Đánh giá thói quen, thưc hành phòng chống bệnh loãng xương Để đánh giá thói quen, thực hành của ĐTNC chúng tôi đưa ra 13 yếu tố trong đó 4 yếu tố thuộc hành vi có hại Hút thuốc, uống rượ[r]
(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA: KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG ĐÀO VĂN TOÁN KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG BỆNH LOÃNG XƯƠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NỮ CÔNG NHÂN MAY CÔNG TY 19/5 BỘ CÔNG AN NĂM 2018 Chuyến ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 8720701 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.TRỊNH HÙNG CƯỜNG (2) ĐẶT VẤN ĐỀ Loãng xương là vấn đề giới quan tâm, vì qui mô lớn và hệ nghiêm trọng cộng đồng và hệ nó là xương trở nên dễ bị gãy va chạm với lực đối nghịch [31] Ở các đô thị lớn thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ loãng xương phụ nữ cao từ 16,4% đến 36,4% [10],[ 12] Tỷ lệ này gia tăng liên quan đến nhiều yếu tố đó phải xem xét đến khía cạnh hiểu biết người phụ nữ cách phòng chống bệnh loãng xương Vấn đề đặt là làm để chị em cộng đồng có thêm hiểu biết bệnh từ đó phòng bệnh tốt hơncho thân cho các hệ mai sau Trước đây các nghiên cứu Việt Nam trên địa bàn thành phố Hà Nội , ít nghiên cứu đề cập đến việc tìm hiểu là:kiên thức và thực hành phòng bệnh loãng xương là lứa tuổi còn trẻ (trước tuổi nghỉ hưu) Do đó câu hỏi đặt 1)Thực trạng hiểu biết phụ nữ phòng chống bệnh loãng xương phụ nữ lứa tuổi lao động (18 đến 55 tuổi) là nào? 2) Những yếu tố nào liên quan đến hiểu biết phòng chống bệnh loãng xương nhóm phụ nữ này? Để làm rõ khía cạnh nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: (3) Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh loãng xương và số yếu tố liênquan nữ công nhân chi nhánh Chiến Thắng Công ty 19/5 Bộ Công an năm 2018 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả kiến thức, thực hành phòng chống bệnh loãng xương ởnữ công nhân chi nhánh Chiến Thắng Công ty may 19/5 Bộ Công an năm 2018 Phân tích số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng chống bệnh loãng xương đối tượng nghiên cứu (4) Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược cấu trúc, chức và tái tạo xương Bộ xương chiếm khoảng 15-17% trọng lượng thể và coi là ngân hàng khoáng chất thể Xương là mô liên kết đặc biệt có ba chức [1] - Chức giới và làm chỗ bám các để vận động; - Chức bảo vệ các tạng sống và tuỷ; - Chức chuyển hoá dự trữ các ion cho toàn thể đặc biệt là canxi và phosphat Xương cấu tạo hai thành phần là khuôn xương (khung, giá) và các hợp chất khoáng (muối) Trong quá trình phát triển thể khối lượng xương trải qua giai đoạn: + Giai đoạn đầu khối lượng xương tăng dần để đạt đến giá trị tối đa, gọi là khối lượng xương đỉnh (Peak Bone Mass – PBM) tuổi trưởng thành vào khoảng25 tuổi và trì khoảng 10 năm sau đó[1],[11] + Giai đoạn hai là giai đoạn xương chậm, giai đoạn này phụ thuộc vào tuoi, tuổi mãn kinh và nam khoảng 52 tuổi[1],[25] + Giai đoạn ba là giai đoạn xương nhanh, giai đoạn này xuất nữ sau màn kinh Trong toàn đời phụ nữ khoảng 35% xương đặc và 50% xương xốp, nam