Một trong những cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để đạt được mục đích đó là biến ý chí của giai cấp thống trị trở thành ý chí của nhà nước, từ đó, ý chỉ của nhà nước sẽ được biể[r]
(1)Bài 3 LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT
Nội dung Mục tiêu
Trong này, người học tiếp cận nội dung:
• Nguồn gốc đời pháp luật
• Khái niệm đặc điểm pháp luật
• Vai trị pháp luật
• Bản chất pháp luật
• Quy phạm pháp luật
• Quan hệ pháp luật
• Xác định nguồn gốc đời pháp luật
• Xác định chất, chức năngvai trò pháp luật
• Xác định kiểu pháp luật
• Xác định đặc điểm yếu tố cấu thành quy phạm pháp luật
• Xác định đặc điểm quan hệ pháp luật, phân biệt quan hệ pháp luật quan hệ xã hội
• Xác định loại chủ thể quan hệ pháp luật, điều kiện để trở thành chủ thể chủ động quan hệ pháp luật
Hướng dẫn học
Để học tốt người học cần:
• Tìm hiểu tài liệu liên quan đến lý luận pháp luật, lịch sử nhà nước pháp luật
(2)Tình dẫn nhập
Anh A chị B anh em ruột, tranh chấp quyền sử dụng 500m2
đất Anh A cho di sản thừa kế mà người bố để lại cho anh theo ý nguyện ông di chúc Nhưng chị B cho di chúc khơng hợp pháp, ngày cuối đời bố chị hồn tồn khơng tỉnh táo Anh A ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng tồn diện tích đất nói cho Anh C với mức giá thỏa thuận Nhưng ông C xin đăng ký quyền sử dụng đất, quan có thẩm quyền từ chối
1 Khái niệm, chất pháp luật?
(3)3.1 Nguồn gốc, đặc điểm vai trò pháp luật
3.1.1 Nguồn gốc
Do có nhiều quan niệm khác nguồn gốc đời Nhà nước nên có nhiều quan niệm khác nguồn gốc đời pháp luật Chủ nghĩa Mác –Lênin khẳng định: nguyên nhân làm xuất nhà nước nguyên nhân làm xuất pháp luật Nhà nước pháp luật khơng có đường tồn riêng vận động kinh tế Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định cách khoa học rằng: pháp luật kết tất yếu khách quan trình vận động lịch sử với nguyên nhân cụ thể Những nguyên nhân làm xuất nhà nước pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội người
Lịch sử nhân loại chứng minh xã hội lồi người khơng phải có diện pháp luật quan hệ xã hội cần đến điều chỉnh pháp luật Do đó, pháp luật xuất sở kinh tế, xã hội đạt đến trình độ định Pháp luật sản phẩm ý thức người pháp luật xuất có điều kiện định
Pháp luật khơng phải ngẫu nhiên mà có khơng phải tượng áp đặt từ vào xã hội mà sản phẩm xã hội phát triển đến giai đoạn định Đó kết q trình nhận thức chủ quan quy luật khách quan đời sống xã hội
Pháp luật từ đời chưa có hồn thiện nội dung hình thức mà bước hồn thiện phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội khả nhận thức người Do đó, đường hình thành pháp luật phản ánh trình vận động đa dạng, hàm chứa sâu sắc đặc tính văn hóa, văn minh pháp lý nhân loại Mỗi kiểu pháp luật, hệ thống pháp luật quốc gia cụ thể tạo nên tính sống động cho trình phát triển pháp luật từ xưa đến Pháp luật hình thành đường sau:
Một là, giai cấp thống trị thông qua nhà nước chọn lọc, thừa nhận quy tắc xử
