,

- Đầu vào (I) gồm có: người học (khả năng, động cơ); chương trình (nội dung, cấu trúc); lực cán quản lí giảng viên; sở vật chất (phịng học, phịng thí nghiệm, trang thiết bị, cơng nghệ, thư viện, tài liệu, ); kết nghiên cứu; thời gian/thời lượng đào tạo

(3)

2.2 Triết lí, mơ hình mục tiêu đào tạo giáo viên

Các vấn đề triết lí, mơ hình mục tiêu đào tạo GV có mối quan hệ chi phối lẫn Triết lí đào tạo giáo viên chi phối mơ hình mục tiêu đào tạo GV Những vấn đề thể cụ thể câu hỏi sau:

- Quá trình đào tạo giáo viên hướng đến mẫu hình giáo viên nào? Giáo viên đặt trọng tâm vào tri thức để thực hành (effective teacher); hay giáo viên trọng phát triển tri thức thực hành (reflective teacher); giáo viên coi trọng tri thức thực hành (enquiring teacher) [4]

- Người giáo viên đào tạo để thực chức nào? (dạy học, giáo dục, hay tư vấn, tham vấn, ), theo định hướng lực, giá trị nghề nghiệp nào? Theo đó, kiến thức, kĩ năng, phẩm chất cụ thể sinh viên sư phạm tốt nghiệp cần có?

Mục tiêu xác định dựa yêu cầu bối cảnh xã hội thời đại, thực tiễn giáo dục, sở pháp lí quy định Luật Giáo dục, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên, Vậy quy trình, kĩ thuật đảm bảo mối quan hệ biện chứng sứ mạng sở đào tạo GV, yêu cầu thực tiễn xác định mục tiêu đào tạo?

- Làm để xác định mục tiêu rõ ràng, xác thẩm định phản ánh được: Những lực tất sinh viên tốt nghiệp phải có; Những yêu cầu chuyên biệt nghề nghiệp (chuẩn nghề nghiệp); Những ưu tiên đào tạo (phản ánh sứ mạng trường, khoa, ngành, yêu cầu thực tiễn GD); Những mục tiêu đánh giá sau tốt nghiệp dẫn tới hành vi mong đợi trình hoạt động nghề nghiệp?

- Để đạt mẫu hình GV xác định mơ hình hay phương thức đào tạo sư phạm cần phải nào?

Ngồi ra, cịn có câu hỏi khác Nhưng câu hỏi cịn chưa có câu trả lời thỏa đáng

2.3 Thiết kế nội dung chương trình tổ chức thực hiện

Thiết kế vận hành chương trình đào tạo giáo viên để đạt mục tiêu xác định vấn đề quan trọng, có hàng loạt câu hỏi cụ thể cần quan tâm đây:

* Chuẩn đầu cần xác định nào?

(4)

của người học sau tốt nghiệp khả học tập, nâng cao trình độ sau trường Làm để đảm bảo quán quan hệ mục tiêu đào tạo chuẩn đầu Quy trình kĩ thuật chuyển đổi khoa học đầy đủ mục tiêu đào tạo thành tiêu chuẩn, tiêu chí tương thích để đánh giá chuẩn đầu nào?

* Nội dung chương trình đào tạo xây dựng nào?

Dạy học khoảng thời lượng thích hợp để đạt mục tiêu đáp ứng chuẩn đầu ra? Câu hỏi đề cập đến mối quan hệ nội dung đào tạo chuẩn đầu Cần lựa chọn nội dung (lĩnh vực trọng tâm, môn học nào) nhóm mơn đại cương, chun nghiệp (cơ sở, chuyên ngành)? Phạm vi khối tri thức, quan hệ chúng việc tạo lập lực phẩm chất GV tương lai? Những môn cần lược bỏ, môn cần xây dựng lại, môn cần bổ sung đáp ứng chuẩn đầu xu hướng tương lai? Nói cách khác, cần xác định lựa chọn nội dung mà sinh viên (SV) phải biết, cần biết nên biết khối kiến thức đại cương chuyên nghiệp, chuyên môn nghiệp vụ, sở chuyên ngành, lí thuyết, thực hành, thực tập sư phạm hợp lí để có chất liệu tạo giá trị, phẩm chất lực mong đợi chuẩn đầu

- Chương trình đào tạo có học phần chứa đựng nội dung tích hợp kiến thức nhằm phát triển tính liên ngành tăng hiệu đào tạo tích hợp nào?