giới khoảng 2/3 số này[25],[69] 1.2 Các hormon tham gia điều hoà tái tạo xương (5) 1.2.1 Hormon cận giáp (Parathyroid hormon - PTH) 1.2.2 Các hormontuyến giáp 1.2.3 Vitamin D 1.2.4 Glucocorticoids 1.2.5 Hormonsinh dục nam và nữ 1.3 Định nghĩa, phân loại, triệu chứng lâm sàng loãngxương 1.3.1 Định nghĩa: Năm 2001, Viện Y tế Hoa Kỳ chủ trì hội nghị chuyên đề loãng xương, để đánh giá và xem xét tình hình loãng xương trên toàn giới Hội nghị đã thống định nghĩa: Loãng xương là hội chứng với đặc điểm sức bền xương bị suy giảm dẫn đến gia tăng nguy gãy xương Sức bền xương phản ánh kết hợp mật độ chất khoáng xương và chất lượng xương 1.3.2 Những yếu tố nguy gây loãng xương đã nhiều tác giả thừa nhận bao gồm: + Giới: Phụ nữ có nguy xuất loãng xương tiên phát cao nam giới gấp 6-8 lần + Tuổi già: Nhiều tác giả cho xương bắt đầu vào khoảng tuổi 30-35 vị trí bè xương và tuổi 40 vị trí vỏ xương + Yếu tố chiều cao: Nhiều nghiên cứu cho chiều cao có ảnh hưởng đến mật độ xương + Yếu tố cân nặng + Chỉ số khối thể (BMI): nhiều nghiên cứu cho cùng với cân nặng thì số khối thể có ảnh hưởng đến mật độ xương + Yếu tố nội tiết (6) + Chủng tộc: Tỷ lệ loãng xương thay đổi đáng kể từ nước này đến nước khác + Dinh dưỡng: Chế độ ăn cung cấp cho thể các chất cần thiết để tạo xương, trì và hồi phục xương suốt đời [15] + Chế độ luyện tập: hoạt động thể lực và tập luyện thể dục quan trọng việc xây dựng và trì khối xương + Cà phê, rượu bia, thuốc lá: Nhiều nghiên cứu đã minh chứng uống nhiều rượu, bia, cà phê, thuốc lá là yếu tố nguy loãng xương + Chè (trà): Đã có công trình nghiên cứu thấy nước chè có chứa lượng lớn các chất chống ôxy hóa catchins chè xanh và thearuligins chè đen giúp người chống lại bệnh tật + Tiền sử gãy xương, yếu tố di truyền và gia đình: + Điều trị Glucocorticoid (GC) kéo dài + Các yếu tố khác: Sử dụng số thuốc gây tăng xương như: thuốc chống động kinh , bị các bệnh nội tiết, thận, bất động lâu ngày có ảnh hưởng đến loãng xương 1.3.3 Hậu loãng xương - Đau xương tiến triển mãn tính , gù vẹo và nguy gãy xương 1.3.4 Dự phòng loãng xương Phòng ngừa là biện pháp nhằm tăng khối lượng xương, giảm tốc độ xương, phòng tránh tình trạng gãy xương Các biện pháp dự phòng đề cập bao gồm: - Bổ sung đầy đủ can xi (7) - Bổ sung đầy đủ Vitamin D Vitamin D cần200 UI/ngày [26] Tuy nhiên, ngày tiếp xúc với ánh nắng mặt trời (để hở màcánh tay, cẳng tay) khoảng 30 phút là đủ lượng Vitamin D cần thiết - Tập thể dục thường xuyên - Duy trì cân nặng vừa phải - Tránh hút thuốc lá và uống quá nhiều rượu bia, cà phê - Liệu pháp hoóc môn thay (HRT): là liệu pháp dùng Estrogen tổng hợp hoặcprogestin 1.4 Chẩn đoán: Để chẩn đoán loãng xương sớm, chủ yếu dựa vào đo mật độ xương (MĐX) và đánh giá qua số T-score theo tiêu chuẩn Tổ chức Y tế giới (WHO) [69] 1.5 Các phương pháp chẩn đoán loãng xương và đo mật độ xương DEXA xem là phương pháp chuẩn để chẩn đoán loãng xương[34] 1.6 Một số nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống loãng xương cộng đồng 1.6.1 Thế giới Năm 2006, tác giả Sookpeng S nghiên cứu 184 phụ nữ từ 40-79 tuổi huyện Muang, Phitsanulok, Thái Lan cho