thông thường phổ biến xã hội (như quy tắc đạo đức, phong tục, tập quán…) nâng lên thành quy định pháp luật
Hai là, nhà nước thông qua quan ban hành quy phạm
Ba là, nhà nước thừa nhận cách xử lý đặt trình xử lý
kiện thực tế, thông qua định áp dụng pháp luật (của tòa án quan hành chính) quy định chung (pháp luật) để áp dụng cho trường hợp tương tự sau
(4)3.1.2 Khái niệm pháp luật
Pháp luật xuất xã hội tất yếu khách quan, phù hợp với yêu cầu điều chỉnh xã hội lợi ích giai cấp thống trị Pháp luật mặt công cụ mà giai cấp thống trị thông qua nhà nước sử dụng để quản lý xã hội, mặt khác chuẩn mực ứng xử chung tởng hợp quy tắc cấu tạo từ mối quan hệ tự nhiên người nhu cầu xã hội
Pháp luật hệ thống quy tắc xử có tính bắt buộc chung, nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội theo mục tiêu, định hướng cụ thể
Pháp luật thứ chuẩn mực xã hội, thước đo hành vi hình thành đường nhà nước mang tính quyền lực nhà nước Pháp luật tượng lịch sử có nguồn gốc từ xã hội nhân tố trật tự hóa quan hệ xã hội Đó cơng cụ mà giai cấp cầm quyền sử dụng để thực chức quản lý hợp pháp quan hệ thống trị xã hội
3.1.3 Đặc điểm pháp luật
• Pháp luật mang tính quyền lực nhà nước
Pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực hiện, nghĩa pháp luật hình thành đường nhà nước Thông qua nhà nước, giai cấp thống trị xã hội thể hợp pháp hóa ý chí cách thống thực tế Việc pháp luật đảm bảo thực thi đời sống xã hội việc đảm bảo cho quyền lực nhà nước tác động đến thành viên xã hội Chính vậy, pháp luật phải thuộc nhà nước, không tách rời nhà nước, mang tính quyền lực nhà nước
• Pháp luật có tính quy phạm phở biến
Các quy định pháp luật khuôn mẫu, chuẩn mực để hướng dẫn cách xử cho chủ thể xã hội Bất kỳ ai, vào điều kiện, hoàn cảnh pháp luật dự liệu xử theo cách thức mà pháp luật nêu Dựa sở quy định pháp luật, chủ thể xã hội biết làm gì, khơng làm làm vào điều kiện, hoàn cảnh pháp luật dự liệu Pháp luật tiêu chuẩn, khuôn mẫu để đánh giá hành vi người hợp pháp hay bất hợp pháp Đó tính quy phạm pháp luật Ngoài ra, phạm vi tác động pháp luật toàn xã hội, vùng hay lãnh thở có chủ quyền quốc gia Đây điều mà quy phạm xã hội khác khơng có
Ví dụ: Luật Giao thơng đường quy định Điều Quy tắc chung: Người tham
gia giao thông phải bên phải theo chiều mình, đường, phần đường quy định phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ; Xe tơ có trang bị dây an tồn người lái xe người ngồi hàng ghế phía trước xe tơ phải thắt dây an tồn Quy định có tính quy phạm phở biến
• Pháp luật có tính bắt buộc chung
(5)cụ thể Pháp luật có giá trị bắt buộc thực chủ thể xã hội, chủ thể vào điều kiện, hoàn cảnh quy phạm dự liệu phải thực theo yêu cầu pháp luật, không, hành vi chủ thể bị coi vi phạm pháp luật
• Pháp luật có tính hệ thống
Mối quan hệ chủ thể xã hội đa dạng, chủ thể lúc tham gia nhiều quan hệ lĩnh vực khác đời sống xã hội, vậy, pháp luật hay số quy tắc xử lẻ tẻ, rời rạc mà phải hệ thống quy tắc xử chung Các quy tắc không tồn độc lập mà có mối quan hệ nội thống nhất, tạo nên hệ thống pháp luật chỉnh thể thống Đặc điểm cho thấy, pháp luật khác với quy tắc xử khác