- Thời lượng cho khối kiến thức (giữa đại cương chuyên nghiệp, sở chuyên ngành) môn học (giữa bắt buộc tự chọn) hợp lí? Cấu trúc chương trình có phân bố hợp lí lí thuyết thực hành hay không? [3]

Câu hỏi mối quan hệ tỉ lệ tri thức sư phạm tri thức mơn học hợp lí chưa có câu trả lời

Chất lượng nội dung chương trình đào tạo khơng phụ thuộc vào lựa chọn nội dung phải có, cần có nên có, mà cịn phụ thuộc vào cấu trúc chương trình Do đó, mơn học lựa chọn có xếp cấu trúc chặt chẽ, hợp lí, hệ thống để thuận lợi cho đào tạo theo tín đảm bảo đạt mục tiêu đào tạo, chuẩn đầu hay khơng? Nói cách khác, cần xếp, cấu trúc nội dung lựa chọn chương trình đào tạo để tạo lực, phẩm chất đặt mục tiêu đào tạo chuẩn đầu ra?

- Cấu trúc chương trình lựa chọn sở nào? Sử dụng cách tiếp cận lực, tiếp cận phát triển thiết kế cấu trúc chương trình nào?

- Các nội dung chương trình liên quan với tổ chức, xếp gối kề lên để đảm bảo tích hợp, kế thừa?

(5)

- Chương trình đào tạo thiết kế để tạo điều kiện cho đào tạo liên thơng hợp lí trình độ?

Trong bối cảnh chương trình đào tạo GV có chuyển dịch mặt trọng tâm sau: sâu vào khoa học giáo dục, coi tảng nghề dạy học; coi trọng nghiên cứu khoa học giáo dục, tập trung vào lực giải vấn đề hành vi ứng xử trước tình khác nâng cao chất lượng thực hành, thực tập [4]

* Mục tiêu chuẩn đầu thể yêu cầu môn học của chương trình đào tạo nào?

Nội dung chương trình đào tạo GV cấu thành từ mơn học hoạt động Vì vậy, mơn học phải chứa đựng nội dung góp phần thực mục tiêu hay chuẩn đầu chương trình đào tạo Nội dung chương trình bao gồm câu hỏi sau đây:

- Làm để đảm bảo thống mục tiêu tổng quát mục tiêu môn học/ học phần mục tiêu đơn vị giảng dạy?

Điều quan trọng sở cho việc thiết kế chương trình mơn học, lựa chọn phương pháp đào tạo đánh giá SV

- Làm để xác định mục tiêu môn học/ học phần rõ ràng, khả thi đáp ứng chuẩn đầu ngành đào tạo?

- Xác định lựa chọn nội dung mà SV phải biết, cần biết nên biết môn học hợp lí để có chất liệu tạo lực mong đợi mục tiêu mơn học?

- Chương trình mơn học cần có tỉ lệ hợp lí lí thuyết, thực hành và tự học, tự nghiên cứu để đảm bảo hình thành lực mà mơn học hướng tới?

- Nội dung chương trình mơn học phản ánh phức tạp tăng lên theo thời gian có mối liên hệ rõ ràng mơn học chương trình đào tạo nào?

- Nội dung chương trình mơn học xây dựng để thúc đẩy hoạt động học tập hiệu quả, phát triển lực người học? (năng lực thu thập xử lí thơng tin, lực tư hệ thống, tư phê phán lực giải vấn đề; lực sư phạm giao tiếp, thuyết trình, thực hành giảng dạy, tổ chức quản lí lớp học xử lí tình sư phạm)

- Làm để nội dung mơn học có định hướng đào tạo sư phạm gắn với chương trình giáo dục phổ thơng, thực tiễn dạy học, giáo dục phổ thông?

(6)

* Vận dụng phương pháp đào tạo để góp phần tạo những năng lực cần có giáo viên tương lai?