thấy mối liên quan thống kê tiếp nhận thông tin, trình độ học vấn, tình trạng mãn kinh với kiến thức bệnh loãng xương (p<0,05) [64] Năm 2008, tác giả Al Attia HM và cộng nghiên cứu 245 phụ nữ V Rập Kết cho thấy, đa số phụ nữ nhận biết các yếu tố nguy loãng xương với tỷ lệ cao (trên 60%), có mối liên quan thống kê trình độ học vấn và kiến thức bệnh[38] (8) 1.6.2 Ở Việt Nam Theo thống kê Viện Lão khoa tỷ lệ loãng xương vào năm 90 khoảng 13-15% phụ nữ sau mãn kinh Gần đây cho thấy tỷ lệ này dao động từ 28-36% [1],[25] Tỷ lệ tăng cao có nhiều nguyên nhân, qua đó cho thấy chúng ta cần quan tâm nhiều đến công tác phòng chống bệnh Tuy nhiên hầu hết các nghiên cứu loãng xương Việt Nam tập trung vào mô tả thực trạng bệnh loãng xương, nghiên cứu độc lập kiến thức, thái độ, thực hành bệnhvà phòng bệnh loãng xương Nhất là nhóm tuổi trẻ Năm 2009 trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, Dương Thị Hải Ngọc nghiên cứu kiến thức, thái độ và thực hành bệnh LXvà số yếu tố liên quan phụ nữ độ tuổi 40-65 cho thấy số ĐTNC có kiến thức tốt bệnh LX là 10,3 %, không tốt là 89,7%; Thực hành đạt là 20,3%, không đạt là 79,7% [18] Trong nghiên cứu can thiệp không đối chứng Nguyễn Trung Hòa và cộng năm 2011-2013 166 phụ nữ tuổi ≥ 45 bị thiếu xương ( T-score ≤ -1)tại Tp Hồ Chí Minh thuốc Calci – D và truyền thông thay đổi hành vi cho thấy có cải thiện mật độ xương và gia tăng kiến thức, thực hành phòng chống bệnh loãng xương người dân, đó kết đánh giá ( chưa can thiệp) kiến thức nhóm nội dung đạt là: khái niệm LX 27,4%, các yếu tố nguy 16,7%, các biện pháp phòng ngừa 25,4%; Đánh giá ( trước can thiệp) các hành vi có hại cho xương là 11%, hành vi có lợi cho xương đạt 18,1% [23] (9) Các số nêu trên cho thấy tỷ lệ phụ nữ cao tuổi có kiến thức và thực hành bệnh và phòng bệnh loãng xương là khá thấp Trong để phòng ngừa bệnh loãng xương cần thiết phải đề cập lứa tuổi trẻ.Vì việc nghiên cứu kiến thức, thực hành phòng bệnh loãng xương và số yếu tố liên quan nhóm đối tượng trẻ (trong độ tuổi lao động)làrất cần thiết Để qua đó có thể xây dựng kế hoạch can thiệp, tuyên truyền giáo dục phòng bệnh loãng xương cộng đồng tương lai có hiệu Công ty 19/5 là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Công an, thành lập từ năm 1988 với số lượng cán công nhân viên trên 600 người, chủ yếu là nữ độ tuổi từ 18 đên 55 là đối tượng độ tuổi lao động,phù hợp với yêu cầu nghiên cứu này (10) Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Công nhân nữ phân xưởng may chi nhánh Công ty TNHH thành viên 19/5 Bộ Công an 2.2 Địa điểm nghiên cứu: - Địa điểm:Công ty 19-5 Bộ Công an,với số lượng nữ cán công nhân viên 600 người, chủ yếu là nữ độ tuổi từ 18 đên 55 là đối tượng độ tuổi lao động,phù hợp với yêu cầu nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành phân xưởng may thuộc các chi nhánh công ty TNHHMTV 19/5 Bộ Công an + Chi nhánh Chiến thắngthời điểm NC có 218 nữ công nhân Địa chỉ: Xã Bình Minh, Huyện Thanh Oai, Hà Nội + Chi nhánh Hoàng Cầuthời điểm NC có 124 nữ công nhân Địa trụ sở: Khu Công nghiệp An ninh, Xã Lại Yên, H Hoài Đức, Hà Nội + Chi nhánh Phương Nam thời điểm NC có 117 nữ công nhân Địa trụ sở: 125 Kha Vạn Cân, P Linh Tây, Q.Thủ Đức, TP HCM + Xí nghiệp Miền Trung thời điểm nghiên cứu có 106 nữ công nhân may Địa trụ sở: Khu công nghiệp Thanh Vinh, Quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng 2.3 Thời gian nghiên cứu: Tháng 6/2018 – tháng 9/2018 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu:Áp dụng phương pháp nghiên cứu (11) 10 mô tả cắt ngang có phân tích 2.4.