Nhu cầu tham vấn tâm lí của phụ nữ bị chồng bạo hành

7 19 0
Nhu cầu tham vấn tâm lí của phụ nữ bị chồng bạo hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Tìm hiểu nhu cầu sử dụng các dịch vụ tham vấn tâm lí của phụ nữ có chồng bạo hành bao gồm nhu cầu về các hình thức dịch vụ tham vấn tâm lí, yêu cầu về giới tính và độ tuổi của tham [r]

(1)

TẠP CHÍ KHOA HỌC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tập 17, Số (2020): 156-164 

HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION JOURNAL OF SCIENCE Vol 17, No (2020): 156-164 ISSN:

1859-3100  Website: http://journal.hcmue.edu.vn

Bài báo nghiên cứu*

NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÍ CỦA PHỤ NỮ BỊ CHỒNG BẠO HÀNH Nguyễn Thị Tứ1*, Hồ Lê Minh Đức2

1Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 2Viện Tư vấn tâm lí Sunny Care, Thành phố Hồ Chí Minh *Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Tứ – Email: tunt@hcmue.edu.vn

Ngày nhận bài: 22-02-2019; ngày nhận sửa: 15-8-2019; ngày duyệt đăng: 11-01-2020 TÓM TẮT

Nội dung viết phản ánh thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lí phụ nữ bị chồng bạo hành Kết nghiên cứu cho thấy nhu cầu tham vấn tâm lí phụ nữ bị chồng bạo hành thể ở mức cao, nhiên họ sử dụng dịch vụ tham vấn tâm lí mức thấp Phụ nữ bị chồng bạo hành cịn gặp khó khăn tài chính, thời gian tâm lí ngại ngùng sử dụng dịch vụ tham vấn tâm lí

Từ khóa: nhu cầu tham vấn tâm lí; phụ nữ bị chồng bạo hành 1 Đặt vấn đề

Vấn đề phịng chống bạo lực gia đình (BLGĐ) nói chung phòng chống bạo hành phụ nữ, trẻ em nói riêng ln vấn đề làm cho quyền người dân quan tâm Những năm qua, Đảng Nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật nhằm phòng ngừa BLGĐ, như: Hiến pháp năm 2013, Bộ luật Hình 2015, Luật Hơn nhân gia đình 2014, Luật Bình đẳng giới 2006, Luật Phịng, chống BLGĐ 2007, Luật Trẻ em 2016… Các cấp, ngành chung tay góp sức phịng chống BLGĐ Tuy nhiên tượng diễn biến phức tạp, đặc biệt vấn đề bạo lực phụ nữ trẻ em Kết từ Nghiên cứu quốc gia BLGĐ phụ nữ Việt Nam (2010) cho thấy 58,3% phụ nữ kết trải qua loại hình bạo hành gia đình thời điểm đời họ, 34% chịu đựng bạo lực thể xác, tình dục hai Theo Sở Văn hóa Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh, 10 năm qua, tồn thành phố xảy 1877 vụ BLGĐ Đáng ý, 1400 vụ việc xảy khu vực nội thành, số nạn nhân nữ vụ bạo hành chiếm tới 86% Đa số phụ nữ bị bạo hành có mong muốn xã hội tạo điều kiện quan tâm, giúp đỡ Ngày 21/11/2007, Quốc hội thơng qua Luật Phịng, chống BLGĐ (2007) Sau 10 năm thực hiện, ngày 12/12/2018, Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch tổ chức Hội nghị “Tổng kết 10 năm thi hành Luật phòng, chống BLGĐ” Tổng hợp báo cáo Hội nghị cho thấy cơng tác phịng chống BLGĐ đạt kết tích

(2)

Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Tứ tgk cực, đặc biệt truyền thông hoạt động cộng đồng Các quan, đoàn thể biên soạn phân phối hàng loạt tài liệu tuyên truyền; tổ chức hàng nghìn hội thảo, tập huấn phịng chống BLGĐ; thực trợ giúp pháp lí; thăm khám bố trí nơi tạm lánh cho nạn nhân BLGĐ Mơ hình phịng chống BLGĐ triển khai 74,8% xã/phường/thị trấn thuộc 61/63 tỉnh thành tồn quốc có thành cơng định (Thuy Hien, 2018) Như vậy, cơng tác phịng chống BLGĐ nói chung phịng chống bạo hành phụ nữ nói riêng lan tỏa Việc tìm hiểu nhu cầu tham vấn tâm lí phụ nữ bị chồng bạo hành góp phần hỗ trợ họ phịng chống BLGĐ

2 Giải vấn đề

2.1 Mẫu khách thể phương pháp nghiên cứu

Theo Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên (2005), thuật ngữ “bạo lực” có nghĩa dùng sức mạnh tâm lí hay vật lí tác động lên vật hay người để cưỡng bức, trấn áp, lật đổ, cịn “bạo hành” hành vi mang tính bạo lực Như vậy, người bạo hành người thực hành vi mang tính bạo lực Trong mối quan hệ gia đình, người thực hành vi bạo lực thành viên khác gia đình người bị gọi người bạo hành Người cha bạo hành người cha có hành vi bạo lực với Người chồng bạo hành người chồng thực hành vi bạo lực gia đình vợ

Để tìm hiểu thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lí phụ nữ bị chồng bạo hành, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát 30 phụ nữ độ tuổi trưởng thành lập gia đình sống chồng bạo hành Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) Để lọc mẫu khách thể, nhờ trợ giúp hội liên hiệp phụ nữ phường, quận; trung tâm tư vấn tâm lí ban hịa giải khu phố để chọn mẫu khách thể ngẫu nhiên, khơng phân biệt hình thức bạo hành Tiếp theo, sử dụng bảng hỏi với câu hỏi phụ hình thức bạo hành mà người trải qua để khẳng định chọn mẫu khách thể nghiên cứu

Các phương pháp sử dụng nghiên cứu phương pháp điều tra bảng hỏi, phương pháp vấn sâu phương pháp thống kê tốn học; đó, phương pháp điều tra bảng hỏi phương pháp

Nội dung phiếu điều tra bảng hỏi bao gồm nội dung sau đây: - Tìm hiểu nội dung nhu cầu tham vấn tâm lí phụ nữ có chồng bạo hành;

- Tìm hiểu nhu cầu sử dụng dịch vụ tham vấn tâm lí phụ nữ có chồng bạo hành bao gồm nhu cầu hình thức dịch vụ tham vấn tâm lí, u cầu giới tính độ tuổi tham vấn viên, yêu cầu phẩm chất tham vấn viên;

(3)

Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 17, Số (2020):156-164 lời câu hỏi đánh giá mức độ với giá trị khoảng cách tính sau: Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum) / n = (5-1)/5 = 0,8

Thang đánh giá điểm quy đổi sau:

Điểm trung bình Mức độ nhu cầu tham vấn tâm lí

1,0 - 1,80 Rất thấp

1,81 - 2,60 Thấp

2,61 - 3,40 Trung bình

3,41 - 4,20 Cao

4,21 - 5,0 Rất cao

Số liệu xử lí phần mềm thống kê SPSS phiên 16.0 để tính điểm trung bình (ĐTB), độ lệch chuẩn (ĐLC) phần trăm (%)

2.2 Kết nghiên cứu

2.2.1 Nhu cầu tham vấn tâm lí phụ nữ bị chồng bạo hành

Kết khảo sát thực trạng cho thấy nhu cầu tham vấn tâm lí phụ nữ bị chồng bạo hành mức độ cao (ĐTB = 3,58) tập trung xoay quanh vấn đề liên quan đến sức khỏe, tinh thần tài Mức độ biểu nhu cầu họ vấn đề thể Bảng sau đây:

Bảng Nhu cầu tham vấn tâm lí phụ nữ bị chồng bạo hành

STT Nội dung ĐTB ĐLC Thứ

hạng Muốn hỗ trợ chăm sóc sức khỏe tinh thần thể chất bị

chồng bạo hành 3,30 1,34 13

2 Muốn hỗ trợ chỗ tạm thời để tránh mặt chồng bị chồng

bạo hành 2,93 1,46 14

3 Muốn an ủi, giải tỏa áp lực bị chồng bạo hành 4,14 1,13 Muốn người khác chia sẻ giải tỏa cảm xúc tiêu cực 4,25 1,11 Muốn hỗ trợ giải vấn đề khó khăn 3,86 1,10 Muốn hỗ trợ để tăng cường khả định 3,93 1,07 Muốn trang bị kiến thức kĩ xây dựng hạnh phúc gia

đình 3,83 1,04

(4)

Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Tứ tgk

11 Muốn hiểu biết kĩ giải xung đột đời sống

vợ chồng 3,64 1,10

12 Muốn hiểu biết nguyên nhân gây mâu thuẫn gia

đình cách giải mâu thuẫn 3,38 0,98 13 Muốn hiểu biết tình trạng bạo hành thân 3,30 1,09 13 14 Muốn nâng cao kĩ phòng ngừa bạo hành gia đình 3,22 1,09 11 15 Muốn trang bị kiến thức, kĩ tình dục an tồn kế

hoạch hóa gia đình 3,37 1,31 10

16 Muốn trang bị kĩ kiểm soát tài gia đình 3,86 1,38 17 Muốn hỗ trợ cơng việc làm để có độc lập kinh tế 3,53 1,50

Điểm trung bình tổng: 3,58

Bảng cho thấy phụ nữ bị bạo hành có nhu cầu “muốn người khác chia sẻ giải tỏa cảm xúc tiêu cực” thể mức độ cao (ĐTB = 4,25, thứ hạng 1); tiếp đến nội dung nhu cầu tham vấn tâm lí thể mức độ cao là: “muốn an ủi, giải tỏa áp lực bị chồng bạo hành” (ĐTB = 4,14, thứ hạng 2); “muốn hỗ trợ để tăng cường khả định” (ĐTB = 3,93, thứ hạng 3); đồng hạng “muốn hỗ trợ giải vấn đề khó khăn” “muốn trang bị kĩ kiểm sốt tài gia đình” (ĐTB = 3,86); nhu cầu “muốn trang bị kiến thức kĩ giữ gìn hạnh phúc gia đình”; “muốn trang bị kĩ kiểm sốt cảm xúc”, “muốn hiểu biết kĩ giải xung đột đời sống vợ chồng”; “muốn hỗ trợ cơng việc làm để có độc lập kinh tế” thể mức độ cao

Kết vấn sâu cho thấy hầu hết phụ nữ có hồn cảnh kinh tế gia đình khó khăn bày tỏ nhu cầu “muốn trang bị kĩ kiểm sốt tài gia đình” để khơng xảy vấn đề mâu thuẫn xung đột vấn đề tài với chồng, biết cách chi tiêu phù hợp, đảm bảo sống ổn định mặt kinh tế gia đình Đáng quan tâm phụ nữ mong muốn cấp quyền, tổ chức phi phủ, nhà hảo tâm hỗ trợ công việc làm để có thu nhập ổn định có độc lập kinh tế, mặt cải thiện sống gia đình, mặt khác khơng cịn lệ thuộc hồn tồn vào tài chồng

(5)

Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 17, Số (2020):156-164

2.2.2 Nhu cầu sử dụng hình thức tham vấn tâm lí phụ nữ bị chồng bạo hành

Kết khảo sát thực trạng Bảng cho thấy nhu cầu sử dụng hình thức tham vấn tâm lí phụ nữ bị chồng bạo hành mức độ thấp thấp Nhu cầu sử dụng hình thức tham vấn tâm lí thể cụ thể Bảng sau đây:

Bảng Nhu cầu sử dụng hình thức tham vấn tâm lí

STT Hình thức tham vấn tâm lí ĐTB ĐLC Thứ hạng

1 Tham vấn trung tâm tham vấn tâm lí 1,47 0,97

2 Tham vấn trực tiếp nhà 1,79 1,42

3 Tham vấn qua Radio 2,24 1,24

4 Tham vấn qua báo chí 2,07 1,31

5 Tham vấn qua thư điện tử – email 1,07 0,38

6 Tham vấn tổng đài 1088 1,22 0,58

7 Tham vấn nhà văn hóa Phụ nữ TPHCM 1,15 0,46 Tham vấn nhà văn hóa Thanh niên TPHCM 1,12 0,44 Tham vấn phịng tham vấn tâm lí hội phụ

nữ địa phương dành cho phụ nữ bị bạo hành 2,50 1,50 Điểm trung bình tổng: 1,63

Bảng cho thấy hình thức tham vấn tâm lí mà phụ nữ sử dụng nhiều hết tham vấn trực tiếp “phòng tham vấn Hội phụ nữ địa phương dành cho phụ nữ bị bạo hành” (ĐTB = 2,50, thứ hạng 1) mức độ thấp Phụ nữ bị chồng bạo hành thường tìm đến Hội phụ nữ địa phương trụ sở liên kết tổ chức phi phủ Hội phụ nữ địa phương hình thức tham vấn tâm lí gián tiếp “tham vấn qua radio” (ĐTB= 2,24, thứ hạng 2), “tham vấn qua báo chí” (ĐTB = 2,07, thứ hạng 3) hình thức khác Hầu hết phương tiện truyền thơng báo chí, phát truyền hình có mục giải đáp thắc mắc nhân gia đình, pháp luật… Đài Phát TPHCM, Bình Dương có chương trình tham vấn trực tiếp tình yêu, nhân, gia đình phát sóng đặn

Nhu cầu sử dụng hình thức tham vấn tâm lí cịn lại phụ nữ “Trung tâm tham vấn tâm lí”; “Tổng đài 1088”; “Nhà văn hóa Phụ nữ TPHCM”; “Nhà văn hóa Thanh niên TPHCM; hay qua “thư điện tử” mức độ thấp (ĐTB < 1,8)

2.2.3 Nhu cầu giới tính độ tuổi tham vấn viên phụ nữ bị chồng bạo hành

(6)

Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Tứ tgk Bảng Nhu cầu giới tính độ tuổi tham vấn viên

Nội dung Số lượng Tỉ lệ % Thứ hạng

Nhu cầu giới tính tham vấn viên

Nam 10.0

Nữ 20 66.7

Nam, nữ 16.7

Không ý kiến 6.7

Tổng 30 100

Nhu cầu tuổi tham vấn viên

25-40 tuổi 23.3

Từ 40 tuổi trở lên 21 70.0

Không ý kiến 6.7

Tổng 30 100.0

Kết khảo sát nhu cầu phụ nữ bị bạo hành giới tính tham vấn viên cho thấy có 66,7% phụ nữ chọn giới tính tham vấn viên nữ, 10% chọn nam, 5% chọn nam nữ được, cịn lại 6,7% khơng ý kiến Như điều dễ hiểu đa phần vấn đề họ gặp phải vấn đề nhạy cảm thuộc phụ nữ nhiều hơn, họ dễ dàng thoải mái chia sẻ với người giới tính

Khảo sát nhu cầu phụ nữ bị chồng bạo hành tuổi tham vấn viên, có 75% phụ nữ yêu cầu độ tuổi tham vấn viên từ 40 trở lên Đây độ tuổi có nhiều hiểu biết kinh nghiệm thực tiễn sống nhân gia đình, dễ đem đến niềm tin ban đầu cho người đến tham vấn Có 25% phụ nữ yêu cầu độ tuổi tham vấn viên từ 25-40, lại 6,7% không ý kiến

2.2.4 Nhu cầu phẩm chất lực tham vấn viên phụ nữ bị chồng bạo hành

Kết khảo sát nhu cầu phụ nữ bị chồng bạo hành phẩm chất lực tham vấn viên thể Bảng sau đây:

Bảng Nhu cầu phẩm chất lực tham vấn viên

STT Phẩm chất lực

của tham vấn viên Số lượng Tỉ lệ % Thứ hạng

1 Có lực chun mơn 17 60,7%

2 Có khả thấu hiểu 17 60,7%

3 Tính cách trung thực, chân thành 14 50,0%

4 Biết chấp nhận thân chủ 13 46,4%

5 Thái độ không định kiến 25,0%

6 Có khả hợp tác 21,4%

7 Có sức khỏe tốt 10,7%

(7)

Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 17, Số (2020):156-164 Bảng cho thấy nhu cầu phụ nữ yêu cầu trước hết tham vấn viên “năng lực chuyên môn” “khả thấu hiểu” (tỉ lệ 60,7%, thứ hạng 1) Phụ nữ bị chồng bạo hành mong nhà tham vấn “thấu hiểu” khổ tâm suy nghĩ bên họ tâm trí, lịng người trợ giúp họ Khi cảm nhận thấu hiểu tham vấn viên phụ nữ dễ dàng chia sẻ hết tâm tư, nguyện vọng điều khó nói với nhà tham vấn Nhu cầu phụ nữ “khả thấu hiểu” tham vấn viên ngang với nhu cầu cần tham vấn viên “có lực chun mơn” Trong ngành nghề địi hỏi lực chun mơn, nghề tham vấn Tham vấn viên muốn đem lại hiệu cao cho khách hàng phải có lực chun mơn là: hiểu đầy đủ, sâu sắc kĩ thuật tham vấn tâm lí; vận dụng cách linh hoạt kĩ thuật hoàn cảnh cụ thể thân chủ khác nhau; hiểu rõ tâm sinh lí lứa tuổi; áp dụng nguyên tắc tham vấn tâm lí Đặc biệt, tham vấn tâm lí cho phụ nữ bị bạo hành tham vấn viên cần có kiến thức sâu rộng vấn đề liên quan đến vấn nạn bạo hành phụ nữ Như vậy, việc thân chủ đưa yêu cầu tham vấn viên phải có lực chun mơn hồn tồn hợp lí

50% phụ nữ u cầu tham vấn viên phải “trung thực, chân thành”, 46,4% yêu cầu tham vấn viên phải “biết chấp nhận thân chủ” Như vậy, yêu cầu phẩm chất lực cần thiết tham vấn viên tham vấn cho phụ nữ bị chồng bạo hành là: có lực chun mơn, có khả thấu hiểu, tính cách trung thực, chân thành biết chấp nhận thân chủ

2.2.5 Những khó khăn phụ nữ bị chồng bạo hành sử dụng dịch vụ tham vấn tâm lí

Khi sử dụng dịch vụ tham vấn tâm lí, phụ nữ bị chồng bạo hành cịn gặp nhiều khó khăn, ý kiến đánh giá cụ thể họ thể Bảng sau đây:

Bảng Những khó khăn phụ nữ bị chồng bạo hành

khi sử dụng dịch vụ tham vấn tâm lí

Những khó khăn bên ngồi phụ nữ bị chồng bạo hành sử dụng dịch vụ tham vấn tâm lí họ nêu “khơng có tiền” (ĐTB = 3,28, thứ hạng 1) “khơng có thời gian” (ĐTB = 3,14, thứ hạng 3), “khơng có thơng tin dịch vụ tham vấn tâm lí” “khơng có địa tham vấn đáng tin cậy” (ĐTB = 2,92, đồng thứ hạng 5)

STT Những khó khăn ĐTB ĐLC Thứ hạng

1 Khơng có tiền 3,28 1,41

2 Khơng có thời gian 3,14 1,38

3 Khơng có phương tiện lại 2,64 1,37

4 Phòng tham vấn xa 2,42 1,35

5 Khơng có thơng tin dịch vụ tham vấn tâm lí 2,92 1,41

6 Khơng có địa tham vấn tin cậy 2,92 1,38

7 Khơng có thói quen chia sẻ khó khăn tâm lí 3,04 1,33 E ngại nói chuyện cho người khác 3,19 1,10 Sợ người khác biết tham vấn tâm lí 3,04 1,27

Ngày đăng: 11/03/2021, 05:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan