CBYT và bệnh nhân đều cho rằng thảo luận về lạm dụng rượu bia dễ dàng hơn so với thảo luận về lạm dụng CDTP vì sử dụng rượu bia.. là hợp pháp, phổ biến ở Việt Nam. Tuy nhiên, những dị[r]
(1)THỰC TRẠNG THẢO LUẬN VỀ SỬ DỤNG CHẤT GÂY NGHIỆN GIỮA CÁN BỘ Y TẾ VÀ BỆNH NHÂN TẠI CÁC PHÒNG KHÁM ĐIỀU TRỊ
NGOẠI TRÚ HIV TẠI HÀ NỘI
An Thanh Ly1*, Nguyễn Hữu Anh1, Todd Korthuis2, Lê Minh Giang1,3 1Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo HIV/AIDS, Đại học Y Hà Nội 2Đại học Sức khỏe Oregon, Hoa Kỳ
3Bộ mơn Dịch tễ, Đại học Y Hà Nội TĨM TẮT
Nghiên cứu kết hợp điều tra ngang 573 bệnh nhân điều trị ART vấn sâu định tính 29 bệnh nhân 19 cán y tế phòng khám ngoại trú HIV Hà nội nhằm mô tả thực trạng rào cản thảo luận cán y tế bệnh nhân chất gây nghiện Kết nghiên cứu cho thấy: 34,9% bệnh nhân có thảo luận với cán y tế lạm dụng rượu bia 21,1% bệnh nhân có thảo luận lạm dụng chất dạng thuốc phiện Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng chất gây nghiện điều trị mơ hình lồng ghép thảo luận với cán y tế chất gây nghiện mà họ sử dụng cao mơ hình khơng lồng ghép (76,9% vs 56,7% có thảo luận rượu bia, p = 0,014;44,4% vs 17,9% có thảo luận chất dạng thuốc phiện, p = 0,001) Sự kỳ thị gán nhãn “tuân thủ điều trị kém”, hạn chế cung cấp dịch vụ điều trị nghiện chất rào cản thảo luận chất gây nghiện cán y tế bệnh nhân ART Các phát nghiên cứu gợi ý cần nâng cao nhận thức cán y tế lạm dụng rượu bia, tăng cường tính sẵn có dịch vụ điều trị ART, phân cơng lại vai trị cán phịng khám
Từ khóa: Lạm dụng chất gây nghiện, điều trị ART, chất gây nghiện, thảo luận cán y tế bệnh nhân
*Tác giả: An Thanh Ly
Địa chỉ: TT NC Đào tạo HIV/AIDS, Đại học Y HN Điện thoại: 0904.698.369
Email: anthanhly@gmail.com
Ngày nhận bài: 12/06/2015 Ngày phản biện: 09/10/2015 Ngày đăng bài: 10/11/2015 I ĐẶT VẤN ĐỀ
Các nghiên cứu cho thấy lạm dụng chất gây nghiện không điều trị gắn liền với tăng hành vi nguy lây nhiễm HIV [1], giảm khả tuân thủ điều trị ART [2] từ dẫn đến giảm hiệu điều trị ART [3] Những bệnh nhân HIV có sử dụng chất gây nghiện thường bắt đầu điều trị ART muộn [4], có tỷ lệ nhập viện cao [5] nhiều triệu chứng liên quan tới HIV [6] Những rối loạn lạm dụng chất gây nghiện thường gặp bệnh nhân nhiễm HIV khiến cho việc điều trị HIV trở nên phức tạp [7] Nghiên cứu người tiêm chích ma túy tham gia điều trị HIV tham gia có tải lượng vi rút giảm so với nhóm có nguy khác [8]
Tổng quan tài liệu thảo luận
(2)rào cản thảo luận sử dụng chất gây nghiện CBYT bệnh nhân HIV số sở điều trị ngoại trú HIV (OPC) Hà Nội II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu
CBYT bệnh nhân HIV điều trị HIV làm việc số OPC tháng, 18 tuổi, sinh sống Hà Nội, có khả đọc hiểu thỏa thuận tham gia nghiên cứu
2.2 Thời gian nghiên cứu
Tháng 05 năm 2013 đến tháng 12 năm 2013 2.3 Địa điểm nghiên cứu
5 phòng khám OPC địa bàn Hà nội chọn ngẫu nhiên để đại diện cho mơ hình lồng ghép điều trị HIV điều trị methadon Cụ thể, OPC thuộc mơ hình điều trị lồng ghép khác địa điểm, đội ngũ CBYT (mô hình 1); OPC thuộc mơ hình điều trị lồng ghép địa điểm, khác đội ngũ CBYT (mơ hình 2); OPC thuộc mơ hình khơng lồng ghép điều trị HIV điều trị methadon (mơ hình 3)
2.4 Phương pháp thu thập thông tin
Điều tra ngang theo câu hỏi: 573 bệnh nhân điều trị HIV OPC lựa chọn ngẫu nhiên để tham gia điều tra Cỡ mẫu chọn mẫu cho phần điều tra định lượng trình bày chi tiết viết khác [14] Trong đó, 204 bệnh nhân điều trị mơ hình 1, 168 bệnh nhân điều trị mơ hình 2, 201 bệnh nhân điều trị mơ hình
Phỏng vấn sâu định tính: 19 CBYT 29 bệnh nhân mời tham gia vấn sâu sau tham gia điều tra ngang dựa tiêu chí giới tính, tình trạng sử dụng chất gây nghiện điều trị HIV mơ hình lồng ghép nào.Bệnh nhân sau ký vào phiếu đồng thuận tham gia nghiên cứu chọn địa điểm vấn OPC văn phòng nghiên cứu trường Đại học Y Hà Nội Đa số bệnh
nhân chọn vấn nơi họ điều trị Nghiên cứu sử dụng hướng dẫn vấn khác dành cho bệnh nhân CBYT Những chủ đề vấn CBYT gồm: 1) thông tin cá nhân; 2) phát điều trị lạm dụng chất gây nghiện cho bệnh nhân ART; 3) lồng ghép phối hợp điều trị nghiện chất điều trị ART OPC Phỏng vấn bệnh nhân thu thập thông tin về: 1) trải nghiệm điều trị ART yếu tố ảnh hưởng tới điều trị; 2) sử dụng chất gây nghiện điều trị HIV; 3) kết hợp điều trị nghiện chất điều trị HIV
2.5 Phân tích số liệu
Mỗi vấn kéo dài 45 – 60 phút ghi âm với đồng ý đối tượng Băng vấn chuyển sang dạng văn xóa thơng tin định danh nhằm đảm bảo tính bảo mật Dữ liệu mã hóa phần mềm Atlas.ti 7.0 phân tích theo chủ đề
2.6 Đạo đức nghiên cứu
Nghiên cứu Hội đồng Đạo đức Cục Phòng, chống HIV/AIDS phê duyệt Đối tượng nghiên cứu thơng báo mục đích, nội dung nghiên cứu quyền rút lui khỏi ng-hiên cứu thời điểm Những người đồng ý tham gia bồi dưỡng 50,000 đồng sau kết thúc vấn Các thông tin từ vấn mã hóa bảo mật q trình quản lý, phân tích viết báo cáo Những người từ chối tham gia nghiên cứu không bị phân biệt đối xử điều trị
III KẾT QUẢ
(3)thống kê, p< 0,05)
Bệnh nhân tham gia vấn sâu, đa số nam giới (69%), tuổi từ 29 đến 39 tuổi (62%) Có bệnh nhân điều trị đồng thời HIV MMT bệnh nhân mơ hình Gần 70% bệnh nhân có tiền sử dụng nhiều loại chất gây nghiện khác nhau: heroin,
methamphet-amins, cần sa, tài mà… Tuy nhiên, Heroin chất sử dụng nhiều Tất CBYT có chun mơn tư vấn điều trị HIV, gần ½ CBYT (42,1%) đào tạo tư vấn điều trị MMT Các CBYT đào tạo hai chuyên môn làm việc OPC có lồng ghép điều trị
Bảng Đặc điểm nhân học đối tượng tham gia vấn sâu Bệnh nhân
(n = 29)
CBYT (n = 19)
n % n %
Nhóm tuổi
<29 20,7 47,4
29-39 18 62,1 15,8
≥40 17,2 37.1
Giới nam 20 69,0 11 58,9
Mơ hình điều trị
Mơ hình 12 42,4 31,6
Mơ hình 10 34,5 36,8
Mơ hình 24,1 31,6
Thời gian điều trị ART
≤1 năm 13,8
>1 – năm 19 65,5
>5 năm 20,7
Có nghề 27 93,1 -
-Từng sử dụng ma túy 20 69,0 -
-Từng trại cai nghiện 31,0 -
-Đang điều trị MMT 17,2 -
-Trong tháng qua, có 34,9% bệnh nhân có thảo luận rượu bia, có 21,1% bệnh nhân thảo luận sử dụng chất dạng thuốc phiện (CDTP) như: heroin, cần sa, tài mà, meth-amphetamine…với CBYT.Những bệnh nhân có
(4)Bảng Thực trạng thảo luận sử dụng rượu bia chất dạng thuốc phiện
Thảo luận sử dụng rượu bia Thảo luận sử dụng CDTP Có
n (%)
Khơng
n (%) p
Có n (%)
Khơng
n (%) p
Mơ hình điều trị
Có lồng ghép 140 (37,6) 232 (62,4) 0,062 81 (21,8) 291 (78,2) 0,6 Không lồng ghép 60 (29,9) 141 (70,1) 40 (19,9) 161 (80,1)
Nhóm bệnh nhân lệ thuộc rượu bia mức trung bình trở lên (AUDIT)
Mơ hình lồng ghép 80 (76,9) 24 (23,1) 0,014 31 (29,8) 73 (70,2) 0,532 Mơ hình khơng lồng ghép 25 (56,8) 19 (43,2) 11 (25) 33 (75)
Nhóm bệnh nhân có sử dụng ma túy năm qua
Mơ hình lồng ghép 18 (40) 27 (60) 0,182 20 (44,4) 25 (55,6) 0,001 Mơ hình khơng lồng ghép 34 (29,1) 83 (65,7) 21 (17,9) 96 (82,1)
Tổng 200 (34,9) 373 (65,7) 121 (21,1) 452 (78,9)
Phân tích định tính cho thấy, CBYT, chủ yếu bác sỹ điều trị, thảo luận với bệnh nhân sử dụng chất gây nghiện khai thác tiền sử sử dụng chất gây nghiện trước điều trị, tuân thủ điều trị kết điều trị bệnh nhân không tiến triển Dựa vào kinh nghiệm điều trị, CBYT thảo luận CDTP bệnh nhân: 1) bỏ liều, quên liều, không tái khám hẹn; 2) CD4 tăng bất thường; 3) sút cân; 4) có tiền sử sử dụng ma túy Chủ đề sử dụng rượu bia CBYT thảo luận bệnh nhân có dấu hiệu bất thường chức gan, và/ tới OPC tình trạng say xỉn, người có mùi rượu Tuy nhiên, CBYT thừa nhận tiêu chí khiến họ bỏ sót bệnh nhân sử dụng chất gây nghiện có kết điều ART CD4 ổn định
Để thảo luận chất gây nghiện, CBYT phải nói nhẹ nhàng bệnh nhân vui vẻ, có thái độ hợp tác Tuy nhiên, bệnh nhân thường che giấu việc sử dụng CDTP, nên đa phần CBYT biết tình trạng sử dụng ma túy họ thơng qua gia đình, đồng đẳng viên kết xét nghiệm Trong thảo luận, bệnh nhân phủ nhận CBYT khơng khai thác thêm thơng tin dù bệnh nhân có biểu hiệu sử dụng chất gây nghiện để hạn chế phản ứng tiêu cực bệnh nhân
"Em phải tùy thuộc trạng thái bệnh nhân như Nểu cảm thấy bệnh nhân hịa
đồng, vui vẻ với hỏi, cịn bệnh nhân như với khơng dám hỏi trước […] bọn em phải hỏi là: sức khỏe nào, tình trạng sao, uống thuốc có đặn không, xong bảo CD4 cao thế, […] hiện anh cịn sử dụng khơng, có bệnh nhân bảo cịn, có bệnh nhân bảo khơng bọn em bảo CD4 anh có vấn đề nên bọn em phải hỏi anh câu để […] bọn em cịn có hướng điều trị tốt cho anh" (Tư vấn
viên, mơ hình 1)
Những bệnh nhân chia sẻ việc sử dụng ma túy với CBYT (4/29) tư vấn chủ yếu tác hại chất gây nghiện sức khỏe điều trị ART, khuyến khích giảm ngừng sử dụng, tư vấn chuyển gửi điều trị MMT cho bệnh nhân sử dụng ma túy Tuy nhiên, số bệnh nhân đủ tiêu chuẩn điều trị MMT
"Bác sỹ tư vấn điều trị ART ln tư vấn cho bệnh nhân không sử dụng ma túy rượu, đặc biệt ma túy Bác sỹ nhấn mạnh mà tuân thủ tốt điều trị ART sống suốt đời, cịn tái diễn sử dụng ma túy khơng chết HIV mà chết ma túy" (Điều dưỡng, mơ hình 3).
(5)là hợp pháp, phổ biến Việt Nam Tuy nhiên, dịch vụ điều trị rối loạn lạm dụng CDTP OPC sẵn có so với dịch vụ điều trị rối loạn lạm dụng rượu bia Nếu bệnh nhân sử dụng CDTP tư vấn chuyển gửi điều trị MMT bệnh nhân lệ thuộc rượu CBYT tư vấn tác hại rượu bia khuyên bỏ rượu OPC khơng có dịch vụ sàng lọc điều trị rối loạn lạm dụng rượu bia Hơn nữa, hỏi lạm dụng chất gây nghiện, ảnh hưởng tới điều trị ART dịch vụ sẵn có, hầu hết CBYT tham gia nghiên cứu đề cập tới CDTP Điều cho thấy chủ đề vềlạm dụng CDTP quan tâm nhiều so với rượu bia
3.3 Những rào cản thảo luận lạm dụng chất gây nghiện CBYT bệnh nhân HIV
Những rào cản thảo luận lạm dụng chất gây nghiện CBYT bệnh nhân từ phía bao gồm: 1) kỳ thị gán nhãn “tuân thủ điều trị kém”; 2) hạn chế cung cấp dịch vụ điều trị nghiện chất
3.3.1 Sự kỳ thị gán nhãn “tuân thủ điều trị kém”
CBYT cho bệnh nhân sử dụng chất gây nghiện thường tuân thủ điều trị kém, hiệu điều trị ART không ổn định nên họ thường tư vấn cho bệnh nhân tác hại chất gây nghiện sức khỏe điều trị ART, đồng thời khuyến khích bệnh nhân không sử dụng chất gây nghiện Tuy nhiên, khối lượng công việc OPC lớn nên CBYT thảo luận với bệnh nhân tuân thủ tiết lộ có sử dụng chất gây nghiện để tiết kiệm thời gian, nâng cao hiệu suất công việc
"Bệnh nhân ổn định bình thường rồi, CD4 khoảng tám chín trăm, nghìn trở lên mình cảm thấy tn thủ tốt, có khơng sử dụng nghiện chất Chính nên bác sỹ bỏ qua trường hợp […] Ở đây khám vào buổi chiều mà tuần có 200 bệnh nhân khám.Đông Một
bác sỹ buổi chiều khám đến 20 bệnh nhân khó để thời gian vào đấy, bị sa đà q lại khó" (Bác sỹ, mơ hình 1).