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu: - Cỡ mẫu: Áp dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, danh sách toàn nữ công nhân phân xưởng may Cỡ mẫu nghiên cứu là 524 2.7 Các biến sốvà số nghiên cứu 2.7.1 Thông tin chung Biến thông tin chung bao gồm: tuổi, trình độ học vấn, kinh tế hộ gia đình, số ĐTNC 2.7.2 Kiến thức Biến kiến thức bao gồm: biểu bệnh, các yếu tố nguy cơ, cách phòng bệnh.(Bộ câu hỏi 22 câu theo nội dung) 2.7.3 Thực hành + Biến hành vi có lợi cho xương gồm: tính chất công việc ngoài trời, tính chất công việc hay lại, thể dục thể thao, uống bổ xung canxi, uống sữa, ăn thực phẩm giàu canxi, chủ động phơi nắng, khám xương khớp định kỳ, chủ động tìm hiểu thông tin + Biến hành vi có hại cho xương gồm: Hút thuốc, uống rượu bia, sử dụng corticoid kéo dài, café và đồ uống có ga 2.8 Thang đo, tiêu chuẩn đánh giá nghiên cứu 2.8.1 Phần thông tin chung: + Tuổi ĐTNC chia làm nhóm: nhóm 35 tuổi( Giai đoạn MĐX cao và tuổi sinh sản); nhóm từ 35 đến 45 tuổi: (Giai đoạn MĐX ổn định), nhóm trên 45 tuổi: ( Giai đoạn tiền mãn kinh và mãn kinh, xương nhanh) (12) 11 + Trình độ học vấn chia làm nhóm:nhóm tốt nghiệp THCS, nhóm tốt nghiệp THPT nhóm tốt nghiệp Trung cấp trở lên + Điều kiện kinh tế: Chia hộ nghèo (thu nhập bình quân từ 900 000/người/ tháng trở xuống) và hộ bình thường (thu nhập bình quân trên 900 000/người/ tháng) [35] + Số con: Chia nhóm: nhóm chưa có con,nhóm có con, nhóm có và nhóm có trên 2.8.2 Đánh giá kiến thức - thực hành bệnh loãng xương Sử dụng phương pháp cho điểm để đánh giá kiến thức, thực hành loãng xương Các câu hỏi kiểm định độ tin cậy Hệ số Cronbach´s Alpha với mức chấp nhận > 0,7 2.8.2.1 Kiến thức: Bộ câu hỏi gồm 22 câu chia thành nhóm nội dung gồm:biểu hiệncủa bệnh, các yếu tố nguy và kiến thức phòng bệnh loãng xương - Cách cho điểm và đánh giá: Mỗi câu hỏi có giá trị cho điểm: đúng sai không biết; Đúng = điểm; sai và không rõ = điểm - Kiến thức phân loại thành mức độ: + Kiến thức tốt đạt ≥16 điểm và phải đúng 10 câu bắt buộc (3 câu khái niệm bệnh loãng xương; câu yếu tố nguy cơ: Là phụ nữ, mãn kinh, tuổi già, lười vận động, dùng thuốc corticoid; câu phòng bệnh: ăn thức ăn giàu can-xi, tập thể dục thể thao thường xuyên); (13) 12 + Kiến thức trung bình đạt ≥11 điểm và đúng câu bắt buộc (2 câu khái niệm bệnh; câu yếu tố nguy cơ: Là phụ nữ, mãn kinh, tuổi già, câu phòng bệnh: ăn thức ăn giàu can-xi tập thể dục thể thao thường xuyên); + Kiến thức kém không đạt tốt trung bình 2.8.2.2.Thực hành: Bộ câu hỏi gồm 13 câu chia thành nội dung: + Thực hành hành vi có hại cho xươngcó nội dung: hút thuốc lá, lạm dụng rượu bia, sử dụng thuốc corticoid, sử dụng