• Pháp luật có tính xác định hình thức
Nội dung pháp luật phản ánh ý chí nhà nước, ý chí phải thể hình thức định Hình thức biểu pháp luật nguồn luật tập quán pháp, tiền lệ pháp hay văn quy phạm pháp luật Đó cách thức, phương tiện để nhà nước cơng khai hóa ý chí Nhờ có hình thức xác định này,pháp luật trở thành tượng cơng khai minh bạch, qua đối tượng nhận biết thực cách dễ dàng Sự xác định hình thức pháp luật sở để phân biệt pháp luật với quy định khác pháp luật
3.1.4 Vai trò pháp luật
Vai trị pháp luật xem xét nhiều góc độ khác
Khi pháp luật gắn với lĩnh vực hoạt động khác đời sống xã hội việc thực chức nhà nước pháp luật có vai trị sau:
• Pháp luật góp phần tở chức, quản lý điều tiết kinh tế
Thông qua hệ thống pháp luật, nhà nước xác định rõ chế độ kinh tế, thành phần kinh tế, hình thức sở hữu, sách tài chính, tiền tệ… qua góp phần vào việc xếp, cấu ngành kinh tế, nhằm tăng trưởng ổn định kinh tế Pháp luật thể chế hóa đường lối, chủ trương phát triển kinh tế, xây dựng hành lang pháp lý phù hợp nhằm đảm bảo quản lý, kiểm soát nhà nước kinh tế, đồng thời tạo động lực, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào thị trường, nhằm tạo điều kiện cho kinh tế tăng trưởng ổn định
• Pháp luật sở cho việc tở chức, hoạt động giám sát máy nhà nước Thông qua pháp luật, quan nhà nước xác định tên gọi, trình tự thành lập, cấu tổ chức Đồng thời, pháp luật xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, xác định mối quan hệ quan nhà nước với nhau, xác định mối quan hệ phân cấu thành quan nhà nước
• Pháp luật sở cho việc thiết lập mối quan hệ ngoại giao, hữu nghị hợp tác quốc tế
(6)quan hệ ngoại giao, hữu nghị, hợp tác quốc tế thúc đẩy trình hợp tác quốc tế Q trình nội luật hóa quy định luật pháp quốc tế, đồng thời hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia, tạo hành lang pháp lý an toàn cho quan hệ hợp tác phát triển, thu hút hoạt động hợp tác đầu tư từ nhà đầu tư quốc gia khác vào thị trường để thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước
3.2 Bản chất pháp luật
Bản chất pháp luật tổng thể mặt, thuộc tính, mối liên hệ bên tương đối ởn định có tính quy định đời, phát triển nội dung pháp luật
Pháp luật hệ thống quy định nhà nước đặt đảm bảo thực hiện, thể ý chí nhà nước công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm thiết lập giữ gìn trật tự xã hội Pháp luật đời với đời nhà nước, gắn với nhà nước Cùng với nhà nước, pháp luật công cụ nằm tay giai cấp thống trị, để thực bảo vệ quyền lợi địa vị thống trị giai cấp Đồng thời pháp luật công cụ nhà nước để điều hành quản lý xã hội, nhằm thiết lập giữ gìn trật tự xã hội phát triển chung toàn xã hội, cộng đồng Do vậy, xét chất, pháp luật mang thuộc tính thể chất tính giai cấp tính xã hội
3.2.1 Bản chất giai cấp
Pháp luật thể ý chí giai cấp thống trị xã hội, công cụ điều chỉnh quan hệ giai cấp, lực lượng xã hội theo chiều hướng bảo vệ quyền lợi ích giai cấp thống trị Nói khác đi, pháp luật ý chí giai cấp cầm quyền Bởi giai cấp cầm quyền xã hội ln theo đ̉i mục đích củng cố bảo vệ quyền thống trị Một cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để đạt mục đích biến ý chí giai cấp thống trị trở thành ý chí nhà nước, từ đó, ý nhà nước biểu thành quy định cụ thể pháp luật – quy tắc xử có giá trị bắt buộc phải tôn trọng thực xã hội Pháp luật thể chế hóa nhằm đảm bảo thực mục tiêu, sách, đường lối trị lực lượng cầm quyền, giúp cho lực lượng thực quyền lãnh đạo tồn xã hội
Mức độ thể tính giai cấp pháp luật phụ thuộc vào tương quan lực lượng, tính khốc liệt mâu thuẫn giai cấp, vào đặc điểm phát triển kinh tế, truyền thống, tôn giáo, đạo đức, bối cảnh quốc tế, lịch sử hay chí điều kiện tự nhiên
3.2.2 Bản chất xã hội
(7)công cụ hiệu để huy động sức mạnh chung cộng đồng cho công xây dựng ổn định trật tự xã hội, vậy, pháp luật phản ánh thể ý chí chung xã hội Xã hội phát triển, yêu cầu dân chủ cao nhu cầu thể ý chí bảo vệ lợi ích chung tồn xã hội pháp luật đóng vai trị quan trọng Vì vậy, xã hội đại, có nhiều nội dung pháp luật thể tính xã hội nó, chẳng hạn việc thừa nhận cách rộng rãi quyền người với tư cách quyền tự nhiên bẩm sinh người đồng thời quy định phương thức bảo vệ quyền
Giữa hai thuộc tính xã hội giai cấp có quan hệ qua lại với Nếu pháp luật mang tính giai cấp sâu sắc tính xã hội mờ nhạt ngược lại Tương quan hai thuộc tính quy định nên nội dung pháp luật tốt hay xấu, phát triển tiến hay lạc hậu, phản động Nó quy định nên khuynh hướng vận động pháp luật ngày tiến tính xã hội ngày mở rộng qua kiểu pháp luật lịch sử
3.3 Kiểu pháp luật
3.3.1 Khái niệm
Kiểu pháp luật tổng thể đặc điểm, đặc thù nhóm pháp luật, qua phân biệt với nhóm pháp luật khác
Việc phân chia kiểu pháp luật thực chất phân nhóm (phân loại) pháp luật Theo nhóm pháp luật có đặc trưng định phân biệt với nhóm pháp luật khác Có nhiều tiêu chí khác để phân loại pháp luật, nhiên, dù phân chi theo tiêu chí kiểu pháp luật ln thống với kiểu nhà nước Cụ thể:
• Tương ứng với thời đại lịch sử nhân loại có kiểu pháp luật: pháp luật cở đại, pháp luật trung đại, pháp luật cận đại pháp luật đại
• Căn vào khu vực địa lý, pháp luật phân thành pháp luật phương Đông pháp luật phương Tây
Khoa học pháp lý Việt Nam tương ứng với hình thái kinh tế xã hội có giai cấp kiểu pháp luật Theo có kiểu pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến, pháp luật tư sản pháp luật xã hội chủ nghĩa
3.3.2 Các kiểu pháp luật
a Kiểu pháp luật chủ nô
Pháp luật chủ nô kiểu pháp luật đời sớm lịch sử, với đời nhà nước chủ nô Kiểu pháp luật chủ nô xây dựng sở quan hệ sản suất chiếm hữu nô lệ mâu thuẫn đối kháng gay gắt chủ nô với nô lệ
Pháp luật chủ nô hình thành đường thừa nhận phong tục, tập qn, quy tắc đạo đức tín điều tơn giáo xã hội
Pháp luật chủ nơ có đặc trưng:
(8)• Pháp luật chủ nơ quy định hệ thống hình phạt phương thức thi hành hình phạt dã man