Việc CBYT phân loại bệnh nhân dựa mức độ tuân thủ điều trị để xác định bệnh nhân có nguy chất gây nghiện, dựa hành vi sử dụng chất gây nghiện để phán đoán mức độ tuân thủ điều trị bệnh nhân tạo nhóm bệnh nhân: nhóm bệnh nhân tuân thủ điều trị tốt, nhóm bệnh nhân tuân thủ điều trị Trong đó, nhóm tuân thủ điều trị nhóm cần phải giám sát, nhắc nhở áp dụng quy định phòng khám để cải thiện tuân thủ điều trị
"Bệnh nhân tuân thủ điều trị nói bệnh nhân khơng nghe Cảm thấy điều trị khơng hiệu tạm đình điều trịnếu bệnh nhân khơng chấp hành quy định phịng khám […] để ép bệnh nhân tuân thủ điều trị tốt" (Bác sỹ, mơ hình 3)
Và CBYT thường gắn liền tn thủ điều trị với sử dụng chất gây nghiện nên thảo luận vấn đề lúc với bệnh nhân Do đó, tạo cho bệnh nhân liên tưởng người thảo luận với CBYT chất gây nghiện người tuân thủ điều trị ngược lại
Tuy nhiên, kỳ thị xã hội với HIV sử dụng chất gây nghiện khiến bệnh nhân tự cảm thấy xấu hổ, kỳ thị mình, nên thường che giấu việc sử dụng chất gây ng-hiện đểgiảm nhẹ kỳ thị, không bị CBYT gán nhãn “tuân thủ điều trị kém” chê trách sức khỏe hay tuân thủ điều trị giảm sút Bởi vì, CBYT ln nhấn mạnh với bệnh nhân chất gây nghiện nguyên nhân khiến cho sức khỏe giảm sút, tuân thủ điều trị điều trị ART hiệu quả, dẫn tới xu hướng
(6)nên sử dụng" (Bệnh nhân, mô hình 3)
Đa số bệnh nhân cho lạm dụng chất gây nghiện có hại cho sức khỏe, làm tổn thương hệ thần kinh, gan, giảm trí nhớ khả tuân thủ điều trị Một số bệnh nhân khẳng định bỏ liều sử dụng rượu Những bệnh nhân thừa nhận có sử dụng ma túy cho họ tuân thủ điều trị tốt, nên khơng cần phải nói với CBYT việc Tuy nhiên, CBYT cho biết nhiều bệnh nhân bỏ liều, quên liều vứt thuốc thừa để che giấu việc tuân thủ điều trị không tốt
Trong bệnh nhân cố gắng che giấu hành vi sử dụng chất gây nghiện để thể người tuân thủ điều trị tốt CBYT e ngại thảo luận với bệnh nhân việc sử dụng chất gây nghiện, đặc biệt CDTP số CBYT có quan niệm tiêu cực bệnh nhân, lo ngại bệnh nhân phản ứng tiêu cực hỏi vấn đề nhạy cảm
"Bệnh nhân toàn tận xã hội rồi Mình phục vụ thế, vui vẻ khơng sao, khơng vui vẻ quay lại chửi mình Trong đó, sử dụng ma túy vấn đề riêng tư, tự dưng hỏi người ta được Hỏi bảo tao khơng sử dụng ma túy, nó đánh cho "(Điều dưỡng, mơ hình 1).