nhiều cà phê và/hoặc thức uống có gas +Thực hành hành vi có lợi cho xương có nội dung: công việc ngoài trời, công việc hay lại tập thể dục/tập thể thao, uống sữa hàng ngày, uống bổ sung viên canxi, ăn thức ăn giàu canxi, phơi nắng, kiểm tra mật độ xương định kỳ, chủ động tiếp nhận thông tin bệnh - Cách cho điểm và đánh giá: Mỗi câu hỏi đánh giá mức độ theo thang Likert từ đến điểm tương ứng mức độ hành vi từ “ chưa “ “ thường xuyên” hay từ “ chưa “ “ > 12 tháng” cho nội dung thực hành các biện pháp phòng bệnh là: kiểm tra sức khỏe xương định kỳ và chủ động tìm hiểu thông tin bệnh Khi tính điểm để phân loại thực hành đảo ngược số điểm hành vi có hại cho xương 5=1, 4=2, 3=3, 2=4, 1=5 để lấy tổng số điểm đối tượng nghiên cứu và điểm tối đa đạt 65 và tối thiểu 13 (14) 13 Thực hành tốt đạt ≥ 39 điểm (điểm trung bình tối thiểu câu là 3) và không có hành vi có hại cho xương thường xuyên thường xuyên, có thực bắt buộc biện pháp tăng sức mạnh xương (tập thể dục thể thao, uống sữa, ăn thức ăn giàu chất canxi) và hành vi khám sức khỏe định kỳ; Thực hành trung bình đạt ≥26điểm (điểm trung bình tối thiểu câu là 2) và không có hành vi có hại xương thường xuyên thường xuyên, có thực bắt buộc biện pháp tăng sức mạnh xương (tập thể dục thể thao, ăn thức ăn giàu chất canxi); Thực hành kém khi< 26 điểm 2.8.3.Bổ xung số khái niêm đánh giá chế độ ăn, uống, thói quen sinh hoạt: * Uống sữa: Mỗi cốc sữa/hộp sữa tươi 250 ml có giá trị hàm lượng canxi tương đương hộp sữa chua[30] - Một ngày sử dụng tính ít lần - Chưa sử dụng tính không sử dụng vòng tháng vừa qua * Uống cà phê, rượu, bia - Một ngày sử dụng tính ít nhât lần - Chưa sử dụng: Không sử dụng các loại này 1tháng qua * Tập thể dục: - Mỗi ngày tập thể dục/ thể thao tính lần - Chưa : Không tập thể dục 1tháng qua * Tần xuất tiêu thụ thực phẩm giàu canxi: - Một ngày sử dụng tính ít lần (15) 14 - Hiếm, không ăn: Không sử dụng tháng qua Sử dụng bảng hỏi tần suất tiêu thụ thực phẩm giàu canxi tháng liền trước thời điểm nghiên cứu gồm 44 loại thực phẩm Trong đó có 22 loại thực phẩm nguồn gốc động vật và 22 loại thực phẩm nguồn gốc thực vật 2.9 Xử lý và phân tích số liệu 2.9.1 Xử lý thu thập số liệu: - Tất liệu thu thập ngày đã kiểm tra, chỉnh lý đêm đó - Những liệu không phù hợp điều chỉnh ngày hôm sau trên đối tượng đó thay đối tượng khác có khó khăn 2.9.2 Phân tích số liệu: Số liệu mã hóa, làm trước và sau nhập vào máy tính phần mềm Epi DATA 3.1 Phân tích số liệu phần mềm SPSS 20.0 2.10 Hạn chế nghiên cứu - Việc thu thập thông tin qua câu hỏi, phiếu hỏi thiết kế sẵn nên có thể gặp sai số kỹ vấn điều tra viên, sai số nhớ lại nói quá lên ĐTNC trả lời các thông tin phiếu hỏi - Do hạn chế nguồn lực và kinh phí nên nghiên cứu tiến hành nhóm phụ nữ chi nhánh công ty thành phố Hà Nội, nên kết không phản ánh tình hình toàn công ty (16) 15 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Tổng số đối tượng nghiên cứu là 524, đó chi nhánh Chiến Thắng 160 người (30,5%), chi nhánh Hoàng Cầu 126 người (24,0%), chi nhánh Phương Nam 135 người (25,7%), xí nghiệp Miền Trung 103 người (19,6%) 3.1.1Theo tuổi: Nhóm tuổi từ trên 35 đến 45 tuổi ĐTNC có số lượng lớn là 64.1%; Thấp là nhóm tuổi trên 45 là 15.3% 3.1.2 Theo học vấn: Biểu đồ trên cho thấy tỷ lệ ĐTNC có trình độ tốt nghiệp PTTH là cao 69%, sau đó là tỷ lệ ĐTNC có trình độ CĐ trở lên là16%, tỷ lệ ĐTNC có trình độ THCS là thấp 15% 3.1.3 Kinh tế hộ gia đình: tỷ lệ ĐTNC điều kiện hộ kinh tế bình thường là 71% Tỷ lệ ĐTNC thuộc diện hộ kinh tế nghèo là 29% 3.1.4 Số con: đa số ĐTNC có là 324 người (61,8%), ít là số ĐTNC có trở lên là 24 người (4,6%) 3.1.5 Quy mô hộ gia đình : 77% đối tượng mô hình hộ gia đình có nhiều hệ cùng chung sống 22,9% còn lại là số đối tượng sống gia đình riêng 3.1.6 Vị trí công tác: 52 người là cán cấp đội trở lên (9,9%) còn lại là công nhân 472 người (90,1%) 3.1.7 tỷ lệ đối tượng tiếp cận thông tin chủ yếu từ nguồn y tế ( Y, bác sĩ ) là 35,9 %.Thông tin từ các nguồn khác (Bạn bè, gia đình ) 60,1% (17) 16 3.2 Thực trạng kiến thức, thực hành PCBLX đối tượng nghiên cứu 3.2.1 Thực trạng kiến thức bệnh loãng xương đối tượng nghiên cứu + Về biểu bệnh: đa số ĐTNC biết biểu bệnh loãng xương có thể gây đau lưng chiếm tỷ lệ 78,6% (420/524 người), thấp nhât là biêt bệnh có thể không có biểu gì13,7% (72/524 người) Phân loại kiến thức biểu bệnh loãng xương : Số ĐTNC có kiến thức biểu bệnh loãng xương đạt mức tốt là312 người (59,5%) Số ĐTNC có kiến thức kém là 76 người (14,5%) + Về các yếu tố nguy gây bệnh loãng xương(n = 524) Số ĐTNC nắm nguy gây loãng xương là chế độ ăn uống ít can xi chiếm là cao (90.8%), tỷ lệ ĐTNC cho các yếu tố nguy gây bệnh loãng xương là nghiện rượu, bia và cà phêlà thấp (18.3%) Tỷ lệ ĐTNC có kiến thức tốt yếu tố nguy loãng xương là 19,8%;tỷ lệ ĐTNC có kiến thức không đạt chiếm tỷ lệ khá cao (48,2%) Tỷ lệ ĐTNC có kiến thức trung bình yếu tố nguy gây bệnh loãng xương (32%) + Về biện pháp phòng chống bệnh loãng xương (n=524) tỷ lệ ĐTNC nắm kiến thức số các biện pháp phòng chống bệnh loãng xương là chế độ ăn giàu can xi chiếm (18) 17 là cao 93,1%, thấp là tỷ lệ ĐTNC biết sử dụng biện pháp uống bổ xung vitamin D để phòng chống loãng xương là 18,3% Tỷ lệ ĐTNC có kiến thức trung bình và kém biện pháp phòng chống bệnh loãng xương tương đương ( ≈ 44%), tỷ lệ ĐTNC đạt kiến thức tốtlà 12,3% + Đánh giá kiến thức chung phần: Kiến thức biểu bệnh, các yếu tố nguy và các cách phòng chống bệnh loãng xương cho thấy tỷ lệ nhóm ĐTNC có kiến thức kém là 70%, tỷ lệ nhóm ĐTNC có kiến thức tốt %, và tỷ lệ nhóm ĐTNC có kiến thức trung bình là 22% 3.2.2.Thực hành phòng chống loãng xương đối tượng nghiên cứu +Về hành vi có hại cho xương đối tượng nghiên cứu (n=524) ĐTNC thực cao “ RTX + TX” là uống cà phê và đồ uống có ga 48/524 ( 9,1%) Hành vi uống rượu bia là 8/524 (1,5%) và hành vi hút thuốc lá là không đáng kể + Về hành vi có lợi cho xương nhóm đối tượng nghiên cứu (n=524) Tỷ lệ hành vi có lợi cho xương nhóm ĐTNC thực nhiều là ăn thực phẩm giàu canxi (45%) Tỷ lệ hành vi thực ít là uống bổ xung canx (84,7%), tương đương với hành vi chủ động phơi nắng 84 người (81%) + Đánh giá thực hành phòng chống bệnh loãng xương (n=524) Tỷ lệ thực hành tốt ĐTNC 14,5%, thực hành trung bình đạt 32%, còn