Nếu gồm nội dung chương trình chứa đựng chất liệu có tiềm tạo lực cần thiết cho người GV tương lai chưa đủ đảm bảo có đầu mong đợi, mà cịn cần sử dụng phương pháp dạy - học, đào tạo phù hợp Những câu hỏi cụ thể cần có câu trả lời là:

- Cần vận dụng phương pháp dạy - học trình đào tạo GV để tạo lực sư phạm cho sinh viên?

- Sử dụng phương pháp dạy học quản lí lớp học để tạo môi trường học tập thuận lợi biện pháp hỗ trợ nhằm thúc đẩy khả tự học - phát triển chuyên môn liên tục nghiên cứu khoa học người học?

- Tổ chức dạy học để phù hợp với lực đầu vào cách học đa dạng sinh viên?

* Phương thức tổ chức hoạt động thực hành, thực tập sư phạm nào là phù hợp?

Hoạt động thực hành, thực tập sư phạm có ý nghĩa quan trọng đào tạo nghề GV, giống thực hành, thực tập đào tạo bác sĩ, đào tạo luật sư Vậy có câu hỏi sau đặt ra:

- Thời lượng phương thức tổ chức thực hành, thực tập sư phạm hợp lí?

- Làm để tổ chức hoạt động thực hành, thực tập sư phạm hiệu quả, thực hóa lực người học đáp ứng mục tiêu chuẩn đầu chương trình?

- Làm để xây dựng mạng lưới trường thực hành, thực tập sư phạm để tạo hội cho sinh viên thường xuyên thực hành, thực tập sư phạm?

- Cơ chế phối hợp sở đào tạo GV trường phổ thông để nâng cao chất lượng thực hành, thực tập sư phạm?

* Tổ chức kiểm tra, đánh để đánh giá năng lực cần có giáo viên tương lai?

Việc thực mục tiêu đào tạo chuẩn đầu đảm bảo có hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá phù hợp Vì vậy, câu hỏi cần quan tâm gồm:

- Làm để hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập người học đa dạng hố đảm bảo đánh giá q trình đánh giá kết xác, khách quan phản hồi kịp thời tới người học?

(7)

hiệu lực tin cậy, đánh giá lực mà mơn học nói riêng, q trình thực chương trình đào tạo GV mong đợi?

- Làm để phối hợp tổ chức đánh giá trình đánh giá kết người học trình đào tạo sư phạm?

* Cần điều kiện để tổ chức đào tạo giáo viên hiệu quả?

Có nhiều yếu tố điều kiện để q trình đào tạo GV có hiệu quả, cần quan tâm đến vấn đề sau đây:

- Các điều kiện sở vật chất phục vụ cho đào tạo phịng học, phịng thực hành mơn, phịng nghiệp vụ sư phạm, trang thiết bị dạy-học, hoạt động thư viện hệ thống học liệu phục vụ cho trình đào tạo sư phạm cần đảm bảo nào?

- Năng lực đội ngũ giảng viên cán quản lí đào tạo cần phải đảm bảo tiêu chuẩn nào?

* Quản lí đào tạo đảm bảo chất lượng để nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên?

Xoay quanh vấn đề câu hỏi sau đây:

- Cơ sở đào tạo GV cần có máy, cấu quản lí chất lượng đào tạo hợp lí để quản lí hiệu q trình đào tạo thực đảm bảo chất lượng thành tố trình đào tạo GV?

- Hoạt động quản lí đảm bảo chất lượng cần theo quan điểm để q trình đào tạo GV có hiệu cao nhất? [2]

3 Kết luận

Bài báo đưa câu hỏi vấn đề chất thành tố trình đào tạo GV cần giải đáp với tư cách đối tượng nghiên cứu giáo dục học đào tạo nghề GV Nghiên cứu để có câu trả lời khoa học vấn đề nhiệm vụ khoa học sư phạm Việc tìm kiếm câu trả lời thỏa đáng cho vấn đề, câu hỏi góp phần cải tiến nâng cao chất lượng trình đào tạo GV để tạo đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục biến đổi nhanh chóng

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Thanh Bình, 2011 Khung nhận thức chương trình đào tạo giáo viên. Chuyên đề viết cho đề tài “Giải pháp đổi chương trình đào tạo giáo viên trình độ đại học theo học chế tín chỉ” Mã số: B2011-17-CT03

[2] Nguyễn Thanh Bình, 2011 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

Ngày đăng: 11/03/2021, 05:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w