• Pháp luật chủ nơ ghi nhận tình trạng bất bình đẳng xã hội gia đình
• Pháp luật chủ nơ có tính tản mạn, thiếu thống
b Kiểu pháp luật phong kiến
Pháp luật phong kiến xây dựng sở chế độ sở hữu tư nhân địa chủ, quý tộc, phong kiến tư liệu sản suất mà chủ yếu ruộng đất bóc lột người nông dân thông qua chế độ tô thuế hà khắc
Pháp luật phong kiến có đặc trưng sau:
• Pháp luật phong kiến xác lập bảo vệ trật tự đẳng cấp, đồng thời bảo vệ đặc quyền đẳng cấp xã hội
• Pháp luật phong kiến dung túng cho việc tùy tiện sử dụng bạo lực kẻ nắm quyền xã hội
• Pháp luật phong kiến quy định hệ thống hình phạt cách thức thi hành hình phạt cách dã man, hà khắc
• Pháp luật phong kiến chịu ảnh hưởng mạnh mẽ tôn giáo, phong tục, đạo đức phong kiến khơng có tính thống
Tương tự pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến chưa có phân định rõ ràng lĩnh vực pháp luật Hầu hết luật phong kiến quy định biện pháp trừng phạt (hình phạt) nhà nước chủ thể vi phạm
c Kiểu pháp luật tư sản
Pháp luật tư sản xây dựng sở kinh tế quan hệ sản suất tư chủ nghĩa, quan hệ nhà tư người làm thuê
Pháp luật tư sản có đặc trưng sau:
• Pháp luật tư sản ghi nhận bảo vệ chế độ sở hữu tư chủ nghĩa
• Pháp luật tư sản mang tính dân chủ, thừa nhận mặt pháp lý quyền tự do, bình đẳng cơng dân
• Pháp luật tư sản bảo vệ thống trị trị tư tưởng giai cấp tư sản xã hội
• So với kiểu pháp luật trước đó, pháp luật tư sản có nhiều điểm tiến vượt bậc, đặc biệt tính nhân đạo hệ thống pháp luật đề cao
d Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa
Pháp luật xã hội chủ nghĩa đời với đời nhà nước xã hội chủ nghĩa Pháp luật xã hội chủ nghĩa xây dựng sở kinh tế quan hệ sản suất xã hội chủ nghĩa, sở xã hội liên minh giai cấp, tầng lớp nhân dân lao động Pháp luật xã hội chủ nghĩa có đặc trưng:
(9)• Pháp luật xã hội chủ nghĩa ngày hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu điều chỉnh xã hội
• Pháp luật xã hội chủ nghĩa phản ánh chuẩn mực đạo đức xã hội đồng thời góp phần củng cố, bảo vệ chuẩn mực
3.4 Quy phạm pháp luật
3.4.1 Khái niệm
Để quản lý xã hội, nhà nước đặt nhiều quy định để tác động đến hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội Thơng qua quy định đó, ý chí Nhà nước thể nhiều hình thức mức độ khác mà yếu tố tế bào cấu tạo nên pháp luật quy phạm pháp luật So với quy phạm khác điều chỉnh quan hệ xã hội, quy phạm pháp luật có vai trị quan trọng phương tiện điều chỉnh quan hệ xã hội có hiệu
Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung nhà nước đặt hoặc thừa nhận bảo đảm thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo hướng định nhằm đạt mục đích mà nhà nước đặt
3.4.2 Đặc điểm quy phạm pháp luật
Tổng thể quy phạm pháp luật tạo thành hệ thống pháp luật, nói khác đi, quy phạm pháp luật yếu tố, thành phần pháp luật vậy, mang đầy đủ đặc tính pháp luật, bao gồm:
• Quy phạm pháp luật mang tính quyền lực nhà nước