Như vậy, việc phân loại bệnh nhân dựa mức độ tuân thủ điều trị giúp CBYT giảm lượng công việc tiết kiệm thời gian, lại tạo gán nhãn mà bệnh nhân khơng mong muốn Do đó, bệnh nhân che giấu việc sử dụng chất gây nghiện với CBYT, thể tuân thủ điều trị tốt để tránh bị gán nhãn đối xử khác biệt
3.3.2 Hạn chế cung cấp dịch vụ điều trị nghiện chất OPC
Hiện nay, dịch vụ điều trị nghiện chất sẵn có OPC, đặc biệt mơ hình 3, hạn chế Đối với bệnh nhân sử dụng ma túy, CBYT mơ hình dù đào tạo điều trị nghiện họ tư vấn hướng dẫn bệnh nhân làm thủ tục đăng ký điều trị bệnh nhân có nhu cầu khơng đảm
bảo bệnh nhân nhận vào chương trình điều trị MMT Bởi vì, điều phụ thuộc vào quy trình tuyển chọn chương trình cơng suất phịng khám MMT Ngoài ra,tư vấn dịch vụ CBYT cung cấp-cho bệnh nhân lạm dụng rượu bia chất gây nghiện khác ma túy
"Trước chưa triển khai Methadone, cũng khám tư vấn để giảm liều bỏ hẳn Bây […] sở triển khai điều trị Methadone, bệnh nhân có nhu cầu gặp sở để hướng dẫn làm thủ tục điều trị […] Rượu bia tư vấn cho người ta giảm liều dần, hai bỏ tốt, khơng có phương pháp để điều trị cho bệnh nhân" (Bác sỹ, mơ hình 1).
CBYT mơ hình điều trị hạn chế thảo luận với bệnh nhânvề rượu bia sàng lọc điều trị lạm dụng rượu ưu tiên OPC Hơn nữa, CBYT mơ hình thiếu kiến thức điều trị lạm dụng chất gây nghiện để thảo luận với bệnh nhân không đào tạo chuyên môn.Bệnh nhân nhận thấy hạn chế dịch vụ OPC nên không muốn đề cập tới vấn đề sử dụng chất gây nghiện cho bác sỹ điều trị HIV khơng thể giúp họ từ bỏ chất gây nghiện được.
"Bệnh nhân khơng muốn nói vấn đề sử dụng ma túy họ cho bác sỹ biết, […] có nói bác sỹ khun bỏ thơi khơng giúp Chỉ khun dừng đi uống thuốc tốt lên, sức khỏe tốt, khơng có phương pháp giúp đỡ được" (Bệnh nhân, mơ hình 3).
Sự thiếu hụt cung cấp dịch vụ điều trị nghiện khiến cho bệnh nhânvà CBYT hạn chế thảo luận chủ đề
III BÀN LUẬN
(7)tâm tới lạm dụng CDTP lạm dụng rượu bia Tuy nhiên, nghiên cứu lạm dụng rượu bia có ảnh hưởng tiêu cực tới điều trị ART [15] Do đó, CBYT quan tâm lạm dụng CDTP chưa đủ để hạn chế ảnh hưởng lạm dụng chất gây nghiện tới hiệu điều trị ART Nhận thức CBYT tác hại lạm dụng rượu bia tầm quan trọng sàng lọc điều trị lạm dụng rượu bia đổi với bệnh nhân ART cần nâng cao
Nghiên cứu khác biệt lợi ích bệnh nhân điều trị mơ hình khác Bệnh nhân có vấn đề lạm dụng nghiện chất điều trị mơ hình lồng ghép thảo luận với bác sỹ nhiều hơn, có nhiều dịch vụ sẵn có hơn, có nhiều thuận lợi tiếp cận điều trị nghiện bệnh nhân điều trị mơ hình khơng lồng ghép [16] Điều cho thấy điều trị lồng ghép mang lại nhiều lợi ích cho bệnh nhân cần nhân rộng để tối đa hóa lợi ích hiệu điều trị cho bệnh nhân
Trong viết tham gia chương trình điều trị HIV Châu Phi, Vinh Kim Nguyễn nguồn lực quốc tế góp phần định hướng chương trình điều trị HIV đẩy mạnh nhu cầu chứng cho thành công chương trình thơng qua số liệu thống kê tn thủ trì điều trị [17] Và với 73% chi tiêu quốc gia phòng chống AIDS từ tài trợ tổ chức quốc tế [18], chương trình HIV Việt Nam bị ảnh hưởng tổ chức quốc tế: dùng tuân thủ điều trị để chứng minh hiệu chương trình điều trị Điều với khối lượng công việc lớn tạo nên áp lực cho CBYT, khiến họ phải phân loại bệnh nhân dựa mức độ tuân thủ điều trị để có biện pháp can thiệp, nhắc nhở bệnh nhân Tuy nhiên, phân loại tạo nên khác biệt gán nhãn cho bệnh nhân dẫn tới phân tầng, kỳ thị nhóm bệnh nhân HIV Trong đó, bệnh nhân tuân thủ điều trị tốt đánh giá cao bệnh nhân tuân thủ điều trị Để tránh bị đánh giá thấp, bệnh nhân che giấu hành vi sử dụng chất gây nghiện việc bỏ liều, quên liều họ biết tác hại chất gây nghiện Đó chiến lược để họ thể hiệnhình ảnh thân