lại là số đối tượng thực hành kém 53,5 % (19) 18 Chương BÀN LUẬN 4.1 Phần phân tích mô tả: 4.1.1 Thông tin chung: Về mẫu nghiên cứu: Tổng số đối tượng tham gia vào nghiên cứu là 524 phụ nữ độ tuổi từ 18 đến 55 Chúng tôi chọn cỡ mẫu là toàn phụ nữ phân xưởng may công ty 19/5 Bộ Công an 4.1.2 Đánh giá mức hiểu biết kiến thức phòng chống bệnh loãng xương Nghiên cứu đánh giá mức hiểu biết dựa trên phần: Biểu (triệu chứng) bệnh , nguy mắc bệnh và cách phòng bệnh loãng xương Đánh giá kiến thức biểu bệnh ĐTNC có điểm trung bình là 2.56 ± 1,09 ( điểm tối đa là 5) dao động từ đến điểm và có người đạt điểm tối đa và người không đạt điểm nào Hầu là ĐTNC biết các biểu chính bệnh là: Có thể đau lưng 78,6%, đau xương chân, tay 74% ,riêng biểu giảm chiều cao là ít người biết đến đạt 38.2% Một số đáng chú ý là số ĐTNC biết loãng xương có thể là thầm lặng, không có biểu gì đạt 62,6%, điều này dễ dẫn đến chủ quan phòng chống bệnh Với biểu giảm chiều cao có 38% ĐTNC kể thấp nghiên cứu Saw S.M và cộng Sinhgapo (82% tỷ lệ phụ nữ đồng ý)[63] đã cao so với 12% tỷ lệ đồng ý nghiên cứu Dương Thị Hải Ngọc năm 2009 cho các đối tượng quận Hoàn Kiếm – Hà Nội [18] (20) 19 Yếu tố nguy chế độ ăn ít can xi đề cập nhiều (90,8%) cao so với nghiên cứu Dương Thị Hải Ngọc (90%) [18] và là yếu tố nguy biết đến chiếm tỷ lệ cao nghiên cứu này Yếu tố tuổi già đa số ĐTNC (74%) đề cập cao các nghiên cứu khác như: Ailinger RL(62%) [37]; Trần Minh Hậu(54,8%) [8] 10; Ungan M (69.6%) 76 [72] Ungan M (67,4 %)76[72] điều đó cho thấy ĐTNC chưa tiếp nhận cách đầy đủ và tổng quát kiến thức cần thiết lĩnh vực này giai đoạn quan trọng nhất, xương nhiều là năm đầu thời kỳ mãn kinh [33] Số ĐTNC biết ít vận động và ít tập thể dục là yếu tố nguy gây bệnh loãng xương là 75.6 % cao hẳn nghiên cứu Dương Thị Hải Ngọc là 24% [18] và thấp nghiên cứu Ailinger RL (81,4 %) [37] Vận động và tập luyện là vô cùng quan trọng có tác dụng tăng cường mật độ xương và làm xương rắn [25] ,[34],[46] Yếu tố nguy ít biết đến là nghiện cà phê và rượu bia (16.8% )và dùng corticoid kéo dài (17,6%), các số cao nghiên cứu Dương Thị Hải Ngọc [18] còn chiếm tỷ lệ thấp Tập thể dục thường xuyên để phòng bệnh loãng xương các ĐTNC đề cập với tỷ lệ khá cao ( 83,2%) cao so với nghiên cứu Dương Thị Hải Ngọc (65,1)[18] Thấp các biện pháp phòng bệnh ĐTNC biết tới là chủ động phơi nắng17,9% , biện pháp này không đưa vào nghiên cứu Dương Thị Hải (21) 20 Ngọc Biện pháp uống thêm vitamin D nghiên cứu chúng tôi là 21,3% nghiên cứu Dương Thị Hải Ngọc là 14,1% Trong nghiên cứu chúng tôi, số ĐTNC đạt số điểm tối đa là điểm có 104 người 19,8% và thấp nhât là điểm có 16 người 3,1% Ngành y tế chúng ta điều kiện đất nước nên có thể ưu tiên cho việc khám và chữa bệnh, điều này dẫn tới quan tâm ko đúng mức người dân công tác phòng bệnh nói chung và phòng bệnh loãng xương nói riêng 4.1.3 Đánh giá thói quen, thưc hành phòng chống bệnh loãng xương Để đánh giá thói quen, thực hành ĐTNC chúng tôi đưa 13 yếu tố đó yếu tố thuộc hành vi có hại (Hút thuốc, uống rượu bia, điều trị corticoid kéo dài và uống caffe và đồ uống có ga) và yếu tố hành