Quy phạm pháp luật hình thành đường nhà nước, thông qua quan nhà nước, quy phạm pháp luật ban hành thừa nhận Mỗi quy phạm pháp luật nhà nước ban hành tồn có liên hệ chặt chẽ với quy phạm khác để tạo nên thống hệ thống pháp luật
Quy phạm pháp luật hình thành trình xây dựng pháp luật thực pháp luật
Việc hình thành quy phạm pháp luật trình nhà nước xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đường phở biến Tuy nhiên, tính đặc thù hệ thống pháp luật mà quy phạm pháp luật hình thành q trình đảm bảo thi hành pháp luật Điển hình việc hình thành quy phạm pháp luật thông qua đường áp dụng pháp luật hệ thống pháp luật theo truyền thống luật án lệ (common law), đó, tịa án q trình giải vụ án tạo quy tắc coi khuôn mẫu (án lệ) để giải vụ việc xảy sau
(10)quyền lực nhà nước Đây điểm khác biệt đặc thù quy phạm pháp luật quy phạm xã hội khác
• Quy phạm pháp luật quy tắc xử có tính bắt buộc chung
Quy phạm pháp luật trước hết loại quy phạm xã hội, nên mang đầy đủ đặc tính quy phạm như: quy tắc xử sự, khuôn mẫu, tiêu chuẩn để đánh giá hành vi người, sử dụng nhiều lần đời sống xã hội… quy phạm pháp luật sử dụng lặp lặp lại khơng cịn hiệu lực tác động Quy phạm pháp luật có tính bắt buộc chung chỗ, chủ thể vào điều kiện, hoàn cảnh quy phạm pháp luật dự liệu phải tuân thủ cách xử mà quy phạm đặt Mọi đối tượng điều kiện giống phải xử nhau, vậy, tính bắt buộc chung quy phạm pháp luật khơng có ngoại lệ
• Các quy phạm pháp luật có mối quan hệ mật thiết với tạo thành hệ thống thống quy phạm pháp luật
Trong đó, quy phạm pháp luật điều kiện để xác lập nội dung quy phạm pháp luật khác quy phạm pháp luật đóng vai trị đảm bảo cho quy phạm pháp luật khác thực Mối quan hệ mật thiết quy phạm pháp luật tạo thành hệ thống quy phạm pháp luật Trong trình xây dựng pháp luật, xuất phát từ mối quan hệ ràng buộc quy phạm pháp luật, nhà nước (nhà làm luật) xác định trật tự quy phạm pháp luật cần xây dựng
3.4.3 Cấu trúc quy phạm pháp luật
Quy phạm pháp luật mặt quy tắc xử chủ thể pháp luật, mặt khác thể ý chí nhà nước, vậy, nội dung quy phạm pháp luật vừa thể ý chí nhà nước đồng thời vừa khn mẫu cho hành vi chủ thể xã hội Thơng qua đó, chủ thể xã hội biết được: (1) Trong trường hợp, hồn cảnh
nào chủ thể xã hội phải tuân thủ quy tắc mà nhà nước đặt ra; (2) Khi vào điều kiện, hoàn cảnh mà nhà nước dự liệu, chủ thể phải hành xử nào; (3) Các biện pháp mà nhà nước dự kiến tác động để đảm bảo thực quy phạm pháp luật là Các câu trả lời cho vấn đề tạo thành thành phần quy phạm pháp
luật Theo đó, quy phạm pháp luật gồm phận cấu thành là: giả định, quy định chế tài
a Giả định
Giả định phận nêu lên (dự liệu) điều kiện, hồn cảnh xảy đời sống chủ thể vào điều kiện, hoàn cảnh phải chịu tác động quy phạm pháp luật
Nội dung phần giả định nêu lên phạm vi tác động quy phạm pháp luật, trả lời cho câu hỏi: Ai? Khi nào? Trong điều kiện, hoàn cảnh nào?
Nội dung phần giả định phụ thuộc vào ý chí nhà nước Căn vào lợi ích mình, nhà nước xác định loại chủ thể, điều kiện họ hồn cảnh xảy thực tế
Ví dụ: “Cơng dân Việt Nam câu kết với nước nhằm gây nguy hại cho độc lập,