bệnh nhân tốt CBYT, người không sử dụng chất gây nghiện với gia đình xã hội nhằm giảm bớt kỳ thị xã hội tránh đối đầu với CBYT khơng làm đúngchỉ dẫn bác sỹ Như vậy, phân loại bệnh nhân giúp CBYT giảm khối lượng công việc lại tạo kỳ thị mới, khiến cho bệnh nhân không muốn tiết lộ hành vi sử dụng chất gây nghiện với CBYT, ảnh hưởng tới hiệu điều trị ART Để phá vỡ vịng trịn cần phân cơng lại vai trò CBYT phòng khám, tư vấn viên y tá đào tạo chuyên môn kỹ cần thiết để thay bác sỹthực sàng lọc cho tất bệnh nhân Như vậy, gánh nặng công việc bác sỹ giảm bớt, tỷ lệ bệnh nhân trao đổi lạm dụng chất gây nghiện tăng lên xóa bỏ khác biệt bệnh nhân có trao đổi bệnh nhân không trao đổi chất gây nghiện với CBYT
Phát nghiên cứu hạn chế cung cấp dịch vụ điều trị nghiện cho thấy cần phải nâng cao tính sẵn có cung cấp dịch vụ điều trị ART, đào tạo kiến thức chuyên môn điều trị nghiện kỹ giao tiếp cho CBYT để nâng cao chất lượng thảo luận ng-hiện, đáp ứng nhu cầu điều trị nghiện bệnh nhân, nâng cao chất lượng dịch vụ hiệu điều trị ART
IV KẾT LUẬN
(8)dụng nghiện chất OPC rào cản thảo luận CBYT bệnh nhân chất gây nghiện Kết nghiên cứu cho thấy nhu cầu nâng cao nhận thức lạm dụng chất gây nghiện, đặc biệt rượu bia, cải thiện tính sẵn có dịch vụ điều trị HIV
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Hrishikesh Belani, Terence Chorba, Franklin Fletcher cs Integrated prevention services for HIV infection, viral hepatitis, sexually transmit-ted diseases, and tuberculosis for persons who use drugs illicitly: Summary guidance from CDC and the US Department of Health and Human Services Morbidity and Mortality Weekly Report (MMWR), 2012 61 (RR-5): 1-40
2 G Chander, S Himelhoch Richard D Moore Sub-stance Abuse and Psychiatric Disorders in HIV-Posi-tive Patients Epidemiology and Impact on Antiretrovi-ral Therapy Drugs, 2006 66 (6): 769-789
3 Andrea Krüsia, Evan Wooda, Julio Montanera cs (2010) Social and structural determinants of HAART access and adherence among injection drug users International Journal of Drug Policy 21: 4-9 M K Tegger, H M Crane, K A Tapia cs The
effect of mental illness, substance use, and treatment for depression on the initiation of highly active an-tiretroviral therapy among HIV-infected individuals AIDS Patient Care STDS, 2008 22 (3): 233-243 J A Fleishman, K A Gebo, E D Reilly cs
Hos-pital and outpatient health services utilization among HIV-infected adults in care 2000-2002 Med Care, 2005 43 (9 Suppl), III40-52
6 W C Mathews, J A McCutchan, S Asch cs Na-tional estimates of HIV-related symptom prevalence from the HIV Cost and Services Utilization Study Med Care, 2000 38 (7), 750-762
7 P Todd Korthuis, A David Fiellin, Kathleen A McGinnis cs Unhealthy alcohol and illicit drug use are associated with decreased quality of HIV care Journal of Acquired Immune Deficiency