vi có lợi ( Uống sữa, uống bổ xung canxi, ăn thực phẩm giàu canxi, công việc ngoài trời, công việc vận động lại, tập thể dục, phơi nắng, khám xương định kỳ, tìm hiểu loãng xương) Đánh giá các hành vi có hại cho xương (Hành vi thường xuyên và thường xuyên)cho thấy: Hành vi uống cà phê và đồ uống có ga chiếm tỷ lệ cao nhât (13,8%), thấp là hành vi hút thuốc lá (0,4%), thấp thứ là điều trị corticoid kéo dài(1,5%) Kết nghiên cứu các hành vi có lợi cho xương (Hành vi thường xuyên và thường xuyên) cho thấy: ăn thực phẩm giàu can xi chú trọng (64,9%), uống sữa chiếm tỷ lệ (40,5%)đánh giá này nghiên cứu Dương Thị Hải Ngọc là 47% và 78% Thực hành dùng viên caixi là thấp (21,4%) (22) 21 KẾT LUẬN Số đối tượng có kiến thức chung mức tốt là 12,3 %; mức trung bình là 43,5% và mức không đạt là 44.2% 5.2 Thói quen, thực hành phòng chống bệnh loãng xương Số công nhân có thực hành đạt là 14,5%; trung bình là 32 % và thực hành chưa đạt 53,5% Trong đó: - Nhóm đối tượng có hành vi thường xuyên và thường xuyên hút thuốc là 0,8%; rượu, bia là 5,4%; điều trị corticoid kéo dài là 1,5%; uống caffe và đồ uống có ga là 13,8% - Nhóm đối tượng có hành vi thường xuyên và thường xuyên uống sữa là 40.5%; uống bổ xung canxi là 21,4%; ăn thực phẩm giàu canxi là 64.9%; công việc ngoài trời là 92,3%; công việc hay lại vận động là 62,6%; tập thể dục là 53,4%; phơi nắng chủ động là 22,1%; khám xương, khớp định kỳ 66,4%; tìm hiểu bệnh loãng xương là 75,5% Nhóm đối tượng có tuổi < 35 có kiến thức và thực hành không đạt kém nhóm tuổi trên 35 là 3,9 và 2,8 lần Nhóm đối tượng là công nhân trực tiếp có kiến thức và thực hành chưa đạt kém đối tượng là công nhân gián tiếp (cán bộ) là 2,1 và 2,85 lần Nhóm đối tượng tiếp nhận nguồn thông tin sức khỏe từ nguồn khác y tế có kiến thức và thực hành chưa đạt kém nhóm so sánh là 3,47 và 3,01 lần Nhóm đối tượng có đặc thù công việc ít liên quan đến vận động lại và công việc ngoài trời có thực hành chưa đạt kém nhóm so sánh là 1,58 lần (23) 22 Nhóm đối tượng có kiến thức chua đạt kém nhóm so sánh thực hành không có khác biệt là: đối tượng tốt nghiệp THCS kém 5,99 lần và hộ có kinh tế nghèo kém 3,6 lần Mối quan hệ hai chiều kiến thức và thưc hành cho thấy: Nhóm đối tượng có kiến thức chưa đạt có thực hành kém nhóm có kiến thức đạt yêu cầu là 3,96 lần KHUYẾN NGHỊ Dựa vào kết nghiên cứu chúng tôi có số khuyến nghị sau: - Phát huy hiệu các hình thức tuyên truyền thông qua khám sức khỏe định kỳ, giáo dục sức khỏe nhằm tăng cường kiến thức chuyên sâu mà nghiên cứu đã đề cập Cần tập trung coi trọng công tác phòng chống loãng xương tất các nhóm tuổi - Công ty cần có chế độ làm việc hợp lý để tạo thói quen nhằm tăng cường sức khỏe cho công nhân , có kế hoạch bổ xung can xi và khoáng chất cần thiết chương trình chăm sóc sức khỏe hàng năm - Đưa nội dung đo mật độ xương vào chương trình khám sức khỏe định kỳ 1-2 năm lần - Phụ nữ công ty cần nhận thức đúng đắn bệnh loãng xương và nguy bệnh gây để có thể tích cực thay đổi hành vi lao động, sinh hoạt - Cần tăng cường hành vi có lợi cho xương và trở thành thói quen không thể thiếu đời sống hàng ngày (24)