Syn-dromes, 2012 61 (2),
8 G M Lucas, L W Cheever, R E Chaisson cs Detrimental effects of continued illicit drug use on the treatment of HIV-1 infection J Acquir Immune Defic Syndr, 2001 27 (3): 251-259
9 M.A Steward Effective physician-patient com-munication and health outcomes: a review CMAJ-JAMC, 1995 152 (9), 1423-1433
10 J O Merrill, L A Rhodes, R A Deyo cs Mu-tual mistrust in the medical care of drug users: the keys to the "narc" cabinet J Gen Intern Med, 2002 17 (5): 327-333
11 M K Ray, M C Beach, C Nicolaidis cs Patient and provider comfort discussing substance use Fam Med, 2013 45 (2): 109-117
12 P T Korthuis, S Saha, G Chander cs Substance use and the quality of patient-provider communica-tion in HIV clinics AIDS Behav, 2011 15 (4): 832-841
13 K A McCormick, N E Cochran, A L Back cs How primary care providers talk to patients about alcohol: a qualitative study J Gen Intern Med, 2006 21 (9): 966-972
14 Nguyễn Bích Diệp, Lê Minh Giang, Văn Đình Hịa cs Thực trạng điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện số yếu tố liên quan bệnh nhân điều trị ARV phòng khám ngoại trú HIV Hà Nội năm 2013 Tạp chí Y học dự phịng, 2015 Tập XXV ,6 (166)
15 A Palepu, N J Horton, N Tibbetts cs Substance abuse treatment and hospitalization among a cohort of HIV-infected individuals with alcohol problems Alcohol Clin Exp Res, 2005 29 (3): 389-394 16 J Rothman, D Rudnick, M Slifer cs
Co-locat-ed substance use treatment and HIV prevention and primary care services, New York State, 1990-2002: a model for effective service delivery to a high-risk population J Urban Health, 2007 84 (2): 226-242 17 V K Nguyen Government-by-exception:
Enrol-ment and experiEnrol-mentality in mass HIV treatEnrol-ment programmes in Africa Social Theory & Health, 2009 (3): 196-217
(9)PROVIDER-PATIENT COMMUNICATION ABOUT SUBSTANCE ABUSE IN HIV OUTPATIENT CLINICS IN HANOI
An Thanh Ly1, Nguyen Huu Anh1, Todd Korthuis2, Le Minh Giang1
1Center for Research and Training on HIV/AIDS (CREATA), Hanoi Medical
University.
2Division of General Internal Medicine and Geriatrics 3Department of Public Health/Preventive Medicine
The paper analyzed combined data of a cross-sectional survey on 573 ART patients and in-depth interviews with 29 ART patients and 19 health providers working at HIV outpa-tient clinics (OPC) in Hanoi to describe provid-er-patient communication about substance abuse in OPC and its barriers The results show that 34.9% patients reported to discuss with HIV pro-viders about alcohol use, and 21.1% of them re-ported to discuss about illicit drug use Substance abuse HIV patient on ART treatment on integra-tion model reported a higher rate of discussion about their substance use with HIV provider than
their peers on non-integration model (alcohol dis-cussion: 76.9% vs 56.7%, p=0.014; illicit drug discussion: 44.4% vs 17.9%, p=0.001) Barriers to the communication are: 1) stigma and “poor adherence” labeling; 2) limited substance abuse treatment services in OPC The study results sug-gest the need of enhancing HIV providers’ knowl-edge of alcohol abuse, increasing available ser-vices in OPC and re-assigning labor divisions among OPC’s staff